Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu lá trà hoa vàng (camellia hakodae ninh)

53 63 0
Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu lá trà hoa vàng (camellia hakodae ninh)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC  - - NGUYỄN THỊ THỦY BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DƯỢC LIỆU LÁ TRÀ HOA VÀNG (Camellia hakodae Ninh) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC  - - NGUYỄN THỊ THỦY BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DƯỢC LIỆU LÁ TRÀ HOA VÀNG (Camellia hakodae Ninh) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH 2016 Y Người hướng dẫn: TS NGUYỄN THỊ HẢI YẾN HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Quá trình thực luận văn tốt nghiệp giai đoạn quan trọng đời sinh viên Luận văn tốt nghiệp tiền đề để trang bị cho chúng em kỹ năng, kiến thức quý báu trước chúng em trường Với lịng biết ơn kính trọng sâu sắc, lời em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể Ban lãnh đạo Trường Đại học Y dược, Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ mơn Hóa dược – Kiểm nghiệm tạo điều kiện cho em làm khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo trường dìu dắt, giúp đỡ em để em hồn thành hết chương trình học suốt năm qua Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tri ân đến TS Nguyễn Thị Hải Yến, người trực tiếp hướng dẫn bảo, động viên, giúp đỡ em nhiều q trình thực khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy, cô mơn Hóa dược – Kiểm nghiệm, thầy môn Bào chế, môn Thực vật – Dược liệu đồng hành giúp đỡ em nhiều q trình em làm khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn đến cán nghiên cứu anh, chị, bạn Khoa Hóa phân tích – Viện dược liệu giúp đỡ em trình thực khóa luận Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè người thân quan tâm, động viên cổ vũ em suốt thời gian qua Dù cố gắng, song lần đầu làm nghiên cứu nên em khó tránh khỏi thiêu sót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy để khóa luận em hồn thiện Em xin kính chúc thầy ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công sống công truyền đạt tri thức đến hệ mai sau Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 27 tháng 05 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 2 Tổng quan loài Trà hoa vàng thuộc chi Camellia 1.1 Đặc điểm sinh trưởng 1.2 Một số loài Trà hoa vàng Trung Quốc Việt Nam 1.3 Thành phần hóa học 1.4 Công dụng Tổng quan loài Trà hoa vàng Camellia Hakodae Ninh 2.1 Vị trí phân loại 2.2 Đặc điểm thực vật Trà hoa vàng Camellia Hakodae Ninh 2.1 Phân bố 10 2.2 Yêu cầu sinh thái 10 2.3 Thành phần hóa học 10 2.4 Tính, vị, quy kinh 11 2.5 Bộ phận dùng 11 Tổng quan dược liệu Trà hoa vàng (Caemllia hakodae Ninh) 11 3.1 Mô tả 12 3.2 Thành phần hóa học 12 3.3 Tác dụng dược lí 12 3.4 3.5 Độc tính 13 Dạng CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Dung môi, hóa chất 2.3 Dụng cụ, thiết bị 2.4 Phương pháp nghiên cứu 2.4.1 Mô t 2.4.2 Vi ph 2.4.3 Soi b 2.4.4 Độ ẩ 2.4.5 Tro t 2.4.6 Tro không tan acid 2.2.7 Định tính 2.2.8 Định lượng CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết thực nghiệm 3.1.1 Mô tả 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu 3.1.3 Đặc điểm bột dược liệu 3.1.4 Độ ẩm 3.1.5 Kết xác định tro toàn phần 3.1.6 Kết xác định tro không tan acid 3.1.7 Kết định tính 3.1.8 Kết định lượng 3.2 Bàn luận KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ký hiệu DĐVN V TCCS SD BĐM TT C EC EGC GCG GC EGCG ECG CHN DD ÔN DANH MỤC CÁC BẢNG Tên Bảng Một số loài Trà hoa vàng Trung Quốc Việt Nam Bảng Độ ẩm dược liệu Trà hoa vàng Hakoda Bảng Tỉ lệ tro toàn phần dược liệu Trà hoa vàng Hakoda Bảng Tỉ lệ tro không tan acid Trà hoa vàng Hakoda Bảng Kết phản ứng định tí Bảng Độ hấp thụ dãy chuẩn Bảng Độ hấp thu dung dịch Bảng Hàm lượng polyphenol tro DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Tên h Hình Một số polyphenol Trà hoa vàng Hình Một số tinh dầu Trà hoa vàng Hình Một số acid amin tron Hình Hình ảnh Trà hoa vàng H Hình Hình ảnh dược liệu Trà ho Hình 6: Hình ảnh vi phẫu tiêu dược liệu Trà hoa vàng Hakoda Hình 7: Cảm quan vi phẫu bột Trà hoa vàng Hakoda Hình Đường chuẩn acid gallic MỞ ĐẦU Cuộc sống xã hội ngày phát triển, mơ hình bệnh tật ngày gia tăng nhu cầu người sản phẩm chăm sóc sức khỏe sắc đẹp ngày quan tâm trọng Nhu cầu chăm sóc sức khỏe từ sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên xu Là đất nước có nguồn tài ngun dược liệu phong phú vơ quý giá, nước ta có tiềm lớn việc nghiên cứu phát triển thuốc có nguồn gốc từ dược liệu Trà hoa vàng (Camellia hakodae Ninh) lồi trà có hoa màu vàng thuộc chi Camellia xem nguồn gen tự nhiên vô quý Trên giới, đặc biệt Trung Quốc có nhiều nghiên cứu chuyên sâu Trà hoa vàng bào chế nhiều sản phẩm chữa bệnh từ loài Trong hoa có nhiều thành phần hóa học có hoạt tính quan trọng flavonoid, saponin, coumarin, acid amin, vitamin… Nhờ có mặt thành phần quan trọng đó, mà Trà hoa vàng có nhiều tác dụng sinh học quan trọng hạ huyết áp, hạ đường huyết, giảm cholesterol máu, giảm mỡ máu, chống u bướu, tăng cường hệ miễn dịch kéo dài tuổi thọ đồng thời loài mang nhiều giá trị kinh tế cao [1, 2, 8, 9, 11-13] Ở Việt Nam, nghiên cứu thực vật học, thành phần hoá học tác dụng sinh học cịn hạn chế lồi vừa tìm cách khơng lâu PGS.TS Trần Đăng Ninh phối hợp nhà nghiên cứu Nhật Bản [1] Hiện tại, Dược điển Việt Nam V chưa có chuyên luận riêng cho dược liệu Trà hoa vàng nên vấn đề quản lý đảm bảo chất lượng dược liệu chưa thực cách chặt chẽ Vì vậy, việc nghiên cứu để đưa số tiêu Trà hoa vàng thật cần thiết để làm sở xây dựng tiêu chuẩn Trà hoa vàng cho Dược điển Việt nam sử dụng dược liệu trà hoa vàng làm nguyên liệu sản xuất số sản phẩm phục vụ nhu cầu chăm sóc sức khỏe nhân dân Từ lí trên, đề tài “Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu Trà hoa vàng (Camellia hakodae Ninh)” thực với mục tiêu:  Nghiên cứu, xây dựng số tiêu chuẩn sở cho dược liệu Trà hoa vàng Camellia hakodae Ninh  Định lượng hàm lượng polyphenol tồn phần có Trà hoa vàng Camellia hakodae Ninh DD chuyển đỏ Phản ứng với dung dịch chì axetat Phản ứng Lafon Ống nghiệm (ƠN) có tủa vàng, ƠN Phản ứng 27 Phản ứng đóng mở vịng lacton Dịch chiết giấy lọc Định tính Sterol Phản ứng với H2SO4 đặc 28 Phản ứng Fehling Phản ứng với dung dịch FeCl3 5% Phản ứng với dung dịch chì acetat 10% 29 Phản ứng với dung dịch gelatin 1% Phản ứng Murexid Phản ứng TT Mayer Phản ứng TT Bouchar dat 30 Phản ứng Phản TT ứng âm tính Dragend off AD đậm màu, không tủa 3.1.8 Kết định lượng 3.1.8.1 Xây dựng đường chuẩn phương trình hồi quy tuyến tính acid gallic Độ hấp thụ dãy dung dịch chuẩn acid gallic đo bước sóng 765 nm trình bày bảng 6: Bản g6: Độ hấp thụ dãy chuẩ n acid galli c λ=76 5nm cid gallic 31 Dựa độ hấp thụ quang dãy chuẩn acid gallic đo bước sóng λ=765nm, ta xây dựng đường chuẩn nồng độ acid gallic hình H ì n h : Đ n g c h u ẩ n a b Hàm lượng polyphenol toàn phần Trà hoa vàng Hakoda Tiến hành đo độ hấp thụ Trà chuẩn bị lần lấy giá trị trung bình lần đo ta thu kết bảng 7: Bảng 7: Độ hấp thu dung dịch thử Lần đo Độ hấp thụ (ABS) Dựa vào phương trình đương chuẩn acid galllic: y = 0,0118x – 0,0024 (a=0,0118; b= -0,0024) với hệ số tương quan R = 0.9893, độ tinh khiết acid gallic H= 99,9%, độ ẩm dược liệu 9,79 % công thức mục 2.1.7 ta tính hàm lượng polyphenol tồn phần có Trà bảng 8: Bảng 8: Hàm lượng polyphenol Trà hoa vàng Hakoda Như vậy, hàm lượng polyphenol toàn phần Trà hoa vàng Hakoda 53,006 mg GAE/g dược liệu 3.2 Bàn luận Nghiên cứu tiến hành khảo sát tiêu đánh giá chất lượng dược liệu Trà hoa vàng Hakoda theo tiêu chí chung quy định DĐVN V, bao gồm mô tả, vi phẫu, soi bột, độ ẩm, tro tồn phần, tro khơng tan acid, định tính số thành phần có tác dụng sinh học định lượng polyphenol tổng số Dược liệu Trà hoa vàng Hakoda chưa có chuyên luận riêng Dược điển, kết nghiên cứu góp phần tạo sở liệu cho nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cho dược liệu sau Về mô tả dược liệu: Kết nghiên cứu cho thấy đặc điểm vi học Camellia hakodae Ninh mọc so le; phiến hình bầu dục; xanh đậm láng mặt trên, xanh sáng có nhiều điểm tuyền màu đen mặt dưới; hệ gân rõ;… [1, 12,17] Những kết nghiên cứu phù hợp với đặc điểm mô tả Trà hoa vàng Hakoa nghiên cứu PGS.TS Trần Ninh [1] Hình ảnh vi phẫu quan sát thấy rõ cấu tạo, lớp tế bào kính hiển vi dùng làm tư liệu cho kiểm nghiệm xác định mẫu Trà hoa vàng 32 Bằng phản ứng đặc trưng, để tài xác định nhóm chất có tác dụng sinh học dược liệu: flavonoid, saponin, tanin, coumarin, đường khử, caroten, sterol chất béo Kết nghiên cứu thành phần hóa học có Trà hoa vàng Hakoda nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu nước giới loài Trà hoa vàng Trần Thị Thơm nghiên cứu trà hoa vàng Cúc Phương (Camellia cucphuongensin Ninh & Rossmann) xác định có mặt nhóm chất [8] Nguyễn Thị Hà Ly nhóm sinh viên Đại học Dược Hà Nội chứng minh có mặt nhóm chất Trà hoa vàng Thái Nguyên [12] Các polyphenol biết đến với hoạt tính chống oxy hóa trội Hàm lượng polyphenol tổng số tiêu chí quan trọng để đánh giá chất lượng dược liệu Phương pháp định lượng giúp xác định hàm lượng polyphenol toàn phần mẫu Trà hoa vàng Hakoda Phương trình đường chuẩn acid gallic xác định từ ngiên cứu đường thẳng tuyến tính với R =0.9893 hệ số tương quan R= 0.995 Như vậy, thấy nghiên cứu đáp ứng yêu cầu hệ số tương quan phương trình hồi quy ( ≤ 0.995) Kết nghiên cứu cho thấy hàm lượng polyphenol toàn phần có Trà hoa vàng Hakoda 53,006 mg/g dược liệu, tương đương với khoảng 5,301% Kết đối chiếu với hàm lượng polyphenol tồn phần có số lồi Trà hoa vàng khác có chút khác biệt Hàm lượng polyphenol Trà hoa vàng Thái Nguyên 6,7% Trà hoa vàng Camellia chrysanthoides (Quảng Ninh) 6,2 % [10] Như vậy, thấy hàm lượng polyphenol tồn phần mẫu nghiên cứu thấp so với số loài Trà hoa vàng khác 33 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đã xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu Trà hoa vàng Hakoda sau: - Mô tả: Lá mọc so le, cuống dài 8-15mm, có lơng, phiến hình bầu dục rộng thn, dài 23,5-29 cm, rộng -11,5 cm, màu xanh đậm láng mặt trên, xanh sáng mặt dưới, có nhiều điểm tuyến màu đen Lá dày, gốc trịn, chóp có mũi nhọn, mép có cưa nhỏ cách nhau, hệ gân lõm mặt rõ mặt dưới, gân bên 12-16 cặp Lá tươi vị nát có mùi thơm đặc trưng Lá khô màu xanh vàng, mùi thơm nhẹ, vị đắng chát, - Vi phẫu: Gân có chứa thành phần: Biểu bì dưới; Mơ dày dưới; Mơ mềm; Libe; Mạch gỗ; Thể cứng; Mô cứng; Tinh thể calci oxalat; Mơ dày trên; Biểu bì - Bột: màu xanh đen, mùi thơm Quan sát kính hiển vi thấy đặc điểm: Mảnh biểu bì, mảnh mạch, lơng che chở, thể cứng, tinh thể calci oxalat hình cầu gai - Độ ẩm: Không 10% - Tro: Tro tồn phần khơng q 7%, tro khơng tan acid khơng q 0,25% - Định tính: Lá Trà hoa vàng Hakoda có chứa flavonoid, saponin, tanin, coumarin, đường khử, caroten, sterol chất béo - Định lượng: Hàm lượng polyphenol toàn phần Trà hoa vàng Hakoda 53,006 mg GAE/g dược liệu Đây nghiên cứu bước đầu góp phần bước hồn thiện chun luận tiêu chuẩn sở cho dược liệu Trà hoa vàng Hakoda DĐVN, góp phần vào cơng tác kiểm tra phát dược liệu giả, dược liệu chất lượng Kiến nghị - Đề xuất xây dựng tiêu định lượng thành phần chính, đặc trưng trà hoa vàng phương pháp sắc ký lỏng hiệu cao góp phần đánh giá xác hàm lượng hóa chất thực vật hữu ích có trà hoa vàng - Đề xuất tiếp tục nghiên cứu nâng cao tiêu chuẩn dược liệu, cập nhật sửa đổi phù hợp với phát triển khoa học kỹ thuật 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: [1] Trần Ninh Hakoda Naotoshi (2010), Các loài trà vườn Quốc Gia Tam Đảo, NXB VHTT [2] Bộ Y tế (2018), "Dược điển Việt Nam, tập V", NXB Y học [3] Trần Thị Thu Hà, Vũ Thị Luận (2016), “Nghiên cứu trạng phân bố đặc điểm tái sinh tự nhiên Trà hoa vàng Hakoda (Camellia hakodae Ninh, Tr.) Vườn Quốc gia Tam Đảo, huyện Đại Từ, huyện Đại Từ, tỉnh Thái Nguyên” [4] Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9745-1:2013 (ISO 14502-1:2005), “Chè - xác định chất đặc trưng chè xanh chè đen - phần 1: hàm lượng polyphenol tổng số chè - phương pháp đo màu dùng thuốc thử Folin-Ciocalteu” [5] Viện Dược liệu (2006), “Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật [6] Nguyễn Thị Phương (tháng 12/2014), “Thành phần hóa học, tác dụng sinh học chủ yếu Trà hoa vàng khả ứng dụng Y-Dược học”, Hội thảo Bảo tồn Phát triển bền vững Trà hoa vàng Tam Đảo lần thứ [7] Bùi Đình Nhạ ( 2016), “ Nghiên cứu nhân giống Trà hoa vàng Camellia hakodae Ninh) phương pháp giâm hom”, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp [8] Trần Thị Thơm, “Chiết xuất, phân lập số hợp chất trà hoa vàng Cúc Phương (Camellia cucphuongensin Ninh & Rossmann)”, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ đại học, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam, (2019) [9] Bảo chi (2019), “Người sản xuất trà hoa vàng túi lọc Việt Nam”, Cổng thông tin giao tiếp điện tử tỉnh Vĩnh Phúc [10] Nguyễn Đức Tùng (2019), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học khả chống oxy hóa in vitro Trà hoa vàng Các Phương (Camellia cucphuongensis & Rosmann”, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Dược Hà Nội [11] Trần Thị Mai (2020), “Nghiên cứu thành phần hóa học Trà hoa vàng Camellia chrysantha (Hu) Tuyama thu hái Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ đại học, Đại học Dược Hà Nội, Việt Nam [12] Nguyễn Thị Hà Ly (2016), “Nghiên cứu đặc điểm thực vật, thành phần hóa học tác dụng sinh học Trà hoa vàng Thái Nguyên”, Khóa luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI [13] Le TC (2012), “Research on ecological characteristics and cutting propagation for Camellia tienii Ninh in Tamdao National park Master Thesis”, Vietnam Forestry University [14] Armen Takhtajan (2009), Flowering plant, Spinger Netherlands [15] Tran VD (2018), “Overview of golden camellias in Cao Bang Scientific Report Silviculture Research Institute”, Vietnamese Academy of Forest Sciences, Hanoi, Vietnam [16] Vogt KA, Vogt DJ, Palmiotto PA, Boon P, Ohara J, Asbjornsen H (1996), “Review of root dynamics in forest ecosystems grouped by climate, climatic forest type and species”, Plant and Soil;187:59–219 [17] Tran Duc Manh, Nguyen Toan Thang, Hoang Thanh Son, Dang Van Thuyet, Phung Dinh Trung, Nguyen Van Tuan, Dao Trung Duc, Mai Thi Linh, Vu Tien Lam, Nguyen Huu Thinh, Nguyen Thi Thu Phuong Tran Van Do (2017), “Golden Camellias: A Review’’, Archives of Current Research International, 16(2): 1-8, 2019; Article no.ACRI.46837, ISSN: 2454-7077 [18] Douglas AB, et al (1997), "The Chemistry of Tea Flavonoids", Critical Reviews in Food Science and Nutrition; 37 (38), pp 693-704 [19] Lin JN, et al (2013), "Chemical Constituents and Anticancer Activity of Yellow Camellias against MDA-MB-231 Human Breast Cancer Cells ", Journal of Agricultural and Food Chemistry; 61, pp 9638−9644 [20] Wang B, et al (2018), "Essential oils and ethanol extract from Camellia nitidissima and evaluation of their biological activity", Journal of Food Science and Technology; 55 (12), pp 5075-5081 [21] Wei JB, et al (2015), "Characterization and determination of antioxidant components in the leaves of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama based on composition activity relationship approach", Journal of food and drug analysis; 23 (1), pp 40-48 [22] Yong Ye, Ya Guo and Yue Ting (2012), “Anti-Inflammatory and Analgesic Activities of a Novel Biflavonoid from Shells of Camellia oleifera”, Internationl Journal of Molecular Sciences, doi: 10.3390/ijms131012401 [23] Chen IJ, et al (2016), "Therapeutic effect of high-dose green tea extract on weight reduction: A randomized, double-blind, placebo-controlled clinical trial.", Clinical Nutrition; 35 (3), pp 592-599 [24] Guangxi Institute of Botany(1991), “Guangxi Flora.Guangxi Science and Technology Press”, Nanning [25] George Orel and Peter G Wilson (2010), "Camellia luteocerata sp nov and a new section of (Dalatia) from Vietnam", Nordic Journal of Botany, 28: 280-284 [26] Qin XM, Lin HJ, Ning EC, Lu W (2008), “ Antioxidative properties of extracts from the leaves of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama”, Food Science and Technology; 2008; 2:189e91 [27] Pereira CG, Barreira L, Bijttebier S, Pieters L, Neves V, Rodrigues MJ, Rivas R, Varela J, Custodio L (2017), “Chemical profiling of infusions and decoctions of Helichrysum italicumsub sp picardii by UHPLC-PDAMS and in vitro biological activities comparatively with green tea (Camellia sinensis) and rooibos tisane (Aspalathus linearis)”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis;145:295–603 [28] Huang YL, Chen YY, Wen YX, Li DP, Liang RG, Wei X (2009), “ Effects of the extracts from Camellia nitidssimas leaves on blood lipids”, Lishizhen Medicine and Materia Medica Research;4:5 [29] He D, Wang X, Zhang P, Luo X, Li X, Wang L, Li S, Xu S (2015), “Evaluation of the anxiolytic and antidepressant activities of the aqueous extract from Camellia euphlebia Merr ex Sealy in Mice”, Evidence-Based Complementary and Alternative Medicine; Article ID 618409 [30] Wan CP, Yu YY, Zhou SR, Cao SW (2013), “Antioxidant and free radical scavenging activity of Chemistry;23:2893–2897 Camellia nitidissima Chi”, Asian Journal of [31] Lin JL, Lin HY, Yang NS, Li YH, Lee MR, Chuang CH, Ho CT, Kuo SC, Way TD (2013), “Chemical constituents and anticancer activity of yellow camellias against MDAMB-231 human breast cancer cells”, Journal of Agricultural and Food Chemistry;61:9638–9644 [32] Ninh Tr, Le Nguyet Hai Ninh (2013), “The Yellow Camellias of the Tam Dao National Park” [33] Dongye He, Xiaoyu Li, Xuan Sai, Lili Wang (2017), “Camellia nitidissima C.W Chi: a review of botany”, chemistry, and pharmacology”, Springer Nature [34] Lawrance Peter Wright (2005), “Biochemical analysis for identification of quality in balck tea (Camellia sinensis)”, Doctoral Thesis, University of Pretoria, South Africa [35] Wei JB, et al (2015), "Characterization and determination of antioxidant components in the leaves of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama based on compositioneactivity relationship approach", Journal of food and drug analysis; 23 (1) , pp.40-48 [36] Nguyen T Tuyen, Tran Van Hieu, Pham G Dien, Tran Ninh, Nguyen T Hung, and Vu D Hoang (2019), “A New Sexangularetin Derivative From Camellia hakodae”, Natural Product Communications, Volume 14(9): 1–4 [37] Qin XM, Lin HJ, Ning EC, et al (2008), “Antioxidative properties of extracts from the leaves of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama”, Food Sci Technol;2:189 e91 [38] Song, L.; Wang, X.; Zheng, X.; Huang, D (2011), “Polyphenolic antioxidant profiles of yellow camellia”, Food Chem; 129, 351-357 [39] Wang Z (2006), "The Inhibitive Effect of Camellia chrysantha (Hu) Tuyama and Ginkgo biloba leaves on Hepatocarcinogenesis in vivo and vitro", Master's thesis, Guangxi Medical University., pp [40] Chen Hongjuan (2018), “Analysis of polyphenol compounds in Camellia sinensis based on UPLC-ESI-TripleTOF MS [C]”, Summary of the 11th China Life Science Public Platform Development and Management Conference, Pharmaceutical Biotechnology Laboratory, Nanjing University [41] Li-na JIANG, Ji-yuan LI, Zheng-qi Fan, Ran TONG, Run-hong MO, Zhi-hui LI, Chang-jie JIANG (2020), “Content Analysis of Polyphenols in Flowers of Yellow Camellia[J]”, Forest Research,, 33(4): 117-126 [42] Nguyen T Tuyen, Tran V.Hieu, Pham G Dien, Tran Ninh, Nguyen T Hung, and Vu D Hoang (2019); “A New Sexangularetin Derivative From Camellia hakodae”, Natural Product Communications, The Author(s) [43] Wang B, et al (2018), "Essential oils and ethanol extract from Camellia nitidissima and evaluation of their biological activity", Journal of Food Science and Technology; 55 (12), pp 5075-5081 [44] Le NNH, Uematsu C, Katayama H, Nguyen LT, Tran N, Luong DV, Hoang TS (2017), “Camellia tuyenquangensis (Theaceae), a new species from Vietnam”, Korean Journal of Plant Toxonomy;47:95−99 ... đề tài ? ?Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn sở dược liệu Trà hoa vàng (Camellia hakodae Ninh)? ?? thực với mục tiêu:  Nghiên cứu, xây dựng số tiêu chuẩn sở cho dược liệu Trà hoa vàng Camellia hakodae. .. NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC  - - NGUYỄN THỊ THỦY BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG TIÊU CHUẨN CƠ SỞ DƯỢC LIỆU LÁ TRÀ HOA VÀNG (Camellia hakodae Ninh) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH DƯỢC HỌC Khóa: QH 2016... polyphenol Trà hoa vàng Hình Một số tinh dầu Trà hoa vàng Hình Một số acid amin tron Hình Hình ảnh Trà hoa vàng H Hình Hình ảnh dược liệu Trà ho Hình 6: Hình ảnh vi phẫu tiêu dược liệu Trà hoa vàng

Ngày đăng: 21/09/2021, 17:07

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Một số polyphenol trong Trà hoa vàng - Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu lá trà hoa vàng (camellia hakodae ninh)

Hình 1.

Một số polyphenol trong Trà hoa vàng Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3: Một số acid amin chính trong Trà hoa vàng - Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu lá trà hoa vàng (camellia hakodae ninh)

Hình 3.

Một số acid amin chính trong Trà hoa vàng Xem tại trang 17 của tài liệu.
Trà hoa vàng Hakoda là loài cây gỗ nhỏ, thân hình trụ thon đều, thường mọc thẳng, cao khoảng 3-5 m - Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu lá trà hoa vàng (camellia hakodae ninh)

r.

à hoa vàng Hakoda là loài cây gỗ nhỏ, thân hình trụ thon đều, thường mọc thẳng, cao khoảng 3-5 m Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình dưới là ảnh chụp lá Trà hoa vàng Hakoda tươi và khô. Lá mọc so le, cuống dài 8-15mm, có lông, phiến lá hình bầu dục rộng hoặc thuôn, dài 23,5-29 cm, rộng 9 -11,5 cm, màu xanh đậm và láng ở mặt trên, xanh sáng ở mặt dưới, có nhiều điểm tuyến màu đen - Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu lá trà hoa vàng (camellia hakodae ninh)

Hình d.

ưới là ảnh chụp lá Trà hoa vàng Hakoda tươi và khô. Lá mọc so le, cuống dài 8-15mm, có lông, phiến lá hình bầu dục rộng hoặc thuôn, dài 23,5-29 cm, rộng 9 -11,5 cm, màu xanh đậm và láng ở mặt trên, xanh sáng ở mặt dưới, có nhiều điểm tuyến màu đen Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 7: Cảm quan và vi phẫu bột lá Trà hoa vàng Hakoda - Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu lá trà hoa vàng (camellia hakodae ninh)

Hình 7.

Cảm quan và vi phẫu bột lá Trà hoa vàng Hakoda Xem tại trang 34 của tài liệu.
Kết quả định tính bằng các phản ứng hóa học được trình bày ở bảng 5. - Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu lá trà hoa vàng (camellia hakodae ninh)

t.

quả định tính bằng các phản ứng hóa học được trình bày ở bảng 5 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Tỉ lệ tro không tan trong acid lá Trà hoa vàng Hakoda - Bước đầu xây dựng tiêu chuẩn cơ sở dược liệu lá trà hoa vàng (camellia hakodae ninh)

Bảng 4.

Tỉ lệ tro không tan trong acid lá Trà hoa vàng Hakoda Xem tại trang 36 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan