1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam

148 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 913,35 KB

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Hồ thị giang Khảo sát địa danh tục ngữ việt nam CHUYÊN NGàNH: NGÔN NGữ HọC Mà số: 60.22.01 LUậN VĂN THạC Sĩ NGữ VĂN Ng-ời h-ớng dẫn khoa häc: pgs ts Phan mËu c¶nh Vinh - 2011 LỜI CẢM ƠN Với đề tài “Khảo sát địa danh tục ngữ Việt Nam” mong muốn khám phá hay, đẹp địa danh tục ngữ với tư cách tín hiệu thẩm mĩ Để thực đề tài ngòai cố gắng, nỗ lực thân, nhận hướng dẫn tận tình, chu đáo PGSTS Phan Mậu Cảnh góp ý chân thành thầy cô giáo tham gia giảng dạy lớp cao học khóa 17 chun nghành ngơn ngữ Trường Đại Học Vinh động viên, khích lệ gia đình bạn bè Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo Phan Mậu Cảnh thầy cô giáo bạn giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn Vinh Năm 2011 Tác giả Hồ Thị Giang MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng - phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA DANH 1.1 Địa danh địa danh học 1.1.1 Lịch sử vấn đề 1.1.2 Địa danh địa danh học 1.2 Việt Nam văn hóa Việt Nam 15 1.2.1 Hoàn cảnh địa lí, khơng gian văn hố vùng văn hoá Việt Nam 15 1.3 Nhận diện tục ngữ Việt Nam 17 1.3.1 Tục ngữ câu- văn hoàn chỉnh 17 1.3.2 Phân biệt tục ngữ với thành ngữ 18 1.3.3 Phân biệt tục ngữ với ca dao 23 1.4 Tiểu kết chương 31 CHƢƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM VỀ CẤU TẠO CỦA ĐỊA DANH TRONG TỤC NGỮ VIÊT NAM 32 2.1 Nhận xét 32 2.2 Phân loại địa danh tục ngữ Việt Nam 38 2.2.1 Phân loại địa danh theo đối tượng phản ánh 38 2.2.2 Phân loại địa danh theo nguồn gốc ngữ nguyên 43 2.3 Cấu tạo địa danh tục ngữ 44 2.3.1 Mơ hình cấu trúc địa danh tục ngữ Việt Nam 45 2.4 Những quan hệ ngữ pháp cấu tạo địa danh tục ngữ Việt Nam 54 2.5 Các phương thức định danh thường gặp địa danh tục ngữ 55 2.5.1 Phương thức tự tạo 55 2.5.2 Phương thức ghép 56 2.5.3 Phương thức chuyển hoá 56 2.5.4 Phương thức rút gọn 59 2.5.5 Phương thức vay mượn 60 2.6 Tiểu kết chương 61 CHƢƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM VỀ NỘI DUNG Ý NGHĨA CỦA ĐỊA DANH TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM 62 3.1 Địa danh gắn liền với đặc điểm khí hậu, thời tiết 62 3.2 Địa danh hình ảnh, biểu tượng liên quan đến tình cảm 67 3.3 Địa danh với việc giới thiệu đặc sản, thổ sản địa phương 70 3.4 Địa danh gắn với nghề nghiệp địa phương 76 3.5 Địa danh gắn với việc giới thiệu đặc tính miền đât 80 3.6 Địa danh gắn với phong cảnh, người địa phương 87 3.6.1 Loại địa danh gắn với việc ngợi ca người 87 3.6.2 Địa danh gắn với chê bai, trích người 91 3.7 Địa danh gắn với tri thức lịch sử, văn hóa địa phương 94 3.8 Các ngữ cảnh xuất địa danh tục ngữ 98 3.9 Vai trò địa danh tục ngữ 100 3.10 Tiểu kết chương 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Địa danh từ có đặc điểm ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp Nghiên cứu địa danh, thấy phong phú đời sống ngơn ngữ qua cịn giúp ta hiểu thêm mặt địa lý, lịch sử, văn hoá vùng đất tâm lý cộng đồng liên quan đến việc đặt tên địa danh 1.2 Văn hoá gương phản ánh thực muôn mặt sống Tính chất khơng với văn học viết mà thể rõ văn học dân gian - nơi bảo lưu yếu tố văn hoá sâu đậm Trong văn học dân gian, yếu tố địa danh xuất nhiều nhờ mà tìm hiểu địa phương nhiều góc độ (địa lý, lịch sử, văn hố ) Địa danh văn học dân gian liệu sống, giúp người nghiên cứu xác định có mặt địa bàn đặc điểm nơi mà định danh 1.3 Do thống cội nguồn tạo sắc chung văn hóa Việt Nam, cịn tính đa dạng tộc người lại làm nên sắc riêng địa danh vùng Với vị trí địa lí giao điểm văn hịa, q trình phát triển lịch sử xã hội Việt Nam bị chi phối mạnh mẽ quan hệ giao lưu văn hóa rộng rãi với Đơng Nam Á Nơi đây, từ bao đời lưu giữ nét văn hoá đặc sắc, độc đáo người Việt nói riêng, Đơng Nam Á nói chung Đó phong tục tập quán, tín ngưỡng dân gian, nét ứng xử văn hoá đặc sắc sống thể việc sử dụng ngôn ngữ thường ngày, tác phẩm văn học có tục ngữ, thể rõ nhận thức, kinh nghiệm người Việt Nam Như vậy, từ lý nêu thấy việc nghiên cứu địa danh tục ngữ Việt Nam việc làm cần thiết, hữu ích Mục đích nghiên cứu Đề tài khảo sát địa danh vùng cụ thể số người làm, mà nghiên cứu địa danh góc độ ngơn ngữ qua từ ngữ, có lớp từ địa danh góp phần thể nếp cảm nếp nghĩ, tượng tự nhiên, xã hội, tên đất, vùng miền đất nước Việt Nam Lớp từ địa danh tục ngữ đáng tìm hiểu phân loại, phân tích, lí giải qua đó, giúp thấy mặt địa lí, lịch sử, văn hóa tâm lí cộng đồng qua xuất cách sử dụng địa danh Mục đích tìm phong phú, đa dạng địa danh tục ngữ Việt Nam, đồng thời nhằm tìm quy luật cấu tạo, ý nghĩa địa danh vùng phương ngữ Trên sở rút nét tiêu biểu, đặc sắc liên quan đến vốn từ tiếng Việt hiểu rõ đặc trưng văn hoá địa phương Trong chừng mực định đó, luận văn đồng thời khẳng định vị trí, vai trị mối quan hệ hữu địa danh học với từ vựng học, ngữ âm học, ngữ pháp học ngành khoa học có liên quan như: ngơn ngữ, văn hố tư - vấn đề nhiều người quan tâm, nghiên cứu Đối tƣợng - phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài địa danh xuất tục ngữ Việt Nam Nhưng khả điều kiện thời gian có hạn nên chúng tơi khảo sát, tìm hiểu địa danh phạm vi câu tục ngữ tập hợp xuất tuyển tập tục ngữ Việt Nam Cụ thể tập tập Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề tài, sử dụng phương pháp sau 4.1 Phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại Chúng khảo sát, thống kê địa danh tục ngữ Sau tiến hành phân loại địa danh theo tiêu chí định 4.2 Phương pháp phân tích, lý giải Dựa vào kết thống kê phân loại người nghiên cứu phân tích lí giải địa danh, tần số số dạng xuất hiện, khả kết hợp, khả hoạt động, ngữ nghĩa địa danh tục ngữ 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Trên đặc điểm rút địa danh mảng, so sánh câu tục ngữ có sử dung địa danh có vai trị nào, cịn câu tục ngữ khơng sử dụng địa danh ý nghĩa 4.4 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trên sở khảo sat, thống kê, phân loại, phân tích, lí giải, so sánh, đối chiếu, chúng tơi phân tích tổng hợp mảng địa danh tục ngữ Từ thấy vai trị địa danh tục ngữ Đóng góp đề tài Với luận văn này, chúng tơi mong góp phần nhỏ cơng sức vào việc tìm hiểu địa danh tục ngữ Việt Nam Và liệu quan trọng để giúp thấy phong phú, đa dạng địa danh tục ngữ Việt Nam Cấu trúc đề tài Luân văn gồm phần: Mở đầu, nội dung kết luận Trong phần nội dung có ba chương sau: Chương Cơ sở lý luận địa danh (Trong chương chúng tơi trình bày lịch sử nghiên cứu, vấn đề lý thuyết địa danh, điều liên quan đến địa danh Việt Namvăn hoá Việt Nam, để làm tiền đề cho việc giải chương tiếp theo) Chương 2: Địa danh tục ngữ Việt Nam (Ở đây, giới thiệu sơ lược văn học dân gian Việt Nam, sau vào tìm hiểu địa danh tục ngữ Việt Nam qua việc thống kê, khảo sát phân loại ) Chương 3: Đặc điểm, cấu tạo ý nghĩa địa danh tục ngữ Viêt Nam (Đây chương trọng tâm, phần quan trọng đề tài, bao gồm hai nội dung: cấu tạo ý nghĩa địa danh) Ngồi luận văn có phần phụ lục với 939 địa danh tài liệu tham khảo CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỊA DANH 1.1 Địa danh địa danh học 1.1.1 Lịch sử vấn đề Dựa vào cơng trình nghiên cứu địa danh, thấy rằng: Địa danh xuất từ sớm Ngay từ buổi sơ khai lịch sử, lúc lồi người sáng tạo ngơn ngữ để làm phương tiện giao tiếp công cụ tư địa danh xuất từ Từ xa xưa, bầy người nguyên thuỷ lạc sống săn bắn hái lượm sử dụng não để nhớ hang đá, đồi, hay khe nước làm nơi trú kiếm sống Dù dạng manh nha song ta khẳng định địa danh xuất từ buổi bình minh lịch sử lồi người So với địa danh ngơn ngữ thơng thường địa danh học đời muộn nhiều, muộn số chuyên ngành ngôn ngữ khác, chúng lại có đóng góp quan trọng việc làm sáng tỏ vấn đề ngôn ngữ học, địa lý học, lịch sử học văn hoá học Tuy nhiên, việc nghiên cứu địa danh khu vực, quốc gia lại có mức độ khả không 1.1.1.1 Trên giới, việc nghiên cứu địa danh có từ lâu đời: Ở Phương Đông đại diện Trung Quốc người ta nghiên cứu địa danh học sớm Ngay từ đời Đông Hán (25 - 220) Ban cố “Hán Thư”đã ghi chép 4000 địa danh (Một số giải thích rõ ý nghĩa nguồn gốc cụ thể) Đến thời Bắc Nguỵ (439 - 535) Lê Đại Nguyên “Thuỷ Kinh Chú”có chép 20.000 địa danh 2.300 địa danh giải thích ý nghĩa) Ở Phương Tây, theo tài liệu nghiên cứu Trung Quốc địa danh học thức đời từ cuối kỷ XIX Cụ thể có cơng trình như: Năm 1872 J.T.Egli (Thụy Sỹ) viết “Địa danh học"; năm 1903, J.W.Nagl (áo) có “Địa danh học" Và Uỷ ban địa danh đời ; Năm 1890 thành lập uỷ ban địa danh nước Mỹ (BGN), năm 1902 thành lập Uỷ ban địa danh Thuỵ Điển, năm 1919 thành lập Uỷ ban địa danh Anh (PCGN) Vấn đề nghiên cứu địa danh phát triển liên tục từ đến nhiều khu vực khác Ở thời kỳ đầu, tác giả địa danh học khảo sát nguồn gốc địa danh Nhưng từ kỷ XX, bước sang giai đoạn nghiên cứu tổng hợp địa danh, có tác giả xúc tiến việc nghiên cứu tổng hợp địa danh theo hướng phát triển địa lý học (Chẳng hạn như: J.Gillienon với “Atlat ngôn ngữ Pháp”(1902 - 1910) ; có tác giả lại đề xuất văn hoá học để nghiên cứu niên đại địa danh (Như A Đanzat với “Nguồn gốc phát triển địa danh “năm 1926 Đi đầu việc xây dựng hệ thống lý luận nhà địa danh học Xô Viết vào đầu năm sáu mươi htể kỷ XX Đến nay, có địa danh học phổ thông nghiên cứu tổng hợp nguyên lý địa danh: địa danh học khu vực nghiên cứu hệ thống địa danh phản ánh điều kiện lịch sử - địa lý khu vực; địa danh địa học nghiên cứu địa danh âm đọc, cách viết, cách dịch tiêu chuẩn hố có mục đích thực 1.1.1.2 Việt Nam, việc nghiên cứu địa danh có từ lâu trước góc độ địa lý - lịch sử, nhằm tìm hiểu đất nước - người Mãi đến năm 1960 trở lại đây, vấn đề liên quan đến địa danh lý luận địa danh quan tâm Với “Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông “[8], Hoàng Thị Châu người nghiên cứu địa danh bình diện ngơn ngữ học Những cơng trình theo bà nghiên cứu hướng này, sâu vào phương ngữ nhiều [9], [10] 519 Làng Chùa: Việt Lập, Tân Yên 520 Làng Cổ Dư: Nam Hùng, Nam Định 521 Làng Cói: Bình Lục, Hà Nam 522 Làng Cự: Gia Lâm, Hà Nội 523 Làng Cuộng: Lục Nam, Bắc Giang 524 Làng Đăm: Từ Liêm, Hà Nội 525 Làng Dâu: Thuận Thành, Bắc Ninh 526 Làng Dâu: Thuận Thành, Bắc Ninh 527 Làng Dâu: Việt Trì, Phú Thọ 528 Làng Đề: Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội 529 Làng Điền: Phúc Thọ, Hà Tây 530 Làng Điền: Phúc Thọ, Hà Tây 531 Làng Diễn: Từ Liêm, Hà Nội 532 Làng Đo: Lí Nhân, Hà Nam 533 Làng Đò: Mĩ Độ, Bắc Giang 534 Làng Đồi: Thái Bình 535 Làng Đồn: Gia Bình, Bắc Ninh 536 Làng Đồng: Bắc Giang 537 Làng Đống: Đông Hưng, Thái Bình 538 Làng Đơng: Thanh Liêm, Hà Tây 539 Làng Dứa: Bình Lục, Hà Nam 540 Làng Dựng: Bắc Ninh 541 Làng Đùng: Thanh Liêm, Hà Tây 542 Làng Ẻn: Sông Thao 543 Làng Gáo: Yên Dũng , Bắc Giang 544 Làng Gia: Tân Yên, Bắc Giang 545 Làng Gin: Nam Định 546 Làng Hà: Quế Võ, Bắc Ninh 547 Làng Hả: Tân Yên, Bắc Giang 548 Lạng Hồ: Lâm Thao, Phú Thọ 549 Lang Hồ: Thâm Thao, Phú Thọ 550 Làng Hối: Gia Viễn, Ninh Bình 551 Làng Hóp: Nam Quang, Nam Định 552 Làng Hương: Liên Trung, Bắc Giang 553 Làng Hương: Tân Yên, Bắc Giang 554 Làng kẻ Đám: Vĩnh Phúc 555 Làng kẻ He: Vĩnh Phúc 556 Làng Kẻ: Quốc Oai, Hà Tây 557 Làng Kẻ: Từ Liêm, Hà Nội 558 Làng Kẻ: Từ Liêm, Hà Nội 559 Làng Kẻ: Từ Liêm, Hà Nội 560 Làng Keo: Vũ Thư, Thái Bình 561 Làng Khuốc: Đơng Hưng, Thái Bình 562 Làng La: Nam Định 563 Làng Lá: Nam Định 564 Làng La: Vũ Thư, Thái Bình 565 Làng Lại: Vĩnh Lộc, Thanh Hố 566 Làng Lam: Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội 567 Làng Láng: Đống Đa, Hà Nội 568 Làng Lùng: Yên Thế, Bắc Giang 569 Làng Lương: Chưa rõ 570 Làng Lường: Thái Bình 571 Làng Mai: Vụ Bản, Nam Định 572 Làng Mai: Vụ Bản, Nam Định 573 Làng Mè: Tam Giang, Yên Phong, Bắc Ninh 574 Làng Mên: Tiền Hải, Thái Bình 575 Làng Miễu: Quỳnh Phụ, Thái Bình 576 Làng Mịn: Yên Phong, Bắc Ninh 577 Làng Mọc: Hà Nội 578 Làng Mui: Thanh Trì, Hà Nội 579 Làng Ná: Nơng Cống, Thanh Hố 580 Làng Nác: n Dũng: Bắc Ninh 581 Làng Nghĩa: Hồng Hố, Thanh Hố 582 Làng Ngò: Gia Lâm, Hà Nội 583 Làng Nguyễn: Bình Lục, Hà Nam 584 Làng Nhót: Thanh Trì, Hà Nội 585 Làng Nọc: Yên Thế, Bắc Giang 586 Làng Nôi: Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội 587 Làng Nội: Lí Nhân, Hà Nam 588 Làng Ơ Cách: n Phong , Bắc Ninh 589 Làng Phiêng: Sông Thao 590 Làng Quán: Dương Xá, Gia Lâm, Hà Nội 591 Làng Quành: Lục Nam, Bắc Giang 592 Làng Quậy: Đông Anh, Hà Nôi 593 Làng Rỗ: Đông Anh, Hà Nội 594 Làng Sặt: Trang Liệt, Bắc Ninh 595 Làng Táo: Gia Lâm, Hà Nội 596 Làng Tào: Hồng Hố, Thanh Hố 597 Làng Thia: Yên Thế, Bắc Giang 598 Làng Thung: Lí Nhân, Vĩnh Phúc 599 Làng thượng: Hà Nam 600 Làng Tó: Quỳnh Phụ, Thái Bình 601 Làng Trai: Sơn Đông, Bắc Giang 602 Làng Trèm: Từ Liêm, Hà Nội 603 Làng Triệu, Bà Dương: Gia Bình, Bắc Ninh 604 Làng Truyền: Đơng Hưng, Thái Bình 605 Làng Vai: Hiệp Hoà, Bắc Giang 606 Làng Vàng: Chưa rõ 607 Làng Vẽ: Từ Liêm, Hà Nội 608 Làng Vó: Bắc Ninh 609 Lang Xá: Hậu Lộc, Thanh Hoá 610 Làng Xà: Yên Phong, Bắc Ninh 611 Làng Xấu: Liên Trung, Bắc Giang 612 Làng Xấu: Tân Yên, Bắc Giang 613 Làng Xó: Yên Thế, Bắc Giang 614 Làng Xuân: Yên Dũng, Bắc Giang 615 Lăng Xương: Thanh Thuỷ, Phú Thọ 616 Láng: Yên Lãng, Thanh Trì, Hà Nội 617 Lão Thị Cầu: Bắc Ninh 618 Lát: Việt Yên, Bắc Giang 619 Lau Chảy: Bình Lục, Hà Nam 620 Lệnh Bèo: Từ Sơn, Bắc Ninh 621 Lịch Đồng: Đơng Hưng, Thái Bình 622 Lịch Động: Thái Bình 623 Liên Thành: Hoa Lư, Ninh Bình 624 Liễu Địi: Thanh Liêm, Hà Nội 625 Lĩnh Bưởi: Hà Nội 626 Linh Bưởi: Hưng Yên 627 Linh Cua: Linh Đàm, Hà Nội 628 Tứ Bún: Tứ Kỳ, Hải Phòng 629 Lơ Chũ: Việt Yên, Bắc Giang 630 Lỗ Quý: Sơn Hoà, Phú Yên 631 Long Trì: Tam Dương, Vĩnh Phúc 632 Lua La: Hà Nội 633 Lụa Mẹo: Hưng Hà, Thái bình 634 Lua Nga: Hưng Yên 635 Lườn: Vụ Bản, Nam Định 636 Lương Lỗ: Thanh Ba, Phú Thọ 637 Lương Sơn: Tân Yên – Bắc Ninh 638 Luỹ Ba Đình: Thanh Hố 639 Ma Bình Thuận: Bình Thuận 640 Ma Đồng Cháy: Khánh Hòa 641 Ma Liên: Tuy An, Tuy Hòa, Phú Yên 642 Mả Mít: Phong Châu, Phú Thọ 643 Mặc Kinh: Thăng Long, Hà Nội 644 Mai Xá: Mĩ Lộc, Nam Định 645 Man, Cống, Tuỳ, Chuột thứ nhì ếch ương (giặc phương Bắc): 646 Mão Điề: Thuận Thành, Bắc Ninh 647 Mật Chũ: Lục Ngạn, Bắc Giang 648 Mật Ninh: Bắc Giang 649 Mĩ Lồng: Giồng Trơm, Bến Tre 650 Mõ Bái: Ưng Hịa, Hà Tây 651 Mõ Lựa: Vũ Thư, Thái Bình 652 Mỏ Me: Từ Sơn, Bắc Ninh 653 Mõ Nam Đài: Hải Nam, Thái Bình 654 Mổ nghèo: Thọ Xn, Thanh Hố 655 Mõ Phù Lưu: Bắc Ninh 656 Mõ Phù Lưu: Phù Lưu 657 Mõ Phù Phong: Làm Thao, Phú Thọ 658 Mõ Tây Nam: Chưa rõ 659 Mỗ, La, Canh Cát: Từ Liêm, Hà Nội 660 Mỗ: Hồi Đức, Hà Đơng 661 Mộc Cả: Từ Sơn, Bắc Ninh 662 Mọc: Làng Mọc, Nhàn Mục, Hà Tây 663 Mộng Chè: Hải Hậu, Nam Định 664 Mống Cồn Rác: Quảng Bình 665 Mống Cu Đề: Đà Nẵng 666 Mống Dò Cương: Cương Gián, Nghệ Tĩnh 667 Mống ọc Dâu: Quảng Bình: Văn Lang, Phú Thọ 668 Mơng Phụ: Ba vì, Hà Tây 669 Mục Sơn: Bắc Giang 670 Nác: Thị xã Bắc Giang 671 Nác: Chưa rõ 672 Nam Đàn: Nam Đàn, Nghệ An 673 Nam Đàn: Nghệ An 674 Nam Hạ: Lý Nhân, Hà Nam 675 Nam Xương: Lý Nhân, Hà Nam 676 Nam: Nam Định 677 Năng Yên: Thanh Ba, Phú Thọ 678 Nấp: Đơng Sơn, Thanh Hố 679 Nem Vẽ: Từ Liêm, Hà Nội 680 Nga Trại: Hiệp Hoà, Bắc Giang 681 Ngân Cầu: Yên Phong, Bắc Ninh 682 Ngàn Hống: Hà Tĩnh 683 Ngẫu Khê: Quỳnh Khê, Thái Bình 684 Nghè Bần: Thạch Thất, Sơn Tây, Hà Tây 685 Nghe: Trạm Lộ, Thuận Thành 686 Nghệ: Yên Thành, Nghệ An 687 Nghi Tàm: Hồ Tây, Hà Nội 688 Ngô Xá: Bắc Giang 689 Ngô Xá: Chưa rõ 690 Ngo: Am Bình, Thuận Thành 691 Ngõa Viềng: Từ Sơn, Bắc Ninh 692 Ngoại Lăng: Vũ Thư, Thái Bình 693 Ngọc Khê: Đông Triều, Quảng Ninh 694 Ngọc Phúc: Hiệp Hoà, Bắc Giang 695 Ngọc Quế: Thanh Thuỷ, Phú Thọ 696 Ngọc Than: Quốc Oai, Hà Tây 697 Ngòi Gianh: Sơng Thao, Phú Thọ 698 Ngịi Gianh: Sơng Thao, Phú Thọ 699 Ngói Lị Canh: Bình Xun, Vĩnh Phúc 700 Ngọn Đình Cọc: Từ Sơn, Bắc Ninh 701 Ngụ: Nhân Thắng, Gia Bình, Bắc Ninh 702 Nguyên Xá Bánh Cáy: Đơng Hưng, Thái Bình 703 Nhà Choa: Làm Thao, Phú Thọ 704 Nhà Cốc: Làm Thao, Phú Thọ 705 Nhà Lạc Chính: Yên Chính, ý Yên, Nam Định 706 Nhã Nam: Tân Yên, Bắc Ninh 707 Nhà Tranh: Làm Thao, Phú Thọ 708 Nhà Vòi: Làm Thao, Phú Thọ 709 Nhã Xá: Duy Tiến, Hà Nam 710 Nhạn Tái: Đông Anh, Hà Nội 711 Nhị Nàng: Liễu Đôi, Thanh Liên, Hà Nội 712 Như Nguyệt (Làng Ngọt): Tam Giang, Yên Phong, Bắc Ninh 713 Như Thiết: Yên Dũng, Bắc Giang 714 Ninh Cương: Hải Hậu, Nam Định 715 Ninh Cường: Hải Hậu, Nam Định 716 Ninh Cường: Hải Hậu, Nam Định 717 Nơng Cống: Thanh Hố 718 Nưa: Chưa rõ 719 Nưa: Thị xã Bắc Giang 720 Nưa: Triệu Sơn, Thanh Hoa 721 Núi Ba Vì: Ba Vì, Hà Tây 722 Núi Đơi: Hà Nam 723 Núi Nít: Hồng Hố, Thanh Hố 724 Núi Sơn Hịa: Chưa rõ 725 Núi Xước: Tĩnh Gia, Thanh Hoá 726 Nước Chẹm: Ninh Xá, Thuận Thành, Bắc Ninh 727 Nn chí diệt Ngô đan bồ đựng võ: Liễu Đôi, Hà Nam 728 ổ Cá, Khê Cầu: Yên Dũng, Bắc Giang 729 Ô Cách: Làng Ô Cách, Yên Phong, Bắc Ninh 730 Ô Trình: Kiến Xương, Thái Bình 731 Phất Cờ: Quế Võ, Bắc Ninh 732 Phe Thương: Bắc Ninh 733 Phong Hoà: Hoa Lư, Ninh Bình 734 Phú Đa: Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc 735 Phú Điền: Hậu Lộc Thanh Hoá 736 Phú Dương: Tỉnh Tuy Hòa 737 Phú Hộ: Thanh Ba, Phú Thọ 738 Phú Kiều, Thanh Hà: Quảng Nam 739 Phủ Lân: Chưa rõ 740 Phú Lão: Ninh Thuận 741 Phủ Sơn Trà: Đà Nẵng 742 Phú Thiệu: Thiệu Hoá, Thanh Hố 743 Phú Xun: Ba Vì, Hà Tây 744 Phú Yên: Tỉnh Phú Yên 745 Phúc Khánh: Phúc Khánh, Thái Bình 746 Phúc Lai: Gia Bình, Bắc Ninh 747 Phúc Lai: Xã Xuân Lai, huyện Gia Bình, tỉnh Bắc Ninh 748 Phúc mãn: Lang Giang Bắc Giang 749 Phụng Pháp: Chưa rõ 750 Phương Đơ: Phú Bình, Thái Ngun 751 Quả Cam: Kẻ Cơm, Yên Phong, Bắc Ninh 752 Quả Cam: Yên Phong, Bắc Ninh 753 Quần Anh: Hải Hậu, Nam Định 754 Quần Anh: Hải Hậu, Nam Định 755 Quán Gánh: Thanh Trì, Hà Nội 756 Quán Gánh: Thường Tín, Hà Tây 757 Quán Gánh: Thường Tín, Hà Tây 758 Quán Ghen: Hoàng Xá, Thuận Thành, Bắc Ninh 759 Quán hành: Bình Nguyên, Kiến Xương, Thái Bình 760 Quân Kế: Phượng Nhỡn, thị xã Bắc Giang 761 Quán Lào: Quán Lào, Thiệu Yên, Thanh Hóa 762 Quán Lào: Thiệu n, Thiệu Hố, Thanh Hố 763 Qn Tiên: Hồi Đức, Hà Tây 764 Quán Tiên: Thường Tín, Hà Tây 765 Quang Lang: Tổng Quang Lang, Thái Thụy, Thái Bình 766 Quảng Yên: Quảng Ninh 767 Quỳ Hậu: Lệ Thủy, Quảng Bình 768 Quỳnh Đơ: Thanh Trì, Hà Nội 769 Rừng Báng: Đình Bảng, Bắc Ninh 770 Rừng Lang: Thanh Liêm, Hà Nam 771 Rượu Trịnh: Lâm Thao, Phú Thọ 772 Sàn Cộc: Lục Nam, Bắc Giang 773 Sân Lí Cất: Tân Yên, Bắc Giang 774 Sắt Đỏ: Yên Phong, Bắc Ninh 775 Soi Bún: Phú Yên 776 Sơn Châu: Tĩnh Gia, Thanh Hố 777 Sơn Đốc: Giồng Trơm, Bến Tre 778 Sơn Đốc: Rồng Trôm, Bến Tre 779 Sơn Quả: Hiệp Hòa, Bắc Giang 780 Sơn Tây: Hà Tây 781 Sơng Bạch Đằng: Qng Ninh, Hải Phịng 782 Sơng Đà: Hồ Bình 783 Sơng Đà: Tỉnh Hịa Bình 784 Sông Đơ: Hà Đông 785 Sông Lai: Đại Lại, Bắc Ninh 786 Sơng Mực: Nơng Cống, Thanh Hóa 787 Sông Rum: Hà Tĩnh 788 Sông Rừng: Quảng Ninh 789 Sông Trà: Quảng Ngãi 790 Song: Vụ Bản, Nam Định 791 Sủi: Phú Thị, Gia Lâm 792 Suối Dóp: Thanh Sơn, Phú Thọ 793 Suối Sài: Thanh Sơn, Phú Thọ 794 Tái Đầm: Bình Lục, Hà Nam 795 Tam Dương: Ninh Bình 796 Tam Kỳ: Tam Kỳ, Quảng Nam 797 Tam Lai: Kim Bảng, Hà Nam 798 Tam Tổng: Nga Sơn, Thanh Hóa 799 Tản Vạn: Núi Tản Viên, Ba Vì, Hà Tây 800 Tần: Làng Tần, Đơng Hưng, Thái Bình 801 Tăng Xá: Sơng Thao, Bắc Giang 802 Tào Khê: Bắc Ninh 803 Tày Đỏ Yên Khang: Yên Phong, Bắc Ninh 804 Tây Hồ: Hà Nội 805 Tế Quan: Vũ Thư, Thái Bình 806 Thác Cải: Tuyên Quang 807 Thạch Khê: Quảng Bình 808 Thái Châu: Lạc Thuỷ, Hồ Bình 809 Thái Ninh: Thanh Ba, Phú Thọ 810 Thái Ninh: Thanh Ba, Phú Thọ 811 Thái Thú: Hưng Hà, Thái Bình 812 Thân Mao: Phương Mao, Quế võ, Bắc Ninh 813 Thắng Động: Ninh Bình 814 Thằng Ngơ: Giặc Ngô, Trung Hoa 815 Thành: Làng Thành, Đông Thành, Bắc Giang 816 Thanh Ba: Phú Thọ 817 Thanh Chương: Nghệ An 818 Thanh Hoàng Cao Kị: Gia Lâm, Hà Nội 819 Thanh Lâm: Làng Thanh Lâm, Hải Dương 820 Thanh Lanh, Ấp Dõm: Vĩnh Phúc 821 Thanh Nghệ: Thanh Hố, Nghệ An 822 Thanh Oai, Thanh Trì: Thanh Oai, Hà Tây 823 Thanh Trà: Vĩnh Cửu, Biên Hòa 824 Thanh Trì: Thanh Trì, Hà Nội 825 Thanh Trì: Thanh Trì, Hà Nội 826 Thanh: Nơng Cống, Thanh Hố 827 Thi Phổ: Quảng Ngãi 828 Thiêu Hoa Ngũ Xã: Hà Nội 829 Thịt Phù Phong: Lâm Thao, Phú Thọ 830 Thọ Lão: Hoàng Tây, Kim Bảng, Hà Nam 831 Thọ Lão: Kim Bảng, Hà Nam 832 Thôn Quán: Hưng Hà, Thái Bình 833 Thơn Trẹo: Phú Thọ 834 Thủ Đức: Quận Thủ Đức, Sài Gòn 835 Thụ Phúc: Cảnh Hưng, Tiên Du, Bắc Ninh 836 Thu Xà: Qảng Ngãi 837 Thuận Bài, Hồ Lạc: Quảng Trạch, Quảng Bình 838 Thượng Kiệm: Kim Sơn, Ninh Bình 839 Thủy Nhai: Xuân Thủy, Xuân Trường, Nam Định 840 Thuyền Định: Kiến Xương, Thái Bình 841 Tiên Sơn: Hồ Hiệp, Bắc Giang 842 Tiếu Mai: Hiệp Hoà, Bắc Giang 843 Tỉnh Tuyên: Tỉnh Tuyên Quang 844 Tỉnh Tuyên: Tuyên Quang 845 Tổng Hà Nam: Quảng Ninh 846 Tổng Nam Hà: Quảng Ninh 847 Trà Kiệu: Trà Kiệu, Quảng Nam 848 Trại Hải: Phú Thọ 849 Trại Lá, Xóm Đơng, Trại Bún: Bắc Giang 850 Tráng Việt: Mê Linh, Vĩnh Phúc 851 Tràng Yên: Hoa Lư, Ninh Bình 852 Trâu Bạc: Làng Trâu Bạc, Vụ Bản, Nam Định 853 Triện: Bảo Triện, Bắc Ninh 854 Triều Khúc: Thanh Trì, Hà Nội 855 Trình Xuyên: Vụ Bản, Nam Định 856 Trò Trám: Lâm Thao, Phú Thọ 857 Trống Bồng Lai: Vũ Thư, Thái Bình 858 Trống Cái Làng Ngăm: Ưng Hòa, Hà Tây 859 Trống Hạ Trì: Chưa rõ 860 Trống Hải An: Quỳnh Phụ, Thái Bình 861 Trống Mấc: Từ Sơn, Bắc Ninh 862 Trống Mõ: Bắc Ninh 863 Trống Trịnh: Làm Thao, Phú Thọ 864 Trống Trụ: Phù Lưu 865 Trống Yếc: n Lạc, Vĩnh Phúc, Thái Bình 866 Trùm Man: Đơng Hưng, Thái Bình 867 Trung Cường: Hải Hậu, Nam Định 868 Trung Hậu: Thanh Thuỷ, Phú Thọ 869 Trung Màu: Gia Lâm, Hà Nội 870 Trung Ngãi: Thanh Thuỷ, Phú Thọ 871 Trung Trữ: Hoa Lư, Ninh Bình 872 Trừng Un: Vụ Bản, Nam Định 873 Tứ Kì: Hải Phịng 874 Tù Và Thượng Lát: Chưa rõ 875 Tương Sủi: Phú Thị, Gia Lâm, Hà Nội 876 Va: Làng Va, Đơng Hưng, Thái Bình 877 Vải Bơn: Hưng Hà, Thái bình 878 Văn Cầu: Bắc Giang 879 Vân Cầu: Huyện Vân Cầu, Tỉnh Bắc Giang 880 Văn Cú: Đồ Sơn, Hải Phịng 881 Vân Đội: Việt Trì, Phú Thọ 882 Vạn Đồn: Vũ Thư, Thái Bình 883 Vân Gia: Trung Hưng, Ba Vì, Hà Tây 884 Văn Giang: Huyện Văn Giang, Tỉnh Bắc Ninh 885 Vân Giang: Lí Nhân, Vĩnh Phúc 886 Văn Giáp: Thường Tín, Hà Tây 887 Văn Ơng: Đơng Hưng, Thái Bình 888 Văn Phú: Mĩ Thọ, Hà Nam 889 Vân Tràng: Tổng Vân Tràng, Tĩnh Gia, Thanh Hóa 890 Văn Trinh: Làng Văn Trinh, Quảng Xương Thanh Hóa 891 Vạn Vân: Hải Phịng 892 Vạn Vân: Ninh Sơn, Bắc Ninh 893 Vân: Việt Yên, Bắc Giang 894 Vát: Làng Việt Tân, Quế Võ, Bắc Ninh 895 Vật Triệu: Làng Triệu, Lập Thạch, Vĩnh Phúc 896 Vẽ: Làng Vẽ, Đông Thành, Bắc Giang 897 Viễn Lâm: Thanh Thủy, Phu Thọ 898 Viên: Gia Viễn, Ninh Bình 899 Vĩnh Lai: Hải Phòng 900 Vĩnh Mộ: Lâm Thao, Phú Thọ 901 Vĩnh Ninh: Kiến Xương, Thái Bình 902 Võ Lăng: Tiến Hải, Thái Bình 903 Võ Lăng: Tiền Hải, Thái Bình 904 Vọng: Yên Phong, Bắc Ninh 905 Vũ Nhai: Thái Nguyên 906 Vũng Gấm: Đồng Nai 907 Vũng Thuỷ Tiên Cửa Vường: Nam Định 908 Vườn Dũng: Yên Phong, Bắc Ninh 909 Xã Đoài: Nghi Lộc, Nghệ An 910 Xã Thương: Hải Hậu, Nam Định 911 Xã Thượng: Hải Hậu, Nam Định ... loại địa danh theo nguồn gốc ngữ nguyên 43 2.3 Cấu tạo địa danh tục ngữ 44 2.3.1 Mơ hình cấu trúc địa danh tục ngữ Việt Nam 45 2.4 Những quan hệ ngữ pháp cấu tạo địa danh tục ngữ. .. tài, thống kê địa danh xuất tục ngữ Việt Nam bảng số liệu sau 2.1.3 Các số liệu thống kê địa danh tục ngữ Việt Nam - Qua việc thống kê chi tiết cụ thể thấy địa danh tục ngữ Việt Nam có tần số... từ gốc Qua khảo sát sơ bộ, thấy địa danh tục ngữ Việt Nam có nguồn gốc sau: a/ Địa danh có nguồn gốc Việt: (chiếm khoảng  45%) Loại địa danh xuất nhiều tục ngữ Đó địa danh thuộc nhóm địa lí tự

Ngày đăng: 03/10/2021, 13:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

a/ Bảng phõn loại và thống kờ địa danh trong tục ngữ Việt Nam theo tiờu chớ loại hỡnh - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam
a Bảng phõn loại và thống kờ địa danh trong tục ngữ Việt Nam theo tiờu chớ loại hỡnh (Trang 43)
432 Kẻ Bỏng: Đỡnh Bảng, Bắc Ninh. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam
432 Kẻ Bỏng: Đỡnh Bảng, Bắc Ninh (Trang 129)
444 Kẻ Giàu: Đỡnh Bảng, Bắc Ninh. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam
444 Kẻ Giàu: Đỡnh Bảng, Bắc Ninh (Trang 130)
769 Rừng Bỏng: Đỡnh Bảng, Bắc Ninh. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam
769 Rừng Bỏng: Đỡnh Bảng, Bắc Ninh (Trang 142)
797 Tam Lai: Kim Bảng, Hà Nam - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam
797 Tam Lai: Kim Bảng, Hà Nam (Trang 143)
830 Thọ Lóo: Hoàng Tõy, Kim Bảng, Hà Nam. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam
830 Thọ Lóo: Hoàng Tõy, Kim Bảng, Hà Nam (Trang 144)
831 Thọ Lóo: Kim Bảng, Hà Nam. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam
831 Thọ Lóo: Kim Bảng, Hà Nam (Trang 145)
934 Yờn Lạc: Kim Bảng, Hà Nam. - Khảo sát địa danh trong tục ngữ việt nam
934 Yờn Lạc: Kim Bảng, Hà Nam (Trang 148)
w