1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC

61 474 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 324 KB

Nội dung

Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn và có đóng góp rất lớn đến nền kinh tế quốc gia. Việc phát triển du lịch luôn được nhà nước quan tâm, đặc biệt là các doanh nghiệp dịch vụ. Phú Quốc là địa điểm tiềm năng thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước. Nhưng do đại dịch Covid dịch vụ du lịch của các doanh nghiệp ở Phú Quốc trở nên kém phát triển và ngưng trệ. Lượng khách đến Phú Quốc du lịch không còn nhiều như trước. Điều này ảnh hưởng rất lớn đối với cuộc sống của người dân nơi đây. Đứng trước tình hình đó việc nghiên cứu về khả năng thu hút khách du lịch của Phú Quốc và đề ra một số biện pháp là vô cùng cần thiết. Bài nghiên cứu xoay quanh vấn đề Phú Quốc và khả năng thu hút khách du lịch đến Phú Quốc. Thông qua các cuộc tìm hiểu, điều tra, khảo sát trong group du lịch, trên các trang mạng xã hội và các bài nghiên cứu đi trước cho thấy: trong tương lai nếu như UBND tỉnh và các đơn vị làm du lịch không có các hướng đi, phát triển hơn nữa thì có khả năng giá trị của hình ảnh điểm đến khả năng thu hút khách du lịch đến Phú Quốc sẽ không tương xứng với giá trị vốn có của nó. Bằng phương pháp hồi quy bài nghiên cứu chứng minh được Phú Quốc có khả năng phát triển sau Covid bằng thế mạnh của yếu tố tự nhiên. Giải pháp đặt ra là tập trung phát triển du lịch khám phá thiên nhiên; đẩy mạnh truyền thông về chiến thắng Covid, du lịch an toàn tại Phú Quốc; đẩy mạnh du lịch nội địa. Qua đó nâng cao tinh thần yêu quê hương, đất nước; tôn vinh vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam. MỤC LỤC I. GIỚI THIỆU 1 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. TỔNG QUAN VỀ PHÚ QUỐC 2 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3 5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 7. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN: 010420212652021 3 II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 1. ĐẠI DỊCH COVID 4 1.1. Khái niệm 4 1.2. Nguyên nhân 4 1.3. Ảnh hưởng 4 1.4. Hệ lụy của Covid đến Phú Quốc 5 1.5. Rủi ro và cơ hội khi xuất hiện dịch Covid19 ở Phú Quốc 6 2. KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SAU COVID 7 2.1. Điểm đển du lịch 7 2.2. Tính hấp dẫn 8 2.3. Khả năng thu hút 9 2.4. Khả năng thu hút sau Covid 10 2.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thu hút 13 3. ĐỀ XUẤT MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ THANG ĐO 19 3.1. Mô hình nghiên cứu: 19 3.2. Mô hình thang đo khả năng thu hút khách du lịch sau sự ảnh hưởng của dịch: 20 III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 1. THIẾT KẾ MẪU 21 2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG PHIẾU ĐIỀU TRA 25 2.1. Mục đích, yêu cầu điều tra 25 2.2. Phạm vi, đối tượng, đơn vị điều tra 26 2.3. Loại điều tra 26 2.4. Thời điểm, thời gian và phương pháp điều tra 26 2.5. Nội dung, phiếu điều tra 27 2.6. Phân loại thống kê sử dụng trong điều tra 27 2.7. Quy trình xử lý và biểu đầu ra của điều tra 27 2.8. Kế hoạch tiến hành điều tra 28 2.9. Tổ chức điều tra 28 3. BIỂU ĐỒ KHẢO SÁT 29 4. CÁC BIẾN VÀ THANG ĐO 32 6. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 36 6.1. Phương pháp phân tích dự báo số liệu khách du lịch dựa trên chuỗi dữ liệu thời gian (time series) 36 6.2. Phương pháp thống kê mô tả 37 6.3. Kiểm định thang đo 37 6.4. Phân tích nhân tố khám phá (EFA) 37 IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 1. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO PHÂN TÍCH HỒI QUY 38 2. PHÂN TÍCH HÔI QUY CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SAU ĐẠI DỊCH COVID TẠI PHÚ QUỐC 41 2.1. Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhóm biển độc lập 41 3. THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT VỀ KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH TẠI PHÚ QUỐC HẬU COVID 46 V. KẾT LUẬN 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 CÁC NGUỒN BÁO 53 CÁC NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 I. GIỚI THIỆU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Du lịch là một ngành kinh tế mũi nhọn và có đóng góp cao đối với nền kinh tế quốc gia. Không chỉ cung cấp nguồn thu ngoại tệ cho đất nước mà du lịch còn tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động đã và đang thất nghiệp trong xã hội. Thu hút khách du lịch hậu covid là một vấn đề mang tính thời sự, được nhiều người quan tâm. Du lịch biển đảo ở Phú Quốc rất hấp dẫn, với số lượng khách du lịch ngày càng tăng, điều này góp phần tạo thêm thu nhập cho người dân cũng như góp phần vào phát triển kinh tế của địa phương. Hiện nay, Phú Quốc là một vùng kinh tế quan trọng của Việt Nam chiếm gần 12% 14% của GDP của Việt Nam năm 2018 (Word Bank, 2019), có nhiều tác động tới phát triển kinh tế, xã hội tổng thể. Thế nhưng, do đại dịch Covid bùng nổ đã làm cho lượng khách du lịch giảm đi đáng kể. Việc xác định các chính sách thu hút du khách tại điểm đến là rất quan trọng trong việc tồn tại và phát triển du lịch. Bởi khi xác định được các chính sách thu hút du khách, cơ quan quản lý du lịch sẽ dễ dàng tập trung đầu tư, cải thiện và nâng cao hoạt động du lịch tại điểm đến một cách hiệu quả hơn là quy hoạch một cách phân tán. Bên cạnh đó, việc xác định và cải thiện các chính sách trọng tâm, đúng tâm lý của du khách sẽ góp phần tăng khả năng quay lại, giới thiệu điểm đến với bạn bè và người thân của họ nhiều hơn. Đã có nhiều chính sách được đề xuất nhằm giải quyết hậu quả của dịch Covid đến ngành du lịch (chính sách kích cầu du lịch Phú Quốc). Tuy nhiên, nó vẫn chưa giải quyết triệt để tình hình chung mà ngành du lịch vướn phải. Bài nghiên cứu này sẽ làm sáng tỏ vai trò quan trọng của các chính sách thu hút khách du lịch sau Covid ở Phú Quốc thông qua phân tích số liệu du lịch Phú Quốc. Từ đó, giúp các doanh nghiệp khắc phục rủi ro, tận dụng cơ hội dưới tác động của dịch Covid bằng một số biện pháp được đề xuất. 2. TỔNG QUAN VỀ PHÚ QUỐC Địa hình: gồm 22 quần đảo lớn nhỏ. Trong đó đảo Phú Quốc có diện tích lớn nhất 56.700 ha, thuộc tỉnh Kiên Giang. Thiên nhiên phân bố đa dạng từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao thuận lợi cho phát triển du lịch. Tiềm năng phát triển du lịch: ● Diện tích 573 km², có nhiều bãi biển đẹp trải dài từ Bắc xuống Nam. Đặc biệt, Phú Quốc có Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang được UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới. Bên cạnh đó, Phú Quốc còn có các khu di tích lịch sử lâu đời như di tích Nhà tù Cây dừa một biểu tượng đẹp đẽ, sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đau thương nhưng rất đỗi hào hùng của đất Nam bộ thành đồng. Những địa danh như Dương Đông, Dương Tơ, An Thới, Hàm Ninh, bãi Vòng, bãi Khem, bãi Sao, Gành Dầu, Cửa Cạn, suối Tranh, suối Đá Bàn...luôn đọng lại trong lòng du khách khi đến Phú Quốc. ● Giao thông phát triển: có tàu cao tốc trên biển, đi từ Rạch Giá đến thị xã Hà Tiên. Bên cạnh đó, Phú Quốc còn có sân bay nối với Hà Nội và TP HCM. Vì vậy, du khách từ mọi nơi trên nhiều đất nước có thể dễ dàng đặt chân đến Phú Quốc mà du lịch. ● Có chính sách kích cầu du lịch Phú Quốc do Sở du lịch tỉnh Kiên Giang và Tổng cục Du lịch phối hợp. Đây là hoạt động nằm trong kích cầu du lịch nội địa với chủ đề “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn”. 3. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Làm sáng tỏ vai trò quan trọng của các chính sách thu hút khách du lịch thông qua phân tích số liệu du lịch ở Phú Quốc. Giúp doanh nghiệp tận dụng cơ hội, khắc phục rủi ro dưới tác động của môi trường bên ngoài (dịch covid). Đề xuất một số biện pháp thu hút khách du lịch hậu covid: ● Phát triển du lịch khám phá thiên nhiên. Phù hợp tâm lý khách du lịch, tạo cho họ cảm giác an toàn. Bên cạnh đó, du lịch tạo cho họ cơ hội gần gũi thiên nhiên, giúp họ thêm yêu danh lam thắng cảnh quê hương, từ đó thêm yêu Đất Nước. ● Đẩy mạnh du lịch nội địa. ● Đẩy mạnh truyền thông về chiến thắng Covid, du lịch an toàn tại Phú Quốc. 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về không gian: Đề tài thực hiện nghiên cứu về Phú Quốc. Về thời gian: Số liệu và thông tin sử dụng thuộc giai đoạn 20192021. 5. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu khả năng thu hút du lịch và giải quyết vấn đề tăng thu hút khách du lịch đến Phú Quốc mùa Covid. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết hợp 2 phương pháp: định tính và định lượng. Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn bản. Phương pháp hệ thống để phân tích, tổng hợp, đánh giá. Phương pháp đối chiếu, so sánh 7. THỜI GIAN NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN: 010420212652021 Từ ngày 01042021 đến ngày 7042021 làm kết cấu đề tài. Từ ngày 742021 đến ngày 1542021 đề ra mục tiêu của bài nghiên cứu; tra cứu thông tin về đại dịch covid cũng như các tranh luận của ngành du lịch. Từ đó, chọn lựa phương pháp nghiên cứu và lý thuyết liên quan đến chính sách thu hút du lịch Phú Quốc hậu Covid. Từ ngày 15042021 đến ngày 2242021 tìm hiểu mô hình nghiên cứu thu hút khách du lịch. Từ ngày 2242021 đến ngày 2942021 tìm dữ liệu thống kê khách du lịch đến Phú Quốc. Từ ngày 252021 đến ngày 1452021 phân tích dữ liệu và chọn lọc thông tin. Từ ngày 1752021 đến ngày 2152021 tiến hành phân tích nghiên cứu. Từ ngày 2252021 đến ngày 2652021 đề ra giải pháp thu hút khách du lịch ở Phú Quốc và đưa ra kết luận cho bài nghiên cứu. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT o 1. ĐẠI DỊCH COVID 1.1. Khái niệm Đại dịch COVID19 là một đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân là virus SARSCoV2, đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu. Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch đầu tiên được ghi nhận tại thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ một nhóm người mắc viêm phổi không rõ nguyên nhân. Giới chức y tế địa phương xác nhận rằng trước đó họ đã từng tiếp xúc, chủ yếu với những thương nhân buôn bán và làm việc tại chợ bán buôn hải sản Hoa Nam. Các nhà khoa học Trung Quốc đã tiến hành nghiên cứu và phân lập được một chủng coronavirus mới, được Tổ chức Y tế Thế giới lúc đó tạm thời gọi là 2019nCoV, có trình tự gen giống với SARSCoV trước đây với mức tương đồng lên tới 79,5%. Ngày 11 tháng 3 năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ra tuyên bố gọi COVID19 là Đại dịch toàn cầu 1.2. Nguyên nhân Nhiều ý kiến cho rằng Sars Cov 2 có nguồn gốc từ vật chủ là loài dơi và được tìm thấy ở cả động vật và người. Loại virut này chưa từng được phát hiện trước khi bùng phát dịch tại thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 122019. 1.3. Ảnh hưởng Đại dịch Covid19 đã gây ra tác động lớn đối với ngành du lịch khiến các nước phải đóng cửa biên giới, các chuyến bay bị ngừng lại và hàng tỷ người phải ngồi yên trong nhà.Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO) ước tính, ngành du lịch châu Á Thái Bình Dương đã phải hứng chịu những tác động tiêu cực nhất từ Covid19, với lượng du khách giảm gần 33 triệu lượt trong 3 tháng đầu năm 2020. Tại Việt Nam khi dịch xảy ra, lệnh cấm và hạn chế đi lại đã được áp dụng cho tất cả các điểm du lịch. Các hoạt động trong lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng và giao thông hầu hết bị hoãn lại do lệnh đóng cửa trên toàn quốc. Ngoài ra, ngành Hàng không cũng bị ảnh hưởng nặng nề khi hàng loạt các chuyến bay nội địa và quốc tế đến và đi từ Việt Nam đều bị hủy. Lượng khách quốc tế chỉ có vào thời điểm tháng 1 và 2, từ tháng 3 hầu như không có khách. Khách du lịch nội địa cũng giảm mạnh do diễn biến phức tạp của dịch bệnh và Việt Nam thực hiện giãn cách xã hội. Doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn khiến không ít nhân viên ngành Du lịch mấtgiảm việc làm, thậm chí không có thu nhập… Theo Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam trong tháng 32020 giảm mạnh chỉ đạt gần 450.000 lượt khách, giảm 68,1% so với cùng kỳ năm 2019 và giảm 63,8% so với tháng 2. Tổng lượt khách của cả quý I2020 đạt 3,7 triệu lượt khách, giảm hơn 18% so cùng kỳ; Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống trong kỳ ước đạt 126.200 tỷ đồng, tương đương 10% tổng doanh thu hoạt động thương mại, dịch vụ của cả nước, giảm 9,6% so với quý I2019; Doanh thu du lịch lữ hành quý I2020 ước đạt 7.800 tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng mức và giảm 27,8%. 1.4. Hệ lụy của Covid đến Phú Quốc “Hòn đảo ngọc” Phú Quốc trở nên yên ắng: Theo báo cáo công tác 6 tháng đầu năm của UBND thành phố Phú Quốc ước tính ngành du lịch chỉ thu hút được 413,68 ngàn khách, đạt 15,32% so kế hoạch, giảm 71,95% so cùng kỳ. Trong đó, khách quốc tế là 154.953 khách, đạt 19,13% so kế hoạch, giảm 65,88% so với cùng kỳ. Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang cho biết, dịch Covid 19 đã ảnh hưởng rất lớn đến các doanh nghiệp du lịch. Trong 6 tháng đầu năm 2020, một số cơ sở kinh doanh lữ hành xin giải thể hoặc đổi chủ, 12 số cơ sở lưu trú tạm ngưng hoạt động. Lực lượng lao động trong ngành Du lịch không tìm được việc làm do các cơ sở kinh doanh ngưng hoạt động trong thời gian dài. Ước tính trong 6 tháng đầu năm 2020, tổng số doanh thu du lịch bị thiệt hại khoảng 5.000 tỉ đồng, gây tổn thất lớn cho nguồn thu chung của tỉnh Kiên Giang. Ảnh hưởng của Covid19 dễ thấy nhất tại Phú Quốc chính là việc đóng cửa của các cơ sở ăn uống, lưu trú hay tạm ngưng hoạt động của các nhà hàng, khách sạn và khu vui chơi giải trí… do khách du lịch đến nhỏ giọt và nguồn thu không đủ bù cho các chi phí vận hành. Trái ngược hoàn toàn với không khí náo nhiệt và cảnh chen chân hồi tháng 6, 7, hiện nay chợ đêm rơi vào cảnh vắng khách, ảm đạm. Từ cổng vào bên trong các gian hàng vẫn đèn sáng nhưng gần như các tiểu thương đã đóng cửa ngưng hoạt động (con số đó chiếm khoảng 80%). Một vài gian hàng vẫn cố gắng mở cửa nhưng bên trong chỉ có chủ và nhân viên. Nguồn thu của người dân làm nghề mua bán cũng vì thế mà giảm. Vào thời điểm cận hè, Phú Quốc thưa thớt khách du lịch. Do việc di chuyển đến Phú Quốc của khách du lịch trong và ngoài nước thường là máy bay, xe khách hay tàu cho nên trong lúc dịch bệnh các phương tiện hạn chế di chuyển. Bên cạnh đó. người dân cũng hạn chế đi chơi để đảm bảo sự an toàn cho sức khỏe cũng như tiết kiệm tài chính cho gia đình. Phú Quốc tiềm ẩn nguy cơ cao nhưng là điểm đến an toàn cho du khách Phú Quốc giáp biển với Campuchia và Thái Lan. Bên cạnh đó Phú Quốc có sân bay, 35 đường bay quốc tế . Do đó, trong giai đoạn bùng phát dịch, Phú Quốc luôn tìm ẩn nguy cơ cao xuất hiện các trường hợp lây lan dịch bệnh. Tuy nhiên, Phú Quốc luôn chấp hành tốt các biện pháp phòng, chống dịch. Theo ghi nhận của phóng viên, sáng 62, tại Bến tàu khách Rạch Giá, hoạt động đi lại của người dân diễn ra bình thường, mất hẳn không khí sôi động của những ngày cận Tết. Hành khách, nhân viên các hãng tàu, người mua bán tuân thủ các quy định về phòng, chống dịch bệnh. Hành khách đi tàu phải đeo khẩu trang, sát khuẩn và được đo thân nhiệt trước khi lên tàu. 1.5. Rủi ro và cơ hội khi xuất hiện dịch Covid19 ở Phú Quốc Rủi ro: ● Mất khách. Do tình hình dịch nên người ta có xu hướng không tập trung ở nơi đông người để bảo vệ sức khỏe. Từ đó xảy ra tình trạng vắng khách tại các điểm du lịch nổi tiếng như Phú Quốc ● Mất việc làm đối với nhân viên phục vụ du lịch. Do ít ai đi du lịch nên không đủ chi phí để thuê nhân viên. ● Làm ngưng trệ các dịch vụ như ăn uống, nghỉ dưỡng,... ● Các doanh nghiệp du lịch có thể đứng trước nguy cơ thua lỗ hoặc bị phá sản do không duy trì được nguồn vốn, nhân lực,... Cơ hội: ● Thu hút nhiều khách du lịch mới. Vì có chính sách kích cầu du lịch của Sở du lịch tỉnh Kiên Giang và Tổng cục Du lịch. ● Giảm vốn: Được nhà nước miễn giảm thuế do ảnh hưởng của dịch Covid ● Giảm chi phí thuê nhân viên. Do thừa lao động trên thị trường. ● Quảng cáo thông qua truyền thông. Vì dịch nên người ta có nhiều thời gian rảnh rỗi và có xu hướng sử dụng mạng xã hội nhiều hơn. o 2. KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SAU COVID 2.1. Điểm đển du lịch Đã có nhiều cách thể hiện khái niệm về hình ảnh điểm đến và nhiều nghiên cứu đã cố gắng làm sao hiểu được khái niệm hình ảnh điểm đến một cách cơ bản. Cụ thể một số khái niệm nổi bật về hình ảnh điểm đến được tổng hợp tại bảng sau: Tác giả Khái niệm điểm đến du lịch World tourism Organization Tổ chức Du lịch Thế giới (2007) “Điểm đến du lịch là vùng không gian địa lý mà khách du lịch ở lại ít nhất một đêm, bao gồm các sản phẩm du lịch, các dịch vụ cung cấp, các tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành chính để quản lý và có sự nhận diện về hình ảnh để xác định khả năng cạnh tranh trên thị trường”. Rubies (2001) “Ðiểm đến là một khu vực địa lý trong đó chứa đựng một nhóm các nguồn lực về du lịch và các yếu tố thu hút, cơ sở hạ tầng, thiết bị, các nhà cung cấp dịch vụ, các lĩnh vực hỗ trợ khác và các tổ chức quản lý mà họ tương tác và phối hợp các hoạt động để cung cấp cho du khách các trải nghiệm họ mong đợi tại điểm đến mà họ lựa chọn”. Page và Connell (2006) “Điểm đến là một hỗn hợp có các đặc điểm đóng gói sẵn sản phẩm dịch vụ, khả năng tiếp cận, thu hút, tiện nghi, các hoạt động và dịch vụ hỗ trợ”. Lawson và Bovy Biểu hiện của tất cả việc nhận biết một cách khách quan những ấn tượng, định kiến, tưởng tượng cảm xúc và suy nghĩ của một cá nhân hoặc một nhóm người về một địa điểm cụ thể. Um và Crompton Được mong đợi từ những thái độ hướng đến nhằm đạt được những thuộc tính cảm nhận được hình ảnh điểm đến. Echtner và richie Việc nhận thức về các thuộc tính riêng biệt của điểm đến và ấn tượng tổng thể về điểm đến đó. Balogu và mcCleary Được diễn giải như là giá trị trong việc hiểu quá trình lựa chọn điểm đến của khách du lịch. Coshall Nhận thức của cá nhân về các đặc điểm của điểm đến. Bignes và công sự Cảm nhận hoặc ấn tượng về một điểm đến của khách du lịch với những lợi ích mong đợi và các giá trị tiêu dùng. Kim và richardson Việc hiểu biết chủ quan của khách du lịch về điểm đến thực tế. Castro và cộng sự Toàn bộ ấn tượng, niềm tin, ý nghĩ, mong đợi và tình cảm qua thời gian tích lũy đối với một địa điểm. Nguồn: Tổng hợp và và cập nhật từ nghiên cứu của Zhang và cộng sự Như vậy, điểm đến du lịch chứa đựng rất nhiều yếu tố tác động đến nhu cầu du lịch của con người và là một động lực thu hút khách đến du lịch. Những yếu tố này rất phong phú và đa dạng, nhưng điều quan trọng là nó phải tạo ra sự chú ý và sức thu hút khách du lịch không chỉ ở trong nước mà cả nước ngoài. Trong du lịch, yếu tố thu hút du khách tiềm năng lựa chọn tới thăm và quay trở lại là do cảm xúc gần gũi, hấp dẫn với điểm đến. Do đó, việc xây dựng và quản lý điểm đến phải dựa trên cơ sở nhận thức đúng về hình ảnh điểm đến và giá trị đích thực mà điểm đến mang lại cho du khách. Điều quan trọng để điểm đến du lịch trở thành hấp dẫn và thu hút khách đài hỏi phải có sự quản trị kinh doanh điểm đến. Vấn đề quản trị kinh doanh điểm đến liên quan đến rất nhiều vấn đề từ marketing, tuyên truyền, quảng cáo và xúc tiến điểm đến đến việc phát triển sản phẩm tại điểm đến, đặc biệt là sự phối kết hợp chặt chế các chủ thể tại điểm đến nhằm nâng cao chất lượng phục vụ khách để họ có những cảm xúc và trải nghiệm sâu sắc. 2.2. Tính hấp dẫn Tính hấp dẫn (attraction) là một trong những yếu tố quan trọng để đánh giá tài nguyên du lịch và xây dựng hình ảnh của điểm đến du lịch. Theo các nhà nghiên cứu các nhân tố tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến du lịch bao gồm sự hấp dẫn các tiện nghi, cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ khách sạn. Một quan điểm khác cho rằng các nhân tố tạo nên khả năng hấp dẫn của điểm đến du lịch bao gồm: Những đặc điểm cơ bản, nguyên thủy của điểm đến: khí hậu, môi trường sinh học, văn hóa và kiến trúc truyền thống đó chính là những điều kiện cần để khách du lịch chọn điểm đến. Những đặc điểm khác của điểm đến du lịch: các khách sạn, vận chuyển, nơi vui chơi giaỉ trí đó là điều kiện đủ để tăng tính hấp dẫn của điểm đến du lịch. Trong một số nghiên cứu các nhân tố tạo nên tính hấp dẫn của điểm đến du lịch bao gồm: cơ sở vật chất thuật, cơ sở hạ tầng xã hội, kiến trúc, phong cảnh thiên nhiên, khí hậu đi lịch sử, các loại hình nghệ thuật, phong tục tập quân...vv. Nhân tố tâm lý xã hội tại điểm đến du lịch đó là sự hiểu khách và tính thân thiện của cộng đồng dân cư sở tại, các sự kiện văn hóa, cuộc sống ban đêm và vui chơi giải trí, tính mới lạ của điểm đến du lịch, khả năng tiếp cận các món ăn và sự yên tĩnh môi trường chính trị, xã liệt và giá cả. Tính hấp dẫn của điểm đến du lịch được thể hiện ở khả năng đáp ứng được nhiều loại hình du lịch có sức thu hút khách du lịch cao và có khả năng đáp ứng nhu cầu của khách du lịch đi tới điểm du lịch với nguyên tác: “Dễ dàng, thuận tiện, nhanh chóng, an toàn và tiện nghi”. Tính hấp dẫn của điểm du lịch còn phụ thuộc vào các nhân tố chính trị, kinh tế và xã hội tại điểm du lịch như : vấn đề an ninh, an toàn cho khách, nhận thức cộng đồng dân cư về phục vụ khách, các cơ chế, chính sách đối với khách du lịch và các doanh nghiệp du lịch... Tính hấp dẫn du lịch là lực hút giữa điểm đến du lịch và điểm cấp khách (nơi có khách du lịch tiềm năng) đây là yếu tố quan trọng nhất. Lực hút(sức thu hút) này bao gồm: sự phù hợp của tài nguyên cho các hoạt động du lịch; cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch; sức chứa; sự phát triển các loại dịch vụ phục vụ khách tại điểm đến du lịch; sự đa dạng, độc đáo của tài nguyên để tổ chức các loại hình du lịch...vv. Tất cả những giá trị đó sẽ tạo nên sức thu hút đối với khách du lịch và các nhà kinh doanh du lịch tại các điểm đến du lịch. 2.3. Khả năng thu hút Khả năng thu hút khách cảu điểm đến du lịch nhận được nhiều sự quan tâm trong các nghiên cứu du lịch trong những năm gần đây. Nhiều nghiên cứu cho rằng du khách bị hấp dẫnthu hút bởi những thuộc tính đặc biệt, nổi bật của điểm đến du lich (Borst, Miedema, Vries, Grahama Dongen, 2008; Lee, Huang Yeh, 2010), và những đặc tính đi kèm điểm đến (Hou, Lin, Morais, 2005; Lee, 2001). Theo Hu và Ritchie (1993) được trích dẫn trong nghiên cứu của Bùi Thị Tám và Mai Lệ Quyên (2012), khả năng thu hút của điểm đến phản ảnh cảm nhận, niềm tìn, và ý kiến mà mỗi cá nhân có được về khả năng làm hài lòng khách hàng của điểm đến trong mối liên hệ với nhu cầu chuyến đi cụ thể của họ. Có thể nói một điểm đến càng có khả năng đáp ứng nhu cầu của du khách thì điểm đến đó càng có cơ hội để được du khách lựa chọn. Điều này cũng phù hợp với quan điểm của Mayo và Jarvis (1981) cho rằng khả năng thu hút của điểm đến là khả năng của điểm đến mang lại các lợi ích cho du khách (the perceived ability of the destination to deliver individual benefits) Các khả năng này phụ thuộc vào các thuộc tính của điểm đến và cũng là những yếu tố thúc đẩy du khách đến với điểm đến (Vengesayi, 2001. Tasci et al., 2007). Như vậy, khả năng thu hút của điểm đến có thể được nhận thức bởi du khách mỗi khi họ được tiếp cận thông tin và điểm đến mà không nhất thiết phải có trải nghiệm thực tế ở điểm đến. Theo Hu and Ritchie (1993), khả năng thu hút của điểm đến “phản ánh cảm nhận, niềm tin và ý kiến mà mỗi cá nhân có được về khả năng làm hài lòng khách hàng của điểm đến trong mối liên hệ với nhu cầu chuyến đi cụ thể của họ”. Có thể nói một điểm đến càng có khả năng đáp ứng nhu cầu của du khách thì điểm đến đó càng có cơ hội để được du khách lựa chọn. Điều này phù hợp với quan điểm của Mayo and Jarvis (1981) cho rằng khả năng thu hút của điểm đến là “khả năng của điểm đến mang lại các lợi ích cho du khách”. Các khả năng này phụ thuộc vào các thuộc tính của điểm đến và cũng là những yếu tố thúc đẩy du khách đến với điểm đến (Vengesayi, 2003; Tasci and Gartner, 2007). Như vậy, khả năng thu hút của điểm đến có thể được nhận thức bởi du khách mỗi khi họ được tiếp cận thông tin về điểm đến mà không nhất thiết phải có trải nghiệm thực tế ở điểm đến. 2.4. Khả năng thu hút sau Covid Du lịch là ngành phát triển trọng điểm tại Đảo Ngọc Phú Quốc. Nhờ những yếu tố về thiên thời – địa lợi – nhân hòa, nơi đây hội tụ mọi điều kiện để trở thành 1 Maldives mới của Thế Giới. Phú Quốc với ưu điểm nổi bật là có điều kiện tự nhiên vô cùng thuận lợi cho phát triển du lịch , được thiên nhiên ưu ái với nhiều cảnh đẹp đến nao lòng. 5 lợi thế tự nhiên cho phát triển khách sạn, biệt thự biển Phú Quốc, du lịch giải trí: ● Top 15 điểm du lịch tiềm năng nhất thế giới. ● 62% rừng nguyên sinh. ● Nằm hoàn toàn trong vịnh, an toàn ngoài tầm bão. ● 150km bờ biển phát triển du lịch biển. ● 99 ngọn núi với hệ sinh thái nguyên sơ. Phú Quốc có diện tích 589,23 km², trải dài từ vĩ độ 9°53′ đến 10°28′ độ vĩ bắc và kinh độ từ 103°49′ đến 104°05′ độ kinh đông, nằm cách thành phố Rạch Giá 120 km và cách thành phố Hà Tiên 45 km. Năm 2006, Khu dự trữ sinh quyển ven biển và biển đảo Kiên Giang bao gồm cả Phú Quốc được UNESCO công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới.

ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TÊN TIỂU LUẬN COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ Q́C Mơn học: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRANG TÓM TẮT TIỂU LUẬN Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn có đóng góp lớn đến kinh tế quốc gia Việc phát triển du lịch nhà nước quan tâm, đặc biệt doanh nghiệp dịch vụ Phú Quốc địa điểm tiềm thu hút nhiều du khách nước Nhưng đại dịch Covid dịch vụ du lịch doanh nghiệp Phú Quốc trở nên phát triển ngưng trệ Lượng khách đến Phú Quốc du lịch khơng cịn nhiều trước Điều ảnh hưởng lớn sống người dân nơi Đứng trước tình hình việc nghiên cứu khả thu hút khách du lịch Phú Quốc đề số biện pháp vô cần thiết Bài nghiên cứu xoay quanh vấn đề Phú Quốc khả thu hút khách du lịch đến Phú Quốc Thông qua tìm hiểu, điều tra, khảo sát group du lịch, trang mạng xã hội nghiên cứu trước cho thấy: tương lai UBND tỉnh đơn vị làm du lịch khơng có hướng đi, phát triển có khả giá trị hình ảnh điểm đến khả thu hút khách du lịch đến Phú Quốc không tương xứng với giá trị vốn có Bằng phương pháp hồi quy nghiên cứu chứng minh Phú Quốc có khả phát triển sau Covid mạnh yếu tố tự nhiên Giải pháp đặt tập trung phát triển du lịch khám phá thiên nhiên; đẩy mạnh truyền thông chiến thắng Covid, du lịch an toàn Phú Quốc; đẩy mạnh du lịch nội địa Qua nâng cao tinh thần yêu quê hương, đất nước; tôn vinh vẻ đẹp thiên nhiên Việt Nam MỤC LỤC I GIỚI THIỆU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Du lịch ngành kinh tế mũi nhọn có đóng góp cao kinh tế quốc gia Không cung cấp nguồn thu ngoại tệ cho đất nước mà du lịch tạo việc làm cho hàng chục vạn lao động thất nghiệp xã hội Thu hút khách du lịch hậu covid vấn đề mang tính thời sự, nhiều người quan tâm Du lịch biển đảo Phú Quốc hấp dẫn, với số lượng khách du lịch ngày tăng, điều góp phần tạo thêm thu nhập cho người dân góp phần vào phát triển kinh tế địa phương Hiện nay, Phú Quốc vùng kinh tế quan trọng Việt Nam chiếm gần 12% - 14% GDP Việt Nam năm 2018 (Word Bank, 2019), có nhiều tác động tới phát triển kinh tế, xã hội tổng thể Thế nhưng, đại dịch Covid bùng nổ làm cho lượng khách du lịch giảm đáng kể Việc xác định sách thu hút du khách điểm đến quan trọng việc tồn phát triển du lịch Bởi xác định sách thu hút du khách, quan quản lý du lịch dễ dàng tập trung đầu tư, cải thiện nâng cao hoạt động du lịch điểm đến cách hiệu quy hoạch cách phân tán Bên cạnh đó, việc xác định cải thiện sách trọng tâm, tâm lý du khách góp phần tăng khả quay lại, giới thiệu điểm đến với bạn bè người thân họ nhiều Đã có nhiều sách đề xuất nhằm giải hậu dịch Covid đến ngành du lịch (chính sách kích cầu du lịch Phú Quốc) Tuy nhiên, chưa giải triệt để tình hình chung mà ngành du lịch vướn phải Bài nghiên cứu làm sáng tỏ vai trò quan trọng sách thu hút khách du lịch sau Covid Phú Quốc thơng qua phân tích số liệu du lịch Phú Quốc Từ đó, giúp doanh nghiệp khắc phục rủi ro, tận dụng hội tác động dịch Covid số biện pháp đề xuất 2 TỔNG QUAN VỀ PHÚ QUỐC Địa hình: gồm 22 quần đảo lớn nhỏ Trong đảo Phú Quốc có diện tích lớn 56.700 ha, thuộc tỉnh Kiên Giang Thiên nhiên phân bố đa dạng từ bắc xuống nam, từ thấp lên cao thuận lợi cho phát triển du lịch Tiềm phát triển du lịch: ● Diện tích 573 km², có nhiều bãi biển đẹp trải dài từ Bắc xuống Nam Đặc biệt, Phú Quốc có Khu dự trữ sinh ven biển biển đảo Kiên Giang UNESCO công nhận Khu dự trữ sinh giới Bên cạnh đó, Phú Quốc cịn có khu di tích lịch sử lâu đời di tích Nhà tù Cây dừa - biểu tượng đẹp đẽ, sáng ngời chủ nghĩa anh hùng cách mạng, đau thương đỗi hào hùng đất Nam thành đồng Những địa danh Dương Đơng, Dương Tơ, An Thới, Hàm Ninh, bãi Vịng, bãi Khem, bãi Sao, Gành Dầu, Cửa Cạn, suối Tranh, suối Đá Bàn ln đọng lại lịng du khách đến Phú Quốc ● Giao thơng phát triển: có tàu cao tốc biển, từ Rạch Giá đến thị xã Hà Tiên Bên cạnh đó, Phú Quốc cịn có sân bay nối với Hà Nội TP HCM Vì vậy, du khách từ nơi nhiều đất nước dễ dàng đặt chân đến Phú Quốc mà du lịch ● Có sách kích cầu du lịch Phú Quốc Sở du lịch tỉnh Kiên Giang Tổng cục Du lịch phối hợp Đây hoạt động nằm kích cầu du lịch nội địa với chủ đề “Du lịch Việt Nam an toàn, hấp dẫn” 3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Làm sáng tỏ vai trò quan trọng sách thu hút khách du lịch thơng qua phân tích số liệu du lịch Phú Quốc Giúp doanh nghiệp tận dụng hội, khắc phục rủi ro tác động môi trường bên (dịch covid) Đề xuất số biện pháp thu hút khách du lịch hậu covid: ● Phát triển du lịch khám phá thiên nhiên Phù hợp tâm lý khách du lịch, tạo cho họ cảm giác an toàn Bên cạnh đó, du lịch tạo cho họ hội gần gũi thiên nhiên, giúp họ thêm yêu danh lam thắng cảnh quê hương, từ thêm yêu Đất Nước ● Đẩy mạnh du lịch nội địa ● Đẩy mạnh truyền thơng chiến thắng Covid, du lịch an tồn Phú Quốc 4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về không gian: Đề tài thực nghiên cứu Phú Quốc Về thời gian: Số liệu thông tin sử dụng thuộc giai đoạn 2019-2021 5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu khả thu hút du lịch giải vấn đề tăng thu hút khách du lịch đến Phú Quốc mùa Covid 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết hợp phương pháp: định tính định lượng Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn Phương pháp hệ thống để phân tích, tổng hợp, đánh giá Phương pháp đối chiếu, so sánh 7 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN: 01/04/2021-26/5/2021 Từ ngày 01/04/2021 đến ngày 7/04/2021 làm kết cấu đề tài Từ ngày 7/4/2021 đến ngày 15/4/2021 đề mục tiêu nghiên cứu; tra cứu thông tin đại dịch covid tranh luận ngành du lịch Từ đó, chọn lựa phương pháp nghiên cứu lý thuyết liên quan đến sách thu hút du lịch Phú Quốc hậu Covid Từ ngày 15/04/2021 đến ngày 22/4/2021 tìm hiểu mơ hình nghiên cứu thu hút khách du lịch Từ ngày 22/4/2021 đến ngày 29/4/2021 tìm liệu thống kê khách du lịch đến Phú Quốc Từ ngày 2/5/2021 đến ngày 14/5/2021 phân tích liệu chọn lọc thông tin Từ ngày 17/5/2021 đến ngày 21/5/2021 tiến hành phân tích nghiên cứu Từ ngày 22/5/2021 đến ngày 26/5/2021 đề giải pháp thu hút khách du lịch Phú Quốc đưa kết luận cho nghiên cứu II CƠ SỞ LÝ THUYẾT ◦ 1 ĐẠI DỊCH COVID 1.1 Khái niệm Đại dịch COVID-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-CoV-2, diễn phạm vi toàn cầu Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch ghi nhận thành phố Vũ Hán thuộc miền Trung Trung Quốc, bắt nguồn từ nhóm người mắc viêm phổi khơng rõ ngun nhân Giới chức y tế địa phương xác nhận trước họ tiếp xúc, chủ yếu với thương nhân buôn bán làm việc chợ bán buôn hải sản Hoa Nam Các nhà khoa học Trung Quốc tiến hành nghiên cứu phân lập chủng coronavirus mới, Tổ chức Y tế Thế giới lúc tạm thời gọi 2019-nCoV, có trình tự gen giống với SARS-CoV trước với mức tương đồng lên tới 79,5% Ngày 11 tháng năm 2020, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tuyên bố gọi "COVID-19" "Đại dịch toàn cầu" 1.2 Nguyên nhân Nhiều ý kiến cho Sars Cov có nguồn gốc từ vật chủ lồi dơi tìm thấy động vật người Loại virut chưa phát trước bùng phát dịch thành phố Vũ Hán, tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc vào tháng 12/2019 1.3 Ảnh hưởng Đại dịch Covid-19 gây tác động lớn ngành du lịch khiến nước phải đóng cửa biên giới, chuyến bay bị ngừng lại hàng tỷ người phải ngồi yên nhà.Tổ chức Du lịch giới (UNWTO) ước tính, ngành du lịch châu Á - Thái Bình Dương phải hứng chịu tác động tiêu cực từ Covid-19, với lượng du khách giảm gần 33 triệu lượt tháng đầu năm 2020 Tại Việt Nam dịch xảy ra, lệnh cấm hạn chế lại áp dụng cho tất điểm du lịch Các hoạt động lĩnh vực khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng giao thơng hầu hết bị hỗn lại lệnh đóng cửa tồn quốc Ngồi ra, ngành Hàng khơng bị ảnh hưởng nặng nề hàng loạt chuyến bay nội địa quốc tế đến từ Việt Nam bị hủy Lượng khách quốc tế có vào thời điểm tháng 2, từ tháng khơng có khách Khách du lịch nội địa giảm mạnh diễn biến phức tạp dịch bệnh Việt Nam thực giãn cách xã hội Doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn khiến khơng nhân viên ngành Du lịch mất/giảm việc làm, chí khơng có thu nhập… Theo Tổng cục Thống kê, khách quốc tế đến Việt Nam tháng 3/2020 giảm mạnh đạt gần 450.000 lượt khách, giảm 68,1% so với kỳ năm 2019 giảm 63,8% so với tháng Tổng lượt khách quý I/2020 đạt 3,7 triệu lượt khách, giảm 18% so kỳ; Doanh thu dịch vụ lưu trú, ăn uống kỳ ước đạt 126.200 tỷ đồng, tương đương 10% tổng doanh thu hoạt động thương mại, dịch vụ nước, giảm 9,6% so với quý I/2019; Doanh thu du lịch lữ hành quý I/2020 ước đạt 7.800 tỷ đồng, chiếm 0,6% tổng mức giảm 27,8% 1.4 Hệ lụy Covid đến Phú Quốc “Hòn đảo ngọc”- Phú Quốc trở nên yên ắng: Theo báo cáo công tác tháng đầu năm UBND thành phố Phú Quốc ước tính ngành du lịch thu hút 413,68 ngàn khách, đạt 15,32% so kế hoạch, giảm 71,95% so kỳ Trong đó, khách quốc tế 154.953 khách, đạt 19,13% so kế hoạch, giảm 65,88% so với kỳ Sở Du lịch tỉnh Kiên Giang cho biết, dịch Covid -19 ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp du lịch Trong tháng đầu năm 2020, số sở kinh doanh lữ hành xin giải thể đổi chủ, 1/2 số sở lưu trú tạm ngưng hoạt động Lực lượng lao động ngành Du lịch không tìm việc làm sở kinh doanh ngưng hoạt động thời gian dài Ước tính tháng đầu năm 2020, tổng số doanh thu du lịch bị thiệt hại khoảng 5.000 tỉ đồng, gây tổn thất lớn cho nguồn thu chung tỉnh Kiên Giang Ảnh hưởng Covid-19 dễ thấy Phú Quốc việc đóng cửa sở ăn uống, lưu trú hay tạm ngưng hoạt động nhà hàng, khách sạn khu vui chơi giải trí… khách du lịch đến nhỏ giọt nguồn thu khơng đủ bù cho chi phí vận hành Trái ngược hồn tồn với khơng khí náo nhiệt cảnh chen chân hồi tháng 6, 7, chợ đêm rơi vào cảnh vắng khách, ảm đạm Từ cổng vào bên gian hàng đèn sáng gần tiểu thương đóng cửa ngưng hoạt động (con số chiếm khoảng 80%) Một vài gian hàng cố gắng mở cửa bên có chủ nhân viên Nguồn thu người dân làm nghề mua bán mà giảm Vào thời điểm cận hè, Phú Quốc thưa thớt khách du lịch Do việc di chuyển đến Phú Quốc khách du lịch nước thường máy bay, xe khách hay tàu lúc dịch bệnh phương tiện hạn chế di chuyển Bên cạnh người dân hạn chế chơi để đảm bảo an toàn cho sức khỏe tiết kiệm tài cho gia đình Phú Quốc tiềm ẩn nguy cao điểm đến an toàn cho du khách Phú Quốc giáp biển với Campuchia Thái Lan Bên cạnh Phú Quốc có sân bay, 35 đường bay quốc tế Do đó, giai đoạn bùng phát dịch, Phú Quốc ln tìm ẩn nguy cao xuất trường hợp lây lan dịch bệnh Tuy nhiên, Phú Quốc chấp hành tốt biện pháp phịng, chống dịch Theo ghi nhận phóng viên, sáng 6-2, Bến tàu khách Rạch Giá, hoạt động lại người dân diễn bình thường, hẳn khơng khí sơi động ngày cận Tết Hành khách, nhân viên hãng tàu, người mua bán tuân thủ quy định phòng, chống dịch bệnh Hành khách tàu phải đeo trang, sát khuẩn đo thân nhiệt trước lên tàu 1.5 Rủi ro và hội xuất dịch Covid-19 Phú Quốc Rủi ro: ● Mất khách Do tình hình dịch nên người ta có xu hướng khơng tập trung nơi đông người để bảo vệ sức khỏe Từ xảy tình trạng vắng khách điểm du lịch tiếng Phú Quốc ● Mất việc làm nhân viên phục vụ du lịch Do du lịch nên khơng đủ chi phí để thuê nhân viên ● Làm ngưng trệ dịch vụ ăn uống, nghỉ dưỡng, ● Các doanh nghiệp du lịch đứng trước nguy thua lỗ bị phá sản khơng trì nguồn vốn, nhân lực, Cơ hội: ● Thu hút nhiều khách du lịch Vì có sách kích cầu du lịch Sở du lịch tỉnh Kiên Giang Tổng cục Du lịch ● Giảm vốn: Được nhà nước miễn giảm thuế ảnh hưởng dịch Covid ● Giảm chi phí thuê nhân viên Do thừa lao động thị trường ● Quảng cáo thông qua truyền thơng Vì dịch nên người ta có nhiều thời gian rảnh rỗi có xu hướng sử dụng mạng xã hội nhiều ◦ KHẢ NĂNG THU HÚT KHÁCH DU LỊCH SAU COVID 2.1 Điểm đển du lịch Đã có nhiều cách thể khái niệm hình ảnh điểm đến nhiều nghiên cứu cố gắng hiểu khái niệm hình ảnh điểm đến cách Cụ thể số khái niệm bật hình ảnh điểm đến tổng hợp bảng sau: Tác giả Khái niệm điểm đến du lịch World tourism Organization - Tổ chức “Điểm đến du lịch vùng không gian Du lịch Thế giới (2007) địa lý mà khách du lịch lại đêm, bao gồm sản phẩm du lịch, dịch vụ cung cấp, tài nguyên du lịch thu hút khách, có ranh giới hành để quản lý có nhận diện hình ảnh để xác định khả cạnh tranh thị trường” Rubies (2001) “Ðiểm đến khu vực địa lý chứa đựng nhóm nguồn lực du lịch yếu tố thu hút, sở hạ tầng, thiết bị, nhà cung cấp dịch vụ, lĩnh vực hỗ trợ khác tổ chức quản lý mà họ tương tác phối hợp hoạt động để cung cấp cho du khách trải nghiệm họ mong đợi điểm đến mà họ lựa chọn” Page Connell (2006) “Điểm đến hỗn hợp có đặc điểm đóng gói sẵn sản phẩm dịch vụ, khả tiếp cận, thu hút, tiện nghi, hoạt động dịch vụ hỗ trợ” Lawson Bovy Biểu tất việc nhận biết cách khách quan ấn tượng, định kiến, tưởng tượng cảm xúc suy nghĩ cá nhân nhóm người địa điểm cụ thể Um Crompton Được mong đợi từ thái độ hướng đến nhằm đạt thuộc tính cảm nhận hình ảnh điểm đến Echtner richie Việc nhận thức thuộc tính riêng biệt điểm đến ấn tượng tổng thể điểm đến Balogu mcCleary Được diễn giải giá trị việc hiểu trình lựa chọn điểm đến khách du lịch Coshall Nhận thức cá nhân đặc điểm điểm đến Bignes công Cảm nhận ấn tượng điểm đến khách du lịch với lợi ích mong đợi giá trị tiêu dùng Kim richardson Việc hiểu biết chủ quan khách du lịch điểm đến thực tế Castro cộng Toàn ấn tượng, niềm tin, ý nghĩ, mong đợi tình cảm qua thời gian tích lũy địa điểm 10 dự tính phạm vi nghiên cứu dựa khung nghiên cứu để đưa câu hỏi cụ thể Thông thường nhân tố sau nhóm phải nhỏ số biến ban đầu Ngồi ra, cần ý nhân tố rút sau phân tích phải thỏa mãn tiêu chuẩn Kaiser, tức hệ so Eigenvalue phải > 1; đồng thời đưa vào tổng phương sai tích lũy hai nhân tố (hệ số tương quan yếu tố) phải 0,5 xem đạt yêu cầu điểm ngưỡng để loại bỏ câu hỏi khác trình phân tích nhân tố Bảng 4.4: Kết phân tích EFA cho nhóm yếu tố phụ tḥc STT Nhân tố 1 Sức hấp dẫn điểm đến Phú quốc điểm du lịch tự nhiên đẹp( rừng cây, thác nước, biển, đảo ) Phú Quốc có hệ thốngs đảo, đa dạng, phong phú, có vùng biển đẹp, có hải sản ngon, khai thác nhiều tour du lịch Phú Quốc có nhiều hoạt động tham quan, trải nghiệm 2.Khắc phục sau đại dịch Covid Đại dịch Phú Quốc khơng có ca lây nhiễm phải cách ly hồn tồn kiểm sốt, nhiên chưa có dấu hiệu dừng Cảnh quan thiên nhiên biển đảo trở lại bình thường Kích cầu du lịch đề cao an toàn, hấp dẫn Đổi sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, địa phương với doanh nghiệp rà sốt lại tình hình du lịch thời gian qua để có 0,456 0,372 0,521 0,769 0.452 0,545 0,853 47 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 hướng đáp ứng nhu cầu thị trường Dịch vụ du lịch Phú Quốc có nhiều điểm lưu trú để lựa chọn Phú quốc có nhiều nhà hàng chất lượng, thưc ăn ngon Giá dịch vụ lưu trú, ăn uống Phú Quốc hợp lý Phú Quốc có nhiều dịch vụ vận tải du lịch nội tốt Hướng dẫn viên Phú quốc rát am hiểu, chuyên nghiệp tận tình Các quan quản lí có nhiều hoạt đọng nhằm tăng cường chất lượng dịch vụ sau đaị dịch Covid 19 Hạ tầng và khả tiếp cận Phú Quốc điểm dừng thuận lợi đẻ đưa vào chương trình du lịch Việc di chuyển Phú Quốc an toàn, thuận tiện Phú quốc điểm có hệ thống đường sá vận chuyển tốt, nằm trung tâm ĐNÁ, có sân bay quốc tế Thơng tin, hình ảnh du lịch Phú quốc dễ dàng tìm thấy tù nhiều nguồn khác nhau( internet, FB, tư vấn ) Các quan quản lý có hiều hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sơ sở hạ tầng du lịch sau đại dịch Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch Thông tin sách 0,872 0,361 0,688 0,561 0,846 0,745 0,778 0,817 0,696 0,590 0,492 0,666 48 20 21 22 23 24 25 26 du lịch PHú Quốc cung cấp đầy đủ, rõ ràng cho nhà cung cấp dịch vụ Phú quốc ln có sách, chương trình kết nối với doanh nghiệp để phát triển du lịch Bạn thường xuyên nhìn thấy hình ảnh đại diện Phú Quốc điểm tham quan, khách sạn Phú Quốc hay báo, tin Phú Quốc Hình ảnh đại diện Phú quốc lấy hình ảnh hịn đảo Ngọc làm logo ấn tượng, đẹp mắt Các thơng tin an tồn du lịch Phú Quốc truyền thông kịp thời Các thông tin an toàn du lịch Phú Quốc sau đại dịch truyền thơng xác trung thực Các thơng tin an tồn du lịch Phú Quốc sau đại dịch truyền thông đầy đủ Các quan quản lý có nhiều chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch Phú Quốc sau đại dịch covid Giá trị Eigen Value Phương trích nhân tố (%) 0,697 0,631 0,302 0,585 0,840 0,715 0,367 8,602 33,08 2,408 6,178 2,107 8,102 1,606 9,262 0,147 5,567 (Nguồn: Từ kết xử lý số liệu điều tra) Từ kết phân tích bảng ta nhận thấy có nhân tố ảnh hưởng đến đến hình ảnh điểm đến du lịch Phú Quốc sau đại dịch Covid Ngoài ra, kết cho thấy hệ số Eigen value nhân tố thỏa mãn điều kiện lớn 1, hệ số tin cậy 49 (Reliability) tính cho nhân tố (factor) thỏa mãn yêu cầu lớn 0,5 Tất đạt yêu cầu Nhóm nhân tố thứ liên quan đến “ Sửu hấp dẫn điểm đến” có giá trị Eigen Value 8,602 phưưong sai trích đếm 33,83 %, tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố “ SD” Nhóm nhân tố thứ hai, liên quan đến “Khắc phục đại dịch Covid” có giá trị Eigen Value 2,408, phương sai trích đến 6,178%, tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố "KP” Nhóm nhân có thứ hạ, liên quan đến dịch vụ du lịch "có giá trị Eigen Value 2,107, phương sai trích đến 8.102% tác giả đặt tên cho nhóm nhân tổ DV Nhóm nhân tố thứ tư, liên quan đến" Hạ tầng khả tiếp cận có giá trị Eigen Value 1,606 phương sai trích đến 9,262% tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố “HT” Nhóm nhân tố thứ năm, liên quan đến" Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch có giá trị Eigen Value 0,147 phương sai trịch đến 5,567% , tác giả đặt tên cho nhóm nhân tố “HD” Tổng phương sai trích nhân tố đạt 62,191% Điều chúng tỏ nhân tố phù hợp cho phân tích hồi quy sau nhằm định giá hình ảnh điểm đến Phú Quốc sau đại dịch Covid 19 2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho nhóm biến phụ tḥc Kết kiểm định KMO and Bartlett’s bảng cho thấy, sơ sở liệu nhóm biến phụ thuộc hồn tồn phù hợp giá tri kiểm định đạt 0,707 với độ tin cậy 99% (Sig = 0,000 < 0,001) Điều cho thấy kỹ thuật phân tích nhân tố hồn tồn thực nghiên cứu quy mơ mẫu thích hợp đủ lớn để thực , ta nhận thấy thông thường hình ảnh điểm đến thường phụ thuộc nhiều vào sức hấp dẫn điểm đến, cở sở hạ tầng dịch vụ đa dạng củ du lịch Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu “ Covid vấn đề thu hút khách du lịch”, điều khách du lịch quan tâm an toàn 50 khu du lịch, thonng tin du lịch ln cơng khai đảm báo tính xác Yếu tố “ khắc phục sau đại dịch “ tác động mạnh nhất, ta thấy điều kiện nhân tố khác không thay đổi điểm số yếu tố tăng lên khu du lịch Phú Quốc sau đại dịch tăng đến ngược lại Ở nơi xảy đại dịch, yếu tố niềm tin khách du lịch một yếu tố tạo tâm lý tốt cho khách du lịch , họ phải chứng minh họ giải triệt để hình ảnh điểm đến phát triển kéo theo việc thu hút khách du lịch nước Ngồi yếu tố thơng tin du lịch điểm đén quan trọng, đặc biệt nơi có đại dịch, Do yếu tố ảnh hưởng yếu tố thu hút khách du lịch đến điểm dến Phú Quốc điều kiện xảy đại dịch Covid Yếu tố “ hoạt động , quảng bá xúc tiến du lịch” tác động khác cao, ta thấy điều kiện nhân tố khác không thay đổi điểm số SD tăng hình ảnh điểm đến du lịch Phú Quốc sau đại dịch hiệu ngược lại Điều giải thích khách du lịch muốn đến địa điểm họ thường tìm thông tin, trải nghiệm người đén trước đặc biệt nững người gia đình bạn bè ◦ Thống kê mô tả và đánh giá đối tượng khảo sát khả thu hút khách du lịch phú quốc hậu covid Sau tiến hành phần tích hồi quy, tác giả tiến hành phân tích giá trị trungbình nhân tố sử dụng kiểm định One samples T -TEST nhằm kiểm định xem có khác nhóm so với mẫu chung đổi cách đánh giả cảm nhận thu hút du lịch đến Phú Quốc hay khơng Cụ thể: Về nhóm - Sức hấp dẫn điểm khách du lịch Bảng 4.5: Giá trị trung bình yếu tố sức hấp dẫn điểm đến STT Các phát biểu Phú quốc điểm du lịch tự nhiên đẹp( rừng cây, thác nước, biển, đảo ) Phú Quốc có hệ thống Giá trị trung GTTB nhóm bình chung nhà khách du lịch 1,56 1,402 1,92 51 1,589 T-test 0,198 0,225 đảo, đa dạng, phong phú, có vùng biển đẹp, có hải sản ngon, khai thác nhiều tour du lịch Phú Quốc có nhiều hoạt động tham quan, trải nghiệm 2,00 1,641 0,232 (nguồn :từ kết số liệu điều tra) Nhìn vào kết xử lý trên, ta nhận thấy số lượng mẫu khảo sát N = 50 kết phân tích tương đồng với kết trung binh chung Điều chứng tỏ gần có thống cách đánh giá nhóm đối tượng đối mẫu đưa Nhóm nhân tố với tiêu chí liên quan với tiêu chí liên quan đến: điều kiện tự nhiên cảnh quan tự nhiên; hệ thống đảo, quần đảo, đa dạng hạt động tham quan, trải nghiệm (tải nguyên du lịch), kết bảng cho thấy khách du lịch đánh giá tốt mức điểm trung bình mức 1,4 giá trị Sig.của kiểm định T- Test lớn 0,05 Điều chứng tỏ Phú Quốc địa điểm du lịch có sức thu hút lớn có đánh giá tương đồng nhóm đối tượng với mẫu Về nhóm “Khắc phục đại dịch Covid” Nhóm nhân tố với tiêu liên quan đánh giá cao mức đầu điểm, tất tiêu chí điều khơng có đánh giá khác biệt cách trả lời từ nhóm đối tượng, chứng tỏ vấn đề đặc biệt quan trọng mà UBND tỉnh quan liên quan phải có biện pháp thuyết phục nhằm giúp cho khách du lịch trở lại ngày nhiều Bảng 4.6 Giá trị trung bình yếu tố khắc phục sau đại dịch Covid STT Các phát biểu Đại dịch Phú Quốc khơng có ca lây nhiễm phải cách ly hoàn toàn kiểm sốt, nhiên chưa có dấu hiệu dừng Cảnh quan thiên nhiên biển đảo trở lại bình thường GTTB chung 2,06 GTTB nhóm khách du lịch 2,978 T- test 2,10 2,995 0,141 52 0,138 Kích cầu du lịch đề cao an toàn, hấp dẫn Đổi sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ, địa phương với doanh nghiệp rà sốt lại tình hình du lịch thời gian qua để có hướng đáp ứng nhu cầu thị trường 2,08 2,027 0,145 2,94 2,890 0,126 Về nhóm “Dịch vụ du lịch” Ở nhóm nhân tố “dịch vụ du lịch" mức điểm so với mặt chung cao đặc biệt tiêu chí sở lưu trú chất lượng, hoạt động du lịch vận tải nội tốt khách du lịch đánh giá mức điểm Đây điểm mạnh mà Phú Quốc có được, xem thiên đường nghĩ dưỡng Giá trị Sig kiểm định One samples T-Test nhóm nhân tố lớn 0,05 ta thấy khơng có khác biệt cách đánh giá nhóm nhân tố STT 10 11 12 13 Các phát biểu GTTB chung T- test 2,02 GTTB nhóm khách du lịch 2,169 Phú Quốc có nhiều điểm lưu trú để lựa chọn Phú quốc có nhiều nhà hàng chất lượng, thưc ăn ngon Giá dịch vụ lưu trú, ăn uống Phú Quốc hợp lý Phú Quốc có nhiều dịch vụ vận tải du lịch nội tốt Hướng dẫn viên Phú quốc rát am hiểu, chuyên nghiệp tận tình Các quan quản lí có nhiều hoạt đọng nhằm tăng cường chất lượng dịch vụ sau đaị dịch Covid 19 2,08 2,122 0,159 2,32 2,115 0,158 2.22 2,975 0,138 2,16 2,976 0,138 2,28 2,051 0,149 53 0,165 Về nhóm “Hạ tầng và khả tiếp cận Những nhân tố " Hạ tầng khả tiếp cận” nhìn chung tất tiêu điều đánh giá mức tốt trở lên (mức điểm từ 1,5 đến 2) điều cho thấy Phú Quốc có nhiều nỗ lực phát triển xây dựng thêm hinh ảnh điểm đến nhằm nâng cao khả thu hút khách du lịch đến Phú Quốc hậu Covid Bảng 4.7 Giá trị trung bình yếu tố hạ tầng du lịch STT 14 15 16 17 18 Các phát biểu Phú Quốc điểm dừng thuận lợi đẻ đưa vào chương trình du lịch Việc di chuyển Phú Quốc an tồn, thuận tiện Phú quốc điểm có hệ thống đường sá vận chuyển tốt, nằm trung tâm ĐNÁ, có sân bay quốc tế Thơng tin, hình ảnh du lịch Phú quốc dễ dàng tìm thấy tù nhiều nguồn khác nhau( internet, FB, tư vấn ) Các quan quản lý có hiều hoạt động nhằm nâng cao chất lượng sơ sở hạ tầng du lịch sau đại dịch GTTB chung GTTB nhóm khách du lịch T- test 2,32 2,115 0,158 2,32 2,999 0,141 2,28 2,089 0,154 2,10 2,111 0,157 2,24 2,135 0,161 Về nhóm “Hoạt đợng quảng bá, xúc tiến du lịch Nhóm nhân tố "Hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch" nhìn chung, tất tiểu điều đánh giá mức tốt trở lên ( mức điểm từ đến 3) Tuy nhiên khơng có tiêu đánh giá mức điểm, điều cho thấy điều cho thấy cịn nhóm đối tượng khảo sát đánh giá chưa cao chi tiêu nhóm nhân tố Tuy nhiên, nhìn vào GTTB thấy Phú Quốc có nhiều nỗ lực phát triển xây dựng hinh ảnh điểm đến nhằm nâng cao khả thu hút khách du lịch ngày sau đại dịch Covid 54 Bảng 4.8: Giá trị trung bình yếu tố quảng bá, xúc tiến du lịch STT Các phát biểu 19 Thơng tin sách du lịch Phú Quốc cung cấp đầy đủ, rõ ràng cho nhà cung cấp dịch vụ Phú quốc ln có sách, chương trình kết nối với doanh nghiệp để phát triển du lịch Bạn thường xuyên nhìn thấy hình ảnh đại diện Phú Quốc điểm tham quan, khách sạn Phú Quốc hay báo, tin Phú Quốc Hình ảnh đại diện Phú quốc lấy hình ảnh đảo Ngọc làm logo ấn tượng, đẹp mắt Các thơng tin an tồn du lịch Phú Quốc truyền thông kịp thời Các thông tin an toàn du lịch Phú Quốc sau đại dịch truyền thơng xác trung thực Các thơng tin an tồn du lịch Phú Quốc sau đại dịch truyền thông đầy đủ Các quan quản lý có nhiều chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch Phú Quốc sau đại dịch covid 20 21 22 23 24 25 26 GTTB chung GTTB nhóm khách du lịch T- test 2,44 2,072 0,152 2,08 2,027 0,145 2,18 2,155 2,32 2,077 0,152 2,06 2,018 0,144 2,34 2,171 0,166 2,60 2,948 0,134 2,70 2,035 0,146 0,163 (Nguồn: Từ kết qảu xử lý số liệu điều tra) Đi sâu hơn, nhìn vào bảng ta thấy có tiêu có đánh giá khả khác biệt đối tượng Đó tiêu “Các thơng tin an toàn du lịch hậu Covid truyền 55 thông kịp thời chi tiêu “Các quan quản lý có nhiều chương trình quảng bá, xúc tiến du lịch Phú Quốc hậu Covid” Ở gồm nhóm khách du lịch đánh giá thấp mức quanh 2,5 Điều thể lý giải lẽ, nhóm đối tượng khách du lịch Phú Quốc đến địa điểm du lịch thói quen bạn bè, thông tin sau đại dịch Covid hoạt động xúc tiến du lịch chưa phải mối quan tâm hàng đầu họ Hoặc kênh thông tin nhóm đối tượng chưa tiếp nhận hết thơng tin từ địa điểm du lịch Do ta nhận thấy việc quảng bá, xúc tiến du lịch, thông tin minh bạch đại dịch cần đẩy mạnh tất kênh thông tin phổ biến Đây vấn đề mà nhà làm du lịch cần đặc biệt lưu tâm đến Về nhóm “Khả thu hút khách sau đại dịch Covid Đây nhóm nhân tố liên quan đến đánh giá hình ảnh điểm đến Phú Quốc sau đại dịch Covid đánh giá khả thu hút khách du lịch sau đại dịch Nhìn chung nhóm nhân tố với tiêu liên quan điều đánh giá mức tốt ( 3.7 điểm, nhiên lại khơng có tiêu chí điểm Điều cho thấy tâm lý “e dè” khách du lịch Bảng 4.9: GTTB yếu tố khả thu hút khác sau đại dịch STT Các phát biểu Anh/chị hồn tồn hài lịng chuyến du lịch sau đại dịch Anh/ chị quay trở lại du lịch Phú quốc thời gian tới Anh/chị thông tin cho người khác môi trường du lịch Phú quốc an toàn sau đại dịch Tơi chia sẻ thơng GTTB chung GTTB nhóm khách du lịch T- test 2,06 2,843 0,119 2,06 2,793 0,112 2,38 2,589 0,225 56 tin khuyến khích bạn bè, người thân đến du lịch Phú Quốc 2,12 2,849 0,120 Như vậy, với nhóm nhân tố tà nhận thấy hình ảnh du lịch Phú Quốc mức trung bình 2,4 điểm Đây mức đánh giá hình ảnh điểm đến tốt Tuy nhiên, tương lai UBND tỉnh đơn vị làm du lịch khơng có hướng đi, phát triển có khả giá trị hình ảnh điểm đến khả thu hút khách du lịch đến Phú Quốc không tương xứng với giá trị vốn có V KẾT LUẬN Kết nghiên cứu thu hút khách du lịch Phú Quốc giai đoạn Covid cho thấy vấn đề an tồn sức khỏe, an tồn du lịch ln nhiều du khách quan tâm trở thành điều kiện hàng đầu cho việc lựa chọn địa điểm du lịch Bên cạnh đó, vấn đề chi phí đặt Khách du lịch có nhu cầu nhận nhiều ưu đãi so với trước: ưu đãi giá vé, giá tour, Với mạnh, khả thu hút Phú Quốc, quyền địa phương nên đẩy mạnh truyền thơng du lịch an tồn, khuyến khích du lịch nội địa thơng qua nhiều chương trình ưu đãi Ngoài ra, Phú Quốc nên phát triển du lịch khám phá thiên nhiên, vừa giữ gìn thiên nhiên vừa phát huy hấp dẫn cảnh dẹp quê hương, đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Các nguồn báo https://kiengiang.gov.vn/m/chuyenmuc.aspx?chuyenmuc=253 theo cổng thông tin điện tử tỉnh kiên giang 57 https://vinpearl.com/vi/khach-du-lich-phu-quoc-soi-dong-tro-lai-sau-covid-19 theo nguồn Vinpearl https://nhandan.com.vn/tin-tuc-du-lich/dau-hieu-phuc-hoi-cua-du-lich-kien-giang626127/ theo nguồn báo nhân dân điện tử https://bnews.vn/giai-phap-nao-de-phu-quoc-phuc-hoi-du-lich/170714.html nguồn bnews.vn theo https://savingbooking.com/du-lich-phu-quoc-tro-lai-manh-me-sau-dich-covid.html theo nguồn laodong.vn http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/xa-hoi/2021-02-08/phu-quoc-don-khachdu-lich-an-toan-chu-dao-trong-dip-tet-99565.ápx theo nguồn thời báo tài việt nam https://phuquoc.kiengiang.gov.vn/Lists/TinTuc/DispForm.aspx? https://vpubnd.kiengiang.gov.vn/Trang/TinTuc/ChiTiet.aspx? nid=5329&chuyenmuc=121 theo trang thông tin điện tử văn phòng UBND tỉnh Kiên Giang https://vimentor.com/vi/lesson/du-lieu-dinh-tinh-va-du-lieu-dinh-luong https://trithuccongdong.net/phuong-phap-thu-thap-du-lieu-cap-va-du-lieu-thucap.html https://nhandan.com.vn/tin-tuc-du-lich/dau-hieu-phuc-hoi-cua-du-lich-kien-giang626127/ https://m.tapchitaichinh.vn/tai-chinh-kinh-doanh/nganh-du-lich-viet-nam-trongmua-dich-covid19-va-van-de-dat-ra-329127.html https://nhandan.com.vn/du-lich/du-lich-viet-nam-vuot-kho-tim-thoi-co-trongthach-thuc-627470/ http://m.cand.com.vn/Kinh-te/Thanh-pho-Phu-Quoc-se-don-lan-song-di-cu-moi625854/#:2 https://wikiland.vn/nhin-nhan-tiem-nang-han-che-cua-phu-quoc-gianh-cho-nhadau-tu/ 58 https://sites.google.com/site/sonaseaparisvillasresort/8-yeu-to-thu-hut-khach-dulich-den-voi-dhao-ngoc https://rootytrip.com/phu-quoc-co-gi-noi-bat-ma-thu-hut-khach-du-lich-den-vay/ https://vnvc.vn/virus-corona-2019/ http://nguoilambao.vn/phu-quoc-diem-den-an-toan-nwf24560.html https://nhandan.com.vn/tin-tuc-du-lich/tram-lang-du-lich-kien-giang-dip-tetnguyen-dan-634693/ Các nguồn tài liệu tham khảo I Tiếng Việt Bùi Thị Tám Mai Lệ Quyên (2012), Đánh giá khả thu hút du khách điểm đến Huế, Tạp chí khoa học, Đại Học huế, Tập 72b, Số 3, 295–305 TS Nguyễn Văn Mạnh TS Phạm Hơng Chương (2006), Giáo trình Quản trị lữ hành, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, tháng 5/2006 GS TS Nguyễn Thành Độ PGS TS Nguyễn Ngọc Huyền (2011) Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Phạm Trương Hồng, Trần Huy Đức Ngơ Đức Anh (2020) Tác động đại dịch Covid 19 ngành du lịch Việt Nam giải pháp ứng phó Trường đại học Kinh tế Quốc Dân Nguyễn Hoàng Tiến ,(2018) Giải pháp phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Bình Dương Trường Đại học Thủ Dầu Một.01 II Tiếng Anh Berg, L P., Vance, J M.: Industry use of virtual reality in product design and manufacturing: A survey Virtual Reality, 21(1), 1–17 (2017) Bogicevic, V., Seo, S., Kandampully, J.A., Liu, S.Q., Rudd, N.A.: Virtual reality presence as a preamble of tourism experience: the role of mental imagery Tour Manag 74, 55–64 (2019) 59 Beyond.: A Guide to tethered and untethered VR headsets (2016) Cheong, R.: The virtual threat to travel and tourism Tourism Management, 16(6), 417-422 (1995) 10 Dörner, R., Jung, B., Grimm, P., Broll, W., Göbel, M.: Einleitung In: Dörner, R., Broll, W.,Grimm, P., Jung, B (eds.) Virtual und Augmented Reality (VR/AR), pp 1–32 Spring-er,Berlin (2013) 11 Errichiello, L., Micera, R., Atzeni, M., Del Chiappa, G.: Exploring the implications of wearable virtual reality technology for museum visitors’ experience: a cluster analysis Int J Tour Res 21 (5), 590–605 (2019) 12 Govers, R, Go, FM, Kumar, K.: Promoting tourism destination image Journal of Travel Research 46(1): 15– 23 (2007) 13 Gratzer, M., Werthner, H., Winiwarter, W: Electronic business in tourism International Journal of Electronic Business, 2(5), 450–459 (2004) 14 Guttentag, DA.: Virtual reality: applications and implications for tourism Tourism Management 31(5) 15 Au, K., Ramasamy, B & Yeung, C (2004), ‘The effects of SARS on the Hong Kong tourism industry: An empirical evaluation’, Asia Pacific Journal of Tourism Research, 10:1, 85-95 16 CDC [Centers for Disease Control and Prevention] (2020), Coronavirus (COVID-19) (https://www.cdc.gov/ coronavirus/2019-ncov, truy cập 12/4/2020 17 Chen, M.-H., Jang, S & Kim, W (2007), ‘The impact of the SARS outbreak on Taiwanese hotel stock performance: An event-study approach’, Hospitality Management, 26, 200–212 18 Aziz, A., 2002 An evaluation of the attractiveness of Langkawi island as a domestic tourist destinations based on the importance and perceptions of different types of attractions Michigan State University 19 Gearing, C E., Swart, W W., and Var, T., 1974 Establishing a measure of touristic attractiveness Journal of Travel Research, 12(4): 1-8 60 20 Hair, J.F., Black, W.C., Babin, B.J., Anderson, R.E and Tatham, R.L., 2006 Multivariate data analysis (Vol 6) Saddle River, NJ: Prentice Hall 21 Hu, Y., and Ritchie, J B., 1993 Measuring destination attractiveness: A contextual approach Journal of Travel Research, 32(2): 25-34 61 ... dụng thu? ??c giai đoạn 2019-2021 5 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đề tài tập trung nghiên cứu khả thu hút du lịch giải vấn đề tăng thu hút khách du lịch đến Phú Quốc mùa Covid 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kết... kinh doanh du lịch điểm đến du lịch 2.3 Khả thu hút Khả thu hút khách cảu điểm đến du lịch nhận nhiều quan tâm nghiên cứu du lịch năm gần Nhiều nghiên cứu cho du khách bị hấp dẫn /thu hút thu? ??c tính... vi khách du ● lịch đến địa điểm du lịch ● Dịch vụ du lịch hoạt động điểm đến du lịch có làm hài lịng khách du lịch hay khơng hay khách du lịch có đến lại lần sau hay không ● Cơ sở hạ tầng du lịch

Ngày đăng: 19/09/2021, 14:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đã có nhiều cách thể hiện khái niệm về hình ảnh điểm đến và nhiều nghiên cứu đã cố gắng làm sao hiểu được khái niệm hình ảnh điểm đến một cách cơ bản - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
c ó nhiều cách thể hiện khái niệm về hình ảnh điểm đến và nhiều nghiên cứu đã cố gắng làm sao hiểu được khái niệm hình ảnh điểm đến một cách cơ bản (Trang 9)
14 Phú Quốc là điểm dừng thuận lợi đẻ đưa - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
14 Phú Quốc là điểm dừng thuận lợi đẻ đưa (Trang 27)
17 Thông tin, hình ảnh về du   lịch   Phú   quốc   dễ dàng được tìm thấy tù nhiều   nguồn   khác nhau( internet, FB, tư vấn..)du   lịch   Phú   quốc   dễ - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
17 Thông tin, hình ảnh về du lịch Phú quốc dễ dàng được tìm thấy tù nhiều nguồn khác nhau( internet, FB, tư vấn..)du lịch Phú quốc dễ (Trang 27)
22 Hình ảnh đại diện của Phú quốc lấy hình ảnh hòn   đảo   Ngọc   làm logo là ấn tượng, đẹp mắt. - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
22 Hình ảnh đại diện của Phú quốc lấy hình ảnh hòn đảo Ngọc làm logo là ấn tượng, đẹp mắt (Trang 28)
Mô hình lý thuyết - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
h ình lý thuyết (Trang 36)
Bảng 3.1: Các thang đo đánh giá ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch đến Phú Quốc sau ảnh hưởng của dịch Covid - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
Bảng 3.1 Các thang đo đánh giá ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách du lịch đến Phú Quốc sau ảnh hưởng của dịch Covid (Trang 38)
16 Các thông tin và hình ảnh về Phú Quốc dễ dàng tìm kiếm và truy cập trên các phương tiện truyền thông - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
16 Các thông tin và hình ảnh về Phú Quốc dễ dàng tìm kiếm và truy cập trên các phương tiện truyền thông (Trang 40)
● Quan sát tình hình, thảo luận nhóm để đưa ra các ý kiến sát sao về đề tài nghiên cứu  - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
uan sát tình hình, thảo luận nhóm để đưa ra các ý kiến sát sao về đề tài nghiên cứu (Trang 41)
Bảng 4.2: Độ tin cậy của thang đo đối với các biến nghiên cứu - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
Bảng 4.2 Độ tin cậy của thang đo đối với các biến nghiên cứu (Trang 43)
Bảng 4.1: Các thông số về độ tin cậy( Reliability Statistics) - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
Bảng 4.1 Các thông số về độ tin cậy( Reliability Statistics) (Trang 43)
17 Thông tin, hình ảnh về du lịch Phú quốc dễ dàng được tìm thấy  tù nhiều nguồn khác  - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
17 Thông tin, hình ảnh về du lịch Phú quốc dễ dàng được tìm thấy tù nhiều nguồn khác (Trang 45)
Ngoài ra ở bảng trên, có tất cả 26 nhân tố, và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,2 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha chung nên tất cả các nhân tố trên đều thích hợp cho các kiểm định về sau như ph - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
go ài ra ở bảng trên, có tất cả 26 nhân tố, và tất cả các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,2 và hệ số Cronbach's Alpha nếu loại biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach's Alpha chung nên tất cả các nhân tố trên đều thích hợp cho các kiểm định về sau như ph (Trang 46)
Bảng 4.4: Kết quả phân tích EFA cho nhóm yếu tố phụ thuộc . - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
Bảng 4.4 Kết quả phân tích EFA cho nhóm yếu tố phụ thuộc (Trang 47)
17 Thông tin, hình ảnh về du lịch Phú quốc dễ dàng được  tìm thấy tù nhiều nguồn khác nhau( internet, FB, tư vấn..). - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
17 Thông tin, hình ảnh về du lịch Phú quốc dễ dàng được tìm thấy tù nhiều nguồn khác nhau( internet, FB, tư vấn..) (Trang 48)
22 Hình ảnh đại diện của Phú quốc lấy hình ảnh hòn đảo  Ngọc làm logo là ấn tượng,  đẹp mắt. - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
22 Hình ảnh đại diện của Phú quốc lấy hình ảnh hòn đảo Ngọc làm logo là ấn tượng, đẹp mắt (Trang 49)
Bảng 4.5: Giá trị trungbình các yếu tố về sức hấp dẫn điểm đến - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
Bảng 4.5 Giá trị trungbình các yếu tố về sức hấp dẫn điểm đến (Trang 51)
Bảng 4.6 Giá trị trungbình các yếu tố về khắc phục sau đại dịch Covid - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
Bảng 4.6 Giá trị trungbình các yếu tố về khắc phục sau đại dịch Covid (Trang 52)
Bảng 4.7 Giá trị trungbình các yếu tố về hạ tầng du lịch - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
Bảng 4.7 Giá trị trungbình các yếu tố về hạ tầng du lịch (Trang 54)
Bảng 4.8: Giá trị trungbình các yếu tố về quảng bá, xúc tiến du lịch - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
Bảng 4.8 Giá trị trungbình các yếu tố về quảng bá, xúc tiến du lịch (Trang 55)
Đây là nhóm nhân tố liên quan đến đánh giá hình ảnh điểm đến Phú Quốc sau đại dịch Covid cũng như đánh giá khả năng thu hút khách du lịch sau đại dịch - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
y là nhóm nhân tố liên quan đến đánh giá hình ảnh điểm đến Phú Quốc sau đại dịch Covid cũng như đánh giá khả năng thu hút khách du lịch sau đại dịch (Trang 56)
Như vậy, với nhóm 5 nhân tố trên tà nhận thấy rằng hình ảnh du lịch Phú Quố cở mức trung bình là 2,4 điểm - TIỂU LUẬN MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC COVID VÀ VẤN ĐỀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH ĐẾN PHÚ QUỐC
h ư vậy, với nhóm 5 nhân tố trên tà nhận thấy rằng hình ảnh du lịch Phú Quố cở mức trung bình là 2,4 điểm (Trang 57)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w