Sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ để nâng cao hiệu quả dạy học các bài luyện tập ôn tập (Hóa học lớp 11 Trung học phổ thông)

134 346 0
Sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ để nâng cao hiệu quả dạy học các bài luyện tập  ôn tập (Hóa học lớp 11 Trung học phổ thông)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NHỮ THỊ NGỌC HÀ SỬ DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CÁC BÀI LUYỆN TẬP - ÔN TẬP (HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NHỮ THỊ NGỌC HÀ SỬ DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CÁC BÀI LUYỆN TẬP - ÔN TẬP (HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN NĂM NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS.TS Lê Văn Năm, giảng viên khoa Hóa học, Trường Đại Học Vinh, hướng dẫn giúp đỡ tận tình trình nghiên cứu hoàn thành đề tài - Các Thầy giáo: PGS.TS Cao Cự Giác PGS.TS Nguyễn Khắc Nghĩa dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hoá học thầy giáo, cô giáo thuộc Bộ môn Lí luận Phương pháp dạy học hoá học khoa Hoá học trường ĐH Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành luận văn - Ban giám hiệu tập thể giáo viên học sinh trường THPT Quỳnh Lưu 1, THPT Quỳnh Lưu 2, THPT Quỳnh Lưu Tỉnh Nghệ An tạo điều kiện giúp đỡ trình thực nghiệm đề tài - Đồng nghiệp bạn bè hỗ trợ chuyên môn, góp ý cho tiến hành giảng dạy gặp khó khăn thời gian trình vừa dạy vừa học Cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình động viên, khích lệ hỗ trợ tốt trình học tập hoàn thành luận văn Nghệ An, tháng 10 năm 2015 Nhữ Thị Ngọc Hà MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .10 Lí chọn đề tài 10 Mục đích nghiên cứu 11 Khách thể đối tượng nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu 12 Giả thuyết khoa học 12 Điểm đề tài 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .13 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 13 1.1.1 Vài nét lịch sử đời phương pháp dạy học hợp tác [9], [10],[11] 1.1.2 Các luận văn, khoá luận tốt nghiệp tổ chức hoạt động nhóm dạy học 1.2 Dạy học hợp tác, phương pháp dạy học tích cực[8],[11],[22],[39],[47] 15 1.2.1 Khái niệm dạy học hợp tác 1.2.2 Các sở khoa học phương pháp dạy học hợp tác 1.2.3 Khái niệm dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ[18],[39],[41],[45],[48] 1.2.3.2 Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ PPDH tích cực[8],[11],[22],[39], [47] 19 1.2.4 Cấu trúc dạy học hợp tác theo nhóm 1.2.5 Tổ chức hoạt động dạy học hợp tác theo nhóm[8],[11],[22],[39],[47] 1.2.5.2 Một số hình thức tổ chức hoạt động nhóm ôn, luyện tập 22 (1) Tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Jigsaw ôn, luyện tập (2) Tổ chức hoạt động nhóm theo cấu trúc Stad ôn, luyện tập (3) Tổ chức hoạt động nhóm theo mô hình trò chơi ôn, luyện tập (4) Tổ chức hoạt động theo nhóm ghép đôi ôn, luyện tập (5) Tổ chức hoạt động seminar theo nhóm ôn, luyện tập 1.3 Ưu - nhược điểm dạy học hợp tác theo nhóm [9],[10],[18],[34] 36 1.3.1 Ưu điểm dạy học hợp tác theo nhóm 1.3.2 Nhược điểm dạy học hợp tác theo nhóm 1.4 Bài luyện tập - ôn tập [8],[33],[35],[36],[38] 37 1.4.1 Bài ôn tập, luyện tập gì? 1.4.2 Ý nghĩa, tầm quan trọng luyện tập - ôn tập hoá học 1.4.3 Chuẩn bị cho giảng ôn tập luyện tập hoá học 1.5 Thực trạng việc sử dụng PPDH hợp tác nhóm nhỏ dạy học môn hóa học trường THPT .41 1.5.1 Mục tiêu điều tra 1.5.2 Đối tượng điều tra 1.5.3 Kết điều tra Tiểu kết chương .45 Chương SỬ DỤNG HỢP TÁC THEO NHÓM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CÁC BÀI LUYỆN TẬP - ÔN TẬP( HÓA HỌC LỚP 11 THPT) 46 2.1 Chương trình SGK hóa học trường THPT[3],[7],[38] 46 2.1.1 Mục tiêu môn học 2.1.2 Định hướng đổi chương trình SGK HH THPT 2.2 Hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học môn Hóa học, cấp THPT 47 2.2.1 Mục tiêu việc điều chỉnh nội dung DH 2.2.2 Thời gian thực 2.2.3 Hướng dẫn thực nội dung 2.3 Nội dung cấu trúc chương trình Hóa học 11 – THPT[3],[7],[12],[38] .48 2.3.1 Cấu trúc chương trình 2.3.2 Phân phối chương trình dạy luyện tập - ôn tập hóa học 11 THPT 2.4 Các nhiệm vụ học tập ôn, luyện tập tiến hành hoạt động nhóm .49 2.4.1 Trả lời câu hỏi phiếu học tập 2.4.2 Trả lời câu hỏi GV trực tiếp đưa 2.4.3 Hỏi - đáp nhóm xoay quanh nội dung ôn, luyện tập 2.4.4 Xây dựng grap nội dung ôn, luyện tập 2.5 Nguyên tắc thiết kế giáo án ôn, luyện tập có sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 55 2.6 Qui trình thiết kế giáo án ôn, luyện tập 57 2.6.1 Xác định mục tiêu ôn, luyện tập 2.6.2 Chuẩn bị phương tiện dạy học 2.6.3 Xác định phương pháp dạy học phối hợp với phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm 2.6.4 Thiết kế hoạt động dạy hoạt động học 2.6.5 Ra tập nhà để học sinh tự rèn luyện thêm 2.6.6 Dạy thử, lấy ý kiến 2.7 Thiết kế giáo án luyện tập, ôn tập Hóa học lớp 11 - Ban Cơ có dạy học theo nhóm 58 2.7.1 Các giáo án luyện tập 2.7.2 Các giáo án ôn tập Tiểu kết chương .97 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .99 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 99 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm .99 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 99 3.4 Tiến hành thực nghiệm 100 3.5 Kết thực nghiệm 101 3.5.1 Kết điều tra GV 3.5.2 Kết điều tra HS 3.5.3 Kết kiểm tra tiết dạy thực nghiệm 3.6 Xử lí kết thực nghiệm 105 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 112 3.7.1 Tỷ lệ HS yếu kém, trung bình, giỏi 3.7.2 Đồ thị đường lũy tích 3.7.3 Giá trị tham số đặc trưng 3.7.4 Kiểm tra kết thực nghiệm phép thử Student Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 115 Kết luận .115 Đề xuất 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 120 PHỤ LỤC 121 KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BTH BTHH ĐC DH DHHH GD GV HH HS PP PPDH PTHH PTN SGK TNKQ TNSP TV Bảng tuần hoàn Bài tập hoá học Đối chứng Dạy học Dạy học hoá học Giáo dục Giáo viên Hóa học Học sinh Phương pháp Phương pháp dạy học Phương trình hoá học Phòng thí nghiệm Sách giáo khoa Thực nghiệm khách quan Thực nghiệm sư phạm Thành viên DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phiếu đánh giá kết học tập nhóm .25 Bảng 1.2 Phiếu đánh giá kết hoạt động seminar theo nhóm 29 Bảng 1.3 Mức độ sử dụng PPDH dạy học hóa học trường THPT 42 Bảng 1.4 Mức độ sử dụng hình thức hoạt động có vận dụng PPDH hợp tác nhóm GV 42 Bảng 1.5 Tác dụng dạy học theo nhóm 42 Bảng 1.6 Nhược điểm dạy học theo nhóm .43 Bảng 1.7 Tỉ lệ% dạng sử dụng phương pháp dạy học theo nhóm .43 Bảng 1.8 Những giải pháp để dạy học theo nhóm có hiệu 43 Bảng 2.1 Phân phối chương trình hóa học 11- chương trình 48 Bảng 2.2 Phân phối chương trình dạy luyện tập - ôn tập hóa học 11 THPT 49 Bảng 2.3 Hoạt động GV HS sử dụng phiếu học tập 49 Bảng 2.4 Hoạt động GV HS trả lời câu hỏi GV 51 Bàng 2.5 Hoạt động GV HS hỏi - đáp nhóm 52 Bảng 2.6 Hoạt động GV HS xây dựng grap 53 54 Hình 2.1 Grap phân loại hidrocacbon không no 54 54 Hình 2.2 Grap tính chất hóa học hidrocacbon không no 54 Hình 2.3 Grap chuyển hóa ankan, anken, ankadien, ankin 55 Bảng 2.7 Danh mục giáo án ôn, luyện tập 58 Bảng 3.1 Cặp lớp thực nghiệm đối chứng 100 Bảng 3.2 Các dạy thực nghiệm đánh giá .100 Bảng 3.3 Kết câu .101 Bảng 3.4 Kết câu .101 Bảng 3.5 Kết câu .102 Bảng 3.6 Kết câu .102 Bảng 3.7 Kết câu .103 Bảng 3.8 Kết câu .104 Bảng 3.9 Kết kiểm tra 105 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số .107 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 107 Bảng 3.11 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số .108 Hình 3.2 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 108 Bảng 3.12 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số .109 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra số 109 Bảng 3.13 Bảng phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp 109 Hình 3.4 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp 110 Bảng 3.14 Bảng tổng hợp phân loại kết học tập HS .111 Hình 3.5 Đồ thị tổng hợp phân loại kết học tập HS .111 Bảng 3.15 Bảng tổng hợp tham số đặc trưng .111 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn nay, kinh tế nước ta có chuyển biến mạnh mẽ từ chế tập trung, bao cấp sang chế thị trường, nhiều thành phần kinh tế quản lí nhà nước, theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cùng với mục tiêu công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ, tăng cường hội nhập với nước khu vực giới, đòi hỏi giáo dục phải đào tạo nên người lao động có tính sáng tạo, thích ứng với phát triển nhanh đa dạng xã hội Nước ta gia nhập WTO, hướng tới xây dựng xã hội tri thức phù hợp với phát triển giới Cùng với xu hướng mới, đòi hỏi giáo dục phải đổi để đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội - xã hội tri thức Các phẩm chất người lao động mà giáo dục đào tạo cần ý đặc bịêt là: lực hành động, tính tự lực trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp, khả học tập suốt đời Từ yêu cầu này, đòi hỏi giáo dục nước ta cần có đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học, phương tiện hình thức tổ chức dạy học Điều 27 luật giáo dục nêu rõ “Mục tiêu giáo dục phổ thông giúp HS phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên vào sống lao động; tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Chính yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục phổ thông “phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS” Trong môn học trường THPT hướng đến việc đổi PPDH để hình thành phát triển HS lực cần thiết, đặc biệt lực cộng tác làm việc Mục tiêu môn học hoá học rõ yêu cầu đổi PPDH để góp phần thực mục tiêu ngành đề PPDH hợp tác (DHHT) đánh giá PPDH có hiệu áp dụng nhiều nước giới bắt đầu ý giáo dục Việt Nam Mặt nội dung phương pháp DHHT đề cập đến việc huy động phối hợp, hợp tác chủ thể học tập có cộng hưởng ý tưởng nhiều người để tạo nên sức mạnh trí tuệ Trong phương pháp 10 47 Vũ Hồng Tiến, “Một số phương pháp dạy tích cực”, http://hnue.edu.vn/index.php?showpost=533 48 Johnson, D & Johnson, R (1998), Học tập hợp tác học thuyết thuộc xã hội (Cooperrative learning) http://www.co-operation.org/page/SIT.html 49 http://www.google.com 120 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Mẫu phiếu điều tra PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quí thầy cô! Hiện nay, thực đề tài nghiên cứu "Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm luyện tập, ôn tập hóa học lớp 11 THPT" Với mong muốn hiểu rõ thực trạng dạy học tiết luyện tập, ôn tập trường phổ thông để đánh giá tính khả thi hiệu đề tài việc góp phần nâng cao hiểu dạy học tiết luyện tập, ôn tập môn hóa học lớp 11 THPT, gửi đến quí thầy (cô) phiếu tham khảo ý kiến Kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn I Thông tin cá nhân Họ tên: Điện thoại: Trình độ đào tạo: Cử nhân Học viên cao học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác: Tỉnh, thành phố: Số năm giảng dạy: II Các vấn đề tham khảo ý kiến Thầy (cô) đánh mức độ cần thiết việc dạy học tiết luyện tập, ôn tập trường phổ thông? Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Không cần thiết Lý Theo thầy (cô), số tiết luyện tập cho chương từ đến tiết theo phân phối chương trình lớp 11 THPT là: A Quá nhiều B Nhiều C Vừa đủ D E Quá Khi dạy thầy (cô) có phân biệt rõ tiết ôn tập tiết luyện tập không? A Phân biệt rõ B Phân biệt không rõ C Có lúc phân biệt, có lúc không D Không phân biệt Thầy (cô) có sử dụng giảng điện tử dạy học luyện tập, ôn tập không? A Rất thường xuyên B Thường xuyên C Thỉnh thoảng D Không Nguồn tài liệu mà thầy (cô) thường sử dụng tiết luyện tập, ôn tập là: 122 A Sách tập B Sách tham khảo thị trường C Tải mạng biên soạn lại D Nguồn khác Theo thầy (cô), loại tập cho học sinh làm thêm tiết luyện tập, ôn tập thích hợp là: A Bài tập tự luận B Bài tập trắc nghiệm C Kết hợp loại Phương pháp dạy học thầy cô thường xuyên sử dụng tiết luyện tập, ôn tập là: A Thuyết trình nêu vấn đề B Hợp tác nhóm nhỏ C Grap D Đàm thoại tìm tòi E Sử dụng tập hóa học F Trực quan Khả chuẩn bị thầy (cô) cho tiết dạy luyện tập, ôn tập theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ là: A Dễ B Bình thường C Khó D Không thể Khả tổ chức hoạt động giáo viên tiết luyện tập, ôn tập theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ là: A Dễ B Bình thường C Khó D Không thể 10 Tiết luyện tập, ôn tập dạy theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ có thể: ( Mức độ 1: ứng với thấp nhất, 5: ứng với cao nhất) STT Dạy học tiết ôn , luyện tập theo PP hợp tác Mức độ nhóm nhỏ có thể: Nâng cao chất lượng dạy học Tạo không khí lớp học sinh động, hấp dẫn Phát huy tính tích cực nhận thức HS Giúp HS hiểu nhanh Rèn luyện kỹ làm việc theo nhóm cho HS Rèn luyện lực giải vấn đề cho HS Rèn luyện kỹ đánh giá tự đánh giá cho HS Rèn luyện lục tự học cho HS 11 Theo thầy (cô), khó khăn gặp phải sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ tiết luyeebj tập, ôn tập là: ( Mức độ khó khăn: nhất; nhiều nhất) STT Khó khăn Sỹ số lớp đông nên GV khs quản lý lớp tốt Gv nhiều thời gian cho tiết lên lớp Kỹ DHHT nhóm nhỏ GV yếu Việc tổ chức hoạt động nhóm nhiều thời gian HS chưa tích cực tham gia hoạt động nhóm, ỷ lại, phụ thuộc người khác Trình độ nhận thức HS không đồng nên Đ 123 n g ý 5 Không đồng ý GV khó chia nhóm Cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu DHHT Khó khăn khác:…………………………………… 12 Thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến giải pháp khắc phục khó khăn sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm tiết luyện tập, ôn tập mức độ cần thiết giải pháp Đồng ý STT 10 Rất cần thiết Giải pháp Cần thiết Không Bình thường đồng ý GV chia lớp thành nhóm nhỏ tiết học trước Giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm HS chuẩn bị trước nhà để đỡ thời gian Nâng cao kỹ làm việc nhóm cho GV HS Theo dõi sát trình thảo luận nhóm để làm tăng mức độ tập trung HS Đưa nội dung thảo luận có vấn đề vừa sức để kích thích HS suy nghĩ, tìm tòi Qui định thời gian hợp lý cho công việc Phối hợp cách linh hoạt phương pháp hợp tác nhóm với phương pháp khác thuyết trình, đàm thoại Sử dụng xen kẽ nhiều hình thức hợp tác nhóm như: hoàn thành phiếu học tập, làm tập chạy Tạo không khí thân thiện, cởi mở, thoải mái để HS cảm thấy hứng thú học tập Giải pháp khác: ………………………… 13 Để nâng cao hiệu dạy học tiết luyện tập, ôn tập thầy (cô) có đề nghị 124 về: - Phân phối chương trình - Phương pháp dạy học PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH Các em học sinh than mến! Hiện thực đề tài nghiên cứu ” Sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ để nâng cao hiệu dạy học luyện tập, ôn tập ( hóa học lớp 11 – Trung học phổ thông) Với mong muốn đánh giá tính khả thi hiệu đề tài việc nâng cao hiệu dạy học tiết luyện tập, ôn tập môn hóa học lớp 11 trung học phổ thông, gửi tới em phiếu tham khảo ý kiến Mong em vui lòng cho 125 biết ý kiến, quan điểm vấn đề sau cách đánh dấu x vào ô lựa chọn Em có thích học theo dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ không? Vì sao? Sở thích Rất thích Thích Bình thường Không thích Học tập theo phương pháp hợp tác nhóm nhỏ, em có thuận lợi khó khăn gì? Thuận lợi Dễ hiểu nhớ lâu Không khí lớp học sôi nổi, thoải mái, vui vẻ Có hội thảo luận, tranh luận học tập Rèn luyện kỹ hợp tác theo nhóm Ý kiến khác: ………………… Khó khăn Giờ học ồn làm tập trung Mất thời gian để di chuyển vị trí chia nhóm Sự chênh lệch học lực bạn nhóm nhóm làm ảnh hưởng hiệu thảo luận kết đánh giá nhóm Nhiều bạn thụ động thờ ơ, chưa có ý thức thảo luận nhóm Ý kiến khác: ………………… Theo em, để hoạt động nhóm có hiệu cần phải đảm bảo điều sau ? STT Lí Được làm thí nghiệm Được tranh luận, thảo luận Làm quen với kiểu học lạ Nguyên nhân khác Nội dung HS trao đổi trực diện ( mặt đối mặt) Các thành viên chia trách nhiệm nhóm GV phân công công việc phù hợp với lực cá nhân Mỗi cá nhân phải nỗ lực ddeew hoàn thành nhiệm vụ HS phải nhận thức thành công cá nhân tạo nên thành công nhóm HS phải đánh giá, rút kinh nghiệm sau hoạt động nhóm GV cho điểm HS phù hợp với đóng góp cá nhân Sau tham gia hoạt động nhóm tiết luyện tập, ôn tập môn Hóa học, em nhận thấy kỹ hoạt động nhóm phát triển đến mức độ nào? STT Nội dung Mức độ 126 Tốt Kỹ trình bày Kỹ lắng nghe Kỹ nhận xét Kỹ giao tiếp Kỹ làm việc theo nhóm Kỹ tìm kiếm thu thập thông tin Ý kiến khác: ………………………… 127 Khá TB Yếu Kém PHỤ LỤC 2: Đề kiểm tra trước sau thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA SỐ “PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG DUNG DỊCH CHẤT ĐIỆN LI” Đề kiểm tra lần Câu (2 điểm) Viết phương trình ion rút gọn phản ứng xảy dung dịch cặp chất: ZnS (r) + HCl Câu (2 điểm) Viết PTHH phản ứng có phương trình ion rút gọn sau: 3Ca2+ + 2PO43- → Ca3(PO4)2 Câu (2 điểm) Có thể pha chế dung dịch chứa đồng thời ion H +, Na+, NO3-, CO32- hay không? Giải thích phương trình ion rút gọn Câu (4 điểm) Dung dịch A chứa 0,01 mol Ca2+; b mol Mg2+; 0,01 mol Cl-; 0,03 mol NO3- Tính giá trị b Đề kiểm tra lần Câu (2 điểm) Viết phương trình ion rút gọn phản ứng xảy dung dịch cặp chất: Cu(NO3)2 + NaOH Câu (2 điểm) Viết PTHH phản ứng có phương trình ion rút gọn sau: H+ + CH3COO- → CH3COOH Câu (2 điểm) Có thể pha chế dung dịch chứa đồng thời ion Na +, Fe3+, Cl-, OH- hay không? Giải thích phương trình ion rút gọn Câu (4 điểm) Dung dịch A chứa 0,01 mol NH4+; 0,03 mol Mg2+; 0,01 mol SO42-; y mol HCO3- Tính giá trị y 128 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SỐ Câu Câu Hướng dẫn chấm kiểm tra lần PTPT: ZnS(r) + 2HCl → ZnCl2 + H2S↑ PT ion rút gọn: ZnS + 2H+ → Zn2+ + H2S↑ PTPT: 3CaCl2 + 2Na3PO4 → 6NaCl + Ca3(PO4)2↓ - Không thể pha chế dung dịch chứa đồng thời ion - Vì: Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3↓ Áp dụng ĐLBT điện tích: 0,01.2 + 2b = 0,01 + 0,03 → b = 0,01 Điểm 1 1 Hướng dẫn chấm kiểm tra lần PTPT: Cu(NO3)2 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + 2NaNO3 PT ion rút gọn: Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2↓ PTPT: HCl + CH3COONa → NaCl + CH3COOH - Không thể pha chế dung dịch chứa đồng thời ion - Vì: 2H+ + CO32- → H2O + CO2 Áp dụng ĐLBT điện tích: 0,01.1 + 2.0,03 = 0,01.2 + y → y = 0,05 Điểm 1 1 129 ĐỀ KIỂM TRA SỐ (1TIẾT) “TÍNH CHẤT CỦA NITƠ, PHOTPHO VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG” PHẦN I - TRẮC NGHIỆM (15 PHÚT) Câu Muối X có đặc điểm sau: X tan tốt nước thu dung dịch A làm quì tím chuyển sang màu hồng X phản ứng với NaOH, đun nóng tạo chất khí có mùi đặc trưng Vậy X là: A NH4NO3 B KHSO4 C NaNO3 D Một muối khác Câu Quá trình tốt để sản xuất axit nitric công nghiệp A N2 → NO → NO2 → HNO3 B N2O5 → HNO3 C NH3 → NO → NO2 → HNO3 D KNO3 → HNO3 Câu Phương pháp dùng để điều chế N2 phòng thí nghiệm A nhiệt phân muối amoni nitrit B đốt cháy NH3 oxi làm ngưng tụ nước C cho Zn tác dụng với HNO3 loãng D phân hủy amoniac tia lửa điện Câu Hệ số cân PTHH: Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + H2O là: A.1, 4, 1, 2, B 2, 5, 2, 3, C 3, 8, 3, 2, D 3, 6, 3, 4, Câu Sản phẩm nhiệt phân đến hoàn toàn hỗn hợp gồm Al(NO 3)3 AgNO3 là: A Một oxit, kim loại chất khí B Hai oxit chất khí C Một oxit, muối chất khí D Một oxit, kim loại chất khí Câu Photpho thể tính chất tác dụng với KClO3 Zn? A Tính oxi hóa C Tính khử tính oxi hóa B Tính khử D Tính oxi hóa tính khử Câu Phản ứng minh họa cho tính khử NH3 là: A 4NH3 + 3O2→ 2N2 + 6H2O B NH3 + H2O → NH+4 + OHC 2NH3 + 2H2O + MgCl2 → Mg(OH)2 + 2NH4Cl D.2NH3 + H2SO4→ (NH4)2SO4 Câu Nung hoàn toàn 24,2 g sắt (III) nitrat thể tích khí thu đktc A.16,8(l) B 8,4(l) C 15,12(l) D 10,08(l) Câu Chất không phản ứng với HNO3 là: 130 A S B C C FeCl D.Fe2(SO4)3 Câu 10 Axit nitric đặc phản ứng với chất sau điều kiện thường? A Fe, MgO, CaSO3, NaOH B Cu, Fe2O3, Na2CO3, Fe(OH)2 C Ca, SiO2, NaHCO3, Al(OH)3 D Al, K2O, (NH4)2S, Zn(OH)2 PHẦN II - TỰ LUẬN (30 PHÚT) Câu (2 điểm): Viết PTHH hoàn thành chuỗi phản ứng sau (ghi rõ điều kiện có) N2 → NH3 → NH4NO3 → NaNO3 → HNO3 → H3PO4 → Na3PO4 → NaNO3 → O2 Câu (2,5 điểm): Cho 50 ml dung dịch H3PO4 0,5M vào dung dịch KOH a Nếu muốn thu muối trung hòa cần ml dung dịch KOH 1M? b Nếu cho dung dịch H3PO4 vào 50ml dd KOH 0,75M thu muối gì? Tính nồng độ CM dung dịch thu Câu (2,5 điểm): Cho 5,0g hỗn hợp bột hai kim loại Al Mg tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội thu 4,48 (l) khí màu nâu đỏ (đktc) Tính thành phần % khối lượng Al Mg hỗn hợp 131 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SỐ • PHẦN I - TRẮC NGHIỆM Câu1 A Câu C Câu A Câu C Câu D Câu C Câu A Câu B Câu D Câu 10 B • PHẦN II - TỰ LUẬN Câu Hướng dẫn chấm N2 + 3H2→ 2NH3 NH3 + HNO3 → NH 4NO3 NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 + H2O NaNO3 r + H2SO4 đặc, to → HNO3 + NaHSO4 5HNO3 đặc + P → H3PO4 + 5NO2 + H2O H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O Na3PO4 + AgNO3 → Ag3PO4↓ + NaNO3 NaNO3→ NaNO2 + 1/2 O2 - Nếu thiếu điều kiện hay cân trừ 0,125 điểm/pt a nH3PO4 = 0,025 mol 3KOH + H3PO4 → K3PO4 + 3H2O 0,075 ← 0,025 VKOH = 0,075 (l) = 75 ml b nKOH = 0,0375 mol nKOH/ nH3PO4 = 1,5→ tạo loại muối: KH2PO4 K2HPO4 KOH + H3PO4 → KH2PO4 + H2O a ← a ← a 2KOH + H3PO4 → K2HPO4 + 2H2O 2b ← b ← b Ta có: a + b = 0,025 (1) a + 2b = 0,0375 (2) Giải (1), (2) a = 0,0125 → CM KH2PO4 = 0,125M b = 0,0125 → CM K2HPO4 = 0,125M Mg - 2e → Mg2+ N+5 + 1e → N+4 x 2x 0,2 0,2 Áp dụng ĐLBT e: 2x = 0,2 → x = 0,1 = nMg → mMg =2,4(g) → %mMg = 48% → %mAl = 52% ĐỀ KIỂM TRA SỐ (15 PHÚT): “ANKAN VÀ XICLOANKAN” 132 Điểm - Mỗi phương trình 0,25 điểm 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 1 0,5 ĐỀ SỐ Câu (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học, phân biệt etan, xiclopropan đựng hai bình riêng biệt Viết PTHH minh họa Câu (4 điểm): Viết PTHH trường hợp sau (ghi rõ điều kiện pư, xác định SPC) a Tách H2 từ 2-metylbutan b Propan tác dụng với clo, có chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1 Câu (4 điểm): Ankan X có %mH = 17,24% a Tìm công thức phân tử X Viết công thức cấu tạo gọi tên đồng phân X b Đồng phân tác dụng với clo có chiếu sáng thu sản phẩm 2-clobutan Viết PTHH ĐỀ SỐ Câu (2 điểm): Bằng phương pháp hóa học, phân biệt propan xiclopropan đựng hai bình riêng biệt Viết PTHH minh họa Câu (4 điểm): Viết PTHH trường hợp sau (ghi rõ điều kiện pư, xác định SPC) a n-pentan tác dụng với clo, có chiếu sáng, tỉ lệ mol 1:1 b Tách H2 từ 2-metylpropan Câu (4 điểm): Ankan X có %mC = 82,76% a Tìm công thức phân tử X Viết công thức cấu tạo gọi tên đồng phân X b Đồng phân tác dụng với clo có chiếu sáng thu sản phẩm 2-clo-2-metylpropan Viết PTHH 133 HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI KIỂM TRA SỐ Câu Câu Hướng dẫn chấm đề số - Dùng dung dịch brom - Hiện tượng:+ Nước brom bị nhạt màu → xiclopropan + Không thấy tượng → etan ∆ + Br2(dd) →CH2Br-CH2-CH2Br a (CH3)2CHCH2CH3 xt, t0 →CH2=C(CH3)CH2CH3 + H2 →(CH3)2 C = CHCH3 ( spc) + H2 →(CH3)2CHCH = CH2 + H2 b CH3CH2CH3 + Cl2 as, 1:1 → CH3CH2CH 2Cl + HCl → (SPC) CH3CHClCH + HCl a.Đặt công thức phân tử: CnH2n+2 %H =(2n + 2) 100 / 14n + = 17,24→ n = → CTPT: C4H10 CTCT Tên gọi CH3CH2CH2CH3 (1) Butan CH(CH3)3 (2) 2-metylpropan b CH3CH2CH2CH3 + Cl2 as, 1:1 → CH3CH2CHClCH3 + HCl Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 Hướng dẫn chấm đề số - Dùng dung dịch brom - Hiện tượng: + Nước brom bị nhạt màu → xiclopropan + Không thấy tượng → etan ∆ + Br2(dd) →CH2Br-CH2-CH2Br a.CH3CH2CH2CH2CH3 + Cl2(as,1:1)→CH3CH2CH2CH2CH2Cl+ HCl →CH 3CH2CH2CHClCH3+ HCl spc→CH 3CH2CHClCH2CH3+ HCl b (CH3)2CHCH3 xt, t → CH2= C(CH3)2 a.Đặt công thức phân tử: CnH2n+2 %C = 12n.100 / ( 14n+2) = 82,26 → n = → CTPT: C4H10 CTCT Tên gọi CH3CH2CH2CH3 (1) Butan CH(CH3)3 (2) 2-metylpropan b CH(CH3)3 + Cl2 as, 1:1 → (CH3)3CCl+ HCl Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 134 0,5 0,5 1 1 0,5 0,5 [...]... năng sống cho học sinh Với tất cả những lí do nêu trên, tôi đã chọn đề tài: Sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học các bài luyện tập - ôn tập( Hóa học 11 THPT)” 2 Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan về cơ sở lí luận của dạy học hợp tác theo nhóm - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm vào dạy học các bài luyện tập - ôn tập( hoá học 11 THPT) 11 3 Khách thể... của chương trình hóa học 11 ở trường THPT - Nghiên cứu việc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học 11 THPT các bài luyện tập - ôn tập - Thực nghiệm sư phạm đánh giá hiệu quả của việc áp dụng dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học 11 THPT các bài luyện tập - ôn tập 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận: + Đọc và nghiên cứu các tài liệu liên quan... Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hoá học ở trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hoá học 11 ở trường THPT các bài luyện tập - ôn tập 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan cơ sở lí luận về dạy học hợp tác theo nhóm - Điều tra cơ bản về tình hình sử dụng dạy học hợp tác theo nhóm trong dạy học hoá học ở một số trường THPT trên địa... cứu về dạy học hợp tác và chứng minh rằng: dạy học hợp tác là một hình thức dạy học có hiệu quả cao với nhiều mục tiêu, nội dung dạy học khác nhau và với nhiều đối tượng học sinh khác nhau Các nhà nghiên cứu đã phân tích tác động của dạy học hợp tác theo nhóm đến tất cả các mặt: - Thứ nhất, về động cơ học tập, học tập hợp tác theo nhóm có ưu thế về mối quan hệ tương tác với bạn học trong nhóm Học sinh... sinh thông qua học hợp tác bằng việc thiết kế các giờ học hợp tác Vai trò của học sinh là người học tập, trau dồi kiến thức trong sự hợp tác Do đó, hợp tác chính là phương tiện, là mục tiêu dạy học Phương pháp dạy học hợp tác là nhân tố quan trọng trong quá trình dạy học nói chung và trong dạy học hoá học nói riêng Dạy học hợp tác có ý nghĩa to lớn, đó là khi học sinh tham gia vào các nhóm học tập sẽ... động hợp tác, sử dụng linh hoạt phù hợp với nội dung và đối tượng học tập 7 Điểm mới của đề tài Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ trong dạy học hoá học 11 THPTcác bài luyện tập - ôn tập chương trình cơ bản nhằm phát huy năng lực người học, đặc biệt là năng lực cộng tác trong quá trình học tập Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ là nguồn tư liệu bổ sung về việc nghiên cứu, sử dụng hiệu quả. .. dụng thường xuyên (5) Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục Sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm nhỏ để nâng cao hiệu quả dạy học hoá học lớp 10 THPT”(2014) của học viên Lê Thị Cầm, Đại học Vinh[6] Tác giả đã nghiên cứu khá đầy đủ về PPDH hợp tác theo nhóm Tuy nhiên, tác giả chưa chú trọng đến cách chia nhóm và cách thức đánh giá kết quả học tập của HS trong nhóm Các bài báo, luận văn và khoá luận trong những... động nhóm trong dạy học Tuy nhiên, các đề tài chưa đi sâu nghiên cứu về việc vận dụng PPDH hợp tác theo nhóm trong bài luyện tập, ôn tập Vì vậy, tác giả quyết định nghiên cứu đề tài này nhằm giúp HS rèn khả năng tư duy, tạo cơ hội cho HS được trao đổi, chia sẻ thông tin, giúp đỡ nhau trong học tập, nhất là trong giờ ôn, luyện tập, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học 1.2 Dạy học hợp tác, ... - Sự tác động qua lại - Các năng lực xã hội - Đánh giá nhóm Như vậy, dạy học hợp tác là một phương pháp dạy học tích cực, trong một nhóm có các học sinh cùng học tập, các học sinh trong nhóm có sự cộng tác học tập, giữa các nhóm cũng có sợ cộng tác để đạt được các mục tiêu chung Trong phương pháp dạy học hợp tác, giáo viên đóng vai trò là người tổ chức, thiết kế và điều khiển 15 việc học của học sinh... học môn Hóa học ở trường THPT: (3) Luận văn thạc sĩ Giáo dục học "Sử dụng phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ trong dạy học hóa học lớp 11 - chương trình nâng cao ở trường THPT" (2010) của học viên Trần Thị Thanh Huyền, Đại học Sư phạm TP.HCM[21] Tác giả đã nghiên cứu và đề xuất qui trình sử dụng PPDH hợp tác theo nhóm gồm 5 bước: phân tích thông tin; xác định mục tiêu bài học; lập kế hoạch bài giảng; ... HỌC VINH NHỮ THỊ NGỌC HÀ SỬ DỤNG DẠY HỌC HỢP TÁC THEO NHÓM NHỎ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CÁC BÀI LUYỆN TẬP - ÔN TẬP (HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG) Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy. .. động nhóm dạy học hóa học trường trung học phổ thông: Mô hình ba bình diện PPDH, PPDH hợp tác theo nhóm Những đặc trưng dạy học hợp tác theo nhóm Tác dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm Các. .. hoá học luyện tập - ôn tập( Hóa học 11 THPT)” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu tổng quan sở lí luận dạy học hợp tác theo nhóm - Vận dụng phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm vào dạy học luyện tập

Ngày đăng: 23/01/2016, 22:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Luyện tập: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li

  • Bài 13: Luyện tập: Tính chất của nitơ, photpho và hợp chất của chúng

  • Tiết 20,21

  • Bài 27: Luyện tập chương V: Ankan và xicloankan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan