1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biểu trưng trong tục ngữ việt nam

341 29 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 341
Dung lượng 2,83 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* NGUYỄN VĂN NỞ BIỂU TRƯNG TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2007 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN ******* NGUYỄN VĂN NỞ BIỂU TRƯNG TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LÝ THUYẾT VÀ LỊCH SỬ VĂN HỌC Mà SỐ : 04 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS CHU XUÂN DIÊN PGS LÊ BÁ HÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH- 2007 TRANG THƠNG TIN VỀ LUẬN ÁN ***** Luận án tiến sĩ ngữ văn: BIỂU TRƯNG TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM Chuyên ngành Mã số Họ tên NCS Người hướng dẫn khoa học Tên sở đào tạo : : : : Lý thuyết lịch sử văn học 5.04.01 Nguyễn Văn Nở PGS Chu Xuân Diên PGS Lê Bá Hán : Trường Đại học KHXH & NVĐại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh TĨM TẮT NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN: - Tính biểu trưng đặc trưng tục ngữ Luận án khảo sát chuyên sâu biểu trưng tục ngữ Việt - Sau bàn vấn đề đặc trưng thể loại, quan niệm biểu trưng biện pháp tạo nghĩa biểu trưng thường dùng tục ngữ, luận án tìm hiểu chất liệu biểu trưng qua nhóm hình ảnh: tự nhiên, động vật, thực vật, vật thể nhân tạo, phận thể người nêu lên đặc trưng văn hoá - dân tộc tục ngữ Việt sở so sánh với tục ngữ dân tộc khác - Để làm rõ đặc trưng thể loại, luận án phân tích đặc điểm biểu trưng tục ngữ sở so sánh với biểu trưng ca dao - Tục ngữ thể loại văn học dân gian lại gần với lời ăn tiếng nói Biểu trưng tục ngữ khơng tồn văn mà cịn thực hố ngữ cảnh giao tiếp Vì thế, luận án khảo sát biểu trưng văn tục ngữ ngữ cảnh giao tiếp Điều không phù hợp với đặc trưng thể loại mà cho thấy người ta tri nhận tục ngữ vận dụng chúng - Luận án khảo sát cách thức vận dụng tục ngữ, tìm hiểu dị biệt biểu trưng văn tục ngữ biểu trưng tục ngữ ngữ cảnh, sau khảo sát biểu trưng tục ngữ ngữ cảnh qua câu tục ngữ có tần số xuất cao thống kê từ nhiều văn thuộc phong cách ngôn ngữ khác NHỮNG KẾT QUẢ MỚI CỦA LUẬN ÁN: - Nghiên cứu chuyên sâu biểu trưng tục ngữ Việt Nam - Phân tích dấu ấn văn hố - dân tộc qua chất liệu biểu trưng tục ngữ so sánh với biểu trưng tục ngữ dân tộc khác - Chỉ đặc điểm biểu trưng tục ngữ Việt Nam - Tiếp cận biểu trưng tục ngữ ngữ cảnh vận dụng, hướng tiếp cận chưa đầu tư tìm hiểu sâu - Thống kê 863 ngữ cảnh vận dụng tục ngữ phong cách chức ngôn ngữ khác làm sở cho việc khảo sát hình thức thể biểu trưng tục ngữ ngữ cảnh KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG TRONG THỰC TIỄN - Cung cấp số luận điểm khảo sát cụ thể để góp phần hiểu biết đầy đủ biểu trưng tục ngữ Việt Nam đặc trưng thể loại tục ngữ - Cung cấp thí dụ áp dụng cách tiếp cận nghiên cứu tục ngữ ngữ cảnh vận dụng (Một biểu cách tiếp cận folklore bối cảnh) - Cung cấp tài liệu cho việc giảng dạy thể loại tục ngữ bậc đại học làm tài liệu tham khảo cho học viên sau đại học * Xác nhận người hướng dẫn khoa học: Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Nở The information’s page about Thesis The PhD thesis in Linguistics and literature: THE SYMBOL IN VIETNAMESE PROVERBS Major Code PhD candidate Supervisors University: : Theory and Literary History : 5.04.01 : Nguyen Van No : Associate Professor Chu Xuan Dien : Associate Professor Le Ba Han : University of Social Sciences & Humanities, Vietnam University, Ho Chi Minh City ABSTRACT: - - - - Symbol is one of primary characteristics of proverbs This thesis investigates the symbol in Vietnamese proverbs In addition to discussing characteristics of proverbs, the concept of symbols and modes of forming meanings of symbols in proverbs, the thesis examines entities for symbolic meaning through images of nature, animals, artificial items and parts of human bodies The thesis also explores and reports cultural characteristics of Vietnamese proverbs by comparing Vietnamese proverbs with that of other countries To clarify the characteristics of proverbs, the thesis analyzes connotations in proverbs by comparing that with connotations in folklore songs Proverb is a form of folk literature and is close to spoken language Symbol in proverbs exist in both discourse and communicative contexts Therefore, the thesis examines connotations in proverbs both in discourse and in communicative contexts, which shows how people acknowledge and use proverbs The thesis researches the ways how proverb is used and investigates the differences between the discourse of proverbs, symbol of proverbs in communicative contexts, then examines the symbol of proverbs in communicative contexts with high frequencies of use and in different linguistic functions NEW RESULTS OF THE THESIS: - Studying intensively the symbol in Vietnamese proverbs Examining the Vietnamese cultural traits through symbolic entities and comparing them with that of other countries Finding out the symbol in Vietnamese proverbs - Approaching the symbol in Vietnamese proverbs in contexts, the approach which is far from being studied so far Collecting 863 contexts in which proverbs are used in different linguistic styles, the basis for research on the modes and symbol of proverbs in context PRACTICALITY: - - Providing some points of view and, via empirical data, contributing to a comprehensive understanding of the symbol in Vietnamese proverbs and the characteristics of Vietnamese proverbs Providing an example of a research approach: Studying folklores in context Providing a material for learning and instruction for BA students and a reference for MA students Confirmation of supervisors: Ph.D Candidate Nguyen Van No LỜI CẢM TẠ ”””-Tôi xin chân thành cảm tạ: - PGS Chu Xuân Diên tận tình hướng dẫn khoa học động viên suốt thời gian làm luận án - PGS Lê Bá Hán, GS Nguyễn Tấn Đắc, GS.TS Nguyễn Đức Dân, PGS TSKH Bùi Mạnh Nhị, GS.TSKH Nguyễn Xuân Kính, TS Lê Tiến Dũng, TS Hồ Quốc Hùng, TS Nguyễn Thị Ngọc Điệp trực tiếp đóng góp nhiều ý kiến q báu cho tơi hoàn thành luận án - Quý Giáo sư, tiến sĩ, quý Thầy Cô giảng dạy giúp đỡ thời gian học Cao học làm NCS - BCN Bộ môn Ngữ Văn, BCN Khoa Sư phạm, BGH Trường Đại học Cần Thơ; Phòng Sau Đại học, Khoa Ngữ Văn & Báo Chí Trường Đại học KHXH & NV tạo điều kiện giúp đỡ cho thời gian học tập nghiên cứu - Thầy Cơ cũ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình động viên tơi vượt qua khó khăn học NCS làm luận án - - LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Tác giả luận án NGUYỄN VĂN NỞ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY *** - Xuất xứ ngữ cảnh ghi tên tác giả tác phẩm văn chương, luận, khoa học Đối với văn báo chí, chủ yếu ghi tên tờ báo tạp chí - Quy ước viết tắt: Tr : trang Dt: dẫn theo NXB GD: Nhà xuất Giáo dục NXB KHXH: Nhà xuất Khoa học xã hội NXB TP.HCM: Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh NXB ĐHQG HN: Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội NXB ĐH & THCN: Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp NXB Trẻ: Nhà xuất Trẻ SGK: Sách khoa TCVHDG: Tạp chí Văn hóa dân gian TCVH: Tạp chí Văn học TC NN: Tạp chí Ngơn ngữ TC NN&ĐS: Tạp chí Ngơn ngữ Đời sống TCV: Tạp chí Văn, Hội Văn nghệ TP Hồ Chí Minh VN: Báo Văn nghệ Hội Nhà Văn ND: Báo Nhân dân NDCT: Báo Nhân dân cuối tuần SGGP: Báo Sài Gịn giải phóng TN: Báo Thanh niên TNCN: Báo Thanh niên chủ nhật TT: Báo Tuổi Trẻ TTC: Báo Tuổi trẻ cười TTCN: Báo Tuổi trẻ chủ nhật KTNN: Kiến thức Ngày PNVN: Báo Phụ nữ Việt Nam PNCN: Báo Phụ nữ chủ nhật LĐ: Báo Lao động ANCT: Báo An Ninh cuối tháng TT & VH: Báo Thể thao Văn hoá VNCĐ: Văn nghệ Châu Đốc W’X 323 nhiều nên "tránh vỏ dưa lại gặp vỏ dừa", chạy đường bị thổi phạt." 354 355 c)"Một vài anh em cho chạy chẳng qua "tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa", có ruộng cịn lầy hơn" d) Nhưng ly ngồi, gặp nhiều người thấy “tránh vỏ dưa gặp vỏ dừa”, hiểu khơng hồn thiện cả, tự nhiên thấy chồng nhiều mặt “xịn” nhiều người khác a) " Những người hiền lành lánh xa lão, Tránh với phương châm tránh voi chẳng xấu mặt voi chẳng Kẻ mạnh- kẻ thích gây gổ xấu mặt ln tìm cách khiêu khích, gây để lão hăng tiết vịt lên mà có hội tẩn cho lão trận." b)"Thế Tân hăng tiết uống liền hai cốc, bị say đến vãi đái quần, từ hôm ngồi với dân bia rượu, Tân thấy sợ Thôi! Tránh voi chẳng hổ mặt." c)"Các nhà văn vốn có lịng vị tha, cốt cách nhã nhặn, dung nhan điềm đạm, lại hay khiếp hãi to tiếng, nên "tránh voi đâu xấu mặt nào" mà anh!" d) Thế có lúc Trịnh tìm chỗ hiểm, bắn cho mũi tên độc khơng chết bị thương! Khơn ngoan lánh “Tránh voi chẳng xấu mặt nào” hoặc, thực phương án tối ưu e) mà sống ngày hơm khơng cịn q gay gắt với miếng cơm manh áo nữa, xấu ác lại khơng giảm, chí nhởn nhơ, cảm xúc bất bình trước chúng ngày suy phải Người ta chứng kiến chúng hàng ngày đấy, tặc lưỡi: ối dào, thây kệ, chẳng liên quan đến mình; “Tránh voi chẳng xấu mặt nào” a) Đời y khoa khơng khổ hạnh Trăm dâu đổ năm nội trú Trăm dâu đổ lên đầu đầu tằm nội trú, anh ăn ngủ mặc áo chồng trắng sẵn cầm tài hay!- TT thứ ba28-10-2003 Mặt trận gọi- tr 100 kêu TTCN 02-4-06, tr Nguyễn Hương Duyên- Mùa đổ, VN 47, 2211-2003, tr Tiến Luận- Tình q-TCV số 122003, tr Trần Mạnh HảoCó thật đa số nhà văn ”VN số 14, ngày 03-4-04, tr Vũ Đức NghĩaThạc sĩ ưuVN số 28, ngày 09-7-2005, tr 11 Văn Giá- Vũ khí người bé nhỏ- VN số 34, ngày 26-806, tr 08 Bình Nguyên Lộc (Tuyển tập 1), Cho tay lấy tay kia, tr 718 324 356 357 358 359 360 Trăm hay không tay quen Trăm năm bia đá mịn, Nghìn năm bia miệng cịn trơ trơ Trăm sông đổ biển a) Trăm học hay không tay quen lật TTC 305, 01-4phao 06, tr 20 a) Trăm năm bia đá mịn, Nghìn năm bia rượu cịn em nâng TTC 257, 12-504, tr 19 b) Trăm năm bia đá mịn, Bia mời uống “đã” tỉnh queo TTC Xuân 2000, tr 38 a)"Trăm sông đổ biển, sơng gia đình ta chảy biển, mà biển rộng lắm, chị em Việt lớn lên biết, rộng nước ta ngồi nước ta." b) “Mười à! Trăm sơng dù uốn khúc, ngược xuôi đổ biển Tao, mày có thời rẽ ngã hai nơi nhập chung dòng rồi.” Nguyễn ThiNhững đứa gia đình- tr 155 a)"Tục ngữ có câu "Trâu bò húc Trâu bò ruồi muỗi chết" "ngưu ẩm hà"- trâu húc nhau, uống nước sơng, ý nói no nê thỏa thích." ruồi muỗi b)"Trâu bò húc ruồi muỗi chết" chết người Việt Nam lúc khổ? Ơng Gốc lẩm bẩm." c)"Nhật Pháp bắn Chạy xa không người ta đánh lan ra, chết oan Trâu bị húc ruồi muỗi chết Chạy thôi, chạy đi." a)" Ngay sếp trừng mắt: Trâu -Tăng? Thế cậu quên vừa buộc thưởng tết cho anh em người có 20 ghét trâu ăn triệu mà thiên hạ la toáng lên à? - Dạ, trâu buộc ghét trâu ăn ạ- Tơi lời sếp- " b)"Bây bị tù tội tội ăn trộm cờ rếp mà khơng chia cho quan Lạ chi thói trâu buộc ghét trâu ăn." c) “Mà nghề trâu buộc ghét trâu ăn Đồn Minh Tuấn- Hình ảnh trâu vàng -VN số 49, 06-122003, tr 20 Đỗ Quang TiếnTrong rừng Đoàn Văn ĐạtVề mái trường xưa- VN số 16, 16-4-2005, tr 22 Hà Minh Tuân Trong lòng Hà Nội Trịnh Xuân AnĐường trở Nguyễn Công HoanThằng Quýt- tr 66 Mạnh Thăng- 325 361 Trâu chậm uống nước đục Mình không ngủ được, lại thấy người nằm cạnh yên giấc tức Tức ơng Dự hiếp giấc ngủ tơi Ơng lại làm tơi lo nghĩ nữa.“ d) "Tên Ai-xen-hao-ơ (Cộng hồ) cử Tờ- ru-man (Dân chủ) bị hất khỏi ghế tổng thống Trâu buộc ghét trâu ăn, hai phe tiếp tục chửi mắng nhau." e) Chẳng qua vài năm thấy ơng bà làm ăn tới có đồng đồng vào, người vay, người mượn, nghề đời trâu buộc ghét trâu ăn, kì dịch làng họ hỏi không họ bỏ thuốc phiện báo đoan để làm hại cho bõ tức f) Dạo anh khó ngủ, trằn trọc năm canh, thương quá! Bọn “trâu buộc” ác miệng bảo có nhà, lại lấy nhà to Sao họ khơng chịu hiểu lẽ đời quan to phải có nhà to, không người ta chen làm quan, chen chiếm ghế cao để làm gì? a)“Họ nghĩ bụng: "Đó Thơ Dự trả nghĩa cho cha ni" Họ khen Dự đạo lí khơng ngớt lời Nhưng có người cười ruồi: "Thói đời trâu chậm uống nước đục; ông cha rước đồ thừa ông con, nước đầu ngon hưởng hết, cha húp nước xái!” b)Hợp đồng mà cậu trâu chậm uống nước đục" c) "Chỉ tiếc cho vị nặng lịng tính tốn Tính chậm nhổ nhà đến sau, không đến đận trâu chậm uống nước đục, thua chị em đường an cư lập nghiệp." d)"Thật không hay cho cậu quá, thứ tốt bán hết cậu tới, thơi trâu chậm uống nước đục, lấy tạm thứ vậy.” e) Người ta bảo trâu chậm phải uống nước đục Ngờ đâu chậm mà lại hoá hay! Bọn Tú ngồi tiếp vào bàn liền với sân hẹp trước nhà bếp f) Khơng cịn nghi ngờ nữa, anh Cù lầm lì xì khói, anh Cù tẩm ngẩm tầm Mùa xuân (tiểu phẩm)- TTCN số 04- 2004, tr 41 C.B - Con đường hạnh phúc đường suy vong Nguyên Hồng- Bỉ vỏ, tr 202 TT thứ năm, 1210-06, tr 02 Hồng NhungBiển thềm nhà- VN 40-03, tr 19 Quân đội nhân dân- 26-10-1983 ND, 26-4-76 Nguyễn LựcThành ngữ tiếng Việt Nguyên HồngKhi đứa đời, 88 Ma Văn KhángKhổ thân anh Cù- 326 362 363 364 ngầm đấm chết voi, thật âm thầm kín đáo liệt lao vào cơng tìm kiếm kim tiền, lợi nhuận thật rồi! Chả trách anh, tiếc cho anh thơi Anh kẻ méo miệng lại địi ăn xơi vị, người chơi trống bỏi bị trống bỏi vật vào Anh trâu chậm uống nước đục, trâu ngơ ăn cỏ héo Anh kẻ không gặp duyên số Anh gặp đủ rủi ro anh gặp thất bại thảm hại g) Thời buổi tiền WTO, trâu chậm uống nước máy chắc! Rất nhanh chóng, ban ngành, đồn thể, tổ chức làm dịch vụ đua số nói khơng trịn trịa a) "Thưa nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, Trâu chết để với văn học, chuyện phù phiếm nham hiểm, vĩ cuồng, hội chứng "chửi có da, người ta thưởng" hôm nay, qua chết để Nhưng đời, nghiệp bút nghiên câu tục ngữ "Trâu tiếng chết để da, người ta chết để tiếng", có lẽ lưới trời đối được" b)"Hùm chết để da Họ, để lại vợ đói rách Nói tới vợ họ mà tội nghiệp Ngồi bán đầu chợ Đi ăn xin Và có người làm nghề khơng nói ấy." a)"Cơng ti tơi làm việc có đến hàng chục Trâu tìm cọc ngàn nữ CN, nhà trọ hàng trăm nữ trọ khu, nhìn đâu nữ Cũng thèm yêu thương cọc tìm trâu cịn khơng lấy đâu trâu tìm cọc!" Thực tế có nhiều bạn sau làm 45 năm xin công ti cho nghỉ để quê lấy chồng." b)"Tôi gái chun Lẽ đời trâu phải tìm cọc đâu có lẽ cọc phải tìm trâu Tơi nói là, gì, ơng thật lịng phải thức có nhời." c) Về phía bạn gái e dè tìm đến trung tâm trâu nhiều cọc” - Chị Tuyết cho biết a) Trâu ta ăn cỏ đồng ta, Trâu đồng ta Anh làm việc nhà mà ăn lương ăn cỏ Tạp chí Diễn đàn văn nghệ số 139, tháng 8-2006, tr 54 TTCN, số 36, ngày 10-9-06, tr 41 Trần Mạnh HảoCó thật đa số nhà văn Việt Nam VN số 14, 03-4-04, tr 7) Nguyễn Văn Trấn- Chợ Đệm quê TT thứ Năm-084-2004, tr Kao Sơn- Duyên giời- VN số 34, ngày 24-8-2004, tr TT thứ bảy, 0312-2005, tr 08 TTC 302, 15-0206, tr 16 327 365 366 367 368 369 đồng ta a)"Làm mà được? Hễ hở Trâu già khơng chi có người ganh hiền ghét ngõ; nệ dao đâu ăn cơm nhà áo vợ mà đứng chịu mang tiếng vơ ích? Có tơi phay trâu già khơng nệ dao phay, cáo cáo!" a)“Sáng hơm sau, người bịn rịn chia Trâu già lại thích tay Phịng cưới cịn lại có hai cỏ non người Sáng Lin-Chung rủ Lệ phố Lũ trẻ đánh giày vừa trông thấy cặp vợ chồng đơi đũa lệch, chúng cười tinh nghịch cố tình trêu cợt "Trâu già lại thích cỏ non" ” b)"Chế nhạo người tuổi tác mà đam mê gái tơ: Trâu già gặm cỏ non" Nơng cổ mín đàm- số 40, 20-81908 Hoài PhươngMá đừng gả xa Nguyễn Văn Hầu- Diện mạo văn học dân gian Nam (tập 2)NXB Trẻ- 2004, tr 188 a) "Anh làm nên khơng nói làm gì, Chu Văn - Tuyển Trâu anh làm hỏng khơng phải khổ tập (Bão biển -tập lành khơng riêng anh Cịn có nhân mạng phải đem 2)- tr 541 mặc cả, trước sóng gió Cịn có trăm bụng trâu ngã hợp tác xã phải lo chuyện đói no Trâu vạn kẻ lành không mặc cả, trâu ngã vạn kẻ cầm cầm dao dao." a)-" Lâm, tổ trưởng tổ 1, nháy mắt Nguyễn Khải Trâu Mùa Lạc xá, nói ướm: - Chị qn lứa mạ tuổi niên già Tương lai chán! Đấy câu cửa miệng nhiều người Đào, lần nghe nói câu chị buồn tủi biết lần đầu nhà Chị nhìn Lâm hờn dỗi, giọng chua cay: -Trâu sá, mạ q thì, hồng nhan bỏ bị cịn xuân anh? b)" Trâu xá, mạ người đàn bà hoa nở có giấc Ba mươi tuổi, đôi Chu Văn - Tuyển bầu vú héo đi, da mặt xạm đi, thân hình tập ( Bão biển cứng khơ lại, hết óng ả, tính nết cằn cỗi, tập 2)- tr 699 đàn ông " a)"Thất nhăn mặt, lườm vợ Nhưng chị Chu Văn - Tuyển Trâu ta không để ý: tập ( Bão biển ăn cỏ -Đám tốt q Tơi nghĩ trâu ta tập 2)- tr 748 đồng ta 328 370 Tre già, măng mọc ăn cỏ đồng ta, mà lại hay Tiệp cười ngượng nghịu: -Người ta đồn chị Có phải nhờ anh chị bên b) "Thơi n tâm Nó chưa có tình ý với cô gái xa Phải rồi! Trâu ta ăn cỏ đồng ta thôi." a)"Đội Tảo, không cần kín đáo, nói toang toang ngồi chợ trước mặt người: "Thằng bố chết, thằng lớp không khỏi người ta cho ăn bùn" Ai chả hiểu "người ta" ơng Bọn đàn em bàn nhỏ :"Thằng mọt già chết, anh em nên ăn mừng" Những người biết điều hay ngờ vực; họ chép miệng nói: "Tre già măng mọc, thằng chết, cịn thằng khác, chẳng lợi tí đâu" b)“- Nhưng thói đời, tre già măng mọc, có hết thằng du cơn? Năm Thọ vừa đi, lại có Binh Chức đâu lần về.“ c)"Tổ nữ chúng cháu tập cày để đỡ vất vả cho ông, bác Tre già măng mọc, măng có mọc nhờ có bụi" d)" Họ gây sở vững mạnh Sa Ngọc, niên nam nữ có sức khoẻ, hăng hái Tre già măng phải mọc " e)" Nhưng anh ạ, cần phải nghĩ đến việc bổ sung lực lượng cho hàng ngũ đảng viên Chúng trăm cơng ngàn việc, tuổi đời chẳng trẻ trung Tre già cần có măng mọc." f)" Tấm lịng ơng đền bù Sự nghiệp đời thằng cháu trưởng thành, nên người thơi Ơng bạn nhìn đàng sau cội tùng Tuổi trẻ đó, hi vọng đâu "Tre già măng mọc mà" Đừng buồn ông bạn già!" g)"Một số cán già mắc bệnh cơng thần, cho người có cơng lao, hay có thái độ "cha chú" với cán trẻ, đảng viên trẻ nói gạt đi, cho "trứng khơn vịt", "măng mọc tre" h)"Mình nghĩ: tre già măng mọc, Hải Hồ- Bài ca từ chiến hào Nam Cao- Chí Phèo Nam Cao- Chí Phèo Chu Văn- Hương cau- Hoa lim Chu Văn - Bão biển (tập 1), NXB VH, HN 1982, tr 273 Chu Văn Tuyển tập (Bão biển -tập 2)- tr 659 Nguyễn Ngọc Tuyết- Chiếc độc bình cổ-,"Truyện ngắn miền Tây",tr 288 Hồ Chí MinhBài nói chuyện lớp bồi dưỡng cán Nguyễn ế Khải- 329 371 Tre muốn chặt tất có người khác lên thay, chưa dám nói người sau định phải non người trước" i)" Có thực tế đáng báo động 12 hội VHNT khu vực ĐBSCL hụt hẫng viết trẻ Hội già nua Lớp người giữ cương vị nòng cốt Hội địa phương ngấp nghé lứa tuổi 50 Những viết chủ lực hội thường từ 40 tuổi trở lên Tre tàn nhiều mà măng chưa mọc " k)"Tôi kiến nghị ta trở lại với truyền thống xưa, vừa trọng xỉ (tuổi tác) vừa lo vun đắp cho lớp trẻ, mà thời phấn đấu chống tụt hậu tre chưa già măng phải mọc theo kịp thiên hạ được." l) “Tre già măng mọc, hệ ngoi lên bực thang lãnh đạo Các gia đình doanh nhân giàu có Châu Á cố gắng chuyển hịng tiếp tục phát triển ngơi mà cha ông họ khai phá.” m) “Trong khứ, Thể Công giỏi tạo dựng tảng vững Tre chưa già măng mọc, Thể Công không rơi vào cảnh thiếu hụt lực lượng, vá víu nhặt nhạnh từ nơi nơi kia.” n) Nghĩ thực trạng bóng đá Việt Nam nay, không khỏi chạnh lịng: Tre già mà măng dường chết yểu bệnh ngơi sao.” o) Thơi, đến đi, buồn làm chi anh ơi! Niềm vui Đức (Lý Đức) chăm lo cho lớp trẻ Quy luật sống mà, tre phải già để măng mọc p) Tre già măng mọc Cịn lười học lận “phao” q) Hơm sau nữa, sếp bảo công ty tới phải trẻ hố đội ngũ nhấn mạnh” Các ơng phải trẻ hoá đội ngũ, tre mọc ghế ông ghế tôi, hiểu chưa?” a)"Tía ni tơi ngó tơi lúc đáp: -Con hỏi Ừ, Lục bảo "Tre Chiến sĩ Phương HuyBàn tròn Thơ ĐBSCL Dương Trung Quốc-TTCN số 12, 28-3-2004, tr Anh NguyễnNhững đại gia Châu Á chuyển hội nhậpKTTN số 491, tr TNCN, 25-42004, tr 20 TT & VH, ngày 17-8-2000 TTCN 02-4-06, tr 14 TTC 306, 15-406, tr 21 TT thứ hai, 24-406, tr Đoàn Giỏi- Đất rừng phương Nam, tr 207 330 372 373 374 gai phải muốn chặt gai phải đốn!" Khơng nói thẳng đâu, phải suy ngẫm mà hiểu đốn lấy Tức muốn đánh thằng Tây, phải trừ bọn tay chân trước!" a)" Nếu anh bị bó buộc ngất ngưởng Trèo cao, ngã cao thượng thế, có lúc té đau Trèo cao ngã đau, xưa anh đau trèo cao quá, ngã này, anh thấy đau quá." a)" Nơi đến di tản trốn mưa Trời xác định rồi, đánh điểm mà nhiều điểm, bị đuổi chỗ dời tránh bữa ăn chỗ khác, tình xấu nhứt, họ sử dụng đến chiến thuật hạ sách hiệu nghiệm ngồi lì bày cơm ăn Cái câu "Trời đánh tránh bữa ăn" coi mà răn đe số người độc ác cịn góp phần kiềm hãm đà tuột dốc đạo lí." a)"Vùng U Minh Thượng, U Minh Hạ Trời sinh voi, có xóm hình thành sớm, "trời trời sinh sanh voi trời sanh cỏ", vùng úng thuỷ bao la, thiên nhiên để lại vài gò cao ráo, cỏ nhỏ hẹp tạm đủ cho vài mươi gia đình" b) "Ở nơi đó, bắt cá làm mắm cho gia đình ăn dễ làm với quy mơ lớn để bán khó khơng có số vốn lớn để sắm dụng cụ mướn nhơn công Câu nói "Trời sanh voi, trời sanh cỏ" chẳng qua để tự an ủi không thực tế Rốt cuộc, người làm ăn một cõi đành phải quay với xã hội cũ nghĩa quay lại với chủ điền." c) " -Sà ồi! Bà khéo lo toan khơng đâu Rồi có sống mà lo với liệu không Trời sinh voi, sinh cỏ Ở đời này, kiến giả phận, biết mà ngăn ngừa mãi." d)"Chẳng bữa bữa mai, chẳng chỗ chỗ khác, vũ trụ để thừa nhiều Giời sinh voi sinh cỏ, đâu mà lo việc muôn năm! Vả lại, nghĩ cho có chết? e)"Thầy: Tục ngữ ta có câu "Trời sanh voi, sanh cỏ"; đâu "trời sanh heo, Vũ Trọng Phụng- Trúng số độc đắc Trang Thế HyVề nhà trước mưa-Truyện ngắn miền Tây- NXB Trẻ, tr 285 Sơn Nam- Đất Gia Định xưa, tr 35 Sơn Nam- Đất Gia Định xưa, tr 146 Mạnh Phú Tư Sống nhờ Vũ Trọng Phụng- Trúng số độc đắc Nguyễn Văn Trấn- Chợ Đệm 331 sanh cám" cho heo Thấy chỗ thiếu sót trời nên chệc đến quê ta, đến nơi thôn quê khác vậy, họ mở tiệm cám." f)Tơi biết nợ ơng Nghị nạn to, cịn giời sinh voi lại sinh cỏ, lo gì?” Trấn- Chợ Đệm q tơi Nguyễn Cơng HoanBước đường cùng, tr 89 g)”Bà lão láng giềng vẻ cảm động: - Trời sinh voi, trời sinh cỏ sợ gì! Bên cịn nửa nồi gạo nữa, tơi chưa ăn đến Lát Ngô Tất Tố- Tắt đèn, tr 349 bác đem thúng sang, cho vay Khi bác trai khỏe mạnh trả ” h) Cịn lại, gia đình phó mặc cho nhà trường xã hội Đây tượng không chút nào, xã hội chúng ta- “nuôi dưỡng” TTCN số 29, ngày 24-7-2005, “an tâm” ngàn đời trời sinh voi sinh cỏ.” tr 21 375 376 377 378 Trời sinh người tính Trời sinh, trời dưỡng Trơng mặt mà bắt hình dong a) Đúng trời sinh người tính Tơn Nữ Thanh Nó nói khơng lầm lì, đức n- Dâu nhà lành- VN số 51, bụng lành ngày 17-12-2005 a)"Trời sinh trời dưỡng", sinh Sơn Nam- Danh giống "lúa mạ" giống trang bị, thắng miền Nam, tự thân, để tồn tại." tr 93 a)“Nếu diện Âu phục vào ơng phải biết! Nói tiếng Tây nhanh làu làu Chỉ trơng mặt mà bắt hình dong nhầm to.” b) “Khơng trách được! Cái trị đàn bà có khác! Chỉ trơng mặt mà bắt hình dong Ngộ trơng người thuốc hay biết đâu?“ c) Trơng mặt mà bắt trả Vũ Trọng Phụng- Cạm bẫy người Nam Cao- Lang rận- 413 TTC 306, 15-406, tr 21 a) Đã ni phải dạy “Trồng Ngun HồngTrồng lấy lấy đức, nuôi người lấy nhân” dân gian Khi đứa nói thành câu cửa miệng Mà “quả đời- 154 đức, ăn hết, đức với nhân nuôi người mãi còn” Ngày xưa từ lấy nhân có cổ tích người ta ni hổ 332 379 380 381 382 383 a)“Nếu đảng viên tư tưởng hành động khơng trí, khác mớ cắt rời, "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược" Như vậy, khơng thể lãnh đạo quần chúng, khơng thể làm cách mạng.” b)“- Lôi chị Cứ "trống đánh xuôi, kèn thổi ngược" đến phải trả lại chức sắc cho nhà xứ thơi.” a)"Người xưa có câu:"Trúc cháy, Trúc đốt thẳng" Như tre mọc thẳng, người không chịu khuất Ta kháng cháy, đốt chiến, ta lại đồng chí tre." thẳng a)"Một số cán già mắc bệnh công Trứng thần, cho người có cơng lao, hay có khơn vịt thái độ "cha chú" với cán trẻ, đảng viên trẻ nói gạt đi, cho "trứng khôn vịt", "măng mọc tre" b)"Má nuôi giận ngay: -Nè, trứng chẳng khôn vịt đâu Mày học sách mà toan dạy khơn tao thế, Cị? " a) Trứng rồng lại nở rồng, Trứng Con quan lại nở dòng quan rồng lại nở rồng, Liu điu lại nở dòng liu điu a)" Thế đấu tranh Tức nước, vỡ không dừng mức tự phát, "tức nước vỡ bờ" Tác giả cho ta rõ: nhân dân lao động bờ miền Nam luyện kháng chiến, họ người cách mạng Nhân vật Ba Hồnh có vị trí đặc biệt truyện Người chiến sĩ cách mạng bất chấp thử thách khắc nghiệt, trụ vững vị trí chiến đấu mình, lãnh đạo thành công đồng khởi quê hương." b)-" Rõ ràng người phụ nữ vào hồn cảnh Mị hành động (cũng người phụ nữ đánh ngã cai lệ người nhà lí trưởng Trống đánh xi, kèn thổi ngược Hồ Chí MinhĐạo đức cách mạng Nguyễn KhảiXung đột, 119 Thép Mới- Cây tre Hồ Chí MinhBài nói chuyện lớp bồi dưỡng cán Đoàn Giỏi- Đất rừng phương Nam, tr 130 TTC 257, 15-0204, tr 19 SGK Văn học 12, tập 1, tr 302 Nguyễn Đăng Mạnh- Cẩm nang ôn luyện môn VănNXB ĐHQG HN- tr 333 384 385 386 Uốn lưỡi miệng bảy lần nói Uống nước nào, rửa mặt Uống nước nhớ nguồn hoàn cảnh "tức nước vỡ bờ" chị Dậu "Tắt đèn" Ngô Tất Tố." c) " Ơng Hai thở dài: -Nói biết vài ba miếng phòng thân Cái đời phong kiến đế quốc đè đầu cỡi cổ mình, phải học mót chút nghề để tức nước vỡ bờ, đè cỡi chống lại Chống đến đâu chống!" d)"Tức nước vỡ bờ, đấu tranh nhân dân da đen lan rộng thêm liệt" e) "Chém cha lũ giặc già Dân ta tức nước vỡ bờ đây" f) "Mủ cao su chảy đông thành máu Tức nước ngày mai phải vỡ bờ" g) "Làm cho dân nhờ Kẻo tức nước vỡ bờ hư hao" h) “Nghề đời, tức nước thường vỡ bờ, hay nói nơm, dây bền đến đâu, họ co phải đứt Cho đến dây mạnh mẽ, vơ hình buộc người nhà bà chủ đôi vào nhau, đến năm sáng phải đứt phựt.” i) Họ cố nín nhịn chờ giải quyết, nín nhịn, bọn Chu Tỷ làm tới Sự việc lửa đổ thêm dầu, tức nước phải vỡ bờ, khơng giải kịp thời có ngày đổ máu a)“Cho bà Phó Đoan làm việc lịng hâm mộ thể thao u chuộng cháu nghĩa vợ mình, ơng Văn Minh thấy cần nói câu ân nghĩa để đối phó với nhờ vả Ông "uốn lưỡi bảy lần miệng tán" a)“Những kẻ tha phương cầu thực, lâu ngày không trở lại thăm quê, giỗ tết khơng về, đình đám hội hè bỏ luống, dư luận có sẵn búa rìu răn dạy:Thứ ăn quẹt mỏ; qn mồ cha khơng khóc khóc ổ mối; đồ mà uống nước rửa mặt nấy; ngữ bội bạc vơi " a)-"Cũng sơng có nguồn có nước, khơng có nguồn sơng cạn Cây phải có gốc, khơng có gốc héo Người cách mạng phải có đạo đức, khơng 134 Nguyễn Văn Bổng- Rừng U Minh, T2, tr 294 ND- 14-3-1976 Tố Hữu- Từ Tế Hanh Vè thất thủ kinh đô Nguyễn Công Hoan- Bà chủ trộm, tr 306 Phạm Văn Thuý- Vụ án rạch Láng Thé- VN số 41, ngày 08-1005, tr 08 Vũ Trọng Phụng- Số đỏ, tr 87 Nguyễn Văn Hầu- Diện mạo văn học dân gian Nam (tập 2)NXB Trẻ, 2004, tr 257 Hồ Chí MinhSửa đổi lối làm việc 334 có đạo đức dù tài giỏi khơng lãnh đạo nhân dân Vì muốn giải phóng cho dân tộc, giải phóng cho lồi người cơng việc to tát, mà tự khơng có đạo đức, khơng có bản, tự hủ hố, xấu xa cịn làm việc gì?" b) "Việt Nam có câu tục ngữ: "Uống nước nhớ nguồn" Càng nhớ lại ngày tủi nhục nước, nhớ lại bước đường đấu tranh cách mạng đầy hi sinh, gian khổ mà đầy thắng lợi vẻ vang giai cấp cơng nhân nhân dân Việt Nam thấm thía cơng ơn to lớn Lê nin Cách mạng tháng Mười." c) "Ăn trái nhớ kẻ trồng cây, uống nước nhờ người đào giếng" Thử nghĩ đất đai mà hệ qua thừa hưởng tiền nhân, công khai thác chốn hoang vu, đầy rắn độc, thú dữ, thật công đáng ghi muôn thuở." d) Nước có nguồn có gốc Huống chi người có da có tóc, Mà khơng biết chúa biết cha? Huống chi người có có gia, Mà khơng biết trung biết hiếu? e) "Cái tục lệ nấu mâm xôi luộc gà để tạ ơn ngài, xem đơn giản thật có ý nghĩa: "Uống nước nhớ nguồn, ăn nhớ kẻ trồng cây." f) "Ca sĩ phải tặng hoa cho nhạc sĩ nhạc sĩ phải tặng hoa cho người làm thơ hay đặt lời, gợi ý cho phổ nhạc (nếu có) nghệ thuật, ý tưởng yếu tố quan trọng nhất, điểm tựa cho tác phẩm đời, hạt ban đầu cho cội hoa rực rỡ, phôi để tạo sống Phải tặng hoa cho người gieo hạt, đạo lí, ý tinh thần "uống nước nhớ nguồn" Đằng này, "nước nguồn" phải biết ơn người uống nước Lạ chưa!" g)"Thậm chí báo chí hâm mộ đề xướng việc kêu gọi nghệ sĩ danh nhờ vọng cổ, giúp đỡ ông Sáu Lầu, gọi "uống nước nhớ nguồn" kể vinh hạnh cho ơng Sáu." Hồ Chí MinhCách mạng tháng Mười vĩ đại mở đường giải phóng cho dân tộc Huỳnh MinhVĩnh Long xưa- tr 72 Ca dao Việt Cúc- Gị Cơng cảnh cũ người xưa, tr 118 Nguyễn Thuý Ái- Ngược đờiVN 42-2003 Huỳnh MinhBạc Liêu xưa, tr 182 335 h)"Chính người nơng dân Việt Nam nghèo khổ từ miền Bắc vào dày công khai phá mảnh đất hoang vu Càng xa nơi chơn cắt rún, họ tỏ rõ tình cảm "uống nước nhớ nguồn" " i) Tác giả cho Việt Nam có truyền thống văn hố tốt đẹp “uống nước nhớ nguồn” “miếng trầu đầu câu chuyện” bị lạm dụng để đòi hỏi quà cáp, biếu xén k) Uống nước nhớ giếng khoan 387 Vạch áo cho người xem lưng 388 Vai mang túi bạc kè kè, nói bậy nói bạ chúng nghe rầm rầm 389 Vạn khởi đầu nan Ca Văn ThỉnhHào khí Đồng Nai- tr34 TT thứ hai, ngày 13-3-06, tr 04 TTC 266, 01-704, tr 18 a)"Khi có đoàn tra hay kiểm tra ANCT số 26, 10về tìm hiểu thật quan, 2003, tr 17 tỉnh hay thành phố lãnh đạo nơi cho họp người có liên quan nói: "Chúng ta phải đóng cửa bảo đừng vạch áo cho người xem lưng." b) "Mụ Lạc gạt đi: Chu Văn- Bão - Biết rồi, biết rồi! Tôi xin ông Cứ vạch áo biển (tập 1)cho người xem lưng làm gì, ơng ơi! Tơi NXB Văn họcnói ơng chả nghe Chứ ơng Hạp, cậu Mẩy, Hà Nội- 1982, tr bác Ngật, họ biết chả để yên." 421 c) Truyền thống xu, túi Sài Gịn Bình Ngun ngày thừa tự nâng lên đến độ tuyệt Lộc (Tuyển tập vời 1), Vắng bóng bia - Thơi bia miệng ạ, xấu che tốt khoe mà, đá hỏi bia vạch áo cho người xem lưng mà chi miệng, tr 904 d) Thoạt đầu, lúc đọc tin, Liên Vũ Trọng Phụng nghĩ đến yêu cầu nhà báo cải chính, tồn tập, tr 203 sau thấy rằng, muốn cải phái cắt nghĩa rõ, lại tổ vạch áo cho người xem lưng thôi, không ích a) "Nghĩ lực kim tiền, nên Mộng Xuân mạnh mẽ, thường giúp người thay đen Bạch công tử gặp đổi trắng, sửa dại làm khôn Cho nên cụ Hắc công tử- Sài Nguyễn Du có câu: "Trong tay mà sẵn đồng Gịn-Nhà in xưa tiền, mặt dầu đổi trắng thay đen khó gì" nay-1925 Cịn ta lại có câu tục ngữ:"Vai mang túi bạc kè kè, nói bậy nói bạ chúng nghe rầm rầm" thường cậy lực kim tiền để làm nên việc tệ tình, gây nên kịch đáng buồn cười, để gương nhơ nhuốc cho xã hội " a)"Buổi giao thời thật vạn khởi đầu Việt Cúc- Gị nan Các ơng đồ nho sử dụng ngịi bút Cơng cảnh cũ lơng, tung hồnh bể học rừng văn, người xưa, tr 130 336 390 391 392 393 vẫy vùng nguồn thi phú mông lung bát ngát " a) Vắng vợ nhà, “gà” quậy lung tung! TTC 280, 01-02Vắng 05 chủ nhà, gà vọc niêu tôm a) Bài nhà nhác, việc quay cóp TTC 304, 15-3Việc nhà 06, tr 20 nhác, siêu việc bác siêng a)"Vâng thơi thưa trước thưa hai Nam Cao- Sống Vì dây leo cậu, sau ông Hai chỗ người mịn nhà dây leo, có anh Mơ cháu hầu hạ bà giáo với hai cậu trường anh Mô lại làm bạn với bé Hà nhà tơi." a)"Các đồng chí xem, nhớ đốt tờ Nguyễn Vỏ quýt Hải giấy Từ miệng truyền cho miệng: Trừng- Thử lửadày, móng thiệt vơ Nhà thương chỗ tr 78 tay nhọn thông tin quan trọng, không nói nhất, nhà tù Do đó, giặc kiểm sốt gắt gao Nhưng chúng có vỏ quýt, ta có móng tay " b) "Giặc Pháp "vỏ qt dày" ta phải có Hồ Chí Minhthời gian mài "móng tay nhọn", Báo cáo trị Đại hội Đại xé toang xác chúng ra." biểu TQ lần thứ hai c) "Nhưng, vỏ quýt dày có móng tay Nguyên Hồngnhọn Mới nhậm chức, "Một mẩu" dò hỏi Tết tù đàn bà lính gác tâm tính tội nhân đề lao Rồi biết từ trước đến Chánh sếp khác nhân nhượng, mặc cho bọn giám thị ta xử sự, để gây nên số cai trại cầm đầu đề lao, "Một mẩu" đặt chiến lược." d) “Vỏ quýt dày có móng tay nhọn”, nhiều lái xe đặt máy báo động việc bắn tốc TTCN số 48, độ từ xa (Hễ phía trước có người “rình” bắn ngày 04-12-05, tr tốc độ máy rung chuông!), đưa tay truyền “tín hiệu” cho đồng nghiệp, xe chạy tốc độ cho phép” Minh e) Chúng công cụ Nguyễn (Tuyển âm mưu tên đồn trưởng Nhưng Châu “Vỏ quýt dày có móng tay nhọn”, tập)- Từ giã tuổi đứa trẻ hiền lành ngây thơ thơ, tr 178 móng tay cắm vào mặt vỏ quýt 337 394 Vơ đũa nắm 395 Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ Xé mắm mút tay 396 397 Yêu nên tốt, ghét nên xấu móng tay cắm vào mặt vỏ quýt f) Họ phải ngoại tình có lẽ để khỏi phải nghĩ đến cách liệt hơn: li dị Cũng mình, họ thấy an ủi, thú sống lừa đảo mà Đã thế, đàn ông ích kỉ? Khốn nạn, có gì, vỏ quýt dày móng tay nhọn gặp nhau? a)“Chừng không chịu lời mắng vơ đũa nắm ấy, ơng lục xích đứng phân giải ” a) -"Tục ngữ nói: "Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ" Cái bệnh nói chữ lây ra, làm hại đến quần chúng." a)“Nhưng, vui vỗ tay vào đến hoạn nạn thấy ai? Nghề thế, anh xé mắm, anh mút tay Rút cục lại, có chủ nhiệm kế tốn thủ phạm việc làm ba phương án, tham ô, ăn lận, thóc a) Khen theo lối bốc thơm đến tận mây xanh nhân vật sủng nhằm vụ lợi cho cá nhân Cịn chê vùi dập đến tận Yêu nên tốt, ghét nên xấu- câu tục ngữ xưa, vận dụng Đã u, méo mó thành trịn trĩnh, đầy đặn, cịn ghét thơm tho, tươi tốt thành héo hon, gầy mịn W’X Vũ Trọng Phụng (Truyện ngắn) Từ lí thuyết đến thực hành- tr 260 Vũ Trọng Phụng- Vỡ đê X.Y.ZChống thói ba hoa Chu Văn- Bão biển (tập 1)NXB VH- HN1982, tr 98-99 VN số 32, ngày 06-8-05, tr 14

Ngày đăng: 01/07/2023, 20:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w