Mô hình và giải pháp quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nước mưa, giảm thiểu ngập úng cho đô thị trung tâm thành phố hà nội

208 10 0
Mô hình và giải pháp quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nước mưa, giảm thiểu ngập úng cho đô thị trung tâm thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hồ điều hịa thị phận hệ thống nƣớc thị, nhân tố quan trọng đảm bảo cho hệ thống làm việc ổn định giảm thiểu ngập úng cho đô thị mƣa lũ Ngồi ra, hồ điều hịa cịn có vai trị cải tạo điều kiện vi khí hậu, tạo vẻ đẹp cảnh quan, nơi tổ chức hoạt động văn hóa, thể thao … Hồ trở thành nơi tụ tập, sinh hoạt cộng đồng phần sống ngƣời dân thị Thậm chí hồ vào đời sống tâm linh phận ngƣời dân đô thị Theo số liệu điều tra năm 2016 [11], khu vực Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội 122 hồ với diện tích khoảng 1165 (trong Hồ Tây chiếm 525 ha) để điều tiết nƣớc mƣa gắn với hệ thống thoát nƣớc thành phố Hồ khu vực nội thành liên kết thành chuỗi hồ nhƣ hệ thống hồ Giảng Võ – Ngọc Khánh – Thành Công – Đống Đa – Sông Tô Lịch; Hồ Giám – Văn Chƣơng – Trung Tự - Sông Lừ … Kết điều tra khảo sát cho biết tổng lƣợng mƣa trung bình năm Hà Nội vào khoảng 1.800 mm, nhƣng với trận mƣa 50-100 mm có khoảng 25 điểm ngập úng Năm 2017, nội thành Hà Nội 20 điểm úng ngập nặng nhƣ ngã tƣ Lý Thƣờng Kiệt - Phan Bội Châu, ngã tƣ Trần Hƣng Đạo - Phan Chu Trinh; phố Quán Thánh, Ngọc Khánh, Đội Cấn, Khâm Thiên, Nguyễn Khuyến… Một số tài liệu khảo sát khác cho thấy năm 1995 Hà Nội có khoảng 2.100 mặt nƣớc hồ sông Nhƣng đến thời điểm năm 2017, diện tích mặt nƣớc cịn 1.165 Theo Quy hoạch chung xây dựng Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến 2050 hệ thống hồ điều hòa phân bổ lƣu vực đạt tỷ lệ 5% - 7% diện tích đất tự nhiên, hồ Hà Nội chiếm khoảng 2% diện tích đất thị Từ tỷ lệ thống kê cho thấy vai trò điều tiết nƣớc mƣa, giảm thiểu úng ngập hồ Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội sút giảm theo thời gian Ngoài nguyên nhân trên, việc ngập úng đô thị ngày trầm trọng biến đổi khí hậu tồn cầu Quyết định số: 589/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ ngày 06 tháng năm 2016 việc Phê duyệt điều chỉnh Định hƣớng phát triển nƣớc thị khu cơng nghiệp Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2050 nêu rõ: “Xây dựng quy định quản lý hồ điều hịa, tối ưu hóa đồng chức điều hịa nước với chức sinh thái, cảnh quan chức khác; xác định vị trí, quy mơ hồ hợp lý đảm bảo tối đa hiệu điều tiết nước mưa hồ theo điều kiện cụ thể kinh tế, kỹ thuật môi trường phù hợp với quy hoạch xây dựng đô thị”.[44] Một tài liệu nghiên cứu viết hồ Hà Nội: “Các hồ, ao, sông nhỏ Hà Nội tài sản môi trường quý giá Thủ đô Quản lý tài sản mơi trường địi hỏi cách tiếp cận tích hợp, kết hợp bảo tồn, kỹ thuật, tham gia bên, cộng đồng, doanh nghiệp, truyền thông, nhà khoa học” [28] Tuy nhiên, cần thấy tất hồ Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội khác quy mô, khác chức nhƣ vai trị vị trí thị Chính lẽ việc quản lý hồ điều hịa Đơ thị Trung tâm thành phố Hà Nội việc đảm bảo điều kiện điều tiết nƣớc mƣa giảm thiểu úng ngập cho thị mà cịn phải đảm bảo hài hịa lợi ích tất bên liên quan khai thác, sử dụng.[60] Thực trạng quản lý hồ điều hịa Đơ thị Trung tâm thành phố Hà Nội nhiều bất cập Cơ cấu tổ chức, phân công, phân cấp, trách nhiệm cấp quyền quan quản lý chuyên ngành cịn chồng chéo, … dẫn đến khó khăn việc xác định trách nhiệm tổ chức, cá nhân Cơ chế sách quản lý hồ cịn chậm đổi mới, nguồn kinh phí dùng đề tu hạn hẹp Xã hội hóa tham gia cộng đồng quản lý hồ điều hòa nhiều hạn chế … Hậu cho thấy hồ bị lấn chiếm, san lấp, làm giảm lƣu lƣợng điều tiết nƣớc mƣa, dẫn đến đô thị ngập úng, ô nhiễm, ách tắc giao thơng, cảnh quan mơi trƣờng xuống cấp… [53] Chính vậy, đề tài: Mơ hình giải pháp quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nước mưa, giảm thiểu ngập úng cho Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội cần thiết mang tính thực tiễn cao Mục đích nghiên cứu Đề xuất mơ hình giải pháp quản lý hồ điều hòa nhằm nâng cao khả điều tiết nƣớc mƣa, giảm thiểu úng ngập Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Cơng tác quản lý hồ điều hịa nhằm điều tiết nƣớc mƣa giảm thiểu ngập úng cho đô thị - Phạm vi nghiên cứu: Các hồ điều hòa Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội (theo Quyết định số 1259/QĐ-TTg Thủ tƣớng Chính phủ) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập số liệu Phƣơng pháp nhằm mục đích đánh giá vai trị, chức hồ điều hịa Đơ thị Trung tâm thành phố Hà Nội Đánh giá suy giảm số lƣợng hồ nhƣ tình trạng lấn chiếm, nhiễm nguồn nƣớc hồ Đồng thời thu thập số liệu để đánh giá mức độ ngập úng mƣa Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội với kịch cƣờng độ mƣa nhƣ chu kỳ tuần suất mƣa khác Quan trắc, khảo sát trạng, vấn ngƣời dân, quyền sở tại, cán bộ, cơng nhân Cơng ty TNHH MTV nƣớc Hà Nội để nắm bắt mực nƣớc ngập khu vực khác Đô thị Trung tâm Mực nƣớc hồ thời điểm khác chế độ vận hành … Các tài liệu công tác quản lý, tu bảo dƣỡng hồ điều hịa nói riêng hệ thống nƣớc nói chung nhằm mục đích đánh giá sơ tổng quát thực trạng quản lý hồ điều tiết nƣớc mƣa giai đoạn phát triển thành phố Cập nhật văn quy phạm pháp luật liên quan đến quản lý hồ điều hịa hệ thống nƣớc thành phố Hà Nội - Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu Phƣơng pháp áp dụng với kết nghiên cứu, quan điểm khoa học đƣợc cơng bố có liên quan tới cơng tác thiết kế, quy hoạch quản lý hồ điều hòa Phân tích yếu tố ảnh hƣởng tới khả điều tiết nƣớc mƣa hồ điều hịa (diện tích lƣu vực, tính chất mặt phủ, chế độ dịng chảy …) giải pháp thoát nƣớc tổng thể hệ thống nƣớc thành phố Phân tích, đánh giá tổng hợp nhằm phát vấn đề trạng, lý giải tƣợng, vấn đề liên quan đến quản lý hồ điều hòa thực tế… Từ đó, xác định hƣớng nghiên cứu luận án Phân tích tổng hợp vấn đề mang tính tổng quan, kinh nghiệm ngồi nƣớc với lĩnh vực thoát nƣớc sử dụng hồ điều tiết nƣớc mƣa chống ngập úng cho đô thị - Phương pháp kế thừa Kế thừa tài liệu khoa học, kết nghiên cứu đề tài, dự án liên quan đến quản lý hồ điều hòa nội dung quan trọng nhằm đảm bảo tính liên tục, tính khoa học thực tiễn Luận án Từ đó, xác định vấn đề tồn cần nghiên cứu luận án Nội dung kế thừa kết nghiên cứu nhƣ: đề tài khoa học, báo khoa học, tài liệu báo cáo chuyên gia hội thảo nƣớc Kế thừa trích dẫn văn quy phạm pháp luật hành Việt Nam liên quan đến công tác quản lý hệ thống nƣớc nói chung hồ điều hịa nói riêng Kế thừa ghi nguồn trích dẫn thông tin đƣợc đăng tải mạng Internet website quan quản lý làm tài liệu tham khảo cho Luận án - Phương pháp chuyên gia Thực vấn xin ý kiến tổ chức, cá nhân chuyên gia nhận định khoa học vấn đề thực trạng quản lý thị nói chung quản lý hồ điều hịa, chống ngập úng thị nói riêng Cụ thể là: Chuyên gia nghiên cứu quản lý đô thị lĩnh vực hạ tầng kỹ thuật; Cơ quan quản lý nhà nƣớc chuyên ngành; Cơ quan quản lý quy hoạch đô thị thành phố nhƣ Sở quy hoạch kiến trúc, Sở Xây dựng, Sở Tài nguyên Môi trƣờng; tổ chức xã hội nghề nghiệp, Hội Hiệp hội … Các vấn đề đƣa bao gồm ý kiến nhận định thay đổi mơ hình quản lý hồ điều hịa hệ thống nƣớc thành phố Hà Nội; Kiểm soát thoát nƣớc lƣu vực; Kiểm soát việc vận hành, tu bảo dƣỡng hồ; Kiểm soát ô nhiễm nƣớc hồ, bảo vệ cảnh quan, môi trƣờng; Tính thực tiễn cơng tác lập quy hoạch thoát nƣơc mƣa gắn với QLXD thực tế; Cải tạo hồ cũ gắn với phát triển hồ điều hòa Xu sử dụng hồ điều hòa nhằm điều tiết nƣớc mƣa giảm thiểu úng ngập đô thị quy hoạch phát triển đô thị giới gắn với nội dung quản lý, khuyến khích thành phần kinh tế Nhà nƣớc đầu tƣ xây dựng hồ điều tiết nƣớc mƣa mơ hình quản lý vớ tham gia cộng đồng - Phương pháp dự báo Dự báo thay đổi tính chất bề mặt địa hình mặt phủ làm thay đổi dịng chảy, thu hẹp diện tích mặt nƣớc thị tiến trình thị hóa Dự báo thay đổi lƣợng mƣa, cực đoan thời tiết biến đổi khí hậu Dự báo thay đổi khoa học công nghệ cách mạng khoa học kỹ thuật 4.0 quản lý thị nói chung quản lý vận hành hệ thống thoát nƣớc thị nói riêng Dự báo thay đổi tảng sở hạ tầng kỹ thuật tiến tới xây dựng Thành phố thông minh tƣơng lai Kết nghiên cứu đóng góp Luận án a - Kết nghên cứu luận án: Tổng quan đƣợc thực trạng công tác quản lý nhƣ yếu tố ảnh hƣởng đến công tác quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nƣớc mƣa, giảm thiểu ngập úng cho Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội - Tổng quan đƣợc sở khoa học quản lý hồ thị cho mục đích thoát nƣớc chống ngập úng, đặc biệt điều kiện thị hóa biến đổi khí hậu tồn cầu - Đề xuất giải pháp quản lý kỹ thuật giải pháp cấu tổ chức quản lý, chế sách quản lý cộng đồng tham gia quản lý hồ điều hòa nhằm nâng cao hiệu quản lý, giảm thiểu ngập úng cho đô thị, đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trƣờng cảnh quan đô thị Đồng thời đảm bảo hài hịa lợi ích bên liên quan khai thác,sử dụng hồ điều hịa Đơ thị Trung tâm thành phố Hà Nội b Những đóng góp luận án: Luận án đƣa đƣợc đóng góp sau đây: Đề xuất giải pháp kỹ thuật gia tăng khả điều tiết nƣớc mƣa hồ điều hịa kỹ thuật nƣớc bền vững cho Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội ứng phó với biến đổi khí hậu Đề xuất giải pháp điều chỉnh quy hoạch thoát nƣớc theo hƣớng bố trí phân tán hồ điều hịa cho lƣu vực nƣớc Đơ thị Trung tâm thành phố Hà Nội Đề xuất thiết lập Trung tâm Quản lý hồ điều hòa trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, quan đầu mối đƣợc giao nhiệm vụ quản lý toàn diện hồ điều hòa phạm vi thành phố Đề xuất chế sách quản lý, sách khuyến khích xã hội hóa đầu tƣ xây dựng hồ điều hịa tu cải tạo hồ cũ Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài: a Ý nghĩa khoa học: - Các kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho sinh viên, nhà chuyên môn lĩnh vực thiết kế quy hoạch quản lý vận hành hồ điều hòa hệ thống nƣớc thị nói riêng Quản lý thị cơng trình hạ tầng kỹ thuật nói chung - Cung cấp thơng tin liệu hồ điều hòa để làm sở tiến hành xây dựng quy trình vận hành quản lý hồ kết nối với hệ thống nƣớc - Góp phần hồn thiện mơ hình quản lý hồ điều hịa nhằm điều tiết nƣớc mƣa, giảm thiểu úng ngập cho đô thị b - Ý nghĩa thực tiễn Làm sở cho quan quản lý chuyên ngành,( đặc biệt Sở, Ban, Ngành thành phố Hà Nội), tổ chức trị, xã hội, nghề nghiệp việc thiết lập chế tổ chức máy quản lý, xây dựng chế, sách quản lý, ban hành quy định, quy chế liên quan đến quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nƣớc mƣa giảm thiểu úng ngập cho đô thị - Tiến hành thiết kế chi tiết, thiết kế kỹ thuật, xây dựng cải tạo, nhƣ xây dựng hồ điều hịa, bể chứa nƣớc thơng minh, giải pháp chống úng ngập cho Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội Các khái niệm thuật ngữ đƣợc sử dụng luận án - Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội: bao gồm khu vực nội đô lịch sử, nội đô mở rộng; khu vực chuỗi khu thị phía Bắc sơng Hồng; chuỗi khu thị phía Đơng Vành đai 4; trục cảnh quan sơng Hồng; vành đai xanh sông Nhuệ nệm xanh.[47] - Hoạt động thoát nước xử lý nước thải hoạt động quy hoạch, thiết kế, đầu tƣ xây dựng, quản lý, vận hành hệ thống thoát nƣớc.[5] - Hệ thống thoát nước mưa bao gồm mạng lƣới cống, kênh mƣơng thu gom chuyển tải, hồ điều hòa, trạm bơm nƣớc mƣa, cửa thu, giếng thu nƣớc mƣa, cửa xả cơng trình phụ trợ khác nhằm mục đích thu gom tiêu nƣớc mƣa.[5] - Hồ điều hòa hồ tự nhiên nhân tạo có chức tiếp nhận nƣớc mƣa điều hịa tiêu nƣớc cho hệ thống nƣớc.[5] - “Lòng hồ” vùng chứa nƣớc kể từ đỉnh kè trở xuống đáy hồ.[57] - “Không gian mặt hồ” khoảng khơng gian phía mặt nƣớc hồ có chiều cao liên quan đến phạm vi quản lý quy hoạch xây dựng, giao thông, dịch vụ vui chơi giải trí, du lịch hoạt động thể thao hồ.[57] - Lưu vực thoát nước khu vực định mà nƣớc mƣa nƣớc thải đƣợc thu gom vào mạng lƣới thoát nƣớc chuyển tải nhà máy xử lý nƣớc thải xả nguồn tiếp nhận.[45] - Ngập úng đô thị mƣa lớn hệ thống nƣớc thị khơng có khả tiêu nƣớc ngồi sơng, nguồn tiếp nhận gây ngập vùng thấp trũng (cục bộ).[6] - Cao độ đô thị đƣợc xác định đồ án quy hoạch xây dựng theo hệ cao độ chuẩn quốc gia phải bảo đảm yêu cầu tiêu thoát nƣớc mƣa, nƣớc thải đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt;[5] - Thoát nước mưa bền vững: : Là việc tổ chức nƣớc mƣa hƣớng tới việc trì đặc thù tự nhiên dòng chảy dung lƣợng, cƣờng độ chất lƣợng; kiểm soát tối đa dòng chảy từ nguồn, giảm thiểu tối đa khu vực tiêu thoát nƣớc trực tiếp, lƣu giữ nƣớc chỗ cho thấm xuống đất, đồng thời kiểm soát ô nhiễm.[2] - Khái niệm Quản lý: Quản lý tác động chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu định điều kiện biến động môi trƣờng, [42] - Quản lý hệ thống thoát nước mưa bao gồm quản lý cơng trình từ cửa thu nƣớc mƣa, tuyến cống dẫn nƣớc mƣa, kênh mƣơng nƣớc chính, hồ điều hịa trạm bơm chống úng ngập, cửa điều tiết, van ngăn triều (nếu có) đến điểm xả mơi trƣờng;[5] - Quản lý hệ thống hồ điều hòa hệ thống thoát nước nhằm lƣu trữ nƣớc mƣa, đồng thời tạo cảnh quan môi trƣờng sinh thái kết hợp làm nơi vui chơi giải trí, ni trồng thủy sản, du lịch.[56] - Khu vực quản lý hồ điều hòa bao gồm diện tích lịng hồ, diện tích phần tiếp giáp với hồ đƣợc xác định phạm vi ranh giới quản lý hồ điều hòa thực địa đồ quy hoạch theo Quyết định UBND TP Hà Nội Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, kiến nghị Luận án gồm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nƣớc mƣa, giảm thiểu úng ngập Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội Chƣơng 2: Cơ sở khoa học quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nƣớc mƣa chống ngập úng đô thị Chƣơng 3: Đề xuất mơ hình giải pháp quản lý hồ điều hịa nhằm điều tiết nƣớc mƣa, giảm thiểu ngập úng Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HỒ ĐIỀU HÒA NHẰM ĐIỀU TIẾT NƢỚC MƢA, GIẢM THIỂU ÚNG NGẬP ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Tổng quan quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nƣớc mƣa, giảm thiểu úng ngập cho đô thị giới Việt Nam 1.1.1 Tổng quan quản lý hồ điều hòa giới a Hồ điều hòa Nhật Bản – Giải pháp chống ngập Tokyo Tokyo thành phố ven biển với hệ thống đƣờng thủy dày đặc gồm nhiều kênh, rạch bên thành phố Trong nhiều hệ, ba sông Tone, Are Edo nỗi khiếp sợ ngƣời dân Tokyo mùa mƣa, bão tới Khu vực đƣợc gọi châu thổ Nakagawa, nằm dƣới mực nƣớc sông Endo nhiều sông nhỏ khác Khu vực vốn danh vùng ngập lụt nƣớc Nhật thƣờng xuyên bị tác động lƣợng nƣớc tuyết tan nơi khác đổ nhƣ mƣa lớn trận cuồng phong gây Từ năm 1960, q trình thị hóa Tokyo bắt đầu mở rộng hƣớng đến năm 1980, toàn diện tích nơng nghiệp đƣợc thay nhà kiên cố, nhà máy công nghiệp, tạo sốt đất Nhƣng Chính phủ khơng để ý mức đến việc chống úng ngập Năm 1991, bão Mireilles mạnh vòng 30 năm khiến 52.000 hộ dân diện tích 100km2 khu vực chìm biển nƣớc 52 ngƣời thiệt mạng.[63] Q trình thị hóa diễn nhanh chóng vào năm 1960 - 1970 làm tình hình trở nên tồi tệ Lƣợng mƣa hàng năm Tokyo 1530 mm gần nhƣ giữ nguyên, nhƣng nhịp độ (cƣờng độ) mƣa thay đổi Trong vài thập kỷ trở lại đây, mƣa lớn kéo dài đe dọa nhấn chìm nhiều nhà Tokyo Hơn 80 năm trƣớc, sơng đào phía đơng Tokyo đƣợc xây dựng bê tơng có cống kiểm sốt dịng chảy Một số cống kiểm soát đƣợc xây dựng thêm, nhƣng Tokyo đƣa ý tƣởng xây dựng cơng trình khổng lồ dƣới lòng đất (hồ ngầm) để trữ lƣợng nƣớc mƣa cực lớn bão gây 10 Năm 1993, Chính phủ Nhật định xây kênh nƣớc ngầm ngoại vi thị, hay cịn gọi dự án G Mất 13 năm để Nhật Bản hồn thành dự án với kinh phí tỉ USD Thế giới gọi “Điện Pantheon dƣới lịng đất” hệ thống cột chống khiến cơng trình nhìn nhƣ ngơi đền khổng lồ Hệ thống có tên Metropolitan Area Outer Underground Discharge Chanel (MAOUDC).Hệ thống cơng trình bao gồm trụ chứa, ống cao 75m, đƣờng kính 32m vừa kích cỡ để chứa tàu vũ trụ, chơn dƣới lịng đất đƣợc nối với đƣờng ống dài 6,3km, đƣờng kính 10m, nằm sâu dƣới mặt đất 50m Đƣờng ống dẫn nƣớc đến bồn chứa khổng lồ cao 25m, dài 177m, rộng 78m - rộng sân đá banh Trần bồn chứa đƣợc chống đỡ 59 cột bêtông, cột nặng 500 (hình 1.1) Bể điều chỉnh mực nƣớc áp lực Phịng Giám sát Trạm bơm Cánh quạt máy bơm Hình 1.1 Sơ đồ mơ trụ bơm tiêu nước mưa sông Ando Thủ đô Tokyo, Nhật Bản [63] Mỗi mƣa lớn hay có cuồng phong, hệ thống kênh dẫn nƣớc vào trụ chứa Từ nƣớc đƣợc đƣa vào bồn chứa khổng lồ Khi bồn đầy, ngƣời ta dùng động máy bay Boeing 737 đẩy nƣớc sông Endo, vị trí khơng bị lũ lụt, vịnh Tokyo Cơng suất bốn máy bơm 200m 3/giây, tức rút cạn hồ bơi chuẩn Olympic vòng khoảng 10 giây Trong năm 2008, khu vực hứng chịu đợt mƣa lớn dự án G hoạt động tốt, bơm thành công 12 triệu m3 nƣớc sông Endo, tránh ngập lụt khu vực Mùa khô (từ 15/10 ≥+4.6 m PL-24 đến 15/4) Khi mực nước hồ dâng lên cos + 4.6 m mùa mưa Đóng Đóng Đóng Đóng Khơng vận - Cài đặt chế độ vận hành hành bơm chế độ tay (BT) IX Quy trình quản lý, vận hành trạm bơm nƣớc hồ Hào Nam (cơng suất 0,1 m 3/s): Thời gian Mùa mưa (từ 15/4 đến 15/10) Mùa khơ (từ 15/10 đến 15/4) X Quy trình quản lý, vận hành trạm bơm nƣớc hồ Thành Cơng (Công suất 0,56 m 3/s): Thời Mực nƣớc gian trì (m) Mùa mƣa (từ 15/4 đến 15/10) Mùa khơ ≥+4,8 (từ 15/10 đến 15/4) XI Quy trình quản lý vận hành trạm bơm nƣớc hồ cơng viên Hịa Bình (cơng suất 0,5m3/s ): Thời gian Mùa mƣa từ 15/4 đến 15/10 PL-26 Mùa khô từ 15/10 ≥ +4.8 m đến 15/4 năm sau XII Quy trình vận hành trạm bơm nƣớc hồ Tân Mai (cơng suất 0,56 m 3/s): đến 15/10) M ù a Thời gian m ƣ a (t / < +3,7m Mực nƣớc trì (m) - Mực nước hồ >= +3,7m cao mực nước sông Sét - Mực nước hồ +3,7m thấp Ngày >= không mưa + 3.30 mực nước sông Sét Khi có mưa - Mực nước hồ PL-27 Mùa khơ (từ ≥+3.50 15/10 đến 15/4) XIII Quy trình vận hành trạm bơm nƣớc hồ Tai Trâu (cơng suất 0,5 m 3/s): Thời gian Mực nƣớc Mơ trì (m) Ngày khôn Mùa mưa (từ 15/4 đến 10) Khi có mư - Khi mưa + 4,3 - Trường hợ dài liên tục m hồ dâng nha Mùa khô (từ 15/10 đến 15/4) cos + 5,2 m mực nư viên - Khi mực nư + 4,8 - Khi mực nư trình + 4,80m IX Quy trình vận hành trạm bơm nƣớc hồ Vục (cơng suất 1,0 m3/s): PL-28 Mực nƣớc Thời gian trì (m) Mơ tả Ngày khơng mưa Khi có mưa Mùa mƣa (từ 15/4 đến 15/10) + 4.0 - Khi mưa - Khi hết mưa: + Nếu mực nước hồ Mùa khô (từ 15/10 đến 15/4) ≥+5.0 cống đường 40m ngang - Đối với trận mưa cuối mùa mưa - Khi mực nước hồ dâng lên cos + 5.0 m IX Quy trình vận hành trạm bơm nƣớc hồ Cầu Tình (cơng suất 0,67 m 3/s): Chế độ hoạt động PL-29 Mùa khô (từ ≥+4,8 15/10 đến 15/4) PL-30 Phụ lục 11: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ QUẢN LÝ, DUY TRÌ HỒ ĐIỀU HỊA Số: 20/QTTN ( Quyết định số 6842/QĐ-UBND ngày13/12/2016 UBND thành phố Hà Nội việc cơng bố quy trình định mức kinh tế, kỹ thuật đơn giá trì hệ thống nước thị địa bàn thành phố Hà Nội) A THEO DÕI THỦY TRÍ I CƠNG TÁC CHUẨN BỊ: An tồn lao động: - Trước làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo quy định; Chuẩn bị dụng cụ: - Số sách ghi chép số liệu; - Thuyền tôn (nếu cần), lội, sơn, bút vẽ để phục vụ công tác định kỳ vẽ lại số đọc thủy trí; II NỘI DUNG QUY TRÌNH: Thời gian thực hiện: - Mùa khô: 02 ngày/lần từ 7h30’ đến 8h30’ - Mùa mưa: 02 lần/ngày, lần từ 7h00’ đến 8h00’ lần hai từ 13h30’ đến 14h30’; Thực hành thao tác: - Đến vị trí đọc thủy trí theo thời gian quy định, kiểm tra trạng thước thủy trí; - Cọ rửa thước thủy trí mờ bùn rác bám vào, gia cố thấy tượng bong thước ; - Ghi lại số đọc thủy trí hồ ngồi cống; - Báo cáo kết Công ty sau kết thúc việc đọc thủy trí; - Tổng hợp lưu số liệu thủy trí theo ngày/tháng/năm; - Theo dõi, đánh giá biến thiên mực nước chênh lệch mực nước hồ; - Một người đọc thủy trí 02 hồ; - Số liệu đầy đủ, xác theo thời gian quy định, lưu trữ cẩn thận làm tài liệu quan trắc mực nước; B VẬN HÀNH CỬA PHAI I CƠNG TÁC CHUẨN BỊ: I An tồn lao động: - Trước làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo quy định; II NỘI DUNG QUY TRÌNH: Thời gian thực hiện: - Khi có mưa với lưu lượng ≥ 20mm địa bàn Thành Phố; Thực hành thao tác: - Ứng trực theo dự báo thời tiết yêu cầu sản xuất; - Trực vận hành cửa phai theo hướng dẫn vận hành; - Ghi chép, theo dõi diễn biến mực nước hồ trước, sau vận hành cửa phai; - Báo cáo thường xun tình hình mực nước Cơng ty; PL-31 - Số người thực 02 người, đảm bảo nhận vị trí; III YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG: - Vận hành kịp thời, theo kỹ thuật, đảm bảo an tồn; C DUY TRÌ VỆ SINH MƠI TRƢỜNG HỒ I CƠNG TÁC CHUẨN BỊ: An tồn lao động: - Trước làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo quy định; Chuẩn bị dụng cụ: - Chổi gom, xẻng, liềm, dao phát bờ; - Xe gom, thuyền tôn, cào rác, vợt rác; II THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ: Thời gian thực hiện: - Sáng: từ 7h30’ đến 12h00’ - Chiều: từ 13h00’ đến 16h30’ Thực hành thao tác: - Đối với Hồ có đường quản lý: + Chèo, lái thuyền dùng cào, vợt vớt bèo, rác trôi mặt hồ lên thuyền; + Nhặt rác, cỏ, mái hồ, đường quản lý; dùng cào, vợt vớt bèo, rác xung quanh cửa cống, cửa đăng đưa lên xe gom; + Đẩy xe gom xung quanh hồ, thu gom bèo, rác; - Đối với Hồ đường quản lý: + Chèo, lái thuyền xung quanh hồ để thu gom rác, cỏ, cành trôi mặt hồ, chặt mái hồ; + Sử dụng cào, vợt vớt rác trôi mặt hồ xung quanh cửa cống, cửa đăng lên thuyền; - Khi đầy thuyền, chèo thuyền đưa rác, phế thải vào bờ đưa lên bờ để chuyển lên xe gom đưa vị trí tập kết; - Hết làm việc theo quy định, vệ sinh mặt thi công dụng cụ, bảo hộ lao động, để nơi quy định; - Rác bao gồm loại rác sinh hoạt dân thải đống phế thải xây dựng ≤0,2m3 Trong trường hợp đống phế thải >0,2m tính riêng; - Số người thực 02 người hồ có diện tích ≤ ha; Đối với hồ có diện tích lớn tính với hệ quy đổi; - Trên mái hồ, mặt nước khơng cịn bèo, rác, phế thải; - Các cửa cống, cửa đăng rác, dịng chảy thơng thống; - Tồn rác, phế thải thu gom phải vận chuyển hết đến nơi quy định ngày; D VỚT BÈO RÁC CỬA CỐNG RA VÀO HỒ I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: An toàn lao động: - Trước làm việc phải trang bị đầy đủ bảo hộ lao động theo quy định; Chuẩn bị dụng cụ: - Chổi gom, xẻng, liềm, dao phát bờ; - Xe gom, thuyền tôn, cào rác, vợt rác; PL-32 II THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ: Thời gian thực hiện: - Sáng: từ 7h30’ đến 12h00’ - Chiều: từ 13h00’ đến 16h30’ Thực hành thao tác: - Đối với cửa cống nhỏ có đường quản lý: + Nhặt rác, cỏ, mái hồ, đường quản lý; dùng cào, vợt vớt bèo, rác xung quanh cửa công, cửa đăng đưa lên xe gom; - Đối với cửa cống lớn khơng có đường quản lý: + Sử dụng cào, vợt vớt rác trôi xung quanh cửa cống, cửa đăng lên thuyền; - Khi đầy thuyền, chèo thuyền đưa rác, phế thải vào bờ đưa lên bờ để chuyển lên xe gom đưa vị trí tập kết; - Hết làm việc theo quy định, vệ sinh mặt thi công dụng cụ, bảo hộ lao động, để nơi quy định; - Rác bao gồm loại rác sinh hoạt dân thải đống phế thải xây dựng ≤0,2m3 Trong trường hợp đống phế thải >0,2m tính riêng; III YÊU CẦU VỀ CHẤT LƯỢNG: - Các cửa cống, cửa đăng rác, dịng chảy thơng thống; - Tồn rác, phế thải thu gom phải vận chuyển hết đến nơi quy định ngày; * Lưu ý: - Công tác vớt bèo rác cửa cống áp dụng hồ không thực công tác trì vệ sinh mơi trường hồ; E QUẢN LÝ QUY TẮC HỒ I CÔNG TÁC CHUẨN BỊ: - Tài liệu, biên làm việc; AI.THỰC HÀNH CÔNG NGHỆ: Thời gian thực hiện: - Sáng: từ 07h30’ đến 12h00’; - Chiều: từ 13h00’ đến 16h30’; Thực hành thao tác: - Đi tua xung quanh hồ địa bàn phân công, phát trường hợp lấn chiếm hành lang quản lý hồ, mặt hồ như: xây nhà tạm, khu vệ sinh, đào đất, thả rau, đồ phế thải, đấu cống xả thải nước trực tiếp hồ (đối với hồ lắp đặt hệ thống cống bao tách nước thải), - Lập biên trường hợp vi phạm, đề nghị quyền địa phương quan chức như: tra, công an, cảnh sát môi trường, xử lý; - Phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương quan chức công việc giải tỏa điểm nhỏ lẻ bị lấn chiếm, điểm đổ phế thải, điểm xả thải nước trực tiếp vào hồ; phát khơi phục lại vị trí mốc giới (nếu có) bị mất, lấn chiếm; thực công tác giải tỏa nhỏ lẻ phát sinh; - Giám sát đơn vị thi công biện pháp dẫn dòng; - Tuyên truyền vận động nhân dân thực quy định bảo vệ môi trường Hồ; - Phát điểm kè hồ bị sụt lở, rạn nứt, đề xuất biện pháp khắc phục; - Ghi chép nhật trình để lưu làm hồ sơ báo cáo; - Cuối ngày tổng hợp số liệu báo cáo Xí nghiệp; PL-33 - Cuối tháng tổng hợp toàn số liệu, biên làm việc làm văn báo cáo kiến nghị với quan liên quan để giải trường hợp vi phạm tồn tại; BI YÊU CẦU CHẤT LƯỢNG: - Phát kịp thời, đầy đủ trường hợp vi phạm - Khắc phục ngày trường hợp cố, hư hỏng - Thông tin thường xuyên cập nhật ngày - Phối hợp với quan chức xử lý giải triệt để vi phạm ... GIẢM THIỂU ÚNG NGẬP ĐÔ THỊ TRUNG TÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Tổng quan quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nƣớc mƣa, giảm thiểu úng ngập cho đô thị giới Việt Nam 1.1.1 Tổng quan quản lý hồ điều hòa. .. xuất mơ hình giải pháp quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nƣớc mƣa, giảm thiểu ngập úng Đơ thị Trung tâm thành phố Hà Nội 9 NỘI DUNG CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ HỒ ĐIỀU HÒA NHẰM ĐIỀU TIẾT NƢỚC... quan quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nƣớc mƣa, giảm thiểu úng ngập Đô thị Trung tâm thành phố Hà Nội Chƣơng 2: Cơ sở khoa học quản lý hồ điều hòa nhằm điều tiết nƣớc mƣa chống ngập úng thị

Ngày đăng: 28/09/2021, 06:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan