Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương động lực học vật rắn vật lý 12 ban khtn)

81 6 0
Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  vật lý 12 ban khtn)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 giáo dục đào tạo Tr-ờng Đại học Vinh - - Ngun thÞ hiỊn VËn dơng t- t-ëng cđa lý thut kiến tạo vào dạy học vật lý thpt (Thể qua ch-ơng "Động lực học vật rắn" Vật lý 12 Ban KHTN) Chuyên ngành: lý luận ph-ơng pháp dạy học vật lý Mà số: 60.14.10 Luận văn thạc sÜ gi¸o dơc häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Mai văn trinh Vinh - 2011 M U Lý chọn đề tài Đất nước ta bước vào giai đoạn cơng nghiệp hố (CNH )- Hiện đại hoá (HĐH) với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng Quốc tế Nhân tố định thắng lợi công CNH, HĐH hội nhập quốc tế người, địi hỏi người lao động phải có tính sáng tạo.Yêu cầu dẫn tới cần thiết phải đổi phương pháp dạy học ngành giáo dục đào tạo Sự phát triển khoa học công nghệ, bùng nổ thông tin đặt cho ngành GD - ĐT yêu cầu cao hoạt động trí tuệ tồn xã hội Nhà trường phải đào tạo hệ người lao động thông minh sáng tạo Để đạt mục đích đó, địi hỏi nhà trường phải: "Đổi mạnh mẽ phương pháp Giáo dục - Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình Dạy Học, bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh "(NQ02/HNTW - khố VIII, 1997) Do chương trình SGK đựơc biên soạn bắt đầu triển khai dạy học trường phổ thông từ năm 20062007 Nội dung dạy học kiến thức khoa học, tư để chế biến kiến thức, nhân cách để khắc phục khó khăn đường chiếm lĩnh tri thức nên nhà giáo đồng thời phải nhà khoa học Người GV phải lựa chọn phương pháp, biện pháp để dạy giáo dục cho đối tượng HS, u cầu địi hỏi người GV phải có lịng nhiệt tình sáng tạo cao Tuy nhiên trường THPT phương pháp dạy học giáo viên không thay đổi nhiều mang tính chất áp đặt, học sinh chưa tạo điều kiện để phát huy tính sáng tạo, chủ động hoạt động nhận thức Một nguyên nhân dẫn đến hạn chế giáo viên chưa quan tâm đến hiểu biết sẵn có, quan niệm ban đầu học sinh trình học tập Chương “Động lực học vật rắn” chương đưa vào chương trình vật lý THPT năm học 2006-2007 Nội dung kiến thức chương gắn liền với tượng vật lý cụ thể sống như: chuyển động quay động cơ, cánh cửa quay quanh lề, bánh xe, kim đồng hồ, vận động viên nhảy cầu, trượt băng nghệ thuật Khi học chương học sinh hay gặp quan niệm sai hay nhầm lẫn với kiến thức học chương “Động lực học chất đểm” vật lý lớp 10 Với mong muốn góp phần vào việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung để khắc phục phần hạn chế vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lí trường trung học phổ thơng nên luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chọn đề tài : “Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chương §éng lùc học vật rắn lớp 12 ban KHTN ’’ Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học số nội dung chương “Động lực học vật rắn” Vật lí 12- Ban KHTN nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, giúp học sinh vừa chiếm lĩnh kiến thức cách vững vàng, vừa có phương pháp tìm kiếm kiến thức cách chủ động Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: + Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học vật lý trường trung học phổ thông + Nội dung kiến thức chương “Động lực học vật rắn” Vật lý 12-Ban KHTN” - Phạm vi nghiên cứu : + Dạy học chương “Động lực học vật rắn” Vật lý 12 –Ban KHTN nhờ vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo Giả thuyết khoa học đề tài Nếu tổ chức trình dạy học số nội dung chương “Động lực học vật rắn” Vật lý 12 –Ban KHTN vận dụng tiến trình dạy học kiến tạo cách hợp lý phát huy tính tích cực, tự lực hoạt động nhận thức phát triển tư duy, lực sáng tạo học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1-Nghiên cứu sở lý luận dạy học Vật lý 5.2-Nghiên cứu nội dung lý thuyết kiến tạo 5.3-Nghiên cứu nội dung chương “Động lực học vật rắn ” Vật lý 12 –Ban KHTN 5.4-Tìm hiểu thực trạng dạy học trường THPT 5.5-Soạn thảo giáo án dạy học chương “Động lực học vật rắn ” Vật lý 12 – Ban KHTN theo hướng vận dụng tiến trình dạy học kiến tạo đề xuất 5.6-Thực nghiệm sư phạm, xử lý kết Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết : + Nghiên cứu sở lý luận, phương pháp dạy học nói chung + Nghiên cứu phương pháp dạy học vận dụng lý thuyết kiến tạo + Nghiên cứu cơng trình xây dựng khác liên quan đến đề tài - Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm + Điều tra tình hình dạy học trường trung học phổ thông + Dự giờ, quan sát hoạt động dạy học học sinh giáo viên + Thực nghiệm sư phạm - Phương pháp thống kê + Thống kê toán học, xử lý kết Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần sau đây: * Mở đầu : Giới thiệu đề tài nghiên cứu * Nội dung gồm chương : + Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn việc vận dụng tư tưởng lí thuyết kiến tạo dạy học Vật lý + Chương : Vận dụng dạy học kiến tạo cho số kiến thức chương “ §éng lùc học vật rắn ” Vật lý 12 –Ban KHTN + Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Đóng góp đề tài - Gúp phn lm rõ sở lý luận vận dụng LTKT vào dạy học vật lý THPT - Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức theo tư tưởng LTKT chương “Động lực học vật rắn” vật lý 12 -Ban KHTN - Bước đầu cho thấy tiến trình dạy học theo LTKT có tính khả thi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học vật lý trường THPT NỘI DUNG CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG LÍ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ 1.1 Lý thuyết kiến tạo hoạt động nhận thức hoạt động học tập 1.1.1 Lý thuyết kiến tạo hoạt động nhận thức Thực tư tưởng LTKT nhận thức luận Mác- Lênin khẳng định luận đề: Thế giới tự nhiên tạo nên vật chất, vật chất vận động tồn khách quan; Con người phản ánh tồn vận động vật chất tư hành động Như vậy, người phải kiến tạo nên hệ thống tri thức để phản ánh thực xung quanh hệ thống tri thức phong phú thực phản ánh cách sâu sắc đầy đủ Nếu người chưa hiểu biết, chưa giải thích kiện hệ thống tri thức kiến tạo chưa đầy đủ Lúc xuất yêu cầu mở rộng hệ thống tri thức điều thúc đẩy người hoạt động tiếp tục, không ngừng Nhờ người ngày nhận thức thực sâu sắc Nhận thức người ngày tiệm cận chân lý 1.1.2 Lý thuyết kiến tạo hoạt động dạy học Lý thuyết kiến tạo (LTKT) hoạt động nhận thức người đời vào khoảng năm 70 kỷ XX, có nguồn gốc từ quan điểm Piaget cấu trúc nhận thức lấy trung tâm từ khái niệm “Đồng hố điều ứng” Theo Piaget đồng hóa q trình chủ thể (con người) tiếp nhận khách thể (một kiện từ bên tác động lên người) chủ thể xử lý khách thể nhằm đạt mục tiêu Như vậy, đồng hóa giúp chủ thể tích lũy hiểu biết mơi trường vào kho tàng tri thức có trước Điều ứng q trình chủ thể thích nghi với kiện từ mơi trường tác động vào biến đổi nhận thức cũ có cho phù hợp với chất kiện tác động Nhờ đồng hóa điều ứng mà chủ thể tạo cân q trình tiếp diễn làm cho nhận thức ngày phát triển Như vậy, học tập q trình cá nhân đồng hóa điều ứng, tiếp nhận thông tin từ môi trường, xử lý thơng tin thích ứng với mơi trường * Các nhà nghiên cứu mở rộng quan niệm cho lĩnh vực học tập hình thành nên lí thuyết kiến tạo học tập Có nhiều cách trình bày khác nhiều tác giả, song nội dung lý thuyết kiến tạo học tập sau: Học tập trình tự xây dựng kiến thức cách tích cực người học nỗ lực tư để vượt qua khó khăn nhận thức Những khó khăn nhận thức thường nảy sinh quan niệm có HS không phù hợp với kết quan sát Để giải mâu thuẫn người học phải thay đổi quan niệm không phù hợp xây dựng quan niệm Học tập tiến hành cách dựa kinh nghiệm có sẵn từ trước người học, họ cần phải thiết lập mối quan hệ kinh nghiệm cũ Theo lí thuyết kiến tạo, kiến thức đặc biệt có ý nghĩa quan trọng HS HS xây dựng trình phá bỏ, thay đổi quan niệm khơng phù hợp có Trong sống có quan niệm phù hợp, khơng phù hợp với tri thức thừa nhận khoa học Trong trình học tập HS phải thường quan tâm đến thơng tin có liên quan đến kinh nghiệm có thân Những thơng tin mâu thuẫn với vốn kinh nghiệm có, đặc biệt tác động mạnh tạo nên nhu cầu nhận thức, thúc họ chủ động xây dựng kiến thức Bằng cách so sánh, đối chiếu, tìm mối quan hệ thơng tin với kinh nghiệm có Vì lí thuyết kiến tạo coi trình học tập trình biến đổi nhận thức (làm thay đổi, hoàn chỉnh phát triển sở quan niệm có HS) Cũng tương tự “Khoa học xây dựng dựa khủng hoảng, tranh luận căng thẳng cộng đồng” Quá trình biến đổi nhận thức HS cần phải diễn mơi trường thích hợp, tương tác xã hội đóng vai trị quan trọng q trình học tập người Tóm lại, lí thuyết kiến tạo nhấn mạnh vai trị kinh nghiệm có người tương tác kinh nghiệm với môi trường trình học tập 1.2 Một số luận điểm lí thuyết kiến tạo Người nghiên cứu để phát triển tư kiến tạo cách rõ ràng áp dụng vào dạy học Piaget Ông cho rằng: “Nền tảng việc học khám phá” [8] Trong hoạt động độc lập, HS cần phải khám phá mối quan hệ ý tưởng tình chứa đựng hoạt động gây hứng thú họ, việc hiểu biết xây dựng từ bước thông qua hoạt động với mơi trường Vygotsky có ảnh hưởng nhiều đến lí thuyết kiến tạo, ơng cho HS phải tự kiến tạo hiểu biết với giới xung quanh, không chấp nhận ghi nhớ mà GV nói Việc nghiên cứu hồn thiện lí thuyết kiến tạo dựa vào năm luận điểm sau đây: 1- Tri thức kiến tạo cách tích cực chủ thể nhận thức tiếp thu cách thụ động từ mơi trường bên ngồi Luận điểm khẳng định vai trò định chủ thể q trình học tập, hồn tồn phù hợp với thực tiễn trình nhận thức 2- Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người Nhận thức khám phá giới mà chủ thể nhận thức chưa biết đến Luận điểm nhằm trả lời câu hỏi “Nhận thức gì?” Theo nhận thức khơng phải trình HS thụ động thu nhận chân lí người khác áp đặt, mà họ đặt mơi trường có dụng ý sư phạm Ở HS khuyến khích vận dụng kỹ có để thích nghi với địi hỏi mơi trường mới, từ hình thành nên tri thức Như luận điểm hoàn toàn phù hợp với quy luật nhận thức loài người Học q trình mang tính xã hội HS dần tự hồ vào hoạt động trí tuệ người xung quanh Trong lớp học sinh khơng tham gia vào việc khám phá, mà cịn tham gia vào trình xã hội bao gồm việc giải thích, trao đổi, đàm phán đánh giá Những tri thức cá nhân nhận từ việc điều chỉnh lại giới quan họ nhằm đáp ứng yêu cầu mà tự nhiên thực trạng xã hội đặt Luận điểm định hướng cho việc dạy học theo quan điểm kiến tạo không chệch khỏi mục tiêu giáo dục phổ thơng, tránh tình trạng HS phát triển cách tự dẫn đến tri thức HS thu trình học tập trình lạc hậu, xa vời tri thức khoa học phổ thông, không phù hợp với lứa tuổi, không phù hợp với đòi hỏi thực tiễn HS đạt tri thức theo chu trình: Tri thức có  Dự đốn  Kiểm nghiệm  Thích nghi  Tri thức Thất bại Đây coi chu trình học tập mang tính đặc thù lí thuyết kiến tạo Nó hồn tồn khác với chu trình học tập mang tính thụ động tri thức truyền chiều từ GV đến HS Chu trình phản ánh sáng tạo khơng ngừng vai trị chủ động, tích cực HS q trình học tập; coi 10 trọng quy trình kiến tạo tri thức đồng mức độ quan trọng tri thức Việc học tri thức trước hết phải quan tâm đến hoạt động HS, sở thiết kế hoạt động tổ chức, đạo GV để giúp cho chu trình kiến tạo tri thức HS diễn cách thuận lợi Các luận điểm lí thuyết kiến tạo nhấn mạnh đến vấn đề sau: + Hoạt động: nguồn gốc nảy sinh phát triển tri thức Học trình phát sáng tạo cách tích cực chủ thể nhận thức, khơng phải tiếp thu cách thụ động từ GV + Nhận thức: trình tổ chức lại giới quan HS thơng qua hoạt động trí tuệ thể chất xét mặt chất, người nhận thức giới thông qua thao tác trí tuệ để giải cân kiến thức, kĩ có với yêu cầu môi trường làm việc nhằm thiết lập cân Tuy nhiên cân vừa thiết lập lại nhanh chóng tỏ cân tạo động lực cho phát triển + Vai trị chủ động, tích cực cá nhân tương tác cá nhân điều kiện quan trọng quy trình kiến tạo tri thức HS phải chủ thể hoạt động nhận thức, họ phải tự ý thức nhu cầu, hứng thú việc học, từ tích cực tìm hiểu tri thức mới, tích cực tạo xung đột mặt nhận thức làm động lực cho phát triển Do GV phải người biết tạo “Vùng phát triển gần nhất” cho HS Điều điều kiện đảm bảo cho nhiệm vụ học tập đặt vừa đảm bảo tính vừa sức, tính phát triển, đồng thời kích thích nhu cầu hứng thú HS + Học trình mang tính xã hội, điều thể hai khía cạnh: * Học q trình đáp ứng nhu cầu xã hội, chứa đựng chịu ảnh hưởng điều kiện trị, xã hội, kinh tế * Vai trị mơi trường tương tác xã hội trình nhận thức HS, q trình nhận thức khơng chịu tác động tác nhân nhận thức mà chịu tác động tác nhân văn hoá, xã hội, cảm xúc, ngôn ngữ 67 + Độ lệch chuẩn mẫu SD( x)  2,427  1,56 + Độ lệch chuẩn mẫu SD ' ( x)  3,02  1,74 * Kiểm định thống kê Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao điểm trung bình lớp đối chứng Sự khác có phải phương pháp dạy khác hay không? Chúng ta dựa vào ph-ơng pháp kiểm định t phụ thuộc tham số Nếu t > 1,96 khác X X ' có ý nghĩa ngược lại[22] t X X' S2 S'  ' n n Trong t đại l-ợng kiểm định, S S’ độ lệch chuẩn mẫu mẫu Giá trị tới hạn t t với bậc tự f  c (1  c)  ' n 1 n 1 Trong c  Như ta có S2 n S S '2  ' n n c 1,403  0,508  0,51 94 1,403 1,396  94 96 68 f  t 0,51 0,49  93 95 7,4  6,5 1,56 1,74  45 45  187,82  2,59 Chọn   0,05 tra bảng phân phối student t  1,96 bậc tự f  188 Như t  2,59 > t  1,96 Kết lu n: Sự khác X X ' có ý nghĩa - Kết kiểm tra ngắn số * Bảng 3.4 Kết phân phối tần số điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Điểm kiểm 8 7 8 10 10 tra xi Lớp ni TN Lớp ni' ĐC 6 69 * Bảng 3.5 Phân phối tần suất điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Điểm kiểm 10 4,4 17,8 17,8 15,6 15,6 2,2 6,7 11,1 15,6 17,6 17,8 13,3 13,3 tra xi Mẫu Tần suất W% Mẫu 4,4 Tần 8,9 suất W% W% 20 18 16 14 12 10 Mẫu Mẫu Điểm 10 Hình 3.2 Đa giác tần suất điểm kiểm tra * Điểm trung bình mẫu 70 + Điểm trung bình mẫu X  fix f  7,13 i i + Điểm trung bình mẫu X'   fix f i  6,02 i * Độ lệch chuẩn mẫu + Độ lệch chuẩn mẫu SD( x)  3,806 =1,95 + Độ lệch chuẩn mẫu SD ' ( x)  8,127 =2,85 * Kiểm định thống kê X X' t '2  S S  ' n n 5,8  5,46 1,535 1,432  94 95  2,15  t  1,96 Kết lu n: Sự khác X X ' có ý nghĩa Bảng 3.6.Bảng tổng hợp tham số Nhóm Tổng số X S2 S V% X= X  m HS TN 45 7,13 3,806 1,95 27,34 7,13  0,04 ĐC 45 6,02 8,127 2,85 47,34 6,5  0,06 71 - Kết kiểm tra viết (45 phút) * Bảng 3.7 Phân phối tần số điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC n’ = 45 n = 45 Điểm kiểm tra 12 10 12 23 10 xi ni Lớp TN ni' Lớp ĐC *Bảng 3.8Phân phối tần suất điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC Điểm kiểm tra 10 2,22 13,33 20 26,66 22,22 11,11 4,44 4,44 8,89 26,66 51,11 xi Mẫu1 Tần suất W% Mẫu2 Tần suất W% 4,44 4,44 72 60 W% 50 40 Mẫu Mẫu 30 20 10 Điểm 0 10 Hình 3.3 Đa giác tần suất điểm kiểm tra *Điểm trung bình mẫu + Điểm trung bình mẫu X  fix f  7,04 i i + Điểm trung bình mẫu X'   fix f i i * Độ lệch chuẩn mẫu + Độ lệch chuẩn mẫu SD( x)  1,46 + Độ lệch chuẩn mẫu SD ' ( x)  1,409 * Kiểm định thống kê  6,28 73 t X X' '2  7,04  6,28 1,46 1,409  45 45 S S  ' n n  2,51  t  1,96 Kết lu n: Sự khác X X ' có ý nghĩa Bảng 3.9 Bảng tổng hợp tham số Nhóm Tổng số X S2 S V% X= X  m HS TN 45 7,04 2,1375 1,46 20,73 7,04  0,03 ĐC 45 6,28 1,988 1,409 22,43 6,28  0,03 Tóm lại cách thức tổ chức dạy học mà chúng tơi đề xuất có tác dụng nâng cao kết học tập học sinh 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm mặt định tính Chúng tơi ghi lại biên dạy thực nghiệm sau: Thảo luận * Các ý kiến học sinh Sau tiết học số GV tổ môn tiến hành trao đổi với học sinh lớp 12C5 (lớp thực nghiệm) để tìm hiểu hứng thú em phương pháp dạy học mà đưa Kết sau: + Giờ học sôi động, kết hợp nhiều phương tiện dạy học, gây hứng thú cho em phải ý học từ đầu + Em cảm thấy làm việc hiệu ngày vậy, khơng cịn thời gian để ý việc khác học + Em tự trao đổi với bạn xung quanh cần thiết - bình đẳng + Sau tiết dạy đọng lại em nội dung 74 + Em thấy với cách dạy chúng em phải làm việc nhiều Vì em khơng ghi chép Hơn q trình dạy nhanh, nhiều chỗ em không theo kịp + Giờ học mệt ln tranh cãi để biết sai, em luôn phải căng thẳng để tìm cách trả lời, bảo vệ cho ý kiến * Các ý kiến giáo viên Sau thực nghiệm xong, tổng hợp ý kiến trao đổi nhận xét thầy cô trường THPT Lê Văn Hưu sau: Về ưu điểm: + Phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng giúp học sinh tự tìm kiếm tri thức học sở kiến thức sẵn có trình độ hiểu biết đầu học sinh + Học sinh phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức tốt như: Chăm theo dõi bài, tham gia giải vấn đề giáo viên u cầu, khơng khí học tập vui vẻ thoải mái hào hứng + Các phương pháp dạy học ý nhiều đến kĩ thực hành học sinh trình sử dụng dụng cụ đơn giản Đồng thời tăng cường khả tranh luận học sinh trước tập thể Điều cần thiết cho em sau bước chân vào đời + Cách dạy đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư thời gian nhiều việc chuẩn bị giáo án Ngoài việc soạn giáo án vào sổ, giáo viên phải thành thạo máy vi tính để linh hoạt việc soạn giáo án điện tử, sử dụng phần mềm thiết kế thí nghiệm hay phải thu thập thí nghiệm ảo chụp hình, quay phim tượng tự nhiên liên quan đến dạy để trình chiếu cho học sinh quan sát dạy trở nên sinh động thực tế + Chính nhờ chuẩn bị kĩ lưỡng giáo viên mà lên lớp giáo viên linh hoạt, nắm bắt mức độ hiểu biết học sinh để điều chỉnh kịp thời 75 + Bản thân người dạy cảm thấy phấn khởi hơn, hứng thú cơng việc Từ rút nhiều kinh nghiệm để dạy sau hay + Tuy nhiên với cách dạy này, học sinh cịn cảm thấy ngại ngùng lúng túng chưa quen với cơng việc Do chúng chịu khó suy nghĩ câu hỏi giáo viên, thực cởi mở trình trao đổi, xây dựng Song tình trạng nhanh chóng thay đổi cải thiện dần học Tuy nhiên tồn số nhược điểm sau: + Đòi hỏi nhiều thời gian mặt chuẩn bị thao tác lớp + Phải đầu tư kinh tế (phương tiện dạy học), trí tuệ người giáo viên soạn giáo án + Địi hỏi trình độ quản lí tổ chức lớp học người giáo viên phải cao + Khó áp dụng cho lớp học đông + Không phải học áp dụng đuợc phương pháp 76 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa kết thực nghiệm, quan sát, phân tích hoạt động thầy trị theo tiến trình biên soạn, tham khảo ý kiến giáo viên học sinh, xử lí kết kiểm tra khẳng định giả thuyết khoa học luận văn Kết thu sau: + Học sinh có khả thích ứng với việc tổ chức DHKT số kiến thức chương “Động lực học vật rắn” vật lý 12 chương trình nâng cao + Quá trình dạy học theo quan điểm kiến tạo tạo điều kiện cho học sinh phát huy tính tích cực, tự giác gây hứng thú học tập Học sinh không trao đổi với mà trao đổi với giáo viên Điều làm cho tính thụ động dần , tự tin tăng lên Do học sinh hiểu nắm sâu hơn, đồng thời khắc phục quan niệm sai học sinh học sinh có khả vận dụng kiến thức tốt Giáo viên dễ nắm bắt mức độ hiểu biết học sinh để dễ dàng điều chỉnh trình dạy học + Học sinh hăng say q trình học tập thơng qua hoạt động như: dự đốn, giải thích, quan sát hay bước đầu tham gia vào q trình làm thí nghiệm +Khả tư HS phát triển, giảm tình trạng học vẹt, ghi nhớ cách máy móc Kiến thức HS xây dựng khắc sâu vận dụng cách linh hoạt + Vận dụng phương pháp dạy học giúp học sinh đạt đợc số kĩ như: - Kĩ làm việc độc lập 77 - Kĩ làm việc hợp tác - Kĩ phát vấn đề - Kĩ diễn đạt Điều kiện tổ chức dạy học kiến tạo * Về trình độ GV: + Giáo viên phải có khả chun mơn lực sư phạm vững vàng Vì suốt trình DHKT, Giáo viên phải tổ chức, điều chỉnh, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh Mặt khác, Giáo viên phải tạo môi trường học sinh thân thiện, hợp tác để học sinh tự bộc lộ quan niệm, thảo luận, trao đổi với GV sử dụng tốt phương tiện dạy học đại kĩ làm thí nghiệm + Giáo viên phải chủ động mặt thời gian + Phải có khả tổ chức, điều khiển lớp học theo nhóm + Có phối hợp, dung hoà phương pháp dạy học trình dạy học *Về nội dung học: Nên chọn có nội dung gần gũi với thực tế sống HS Vì DHKT quan điểm dạy học dựa quan điểm sẵn có HS ( chủ yếu quan niệm sai) để tổ chức hoạt động dạy học nhằm giúp HS khắc phục quan niệm sai lệch, xây dựng quan niệm khoa học cho thân * Về phương tiện dạy học: Ngoài phấn, bảng, SGK , máy vi tính, cần phải có thí nghiệm phù hợp với nội dung học, nhiên, nên chọn thí nghiệm khơng q phức tạp để HS không nhiều thời gian vào công việc *Về thái độ HS: HS phải chủ động , tích cực, hợp tác học tập Bởi đa số HS ngại nói suy nghĩ trước lớp Đây trở ngại trình dạy học 78 3.Kiến nghị - Nhà trường phải nâng cao sở vật chất: Bàn ghế phải trang bị thuận lợi cho việc dạy học theo nhóm; hỗ trợ phương tiện nghe nhìn; thí nghiệm phải đầy đủ, dễ làm có độ xác cao - Số lượng Hs lớp không đông để thuận lợi cho việc trao đổi GV HS, HS HS - Tuy nhiên ta cần khẳng định khơng có phương pháp vạn cả, để đạt hiệu cao trình dạy học cần phải phối hợp cách khéo léo phương pháp dạy học khác - Cần mở rộng việc tổ chức DHKT với kiến thức khác chương trình vật lý phổ thơng mở rộng địa bàn thực nghiệm cho kế thừa phát huy kết đạt đề tài KẾT LUẬN CHUNG Qua trình nghiên cứu triển khai đề tài đối chiếu với mục đích nghiên cứu nhiệm vụ cần giải luận văn, tác giả đạt kết sau đây: - Tìm hiểu lý thuyết kiến tạo việc vận dụng vào dạy học Từ xác định luận điểm LTKT cách thức tổ chức dạy học theo quan điểm kiến tạo - Xác định yêu cầu cần thiết việc tổ chức dạy học vật lý theo quan điểm kiến tạo - Đề xuất tiến trình dạy học kiến tạo Kết hợp phương pháp dạy học kiến tạo tác giả phương Tây Chúng đề xuất phương pháp dạy học kiến tạo phù hợp với môn vật lý - Điều tra hiểu biết, quan niệm ban đầu học sinh nội dung phần “Động lực học vật rắn” vật lý 12- Ban KHTN 79 - Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến quan niệm sai lầm sẵn có học sinh để tìm cách khắc phục - Thể tiến trình dạy học kiến tạo đề xuất qua việc thiết kế số giáo án thuộc chương “Động lực học vật rắn” - Tiến hành thực nghiệm sư phạm ba giáo án Giả thuyết khoa học khẳng định Các tiến trình dạy học kiến tạo gây hứng thú học tập cho học sinh, học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập Các tình huống, câu hỏi làm bộc lộ hiểu biết, quan niệm em giúp em tự xây dựng kiến thức Các tiến trình dạy học giúp nâng cao chất lượng, nắm kiến thức, giúp khắc phục quan niệm sai học sinh, giúp em vận dụng kiến thức tốt Việc áp dụng thành công DHKT vào giảng dạy số nội dung chương “Động lực học vật rắn” vật lý 12- Ban KHTN cho thấy áp dụng DHKT vào giảng dạy nội dung chương trình vật lý phổ thơng, việc làm thích hợp mang lại hiệu cao trình học tập môn vật lý TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh QTDH (Tài liệu bồi dưỡng GV), Bộ GD & ĐT, Hà Nội [2] Nguyễn Ngọc Bảo, Ngô Hiệu (1995), “Tổ chức hoạt ng dạy học tr ờng Trung học”, NXB GD, Hà nội [3] Dương Bạch Dương (2002), Nghiên cứu ph ơng pháp gi ng dạy m t số khái ni m, nh lu t ch ơng trình v t lý lớp 10 THPT theo quan iểm kiến tạo , Luận án tiến sĩ giáo dục học [4] Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội 80 [5] Lê Văn Giáo, Lê Thúc Tuấn, Đoàn Tử Nghĩa, Trần Công Phong (2000) “V n dụng ph ơng pháp nh n thức dạy học v t lý”, Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT Chu kỳ 1997- 2000), ĐHSP Huế [6] Phạm Minh Hạc(1998), Tâm lý học, Tập 1, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [7] Trần Bá Hoành (2004), “Dạy học hoạt ng khám phá có h ớng dẫ ”, Tạp chí thơng tin Khoa học Giáo dục (102) tr2-6 [8] Đào Hữu Hồ, Xác suất thống kê, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [9] Phạm Thế Khôi,Vũ Thanh Khiết V t lý 12 nâng cao, Nhà xuất Giáo dục [10] Nguyễn Quang Lạc (1995), Didactic v t lý- Bài gi ng tóm tắt chuyên cho học viên cao học chuyên ngành PPGD v t lý [11] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý lu n dạy học hi n ại tr ờng phổ thơng Bài gi ng: Tóm tắt chuyên cho học viên cao học chuyên ngành PPGD v t lý [12] Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập 1, NXB Giáo dục , , Hà Nội [13] Phạm Thị Phú, Nghiên cứu ph ơng pháp nh n thức vào dạy học gi i vấn dạy học v t lý THPT, Tóm tắt đề tài cấp độ [14] Đào Văn Phúc (1986), L ch sử v t lý học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội [15] Lương Việt Thái (2006), Nghiên cứu tổ chức trình dạy học m t số n i dung v t lý môn khoa học tiểu học môn v t lý THCS sở v n dụng t t ởng lý thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ Giáo dục học 81 [16] Bùi Gia Thịnh (1995), “Lý thuyết kiến tạo, m t h ớng phát triển lý lu n dạy học hi n ”, Thông tin KHGD số 52/1995 [17] Nguyễn Đình Thước (2001), M t số sở t tr ể v ớc ầu v ụ tr ạy ọc v t t uyết v ạy ọc , Thông báo khoa học trường ĐHSP Vinh [18] Nguyễn Đình Thước (2007), P t tr ể t uy ọc s tr ạy ọc v t , (Bài giảng dành cho học viên cao học), Đại học Vinh [19] Epixop B- P (1971), “Những sở lý lu n dạy học” NXB GD Hà Nội (3 tập) [20] Mensinxkaia (1971), “Tâm lý học dạy học” Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội [21] Paul Ernest (1989), Mathematies Teaching the state of the ast, The Falmer press [22] Peasle Nesher and Jeremy Kilpatrick (1990), Mathematiss and cognition, Cambridge Univenrsity press [23] Robert E.Slavinm (1995), Coolrative learning theory and practice Ally And Bacon Press ... học chương ? ?Động lực học vật rắn? ?? Vật lý 12 ? ?Ban KHTN nhờ vận dụng tư tưởng lý thuyết kiến tạo Giả thuyết khoa học đề tài Nếu tổ chức trình dạy học số nội dung chương ? ?Động lực học vật rắn? ?? Vật. .. ? ?Vận dụng lí thuyết kiến tạo vào dạy học chương §éng lùc học vật rắn lớp 12 ban KHTN ’’ Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý thuyết kiến tạo vào dạy học số nội dung chương ? ?Động lực học vật rắn? ?? Vật. .. tư? ??ng nghiên cứu: + Vận dụng lý thuyết kiến tạo dạy học vật lý trường trung học phổ thông + Nội dung kiến thức chương ? ?Động lực học vật rắn? ?? Vật lý 12- Ban KHTN” - Phạm vi nghiên cứu : + Dạy học

Ngày đăng: 03/10/2021, 12:38

Hình ảnh liên quan

HS trả lời và giải bài toỏn trờn bảng. Cả lớp theo dừi và nhận xột. - Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  vật lý 12 ban khtn)

tr.

ả lời và giải bài toỏn trờn bảng. Cả lớp theo dừi và nhận xột Xem tại trang 45 của tài liệu.
- Hướng dẫn HS ụn tập 3 bài bằng bảng túm tắt chương trang 26. -ễn tập lại: Động năng ở Vật lớ lớp  10 - Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  vật lý 12 ban khtn)

ng.

dẫn HS ụn tập 3 bài bằng bảng túm tắt chương trang 26. -ễn tập lại: Động năng ở Vật lớ lớp 10 Xem tại trang 59 của tài liệu.
*Bảng 3.1 Kết quả phõn phối tần số điểm kiểm tra của lớp TN (Mẫu 1) và lớp ĐC (Mẫu 2 )     n = 45            n’ = 45 - Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  vật lý 12 ban khtn)

Bảng 3.1.

Kết quả phõn phối tần số điểm kiểm tra của lớp TN (Mẫu 1) và lớp ĐC (Mẫu 2 ) n = 45 n’ = 45 Xem tại trang 64 của tài liệu.
*Bảng 3.2 Kết quả phõn phối tần suất điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC - Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  vật lý 12 ban khtn)

Bảng 3.2.

Kết quả phõn phối tần suất điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC Xem tại trang 65 của tài liệu.
Từ bảng ta 3.2 ta cú đa giỏc tần suất tương ứng như sau (hỡnh 3.1) - Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  vật lý 12 ban khtn)

b.

ảng ta 3.2 ta cú đa giỏc tần suất tương ứng như sau (hỡnh 3.1) Xem tại trang 65 của tài liệu.
*Bảng 3.4 Kết quả phõn phối tần số điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC - Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  vật lý 12 ban khtn)

Bảng 3.4.

Kết quả phõn phối tần số điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC Xem tại trang 68 của tài liệu.
Chọn  0, 05 tra bảng phõn phối student t  1,96 và bậc tự do là f 188. Như vậy t2,59 > t 1,96       Kết lu n: Sự khỏc nhau giữa Xvà' - Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  vật lý 12 ban khtn)

h.

ọn  0, 05 tra bảng phõn phối student t  1,96 và bậc tự do là f 188. Như vậy t2,59 > t 1,96 Kết lu n: Sự khỏc nhau giữa Xvà' Xem tại trang 68 của tài liệu.
*Bảng 3.5 Phõn phối tần suất điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC - Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  vật lý 12 ban khtn)

Bảng 3.5.

Phõn phối tần suất điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 3.6.Bảng tổng hợp cỏc tham số - Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  vật lý 12 ban khtn)

Bảng 3.6..

Bảng tổng hợp cỏc tham số Xem tại trang 70 của tài liệu.
*Bảng 3.7 Phõn phối tần số điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC - Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  vật lý 12 ban khtn)

Bảng 3.7.

Phõn phối tần số điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC Xem tại trang 71 của tài liệu.
*Bảng 3.8Phõn phối tần suất điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC - Vận dụng tư tưởng của lý thuyết kiến tạo vào dạy học vật lý ở thpt (thể hiện qua chương  động lực học vật rắn  vật lý 12 ban khtn)

Bảng 3.8.

Phõn phối tần suất điểm kiểm tra của lớp TN và lớp ĐC Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan