1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

117 642 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 718 KB

Nội dung

-1- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH -   - NGUYỄN THỊ HỒNG HUYÊN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ 60.14.05 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỸ TRINH Nghệ An- 2012 -2- Lời cảm ơn Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn đến Ban giám hiệu trường Đại học Vinh, Phòng Sau Đại học giảng viên, Thầy, Cô tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho học tập, nghiên cứu luận văn theo chương trình đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý Giáo dục trường Đại học Vinh tổ chức Đặc biệt, tơi chân thành cảm ơn Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Trinh, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình chu đáo bảo giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi chân thành cảm ơn đồng chí lãnh đạo chuyên viên Sở Lao động thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Long, đồng chí Ban giám hiệu trường Trung cấp nghề Vĩnh long bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu luận văn Dù có nhiều cố gắng, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến dẫn Thầy, Cơ ý kiến đóng góp chân tình bạn đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả Nguyễn Thị Hồng Huyên -3- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG BGH Ban giám hiệu CSVC Cơ sở vật chất CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa GD- ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên GVDN Giáo viên dạy nghề HS Học sinh HĐQT Hội đồng quản trị LĐTBXH Lao động thương binh xã hôi 10 QL Quản lý 11 QLGD Quản lý giáo dục 12 TBDH Thiết bị dạy học 13 TC Trung cấp 14 TCCN Trung cấp chuyên nghiệp 15 UBND Ủy ban nhân dân -4- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Kết đào tạo từ 2009 đến 2011 42 Bảng 2.2 Số lượng cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường 44 Bảng 2.3 Cơ cấu độ tuổi, giới tính, trình độ 45 Bảng 2.4 Về phẩm chất trị, đạo đức 46 Bảng 2.5 Trình độ chun môn nghiệp vụ đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề Vĩnh Long 50 Bảng 2.6 Thực trạng lực, nghề nghiệp 50 Bảng 2.7 Công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ GV dạy nghề 55 Bảng 2.8 Công tác tuyển chọn sử dụng đội ngũ 56 Bảng 2.9 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ 58 Bảng 2.10 Công tác thi đua, khen thưởng, thực chế độ sách cho đội ngũ 60 Bảng 2.11 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá, sàng lọc đội ngũ 62 Đánh giá mức độ cấp thiết tính khả thicuar giải pháp 91 Bảng 3.1 -5- MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể đối tượng Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Quản lý nhà trường 10 1.2.4 Giáo viên dạy nghề .11 1.2.5 Chất lượng đội ngũ GV dạy nghề; Đội ngũ GV dạy nghề 14 1.2.6 Quản lý đội ngũ GV dạy nghề 16 -6- 1.3 Yêu cầu đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề 17 1.3.1 Trường Trung cấp nghề hệ thống giáo dục quốc dân .17 1.3.2 Yêu cầu số lượng, cấu đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề 19 1.3.3 Yêu cầu phẩm chất, trình độ, lực đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề 20 1.4 Quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề 24 1.4.1 Mục tiêu quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề .24 1.4.2 Nội dung quản lý đội ngũ giáo viên dạy nghề .25 1.5 Các yếu tố quản lý ảnh hưởng đến công tác nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề 31 1.5.1 Các yếu tố chủ quan .31 1.5.2 Các yếu tố khách quan 32 Tiểu kết chương 34 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Ở TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VĨNH LONG 2.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội công tác đào tạo nghề Tỉnh Vĩnh Long 36 2.1.1 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long .36 -7- 2.1.2 Công tác đào tạo nghề tỉnh Vĩnh Long .37 2.1.3 Giới thiệu trường trung cấp nghề tỉnh Vĩnh Long 38 2.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề Vĩnh Long 44 2.2.1 Số lượng đội ngũ GVDN Trường TC nghề Vĩnh Long 44 2.2.2 Cơ cấu đội ngũ GVDN Trường TC nghề Vĩnh Long 45 49 2.2.3 Thực trạng chất lượng đội ngũ GVDN Trường TC nghề Vĩnh Long 46 2.3 Thực trạng quản lý đội ngũ GV dạy nghề trường TC nghề Vĩnh Long 54 2.3.1 Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ GVDN 55 2.3.2 Thực trạng công tác tuyển chọn, sử dụng đội ngũ 56 59 2.3.3 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ 57 2.3.4 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá, sàng lọc đội ngũ 60 2.3.5 Thực trạng công tác thi đua khen thưởng, thực chế độ 61 sách cho đội ngũ 2.4 Đánh giá chung thực trạng .63 2.4.1 Mặt thành công 63 2.4.2 Mặt hạn chế 64 -8- 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 65 Tiểu kết chương 65 Chương MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ VĨNH LONG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất giải pháp 66 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu .66 3.1.2 Ngun tắc đảm bảo tính tồn diện 66 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu .66 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .66 3.2 Các giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề Vĩnh Long 67 66 3.2.1 Giải pháp 1: Làm tốt công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề 67 3.2.2 Giải pháp 2: Đổi công tác tuyển chọn sử dụng đội ngũ GVDN 71 3.2.3 Giải pháp 3: Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVDN 75 3.2.4 Giải pháp 4: Làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá sàng lọc đội ngũ 81 81 3.2.5 Giải pháp 5: Thực tốt chế độ, sách đội ngũ -9- GVDN 86 3.2.6 Giải pháp 6: Xây dựng hệ thống thông tin bỗ trợ công tác quản lý đội ngũ GVDN 86 81 3.3 Thăm dị tính cần thiết khả thi giải pháp 86 89 Tiểu kết chương 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC P1 - 10 - MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong xu phát triển nay, vấn đề nguồn nhân lực ngày trở thành yếu tố định phát triển thịnh vượng Quốc gia Để thực mục tiêu đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp đại, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành định số 48/2002/QĐ-TTG “Quy hoạch mạng lưới trường dạy nghề”, ngày 11/4/2002 Qua khẳng định tầm quan trọng công tác đào tạo nghề nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội đất nước Từ đến nay, nhà nước khơng ngừng tăng cường đầu tư nguồn lực cho phát triển đào tạo nghề bằng việc thể chế hóa chính sách đầu tư phát triển, chính sách thu hút, khuyến khích người dạy nghề người học nghề, tập trung nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề lực lượng cốt cán, yếu tố định thành công mục tiêu giáo dục nghề mà Đảng Nhà nước Việt Nam đặt giai đoạn cơng nghiệp hố- đại hoá đất nước Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam cho thấy, sau 25 năm đổi với nhiều nỗ lực, nguồn nhân lực nước ta đạt thành tựu đáng kể, trình độ học vấn, trình độ chuyên mơn kỹ thuật nâng lên góp phần khơng nhỏ cho đổi đất nước Tuy nhiên, trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, yêu cầu tắt đón đầu, đẩy nhanh q trình CNH-HĐH nguồn nhân lực nước ta cịn thấp mức báo động số lượng, cấu trình độ lực, chất lượng nguồn lao động nước ta chưa đáp ứng thị trường nước xuất lao động Một nguyên nhân tình trạng chính đội ngũ giáo viên dạy nghề Việt Nam chưa đủ số lượng, cân đối cấu chất lượng không đáp ứng ... ? ?Một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề Vĩnh Long? ?? Mục đích nghiên cứu Đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề. .. chất lượng đội ngũ GV dạy nghề Trường Trung cấp nghề Vĩnh Long - Xác định số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Trường Trung cấp nghề Vĩnh Long, từ nâng cao chất lượng đào... viên dạy nghề .11 1.2.5 Chất lượng đội ngũ GV dạy nghề; Đội ngũ GV dạy nghề 14 1.2.6 Quản lý đội ngũ GV dạy nghề 16 -6- 1.3 Yêu cầu đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề

Ngày đăng: 19/12/2013, 13:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Trần Khánh Đức, “Mối quan hệ giữa quy mô, chất lượng và hiệu quả trong phát triển giáo dục ở nước ta” Tạp chí giáo dục (số 105/1-2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa quy mô, chất lượng và hiệu quả trong phát triển giáo dục ở nước ta
17. Trần Kiểm (1977), “Quản lý giáo dục và trường học” Viện khoa học giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và trường học
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1977
1. Ban chấp hành trung ương đảng Cộng sản Việt Nam, Chiến lược kinh tế xã hội năm 2011 đến 2020 Khác
2. Đặng Quốc Bảo(1997), Một số vấn đề về quản lý giáo dục, trường cán bộ quản lý GD & ĐT Hà Nội Khác
3. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, điều lệ trường Trung cấp nghề quyết định số 52/2008/QĐ- BLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Khác
4. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, thông tư số 30/2010TTBLĐTBXH của Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh và Xã hội ngày 29/9/2010, quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Khác
5. Đảng Cộng sản Việt Nam, chỉ thị số 40 – CT/TW của Ban bí thư về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 6 BCHTW khoá IX, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần khoá X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần khoá XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
10. Nguyễn Minh Đạo(1997), Cơ sở khoa học quản lý, NXB quốc gia Hà Nội Khác
12. Nguyễn Minh Đường (1996), Bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực trong điều kiện mới, Chương trình KHCN cấp nhà nước, KX 07 14, Hà Nội Khác
13. Phạm Minh Hạc (1980), Tâm lý giáo dục, NXB giáo dục, Hà Nội Khác
14. Phạm Minh Hạc (1996), 10 năm đổi mới giáo dục và đào tạo, NXB giáo dục, Hà Nội Khác
15. F.W Taylo, Quản lý theo khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật Khác
16. H. koontz (1994), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB khoa học và kỹ thuật. Hà Nội Khác
18. Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB giáo dục Khác
19. Quốc hội nước CHXHCNVN (2006), Luật dạy nghề , NXB chính trị quốc gia Hà Nội năm Khác
20. Quốc hội nước CHXHCNVN(2009), Luật giáo dục, NXB chính trị quốc gia Hà Nội năm 2009 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

c) Ngành nghề, hình thức và thời gian đào tạo trình độ TC nghề - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
c Ngành nghề, hình thức và thời gian đào tạo trình độ TC nghề (Trang 51)
Bảng 2.1: Kết quả đào tạo từ 2009 đến 2011 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.1 Kết quả đào tạo từ 2009 đến 2011 (Trang 51)
Bảng 2.3: Cơ cấu về độ tuổi, giới tính, trình độ. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3 Cơ cấu về độ tuổi, giới tính, trình độ (Trang 55)
Bảng 2.3:  Cơ cấu về độ tuổi, giới tính, trình độ. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.3 Cơ cấu về độ tuổi, giới tính, trình độ (Trang 55)
Bảng 2.6: Thực trạng năng lực nghề nghiệp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6 Thực trạng năng lực nghề nghiệp (Trang 59)
Bảng 2.5: Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên dạy nghề ở Trường TC nghề Vĩnh Long - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.5 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên dạy nghề ở Trường TC nghề Vĩnh Long (Trang 59)
Bảng 2.5: Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên dạy nghề ở Trường TC nghề Vĩnh Long - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.5 Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ giáo viên dạy nghề ở Trường TC nghề Vĩnh Long (Trang 59)
Bảng 2.6: Thực trạng năng lực nghề nghiệp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.6 Thực trạng năng lực nghề nghiệp (Trang 59)
Bảng số 2.7: Công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng s ố 2.7: Công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề (Trang 64)
Bảng số 2.7:  Công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng s ố 2.7: Công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề (Trang 64)
3 Thực hiện nhiều hình thức bồi dưỡng đào tạo 54 16 2 64 4Nội dung bồi dưỡng đào tạo đúng yêu cầu thực641412 10 - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
3 Thực hiện nhiều hình thức bồi dưỡng đào tạo 54 16 2 64 4Nội dung bồi dưỡng đào tạo đúng yêu cầu thực641412 10 (Trang 66)
Bảng 2.9: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ (Trang 66)
Bảng 2.9: Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.9 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ (Trang 66)
Thực hiện nhiều hình thức bồi dưỡng đào tạo không được đánh giá cao 54% tốt, 16% khá, 26% trung bình, 4% yếu. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
h ực hiện nhiều hình thức bồi dưỡng đào tạo không được đánh giá cao 54% tốt, 16% khá, 26% trung bình, 4% yếu (Trang 67)
3 Sử dụng các phương pháp hình thức đánh giá phù - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
3 Sử dụng các phương pháp hình thức đánh giá phù (Trang 68)
Với tình hình chung trong công tác đánh giá này mặc dù nội dung chưa cụ thể nhưng các phương pháp hình thức đánh giá có phù hợp có 74% tốt, 16% khá, 6% trung bình, 4% yếu. - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
i tình hình chung trong công tác đánh giá này mặc dù nội dung chưa cụ thể nhưng các phương pháp hình thức đánh giá có phù hợp có 74% tốt, 16% khá, 6% trung bình, 4% yếu (Trang 69)
Bảng 2.11: Công tác thi đua, khen thưởng, thực hiện chế độ chính sách cho đội ngũ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11 Công tác thi đua, khen thưởng, thực hiện chế độ chính sách cho đội ngũ (Trang 70)
Bảng 2.11: Công tác thi đua, khen thưởng, thực hiện chế độ chính sách cho đội ngũ - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2.11 Công tác thi đua, khen thưởng, thực hiện chế độ chính sách cho đội ngũ (Trang 70)
Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp (Trang 100)
Bảng 3.1: Đánh giá mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải  pháp - Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề trường trung cấp nghề vĩnh long luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3.1 Đánh giá mức độ cấp thiết và tính khả thi của các giải pháp (Trang 100)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w