1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tử vi, tướng số trong tục ngữ việt nam

67 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 556,25 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NGỮ VĂN TỬ VI,TƯỚNG-SỐ TRONG TỤC NGỮ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: SƯ PHẠM NGỮ VĂN Giáo viên hướng dẫn: ThS.Nguyễn Thị Ngọc Hà Sinh viên thực hiện: Hà Thị Thúy Lớp : 49A1 – Ngữ văn Vinh - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6.Phạm vi nghiên cứu Bố cục khóa luận Chương TỔNG QUAN VỀ TỬ VI, TƯỚNG - SỐ .10 1.1 Tử vi, tướng - số văn hóa phương Đông 10 1.2 Tử vi, tướng - số văn hóa Việt 14 1.3 Tục ngữ Việt với đề tài tử vi, tướng - số 18 Chương NHỮNG PHƯƠNG DIỆN CƠ BẢN TRONG QUAN NIỆM TỬ VI, TƯỚNG - SỐ Ở TỤC NGỮ VIỆT 23 2.1 Những nội dung phản ánh 23 2.1.1 Tướng pháp qua tục ngữ Việt 23 2.1.1.1 Nhân tướng qua tục ngữ Việt 24 2.1.1.2 Thần tướng tướng qua tục ngữ Việt .27 2.1.2 Quan niệm số mệnh qua tục ngữ Việt 29 2.1.2.1 Sự lí giải trực tiếp số mệnh tục ngữ Việt 30 2.1.2.2 Sự lí giải gián tiếp số mệnh qua số đặc biệt tục ngữ Việt 31 2.2 Những phương thức nghệ thuật đặc thù .34 2.2.1 Đặc điểm số tiếng 34 2.2.2 Đặc điểm vần 35 2.2.3 Đặc điểm cấu trúc câu 37 Chương SỰ VẬN DỤNG QUAN NIỆM TỬ VI, TƯỚNG - SỐ TRONG VĂN HOÁ VIỆT 40 3.1 Tử vi, tướng - số từ tục ngữ đến đời sống 40 3.2 Tử vi, tướng - số từ tục ngữ đến văn học 47 3.2.1 Tử vi, tướng - số từ tục ngữ đến văn học dân gian 47 3.2.2 Tử vi, tướng - số từ tục ngữ đến văn học thành văn .51 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Tục ngữ thể loại đời vào loại sớm nhất, có số lượng phong phú tồn tại lâu bền kho tàng folklore các dân tộc giới Nó phận chiếm số lượng lớn, giàu giá trị trí tuệ, tình cảm nghệ tḥt văn học dân gian dân tộc ta Do đặc điểm nội dung hình thức ngắn gọn, có vần, dễ nhớ, nó luôn nhân dân vận dụng, truyền miệng qua nhiều hệ Chính vậy mà nó ln trau chuốt mà giữ cái hồn, cái hình có thể có thay đổi vài từ đến “cư trú” các địa phương khác Bộ phận tục ngữ đề cập đến vấn đề tử vi, tướng-số minh chứng tiêu biểu 1.2 Trong văn hóa Việt Nam, đời sống tinh thần người Việt, vấn đề tử vi, tướng - số coi trọng Tử vi, tướng - số “câu cửa miệng” dân gian, nó tồn tại ý nghĩ, chi phối hành động người Sự vận dụng tử vi, tướng số gần trở thành việc làm thường trực người dân Việt bao đời Nghiên cứu Tử vi, tướng - số tục ngữ Việt Nam trở thành việc làm cần thiết thú vị Nó khơng giúp ta làm rõ nội dung độc đáo kho tàng tri thức dân gian, làm giàu thêm cho ta kinh nghiệm sống mà qua nghiên cứu này, ta cịn có thể hiểu rõ tính cách Việt, sắc văn hóa Việt 1.3 Đi vào tìm hiểu rõ mảng tục ngữ đề cập đến vấn đề tử vi, tướng - số hết sức hữu ích với việc giảng dạy tục ngữ Việt (trước hết với phận tục ngữ phản ánh quan niệm tử vi, tướng - số) nói riêng, văn học dân gian Việt Nam nói chung trường phổ thông: từ hiểu biết cụ thể phương diện phản ánh tục ngữ, ta có thể thấy vận hành, phát triển liên kết các thể loại văn học dân gian qua việc xâu chuỗi đề tài các thể loại khác Đây chỗ khuyết cần lấp đầy nghiên cứu tục ngữ Việt Vì lí đó, chọn đề tài Tử vi, tướng-số tục ngữ Việt Nam cho khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Trong vai trò yếu tố đời sống tinh thần, tâm linh, mảng tục ngữ đề cập đến vấn đề tử vi, tướng-số lí giải vấn đề đời sống, đời, số phận…Nó không xuất tư tưởng, giao tiếp ngày nhân dân mà xuất số sáng tác các tác giả văn học từ cổ điển tới đại như: Nguyễn Trãi, Nguyễn Du, Nguyễn Công Trứ, Tú Xương, Tản Đà, Vũ Trọng Phụng… Tuy nhiên, quan tâm dành cho nó nhiều hạn chế Thực tế có số cơng trình nghiên cứu số trang web đề cập đến vấn đề mà 2.1 Khác có với các mảng tục ngữ đề cập tới các vấn đề khác khí tượng lao động sản xuất, kinh nghiệm sản xuất chăn nuôi, tình u nam nữ, nhân gia đình…, mảng tục ngữ đề cập đến vấn đề tử vi, tướng - số cịn nhận quan tâm giới nghiên cứu Cũng chưa có sách sưu tầm phân loại nó thành mảng riêng Thi thoảng, ta thấy mảng đề tài xuất cách khá khiêm tốn các sưu tập tục ngữ : mục “May - rủi, tai hoạ; quan niệm số mệnh” Tục ngữ Việt Nam Chu Xuân Diên; mục “Sống - chết, ma chay, giỗ chạp (trong chủ đề quan hệ người với giới tự nhiên); mục “Giàu - nghèo, sang - hèn” mục “hôn nhân - vợ chồng” (trong chủ đề người với đời sống vật chất); mục “Được - mất, - thua, lợi hại” mục “May - rủi, nguy hiểm, quan niệm số mệnh” (trong chủ đề người với đời sống tinh thần)… Kho tàng tục ngữ người Việt Nguyễn Xuân Kính Tuy nhiên, xuất lẻ tẻ không tập trung thành hệ thống, với việc mục lại xen lẫn câu tục ngữ không đề cập đề cập không trực tiếp đến vấn đề tử vi, tướng - số nên người đọc khó theo dõi, tìm hiểu 2.2 Người quan tâm tới vấn đề tử vi, tướng - số tục ngữ Việt theo hiểu biết Nguyễn Văn Thông với viết “Tìm hiểu quan niệm của người Việt qua câu tục ngữ về tử vi, tướng - số” (Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc Gia Hà Nội, số 23 năm 2007) Với cơng trình nghiên cứu này, Nguyễn Văn Thơng đưa độc giả đến với quan niệm người Việt đời sống số phận người thông qua câu tục ngữ đề cập đến tử vi, tướng - số Tác giả khẳng định: “Hiện dân gian song hành hai dạng tâm lí, hai góc nhìn đối lập: Một quan niệm coi tử vi thuật tướng - số có thể giải thích kết luận xác mặt người Lại có người xem bói toán, tướng - số mê tín dị đoan, bịp bợm Bởi có người không tin có người tin vào tử vi, tướng - số Thực để xem chuẩn lá số tử vi điều bất khả thi Nó với người mà không với người khác trường hợp chứ chuẩn chung cho đối tượng được, chúng hàm số có quá nhiều biến số tương tác lẫn nhau, vô phức tạp không có lời giải thấu triệt” [22; 17] Với cách nhìn nhận, tiếp cận vấn đề logic, khoa học hiểu biết thực tế sâu sắc, viết phần định hướng cách hiểu, triển khai vấn đề cho chúng tôi, tạo chỗ dựa cho sâu vào tìm hiểu kĩ nội dung phản ánh khả vận dụng câu tục ngữ đề cập đến tử vi, tướng - số đời sống văn học Nói cách khác, ý tưởng Nguyễn Văn Thông khơi mở cho tìm hiểu khía cạnh cịn khá mẻ kho tàng tục ngữ Việt Nam 2.3 Ngoài ra, số trang web diễn đàn có tìm tịi bước đầu vấn đề như: - Trên trang web: www.thoi-nay.com, tác giả Gia Phú sưu tầm viết liên quan đến vấn đề này: “Tướng pháp qua ca dao, tục ngữ Việt Nam” Bài viết sâu tìm hiểu phương diện đề cập tới tướng pháp ca dao tục ngữ Trong đó, người viết đưa số cách lí giải nguyên nhân người Việt tin vào vận số đồng thời phân tích số câu tục ngữ có nội dung liên quan đến tướng pháp có lồng vào quan niệm số mệnh Qua vài nhận xét tổng quan tướng diện người viết nhấn mạnh không nên coi tướng diện định luật bất di bất dịch mà bao gồm nhiều luật bù trừ Lí dễ hiểu tướng diện bị ảnh hưởng cái nhìn bề ngồi người có ẩn tướng mà ẩn tướng không có thể thấy ngoại trừ người mang nó nhận hay khơng? Bài viết cịn sâu tìm hiểu yếu tố tướng diện hình dáng, cách đứng, âm thanh, giọng nói…cùng số phận thể người mà ca dao, tục ngữ nhắc tới Sau đúc kết dân gian, người viết khẳng định mục đích việc xem tướng diện giúp người tu thân để sống tốt đẹp Có thể nói rằng, viết giúp chúng tơi có hình dung ban đầu tướng diện người đề cập ca dao, tục ngữ Thông qua viết, có cái nhìn thấu đáo tìm hiểu tướng pháp qua tục ngữ Việt - nội dung phản ánh chiếm ưu câu tục ngữ đề cập đến tử vi, tướng - số - Trên trang web www.duyennghi.com có tìm hiểu “Nhân tướng học ca dao, tục ngữ” Bài viết đưa nhận xét chung biến đổi nét tướng theo tâm hồn nêu vài ví dụ biến đổi đó Bài viết các phận thể nhắc tới ca dao tục ngữ dấu hiệu tướng - số lời nhận xét dân gian vấn đề Tác giả viết cho rằng, dựa vào biểu hình thể người, ta thấy phần số phận người đó Tuy nhiên, tác giả khẳng định biết tướng - số khơng nên để lệ thuộc vào tướng - số mà phải biết vượt lên khó khăn “Không giàu ba họ, không khó ba đời”; đồng thời việc dùng tình cảm nhân nghĩa để cư xử với cái tướng tốt chung người Việt Những gợi mở viết giúp cho khoá luận có điểm dựa chắn tìm hiểu Nhân tướng học qua tục ngữ Việt - phận quan trọng tìm hiểu tướng pháp qua tục ngữ Việt Những cơng trình gợi ý hết sức quý báu cho chúng tơi việc tìm hiểu tử vi, tướng - số tục ngữ Việt Nam Đồng thời, chỗ khuyết mà các nghiên cứu trước để lại tạo điều kiện để góp phần khám phá đề tài thú vị Mục đích nghiên cứu Đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu tử vi, tướng - số tục ngữ Việt Nam, muốn làm rõ tồn tại vấn đề thể loại triết lý dân gian người Việt, từ đó thấy vận dụng ảnh hưởng quan niệm tử vi, tướng - số từ tục ngứ 1tới đời sống văn học Đối tượng nghiên cứu Mảng tục ngữ người Việt đề cập đến vấn đề tử vi, tướng - số Phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài nghiên cứu này, chúng tơi sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê, phân loại - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh, đối chiếu Phạm vi nghiên cứu Chúng tập trung nghiên cứu câu tục ngữ phản ánh quan niệm tử vi, tướng - số người Việt (Kinh) Kho tàng tục ngữ người Việt (2 tập) Giáo sư Nguyễn Xuân Kính chủ biên, Nhà xuất Văn hóa thông tin ấn hành năm 2002 Bố cục khóa luận Ngoài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung khóa luận kết cấu chương: Chương 1: Tổng quan về tử vi, tướng - số Chương 2: Những phương diện bản quan niệm tử vi, tướng - số ở tục ngữ Việt Chương 3: Sự vận dụng quan niệm tử vi, tướng - số văn hóa Việt \ Chương TỔNG QUAN VỀ TỬ VI, TƯỚNG - SỐ 1.1 Tử vi, tướng - số văn hóa phương Đơng Từ điển Tiếng Việt giải thích: “Tử vi thuật đoán số, dựa vào ngày giờ, năm sinh vào các sao” [16; 1054] “Tướng vẻ mặt dáng người (nói tổng quát), thường gọi biểu tâm tính, khả hay số mệnh người” “Tướng số thuật xem tướng xem số để đoán vận mệnh người” [16; 1062] Tử vi mang hình ảnh lồi hoa tím Từ ngàn xưa, khoa chiêm tinh tướng Đông phương dùng loại hoa tím để chiêm bốc Đây kiểu bói tốn cịn mang tính chất sơ khai Trước khoa tử vi đời, Trung Hoa có nhiều hình thức bói toán khác “bốc phệ” Văn Vương đời nhà Chu dựa Hà đồ (bức vẽ sông Hà, vẽ bát quái vua Phục Hy) tạo thành 64 quẻ bói Phải khẳng định rằng, nhiều kiểu bói toán, khoa tử vi xem kiểu bói toán có tính xác tương đối cao nhiều người tín nhiệm Tuy cịn có nhiều tranh cãi cho trả lời câu hỏi: Tử vi dạng thức khoa học hình thức bói tốn mang đầy yếu tố mê tín lừa đảo? Nhưng có thể nói rằng, với tính chất khoa học thần bí, mờ ẩn hư ảo, tử vi đối tượng nghiên cứu khá thú vị Tử vi học cho đời thuyết tử vi Cùng với thuyết tử vi, nhân tướng học khoa học theo nguyên lí Âm Dương ngũ hành Trong lịch sử phát triển lồi người, mơn nhân tướng học Đông - Tây kim cổ có cách vài ngàn năm Con người biết xem diện mạo, hình dáng, âm thanh, giọng nói, tiếng cười, cử chỉ, hành vi, đứng, nằm ngồi, tác phong… để đoán tính tình, vận mạng, nghiệp người 10 Theo triết lí “tài mệnh tương đố” “Hồng nhan đa truân, tài tử đa cùng”, tức người gái đẹp ln gặp điều đau khổ, vất vả, cịn người trai tài gặp nhiều gian truân, khổ ải Tục ngữ nói tử vi, tướng - số nhiều lần khẳng định: “Gái đẹp hay phải khóc, trai tài hay phải oan”, “Tài cao mệnh bạc”, “Quân tử gian nan, hồng nhan vất vả”, “Trai có tài vơ dun, gái hồng nhan bạc phận”… Trong Truyện Kiều, ta thấy ý chí người, ước vọng tự nhiên chúng sinh tình ái (Kim Trọng, Thúc Sinh), tài hoa (Thuý Kiều) quyền lực (Từ Hải) thắng định mệnh: Mưu tại nhân song thành tại thiên Cảm quan nhiều làm cho nhà thơ rơi vào bi quan: Ngẫm hay muôn trời Trời bắt làm người có thân Bắt phong trần phải phong trần Cho cao phần cao Và có lúc nhà thơ le lói hi vọng “Xưa nhân định thắng thiên nhiều” (qua lời Kim Trọng) sau đó thực lại khiến nhà thơ rơi vào tâm Bên cạnh “chữ mệnh” nhà Nho Nguyễn Du vận dụng thêm chữ “nghiệp” nhà Phật, dùng triết lí nhân Phật giáo để giải thích biến cố đời Kiều Nói cách khác, Nguyễn Du giải thích tư tưởng định mệnh Nho giáo ngơn ngữ Phật giáo Mâu thuẫn tài mệnh biểu tư tưởng định mệnh Nho giáo, nguồn gốc sâu xa nó lại cái “nghiệp” theo quan niệm Phật giáo Kiều khổ kiếp trước nàng phạm phải nghiệp chướng “Cũng túc trái tiền oan” kiếp “Ma dẫn lối quỷ đưa đường / Lại tìm đến chốn đoạn trường mà đi” Hiện tại Kiều mang tội vướng vào vịng tình ái Cho nên để thủ tiêu mâu thuẫn 53 ấy, tức để thay đổi cái nghiệp ấy, người phải tu tâm, quan niệm nhà Phật “Thiện căn” - Gốc rễ cái thiện lòng mình: Có tài mà cậy chi tài Chữ tài liền với chữ tai phần Đã mang lấy nghiệp vào thân Cũng đừng trách lẫn trời gần trời xa Thiện ở lòng ta Chữ tâm ba chữ tài Sư Tam Hợp trước đó khẳng định: Sư rằng: Phúc họa đạo trời, Cội nguồn ở lịng người mà Có trời mà có ta, Tu cội phúc, tình dây oan Như Nguyễn Du từ Nho sang Phật, hay nói nhà thơ kết hợp Nho giáo Phật giáo việc lý giải sống Ở sỡ dĩ có thể kết hợp “chữ nghiệp” theo quan niệm Phật giáo kiểu tư tưởng định mệnh Cái khác Nho giáo, định mệnh lực lượng siêu nhiên bên chi phối Cịn với Phật giáo định mệnh nằm thân người, chi phối người luật nhân quả, luân hồi Phật giáo quan niệm sống người có kiếp, chết hết mà có nhiều kiếp nối tiếp Con người kiếp cái kiếp trước, cứ tiếp tục mãi Trong quan niệm định mệnh Nho giáo, cái định cuối định mệnh, quan niệm định mệnh Phật giáo, người dường có vẻ chủ động Con người có thể tác động đến luật nhân quả, nhằm tạo cái nhân mới, để có cái mới, nằm vịng quay luẩn quẩn người bị áp bức cứ suốt đời chịu áp bức 54 Nguyễn Du từ định mệnh Nho giáo sang chủ nghĩa định mệnh Phật giáo kêu gọi tu tâm, thực tế nhà thơ lún sâu vào tư tưởng tâm Trong Truyện Kiều, tư tưởng định mệnh rõ ràng lời mở đầu lời kết thúc, lời thuyết lý ngoại đề tác giả rải rác đó đây, mà chừng mực đó nó xâm nhập vào nội dung hình tượng tác phẩm, vào diễn biến, vào kết cấu câu chuyện Không quên bóng ma Đạm Tiên lúc dõi theo đời Kiều báo trước cho nàng cảnh ngộ đến hình ảnh Giác Duyên, Tam Hợp, nhà sư, đạo sĩ… với ngơn ngữ đầy màu sắc tơn giáo bí ẩn Đó tượng thể tư tưởng định mệnh Phần lớn tác phẩm, Nguyễn Du tin vào định mệnh Mặc dầu vậy, định mệnh nội dung tác phẩm, khơng phải nguyên lý mà tác phẩm chứng minh, mà chủ yếu nó lời giải thích Như vậy, ta thấy bóng dáng tử vi, tướng - số mà tục ngữ phản ánh Nguyễn Du vận dụng để lý giải sống, số phận người Tư tưởng Nguyễn Du chịu ảnh hưởng Nho giáo Phật giáo mà nôi dân gian, câu tục ngữ thấm đẫm tâm hồn nhà thơ để nhà thơ lên tiếng nói nghẹn thắt số phận người, đặc biệt người phụ nữ xã hội phong kiến Cũng chịu ảnh hưởng tư tưởng định mệnh sáng tác tác giả văn học đại có phần mờ nhạt so với các tác gia văn học cổ điển Bởi lẽ văn học đại cái nôi xuất cái tơi cá nhân nhìn chung các tác giả có cái nhìn tích cực đời, người Tuy nhiên, phủ nhận tầm ảnh hưởng tử vi, tướng - số sáng tác các tác giả Trước hết, chịu ảnh hưởng quan niệm số mệnh bật nhà thơ Tản Đà Là người buổi giao thời “viên gạch nối hai kỷ”, Tản Đà sống tâm trạng “khách phong lưu”, “bậc tài danh” thời đại 55 trước Thực tại xã hội tư sản huyễn lại khắc nghiệt, không làm thoả mãn người sống vậy Cuộc đời Tản Đà khá long đong vất vả Khác với các nhà Nho thống- người thường kín đáo, Tản Đà hay nói Bao trùm lên thơ ông lời than thở số kiếp người tài tử, thứ đồ chơi số mệnh, tạo hay ghen ghét: Đời chưa duyên kiếp xanh mắt Khách chẳng công danh bạc đầu Giang hồ chưa bước Mà trần bể dâu (Khách giang hồ) Trong đời, tài tử giai nhân có tài có sắc tạo hoá ưu đãi, số phận họ lại không tương xứng với cái họ có có tình họ lại thấy điều đó sâu sắc nên đau khổ, ê chề Người gái “Tóc xanh, mây cuốn, má đỏ hoa ghen” lại không gặp người tri âm, tri kỉ phải chịu kiếp chung bị vùi dập Người đàn ông có tài chẳng Họ mơ ước “đường mây bay bổng cánh hồng”, “dọc ngang trời rộng, vẫy vùng bể khơi” nghiệp lại chẳng thành Bởi vậy có tài mà chẳng ăn ai, gánh nặng vai mà thôi: “Tài tình gánh nặng vai”, “Tài cao phận thấp chí kí uất”… Bậc tài danh mà phải phiêu bạt “Giận duyên tủi phận hờn ân ái” Tiếng thơ Tản Đà cất lên, phần cảm thương cho số phận tài tử, giai nhân sống bàn tay số mệnh Đây lời oán thán cảm thông cho người “đồng cảnh” Chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng thiên mệnh thuyết tử vi, tướng - số xuất nhiều dân gian phải kể đến Vũ Trọng Phụng Từ thuở ấu thơ, Vũ Trọng Phụng thấm thía nỗi cực nhục thân phận trẻ mồ côi nghèo Lớn lên kiếp người bạc bẽo, tâm trạng bi phẫn bi quan chán nản đè nặng nhà văn Thế nên, tư tưởng định mệnh bi quan toả bóng xuống hầu hết trang viết ông Cây bút ham hiểu biết, ưa 56 phân tích, giải thích nhiều thiết tha hy vọng cảm thấy hoang mang, chóng mặt trước “tấn trò đời” quay cuồng điên đảo cách “vơ nghĩa lí” thực tin có sức mạnh huyền bí siêu hình chi phối đời Cho nên Vũ Trọng Phụng mê tín, tin tướng số, tin điều may rủi nhiều khá vu vơ Đó biểu tư tưởng bi quan định mệnh ăn sâu tâm hồn người trí thức nghèo, bế tắc đó Tâm trạng phẫn uất tư tưởng bi quan định mệnh ăn sâu tâm hồn giới quan Vũ Trọng Phụng, chi phối tư tưởng sáng tác nhà văn Đời văn Vũ Trọng Phụng khá ngắn ngủi - chưa đầy 10 năm (1930 - 1939) Trong khoảng thời gian đó, xã hội Việt Nam có nhiều sóng gió, nhiều biến động sâu sắc Vũ Trọng Phụng vốn mang nặng tư tưởng bi quan định mệnh nên năm đầu sáng tác, chủ nghĩa hoài nghi bi quan xuất chưa phải hoàn toàn thống trị tâm hồn nhà văn Đến “Dứt tình”, chủ nghĩa định mệnh trở thành tư tưởng chủ đạo tác phẩm Sau này, tư tưởng bi quan định mệnh cố hữu người Vũ Trọng Phụng không buông tha cho ông, toả bóng đen trang sách tiến Trong “Giông tố” - sách đánh giá cao, mang nhiều tư tưởng tiến mang tính bi quan định mệnh nhà văn Nó thể lời tiên tri dự báo nhân vật thầy bói (về cái số “Tiền dâm hậu phú” cô Mịch), lời lẽ Hải Vân - nhà cách mạng quốc tế kiêm thầy tướng - số, thầy địa lí có hạng Ngồi cịn triết lí hồi nghi kinh ngạc cao độ dẫn tới hư vô chủ nghĩa Tú Anh Câu chuyện “Giông tố” đầy li kì với chuyện tình cờ hết sức oái oăm số phận hàng loạt nhân vật, người bị phăng bão táp đời mà hiểu Trong lúc đó, lời phán truyền ông già Hải Vân vang lên lí giải: “Cưỡng nởi số giời! việc có hồng thiên dúng tay vào…” Ta thấy âm vang đúc kết dân gian hằn bóng lên trang 57 văn Vũ Trọng Phụng, tục ngữ nhiều lần khẳng định: “Tử sinh hữu mệnh, phú quý thiên”, “ trăm đường chạy chẳng khỏi số”… Ta bắt gặp xu chung toát từ số phận thăng trầm, dội “Giông tố” cái ác, cái xấu cứ sừng sững lớn lên sức mạnh tuyệt đối bất khả xâm phạm; có người nhỏ bé bất lực đến thảm hại, bị nghiền nát tàn nhẫn mà khơng cách giãy dụa Ta khơng thể qn hình tượng nhân vật đạt tới trình độ điển hình hoá cho lớp người xã hội Vũ Trọng Phụng nắm ngòi bút thực để xây dựng nên điển hình nghệ thuật bất hủ tư bản xứ cỡ lớn xã hội Việt Nam thuộc địa nửa phong kiến đương thời: Nghị Hách Cuộc đời nhơ bẩn đầy tội ác Nghị Hách tái thông qua phần lời phán Hải Vân xem tử vi cho lão Nghị Hách phất lên nhanh chóng, khác suy nghĩ nhân dân thể tục ngữ: “Số giàu đưa đến dửng dưng, lọ mắt tráo trưng giàu” Con đường làm giàu Nghị Hách đường đầy tội ác hết sức bẩn thỉu Đến nhân vật Long, đời lương tâm chàng thư kí nghèo cứ lay lắt vật vờ trước xô đẩy số mệnh, trước cám dỗ “bả vật chất” Cuối Long tới tận đốn mạt tự tìm nguyên nhân: “Mấy chống chọi nởi hồn cảnh…” Ngay đến nhân vật Hải Vân - nhà cách mạng quốc tế lão thầy tướng-số, đoán đâu trúng đấy, hẳn “những anh thầy số của bờ hè phố Hàng Ngang, Hàng Đào”, miệng nói tới “số trời”, “ số mệnh xui khiến cả”…Chính Hải Vân nhân vật phát ngôn nhận thức, quan điểm trị, niềm tin số mệnh Vũ Trọng Phụng Từ giới hình tượng nhân vật, từ kết cấu tác phẩm ta thấy hoang mang rợn ngợp trước lực đen tối thực phi lí khơng thể hiểu nổi, phảng phất “Giơng tố” niềm hồi nghi bi quan mênh mông Trong “Số đỏ”, tiếng cười trào phúng sảng khoái vang lên từ đầu đến cuối khiến cho màu sắc bi quan định mệnh có phần nhạt đi, song 58 không biểu đâu đó Đó lời phán lão thầy bói phán số phận cho Xuân Tóc Đỏ, cho viên quản, cho bà Phó Đoan, cho Cậu Phước… làm cho các nhân vật phải “phục” nó với thực tế, phản ánh số phận người Lão thầy bói đoán trúng thân Xuân: “Tuần triệt đương đầu kiếp không thân mệnh Âm dương tuần triệt tiền Cha mẹ hẳn chơi tiên thuở Nếu nói thì số phải bồ côi sớm…” Cũng lời thầy bói đoán “trúng thần” cái “số đỏ” lạ lùng Xuân: “Sau danh phận to đấy”, “Khá lắm! Hậu vận lắm”, “Từ năm trở mở vận đấy” … Lão thầy bói dựa vào tướng mạo để phán đoán số mệnh cho viên quản “Như tướng quan lớn đủ biết! cung quan lộc tốt, hét lửa, mi trường mục, nhiều anh em, lại có hầu châu, hậu vận giàu…” Lão thầy bói có thể xem số có thể xem tướng, lời phán lão khiến cho bà Phó Đoan phải công nhận “hay” Đến số cậu Phước “Số cậu hưởng thụ suốt đời nhàn hạ mà hưởng cả phú lẫn quý, lẫn khang, lẫn ninh Qua tướng mạo đủ biết! Tướng cậu thọ lắm…” Lão gợi ý thêm: “Nếu bà lớn nói rõ ngày sinh tháng đẻ thì tơi lấy số tử vi, thì hết xảy hàng năm, hàng tháng, hàng ngày…xem số thì kĩ xem tướng…” Và nhiên lời dự đoán đó với số phận các nhân vật Phải nói việc sử dụng chi tiết mang tính chất bói toán thần bí giới thiệu nhân vật để nhân vật chạy theo số mệnh mình, tạo nên ý, hứng thú cho người dọc theo dõi Tuy nhiên công mà nói, nhược điểm cái bi quan định mệnh, lầm lạc tư tưởng nhà văn đầy tài bế tắc Vũ Trọng Phụng 59 Ta nhận thấy rằng, các tác giả văn học thành văn từ văn học cổ điển đến văn học đại, từ tự đến trữ tình đâu đó ảnh hưởng thuyết tử vi, tướng - số tư tưởng sáng tác Từ ta nhận thấy mối liên hệ văn học dân gian văn học thành văn Văn học dân gian cái nôi nuôi dưỡng, cái móng vững để xây nên lâu đài tráng lệ mang dấu ấn cá nhân tác giả Như vậy, qua việc tìm hiểu vận dụng quan niệm tử vi, tướng - số văn hóa Việt Nam, ta dễ dàng nhận rằng, đời sống văn học, quan niệm tử vi, tướng - số xuất “món ăn tinh thần” thiếu nhân dân Sự vận dụng có giá trị lớn việc bảo tồn giá trị văn hóa dân gian, thông qua thể loại xem “túi khôn” nhân loại - tục ngữ 60 KẾT LUẬN Quan niệm tử vi, tướng - số hình thành từ thời Trung Hoa cổ đại quan niệm xuất văn hoá Việt từ xa xưa Mảng tục ngữ đề cập đến vấn đề tử vi, tướng - số chiếm tỷ lệ nhỏ kho tàng tục ngữ người Việt phản ánh quan niệm nhân sinh nhân dân Đặc biệt câu tục ngữ thuộc mảng đề tài lý giải đầy hấp dẫn người số mệnh người thông qua nét tướng thể nét tướng tinh thần (tướng pháp), qua đánh giá trực tiếp số phận hay qua số đặc biệt Qua hiểu đời sống tinh thần, đời sống tâm linh người Việt Với tính chất khoa học thần bí hư ảo, tục ngữ tử vi tướng - số trở thành đối tượng nghiên cứu khá thú vị Nội dung câu tục ngữ loại vừa mang tính khoa học thống kê, vừa mang tính bói toán có phần dị đoan Nó có hệ thống lập luận riêng với tính toán cách tiếp cận nhân học độc đáo Ngồi nó cịn có tính lập luận logíc học rõ ràng từ đó đưa trải nghiệm chứng minh từ thực tế đời sống Khoá luận chia nội dung phản ánh mảng tục ngữ đề cập đến tử vi, tướng-số thành hai phận: Tướng pháp quan niệm số mệnh thông qua câu tục ngữ đề cập đến vấn đề Trong đó câu tục ngữ đề cập đến tướng pháp chiếm tỉ lệ lớn thói quen ưa đánh giá đối tượng giao tiếp người Việt Tuy quan niệm tử vi, tướng - số người Việt nhiều chịu ảnh hưởng từ thuyết định mệnh Nho giáo thuyết nhân Phật giáo nhìn chung tìm hiểu mảng đề tài ta thấy dấu ấn văn hoá Việt rõ nét Để chuyển tải nội dung phản ánh đó, mảng tục ngữ 61 đề cập đến vấn đề sử dụng phương thức nghệ thuật đặc thù đặc điểm số tiếng, đặc điểm vần, đặc điểm cấu trúc câu Đặc biệt đặc điểm cấu trúc câu ta thấy nét tính cách đa dạng người Việt Nhiều trường hợp người Việt sử dụng kiểu câu nêu lên tượng, gián tiếp thể quan điểm, thái độ thể nét tính cách thâm trầm, kín đáo Nhưng phần lớn người Việt thích sử dụng kiểu câu đầy đủ vừa nêu tượng vừa trực tiếp nhận xét đánh giá, thể rõ nét tính cách bộc trực thẳng thắn Đây điểm bật mảng tục ngữ đề cập đến vấn đề tử vi, tướng - số Người Việt có vận dụng quan niệm tử vi, tướng - số nhiều trường hợp Trước hết sử dụng rộng rãi nhiều hoạt động đời sống đánh giá đối tượng giao tiếp, việc trọng đại đời người, sản xuất nơng nghiệp… Ngồi thấy mối quan hệ mật thiết đời sống văn học, từ văn học dân gian đến văn học thành văn Tư tưởng định mệnh tử vi, tướng - số ảnh hưởng không nhỏ đến các tác gia từ văn học cổ điển đến văn học đại Quá trình vận dụng có hai mặt ảnh hưởng tích cực ảnh hưởng tiêu cực đời sống văn học 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trương Chính (1983), Thơ văn Nguyễn Công Trứ, NXB Văn học Trần Thị Thuỳ Dung (2004), Bi kịch người nghệ sĩ thơ văn Tản Đà, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Vinh Phan Thị Đào (2001), Tìm hiểu thi pháp tục ngữ Việt Nam, NXB Thuận Hoá Phan Cự Đệ, Trần Đình Hượu, Nguyễn Trác, Nguyễn Hồng Khung, Lê Chí Dũng, Hà Văn Đức (2009), Văn học Việt Nam 1900- 1945, NXB Giáo dục Trịnh Bá Đỉnh (2001), Nguyễn Du về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Trịnh Bá Đỉnh, Nguyễn Đức Mậu (2001), Tản Đà về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục Hà Huy Giáp (2000), Truyện Kiều của Nguyễn Du, NXB Thông tin Nguyễn Thị Hà (2006), Tìm hiểu tục ngữ phận thể của ca dao Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp trường Đại học Vinh Nguyễn Thái Hoà (1997), Tục ngữ Việt Nam cấu trúc thi pháp, NXB Khoa học xã hội 10 Trần Ngọc Hưởng (2000), Luận đề về Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB Văn nghệ 11 Nguyễn Hoành Khung, Lại Nguyên Ân (1994), Vũ Trọng Phụng người tác phẩm, NXB Hội nhà văn 12 Nguyễn Xuân Kính (chủ biên) (2002), Kho tàng ca dao người Việt, tập, NXB văn hóa thơng tin 13 Nguyễn Xn Kính (chủ biên) (2002), Kho tàng tục ngữ người Việt, tập, NXB Văn hóa thông tin 63 14 Nguyễn Lộc (2007), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII- hết kỉ XIX, NXB Giáo dục 15 Vũ Ngọc Phan, Tạ Phong Châu, Phạm Ngọc Hy (1972), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam, Tập I: Văn học dân gian, NXB Văn học 16 Hoàng Phê ( chủ biên) (1992), Từ điển Tiếng Việt, trung tâm từ điển ngôn ngữ Hà Nội 17 Ngô Văn Phú (1998), Tú Xương người tác phẩm, NXB Hội nhà văn 18 Tập thể tác giả (1999), Almanach nền văn minh giới, NXB Văn hóa thông tin 19 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu về bản sắc văn hoá Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Ngọc Thiện (2001), Vũ Trọng Phụng về tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục 21 Nguyễn Văn Thơng (2000), “Tìm hiểu văn hoá ứng xử người Việt qua Tục Ngữ”, Tạp chí văn hố giáo dục 22 Nguyễn Văn Thơng (2007), “Tìm hiểu quan niệm Người Việt qua câu tục ngữ tử vi tướng-số”, Tạp chí khoa học Đai học Quốc gia Hà Nội, KHXH Nhân văn 23 Phạm Vĩnh (1993), Thơ Tú Xương, NXB Hà Nội 24 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2001), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo dục 25 Một số trang web như: -www.thoi-nay.com -www.duyennghi.com 64 65 66 67 ... về tử vi, tướng - số Chương 2: Những phương diện bản quan niệm tử vi, tướng - số ở tục ngữ Việt Chương 3: Sự vận dụng quan niệm tử vi, tướng - số văn hóa Việt Chương TỔNG QUAN VỀ TỬ VI, TƯỚNG... TỬ VI, TƯỚNG - SỐ TRONG VĂN HOÁ VIỆT 40 3.1 Tử vi, tướng - số từ tục ngữ đến đời sống 40 3.2 Tử vi, tướng - số từ tục ngữ đến văn học 47 3.2.1 Tử vi, tướng - số. .. phận tục ngữ đề cập đến vấn đề tử vi, tướng- số minh chứng tiêu biểu 1.2 Trong văn hóa Việt Nam, đời sống tinh thần người Việt, vấn đề tử vi, tướng - số coi trọng Tử vi, tướng - số “câu cửa

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:42

w