Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục

117 2.7K 5
Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THẢO MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ KỸ NGHỆ THANH HOÁ LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN GIA CẦU VINH - 2011 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài “Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng có đạo đức dù có tài giỏi không lãnh đạo nhân dân” [2, 158] Trọn đời cống hiến cho nghiệp cách mạng dân tộc, Chủ tịch Hồ Chí Minh kính yêu để lại cho nhân dân ta, đất nước ta không độc lập bền vững, sống tự do, hạnh phúc mà tư tưởng vĩ đại, gương đạo đức cách mạng sáng Người đặc biệt quan tâm đến giáo dục đạo đức cho hệ trẻ Tại đại hội Sinh viên Việt Nam lần thứ (07/02/1958), Người nói: “Thanh niên hệ vẻ vang Vì vậy, phải tự giác, tự nguyện cải tạo tư tưởng để xứng đáng với nhiệm vụ Tức niên phải có đức, có tài Có tài mà khơng có đức giống anh làm kinh tế tài giỏi lại đến thụt két khơng làm ích lợi cho xã hội mà cịn có hại cho xã hội nữa…” Đến viết Di chúc, Người dành phần quan trọng để bàn vấn đề giáo dục đạo đức cho niên yêu cầu: “Đảng cần phải chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên” Bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc quan trọng cần thiết [20, 36-37] Hơn 20 năm kể từ Đảng ta khởi xướng lãnh đạo công đổi đất nước đem lại thành tựu to lớn, mở rộng quan hệ quốc tế trị lẫn kinh tế, tạo môi trường thuận lợi cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Đồng thời, phải đối mặt với nhiều thách thức Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (04/2001) tiếp tục nhấn mạnh nguy cơ, có nguy cơ: “Tình trạng tham nhũng suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống phận không nhỏ cán bộ, đảng viên cản trở việc thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, gây bất bình giảm niềm tin nhân dân” [14, 15] Thực tế cho thấy, kinh tế thị trường có ảnh hưởng sâu sắc theo hướng tích cực lẫn tiêu cực đến mặt đời sống xã hội nói chung hệ thống giá trị, quy phạm đạo đức nói riêng, có vấn đề giáo dục đạo đức Điều đáng lo ngại tệ nạn xã hội xâm nhập vào trường học làm cho phận học sinh chậm tiến bộ, khó giáo dục, chí hư hỏng, phạm pháp Trước tình hình đó, việc tăng cường giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên cấp thiết Từ nhận thức giáo dục đạo đức nhân tố nâng cao giáo dục toàn diện, Chỉ thị số 22/2005/CT - BGD & ĐT Bộ Giáo dục - Đào tạo ngày 29 tháng 07 năm 2005 có đoạn: “Triển khai thực Luật Giáo dục 2005 giai đoạn Chiến lược phát triển giáo dục 2001- 2010, tạo bước chuyển biến quản lý giáo dục nâng cao chất lượng giáo dục, thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển tồn diện nhằm đáp ứng u cầu cơng nghiệp hoá đại hoá đất nước…” Hướng dẫn số 6744/BGD & ĐT ngày 04 tháng 08 năm 2005 rõ: “Đẩy mạnh giáo dục toàn diện, tăng cường giáo dục trị tư tuởng, đạo đức cho học sinh…” Đồng thời, Bộ Chính trị - Ban Chấp hành Trung ương Đảng phát động triển khai rộng rãi vận động lớn: “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh” từ ngày 03/02/2007 đến hết nhiệm kì khố X Sau năm thực hiện, nội dung ý nghĩa vận động tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tư tưởng hành động tầng lớp nhân dân Trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá với quy mô đào tạo ngày mở rộng, số lượng HS ngày tăng Vị trí nhà trường lại nằm địa bàn trung tâm Thành phố Thanh Hố, khơng tránh khỏi ảnh hưởng mặt trái kinh tế thị trường nên phận học sinh có kết học tập rèn luyện đạo đức yếu Hưởng ứng vận động Bộ Chính trị, đội ngũ CBGV HS nhà trường không tìm hiểu gương đạo đức Chủ tịch Hồ Chí Minh mà thể “học tập”, “làm theo” việc làm cụ thể Bác; lời nói phải đơi với hành động, lý luận gắn liền với thực tiễn, nói làm Đây thực qúa trình lâu dài với nhiều khó khăn, thử thách; địi hỏi phải có biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh có hiệu Với lý khách quan chủ quan trên, chọn nghiên cứu đề tài “Một số biê ̣n pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đa ̣o đưc cho học sinh trường Trung cấp nghề kỹ ́ nghệ Thanh Hoá” Mục đích nghiên cứu Qua viê ̣c nghiên cứu lý luâ ̣n và khảo sát thưc trạng công tác giáo dục ̣ đạo đức học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá, luận văn đề xuấ t những biê ̣n pháp quản lý giáo du ̣c đạo đức, góp phầ n nâng cao chấ t lươ ̣ng giáo du ̣c toàn diê ̣n cho ho ̣c sinh của nhà trường Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1.Khách thể nghiên cứu Công tác quản lý học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá 3.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hố Giả thuyết khoa học Cơng tác giáo dục đạo đức học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá đạt kết đáng kể song giai đoạn nhiều bất cập Việc nghiên cứu đề xuất thực số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hố phù hợp với thực tế nhà trường kết giáo dục đào tạo nói chung giáo dục đạo đức nói riêng nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1: Nghiên cứu sở lý luận vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá 5.2: Khảo sát thực trạng biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá lý biện nguyên nhân thực trạng 5.3: Đề xuất số biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá Phạm vi nghiên cứu đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu số biên pháp quản lý nâng cao chất lượng ̣ giáo du ̣c đao đức học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá ̣ Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cưu lý luận: ́ Phương pháp dùng để nghiên cứu văn tài liệu với thao tác tư lơgíc như: phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa các tài liệu, văn bản, văn kiện có nội dung liên quan đến đề tài để xây dựng khái niệm công cụ tổng quan sở lý luận phù hợp với việc quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp nghề giai đoạn 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Phương pháp dùng để nghiên cứu thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hố Từ làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường Phương pháp bao gồm: Phương pháp điều tra phiếu hỏi; - Phương pháp quan sát hoạt động giáo dục đạo đức nhà trường; - Phương pháp vấn; 7.3 Phương pháp xử lý số liệu: Dùng phương pháp toán thống kê, xử lý số liệu Những đóng góp đề tài: Dưới góc độ trường Trung cấp nghề lại mang đặc thù đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cấp trình độ Trung cấp, sơ cấp nghề, bồi dưỡng thợ bậc cao nâng cao dân trí cho cộng đồng dân cư tỉnh, lần đề tài thực Các biện pháp đề thực thường xuyên, đồng bộ, huy động sức mạnh toàn thể CB, GV, NV nhà trường theo chức năng, nhiệm vụ phận, có phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường, gia đình xã hội chắn tạo dựng nên mơi trường giáo dục lành mạnh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho hệ HS trường Từ khơng áp dụng riêng trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh hố mà nhân rộng tất trường Trung cấp nghề khác địa bàn tỉnh Cấu trúc đề tài: Ngoài phần Mở đầu Kết luận kiến nghị, Tài liệu tham khảo,phụ lục, nội dung luận văn gồm có ba chương: Chương 1: Cở sở lý luận lý luận đề tài Chương 2: Cơ sở thực tiễn đề tài Chương 3: Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá Kết luận kiến nghị Danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Với tư cách phận tri thức nhân loại, tư tưởng đạo đức học xuất 20 kỷ trước tri thức Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp cổ đại Nó hồn thiện phát triển sở chế độ kinh tế – xã hội nối tiếp từ thấp đến cao Khổng Tử - nhà hiền triết kỷ VI trước công nguyên khuyên học trị mình: “Tiên học lễ, hậu học văn” Ông mong muốn xã hội phát triển bình ổn, gia đình sống hạnh phúc, người giữ đạo lý Để thực ý tưởng đó, ơng đề nguyên tắc vua tôi, ông bà, cha mẹ, cháu phải theo luật nước, phép nhà Khổng Tử người bàn đến đạo đức cơng lao ơng tổng kết kinh nghiệm thực tiễn đời sống xã hội, sở xây dựng nên học thuyết đạo đức Học thuyết nặng về tư tưởng Nho giáo ý thức hệ phong kiến chứa đựng nhiều vấn đề đạo đức xã hội Đó ý thức thân, với xã hội, cách ứng xử hành vi người [26, 15] Trong xã hội Ấn Độ cổ đại, học thuyết đạo Phật Thích Ca Mâu Ni sáng lập đề cập đến nhiều vấn đề đạo đức Cái cốt lõi đạo đức Phật giáo khuyên người sống thiện, biết yêu thương nhau, tránh điều ác Trong xã hội Hy Lạp La Mã cổ đại, đặc trưng giáo dục người thông qua truyền thuyết, sử thi, di sản văn hoá nhằm đề cao giá trị đạo đức người Đó nữ thần Atina đẹp mặt trăng, đầy tình nhân người Hình tượng thần Dớt (chúa tể) có tài - đức vẹn tồn Iliát - Ơđixê trường ca bất hủ, biểu tượng cao đẹp tính trung thực, lòng dũng cảm, sáng cao thượng tình bạn, tình yêu Tất hình tượng phẩm giá đạo đức tốt đẹp người [26, 16] Ở Phương Đông, học thuyết đạo đức người Trung Quốc cổ đại xuất sớm, biểu quan niệm đạo đức họ Đạo đức phạm trù quan trọng triết học Trung Quốc cổ đại “Đạo” đường, đường đi, sau khái niệm “Đạo” vận dụng triết học để đường tự nhiên “Đạo” cịn có nghĩa đường sống người xã hội Khái niệm “Đức” lần đầu xuất “Kim văn” đời nhà Chu “Đức” dùng để nói đến nhân đức, đức tính nhìn chung, “Đức” biểu đạo, đạo nghĩa, nguyên tắc luân lý Khi bàn đến người, C.Mác có luận điểm khoa học tuyệt vời: Ông coi người hệ thống lực thể chất lực tinh thần Theo cách hiểu Mác, đạo đức người thuộc lực tinh thần nhờ chúng mà lực thể chất có định hướng phát triển đắn Chủ nghĩa Mác khẳng định rằng: "Trong lịch sử phát triển xã hội lồi người có tồn quy luật đạo đức Vì đạo đức nảy sinh, tồn tại, phát triển tất yếu" [26,17] Đồng thời, chủ nghĩa Mác khẳng định: "Cội nguồn đạo đốc từ lao động, từ hoạt động thực tiễn cải tạo tự nhiên, xã hội, sáng tạo giá trị có ích cho người, người Đó quy luật sinh thành phát triển quan hệ đạo đức xã hội" [26,17] Về nguồn gốc đạo đức, chủ nghĩa Mác - LêNin rằng, đạo đức tách rời sống người Chính người hành động thực tế quan hệ xã hội, đồng thời qua kinh nghiệm lịch sử để xây dựng nên tiêu chuẩn, giá trị đạo đức Như vậy, chất đạo đức trước hết phải phản ánh giá trị cao đẹp đời sống người mối tương quan người người, cá nhân xã hội Các nhà khoa học, nhà quản lý giáo dục nghiên cứu, tìm hiểu nhiều đến GDĐĐ cho học sinh GS.TS Phạm Minh Hạc “Phát triển người tồn diện thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước” rõ: “Tiếp tục đổi nội dung, hình thức giáo dục đạo đức trường học, củng cố ý tưởng giáo dục gia đình cộng đồng, kết hợp chặt chẽ với giáo dục nhà trường việc giáo dục đạo đức cho người, kết hợp chặt chẽ giáo dục đạo đức với việc thực nghiêm chỉnh luật pháp quan thi hành pháp luật; tổ chức thống phong trào thi đua yêu nước phong trào rèn luyện đạo đức, lối sống cho toàn dân, trước hết cho cán đảng viên, cho thầy cô trường học; xây dựng chế tổ chức đạo thống toàn xã hội giáo dục đạo đức, nâng cao nhận thức cho người” [21, 171-176] GS.TS Đặng Vũ Hoạt - tác giả “Những vấn đề giáo dục học” nghiên cứu vai trò giáo viên chủ nhiệm trình GDĐĐ đưa số định hướng việc đổi nội dung cải tiến phương pháp GDĐĐ cho học sinh trường THPT 10 PGS.TS Phạm Khắc Chương, trường đại học Sư phạm Hà Nội nghiên cứu số vấn đề GDĐD trường THPT, có “Rèn luyện ý thức cơng dân” Nhìn chung, tác giả xác định nội dung, định hướng giá trị biện pháp GDĐĐ cho học sinh Tuy nhiên, chưa có đề tài sâu nghiên cứu biện pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa Vì vậy, đề tài góp phần đưa biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng GDĐĐ cho học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Đạo đức giáo dục đạo đức 1.2.1.1 Đạo đức Danh từ đạo đức bắt nguồn từ tiếng Latinh mois– lề thói, phương thức điều chỉnh hành vi người Đức đạo đòi hỏi cá nhân phải chuyển hố địi hỏi xã hội biểu chúng thành nhu cầu, mục đích hứng thú hoạt động Biểu chuyển hoá hành vi cá nhân tuân theo ngăn cấm, khuyến khích, chuẩn mực phù hợp với đòi hỏi xã hội Do vậy, điều chỉnh đạo đức mang tính tự nguyện xét chất, đạo đức lựa chọn người Đạo đức tượng lịch sử xét cho cùng, phản ánh mối quan hệ xã hội Có đạo đức xã hội nguyên thuỷ, đạo đức chế độ chủ nô, đạo đức phong kiến, đạo đức tư sản, đạo đức cộng sản Trong xã hội có giai cấp, đạo đức có tính giai cấp Đồng thời, đạo đức có tính kế thừa định, phản ánh “Những luật lệ đơn giản cộng đồng nào” (Lê Nin) Đó yêu cầu đạo đức liên quan đến hình 103 + Nhà trường phối hợp với quyền địa phương quan có thẩm quyền kiểm sốt xóa bỏ tụ điểm vui chơi khơng lành mạnh khu vực trường cộng đồng nơi em sinh sống Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động lao động hoạt động trị xã hội địa phương + Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, quan tâm xây dựng gia đình văn hóa địa phương, xây dựng xã, thị trấn văn hóa Chính quyền cấp động viên tất lực lượng xã hội xây dựng nếp sống văn minh, thực pháp luật, thực tốt phong trào: “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, cháu hiếu thảo”, “Xây dựng gia đình văn hóa”… Sơ đồ phối hợp Nhà trường - Gia đình - Xã hội Nhà trường HỌC SINH Gia đình Xã hội Giáo dục Thu nhập thông tin Xử lý thông tin Truyền đạt thông tin 3.3.7.4 Điều kiện thực biện pháp - Xây dựng mối liên hệ chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội 104 - Các lực lượng tham gia phối hợp GDĐĐ cho học sinh phải nhiệt tình, tâm huyết, hết lịng hệ trẻ - Có nguồn kinh phí hỗ trợ hoạt động 3.4 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC BIỆN PHÁP Mỗi biện pháp quản lý có mặt tích cực hạn chế định Vì vậy, để đạt hiệu cao quản lí GDĐĐ, cần có kết hợp thực đồng biện pháp Trong đó, biện pháp thứ “Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo dục” khâu quan trọng Biện pháp thứ “Kế hoạch hố cơng tác quản lí GDĐĐ” có vai trị định hướng cho việc xác định mục tiêu, nội dung phương pháp thực biện pháp khác Để thực tốt kế hoạch, biện pháp thứ “Tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ” có vai trị quan trọng Việc thực đồng bộ, có hiệu phối hợp lực lượng giáo dục ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu công tác GDĐĐ Biện pháp “Lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ GVCN” cần quan tâm mức GVCN người trực tiếp tổ chức kiểm tra hoạt động rèn luyện đạo đức HS Biện pháp “Xây dựng tập thể học sinh tự quản tốt” cần đẩy mạnh để phát huy tính tính cực, chủ động HS Biện pháp “ N©ng cao nhËn thøc Tăng cường vai trị giáo dục Đồn trường” nhằm tạo khơng khí vui tươi, (1) sân chơi bổ ích, giúp em tích cực việc rèn luyện đạo đức HS Biện pháp “Phối hợp nhà trường với gia đình v xó hi nhm huy Xây dựng kế hoạch ng sức mạnh tổng hợp lực(2) lượng giáo dục nhà trường thúc đẩy hoạt động GDĐĐ TriĨn khai lý cơng Sơ đồ giải pháp quản kÕ ho¹ch tác GDĐĐ cho HS (3) Lùa chän, båi d­ìng GVCN (4) X©y dùng tËp thĨ HS tù qu¶n (5) Tăng cường vai trị giáo dục Đồn trng (6) Tổ chức, phối hợp nhà trường, gia đình XH (7) 105 3.5 KIM CHNG TNH CP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HS Để kiểm chứng tính cấp thiết tính khả thi biện pháp, qua tiến hành lấy ý kiến đối tượng bảng 20, kết thể bảng 21 Bảng 20: Các đối tượng khảo sát TT Học s Đối tượng khảo sát Cán quản lý cấp Sở, nghành Cán quản lý cấp trường Giáo viên khoa, tổ Giáo viên chủ nhiệm lớp Phụ huynh trường Cán địa phương Học sinh khóa Tổng Tổng số 10 20 10 50 15 30 142 Nam 5 35 10 15 83 Nữ 12 15 15 59 Bảng 21: Tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Tính cấp thiết (%) Rất Cấp Ít Khơng TT Các biện pháp Nâng cao nhận thức cho lực lượng giáo Tính khả thi (%) Rất Khả Ít Không cấp thiết 65 thiết cấp cấp khả 35 thiết thiết thi 75 thi khả khả 25 thi thi 106 dục Kế hoạch hố cơng tác QL GDĐĐ Tổ chức thực kế hoạch GDĐĐ Lựa chọn bồi dưỡng đội ngũ GVCN Xây dựng tập thể HS tự quản tốt Tăng cường vai trị giáo dục Đồn 32 68 0 60 40 0 75 25 0 20 72 68 32 0 25 68 28 32 30 10 25 35 15 71 29 0 22 68 10 55 33 12 12 60 28 trường Phối hợp nhà trường với gia đình xã hội Từ số liệu khảo sát trên, rút số kết luận sau: * Về tính cấp thiết: Các biện pháp 1, 3, 4, 6,7 có đồng thuận cao, mức cấp thiết cấp thiết Đây biện pháp thực phạm vi nhà trường với đối tượng giáo viên, học sinh, có tác động trực tiếp đến kết GDĐĐ cho HS Biện pháp có tỷ lệ cao ý kiến khơng cấp thiết lưỡng lự Lí đưa là: Xây dựng tập thể học sinh tự quản để theo dõi, giúp đỡ cần thiết, ý thức tự giác học tập học tập rèn luyện phận học sinh khơng cao nên có tượng số nhóm học sinh nhà trường sa vào tệ nạn mà gia đình, nhà trường khơng hay biết … Sự đồng thuận tính cấp thiết biện pháp có tỷ lệ khác cịn xuất phát từ đối tượng điều tra có vị trí cơng tác khác nhau, trình 107 độ khơng đồng Tuy nhiện, điều khơng ảnh hưởng lớn đến kết chung biện pháp biện pháp * Về tính khả thi: Trong biện pháp biện pháp có tính khả thi cao Đây công việc cần làm nhà trường công tác GDĐĐ cho HS Biện pháp thứ tỷ lệ tính cần thiết khả thi Bởi vì, GVCN có vai trị, vị trí quan trọng q trình giáo dục GVCN gần gũi, có nhiều thời gian tiếp xúc với học sinh, nên xây dựng tốt đội ngũ đem lại hiệu qủa giáo dục cao TIỂU KẾT CHƯƠNG Việc đề xuất biện pháp quản lý GDĐĐ đươc dựa nguyên tắc định, là: Đảm bảo tính kế thừa, đảm bảo tính hệ thống , đảm bảo tính thực tiễn tính khả thi Mỗi biện pháp có đầy đủ yếu tố bao hàm mục tiêu, nội dung, ý nghĩa đặc biệt vai trò quan trọng trình QLGDĐĐ cho HS trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa Các biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS tập chung khắc phục tồn quản lý hoạt động GDĐĐ năm qua, đồng thời biện mâu thuẫn yêu cầu cao mục đích QL với thực tế cịn nhiều bất cập nhà trường, biện pháp có tác động trực tiếp đến đối tượng quản lý GD, nhân tố trung tâm nhà trường (CB,GV,NV HS), đồng thời biện pháp ln có mối liên hệ, tác động qua lại chặt chẽ với q trình QLGDĐĐ cho HS Về tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hóa, chuyên gia tham khảo 108 khẳng định: Các biện pháp đề xuất mang cần thiết mang tính khả thi cao KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ A Kết luận Kết nghiên cứu Luận văn hoàn thành mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đặt Qua nghiên cứu rút số kết luận sau: - HS học nghề trường Trung cấp nhgề kỹ nghệ Thanh hoá chủ yếu đến từ huyện thị tỉnh với độ tuổi 15 đến 25, độ tuổi sung sức, có nhiều ước mơ, hồi bão, hiền lành, chịu khó đa số xuất thân từ gia đình làm nơng nghiệp Tuy nhiên, hạn chế lớn mặt trình độ không đều, kiến thức phổ thông mang nặng tính làng q Vì vậy, cơng việc GDĐĐ cho HS cơng việc tương đối phức tạp, đa dạng địi hỏi phải đầu tư nhiều công sức thời gian Hiện nhà trường gặp khó khăn, thách thức nhu cầu người học ngày cao đội ngũ cán bộ, giáo viên, sở vật chất, trang thiết bị phục vụ giảng dạy sớm chiều đáp ứng Lưu lượng HS tăng đồng nghĩa với khối lượng công việc tăng mức độ phức tạp mối quan hệ HS với môi trường xã hội tăng, đặt cho công tác GDĐĐ cho HS nhiều vấn đề cần biện - Mục tiêu GD & ĐT đào tạo lớp người kế tục nghiệp cách mạng, có lịng u nước nồng nàn, giàu lịng nhân ái, có lý tưởng nhiệt tình cách mạng, có kiến thức văn hóa, khoa học, có kỹ nghề nghiệp, có lực lao động sáng tạo lĩnh vực đời sống xã hội Bên cạnh đó, phương châm đào tạo nghề “Muốn thoát nghèo phải có việc làm, muốn có việc làm phải học nghề” trình đào tạo trường, 109 nhà trường quan tâm đến kiến thức, kỹ tay nghề, phẩm chất, nhân cách, tác phong công nghiệp HS Từ phân tích sở lý luận đánh giá thực trạng công tác GDĐĐ cho HS Trường, chúng tơi đề xuất 07 nhóm biện pháp có tính cần thiết khả thi nhằm thực cơng tác GDĐĐ cho HS góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Tuy nhiên, với thời gian hạn hẹp, điều kiện nghiên cứu hạn chế lý khách quan, chủ quan khác nên Luận văn tránh khỏi hạn chế định Đó là: Kết đánh giá thực trạng chưa thật sâu, chưa đề cập hết khía cạnh HS, việc khảo sát nằm phạm vi hẹp nên việc áp dụng rộng rãi đề tài nghiên cứu có hạn chế định, trình phát triển cần tiếp tục mở rộng phạm vi nghiên cứu bổ sung Luận văn làm tài liệu tham khảo cho đối tượng: HS, học viên ngành quản lý giáo dục, cán quản lý phòng giáo dục, nhà quản lý trường dạy nghề B Kiến nghị Qua thực tế điều tra nghiên cứu, đề xuất số ý kiến với mong muốn góp phần nâng cao hiệu cho công tác giáo dục đạo đức cho HS trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh hoá: - Đối với Nhà nước Bộ Giáo dục đào tạo: + Mục tiêu giáo dục người phát triển tồn diện có đủ Đức Tài mục tiêu chiến lược Bộ GD-ĐT, cần có chủ chương đổi nội dung, phương pháp GGĐĐ cho HS trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh hố + Trong nội dung chương trình đào tạo cần đưa vào giảng dạy phổ cập môn Đạo đức học để giáo dục đạo đức cho HS học nghề tất cấp + Cần xây dựng hệ thống văn pháp quy xác định nhiệm vụ, nội dung, quy định trách nhiệm thực công tác quản lý GDĐĐ cho HS học nghề 110 hệ thống trường Trung cấp nghề, tăng cường tài liệu đa dạng nội dung, hình thức để phục vụ cho công tác giáo dục đạo đức nhà trường + Cần có kinh phí thoả đáng để trang bị sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, đồ dùng dạy học để phục vụ cho việc giảng dạy lồng ghép, sinh hoạt ngoại khoá cho học sinh công tác giáo dục đạo đức + Đảng, Nhà nước quan pháp luật, quan có thẩm quyền phải kiên thực luật, chủ trương chung cuả nhà nước xử lý nghiêm trường hợp vi phạm pháp luật, - Đối với Công an Tỉnh Thành phố: Công an Tỉnh Thành phố cần đạo quản lý tốt công tác trật tự, an ninh an toàn xã hội địa bàn thành phố, quản lý thật chặt địa bàn trọng điểm, đặc biệt địa bàn dân cư có trường chun nghiệp đóng - Đối với quyền địa phương ban ngành đồn thể nơi trường đóng: Quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho nhà trường công tác GDĐĐ cho HS Phối hợp tích cực với nhà trường nhằm ngăn chặn hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật HS địa bàn, cụ thể là: Chính quyền địa phương ban ngành đồn thể nơi trường đóng cần quản lý tốt cơng tác trật tự an ninh văn hoá địa bàn, phải làm môi trường địa bàn dân cư làm tốt công tác thông tin đại chúng, vận động tuyên truyền đến tận gia đình Kiểm soát nghiêm túc giấy tờ, thủ tục hợp lệ gia đình cho th phịng trọ - Đối với trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá: + Trường cần tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho HS, gắn công tác giáo dục pháp luật với công tác giáo dục đạo đức, ý thức trách nhiệm công dân Nhà nước, xã hội cộng đồng + Cần phát huy vai trị tổ chức Đồn, Chi nhà trường, tổ chức loại hình câu lạc phong phú như: Câu lạc pháp luật, câu lạc 111 văn học câu lạc âm nhạc, để vừa rèn luyện chuyên môn nghiệp vụ cho HS, vừa tuyên truyền giáo dục cho em kiến thức, tri thức đạo đức học + Ban quản lý ký túc xá cần làm tốt công tác quản lý mình, cần có kế hoạch họp ký túc xá theo định kỳ định để biện kịp thời trường hợp vi phạm kỷ luật, đồng thời chấn chỉnh nội quy, quy chế ký túc xá ngày hoàn thiện nhằm nâng cao chất lượng giáo dục + Đội ngũ cán bộ, giáo viên phải tâm xây dựng môi trường lành mạnh, chuẩn mực, thân thiện, phối hợp lực lượng chặt chẽ, hiểu rõ trách nhiệm mình: dạy chữ - dạy người Tổ chức nhiều hơn, phong phú hoạt động ngoại khoá để nhằm giáo dục đạo đức lối sống phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội cho HS - Đối với gia đình: Gia đình phải thấy rõ trách nhiệm mình, nhận thức đầy đủ đắn nội dung phương pháp GDĐĐ, thực gương mẫu trước em mình, dành nhiều thời gian công tác quản lý giáo dục Cố gắng khắc phục khó khăn, trở ngại định để liên hệ, phối hợp thống với nhà trường cơng tác giáo dục Vì thế, phải người có đủ tri thức, kiến thức nghề nghiệp, động, sáng tạo, chuẩn mực đạo đức, hoàn thiện nhân cách Để làm điều nhà trường phải làm tốt cơng tác giảng dạy giáo dục HS từ ngày đầu nhập học Trách nhiệm nhà trường, gia đình xã hội công tác giáo dục đạo đức cho HS góp phần quan trọng giáo dục đào tạo hệ trẻ đặc biệt HS học nghề trở thành người phát triển tồn diện, có đạo đức có tri thức đáp ứng yêu cầu đổi xã hội giai đoạn cách mạng Nhà trường tổ chức cho cán quản lý phòng tham quan trao đổi mơ hình cơng tác GDĐĐ cho HS trường trung cấp, cao đẳng, đại học tỉnh Tổng cục Dạy nghề định kỳ hàng năm tổ chức tập huấn công tác GDĐĐ cho HS cho trường dạy nghề 112 113 Danh mục tài liệu tham khảo Quốc hội nước CHXHCN Việt nam, Luật Dạy nghề, Nxb trị Quốc Hà nội năm 2006 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Quyết định số 07/2008/QĐBLĐTBXH: ”Quy hoạch phát triển mạng lưới trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, trung tâm dạy nghề đến 2010 định hướng đến năm 2020 Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Quy chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên hệ quy sở dạy nghề, Hà nội, 2008 Trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá, Báo cáo năm học 20082009; 2009-2010; 2010-2011 Bộ Giáo dục - Đào tạo, Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, Nxb Giáo dục, 2001 Bộ Giáo dục - Đào tạo, Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 Đặng Quốc Bảo, Một số khái niệm quản lí giáo dục, Trường cán quản lí giáo dục đào tạo Hà Nội, 1998 Mai Văn Bình, Một số vấn đề thời đại đạo đức, Nxb đại học Sư phạm Hà Nội, 1999 Chu Anh Tuấn “Một số biện pháp quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học phổ thông huyện quảng xương – Tỉnh hóa” Luận văn thạc sĩ chuyên nghành quản lý giáo dục, 2010 10 Các Mác, Ăngghen, Lê Nin, Về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1987 11 Phạm Khắc Chương, Rèn luyện ý thức công dân, Nxb đại học Sư phạm Hà Nội, 2002 114 12 Phạm Khắc Chương, Chỉ nam nhân cách học trò, Nxb Thanh Niên, Hà Nội, 2002 13 Phạm Khắc Chương , Đạo đức học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 2001 14 Nguyễn Minh Đạo, Cơ sở khoa học quản lí, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1996 15 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1991 16 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996 17 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng tồn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 18 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 19 Học viện Chính trị Quốc gia, Giáo trình đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia, 2000 20 Hồ Chí Minh, Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, 1997 21 Hồ Chí Minh tồn tập - tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, 2005 22 Học viện Chính trị Quốc gia, Giáo trình đạo đức học, Nxb Thanh niên, 2008 23 Hồ Chí Minh, Di chúc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2007 24 Hồ Chí Minh, Nhật kí tù, Nxb Văn học, 2000 25 Phạm Minh Hạc, Phát triển người tồn diện thời kì CNH, HĐH đất nước, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2001 26 Đặng Vũ Hoạt, Những vấn đề giáo dục học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1984 27 Trần Hậu Kiểm , Đạo đức học, Nxb Giáo dục Hà Nội, 1997 28 Luật Giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sửa đổi, Nxb Giáo dục, 2005 29 Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo trình Giáo dục học, Nxb đại học Sư phạm Hà Nội, 2005 115 30 Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua đại hội hội nghị Trung ương, Nxb Lao động, 2003 31 Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, 1997 32 Phạm Viết Vượng, Giáo dục học đại cương, Nxb Đại học Quốc gia, 1996 ... biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá Giả thuyết khoa học Công tác giáo dục đạo đức học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh. .. quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá Từ làm sở cho việc đề xuất biện pháp quản lý giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức nhà trường. .. cứu sở lý luận vấn đề quản lý công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh Hoá 5.2: Khảo sát thực trạng biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức trường

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:16

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Thống kế cỏc cụng trỡnh quy mụ nhà 1 tầng - cấp 4 - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục

Bảng 2.

Thống kế cỏc cụng trỡnh quy mụ nhà 1 tầng - cấp 4 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2. Kết quả ĐT từ năm 2008 hết năm 2011. - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục

Bảng 2.2..

Kết quả ĐT từ năm 2008 hết năm 2011 Xem tại trang 46 của tài liệu.
2.2.2.4. Kết quả đào tạo từ năm 2008 hết năm 2011. - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục

2.2.2.4..

Kết quả đào tạo từ năm 2008 hết năm 2011 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.6. Khảo sỏt thực trạng nhận thức của HS trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh húa. - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục

Bảng 2.6..

Khảo sỏt thực trạng nhận thức của HS trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh húa Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.7. Khảo sỏt đỏnh giỏ về nội dung giỏo dục đạo đức cho HS trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh húa - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục

Bảng 2.7..

Khảo sỏt đỏnh giỏ về nội dung giỏo dục đạo đức cho HS trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh húa Xem tại trang 62 của tài liệu.
Nhỡn vào bảng so sỏnh trờn chỳng ta cú nhận xột như sau: Nội dung GDĐĐ thực sự phong phỳ và kết quả đạt được cũng đỏng kể, cỏc nội dung về lý tưởng, hoài bóo và tinh thần cỏch mạng cao cả cũng là nội dung cú nhiờm vụ và ý nghĩa trọng tõm - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục

h.

ỡn vào bảng so sỏnh trờn chỳng ta cú nhận xột như sau: Nội dung GDĐĐ thực sự phong phỳ và kết quả đạt được cũng đỏng kể, cỏc nội dung về lý tưởng, hoài bóo và tinh thần cỏch mạng cao cả cũng là nội dung cú nhiờm vụ và ý nghĩa trọng tõm Xem tại trang 63 của tài liệu.
Nhận xột: Nhỡn vào kết quả trờn bảng 2.9 chỳng ta thấy trong những - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục

h.

ận xột: Nhỡn vào kết quả trờn bảng 2.9 chỳng ta thấy trong những Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 2.10. Nguyờn nhõn hạn chế hiệu quả quản lý giỏo dục đạo đức cho cho HS trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh húa. - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục

Bảng 2.10..

Nguyờn nhõn hạn chế hiệu quả quản lý giỏo dục đạo đức cho cho HS trường Trung cấp nghề kỹ nghệ Thanh húa Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 20: Cỏc đối tượng khảo sỏt - Một số biện pháp quản lý nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh ở trường trung cấp nghề kỹ nghệ thanh hóa luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục

Bảng 20.

Cỏc đối tượng khảo sỏt Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan