1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cac bai Luyen tap

4 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 13,31 KB

Nội dung

Về nhà còn một số bạn thực hành vẽ còn hơi chậm cố gắng thực hành nhiều hơn và nêu lại các bước vẽ hình vuông, hình chữ nhật.. - GV: Tổng kết giờ học, dặn chuẩn bài: Luyện tập chung.[r]

(1)Thứ hai, ngày 9/11/2015 Tuần 10 - Tiết 46 Môn: Toán Bài: Luyện tập I MỤC TIÊU: - Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt - Nhận biết đường cao hình tam giác - Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước - HS HTT: Làm bài (b) II ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC: - Thước thẳng có chia vạch xen-ti-mét, ê-ke (cho GV & HS) - Phiếu BT ghi đề BT 2/56 - SGK toán 4; Vở ô li III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định: 1’ KTBC: 5’ - GV: Gọi 2HS lên: Y/c vẽ hình vuông ABCD có - HS lên bảng làm bài, HS lớp độ dài cạnh 4dm, tính chu vi và diện tích hình theo dõi, nhận xét bài làm bạn vuông này - GV: Sửa bài, nhận xét HS Dạy-học bài mới: 32’ * Giới thiệu bài:(1’) - Trong học này các em củng cố các - Lắng nghe kiến thức hình học đã học - Ghi đề bài lên bảng lớp - Nói tiếp nhắc lại đề bài * Hướng dẫn luyện tập: 31’ Bài 1: Nêu các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình sau: (5-7’) - Gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài tập - HS đọc đề bài Nêu yêu cầu bài tập là xác định tên các góc có hình - GV: Vẽ lên bảng hình a, b bài - Quan sát hình vẽ có bài tập - GV: Em hãy nêu đặc điểm góc nhọn, góc tù, - HS trả lời theo kiến thức đã học góc bẹt? - Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung -> tuyên dương, - Lớp nhận xét, bổ sung cho bạn khuyến khích HS - Yêu cầu HS nêu, GV ghi bảng tên các góc - HS làm miệng Lớp nhận xét, bổ sung vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có hình A A B M B C D C - GV: So với góc vuông thì góc nhọn bé hay - HS CHT: Góc nhọn bé góc vuông, (2) lớn hơn? Góc tù bé hay lớn hơn? góc bẹt góc vuông? * Phát huy HS HTT: Ngoài các góc chúng ta vừa xác định, em còn phát thêm góc nào có bài không? - Căn vào kết HS để tuyên dương, khuyến khích - GV: Qua bài tập 1, các em vừa củng cố và khắc sâu thêm kiến thức xác định các góc có hình Cô mời lớp cùng ôn nội dung hình học có bài tập 2/56 Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: (5-7’) - AH là đường cao hình tam giác ABC - AB là đường cao hình tam giác ABC - GV: Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu BT góc tù lớn góc vuông góc bẹt góc vuông - Quan sát, phát biểu - Lắng nghe, có gắng phát huy các bài tập sau - Lắng nghe - HS đọc đề, nêu yêu cầu BT là xác đình đúng, sai - GV: Y/c HS quan sát hình vẽ, thảo luận nhóm - Thảo luận nhóm đôi Nêu kết quả: đôi nêu tên đường cao hình tam giác ABC Đường cao hình tam giác ABC là AB - Hỏi: Vì AB gọi là đường cao hình - Vì đường thẳng AB là đường thẳng hạ tam giác ABC? từ đỉnh A tam giác và vuông góc với cạnh BC tam giác - Yêu cầu HS nêu kết đã chọn - HS CHT nêu: S – Đ - Hỏi: Vì AH không phải là đường cao - HS CHT: Vì đường thẳng AH hạ từ hình tam giác ABC? đỉnh A không vuông góc với cạnh BC tam giác ABC - Tuyên dương, khuyến khích HS - Hỏi: Ngoài đường cao AB, em hãy quan sát kĩ - HS HTT: Đường cao CB hình đã cho và xem còn đường cao nào không? - Hỏi: Vì em xác đinh CB là đường cao - Vì đường thẳng CB là đường thẳng hạ hình tam giác ABC từ đỉnh C tam giác và vuông góc với cạnh AB tam giác - Tuyên dương HS - Tuyên dương bạn - GV kết luận: Trong hình tam giác có góc - HS nhắc lại vuông thì cạnh góc vuông chính là đường cao hình tam giác - GV: Chúng ta vừa ôn lại kiến thức đường - Lắng nghe cao, các em đã năm bài tốt Để thực hành vẽ hình vuông, hình chữ nhật tốt nữa, cô mời lớp sang bài tập 3/56 Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = cm (như hình vẽ) Hãy vẽ hình vuông ABCD (có cạnh là AB) (9’) - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu đề bài - HS đọc đề và nêu yêu cầu bài tập là vè hình vuông có cạn cho trước (3) - GV: Yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có - Cả lớp làm bài vào phiếu bài tập cạnh dài cạnh 3cm vào phiếu bài tập - Gọi HS lên vẽ lên bảng lớp, sau đó nêu rõ - 1HS lên bảng vẽ, nêu các bước vẽ hình bước vẽ mình vuông A B 3cm D C - Lớp nhận xét hình vẽ bạn Nhắc lại các bước vẽ hình vuông - GV: Nhận xét bài làm lớp, tuyên dương, - Lắng nghe, ghi nhớ nhắc nhở HS - GV: Chúng ta tiếp tục thực hành vẽ hình chữ nhật và ôn các nội dung khác hình học qua bài tập Bài 4: a) Hãy vè hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = cm, chiều rộng AD = cm (10’) b) Xác định trung điểm M cạnh AD, trung điểm N cạnh BC Nối điểm M và điểm M ta các hình tứ giác là hình chữ nhật - Nêu tên các hình chữ nhật đó - Nêu tên các cạnh song song với AB - HS đọc, nêu yêu cầu: vẽ hình chữ - Gọi HS đọc đề và nêu yêu cầu bài tập 4a nhật ABCD có chiều dài 6cm, chiều rộng 4cm - GV: yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có - Cả lớp làm vào chiều dài AB=6cm, chiều rộng AD=4cm - 1HS lên bảng vẽ (theo kích thước 6dm - GV: Quan sát HS và hướng dẫn thêm và 4dm) - HS: nêu theo yêu cầu GV (các bước - Yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ mình đã học bài trước) - Cả lớp lắng nghe, nhận xét - Nhận xét bài làm lớp - Nêu lại các bước vẽ hình chữ nhật - Gọi HS nhắc lại - GV: Đối với bài tập 4b các em có thể tham khảo - Lắng nghe thêm và thực hành theo hướng hẫn cô + HS nêu cách xác định trung điểm M cạnh - 1HS HTT nêu trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét:Dùng thước thẳng có vạch AD chia xăng-ti-mét, đặt vạch số thước trùng với điểm A, thước trùng với cạnh AD, vì AD=4cm nên AM=2cm Tìm vạch số trên thước và chấm điểm Điểm đó chính là trung điểm M cạnh AD + Tương tự các em tự xác đinh trung - Lắng nghe, ghi nhớ điểm N cạnh BC và thực các yêu cầu còn lại nhà Giờ học hôm sau cô kiểm tra (4) Củng cố-dặn dò: 3’ - GV: Chúng ta vừa ôn các kiến thức hình học - Lằng nghe, ghi nhớ mà các em học Về nhà còn số bạn thực hành vẽ còn chậm cố gắng thực hành nhiều và nêu lại các bước vẽ hình vuông, hình chữ nhật - GV: Tổng kết học, dặn chuẩn bài: Luyện tập chung * Rút kinh nghiệm tiết dạy: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (5)

Ngày đăng: 17/09/2021, 10:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w