TRANG TÓM TẮT TIỂU LUẬN Dựa trên cơ sở lý thuyết về khởi nghiệp, nghiên cứu kiểm định tác động của các yếu tố chủ quan (kinh nghiệm, tài chính, quan điểm cá nhân) và các yếu tố khách quan (môi trường bên ngoài – gia đình, nhà trường, …) tới phương thức khởi nghiệp của các bạn sinh viên dựa trên các tiêu chí về “động lực khởi nghiệp” và “nguồn lực khởi nghiệp”. Thêm vào đó, đưa ra định hướng mang tính khách quan để phần nào giúp cho các bạn sinh viên nhìn nhận con đường khởi nghiệp đúng đắn hơn. Sử dụng số liệu điều tra bằng các bảng câu hỏi cho các sinh viên từ nhiều trường đại học trên địa bàn thành phố (đại học Sài Gòn, đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, đại học Văn Lang, ….). Bài nghiên cứu kiểm định các giả thuyết về động lực, hành trình của các bạn trẻ đang có ý định khởi nghiệp, những yếu tố tác động đến phương thức mà các bạn lựa chọn để khởi nghiệp. Cũng như mức độ tác động nhiều hay ít của từng yếu tố, từ đó, đưa ra các giải pháp cải thiện đánh mạnh vào các yếu tố có mức độ tác động cao. Thông qua bài nghiên cứu này chúng tôi sẽ giải đáp thắc mắc những vấn đề trong khởi nghiệp, cách thức để khởi nghiệp, đưa ra định hướng mang tính chủ quan để góp phần giúp con đường khởi nghiệp của sinh viên bớt đi phần nào khó khăn. Có thể thấy được qua những kết quả chung quy thì mức độ ảnh hưởng của những yếu tố khác nhau tới lựa chọn phương thức khởi nghiệp sẽ khác nhau. Song yếu tố ảnh hưởng mạnh nhất là môi trường bên ngoài do nhân tố này có thể phần nào ảnh hưởng đến các nhân tố còn lại, ví dụ như: nếu người thân và gia đình ủng hộ ý định khởi nghiệp của sinh viên thì họ sẽ càng có động lực hơn để khởi nghiệp, tức là nhân tố môi trường bên ngoài có thể ảnh hưởng đến nhân tố động lực. Với mỗi sinh viên khác nhau sẽ có những tư tưởng khác nhau về mỗi nhân tố và từ đó sẽ có sự lựa chọn phương thức khởi nghiệp khác nhau. Vậy nên những đề xuất được đưa ra để cải thiện sẽ dựa hoàn toàn trên những kết quả thu được qua những bảng khảo sát với đối tượng được lựa chọn là các bạn sinh viên có ý định khởi nghiệp đang học tập và sinh sống trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. MỤC LỤC CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU 5 1.1.LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 5 1.2.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 6 1.3.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 6 1.4.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 7 2.1. KHỞI NGHIỆP LÀ GÌ? 7 2.2. THẾ NÀO LÀ NGƯỜI KHỞI NGHIỆP? 8 2.3. STARTUP LÀ GÌ? 8 2.4. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KHỞI NGHIỆP VÀ STARTUP? 8 2.5. QUY TRÌNH CÁC BƯỚC KHỞI NGHIỆP 9 2.6. CÁC LOẠI HÌNH KHỞI NGHIỆP 11 2.7. KHỞI NGHIỆP TRONG THỜI ĐẠI 4.0 13 2.8. VAI TRÒ CỦA KHỞI NGHIỆP 14 2.9. THẾ NÀO LÀ SINH VIÊN KHỞI NGHIỆP? 14 2.10. CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 14 2.10.1. THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH (THEORY OF PLANNED BEHAVIOR – TPB) 14 2.10.2. LÝ THUYẾT SỰ KIỆN KHỞI NGHIỆP (THE ENTREPRENEUTRIAL EVENT–SEE) 15 2.11. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT 18 CHƯƠNG III. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1.THIẾT KẾ MẪU ĐIỀU TRA 20 3.2. QUY TRÌNH XÂY DỰNG PHIẾU ĐIỀU TRA 20 3.3. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA SƠ BỘ 21 3.3.1. THÔNG TIN VỀ MẪU NGHIÊN CỨU SƠ BỘ 21 3.3.2. KẾT QUẢ THU ĐƯỢC 21 3.4. NỘI DUNG PHIẾU ĐIỀU TRA 23 3.5. CÁC BIẾN VÀ THANG ĐO 23 3.5.1. THANG ĐO ĐỘNG LỰC 24 3.5.2. THANG ĐO NĂNG LỰC CÁ NHÂN 24 3.5.3. THANG ĐO MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI 25 3.5.4. THANG ĐO TÀI CHÍNH 25 3.5.5. THANG ĐO MỤC TIÊU 25 3.5.6. THANG ĐO PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP 26 3.6. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 26 CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………27 4.1.GIỚI THIỆU CHƯƠNG 4 27 4.2.THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 27 4.2.1. THỐNG KÊ TẦN SỐ 27 4.2.2. THỐNG KÊ TRUNG BÌNH 29 4.3. PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO – CRONBACH’S ALPHA 32 4.4. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 35 4.4.1. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA CHO CÁC BIẾN ĐỘC LẬP 35 4.4.2. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA CHO BIẾN PHỤ THUỘC 38 4.5. PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN (PEARSON) 39 4.6. PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VÀ KIỂM ĐỊNH MÔ HÌNH 40 4.7. PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY 41 4.8. KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ ĐỊNH HỒI QUY 42 4.8.1. PHÂN PHỐI CHUẨN CỦA PHẦN DƯ 42 4.8.2. LIÊN HỆ TUYẾN TÍNH GIỮA BIẾN PHỤ THUỘC VỚI BIẾN ĐỘC LẬP 43 CHƯƠNG V. KẾT LUẬN…………………………………………………………...45 5.1. KẾT LUẬN CHUNG 45 5.2. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP 45 5.2.1. CẢI THIỆN CƠ HỘI LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THÔNG QUA NHÂN TỐ “ĐỘNG LỰC” 46 5.2.2. CẢI THIỆN CƠ HỘI LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THÔNG QUA NHÂN TỐ “NĂNG LỰC CÁ NHÂN” 47 5.2.3. CẢI THIỆN CƠ HỘI LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THÔNG QUA NHÂN TỐ “MÔI TRƯỜNG BÊN NGOÀI” 47 5.2.4. CẢI THIỆN CƠ HỘI LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THÔNG QUA NHÂN TỐ “TÀI CHÍNH” 48 5.2.5. CẢI THIỆN CƠ HỘI LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THÔNG QUA NHÂN TỐ “MỤC TIÊU” 48 5.3. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 48 5.3.1. HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 48 5.3.2. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 49 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Thời gian qua, khởi nghiệp đã trở thành một vấn đề nóng trong xã hội. Người người nói đến khởi nghiệp, nhà nhà nói đến khởi nghiệp. Mọi thông tin liên quan đến khởi nghiệp đều được đưa ra, như khởi nghiệp là gì, làm sao để khởi nghiệp thêm vào đó là các bí quyết để khởi nghiệp thành công được chia sẻ rộng rãi trên mạng. Khởi nghiệp đã thực sự trở thành một trào lưu thu hút sự quan tâm của đông đảo người dân, đặc biệt là giới trẻ. nhưng số người khởi nghiệp thành công lại khá ít ỏi. Trong vấn đề khởi nghiệp, không ít người trẻ đang mắc phải cùng một vấn đề đó là kinh nghiệm và kiến thức còn nhiều lỗ hổng nhưng vẫn chạy theo những mục tiêu quá lớn. Vì vậy khi gặp rủi ro họ thường bất ngờ và không thể tìm ra hướng giải quyết. Tuy nhiên, ta không thể chối bỏ những đóng góp của việc khởi nghiệp với nền kinh tế các nước. Ta dễ dàng nhận thấy các quốc gia, các vùng kinh tế có tỷ lệ doanh nghiệp càng cao thì nền kinh tế càng phát triền, thêm vào đó nếu sinh viên là đối tượng khởi nghiệp thì lại càng tăng thêm khả năng phát triển kinh tế sau này cho đất nước. Vì về cơ bản nhiệm vụ chính của sinh viên là học tập nhưng nếu họ bắt đầu khởi nghiệp thì đó như là một bước đệm cho con đường sự nghiệp sau khi ra trường. Hơn nữa ở sinh viên họ có nhiều thời gian hơn, có nhiều cơ hội hơn vì họ còn trẻ, còn sự nhiệt huyết, dù cho có vấp ngã thì họ vẫn còn chỗ dựa là gia đình, thầy cô, thêm vào đó tự bản thân tạo dựng nên một doanh nghiệp sẽ giúp họ tích góp kinh nghiệm cho những ý tưởng khởi nghiệp sau này. Trên thực tế chính phủ và nhà trường cũng ủng hộ cho việc sinh viên khởi nghiệp, với những chính sách hỗ trợ, những chương trình hội thảo nhằm khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, giúp giải đáp những thắc mắc về khởi nghiệp cho sinh viên, những chương trình giúp cho sinh viên thể hiện các ý tưởng trước các “shark” để nhận được đánh giá và khả năng được hỗ trợ vốn nếu ý tưởng đó khả quan. Trên thế giới có rất nhiều những bài nghiên cứu về đề tài khởi nghiệp sinh viên. Tuy nhiên, đa phần các nhà nghiên cứu tập trung nhiều vào tinh thần khởi nghiệp của sinh viên, họ nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến suy nghĩ của sinh viên về khởi nghiệp. Song dự định chỉ là một dạng lý thuyết được dựng nên trong tư tưởng, còn muốn kiểm chứng nó thì phải dựa vào thực tiễn, phải xem xét nó trên nhiều góc độ và cách tốt nhất để thực hiện được việc này đó chính là bắt tay vào làm thử. Để hiểu hơn hướng đi sinh viên lựa chọn khởi nghiệp bài nghiên cứu này sẽ tập trung vào các hướng đi mà sinh viên sẽ lựa chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, từ đó, nhận định được hướng đi các bạn sinh viên đang có dự định khởi nghiệp. Trong thời đại công nghệ số, cơ hội khởi nghiệp được tăng cao, thì các hướng đi khởi nghiệp cho sinh viên cũng đa dạng hơn, việc này làm cho môi trường nghiên cứu sẽ rộng hơn các nghiên cứu ở thời kì trước. Việc làm nghiên cứu này giúp chúng ta hiểu được các phương thức khởi nghiệp được sinh viên lựa chọn, các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn, mức độ ảnh hưởn của từng yếu tố. Giúp chúng ta có cách nhìn nhận đúng hơn về lý thuyết khởi nghiệp đặc biệt là đối với các sinh viên đang nuôi cho mình ý tưởng khởi nghiệp. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu chung: Đưa ra các hàm ý phương pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong con đường khởi nghiệp của sinh viên. Mục tiêu cụ thể: Để đạt được mục tiêu chung, bài nghiên cứu này phải đạt các mục tiêu cụ thể sau: • Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phương thức sinh viên khởi nghiệp • Đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố • Kiểm định về sự khác biệt phương thức khởi nghiệp của sinh viên theo đặc điểm cá nhân • Tìm ra những phương pháp để giúp cho con đường khởi nghiệp của sinh viên trở nên dễ dàng hơn. 1.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động tới lựa chọn phương thức khởi nghiệp của sinh viên. Phạm vi nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Các bạn sinh viên đang có ý định khởi nghiệp, sinh sống và học tập tại Thành phố Hồ Chí Minh ở nhiều ngành khác nhau. Không gian nghiên cứu: Một số trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Vì văn hóa vùng miền và điều kiện môi trường kinh doanh khác nhau cũng có ảnh hưởng đến cách sinh viên khởi nghiệp nên đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu trong khu vực thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu được lên ý tưởng từ cuối tháng 12021 và bắt đầu thu thập dữ liệu từ giữa tháng 32021. 1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng phương pháp phân tích so sánh và tổng hợp thông tin thứ cấp từ các tài liệu cần có trên hệ thống cơ sở dữ liệu. Thêm vào đó, đề tài còn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua các bảng khảo sát, nhưng trước khi thực hiện nghiên cứu định lượng cần nghiên cứu định tính cơ bản để bổ sung thêm những yếu tố còn thiếu trong giả thuyết nghiên cứu. CHƯƠNG II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. KHỞI NGHIỆP LÀ GÌ? Khởi nghiệp theo từ điển Tiếng Việt là bắt đầu một cái gì mới, là việc bắt đầu tạo lập một công việc kinh doanh mới. Trong lĩnh vực nghiên cứu học thuật đó là một khái niệm đa chiều. Khởi nghiệp là việc mở một doanh nghiệp mới, có thể là “start a new business” hay “new venture creation”, “tinh thần doanh nhân entrepreneurship” hay là tự làm chủ, tự kinh doanh (seft employment). Trên các góc độ nghiên cứu khác nhau thì khởi nghiệp được gắn với các thuật ngữ và lĩnh vực nghiên cứu rất khác nhau. Khởi nghiệp được gắn chủ yếu với hai nghĩa và hai hướng nghiên cứu chính sau: Các học giả trong lĩnh vực Kinh tế lao động thì cho rằng khởi nghiệp là một sự lựa chọn nghề nghiệp của cá nhân giữa việc đi làm thuê hoặc tự tạo việc làm cho mình nên họ gắn khởi nghiệp với thuật ngữ “tự tạo việc làm self employment” và các nghiên cứu về lựa chọn nghề nghiệp. Theo hướng nghiên cứu này khởi nghiệp là lựa chọn nghề nghiệp của những người không sợ rủi ro. Tự làm chủ công việc kinh doanh của chính mình và thuê người khác làm công cho họ. Làm thuê được hiểu là cá nhân sẽ làm việc cho một doanh nghiệp hoặc tổ chức do người khác làm chủ. Như vậy, khởi nghiệp được hiểu là tự tạo việc làm theo nghĩa trái với đi làm thuê, đó là tự làm chủ, tự mở doanh nghiệp và thuê người khác làm việc cho mình. Trong lĩnh vực Kinh tế và Quản trị kinh doanh, khởi nghiệp gắn với thuật ngữ “tinh thần doanh nhân – entrepreneurship” và các nghiên cứu trong lĩnh vực này. “Entrepreneurship tinh thần doanh nhân” cũng được hiểu và định nghĩa khác nhau. Nếu hiểu theo nghĩa hẹp “tinh thần doanh nhân” là việc một cá nhân bắt đầu khởi sự một công việc kinh doanh của riêng mình, hay là việc một cá nhân chấp nhận rủi ro để tạo lập một doanh nghiệp mới và tự làm chủ nhằm mục đích làm giàu, hoặc là việc bắt đầu tạo lập một công việc kinh doanh mới bằng đầu tư vốn kinh doanh, hay mở cửa hàng kinh doanh. Nếu hiểu theo nghĩa rộng thì tinh thần doanh nhân lại là một thái độ làm việc đề cao tính tự chủ, sáng tạo, đổi mới và chấp nhận rủi ro để tạo ra các giá trị mới trong các doanh nghiệp hiện tại, là sự đổi mới, là một phong cách nhận thức và suy nghĩ, là dự định phát triển nhanh. Hiện nay, các nhà nghiên cứu lý thuyết lẫn thực tiễn rất đa dạng trong khái niệm và khuôn khổ nghiên cứu về tinh thần doanh nhân. Tinh thần doanh nhân với nghĩa rộng hơn thường được các học giả nghiên cứu trong lĩnh vực Quản trị kinh doanh và Quản trị chiến lược. Giữa khởi nghiệp theo nghĩa tự tạo việc làm và theo khái niệm tinh thần doanh nhân có sự khác biệt đôi chút. Tự tạo việc làm nhấn mạnh tới khía cạnh tự làm chủ chính mình, không đi làm thuê cho ai cả trong khi khởi nghiệp theo nghĩa tinh thần doanh nhân còn có thể bao gồm cả những người thành lập doanh nghiệp mới để tận dụng cơ hội thị trường nhưng lại không trực tiếp quản lý doanh nghiệp mà thuê người khác nên vẫn có thể đi làm thuê cho doanh nghiệp khác. Khởi nghiệp trong nghiên cứu này sẽ được hiểu theo nghĩa hẹp của tinh thần doanh nhân. Theo đó, khởi nghiệp là việc một hoặc một vài cá nhân (một mình hoặc hợp tác với người khác) tận dụng cơ hội thị trường tạo dựng một công việc kinh doanh mới. 2.2. THẾ NÀO LÀ NGƯỜI KHỞI NGHIỆP? Trong từ điển Webster Dictionary, người khởi nghiệp được định nghĩa là người tổ chức hoặc quản trị các doanh nghiệp, đặc biệt các công việc kinh doanh có nhiều rủi ro và sự không chắc chắn. Birs (1988) định nghĩa người khởi nghiệp là người bắt đầu (hoặc tạo dựng) một công việc kinh doanh mới. MacMillan và Katz (1992) cho rằng người khởi nghiệp là người kiếm tiền bằng cách bắt đầu hoặc quản trị công việc kinh doanh có tính rủi ro. Vậy ta đúc kết được người khởi nghiệp là người tạo dựng doanh nghiệp mới và phát triển kinh doanh, họ năng động trong các hoạt động kinh tế, quản trị các thay đổi về kỹ thuật và tổ chức trong doanh nghiệp, tạo dựng văn hóa đổi mới và học tập trong doanh nghiệp. Như vậy, trong bài nghiên cứu này, người khởi nghiệp là cá nhân tạo dựng doanh nghiệp mới. 2.3. STARTUP LÀ GÌ? Theo Investopedia, startup là công ty đang ở trong giai đoạn đầu của quá trình hoạt động. Những công ty đang ở trong giai đoạn này thường được cấp vốn bởi chính những người sáng lập viên để phát triển sản phẩm và dịch vụ mà họ tin rằng có nguồn cung. Do nguồn thu hạn hẹp và chi phí cao, hầu hết các startup với quy mô nhỏ thường không ổn định trong dài hạn nếu không có nguồn vốn hỗ trợ từ các quỹ đầu tư. Một số từ điển thông dụng của Mỹ và Anh giải nghĩa startup là một công ty mới thành lập. Nhưng cái khó ở đây là những nguồn này không ghi rõ “mới” là bao nhiêu. Điều đó khiến cho nhiều người hiểu lầm cho rằng startup có tuổi đời chỉ 12 năm. Theo Paul Graham – lập trình viên và nhà đầu tư mạo hiểm nổi tiếng với vai trò sáng lập viên của YCombinator (quỹ đầu tư mạo hiểm chỉ đầu tư cho các ý tưởng mới) – nhận định: “Một công ty 5 năm tuổi cũng có thể là một startup”. Theo Neil Blumenthal, Đồng Giám đốc điều hành của Warby Parky được trích dẫn trên tạp chí Forbes thì:” A startup is a company working to solve a problem where the solution is not obvious and success is not guaranteed.” (tạm dịch: Startup là một công ty hoạt động nhằm giải quyết một vấn đề mà giải pháp (đối với vấn đề đó) chưa rõ ràng và sự thành công không được đảm bảo). Theo Eric Ries, tác giả cuốn sách “The Lean Startup: How Constant Innovation Creates Radically Successful Businesses” một cuốn sách được coi là “cẩm nang gối đầu giường” của mọi công ty startup, thì: “A startup is a human institution designed to create new products and services under conditions of extreme uncertainty” (Startup là một định chếtổ chức con người được thiết kế nhằm mục đích tạo ra những sản phẩm và dịch vụ mới trong các điều kiện cực kỳ không chắc chắn). Chung quy lại, có nhiều khái niệm khác nhau về “startup” nhưng hầu hết đều thống nhất với nhau rằng “Startup là một danh từ chỉ một nhóm người hoặc một công ty cùng nhau làm một điều chưa chắn chắn thành công.” 2.4. SỰ KHÁC BIỆT GIỮA KHỞI NGHIỆP VÀ STARTUP? Có một câu hỏi luôn khiến những người mới tìm hiểu về khởi nghiệp phải băng khoăng, đó là:” Startup có phải là khởi nghiệp hay không?” Câu trả lời là không, đây là 2 khái niệm với bản chất khác nhau nhưng lại bị nhiều người nhầm lẫn với nhau. Cụ thể: • Khởi nghiệp được hiểu là hành động bắt đầu một nghề nghiệp nào đó, hình thức phổ thông là thành lập một doanh nghiệp. • Startup được hiểu là một người hoặc một nhóm người hay một công ty nào đó thực hiện 1 điều nào đó nhưng chưa chắc chắn sẽ thành công. Như vậy nghĩa là bản chất của 2 khái niệm này là khác nhau. Khởi nghiệp là một động từ có thể dùng cho tất cả mọi người khi mở doanh nghiệp còn startup là một danh từ hay được dùng cho các công ty khi tạo ra một sản phẩm hay dịch vụ nào đó không chắc chắn thành công. 2.5. QUY TRÌNH CÁC BƯỚC KHỞI NGHIỆP: Bước 1: Xác định mục tiêu Để có một bảng kế hoạch thành công thì đầu tiên cần phải xác định đúng mục tiêu mà bạn và doanh nghiệp sẽ hướng đến. Mục tiêu ngắn hạn (2 – 3 năm) hoặc dài hạn (10 năm) doanh nghiệp sẽ đạt được những, mục đích kinh doanh của doanh nghiệp và giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp hướng tới. Bước 2: Nghiên cứu lợi thế, khó khăn mà doanh nghiệp có thể gặp phải Khi kinh doanh chắc chắn sẽ không tránh khỏi những khó khăn hay việc kinh doanh không thuận lợi. Tuy nhiên, nhà quản trị giỏi sẽ là người dự đoán trước được những khó khăn đó. Họ sẽ biết cách giảm thiểu rủi ro, thiệt hại đến mức thấp nhất. Hãy có một cái nhìn tổng quan nhất về thị trường. Nghiên cứu đối thủ, chính sách sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến doanh nghiệp. Luôn có kế hoạch dự phòng hoặc khoản chi phí dự trù rủi ro để vượt qua những giai đoạn khó khăn trong kinh doanh. Bước 3: Tìm ý tưởng phù hợp Đây là một trong các bước khởi nghiệp không thể bỏ qua. Ý tưởng hay đôi khi sẽ không thể bằng một ý tưởng đúng và phù hợp. Hãy suy nghĩ đơn giản và bắt đầu từ những vấn đề của bản thân và những người xung quanh. Tìm ra giải pháp hoặc sản phẩm tối ưu nhất để giải quyết những điều đó. Đơn cử như Scrub Daddy – một trong những Startup có tốc độ phát triển nhanh nhất trong chương trình Shark Tank của Mỹ. Founder Aaron Krause đã phát minh ra một miếng bọt biển vệ sinh làm bằng một chất liệu đặc biệt, giúp việc cọ rửa trở nên dễ dàng hơn. Lưu ý, ý tưởng không nên quá viển vông hoặc quá vĩ đại về một lĩnh vực mà bản thân không có đủ kiến thức vì điều đó sẽ khiến cho ý tưởng dễ bị thất bại. Bước 4: Lấy ý tưởng từ việc phỏng vấn khách hàng Bất cứ ý tưởng nào cũng cần phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của khách hàng. Chính vì thế, để có một ý tưởng hay cần tìm những người được xem là khách hàng tiềm năng, tiến hành phỏng vấn, khảo sát về nhu cầu, chất lượng sản phẩm mong muốn để có những thông tin cần thiết áp dụng vào thực tế. Có thể sử dụng sản phẩm mẫu, bản dùng thử để đo lường mức độ hài lòng của khách hàng. Ngoài ra phải xem xét đến mức độ phù hợp của những lợi ích từ sản phẩm, dịch vụ, ý tưởng khởi nghiệp cung cấp cho khách hàng, ghi chép lại những ý tưởng từ khách hàng từ đó có một chiến lược kinh doanh, chiến lược marketing hiệu quả. Bước 5: Lập kế hoạch kinh doanh Tiếp theo là bản dự án phác thảo chung về dự án khởi nghiệp của doanh nghiệp. Bản dự án kinh doanh sơ bộ sẽ giúp doanh nghiệp định hình được về tính khả thi của ý tưởng, mô hình khởi nghiệp, chiến lược chung, các vấn đề về thương hiệu, pháp lý, tài chính, lộ trình thực hiện, … Bên cạnh đó, để doanh nghiệp kinh doanh phát triển thì không thể thiếu các hoạt động tiếp thị như truyền thông, thiết kế nội dung, marketing, … Tuy nhiên, phải đảm bảo những hình thức tiếp thị này hợp lý để ý tưởng kinh doanh có thể được truyền đạt đến khách hàng một cách tốt nhất. Bước 6: Xây dựng bản kế hoạch chi tiết Sau khi có bản kế hoạch kinh doanh sơ bộ cần bắt đầu tiến hành xây dựng bản kế hoạch chi tiết cho từng giai đoạn. Đặt ra các mục tiêu ngắn hạn và phương pháp, thời gian hoàn thành từng mục tiêu đó sẽ giúp tiết kiệm được tối đa nguồn lực. Bước 7: Đo lường, đánh giá Trong suốt quá trình thực hiện, phải liên tục đo lường, đánh giá mức độ hoàn thành của mục tiêu nhằm tối ưu sao cho có được bản kế hoạch hoàn chỉnh nhất. Ghi nhận những đánh giá, phản hồi của khách hàng về chất lượng sản phẩm mẫu và có những cải tiến kịp thời trước khi đưa sản phẩm chính thức vào thị trường. Bước 8: Tiến hành xây dựng một đội ngũ nhân sự Sau khi ý tưởng kinh doanh đã hoàn chỉnh và khả thi thì công việc tiếp theo là tìm kiếm những cộng sự cùng phát triển ý tưởng đó. Đối với công ty khởi nghiệp, con người luôn là ưu tiên hàng đầu giúp Startup đó lớn mạnh. Tùy thuộc vào kinh nghiệm của mỗi cá nhân, hãy tìm kiếm những nhân sự xuất sắc có khả năng hỗ trợ trong các mảng như tài chính, marketing, dịch vụ, chăm sóc khách hàng, sản xuất, … Một quản trị gia giỏi là người biết tập hợp các cá nhân ưu tú thành một tập thể đoàn kết, vững mạnh và có năng lực chuyên môn tốt. Bước 9: Huy động và kêu gọi vốn Công ty khởi nghiệp phải luôn có vốn để mở rộng quy mô kinh doanh. Các công ty Startup thường mang đến những phương pháp giải quyết nhu cầu của người dùng nên “tốc độ phủ” thị trường phải cực nhanh. Và vốn là điều sẽ giúp cho mục tiêu này nhanh chóng đạt được. Lên một kế hoạch huy động và kêu gọi vốn kinh doanh cho từng vòng (round) là bước đi quan trọng giúp công ty Startup tồn tại được trong giai đoạn khởi đầu. Không giống như những năm trước, thời điểm này các nguồn cấp vốn đầu tư đang rất đa dạng. Từ các nhà đầu tư thiên thần (Angel Investor) – như trong chương trình Shark Tank Việt Nam, đến các quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capitals). Thậm chí rất nhiều Startup công nghệ tại Việt Nam đã kêu gọi được vốn đầu tư từ Silicon Valley. Từ đó ta thấy doanh nghiệp sẽ được “rót” vốn ngay lập tức nếu ý tưởng được đưa ra hay và có đủ sức thuyết phục. Bước 10: Cơ cấu bộ máy doanh nghiệp và nhân sự Sau khi chuẩn bị các yếu tố từ ý tưởng, kế hoạch, nhân sự, nguồn vốn, … Bước tiếp theo cần giải quyết là chọn loại hình doanh nghiệp. Theo Luật Doanh nghiệp năm 2014, hiện nay có các loại hình sau: • Công ty trách nhiệm hữu hạn (TNHH): gồm công ty TNNH 1 thành viên và 2 thành viên • Công ty Cổ phần • Doanh nghiệp nhà nước • Doanh nghiệp tư nhân • Công ty Hợp danh Tùy vào nguồn vốn và quy mô phát triển, cá nhân cần lựa chọn một loại hình doanh nghiệp phù hợp. Tuy nhiên, trước khi lựa chọn cần tìm hiểu kỹ các vấn đề liên quan đến loại hình doanh nghiệp và thủ tục pháp lý liên quan. Bước 11: Thiết lập ngân sách hoạt động Để công ty phát triển được, bạn cần lập ngân sách hoạt động của công ty. Cụ thể, bao gồm các khoản như chi phí marketing, tiền lương nhân viên công ty, chi phí mua sắm khác, …. Điều quan trọng là cần đảm bảo không lãng phí một đồng nào nhằm tiết kiệm tối đa chi phí nhưng vẫn đáp ứng được nguồn vốn khi cần. 2.6. CÁC LOẠI HÌNH KHỞI NGHIỆP: Theo tài liệu huấn luyện Phụ nữ trong khởi nghiệp của Hội LHPN Việt Nam, hiện nay có 6 cách tổ chức khởi nghiệp riêng biệt. Mỗi cá nhân đứng ra tổ chức doanh nghiệp của mình đều được gọi là các “doanh nhân”, tuy nhiên giữa mỗi nhóm ngành và hệ sinh thái hỗ trợ nó đều có các đặc điểm riêng cùng những sự khác biệt then chốt cần được nắm vững. Loại 1. Khởi nghiệp kinh doanh cá thể (hay còn gọi là sống là để hưởng thụ) Những nhà kinh doanh dạng này đều thuộc nhóm những người sống vì đam mê và thú vui cá nhân, làm không vì ai trừ chính bản thân họ, vừa làm vừa hưởng. Ví dụ như tại Silicon Valley hay còn được gọi là thung lũng silicon, có những lập trình viên hoặc thiết kế web tự do làm việc vì yêu công nghệ và làm việc chủ yếu để phục vụ sở thích cá nhân hơn là làm giàu. Loại 2 Khởi nghiệp kinh doanh nhỏ (lao động để nuôi sống gia đình) Hình thức kinh doanh này được tạo dựng không phải để mở rộng hay thay đổi quy mô trong tương lai mà nhằm vào mục tiêu chính của chủ sở hữu đó là nuôi sống bản thân và gia đình, nguồn vốn duy nhất của họ là khoản tiết kiệm tư nhân, tiền gửi ngân hàng, các khoản vay kinh doanh nhỏ và sổ tiết kiệm mượn từ người thân, họ hàng. Trong loại hình kinh doanh này nhà sáng lập cũng đồng thời là nhân công. Những nhà kinh doanh thuộc nhóm này thường không trở thành tỷ phú hay xuất hiện trên các tạp chí của người giàu. Tuy nhiên nhìn góc độ khác chính họ lại là minh chứng sống động nhất khi nói đến tinh thần kinh doanh hơn bất kỳ ai, đến từ bất kỳ nơi nào trong 6 nhóm loại hình khởi nghiệp. Ví dụ như các hình thức kinh doanh nhỏ lẻ bao gồm cửa hàng đồ gia dụng, thực phẩm, tiệm làm tóc, đại lý du lịch, chuyên gia tư vấn, cửa hàng dịch vụ Internet, … Loại 3 Khởi nghiệp có khả năng tăng trưởng (hay là tham vọng ông lớn) Đây là xu hướng chủ đạo mà các nhà kinh doanh và đầu tư liên doanh tại Silicon Valley hướng đến. Những dự án khởi nghiệp dạng này rất cần đến những nhà đầu tư mạo hiểm hỗ trợ hòng tìm ra những mô hình kinh doanh mới mẻ. Họ chỉ làm việc với những người giỏi nhất. Một khi đã tìm ra một sản phẩm và một mô hình kinh doanh phù hợp, họ lại càng tập trung hơn vào hướng mở rộng và ra sức kêu gọi vốn đầu tư để thúc đẩy tiến độ lên mức nhanh nhất. Dự án Khởi nghiệp hướng mở rộng thường tập trung quanh các “cluster” đầy đủ về vốn, nhân lực và “văn hóa” khởi nghiệp như Silicon Valley, Thượng Hải, New York hoặc Isarel … Tuy chiếm một phần rất nhỏ trong 6 hình thức khởi nghiệp, nhưng do lợi nhuận và hình ảnh mang lại, loại hình khởi nghiệp này thu hút mọi nguồn vốn mạo hiểm theo nguyên tắc: rủi ro tương đương với lợi nhuận. Những ví dụ cụ thể nhất chính là: Google, Skype, Facebook và Twitter. Loại 4 Khởi nghiệp hướng chuyển nhượng (hay gọi là từ núi này sang núi khác) Trong vòng 5 năm trở lại đây, ứng dụng web và di động đã vươn lên mạnh mẽ và việc chuyển nhượng các Khởi nghiệp dạng này đã trở nên hết sức phổ biến, tiêu biểu là việc Facebook mua lại Instagram. Chi phí khởi nghiệp cho các dự án đồng dạng ít hơn nhiều so với dạng truyền thống, yêu cầu sự giúp đỡ của các nhà đầu tư bên ngoài; lợi thế bên cạnh đó là giảm bớt thời gian cần thiết để đưa được sản phẩm ra thị trường và có bệ đỡ sẵn. Mục tiêu chính không phải là tạo lập các tập đoàn tỷ đô, mà là nuôi lớn ý tưởng rồi bán lại cho các bên kinh doanh lớn hơn. Loại 5 Khởi nghiệp trong công ty lớn (Đổi mới hoặc biến mất) Những công ty lớn sở hữu vòng đời hữu hạn. Trong hơn 1 thập kỉ qua, chúng lại càng thu hẹp hơn nữa. Đa phần chuyển hướng phát triển sang hình thái duy trì và tung ra các sản phẩm phụ bên cạnh sản phẩm chính. Sự thay đổi khẩu vị của khách hàng, sự tiến bộ của công nghệ, luật pháp, các đối thủ cạnh tranh v.v… là các tác nhân gây sức ép lên các công ty, đòi hỏi họ phải đưa ra các chính sách mới, tạo ra sản phẩm mới và tìm kiếm khách hàng mới tại các thị trường mới. Những công ty, tập đoàn hiện tại thực hiện điều đó bằng cách mua lại các công ty nhỏ hơn đang trên đà phát triển, hoặc tận lực chuyển hướng kinh doanh vốn có của họ. Bất hạnh thay, kích cỡ đồ sộ của chính họ lại làm cho quá trình này trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Ví dụ tiêu biểu đó là Google và Sony. Loại 6 Khởi nghiệp hướng xã hội (Tạo nên sự khác biệt) Những doanh nhân trong lĩnh vực xã hội là những con người sở hữu lòng nhiệt tình và nguồn nhiệt huyết không hề thua kém bất kì ai trong số những nhà sáng lập kể trên. Thế nhưng, khác với những dự án khởi nghiệp hướng mở rộng, mục tiêu của họ là biến thế giới thành một nơi tốt đẹp hơn, trội hẳn so với việc làm giàu. Những dự án kiểu này có thể thuộc dạng phi lợi nhuận hoặc chỉ thu về lợi nhuận nhược tiểu. Tổng kết, mỗi hình thức trong số 6 loại hình khởi nghiệp trên lại có các yêu cầu khác biệt lớn đối với hệ sinh thái kinh doanh, các phương pháp giáo dục đặc biệt, các ưu đãi kinh tế khác nhau (thuế má, giấy tờ, …) nơi ươm mầm và các nhà tư bản mạo hiểm. Một hệ sinh thái khởi nghiệp hệ mở rộng là phương thức tối thượng để thực thi tư bản chủ nghĩa. Đó không phải là việc thực thi “tính công bằng” hay ưu đãi. Thương trường là chiến trường, cuộc chơi đòi hỏi độ liều cao, đam mê và tầm nhìn. Kẻ chiến thắng chính là người hội đủ tất cả những yếu tố đó.
ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN TÊN TIỂU LUẬN LỐI ĐI NÀO CHO SINH VIÊN KHỞI NGHIỆP Môn học: Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh i Năm học 2020-202 ii TRANG TÓM TẮT TIỂU LUẬN Dựa sở lý thuyết khởi nghiệp, nghiên cứu kiểm định tác động yếu tố chủ quan (kinh nghiệm, tài chính, quan điểm cá nhân) yếu tố khách quan (môi trường bên ngồi – gia đình, nhà trường, …) tới phương thức khởi nghiệp bạn sinh viên dựa tiêu chí “động lực khởi nghiệp” “nguồn lực khởi nghiệp” Thêm vào đó, đưa định hướng mang tính khách quan để phần giúp cho bạn sinh viên nhìn nhận đường khởi nghiệp đắn Sử dụng số liệu điều tra bảng câu hỏi cho sinh viên từ nhiều trường đại học địa bàn thành phố (đại học Sài Gịn, đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, đại học Văn Lang, ….) Bài nghiên cứu kiểm định giả thuyết động lực, hành trình bạn trẻ có ý định khởi nghiệp, yếu tố tác động đến phương thức mà bạn lựa chọn để khởi nghiệp Cũng mức độ tác động nhiều hay yếu tố, từ đó, đưa giải pháp cải thiện đánh mạnh vào yếu tố có mức độ tác động cao Thơng qua nghiên cứu giải đáp thắc mắc vấn đề khởi nghiệp, cách thức để khởi nghiệp, đưa định hướng mang tính chủ quan để góp phần giúp đường khởi nghiệp sinh viên bớt phần khó khăn Có thể thấy qua kết mức độ ảnh hưởng yếu tố khác tới lựa chọn phương thức khởi nghiệp khác Song yếu tố ảnh hưởng mạnh môi trường bên ngồi nhân tố phần ảnh hưởng đến nhân tố cịn lại, ví dụ như: người thân gia đình ủng hộ ý định khởi nghiệp sinh viên họ có động lực để khởi nghiệp, tức nhân tố mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến nhân tố động lực Với sinh viên khác có tư tưởng khác nhân tố từ có lựa chọn phương thức khởi nghiệp khác Vậy nên đề xuất đưa để cải thiện dựa hoàn toàn kết thu qua bảng khảo sát với đối tượng lựa chọn bạn sinh viên có ý định khởi nghiệp học tập sinh sống địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh MỤC LỤC THANG ĐO ĐỘNG LỰC 3.5.2 THANG ĐO NĂNG LỰC CÁ NHÂN 3.5.3 THANG ĐO MÔI TRƯỜNG BÊN NGỒI 3.5.4 THANG ĐO TÀI CHÍNH 3.5.5 THANG ĐO MỤC TIÊU 3.5.6 THANG ĐO PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP 3.6 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU CHƯƠNG IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………27 4.1.GIỚI THIỆU CHƯƠNG 4.2.THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 4.2.1 THỐNG KÊ TẦN SỐ 4.2.2 THỐNG KÊ TRUNG BÌNH 4.3 PHÂN TÍCH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO – CRONBACH’S ALPHA 4.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 4.4.1 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA CHO CÁC BIẾN ĐỘC LẬP 4.4.2 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA CHO BIẾN PHỤ THUỘC 4.5 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN (PEARSON) 4.6 PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH 4.7 PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY 4.8 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ ĐỊNH HỒI QUY 4.8.1 PHÂN PHỐI CHUẨN CỦA PHẦN DƯ 4.8.2 LIÊN HỆ TUYẾN TÍNH GIỮA BIẾN PHỤ THUỘC VỚI BIẾN ĐỘC LẬP CHƯƠNG V KẾT LUẬN………………………………………………………… 45 5.1 KẾT LUẬN CHUNG 5.2 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP 5.2.1 CẢI THIỆN CƠ HỘI LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THÔNG QUA NHÂN TỐ “ĐỘNG LỰC” 5.2.2 CẢI THIỆN CƠ HỘI LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THÔNG QUA NHÂN TỐ “NĂNG LỰC CÁ NHÂN” 5.2.3 CẢI THIỆN CƠ HỘI LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THƠNG QUA NHÂN TỐ “MƠI TRƯỜNG BÊN NGỒI” 5.2.4 CẢI THIỆN CƠ HỘI LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THƠNG QUA NHÂN TỐ “TÀI CHÍNH” 5.2.5 CẢI THIỆN CƠ HỘI LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN THÔNG QUA NHÂN TỐ “MỤC TIÊU” 5.3 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO 5.3.1 HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU 5.3.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHƯƠNG I GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Thời gian qua, khởi nghiệp trở thành vấn đề nóng xã hội Người người nói đến khởi nghiệp, nhà nhà nói đến khởi nghiệp Mọi thông tin liên quan đến khởi nghiệp đưa ra, khởi nghiệp gì, để khởi nghiệp thêm vào bí để khởi nghiệp thành công chia sẻ rộng rãi mạng Khởi nghiệp thực trở thành trào lưu thu hút quan tâm đông đảo người dân, đặc biệt giới trẻ số người khởi nghiệp thành cơng lại ỏi Trong vấn đề khởi nghiệp, khơng người trẻ mắc phải vấn đề kinh nghiệm kiến thức cịn nhiều lỗ hổng chạy theo mục tiêu lớn Vì gặp rủi ro họ thường bất ngờ khơng thể tìm hướng giải Tuy nhiên, ta khơng thể chối bỏ đóng góp việc khởi nghiệp với kinh tế nước Ta dễ dàng nhận thấy quốc gia, vùng kinh tế có tỷ lệ doanh nghiệp cao kinh tế phát triền, thêm vào sinh viên đối tượng khởi nghiệp lại tăng thêm khả phát triển kinh tế sau cho đất nước Vì nhiệm vụ sinh viên học tập họ bắt đầu khởi nghiệp bước đệm cho đường nghiệp sau trường Hơn sinh viên họ có nhiều thời gian hơn, có nhiều hội họ cịn trẻ, cịn nhiệt huyết, có vấp ngã họ cịn chỗ dựa gia đình, thầy cơ, thêm vào tự thân tạo dựng nên doanh nghiệp giúp họ tích góp kinh nghiệm cho ý tưởng khởi nghiệp sau Trên thực tế phủ nhà trường ủng hộ cho việc sinh viên khởi nghiệp, với sách hỗ trợ, chương trình hội thảo nhằm khơi dậy tinh thần khởi nghiệp, giúp giải đáp thắc mắc khởi nghiệp cho sinh viên, chương trình giúp cho sinh viên thể ý tưởng trước “shark” để nhận đánh giá khả hỗ trợ vốn ý tưởng khả quan Trên giới có nhiều nghiên cứu đề tài khởi nghiệp sinh viên Tuy nhiên, đa phần nhà nghiên cứu tập trung nhiều vào tinh thần khởi nghiệp sinh viên, họ nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến suy nghĩ sinh viên khởi nghiệp Song dự định dạng lý thuyết dựng nên tư tưởng, muốn kiểm chứng phải dựa vào thực tiễn, phải xem xét nhiều góc độ cách tốt để thực việc bắt tay vào làm thử Để hiểu hướng sinh viên lựa chọn khởi nghiệp nghiên cứu tập trung vào hướng mà sinh viên lựa chọn phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, từ đó, nhận định hướng bạn sinh viên có dự định khởi nghiệp Trong thời đại cơng nghệ số, hội khởi nghiệp tăng cao, hướng khởi nghiệp cho sinh viên đa dạng hơn, việc làm cho môi trường nghiên cứu rộng nghiên cứu thời kì trước Việc làm nghiên cứu giúp hiểu phương thức khởi nghiệp sinh viên lựa chọn, yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn, mức độ ảnh hưởn yếu tố Giúp có cách nhìn nhận lý thuyết khởi nghiệp đặc biệt sinh viên ni cho ý tưởng khởi nghiệp 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: Mục tiêu chung: Đưa hàm ý phương pháp nhằm nâng cao hiệu đường khởi nghiệp sinh viên Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu chung, nghiên cứu phải đạt mục tiêu cụ thể sau: • Xác định yếu tố ảnh hưởng đến phương thức sinh viên khởi nghiệp • Đo lường mức độ ảnh hưởng yếu tố • Kiểm định khác biệt phương thức khởi nghiệp sinh viên theo đặc điểm cá nhân • Tìm phương pháp để giúp cho đường khởi nghiệp sinh viên trở nên dễ dàng 1.3 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động tới lựa chọn phương thức khởi nghiệp sinh viên Phạm vi nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Các bạn sinh viên có ý định khởi nghiệp, sinh sống học tập Thành phố Hồ Chí Minh nhiều ngành khác Không gian nghiên cứu: Một số trường đại học địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Vì văn hóa vùng miền điều kiện mơi trường kinh doanh khác có ảnh hưởng đến cách sinh viên khởi nghiệp nên đề tài giới hạn nghiên cứu khu vực thành phố Hồ Chí Minh Thời gian nghiên cứu: Nghiên cứu lên ý tưởng từ cuối tháng 1/2021 bắt đầu thu thập liệu từ tháng 3/2021 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Sử dụng phương pháp phân tích so sánh tổng hợp thông tin thứ cấp từ tài liệu cần có hệ thống sở liệu Thêm vào đó, đề tài cịn sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng thông qua bảng khảo sát, trước thực nghiên cứu định lượng cần nghiên cứu định tính để bổ sung thêm yếu tố thiếu giả thuyết nghiên cứu CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 KHỞI NGHIỆP LÀ GÌ? Khởi nghiệp theo từ điển Tiếng Việt bắt đầu mới, việc bắt đầu tạo lập công việc kinh doanh Trong lĩnh vực nghiên cứu học thuật khái niệm đa chiều Khởi nghiệp việc mở doanh nghiệp mới, “start a new business” hay “new venture creation”, “tinh thần doanh nhân - entrepreneurship” tự làm chủ, tự kinh doanh (seft - employment) Trên góc độ nghiên cứu khác khởi nghiệp gắn với thuật ngữ lĩnh vực nghiên cứu khác Khởi nghiệp gắn chủ yếu với hai nghĩa hai hướng nghiên cứu sau: Các học giả lĩnh vực Kinh tế lao động cho khởi nghiệp lựa chọn nghề nghiệp cá nhân việc làm thuê tự tạo việc làm cho nên họ gắn khởi nghiệp với thuật ngữ “tự tạo việc làm - self employment” nghiên cứu lựa chọn nghề nghiệp Theo hướng nghiên cứu khởi nghiệp lựa chọn nghề nghiệp người không sợ rủi ro Tự làm chủ cơng việc kinh doanh thuê người khác làm công cho họ Làm thuê hiểu cá nhân làm việc cho doanh nghiệp tổ chức người khác làm chủ Như vậy, khởi nghiệp hiểu tự tạo việc làm theo nghĩa trái với làm thuê, tự làm chủ, tự mở doanh nghiệp thuê người khác làm việc cho Trong lĩnh vực Kinh tế Quản trị kinh doanh, khởi nghiệp gắn với thuật ngữ “tinh thần doanh nhân – entrepreneurship” nghiên cứu lĩnh vực “Entrepreneurship - tinh thần doanh nhân” hiểu định nghĩa khác Nếu hiểu theo nghĩa hẹp “tinh thần doanh nhân” việc cá nhân bắt đầu khởi công việc kinh doanh riêng mình, việc cá nhân chấp nhận rủi ro để tạo lập doanh nghiệp tự làm chủ nhằm mục đích làm giàu, việc bắt đầu tạo lập công việc kinh doanh đầu tư vốn kinh doanh, hay mở cửa hàng kinh doanh Nếu hiểu theo nghĩa rộng tinh thần doanh nhân lại thái độ làm việc đề cao tính tự chủ, sáng tạo, đổi chấp nhận rủi ro để tạo giá trị doanh nghiệp tại, đổi mới, phong cách nhận thức suy nghĩ, dự định phát triển nhanh Hiện nay, nhà nghiên cứu lý thuyết lẫn thực tiễn đa dạng khái niệm khuôn khổ nghiên cứu tinh thần doanh nhân Tinh thần doanh nhân với nghĩa rộng thường học giả nghiên cứu lĩnh vực Quản trị kinh doanh Quản trị chiến lược Giữa khởi nghiệp theo nghĩa tự tạo việc làm theo khái niệm tinh thần doanh nhân có khác biệt đôi chút Tự tạo việc làm nhấn mạnh tới khía cạnh tự làm chủ mình, khơng làm thuê cho khởi nghiệp theo nghĩa tinh thần doanh nhân cịn bao gồm người thành lập doanh nghiệp để tận dụng hội thị trường lại không trực tiếp quản lý doanh nghiệp mà thuê người khác nên làm thuê cho doanh nghiệp khác Khởi nghiệp nghiên cứu hiểu theo nghĩa hẹp tinh thần doanh nhân Theo đó, khởi nghiệp việc một vài cá nhân (một hợp tác với người khác) tận dụng hội thị trường tạo dựng công việc kinh doanh 2.2 THẾ NÀO LÀ NGƯỜI KHỞI NGHIỆP? Trong từ điển Webster Dictionary, người khởi nghiệp định nghĩa người tổ chức quản trị doanh nghiệp, đặc biệt cơng việc kinh doanh có nhiều rủi ro không chắn Birs (1988) định nghĩa người khởi nghiệp người bắt đầu (hoặc tạo dựng) công việc kinh doanh MacMillan Katz (1992) cho người khởi nghiệp người kiếm tiền cách bắt đầu quản trị công việc kinh doanh có tính rủi ro Vậy ta đúc kết người khởi nghiệp người tạo dựng doanh nghiệp phát triển kinh doanh, họ động hoạt động kinh tế, quản trị thay đổi kỹ thuật tổ chức doanh nghiệp, tạo dựng văn hóa đổi học tập doanh nghiệp Như vậy, nghiên cứu này, người khởi nghiệp cá nhân tạo dựng doanh nghiệp 2.3 STARTUP LÀ GÌ? Theo Investopedia, startup cơng ty giai đoạn đầu q trình hoạt động Những cơng ty giai đoạn thường cấp vốn người sáng lập viên để phát triển sản phẩm dịch vụ mà họ tin có nguồn cung Do nguồn thu hạn hẹp chi phí cao, hầu hết startup với quy mơ nhỏ thường khơng ổn định dài hạn khơng có nguồn vốn hỗ trợ từ quỹ đầu tư Một số từ điển thông dụng Mỹ Anh giải nghĩa startup công ty thành lập Nhưng khó nguồn khơng ghi rõ “mới” Điều khiến cho nhiều người hiểu lầm cho startup có tuổi đời 1-2 năm Theo Paul Graham – lập trình viên nhà đầu tư mạo hiểm tiếng với vai trò sáng lập viên Y-Combinator (quỹ đầu tư mạo hiểm đầu tư cho ý tưởng mới) – nhận định: “Một cơng ty năm tuổi startup” Theo Neil Blumenthal, Đồng Giám đốc điều hành Warby Parky trích dẫn tạp chí Forbes thì:” A startup is a company working to solve a problem where the solution is not obvious and success is not guaranteed.” (tạm dịch: Startup công ty hoạt động nhằm giải vấn đề mà giải pháp (đối với vấn đề đó) chưa rõ ràng thành công không đảm bảo) Theo Eric Ries, tác giả sách “The Lean Startup: How Constant Innovation Creates Radically Successful Businesses” - sách coi “cẩm nang gối đầu giường” công ty startup, thì: “A startup is a human institution designed to create new products and services under conditions of extreme uncertainty” (Startup 10 (Cronbach’s alpha tổng = 0.720) Tên biến Mô tả Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s alpha tổng loại biến TC1 Bạn vay mượn từ người thân, bạn bè 0.525 0.653 TC2 Bạn tự tích lũy nguồn vốn cho thân (việc làm thêm, tiền tiêu vặt,…) 0.527 0.649 TC3 Bạn thiết lập kế hoạch để huy động vốn từ nhà đầu tư 0.577 0.597 Tổng 0.720 cao giá trị cronbach’s alpha thay thế, hệ tương quan cao 0.3 Với biến thang đo khơng có biến cần bị loại bỏ, ta giữ nguyên thang đo xây dựng BẢNG 4.11 KẾT QUẢ CRONBACH’S ALPHA THANG ĐO MỤC TIÊU Cronbach’s alpha thang đo mục tiêu (Cronbach’s alpha tổng = 0.883) Tên biến Mô tả Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s alpha tổng loại biến MT1 Có nguồn thu nhập cao 0.770 0.841 MT2 Được làm chủ sống thân 0.782 0.841 MT3 Bạn muốn đóng góp nhiều cho xã hội nhờ doanh nghiệp 0.761 0.844 MT4 Doanh nghiệp bạn vươn tầm quốc tế 0.714 0.870 Đối với thang đo Cronbach’s alpha nhân tố mục tiêu ta thấy giá trị cronbach’s alpha tổng thay không cao giá trị tức loại biến không làm tăng giá trị croncach’s alpha tổng Các hệ số tương quan biến 44 tổng biến quan sát cao 0.3 chứng minh biến có mức độ tương đạt yêu cầu Vậy nhân tố mục tiêu không cần thay hay chỉnh sửa biến quan sát BẢNG 4.12 KẾT QUẢ CRONBACH’S ALPHA THANG ĐO PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP Cronbach’s alpha thang đo phương thức khởi nghiệp (Cronbach’s alpha tổng = 0.849) Tên biến Mô tả Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s alpha tổng loại biến PTKN1 Bạn mở doanh nghiệp bán sản phẩm tạo 0.685 0.811 PTKN2 Bạn mở doanh nghiệp mua sản phẩm người khác bán lại 0.627 0.832 PTKN3 Bạn dùng tiền huy động để mua lại doanh nghiệp khác phát triển 0.697 0.810 PTKN4 Bạn mở doanh nghiệp theo hướng xã hội, phi lợi nhuận 0.690 0.810 PTKN5 Bạn hợp tác với người khác để khởi nghiệp 0.621 0.828 Với hệ số tương quan biến tổng cao 0.3, tổng loại biến không cao 0.849 – giá trị Cronbach alpha’s tổng Vậy thang đo ta không cần điều chỉnh biến 4.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA Phân tích nhân tố khám phá (EFA) phương pháp phân tích định lượng dùng để rút gọn tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn thành tập biến (gọi nhân tố) để chúng có ý nghĩa chứa đựng hầu hết nội dung thông tin tập biến ban đầu (Hair et al 2009) Trong nghiên cứu sử dụng hệ số tải 0.5 với số lượng 126 biến 4.4.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập 45 BẢNG 4.13 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.780 Bartlett’s Test of Sphericity Approx Chi-Square 1251.936 df 190 Sig 0.000 Theo Kaiser 1970 trị số KMO phải đạt giá trị tối thiểu 0.5 tối đa nhân tố đủ điều kiện để tiếp tục tiến hành phân tích Theo bảng số liệu từ SPSS cho biến độc lập phía ta thấy mức KMO đặt yêu cầu (0.5 0.780 1), tiếp đến ta xem xét trị số Sig kiểm định Barlett, trị số phải thấp 0.05, liệu đạt yêu cầu (Sig = 0.000) BẢNG 4.14 TỔNG HỢP PHÂN TÍCH EFA CÁC BIẾN ĐỘC LẬP Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Componen t Total % of Variance Cumulativ e% Total % of Variance Cumulative % 4.489 22.446 22.446 4.489 22.446 22.446 3.597 17.987 40.433 3.597 17.987 40.433 2.744 13.720 54.153 2.744 13.720 54.153 1.845 9.226 63.379 1.845 9.226 63.379 1.328 6.642 70.021 1.328 6.642 70.021 0.840 4.198 74.220 0.642 3.209 77.428 46 0.610 3.050 80.479 0.532 2.662 83.141 10 0.479 2.397 85.537 11 0.462 2.310 87.847 12 0.395 1.975 89.822 13 0.337 1.684 91.505 14 0.314 1.568 93.074 15 0.291 1.455 94.529 16 0.276 1.378 95.906 17 0.240 1.198 97.104 18 0.227 1.135 98.239 19 0.190 0.951 99.190 20 0.162 0.810 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis Ta xem xét hai yếu tố quan trọng hàng tô vàng bảng Thứ trị số Eigenvalues tổng phải cao thứ hai tổng phương sai trích biến phụ thuộc phải cao 50% Từ bảng số liệu bên ta nhận thấy liệu đạt yêu cầu ta phân tích tiếp bước BẢNG 4.15 PHÂN TÍCH EFA MA TRẬN XOAY CÁC BIẾN ĐỘC LẬP Rotated Component Matrixa Component DL4 0.868 47 DL 0.854 DL5 0.853 DL3 0.829 DL 0.829 NLCN4 0.858 NLCN2 0.844 NLCN1 0.797 NLCN5 0.760 NLCN3 0.712 MT2 0.880 MT3 0.863 MT1 0.863 MT4 0.836 TC3 0.818 TC2 0.799 TC1 0.747 MTBN2 0.782 MTBN3 0.763 MTBN1 0.748 Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in interations Ta đưa nhân tố vào phân tích EFA kết nhận nhóm theo biếu đồ bên trên, tức biến quan sát đưa phù hợp Giá trị tất biến 48 quan sát theo nhóm cao 0.5 cho thấy độ tương quan lớn Vậy ta thấy được: biến DL có quan sát, biến NLCN có quan sát, biến MT có quan sát, biến TC có quan sát, biến MTBN có quan sát phù hợp với thang đo ban đầu không cần điều chỉnh 4.4.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến phụ thuộc BẢNG 4.16 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH EFA BIẾN PHỤ THUỘC KMO and Bartlett’s Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0.853 Bartlett’s Test of Sphericity Approx Chi-Square 247.298 df 10 Sig 0.000 Theo Kaiser 1970 trị số KMO phải đạt giá trị 0.5 trở lên (0.5 KMO 1) để nhân tố đủ điều kiện phân tích ta thấy kết nhận đạt yêu cầu Ta xét đến yếu tố thứ hai kiểm định Barlett, trị số Sig = 0.000 < 0.05, chứng tỏ biến quan sát có tương quan với nhân tố Vậy ta rút kết luận biến phụ thuộc thang đo phù hợp tương quan lớn với BẢNG 4.17 TỔNG HỢP PHÂN TÍCH EFA BIẾN PHỤ THUỘC Total Variance Explained Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Componen t Total % of Variance Cumulativ e% Total % of Variance Cumulative % 3.154 63.090 63.090 3.154 63.090 63.090 0.565 11.291 74.381 0.514 10.281 84.663 0.428 8.551 93.213 0.339 6.787 100.000 49 Extraction Method: Principal Component Analysis Ở bảng total variance explained ta xét trị số liên quan sau hàng tô vàng Đầu tiên trị số Eigenvalue dùng để xác định số lượng nhân tố phân tích EFA, trị số Eigenvalue phải cao 1, ta thấy liệu đạt yêu cầu bảng Tiếp đến tổng phương sai trích biến phụ thuộc 63.090% > 50% chứng tỏ mơ hình phù hợp khơng cần điều chỉnh BẢNG 4.18 PHÂN TÍCH EFA MA TRẬN CHƯA XOAY BIẾN PHỤ THUỘC Component Matrixa Component PTNK1 0.822 PTNK2 0.819 PTNK3 0.806 PTNK4 0.762 PTKN5 0.760 Extraction Method: Principal Component Analysis a components extracted Dữ liệu đưa vào biến phụ thuộc EFA trích nhân tố khơng có ma trận xoay, chứng tỏ thang đo đảm bảo tính đơn hướng, biến quan sát biến phụ thuộc hội tụ tốt Vậy kết đọc dựa vào ma trận chưa xoay (Component Matrix) Theo bảng kết ta nhìn nhận tất biến quan sát nằm cột có giá trị cao 0.5, từ ta rút kết luận biến phụ thuộc phương thức khởi nghiệp có biến quan sát tương ứng thang đo ban đầu 4.5 PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN (PEARSON) Sau phân tích nhân tố EFA ta tiếp đến phân tích tương quan biến độc lập phụ thuộc nhằm kiểm ta mối tương quan tuyến tính chặt chẽ biến phụ thuộc với biến độc lập sớm nhận vấn đề đa cộng tuyến biến độc lập có tương quan mạnh với BẢNG 4.19 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH TƯƠNG QUAN 50 Correlations DL Pearson Correlatio n DL NLCN MTBN TC MT PTKN 0.105 0.167 0.146 0.099 0.056 0.244 0.062 0.102 0.268 0.530 378** 0.163 -0.067 280** 0.000 0.068 0.459 0.001 242** -0.088 411** 0.006 0.327 0.000 0.082 0.061 0.359 0.497 -0.103 Sig (2-tailed) NLCN Pearson Correlatio n 0.105 Sig 0.244 (2-tailed) MTBN Pearson Correlatio n 0.167 378** Sig 0.062 0.000 Pearson Correlatio n 0.146 0.163 242** Sig 0.102 0.068 0.006 Pearson Correlatio n 0.099 -0.067 -0.088 0.082 Sig 0.268 0.459 0.327 0.359 0.056 280** 411** 0.061 (2-tailed) TC (2-tailed) MT 0.250 (2-tailed) PTKN Pearson Correlatio n 51 -0.103 Sig 0.530 0.001 0.000 0.497 0.250 (2-tailed) ** Correlation í significant at the 0.01 level (2-tailed) Dựa theo bảng số liệu nhận từ phần mềm SPSS ta thấy ba nhân tố DL, TC, MT có Sig cao 0.05 ta xem xét đến việc bỏ biến này, nhiên, tạm thời ta giữ lại để chạy hồi quy, từ kết hồi quy xem có nên bỏ hay khơng Hai nhân tố cịn lại MTBN NLCN có mức tương quan r 0.411 0.280 tức hai yếu tố có tương quan mạnh vừa tới phương thức khởi nghiệp Tiếp ta xem xét tương quan biến độc lập với nhau, trường hợp ta thấy trị số Sig mối tương quan MTBN với TC NLCN thấp 0.05 tức chúng có mối quan hệ tương quan Giá trị r MTBN với TC 0.242 MTBN với NLCN 0.378, hai nằm tầm trung nên ta tạm thời đặt nghi vấn có xuất hiện tượng đa cộng tuyến 4.6 PHÂN TÍCH HỒI QUY TUYẾN TÍNH VÀ KIỂM ĐỊNH MƠ HÌNH BẢNG 4.20 KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH DURBIN-WATSON Model Summaryb Mode l R R Square Adjusted R Square Std Error of the Estimate Durbin-Watson 0.439a 0.193 0.159 0.73748 2.034 a Predictors: (Constant), MT, NLCN, DL, TC, MTBN b Dependent Variable: PTKN R2 hiệu chỉnh phản ảnh mức độ giải thích biến phụ thuộc biến độc lập mơ hình hồi quy, thơng thường ta lấy mức 0.5 làm chuẩn để so sánh độ mạnh yếu Lớn 0.5 manh, bé yếu Tuy vậy, yếu tố không bắt buộc nên theo bảng số liệu Model Summary - R2 hiệu chỉnh liệu 0.159 có ý nghĩa, nhân tố giải thích biến phụ thuộc BẢNG 4.21 BẢNG ANOVA “PHƯƠNG THỨC KHỞI NGHIỆP” ANOVAa Mode l Sum of Squares df 52 Mean Square F Sig Regressio n 15.572 3.114 Residual 65.265 120 0.544 Total 80.837 125 5.726 0.000b a Dependent Variable: PTKN b Predictors: (Constant), MT, NLCN, DL, TC, MTBN Giá trị Sig kiểm định F sử dụng để kiểm định độ phù hợp mơ hình hồi quy Theo bảng ANOVA bên trên, ta thấy giá trị Sig = 0.000 < 0.05, từ ta kết luận mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập liệu sử dụng BẢNG 4.22 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HỒI QUY CỦA MƠ HÌNH Coefficientsa M o d e l Unt and ardi zed Coe ffici ents S t d E r r o B r ( C o n st a n t) Sta nd ard ize d Co effi cie nts Bet a Coll inea rity Stati stics t T ol er a S n i c g e 0 V I F 53 D L 0 0.0 07 9 5 N L C N 0.1 48 0 M T B N 0 0.3 62 0 0 T C 4 0.0 45 M T 4 0.0 57 9 a Dependent Variable: PTKN Giá trị Sig kiểm định t sử dụng để kiểm định ý nghĩa hệ số hồi quy Theo bảng số liệu có biến độc lập MTBN có tác động lên biến phụ thuộc PTKN biến độc lập lại giá trị Sig kiểm định t lớn 0.05 nên khơng có tác động lên biến phụ thuộc Vậy ta bác bỏ giả thiết ban đầu đặt cho biến độc lập là: giả thiết H1, H2, H4, H5 Tiếp theo hệ số phóng đại phương sai VIF hệ số dùng để kiểm tra tượng đa cộng tuyến, thông thường VIF biến độc lập lớn 10 tức có tượng đa cộng tuyến xảy mơ hình Tuy nhiên, ta đa phần sử dụng thang đo Likert nên xảy tượng đa cộng tuyến giá trị VIF lớn Ta xét thấy giá trị VIF tất biến độc lập bé ta xóa bỏ nghi vấn phân tích tương quan đưa đưa kết luận mơ hình khơng có tượng đa cộng tuyến 4.7 PHƯƠNG TRÌNH HỔI QUY 54 Tiếp tục sử dụng số liệu bảng trên, ta xem xét hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa B giá trị ta dùng để viết phương trình hồi quy chưa chuẩn hóa Vậy ta có mơ hình chưa chuyển hóa, phản ánh thay đổi biến phụ thuộc biến độc lập thay đổi biến độc lập khác giữ nguyên: Ý nghĩa: PTKN = 1.814 – 0.006DL + 0.134NLCN + 0.396MTBN – 0.044TC – 0.044MT • Trong • • • • điều kiện biến khác không đổi giá trị DL tăng đơn vị giá trị PTKN giảm 0.006 đơn vị Trong điều kiện biến khác không đổi giá trị NLCN tăng đơn vị giá trị PTKN tăng 0.134 đơn vị Trong điều kiện biến khác không đổi giá trị MTBN tăng đơn vị giá trị PTKN tăng 0.396 đơn vị Trong điều kiện biến khác không đổi giá trị TC tăng đơn vị giá trị PTKN giảm 0.044 đơn vị Trong điều kiện biến khác không đổi giá trị MT tăng đơn vị giá trị PTKN giảm 0.044 đơn vị Nhưng để so sánh mức độ tác động ta sử dụng hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa cịn tồn đệ lệch chuẩn khác biến Do đó, ta phải sử dụng giá trị tuyệt đối hệ số hồi quy chuẩn hóa Beta để nhận xét mức độ tác động biến độc lập lên biến phụ thuộc Vậy theo ta có mức độ tác động biến độc lập từ cao đến thấp là: MTBN (Mơi trường bên ngồi – 0.362) NLCN (Năng lực cá nhân – 0.148) MT (Mục tiêu – 0.057) TC (Tài – 0.045) DL (Động lực – 0.007) 4.8 KIỂM ĐỊNH CÁC GIẢ ĐỊNH HỔI QUY Vậy sau thực phân tích hồi quy, cần phải kiểm tra xem kết có bị vi phạm giả định hồi quy hay không Nếu giả định bị vi phạm kết tính tốn khơng đáng tin cậy Hai giả định hồi quy phổ biến mà ta dùng để 55 kiểm định phần phân phối chuẩn phần dư liên hệ tuyến tính biến phụ thuộc với biến độc lập Ta đưa nhận định hai kiểm định qua biểu đồ bảng kết SPSS 4.8.1 Phân phối chuẩn phần dư Giả định phần dư hồi quy phải xấp xỉ phân phối chuẩn Phần dư khơng tn theo phân phối chuẩn lý như: sử dụng sai mơ hình, phương sai số, số lượng phần dư khơng đủ nhiều để phân tích… Vì vậy, cần thực nhiều cách khảo sát khác Hai cách phổ biến thường sử dụng sử dụng nghiên cứu vào biểu đồ Histogram Normal P-P Plot phần dư Ở ta thấy, Mean biểu đồ Histogram 1.57E-15 số có nghĩa 1.57 nhân cho 10-15 tiến dần xấp xỉ Thứ hai độ lệch chuẩn Std.Dev 0.980 gần với đường cong phân phối có dạng hình chng yếu tố đáp ứng yêu cầu biểu đồ Histogram từ ta đưa nhận định phân phối xấp xỉ phân phối chuẩn Nhưng để chắn nhận định trên, ta tiếp tục sử dụng biểu đồ Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual để kiểm định lại Theo Normal P-P phần dư ta có điểm trịn nhỏ bám sát vào đường chéo từ biểu đồ ta chắn phân phối xấp xỉ chuẩn, giả định phân phối chuẩn phần dư không bị vi phạm Mean = 1.57E-15 Std Dev = 0.980 N = 126 56 Hình 4.3 Biểu đồ Histogram (trái) biểu đồ Normal P-P phần dư (phải) 4.8.2 Liên hệ tuyến tính biến phụ thuộc với biến độc lập Hình 4.4 Biểu đồ Scatterplot Giả định thứ hai mà ta cần kiểm định phải có mối liên hệ tuyến tính biến phụ thuộc với biến độc lập Biểu đồ phân tán Scatter Plot phần dư chuẩn hóa giá trị dự đốn chuẩn hóa giúp ta dị tìm xem liệu có vi phạm giả định liên hệ tuyến tính hay khơng Nếu phần dư chuẩn hóa phân bố ngẫu nhiên xung quanh đường tung độ hình dáng tạo thành đường thẳng, kết luận giả định quan hệ tuyến tính khơng bị vi phạm Vậy ta xem xét liệu yếu tố để kiểm định có thõa mãn khơng Đầu tiên điểm trịn nhỏ biểu đồ có phân phối ngẫu nhiêu xung quanh đường tung độ Tuy nhiên, chúng lại khơng hồn tồn tạo thành đường thẳng, việc xảy 57 mơ hình có nhiều biến độc lập có mức độ tác động thấp tới biến phụ thuộc Vậy ta kết luận kiểm định bị vi phạm phần Kết luận, qua phần phân tích kết thu chương Ta rút kết luận nghiên cứu khảo sát diện rộng đa dạng trường ngành học Đa phần bạn sinh viên khảo sát có quan điểm tương đồng biến quan sát thang đo mức độ đồng tình sinh viên cao Các biến quan sát phân định xác mơ hình thang đo gồm biến độc lập biến phụ thuộc, mức độ tin cậy qua kiểm định Cronbach’s alpha biến cao Có giả thiết ban đầu bị bác bỏ không phù hợp, số nhân tố không thực làm ảnh hưởng đến định phương thức khởi nghiệp có số tác động nhỏ, có nhân tố tác động mạnh tích cực đến lựa chọn phương thức khởi nghiệp Chạy phương trình hồi quy cho thấy khơng có tượng đa cộng sai mơ hình, tức biến độc lập khơng có quan hệ tuyến tính với khơng gây ảnh hưởng lên nhau, từ hệ só hồi quy chưa chuẩn hóa ta có phương trình hồi quy mơ hình đánh giá mức độ tác động yếu tố lên biến phụ thuộc PTKN, với mức độ ảnh hưởng cao môi trường bên thấp động lực Hai giả định hồi quy kiểm định, không vi phạm bị vi phạm phần tác động số biến động lập thấp Từ yếu tố đó, ta đưa kết luận yếu tố ảnh hưởng đến phương thức khởi nghiệp mức độ ảnh hưởng nó, sau đưa phương án phù hợp để sinh viên khởi nghiệp 58 ... đến định khởi nghiệp sinh viên, 10% sinh viên cho áp lực vơ hình từ việc học thời gian khiến sinh viên đến định không khởi nghiệp Từ kết nghiên cứu cho thấy đối tượng nghiên cứu sinh viên dù có... VI NGHIÊN CỨU: Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố tác động tới lựa chọn phương thức khởi nghiệp sinh viên Phạm vi nghiên cứu: Khách thể nghiên cứu: Các bạn sinh viên có ý định khởi nghiệp, sinh. .. hội khởi nghiệp tăng cao, hướng khởi nghiệp cho sinh viên đa dạng hơn, việc làm cho môi trường nghiên cứu rộng nghiên cứu thời kì trước Việc làm nghiên cứu giúp hiểu phương thức khởi nghiệp sinh