1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập việt nam

246 509 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 246
Dung lượng 8,57 MB

Nội dung

Trang 1

| BO GIAO DUC VA DAO TẠO BO TAI CHINH | HỌC VIÊN TẢI CHÍNH 2CZ*)©2Zt2Œ⁄ TRẦN THỊ HOA THƠM

SỬ DỤNG CƠNG CỤ KẾ TỐN VÀ KIỂM TOÁN

ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH >

Trang 2

REE: wee tiếng ket! at Sere, Š Bie ee TA “4 ws CEE, eee "ô= MỤC LỤC Trang bìa phụ Lời cam đoan Mục lục ; Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các sơ đồ Danh mục các bảng, biểu đồ MO DAU

Chuong 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VE SUDUNG CONG CU KE TOAN

VÀ KIỂM TOÁN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI

CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

1.1 Đào tạo đại học và đặc điểm, vai trò của trường đại học công lập

1.1.1 Nhận thức chung về đào tạo đại học

1.1.2 Đặc điểm và vai trò của trường đại học công lập

1.2 Quản lý tài chính và sự cần thiết sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán

để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập

1.2.1 Quản lý tài chính ở các trường đại học công lập

1.2.2 Sự cần thiết sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để nâng cao

hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập

1.3 Mục tiêu và nguyên tắc sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để nâng

cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học Công lập

1.3.1 Mục tiêu và nguyên tắc sử dụng công cụ kế toán để nâng cao

hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập

1.3.2 Mục tiêu và nguyên tắc sử dụng công cụ kiểm toán để nâng cao

hiệu quả quản lý tài chính ở-các trường đại học công lập

_1.4 Sử dụng cơng cụ kế tốn để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các

Trang 3

a a TRE AS ISEB LS EYES BCS ES OE ge I BR 2 STROM NES, STEM PNBRPNT EIT» AE IES ROSS 1.4.1 Sử dụng công cụ kế toán để quản lý quá trình huy động nguồn kinh phí 1.4.2 Sử dụng công cụ kế toán để quản lý quá trình phân phối và sử dụng nguồn kinh phí

1.4.3 Sử dụng công cụ kế toán để xác định chênh lệch thu, chỉ và quản

lý quá trình phân phối, trích lập và sử dụng các quỹ

1.4.4 Sử dụng công cụ kế toán để kiểm tra, kiểm soát thường xuyên

các hoạt động thu, chỉ

1.4.5 Sử dụng công cụ kế toán để phân tích, đánh giá hiệu quả quản lý

tài chính

1.5 Sử dụng công cụ kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở

các trường đại học công lập

1.5.1 Các phân hệ kiểm toán

1.5.2 Các loại hình kiểm toán

Kết luận chương 1

Chương 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG CÔNG CỤ KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN

ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở CÁC

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM

2.1 Khái quát về các trường đại học công lập Việt Nam

2.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của các trường đại học

công lập Việt Nam

2.1.2 Tình hình hoạt động của các trường đại học công lập Việt Nam

trong thời kỳ đổi mới :

2.2 Đánh giá hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập Việt Nam 2.2.1 Thực trạng quản lý tài chính ở các trường đại học công lập Việt Nam 2.2.2 Đánh giá hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập Việt Nam -

Trang 4

2.3.1 Thực trạng sử dụng công cụ kế toán để quản lý quá trình huy

động nguồn kinh phí 96

2.3.2 Thực trạng sử dụng cơng cụ kế tốn để quản lý quá trình phân

phối và sử dụng nguồn kinh phí 99

2.3.3 Thực trạng sử dụng công cụ kế toán để xác định chênh lệch thu,

chi và quản lý quá trình phân phối, trích lập, sử dụng các quỹ 99

Ệ 2.3.4 Thực trạng sử dung công cụ kế toán để kiểm tra, kiểm soát

: thường xuyên các hoạt động thu, chi 100

2.3.5 Thực trạng sử dụng thông tin kế toán để phân tích, đánh giá hiệu

quả quản lý tài chính 100

2.3.6 Đánh giá thực trạng sử dụng cơng cụ kế tốn để nâng cao hiệu

quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập Việt Nam 102

2.4 Thực trạng sử dụng công cụ kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài

: chính ở các trường đại học công lập Việt Nam 107

: 2.4.1 Thực trạng sử dụng các phân hệ kiểm toán 107

2.4.2 Thực trạng thực hiện các loại hình kiểm toán 108 2.4.3 Đánh giá thực trạng sử dụng công cụ kiểm toán để nâng cao hiệu

quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập Việt Nam 114

2.5 Kinh nghiệm sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để quản lý tài chính ở

trường đại học một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với ALG SRE RRS Meee IT me Mane Viet Nam 118

2.5.1 Về công tác quản lý tài chính 118

2.5.2 Về sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để quản lý tài chính ở

các trường đại học của một số nước trên thế giới - 119

2.5.3 Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam 122

Kết luận chương 2 | 123

ì Chương 3: MỘT SỐ-GIẢI PHÁP SỬ DỤNG CƠNG CỤ KẾ TỐN VÀ KIỂM TOÁN

: DE NANG CAO HIRU QUA QUAN LY TAI CHINH 6 CAC TRUONG

f ĐẠI HỌC CÔNG LẬP VIỆT NAM 124

3,1 Yêu cầu và quan điểm sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để nâng

Trang 5

op SARE ARIE FE RE 0A đức vàn To Sh ts Ra sofa Am aot

3.1.1 Yêu cầu sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán trong công tác

quản lý tài chính ở các trường đại học công lập Việt Nam

3.1.2 Quan điểm sử dụng cơng cụ kế tốn và kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập

3.2 Giải pháp sử dụng công cụ kế toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài

chính ở các trường đại học công lập Việt Nam

3.2.1 Giải pháp sử dụng công cụ kế toán để nâng cao hiệu quả quản lý

quá trình huy động nguồn kinh phí

3.2.2 Giải pháp sử dụng cơng cụ kế tốn để nâng cao hiệu quả quản lý

quá trình phân phối và sử dụng nguồn kinh phí

3.2.3 Giải pháp sử dụng cơng cụ kế tốn để xác định chênh lệch thu,

chỉ và nâng cao hiệu quả quản lý quá trình phân phối, trích lập,

sử dụng các quỹ

3.2.4 Giải pháp sử dụng cơng cụ kế tốn để kiểm tra, kiếm soát

thường xuyên các hoạt động thu, chỉ

3.2.5 Giải pháp sử dụng thơng tin kế tốn để phân tích, đánh giá hiệu quả quản lý tài chính

3.3 Giải pháp sử dụng cơng cụ kiểm tốn để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập Việt Nam

3.3.1 Thiết lập bộ máy KTNB, tăng cường công tác KTNB, KTĐL kết

hợp với KINN |

3.3.2 Tăng cường hơn nữa kiểm toán tuân thủ để kiểm tra, đánh giá và

xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế về quản lý tài chính

3.3.3 Thực hiện kiểm toán hoạt động

3.4 Điều kiện thực hiện các giải pháp trên

3.4.1 Đối với Nhà nước

3.4.2 Đối với các trường đại học công lập Việt Nam

KẾT LUẬN

DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ

Trang 6

¬ EER " BES DPE 'DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCTC CIMT ĐHCL, ĐTĐH GD&DT HCSN KBNN KHCN KTDL KTNB KTNN KTV NCKH NSNN TSCD XDCB SXKD Báo cáo tài chính Chương trình mục tiêu Đại học công lập

Đào tạo đại học

Giáo dục và đào tạo

Hành chính sự nghiệp

Kho bạc nhà nước

Khoa học công nghệ

Kiểm toán độc lập

Kiểm toán nội bộ

Kiểm toán nhà nước Kiểm toán viên

Trang 8

SRI EE tM NAS Sp te Tes el a SE a AEB TA To TA, BINT ANE Ries PP WER DANH MUC CAC BANG, BIEU DO can REE

2 _ Mã hiệu Nội dung bảng, biểu đồ Trang

T Bang 2.1 | Sự gia tăng của hệ thống giáo dục đại học Việt Nam 73

Bảng 2.2 | Chi Ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo 74

Bảng 2.3 | Khung học phí đối với cơ sở giáo dục đại học 78

Bảng 2.4 | Tỷ trọng nguồn thu ở một số trường ĐHCL Việt Nam 82

Bang 2.5 | Ty trong các khoản chi 6 một số trường ĐHCL Việt Nam 86

Bảng 3.1 | Báo cáo dự báo dòng tiền thu, chỉ 141

Bảng 3.2 | Báo cáo kế hoạch thu, chí 141

Bảng 3.3 | Báo cáo dự báo dòng tiền thu, chỉ theo ngày 141

Bảng 3.4 | Báo cáo thu, chỉ thực tế theo thời kỳ 142

Bảng 3.5 | Báo cáo so sánh thu, chỉ 142

Bang 3.6 | Phân tích tình hình khai thác các nguồn thu 146

Bảng 3.7 | Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu dự toán 148

Bảng 3.8 | Phân tích chênh lệch thu, chỉ 149

Biểu đồ 1.1 | Tỷ lệ đói nghèo theo mức học vấn 12

Biểu đồ 1.2 | Trình độ học vấn ảnh hưởng đến mức thu nhập của người lao động | 12

Biểu đồ 2.1 | So sánh quốc tế về tỷ lệ đầu tr NSNN cho GD&DT theo GDP 74

Trang 9

CEES SON RR YEE ETE: MO DAU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong thế kỷ XXI, GDĐH đã chứng tỏ tầm quan trọng là hạt nhân trung tâm

của nền kinh tế ngày càng phát triển và là nhân tố quan trọng tạo nên bước nhảy vọt

về tri thức và công nghệ của mỗi quốc gia Trước nhu cầu cấp bách về việc phải mở rộng quy mô nhằm đáp ứng nhu cầu về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao trong khi nhà nước chỉ có thể tăng cường một phần không đáng kể về đầu tư tài

chính cho các trường đại học, các quốc gia dù phát triển hay đang phát triển đều rất

coi trọng các chính sách đa dạng hóa nguồn lực tài chính cho GDĐH Và VIỆC SỬ dụng có hiệu quả các nguồn lực tài chính được đầu tư Vì vậy, đi kèm với những cải

cách cơ bản, liên quan đến các chính sách quản lý, sử dụng tối ưu các nguồn lực

hiện có, các quốc gia đều tìm kiếm những giải pháp, trong đó đặc biệt quan tâm giải

pháp nâng cao hiệu quả quản lý tài chính nhằm khắc phục sự khan hiếm về nguồn

vốn đầu tư và nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn vốn này cho các trường đại học

Việt Nam hiện đang xây dựng đề án cải cách toàn diện GDĐH tiến tới xây dựng một nền GDĐH có chất lượng, ngang tầm khu vực và quốc tế Vấn đề đổi mới

và nâng cao hiệu quả quản lý, trong đó đặc biệt là đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý tài chính cho GDĐH là vấn đề quan trọng cần được quan tâm nghiên cứu

Một trong những công cụ được sử dụng để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính là Kế

toán và Kiểm toán Kế toán và Kiểm toán là công cụ quản lý kinh tế tài chính hữu

hiệu nhất và không thể thiếu trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế Nếu như cơng

cụ kế tốn giúp con người tính toán, xây dựng và kiểm tra việc chấp hành quản lý

các hoạt động, tính toán kinh tế và kiểm tra việc bảo vệ, sử dụng tài sản, vật tư, tiền

vốn của đơn vị, thì công cụ kiểm toán sẽ giúp con người kiểm soát về kế toán Nhận

thức được tầm quan trọng của công cụ kế toán và kiểm tốn đối với cơng tác quản lý

tài chính, trong những năm qua, cùng với xu thế đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi

mới cơ chế tài chính, các trường ĐHCL đã luôn chú ý nâng cao hiệu quả quản lý tài chính thông qua công cụ kế toán và kiểm toán nhằm đáp ứng tốt nhất những đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, nhu cầu học tập của nhân dân

Trang 10

DBR RT PPERE og AEWOIWE te

khách quan cũng như chủ quan nên trong quá trình thực hiện, công cụ kế toán và kiểm toán chưa phát huy hết chức năng là công cụ quản lý tài chính tốt nhất cho đơn

vị mà mới chỉ dừng lại Ở việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế tài chính

phát sinh và kiểm tra việc ghi chép phản ánh đó Vì vậy, để kế toán và kiểm toán

thực sự trở thành công cụ hữu hiệu nhất, phát huy đầy đủ chức năng, vai trò trong

công tác quản lý tài chính thì việc sử dụng cơng cụ kế tốn và kiểm toán như thế nào

để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường ĐHCL là một vấn đề hết sức

cấp thiết đòi hỏi chúng ta có một sự quan tâm đặc biệt Nhận thức được tầm quan

trọng của vấn đề này, tôi đã lựa chọn đề tài: “Sử dụng cơng cụ kế tốn và kiểm toán để nang cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường Đại học Công lập Việt

Nam” lam n6i dung nghiên cứu của Luận án 2 Tổng quan

Vấn đề kế toán ở các trường đại học đã được nhiều tác giả trên thế giới

nghiên cứu dưới các góc độ khác nhau các tác giả Spathis và Ananiadis (2004)

trong ấn phẩm “The accounting system and resource allocation reform in a public

wniversity” đã nghiên cứu về việc cải cách hệ thống kế toán trong các trường đại học

6 Hy Lap Cac tac gia Jarra, Smith va Dolley (2007) trong an phdm “Perceptions of

preparers and users to accounting change: a case study in an Australian university” đã nghiên cứu về việc ứng dụng mô hình kế toán chi phí theo hoạt động vào các

trường đại học ở Australia Các tác giả Pettersen và Solstad (2007) trong ấn phẩm

‘The role of accounting information in a reforming area: a study of higher

education institutions” đã nghiên cứu về việc sử dụng hệ thống thông tin kế toán của

các nhà quản lý cấp cao trong các trường đại học

Ở Việt Nam, vấn dé kế toán trong các trường ĐHCL, cũng được một số tác

giả đã và đang nghiên cứu Tác giả Nguyễn Thị Minh Hường (2004) nghiên cứu: “Tổ

chức kế toán ở các trường đại học trực thuộc Bộ Giáo dục - đào tạo” Trong luận án

này, tác giả chủ yếu nghiên cứu vẻ nội dung tổ chức kế toán tuân thủ theo các quy

định của chế độ kế toán trong các trường đại học Tác giả Nguyễn Hữu Đồng đang

Trang 11

2510520.“ sẽ 5 i RSS TRE KT UY TỰNHHES0AMRI S0 A1 c si EA PECTS RL,

nghién citu “Hoan thién hệ thông thông tin kế toán trong các trường đại học công

lập Việt Nam” nhầm tăng cường tự chủ tài chính trong các trường ĐHCL Việt Nam

Như vậy, có thể nói ở Việt Nam chưa có tác giả nào nghiên cứu về vấn đề sử

dụng công kế toán, kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính trong các

trường ĐHCL Chính vì vậy dé tài mà tác giả nghiên cứu không trùng lắp với dé tai

của các công trình đã công bố

3 Mục đích nghiên cứu của đề tài

Hệ thống hóa và làm sáng tỏ thêm những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý tài

chính, vai trò và ảnh hưởng của kế toán (chủ yếu là kế toán tài chính), kiểm toán đối

với hiệu quả quản lý tài chính và việc sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường ĐHCL,

Phân tích và đánh giá thực trạng sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường ĐHCL Việt Nam

Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán

để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường ĐHCL Việt Nam Kết quả

nghiên cứu của Luận án sẽ góp phần cung cấp một số luận cứ khoa học đối với việc

sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường ĐHCL Việt Nam

4 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tập trung đi sâu tìm hiểu lý luận cơ bản, thực trạng và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc sử dụng cơng cụ kế

tốn (kế toán tài chính) và kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các

trường ĐHCL

Phạm vi nghiên cứu của đề tài là một nhóm trường đại hoc trọng điểm quốc

gia có quy mô lớn 9à một nhóm trường đại học có quy mô vừa và nhỏ thực hiện tự

chủ tài chính để thực hiện mục tiêu nghiên cứu của Luận án

3 Phương pháp nghiên cứu

Luận án sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu khoa học kinh tế như

Trang 12

OE on pe ` oon

pháp nghiên cứu cụ thé như: điều tra, khảo sát, tổng hợp, phân tích, so sánh, đánh

giá, phương pháp toán với sự trợ giúp của kỹ thuật vi tính Các phân tích của luận án dựa trên cơ sở nghiên cứu các văn bản của Chính phủ quy định về hoạt động của các

trường ĐHCL, chế độ quản lý tài chính và chế độ kế toán, kiểm toán áp dụng cho

các trường ĐHCL, kết quả nghiên cứu của các công trình khoa học đã công bố của các tác giả trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan đến luận án để làm sâu sắc

thêm các luận điểm của đề tài; Kết hợp với việc gửi phiếu điều tra (phụ lục 01) tới

87 trường ĐHCL (kết quả có 31 trường trả lời, đạt 35,6%) và tiến hành khảo sát trực

tiếp một số trường thực hiện tự chủ tài chính để khảo sát thực trạng sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán trong công tác quản lý tài chính ở các trường ĐHCL

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Luận án góp phần hệ thống hóa và luận giải rõ hơn cơ sở lý luận về quản lý

tài chính và sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài

chính ở các trường ĐHCL

Luận án phân tích, đánh giá thực trạng về hiệu quả quản lý tài chính và sử

dụng cơng cụ kế tốn và kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các

trường ĐHCL Việt Nam

Luận án đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả quản lý tài

chính thông qua cơng cụ kế tốn và kiểm toán ở các trường ĐHCL Việt Nam Kết

quả nghiên cứu của Luận án sẽ góp phần cung cấp một số luận cứ khoa học đối với

việc sử dụng cơng cụ kế tốn và kiểm toán để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở

các trường ĐHCL Việt Nam

7 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm 3 chương:

Chương 1: Một số vấn đề lý luận về sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để

nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập

Chương 2: Thực trạng sử dụng công cụ kế toán và kiểm toán để nâng cao

hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập Việt Nam

Trang 13

3 ap Huế _ Chương 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ

KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUÁ QUẢN LÝ

TÀI CHÍNH Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

1.1 ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC

CÔNG LẬP

1.1.1 Nhận thức chung về đào tạo đại học

1.1.1.1 Quan niệm về đào tạo đại học

Theo quan niệm tại một hội nghị quốc tế ở Pari tháng 10/1998, ĐTĐH được

hiểu là “tất cả các loại hình học tập, đào tạo hoặc đào tạo cho nghiên cứa được đảm

bảo ở trình độ sau trung học bởi một cơ sở đại học hoặc được những nhà chức trách có thẩm quyền công nhận như một cơ sở đại học”

Theo quan niệm này, ĐTĐH bao gồm tất cả các hoạt động học tập, đào tạo hoặc đào tạo cho nghiên cứu do các cơ sở đại học cung cấp như là hoạt động giáo dục sau trung học Đây là một “không gian mở” cho ĐTĐH và học tập suốt đời với

một sự đa dạng về trình độ cần đạt được cùng với hệ thống mềm dẻo về đầu vào và

đầu ra đối với ĐTĐH tại những lúc khác nhau trong suốt cuộc đời người học Tuy

nhiên, cũng không được phép dễ dàng đồng nhất mọi hoạt động học tập, đào tạo sau

trung học đều thuộc phạm vi ĐTĐH, mà chỉ có những hoạt động đào tạo của một cơ

sở đại học hoặc coi như cơ sở đại học được phép thực hiện theo chương trình ở bậc

đại học thì mới được coi là ĐTĐH

Ở nước ta, thuộc phạm vi của trình độ đại học chỉ bao gồm hai mức: trình độ

cao đẳng và trình độ đại học Hoạt động ĐTĐH ở nước ta chỉ có thể thực hiện ở một

trong hai loại cơ sở đào tạo đó là trường cao đẳng đào tạo trình độ cao đẳng và

trường đại học đào tạo trình độ cao đẳng và đại học Tuy nhiên, vài năm gần đây, ở

nước ta còn xuất hiện một loại cơ sở ĐTĐH đặc thù, vốn dĩ trước đây nó đã là cơ sở

đại học nay biến tướng và được coi như là một cơ sở đại học, đó là các Học viện do

một số Bộ chức năng quản lý |

Trang 14

ŠiÐJJBABESETESf co SƯ he no “ " a RT ERTS, UE EE TAG Fe Ba TSS 1a PRA AL ST Te, ‘'

dân đã có rất nhiều loại cơ sở ĐTĐH theo kiểu mô hình khác nhau, thuộc các cơ quan quản lý khác nhau đều tham gia vào hoạt động ĐTĐH

Từ các phân tích trên có thể khái quát quan niệm về ĐTĐH ở Việt Nam trong _ giai đoạn hiện nay là các hoạt động học tập, đào tạo hoặc đào tạo cho nghiên cứu do các cơ sở đại học tổ chức và thực hiện nhằm đảm bảo cung cấp cho người hoc một

số tri thức, kỹ năng nghề nghiệp tương ứng với trình độ theo đúng chương trình, thời

gian do cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã quy định cho đào tạo ở bậc đại học

1.1.1.2 Mục tiêu và phân loại đào tạo đại học

Mục tiêu đào tạo ở trình độ đại học là giúp người học nắm vững kiến thức chuyên môn và kỹ năng thực hành về một ngành nghề, có khả năng phát hiện và giải

quyết được những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành được đào tạo

| Mục tiêu đặt ra đối với đào tạo ở trình độ đại học cao hơn hẳn trình độ cao

đẳng nên yêu cầu về năng lực của người học đại học cũng phải cao hơn; thời gian học tập phải dài hơn và nội dung chương trình của đại học tất yếu phải cao hơn

Tùy theo cách thức phân loại mà ĐTĐH bao gồm các loại khác nhau

Nếu theo trình độ được đào tạo, ĐTĐH bao gồm: đào tạo trình độ cao đẳng và đào tạo trình độ đại học

Đào tạo trình độ cao đẳng là đào tạo được thực hiện trong ba năm học với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung học chuyên nghiệp giúp sinh viên có kiến thức chuyên môn cần thiết và kỹ năng thực hành cơ bản về một ngành nghề, có khả năng giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành

đào tạo

Đào tạo trình độ đại học là đào tạo được thực hiện từ 4 đến 6 năm học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung học chuyên nghiệp; từ 1 đến 2 năm đối với người có bằng tốt nghiệp cao đẳng cùng ngành, giúp sinh viên nắm vững kiến thức chun mơn tương đối hồn chỉnh, có phương pháp làm viêc khoa học và kỹ năng thực hành về một ngành nghề, có khả năng phát hiện, giải quyết những vấn đề thông thường thuộc chuyên ngành đào tạo

Trang 15

ye <s ẻ s6

Phương thức đào tạo chính quy là phương thức đào tạo bao gồm các hoạt

động được thực hiện tại các trường chính thức được giao nhiệm vụ tổ chức quá trình đào tạo, tuân theo một quy chế và quy trình đào tạo mang tính khoa học đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt Đối tượng tham gia vào phương thức đào tạo chính quy là những người có tuổi đời phù hợp với quy trình giáo dục chuẩn từ

phổ thông lên cao đẳng hoặc đại học Họ có năng lực học tập và năng lực đó phải

được trường tổ chức đào tạo tuyển chọn theo phương pháp khoa học, khách quan

Phương thức đào tạo không chính quy là phương thức đào tạo bao gồm các

hoạt động có tổ chức được tiến hành bên ngoài các trường chính thức được giao

nhiệm vụ tổ chức đào tạo Các chương trình đào tạo thường ngắn gọn và tập trung

trong diện hẹp hơn so với phương thức đào tạo chính quy Đối tượng người học

thường là những người lớn tuổi hơn so với độ tuổi được tính theo quy trình chuẩn từ

phổ thông lên cao đẳng hoặc đại học Phương thức đào tạo có thể được tổ chức theo

nhiều hình thức như đào tạo tại chức, đào tạo từ xa Những người tham gia đào tạo

theo hình thức này phải vượt qua kỳ thi tuyển chọn đầu vào cho khóa học, phải đảm

bảo tích lũy đủ khối lượng kiến thức của toàn khóa học và hoàn thành khóa luận tốt nghiệp hoặc bảo vệ luận văn tốt nghiệp hoặc thi tốt nghiệp đạt yêu cầu trở lên sẽ

nhận được bằng tốt nghiệp thuộc hệ thống văn bằng giáo dục quốc dân do Hiệu

trưởng (hay Giám đốc) cơ sở đại học đó cấp

Nếu theo hình thức sở hữu, ĐTĐH gồm: cơ sở đào tạo công lập và cơ sở đào

tạo ngoài công lập | ;

Cơ sở đại học công lập là cơ sở thuộc sở hữu nhà nước Nhà nước đầu tư vốn

để xây dựng phòng học, nhà làm việc, thư viện và các công trình phụ trợ khác thuộc

phạm vi xây dựng cơ bản của mỗi cơ sở ĐHCL Mọi khoản chỉ phí cho quá trình

hoạt động chủ yếu lấy từ nguồn vốn cấp phát của NSNN Vì vậy, cơ cấu tổ chức bộ

máy và các định mức khác của cơ sở đại học công lập đều phải tuân theo các quy định của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền

Cơ sở đại học ngồi cơng lập gồm có: cơ sở đại học bán công, cơ sở đại học

Trang 16

TER +YAPHEOL V110 19212 a "

_ Cơ sở đại học bán công được thành lập dựa trên sự liên kết giữa tổ chức Nhà

_ nước với các tổ chức không phải tổ chức Nhà nước, thuộc mọi thành phần kinh tế

hoặc là các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nước theo các phương thức: thành lập , mới, chuyển toàn bộ hoặc một phần từ đơn vị công lập để cùng đầu tư xây dựng cơ

sở vật chất, quản lý, điều hành mọi hoạt động theo quy định của pháp luật

Cơ sở đại học dân lập do tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức

kinh tế xin thành lập và huy động các nhà giáo, nhà khoa học, nhà đầu tư cùng góp

công sức, kinh phí và cơ sở vật chất ban đầu từ nguồn ngoài NSNN Trường đại học

dân lập là pháp nhân được tự chủ về tổ chức bộ máy, tuyển dụng và chủ động về tài

chính Tài sản của trường thuộc quyền sở hữu tập thể của những người góp vốn đầu

tư, các giảng viên, cán bộ và nhân viên nhà trường

Cơ sở đại học tư thục là cơ sở do cá nhân, hộ gia đình đứng ra thành lập và

quản lý, điều hành theo quy định của pháp luật Cơ sở này có quyền tự chủ về mọi

mặt hoạt động của mình trong khuôn khổ pháp luật cho phép

Trên thực tế rất khó phân biệt giữa cơ sở dân lập và cơ sở tư thục vì chúng có

một sự chuyển hóa rất nhanh nhạy để đảm bảo lợi ích cao nhất cho nhà đầu tư tư

nhân Vì vậy, không ít trường hợp vốn đầu tư thực chất là của một cá nhân nhưng lại

mang danh nghĩa của một tập thể cho nên người ta nói đến các trường đại học dân

lập nhiều hơn là trường đại học tư thục

1.1.2 Đặc điểm và vai trò của trường đại học công lập

1.1.2.1 Đặc điểm của trường đại học công lập

Trường Đại học công lập là các cơ sở thuộc sở hữu Nhà nước hoạt động trong

lĩnh vực đào tạo chủ yếu bằng nguồn vốn NSNN Vì vậy, trường ĐHCL có các đặc

điểm sau đây: |

Một là, trường; ĐHCL được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành

lập, đăng ký hoạt động theo pháp luật để tổ chức hoạt động đào tạo đại học, cao đẳng

mang tính chất phục vụ xã hội, không vì mục đích kinh doanh là chủ yếu

Trường ĐHCL được Nhà nước giao nhiệm vụ tổ chức, thực hiện các hoạt

Trang 17

Đệ ` ODE en " - SĐT lục, REPORTAGE MEMBER A oy hy

-_ hoạt động SXKD để cung cấp các hàng hóa và dịch vụ cho thị trường trước hết nhằm 4 thực hiện vai trò của Nhà nước trong việc thực hiện các chính sách phúc lợi công

cộng và phân phối lại thu nhập khi can thiệp vào thị trường

Hai là, hàng hóa và dịch vụ của trường ĐHCL là sản phẩm mang lại lợi ích

chung có tính bền vững và gắn bó hữu cơ với quá trình tạo ra của cải vật chất và giá

trị tỉnh thần xã hội _

Hàng hóa, dịch vụ do hoạt động sự nghiệp đào tạo của trường ĐHCL, tạo ra chủ yếu là các “hàng hóa công cộng” ở dạng vật chất và phi vật chất có giá trị cao về tri thức, văn hóa, phát minh, sức khỏe, đạo đức, các giá trị về xã hội và tạo ra ngoại

ứng tích cực đối với sự phát triển kinh tế, xã hội Sản phẩm cuối cùng của GD&ĐT

chính là con người có khả năng phát triển nội tại của mình một cách toàn diện về đạo đức, trí tuệ, nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

Ba là, trường ĐHCL thực hiện cung cấp các dịch vụ công về giáo dục - đào

tạo, đáp ứng nhu cầu về phát triển nguồn nhân lực, chăm sóc sức khỏe, nâng cao thể

lực cho nhân dân, đáp ứng yêu cầu về đổi mới, phát triển kinh tế xã hội của đất

nước Hoạt động của các trường ĐHCL luôn gắn liền và bị chỉ phối bởi các chương

trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước

Với chức năng của mình, Nhà nước luôn tổ chức, duy trì và bảo đảm hoạt

động sự nghiệp đào tạo của các trường ĐHCL để thực hiện các nhiệm vụ phát triển

kinh tế - xã hội Các chương trình phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước trong từng

thời kỳ là việc cụ thể hóa các chức năng và nhiệm vụ cụ thể mà nhà nước phải thực

hiện phù hợp với kinh tế - xã hội trong từng thời kỳ Vì vậy, là đơn vị sự nghiệp công lập, hoạt động của các trường DHCL luôn gắn liên và bị chi phối bởi các

chương trình phát triển kinh tế - xã hội của Nhà nước trong từng thời kỳ

Bốn là, trường ĐHCL là đơn vị dự toán độc lập, có con dấu riêng và có đủ tư

cách pháp nhân để hoạt động, có tổ chức bộ máy kế toán theo quy định của Luật Kế

toán Trường ĐHCL có tài khoản tại KBNN hoặc Ngân hang để phản ánh các khoản

thu, chỉ thuộc hoạt động chuyên mơn, hưạt động sản xuất kinh doanh và cung ứng

| dịch vụ của đơn vị, có tài khoản tại KBNN để phản ánh kinh phí thuộc NSNN cấp

Trang 18

10

Năm là, trường ĐHCL được tự chủ trong điều hành hoạt động và quản lý tài

chính, được chủ động bố trí kinh phí để thực hiện nhiệm vụ được ổn định kinh phí

hoạt động thường xuyên do NSNN cấp, có nguồn thu hợp pháp từ hoạt động sự -' nghiệp của đơn vị, được vay tín dụng nhà nước, tìm kiếm khai thác các nguồn thu

để tăng thu, giảm chỉ tự trang trải một phần chỉ tiêu của đơn vị, giảm cơ chế “xin -

cho” NSNN và thực hiện xã hội hóa nguồn lực để phát triển các sự nghiệp GD&ĐT

1.1.2.2 Vai trò của các trường ĐHCL trong tiến trình đổi mới, phát triển kinh tế -

xã hội của đất nước

Thứ nhất, trường ĐHCL là nơi cung cấp nguồn nhân lực có trình độ kỹ thuật

chuyên môn cao, góp phần làm tăng năng suất lao động, phat triển khoa học công nghệ hiện đại, thúc đẩy việc hình thành và chuyển dịch cơ cấu nền Kinh tế quốc dân

theo hướng tích cực, phù hợp với xu thế phát triển của thời đại, đảm bảo sự tăng

a

0

trưởng và phát triển bên vững cho nền kinh tế

Nguồn nhân lực là tổng thể tiềm năng về con người của một quốc gia tại một thời kỳ nhất định để phục vụ thực hiện chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã

hội Học thuyết Mác đã chỉ rõ: cái làm thay đổi một hình thái kinh tế - xã hội này

sang một hình thái kinh tế - xã hội khác là do sự phát triển của lực lượng sản xuất

Tác động mang tính quyết định đến sự phát triển của lực lượng sản xuất lại chính là

con người Mỗi người lao động có lượng vốn nhân lực khác nhau Mỗi cá nhân muốn tăng khả năng tích tụ vốn nhân lực cho mình thì cách tốt nhất là phải học, theo

học ở trình độ càng cao thì khả năng tích tụ vốn nhân lực càng lớn, theo học một cách thường xuyên, liên tục thì tính bền vững của vốn nhân lực càng tốt Bậc học có

ảnh hưởng lớn nhất mang tính quyết định nhất đến khả năng tích tụ vốn nhân lực

cho con người là ĐTĐH Sản phẩm cuối cùng của các trường đại học là con người

có đây đủ thể lực, trí lực, tâm lực, có tiểm năng về vốn nhân lực, là yếu tố quyết

định sự phát triển cửa lực lượng sản xuất và là nguồn gốc tạo ra mọi của cải vật chất

cho xã hội Sự phát triển của các trường ĐHCL cả về quy mô, chất lượng và với một cơ cấu hợp lý về trình độ, ngành nghề đào tạo góp phần thúc đẩy quá trình hình thành và chuyển dịch cơ cấu nền Kinh tế quốc dân phù hợp với xu thế phát triển của -.„ Xã hội, đảm bảo sự-phát triển bền vững của nền kinh tế

Trang 19

et A

: người nhằm làm chủ trì thức, khoa học công nghệ và phát minh ra những tri thức

khoa học công nghệ mới vào nên sản xuất của xã hội góp phần làm tăng năng suất

_ lao động, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng và phát triển bền vững BRM CORNERING Pag UE he Late gw des oP ated GSE ON ARB top HSE 4,"

Thứ hai, trường ĐHCL góp phần tạo ra cơ hội việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, bình đẳng giữa các

tầng lớp dân cư

Trường ĐHCL được coi là cái nôi đào tạo giúp con người lĩnh hội, hình thành

và phát triển tri thức, kỹ năng chuyên môn, từ đó giúp con người kiếm được việc làm

tốt, có thu nhập cao, đảm bảo cuộc sống Người lao động có trình độ đào tạo càng

cao thì khả năng có việc làm và mức thu nhập càng cao Phát triển các trường đại

học là biện pháp xóa đói giảm nghèo trên cơ sở phát huy năng lực nội sinh của con

người để họ tham gia vào nên sản xuất xã hội, tạo ra thu nhập đảm bảo cuộc sống

của chính bản thân họ và gia đình, góp phần giải quyết vấn đề xóa đói giảm nghèo,

nâng cao đời sống cho xã hội

| Nghiên cứu của Ngân hàng thương mại thé giới (WB) về tác động của

GD&ĐÐT đến giải quyết nghèo đói đã khẳng định: tỷ lệ đói nghèo giảm đi cùng với

sự tăng lên về trình độ học vấn cao nhất của người lao động (biểu đồ 1.1); thu nhập

của người lao động tăng lên cùng với sự tăng lên của mức học vấn (biểu đồ 1.2)

Mặt khác, ĐTĐH không chỉ tiến đến công bằng xã hội về thu nhập mà có thể

đạt tới công bằng xã hội nói chung bởi vì con người có được học vấn cao thì họ không những tham gia vào thị trường lao động tự tạo ra việc làm để có thu nhập cao mà còn có vốn kiến thức có thể tham gia và hưởng thụ lợi ích từ các hoạt động khác

_ của đời sống kinh tế - xã hội như chính trị, văn hóa, y tế, thể thao, Nghiên cứu

kinh nghiệm của các nước trên thế giới trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hội, các nhà kinh tế đã khẳng định: “GD&ĐT phát

triển tác động rất lớn đến công bằng xã hội” [38] |

Nhan thifc dugce vai trd to lén cha GD&DT khong chỉ đối với tăng trưởng

kinh tế mà còn đối với phát triển xã hội, Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: “phát

triển GD&ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công

nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện phát huy nguồn lực con người, yếu tố cơ bản

Trang 20

RES LAR lì; ® " i + 12 Tỷ lệ nghèo đói Tha Tiểu PTCS PITH Dạy Đại học học học nghệ Mức học vấn

Biểu đồ 1.1: Tỷ lệ đói nghèo theo mức học vấn

Nguồn: Ngân hàng thế giới (1996) - Nghiên cứu tài chính cho giáo đục đào tạo Thu nhập (nghìn đồng/tháng) Thất Tiểu Day Trung Đại hoc học nghề học học Trình độ học vấn

Biểu đồ 1.2: Trình độ học vấn ảnh hưởng đến mức thu nhập

của người Ìao động

Trang 21

1.2 QUAN LY TAI CHINH VA sU CAN THIET sU DUNG CONG CU KE

TOÁN VÀ KIỂM TOÁN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH Ở

_, CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

_ 12.1 Quản lý tài chính ở các trường đại học công lập

1.2.1.1 Vai trò của quản lý tài chính đối với hoạt động sự nghiệp đào tạo và

NCKH ở các trường ĐHCL

Kinh tế chính trị học Mác - Lê nin đã chỉ rõ: “Tài chính là một phạm trù kinh tế khách quan và thuộc phạm trù phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá tri’

Trong thực tiễn, hoạt động tài chính được thể hiện ra như là các hiện tượng thu chi

bằng tiền - sự vận động của các nguồn tài chính - gắn liền với việc tạo lập hoặc sử

dụng các quỹ tiền tệ nhất định Nội dung kinh tế - xã hội của tài chính là các quan

hệ kinh tế - xã hội phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính và của cải

xã hội dưới hình thức giá trị | 6 ERIE Seg IES NS LE COU Aye Seg os og dd eh Meg NON

Quản lý tài chính là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của các

chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý, để đảm bảo hiệu quả của quá

trình hình thành, phân phối va sử dụng các quỹ tiền tệ cho các mục tiêu đã đề ra

Quan lý tài chính ở các trường ĐHCL có vai trò to lớn đối với mục tiêu đào

tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước, thể hiện trên các khía cạnh sau:

Thứ nhất, quản lý tài chính giúp các trường ĐHCL huy động và đảm bảo đầy

đủ, kịp thời nguồn kinh phí cho hoạt động đào tạo và NCKH của các trường ĐHCL

Ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, với sự đa dạng hóa và xã hội hóa giáo dục cho phép các trường ĐHCL chủ động mở rộng, khai thác nguồn

thu Do vậy vai trò của quản lý tài chính ngày càng trở nên quan trọng hơn trong

việc lựa chọn các hình thức và phương pháp huy động, khai thác nguồn thu từ người

học, từ các hoạt dong liên doanh liên kết đào tạo và NCKH, các hoạt động sản xuất

cung ứng dịch vụ nhằm đảm bảo hoạt động đào tạo, NCKH của các trường ĐHCL

được liên tục có chất lượng và hiệu quả Việc quản lý tài chính hợp lý, khoa học và - ©ó hiệu quả sẽ giúp các trường xác định đúng đắn nhu câu kinh phí cần thiết cho

Trang 22

: hình thức thích hợp để mở rộng được nguồn thu, khai thác những tiểm năng sắn có

tạo ra ngày càng nhiều nguồn thu hợp pháp đáp ứng kịp thời nhu cầu nguồn kinh phí

: cho hoạt động đào tạo, NCKH nhằm thực hiện tốt mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực

` chất lượng cao cho xã hội | ORR ER số Mem RETS “ 8

Thứ hai, quản lý tài chính giúp cho các trường ĐHCL, tổ chức sử dụng nguồn

kinh phí tiết kiệm và hiệu quả

Hiệu quả quản lý tài chính ở các trường ĐHCL phụ thuộc rất lớn vào việc tổ

chức, sử dụng nguồn kinh phí Quản lý tài chính đóng vai trò quan trọng vào việc

đánh giá và lựa chọn cách thức tổ chức sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm và hiệu quả

trên cơ sở phân tích tình hình phân phối và sử dụng nguồn kinh phí, từ đó lựa chọn

cách thức tổ chức quản lý các khoản chi mot cach tối ưu Việc sử dụng tiết kiệm,

hiệu quả nguồn kinh phí có ý nghĩa rất quan trọng không những giúp các trường

DHCL dam bao đầy đủ, kịp thời nguồn kinh phí cho hoạt động của nhà trường mà

còn góp phần vào việc hình thành và sử dụng tốt các quỹ, cùng với việc thưởng, phạt

vật chất một cách hợp lý sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy người lao động gắn bó với

nhà trường từ đó nâng cao năng suất lao động, cải tiến phương pháp giảng dạy, nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của nhà trường

Thứ ba, quản lý tài chính giúp các trường ĐHCL giám sát, kiểm tra thường

xuyên chặt chế các hoạt động thu, chi của nhà trường |

Thông quả tình hình thu chỉ tiền tệ hàng ngày, tình hình tài chính và thực

hiện các chỉ tiêu tài chính, lãnh đạo và các nhà quản lý có thể đánh giá, tổng hợp và

kiểm soát được các hoạt động của nhà trường, phát hiện kịp thời những tồn tại hay khó khăn vướng mắc trong quản lý, từ đó có thể đưa ra các quyết định để điều chỉnh các hoạt động thu chỉ phù hợp với thực tế hoạt động sự nghiệp đào tạo và NCKH

Thực tế cho thấy phát huy đây đủ vai trò trên của quản lý tài chính sẽ có tác

động mạnh mẽ đến hiệu quả quản lý tài chính, tạo điều kiện cho các trường tận dụng

được các cơ hội mở rộng, khai thác tối đa nguồn thu, phân phối, sử dụng nguồn

kinh phí hợp lý, tăng cường kiểm tra, giám sát sử dụng nguồn kinh phí tiết kiệm và có hiệu quả cao, bảo toàn và phát triển được nguồn lực của nhà trường Từ đó góp

Trang 23

gene 2 PERRET opr TBE

1.2.1.2 Noi dung quan If tài chính ở các trường ĐHCL

* Xác định nhu cầu nguồn kinh phí, tổ chức huy động nguồn kinh phí đáp ứng

: mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao và thực hiện nhiệm vụ NCKH

- Để thực hiện hoạt động đào tạo và NCKH, đồi hỏi các trường ĐHCL phải có

nguồn kinh phí Nguồn kinh phí của các trường ĐHCL gồm có nguồn thu từ NSNN cấp và nguồn thu sự nghiệp

Nguồn kinh phí từ NSNN cấp thông qua các khoản chi thường xuyên Trong điều kiện thực hiện trao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp công lập nói chung và sự nghiệp giáo dục đào tạo nói riêng thì nguồn kinh phí NSNN cấp cho các

trường ĐHCL chủ yếu là những khoản kinh phí thường xuyên như: các khoản chỉ

cho con người, các khoản chỉ nghiệp vụ chuyên môn, chi sửa chữa thường xuyên và

các khoản chỉ khác Đối với các đơn vị không tự chủ tài chính thì nguồn kinh phí

NSNN cấp là nguồn duy nhất để thực biện hoạt động sự nghiệp Ngoài ra, còn có

kinh phí thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp ngành, chương

trình mục tiêu quốc gia và các nhiệm vụ đột xuất khác được cấp thẩm quyền giao;

kinh phí thanh toán cho đơn vị theo chế độ đặt hàng để thực hiện các nhiệm vụ của

Nhà nước giao, theo giá hoặc khung giá do nhà nước quy định; vốn đầu tư xây dựng

cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án và kế hoạch hàng năm; vốn đối ứng cho các dự án được cấp thẩm quyền phê duyệt

Nguồn thu sự nghiệp ở các trường ĐHCL gồm có:

- Các loại phí, lệ phí, gồm: thu học phí, lệ phí tuyển sinh theo quy định của Pháp lệnh phí và các văn bản hướng dẫn của Nhà nước; thu từ phí dịch vụ đào tạo

- Các khoản thu gắn với hoạt động của đơn vị, gồm: thu từ các dự án liên kết

đào tạo với các tổ chức trong và ngoài nước; thu từ hoạt động sản xuất, kinh doanh

cung ứng dịch vụ đào tạo; thu từ các hợp đồng khoa học và công nghệ với các tổ

chức, cá nhân trong và ngoài nước; thu do cán bộ, giảng viên tham gia hoạt động

dịch vụ với bên ngoài; các khoản thu hợp pháp khác được để lại sử dụng theo quy

định của Nhà nước; -

- Thu từ đơn vị trực thuộc để hỗ trợ hoạt động chung:

Trang 24

“16

- ứng dịch vụ; thu từ việc huy động vốn hợp pháp của các tổ chức, cá nhân trong và

ngoài nước để phục vụ cho hoạt động sản xuất và cung ứng dịch vụ theo đúng quy

định hiện hành của pháp luật

_— Bước vào hoạt động, công tác quản lý tài chính ở các trường ĐHCL phải xác

định các nhu cầu nguồn kinh phí cần thiết cho các hoạt động của nhà trường Điều

quan trọng là phải tổ chức, huy động nguồn kinh phí đảm bảo kịp thời đầy đủ cho các hoạt động của nhà trường Việc tổ chức huy động nguồn kinh phí ảnh hưởng rất

lớn đến hiệu quả hoạt động sự nghiệp đào tạo và NCKH Vì vậy, các trường ĐHCL cần phải đảm bảo xác định đúng đắn đối tượng nộp, đối tượng tính khoản thu nộp,

mức thu, nghĩa vụ và trách nhiệm người nộp, thủ tục nộp, thanh tra, quyết toán các

-_ khoản thu nộp; xây dựng hệ thống chính sách thu hợp lý, phù hợp với thực tế quản

lý tài chính của nhà trường; xây dựng kế hoạch thu sát đúng, phù hợp với thực tế của

từng năm, quý, tháng: lựa chọn quy trình thu khoa học hợp lý, gọn nhẹ mà hiệu quả;

l thanh tra, kiểm tra quá trình thu đảm bảo thu đúng, thu đủ, thu kịp thời, cụ thể:

+ Đối với nguồn kinh phí từ NSNN cấp

Các trường ĐHCL phải quản lý theo đúng chu trình quản lý NSNN từ khâu lập, chấp hành và quyết toán như sau:

- Hàng năm hoặc theo định kỳ, các trường phải lập dự toán chi được đảm bảo

bằng nguồn ngân sách và dự toán này phải được cơ quan thẩm quyền chấp nhận;

ca Trong quá trình chấp hành ngân sách, các trường phải giao dịch với KBNN

thông qua kiểm soát chỉ của KBNN và phải đáp ứng các điều kiện kiểm soát chỉ;

- Định kỳ theo chế độ, các trường phải thực hiện quyết toán kinh phí đã sử

dụng để làm cơ sở cho cơ quan tài chính tổng hợp quyết toán từ ngân sách

+ Đối với nguồn thu sự nghiệp

Nguồn thu này phụ thuộc vào cơ chế quản lý tài chính mà Nhà nước cho phép đơn vị đào tạo được áp dụng Ví dụ điển hình như khoản thu học phí, nhà nước quy

định mức khung học phí, quy định tỷ lệ phải nộp và giữ lại Vì thực chất khoản học

phí, lệ phí là một trong những nội dung thu thường xuyên của NSNN nên đơn vị

Trang 25

hoặc viện trợ Đối với nguồn kinh phí khác, Nhà nước luôn khuyến khích tăng thu để giảm cấp phát từ ngân sách Nếu khoản thu có nguồn gốc ngân sách (hoặc coi như

_ có nguồn gốc ngân sách) thì phải quản lý theo cơ chế ngân sách, ví dụ như khoản học

_ phí, lệ phí Với khoản thu này hàng năm phải lập dự toán coi như là một phần cơ cấu

_ kinh phí của đơn vị và phải được cơ quan có thẩm quyền duyệt giống như các khoản

"

thu do NSNN cấp Nếu là các khoản thu khác không có nguồn gốc NSNN thì phương

pháp quản lý giống như doanh nghiệp, đơn vị phải tự hạch toán chi phí, giá thành

đảm bảo bù đắp chỉ phí và có tích lũy

* Tổ chức sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí hiện có, quản lý chặt chế các

khoản chỉ; đảm bảo chỉ tiêu tiết kiệm và có hiệu quả

Các khoản chỉ chủ yếu ở các trường ĐHCL bao gồm chi hoạt động, chi dự

án, chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh và các khoản chỉ khác

Chi hoạt động là các khoản chỉ nhằm đảm bảo cho việc duy trì các hoạt động

thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ của trường ĐHCL Theo tính chất phát sinh,

các khoản chỉ hoạt động được chia thành các khoản chi thường xuyên và các khoản chi không thường xuyên

Các khoản chi thường xuyên bao gồm: các khoản chỉ thanh toán cá nhân như

chi lương, phụ cấp lương, chi học bổng, chi khen thường ; các khoản chi hoạt động nghiệp vụ chuyên môn như chi cho giảng dạy, học tập và nghiên cứu khoa học ;

các khoản chi cho công tác quản lý hành chính; các khoản chỉ mua sắm, sửa chữa

thường xuyên cơ sở vật chất như chỉ sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên nhà cửa, máy móc thiết bị; các khoản chỉ khác mang tính chất phát sinh thường xuyên

Các khoản chi không thường xuyên như chỉ thực hiện tỉnh giản biên chế, chỉ

thực hiện nhiệm vụ đột xuất và các khoản chỉ không thường xuyên khác

Chi dự án là những khoản chỉ để thực hiện các chương trình, dự án đề tài

được nhà nước cấp phát kinh phí hoặc được các tổ chức quốc tế, tổ chức chính phủ,

phi chính phủ, các cá nhân trong và ngoài nước tài trợ trực tiếp

Chi dự án bao gồm các khoản chỉ về lương, BHXH, BHYT, kinh phí cơng

đồn cho những người tham gia chương trình, dự án, dé tài; các khoản chi phí về

nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ; chỉ về TSCĐ sử dụng cho hoạt động dự án; chỉ

phí dịch vụ mua ngoài như điện, nước ; chi phi bằng tiền khác

“——

Trang 26

POG RAE MR ot 18

Chi hoat dong SXKD (d6i véi trường có hoạt động SXKD) là những khoản

: chi cho các hoạt động mang tính sản xuất kinh doanh dịch vụ

Các khoản chỉ khác bao gồm các khoản chi theo đơn đặt hàng của nhà nước

th là các khoản chỉ từ nguồn kinh phí được cấp để thực hiện công việc theo đơn đặt

hàng: các khoản chỉ phí trả trước là những khoản chỉ phí phát sinh nhưng chưa tính

hết vào chỉ hoạt động, chỉ hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ, chỉ theo đơn đặt hàng của nhà nước trong một kỳ mà phải phân bổ dần vào chi phí của các kỳ sau để tránh sự tăng đột ngột của chi phí trong kỳ

Một trong những nhiệm vụ quan trọng của quản lý tài chính đối với quản lý

chỉ là phải đảm bảo chỉ đúng, chỉ đủ và tiết kiệm chỉ Do đó cần phải nâng cao hiệu

quả quản lý chỉ Để nâng cao hiệu quả quản lý các khoản chỉ thì công tác quản lý tài

chính ở các trường ĐHCL phải xây dựng kế hoạch chỉ sát với thực tế hàng năm, quý,

tháng; xác lập định mức chi khoa học và phù hợp với thực tế; xác lập thứ tự ưu tiên các khoản chỉ trong từng thời kỳ nhất định; xây dựng một chính sách chi tiêu hợp lý (chi thường xuyên, chi đầu tư phát triển ); xây dựng quy trình cấp phát, kiểm soát,

thanh toán các khoản chi một cách chặt chẽ, hợp lý; xây dựng được ý thức thường

xuyên tiết kiệm chỉ; tìm ra các biện pháp theo dõi chặt chẽ các khoản chi tiêu phát

sinh trong quá trình hoạt động của nhà trường, lập lại sự cân bằng giữa thu và chỉ

bằng tiên; thực hiện kiểm tra, kiểm toán đảm bảo chỉ tiêu tiết kiệm và hiệu quả

Những khoản chi vượt quá định mực quy định hay những khoản chỉ đã thuộc về

nguồn kinh phí khác tài trợ không được tính là khoản chi hoạt động của nhà trường Trên cơ sở đó đảm bảo cho nhà trường luôn luôn đáp ứng được mục tiêu đào tạo

nguồn nhân lực chất lượng cao và NCKH, cụ thể:

+ Đối với các khoản chỉ sử dụng nguồn NSNN cấp phải tuân thủ theo quy

định NS hiện hành, đảm bảo chỉ đúng nội dung theo đúng mục đích, đúng dự toán và định mức Quá trình quản lý cụ thể như sau:

- Quản lý trong khâu lập kế hoạch chỉ NSNN

Hàng năm vào khoảng tháng 7, sau khi nhận được chỉ thị của Thủ tướng

Chính phủ về việc lập kế hoạch NSNN và “Thông tư hướng dẫn công tác lập kế hoạch

NSNN năm sau do-Bệ-Tài chính ban hành, Bộ GD&ĐT và các Bộ, Ngành hoặc Uy

Trang 27

I

- đạo, hướng dẫn công tác lập dự toán cho các trường ĐHCL thuộc phạm vị Bộ, ngành

: hoặc tỉnh mình chịu trách nhiệm quản lý và cấp phát kinh phí

Các trường ĐHCL tiếp nhận văn bản hướng dẫn lập dự toán từ các cơ quan

'chủ quản, sau đó tiến hành lập dự toán năm sau của đơn vị mình theo đúng quy định

- của cấp trên Dự toán của mỗi trường được lập xong phải gửi kịp thời cho các cơ

quan chủ quản cấp trên xét duyệt Các cơ quan chủ quản cấp trên (với tư cách của

đơn vị dự toán cấp I) là các Bộ , Ngành ở trung ương, Ủy ban nhân dân tỉnh hay các

cơ sở ở địa phương có các trường ĐHCL trực thuộc phải có trách nhiệm xét duyệt dự

toán của đơn vị trực thuộc và tổng hợp thành bản dự tốn chung của tồn ngành

hoặc địa phương để gửi về cơ quan tài chính đồng cấp trực tiếp quản lý và cấp phát

ngân sách, đồng thời gửi 01 bản về BO GD&DT để báo cáo

Bộ GD&DT với tư cách là co quan quan lý nhà nước về toàn bộ hoạt động giáo dục đào tạo trên địa bàn cả nước có trách nhiệm xét duyệt các dự toán do các

trường ĐHCL trực thuộc về kinh phí để tổng hợp vào bản dự toán chung của Bộ

GD&ĐT (với tư cách là đơn vị dự toán cấp I) Đồng thời, Bộ GD&ĐT còn phải tổng

hợp các dự toán của các trường ĐHCL thuộc các bộ, ngành và địa phương khác gửi đến để hình thành bản tổng hợp ngân sách chung, làm cơ sở bảo vệ kế hoạch ngân sách với Bộ tài chính và Bộ Kế hoạch - Đầu tư

Dự toán chỉ ngân sách cho các trường ĐHCL năm kế hoạch sau khi đã được

Bộ Tài chính và Bộ Kế hoạch - Đầu tư chấp thuận sẽ được ghi vào kế hoạch chi

NSNN trình Thủ tướng Chính phủ xét duyệt Nếu Thủ tướng Chính phủ đồng ý thì

kế hoạch chỉ NSNN năm sau sẽ đệ trình Quốc hội thảo luận và quyết định trong kỳ hợp thường được tổ chức vào quý IV hàng năm Kế hoạch chỉ NSNN được Quốc hội

quyết định sẽ trở thành căn cứ pháp lý để Chính phủ thực hiện phân bổ và triển khai

_ tổ chức chấp hành cho năm ngân sách mới

Với quy trình lập kế hoạch chỉ NSNN cho các trường ĐHCL như trên sẽ vừa

đảm bảo tuân thủ đây đủ các quy phạm pháp luật đã được xác định trong Luật

NSNN, vừa đảm bảo tính tiết kiệm, hiệu quả

- Quản lý trong khâu chấp hành chỉ NSNN cho các trường ĐHCL,

Căn cứ vào-số liệu chỉ đã chính thức được phân bổ cho cả năm, các Bộ, Ngành

Trang 28

chính xem xét, tổng hợp và làm cơ sở để cấp phát kinh phí Nếu kế hoạch chỉ hàng

quý đã được cơ quan tài chính chấp thuận thì các đơn vị dự toán cấp I phải lo lập bảng

` phân bổ kinh phí cho mỗi trường trực thuộc của mình thông qua hệ thống KBNN

Căn cứ vào hạn mức kinh phí được sử dụng và nhu cầu chỉ tiêu thực tế phát

_ sinh, các đơn vị thụ hưởng ngân sách thực hiện các giao dịch với KBNN để nhận PRE NURSES SERGE US ca PTR SSL © Eatin 3 det ty Saga, š ‡| ¿ a) ì | |: ho | { } | |

- kinh phí KBNN có trách nhiệm kiểm soát chặt chẽ mọi khoản tiền cấp phát ra từ NSNN theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước

Quá trình sử dụng kinh phí tại mỗi đơn vị phải luôn tuân thủ đúng chính sách,

chế độ chỉ, đúng dự toán Các trường ĐHCL phải luôn nêu cao ý thức tự kiểm soát

chỉ, đồng thời phải sẵn sàng cung cấp các tài liệu cần thiết cho cơ quan chức năng của Nhà nước về thanh tra, kiểm tra và kiểm toán các khoản chỉ NSNN tại đơn vị

Sự thiết lập một hệ thống kiểm soát chỉ NSNN theo các cơ quan khác nhau

tạo điều kiện cho những đánh giá kết quả kiểm tra khách quan hơn; đồng thời buộc đơn vị sử dụng vốn NSNN phải thường xuyên tuân thủ kỷ cương quản lý tài chính

- Quản lý trong khâu quyết toán chỉ NSNN

Quyết toán chi NSNN ở các đơn vị thụ hưởng hiện nay được tiến hành theo 2 kỳ trong một năm Ở khâu này vai trò của cơ quan chủ quản lại được thể hiện rõ và

càng thấy được mức độ quán triệt nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý chỉ NSNN, cụ thể:

Đến kỳ quyết toán, các trường ĐHCL phải lập đây đủ các mẫu biểu quyết

toán theo đúng chế độ đã quy định để kịp gửi cho cơ quan chủ quản cấp trên

Cơ quan chủ quản cấp trên chịu trách nhiệm xét duyệt quyết toán của các đơn

vị cấp dưới trực thuộc, tổng hợp số liệu để lập thành báo cáo quyết tốn của tồn ngành gửi cơ quan tài chính đồng cấp thẩm định và tổng hợp

Với các báo cáo quýết toán năm của Bộ, Ngành chủ quản có trường, sau khi

đã được Bộ Tài chính thẩm định và tổng hợp sẽ trở thành cơ sở số liệu cho việc lập

báo cáo quyết toán chỉ ngân sách năm đó

Báo cáo quyết toán chỉ ngân sách năm, sau khi đã được Bộ Tài chính lập phải

Trang 29

“" TORR Ie 6 res ae 2e ghe

ì toán nhà nước đã xác nhận thì báo cáo quyết toán chỉ NSNN được trình Ủy ban kinh

: tế và ngân sách của Quốc hội thẩm định, sau đó đệ trình Quốc hội xét duyệt và phê

chuẩn Số liệu quyết toán chỉ NSNN được Quốc hội phê chuẩn mới được coi là thực

- sự hợp lệ, hợp lý Cũng chính trong thời điểm đó được ghỉ nhận là mốc thời gian kết

- thúc của một chu trình quản lý ngân sách đã qua

+ Đối với khoản chỉ sử dụng nguồn thu sự nghiệp phải đúng quy định của các chính sách chế độ chỉ tiêu của Nhà nước hiện hành, phải chỉ đúng dự toán đã được

duyệt và thường xuyên chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng về

quản lý tài chính nhà nước, cụ thể như sau:

- Số thu từ học phí, lệ phí trước tiên phải làm thủ tục nộp KBNN để ghi thu

NSNN; đồng thời trình báo các tài liệu có liên quan ghi nhận số kinh phí đã sử dụng

từ khoản thu này để KBNN thực hiện kiểm soát và ghi chỉ NSNN;

- Số thu được do kết quả của các hoạt động nghiên cứu khoa học, lao động sản xuất và cung ứng dịch vụ khác mà mỗi trường tạo ra, sau khi làm thủ tục thủ nộp

vào KBNN sẽ được tiến hành phân phối và sử dụng cho các nhu cầu sau:

Trang trải các chi phí đã tạo ra sản phẩm và dịch vụ được tiêu thụ như: chỉ phí hội thảo, bài viết cho các đề tài, các chi phí sản xuất trực tiếp, thuế gián thu phải

nộp, các chi phí gián tiếp khác được phân bổ ;

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (nếu có); Trả lãi cho những người góp vốn (nếu có);

Lập các quỹ đầu tư phát triển, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng

Trong điều kiện hiện nay, theo Nghị định số 43/2006/NĐ-CP với quan điểm

trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các đơn vị sự nghiệp, nhà nước cho phép các trường ĐHCL được chủ động xây dựng định mức chỉ tiêu nội bộ, cụ thể là:

Căn cứ theo định mữc kinh tế kỹ thuật và chế độ chỉ tiêu tài chính hiện hành

của nhà nước, các trường ĐHCL có thu được chủ động xây dựng tiêu chuẩn, định

mức và chế độ chỉ tiêu nội bộ, để đảm bảo hoạt động thường xuyên phù hợp với hoạt

động đặc thù của đơn vị và tăng cường cơđg tác quản lý tài chính, sử dụng kinh phí

Trang 30

| Đối với các khoản chi quản lý hành chính (công tác phí, hội nghị phí, điện

: thoại, công vụ phí ), chi hoạt động nghiệp vụ thường xuyên là những khoản chi

thường rất khó kiểm tra, kiểm soát và rất dễ bị lạm dụng Các trường tùy theo từng nội đung công việc, nếu xét thấy cần thiết, có hiệu quả, thủ trường đơn vị được

: quyết định mức chi cao hoặc thấp hơn mức chỉ do nhà nước quy định trong phạm VI

nguồn thu được sử dụng;

Các trường ĐHCL không được phép dùng nguồn kinh phí của đơn vị để mua sắm thiết bị, đồ dùng, tài sản trang bị tài sản nhà riêng cho cá nhân hoặc cho các cá

„4Ð

c

nhân mượn dưới bất kỳ hình thức nào (trừ điện thoại công vụ tại nhà riêng);

Quy chế chỉ tiêu nội bộ phải được thảo luận rộng rãi, dân chủ, công khai

trong toàn trường, có ý kiến tham gia của tổ chức cơng đồn, được ban hành thành

văn bản và gửi cho cơ quan quản lý cấp trên, KBNN để làm căn cứ kiểm soát chỉ;

Các khoản viện trợ, vay nợ qua các dự án phải sử dụng đúng mục đích và Y.3ÐI2 4u 2 Ê sẽ chịu sự kiểm tra, giám sát của các nhà tài trợ Thông thường phần lớn các khoản ¬-

viện trợ được cung cấp dưới dạng hàng hóa dịch vụ do nhà tài trợ tổ chức cung ứng; còn các khoản vay nợ cũng phải tuân theo các ràng buộc đã được ghi trong khế ước

vay tiền nên việc sử dụng nó chỉ trong khuôn khổ các hoạt động được các nhà tài trợ

chấp thuận mà thôi

* Thực hiện việc phân phối chênh lệch thu lớn hơn chỉ, trích lập và sử dụng

các quỹ Ở các trường ĐHCL

Các trường ĐHCL là đơn vị sự nghiệp công lập cố thu, ngoài việc trích lập : quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, còn có thêm quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp Các quỹ này được trích từ chênh lệch thu lớn hơn chỉ

của các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ hoặc trích từ các khoản thu theo quy định của chế độ tài chính và các khoản khác (nếu có) hoặc được cấp trên cấp Chênh

lệch thu lớn hơn chỉ có thể được coi là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nói lên kết

quả của toàn bộ hoạt động quản lý tài chính, có liên quan đến sự tôn tại phát triển | mở rộng quy mô đào tạo cũng như nâng cao chất lượng đào tạo của của các trường

| 4 ĐHCL Bởi vì trong điều kiện tự chủ tài chính, tiến tới xóa bỏ sự cấp phát kinh phí

Trang 31

: đảm bảo thực hiện tự chủ tài chính, có thể trích lập các quỹ nhằm cải tiến đầu tư : trang thiết bị giảng dạy, học tập; tăng thu nhập, đông viên người lao động gắn bó với

- nhà trường Từ đó thúc đẩy sự nghiệp đào tạo và NCKH ngày càng đạt chất lượng

_cao Do đó, các trường ĐHCL phải đặc biệt quan tâm và cần có phương án tối ưu

- trong việc phân chia khoản chênh lệch thu lớn hơn chỉ, trong việc định tỷ lệ và hình

- thành các quỹ của nhà trường Thực hiện việc phân phối hợp lý khoản chênh lệch

thu lớn hơn chỉ, trích lập và sử dụng tốt các quỹ của nhà trường sẽ góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển đào tạo, NCKH đạt được mục tiêu đào tạo nguồn

- nhân lực chất lượng cao cho xã hội

*Ddm bảo kiểm tra, kiểm soát thường xuyên hoạt động thu chỉ, thực hiện VẬN gật, ÐÊa/SVPAbioiBg #8 sm

: phân tích tình hình tài chính của nhà trường

j Thông qua tình hình thu chỉ tiền tệ hàng ngày, tình hình thực hiện các chỉ

tiêu tài chính cho phép thường xuyên kiểm tra, kiểm soát tình hình hoạt động của

nhà trường Mặt khác định kỳ phải tiến hành phân tích tình hình tài chính nhằm

- đánh giá những điểm mạnh và điểm yếu về tình hình tài chính và hoạt động sự

-_ nghiệp đào tạo, NCKH của nhà trường Qua đó có thể giúp cho lãnh đạo nhà trường

| - đánh giá tổng quát tình hình hoạt động, những mặt mạnh và những điểm hạn chế trong hoạt động thu chỉ như khả năng khai thác huy động nguồn thu, tình hình phân

phối, sử dụng nguồn kinh phí, tình hình trích lập các quỹ và hoạt động sự nghiệp

| đào tạo, NCKH; rút ra các bài học kinh nghiệm hoặc biện pháp phù hợp về quan lý

: _ tai chính và đưa ra những quyết định đúng đắn về sự nghiệp đào tạo, NCKH và xây

: dựng một kế hoạch tài chính khoa học, đảm bảo mọi tài sản, nguồn kinh phí của nhà

| trường được sử dụng một cách hiệu quả nhất

*Thực hiện việc dự báo và kế hoạch hóa tài chính ở các trường ĐHCL

Thực hiện tốt việc dự báo và lập kế hoạch tài chính là công việc cần thiết giúp

cho các trường ĐHCL có thể chủ động đưa ra các giải pháp tự chủ tài chính Quá

trình thực hiện kế hoạch tài chính cũng là quá trình ra các quyết định tài chính thích

, hợp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính và đạt được mục tiêu đào tạo nguồn

+ "`

=’!

Trang 32

1.2.1.3 Đánh giá hiệu quả quản lý tài chính ở các trường đại học công lập ` fA Ø ssf ta 2 ? , * Hiệu quả quản lý tài chính và vai trò của việc đánh giá hiệu quả quản lý - tài chính ở các trường ĐHCL

- Hiệu quả quản lý tài chính là kết quả tích cực thu được trong công tác quản lý

ˆ tài chính của một tổ chức Đánh giá hiệu quả quản lý tài chính là cơ chế hữu hiệu Piast BEV ALT Pee ie RL Has BE IEE a ; ¬" gE MR os

- để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính Đó là sự vận dụng những tiêu chuẩn,

trình tự, phương pháp khoa học để đánh giá một cách chính xác thành tích và

hiệu quả công tác quản lý tài chính Vai trò của việc đánh giá hiệu quả quản lý tài chính thể hiện trên các khía cạnh sau đây:

Một là, trên cơ sở đánh giá hiệu quả quản lý tài chính, kế hoạch của các

trường ĐHCL ngày càng được hoàn thiện, hiệu quả quản lý tài chính ngày càng

được nâng cao

Việc xác định mục tiêu hoặc chỉ tiêu quản lý cụ thể cần tham khảo ít nhất ba

loại thông tin: tình hình của đơn vị trong giai đoạn trước đó; những thay đổi về điều

kiện làm việc, trình tự làm việc; hoàn cảnh xã hội Việc đánh giá hiệu quả quản lý tài chính của đơn vị trong giai đoạn trước là cơ sở để xác định kế hoạch của giai

¡- đoạn sau và việc xây dựng kế hoạch một cách khoa học sẽ có lợi cho việc nâng cao

hiệu quả quản lý tài chính

Hai là, trên cơ sở đánh giá hiệu quả quản lý tài chính, công tác quản lý tài

chính của các trường ĐHCL sẽ được giám sát thường xuyên

Sau khi hoàn thành giai đoạn lập kế hoạch, bước vào giai đoạn thực hiện,

-_ công tác quản lý tài chính phải được giám sát thường xuyên Nếu phát hiện điều gì

_ trái với kế hoạch thì phải dự đoán hậu quả của điều đó và có biện pháp cần thiết để

kiểm soát tình hình

Ba là, đánh giá hiệu quả quản lý tài chính là động lực thúc đẩy công việc

Thực tế chứng tỏ rằng đánh giá đúng hiệu quả quản lý tài chính, các trường

ĐHCL có thể phát hiện những vấn đẻ tồn tại của đơn vị mình, sửa chữa khuyết điểm,

thúc đẩy công việc Đồng thời thông qua việc đánh giá hiệu quả quản lý tài chính sẽ

- biết được ai làm việc tốt, ai làm việc không tốt để thực hiện khen thưởng kịp thời

_

‘ `

Trang 33

| _ Bốn là, đánh giá hiệu quả quản lý tài chính giúp các trường ĐHCL sử dụng : nguồn lực mot cach hoply _

Việc đánh giá hiệu qua quan lý tài chính sẽ giúp các trường ĐHCL xác định

mục tiêu khoa học và căn cứ vào hiệu quả quản lý tài chính để sử dụng nguồn lực

một cách-hợp lý

* Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lộ tài chính ở các trường ĐHCL

Tiêu chí 1 : Các giải pháp và kế hoạch tự chủ tài chính của các trường ĐHCL

: tạo ra được các nguồn tài chính hợp pháp, đáp ứng các hoạt động đào tạo, nghiên : cứu khoa học và các hoạt động khác của đơn vị

: Để tạo ra được các nguồn tài chính hợp pháp, các trường cần đề ra các chiến

lược và các giải pháp nhằm khai thác tối đa thế mạnh của trường trong việc tăng các

nguồn thu hợp pháp trên cả hai mảng đầu tư hoạt động chính là đào tạo và NCKH

¡ Đối với lĩnh vực đào tạo cần chủ động khai thác, tìm hiểu nhu cầu về GDĐH, sau đại học, tăng nguồn thu từ đào tạo bằng các hợp đồng liên kết đào tạo đại học và sau _ đại học trong nước và quốc tế, nâng cao tính xã hội hóa giáo dục, đa dạng hóa các i - loại hình đào tạo theo nhu cầu xã hội nhằm khai thác và sử dụng có hiệu quả các

1 ‹© nguồn lực của trường, kể cả nguồn lực về con người Việc thực hiện kế hoạch tài

| : chính này là một tiêu chí để đánh giá hiệu quả quản lý tài chính của các trường

-_ ĐHCL Nếu các giải pháp và kế hoạch tự chủ tài chính của trường nào mà không tạo

| ra được các nguồn tài chính hợp pháp, không đáp ứng được các hoạt động đào tạo,

nghiên cứu khoa học và các hoạt động khác của đơn vị thì chưa đạt hiệu quả Để

: đánh giá chỉ tiêu này cần so sánh nguồn tài chính kế hoạch với nguồn tài chính thực

-_ hiện được trong năm

| Tiêu chí 2- Công tác lập kế hoạch tài chính và quản lý tài chính được chuẩn

_ hồa, công khai hóa, mình bạch và theo đúng quy định |

Những vấn đề chính cần quan tâm liên quan đến tiêu chí này là sự công khai,

/ minh bạch và theo đúng quy định của công tác lập kế hoạch và quản lý tài chính của

_ đơn VỊ Và sự tôn tại của các quy định và quy trình quản lý tài chính

| _ Hiệu quả quản lý tài chính được nâng cao khi công tác lập kế hoạch tài chính

Trang 34

phù hợp với các mục tiêu chiến lược phát triển của đơn vị theo từng giai đoạn và tuân

: thủ đúng mục lục ngân sách Ngoài việc lập kế hoạch tài chính theo năm, các trường

cần tiến hành lập kế hoạch tài chính dài hạn gắn với các mục tiêu chiến lược, kế hoạch

_ ây đựng và phát triển dài hạn

| Công tác quản lý tài chính của trường có được thực hiện theo đúng quy định

của Nhà nước áp dụng cho các đơn vị sự nghiệp công lập được giao tự chủ một phần

: kinh phí hay toàn bộ kinh phí không? Đối với nguồn kinh phí được giao quyền tự chủ,

trường có quản lý và chỉ tiêu theo quy chế chỉ tiêu nội bộ (được xây dựng theo các

hướng dẫn của TT50/2003/TT-BTC, TT71/2006-TT-BTC và đã được đơn vị chủ quản

phê duyệt) Đối với nguồn tài chính không được giao quyền tự chủ (kinh phí cấp chi

NCKH, chi dao tao lai cán bộ, chỉ chương trình mục tiêu, chỉ đầu tư XDCEB và các

chương trình đào tạo theo nhiệm vụ ), các trường có thực hiện công tác quản lý và

nk

RE,

Cla,

RIBS

kiểm soát chỉ theo đúng quy định của nhà nước hay không?

Tất cả các nguồn tài chính của các trường đều cần được thực hiện thu, chỉ theo

_ đúng quy định tài chính của Nhà nước Hệ thống số sách kế toán cần được mở theo

đúng quy định của Bộ Tài chính Các nguồn thu được theo dõi chặt chẽ, cụ thể, chỉ

] | tiết đến từng nguồn, loại, khoản, mục

Công tác quản lý tài chính đã được chuẩn hóa bằng việc sử dụng phần mềm kế

toán chuyên dụng và có luôn được điều chỉnh để phù hợp với sự thay đổi của chế độ kế toán của Nhà nước, thực hiện đầy đủ đảm bảo tính đúng đắn về chế độ kế toán,

: thống kê, báo cáo, quyết toán, kiểm tra và công khai tài chính hay không Các báo cáo _ quyết toán tài chính được lập theo đúng kỳ hạn, quy định của Bộ Tài chính

Tiêu chí 3: Đảm bảo sự phân bổ, sử dụng tài chính hợp lý, mình bạch và hiệu

quả cho các hoạt động của nhà trường |

Hiệu quả quản lý tài chính còn được thể hiện ở việc đảm bảo sự phân bổ, sử

' dung tài chính hợp lý, minh bạch và hiệu quả cho các hoạt động của nhà trường

Để nâng cao hiệu quả quản lý tài chính của đơn vị, nguồn kinh phí cần được

phân bổ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệữ quả, đúng quy định của Nhà nước, đáp

ị + ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ xây dựng và phát triển nhà trường

Trang 35

Toại, khoản, mục gắn liên với từng nhiệm vụ, đảm bảo đúng nguồn, đúng mục,

: nhiệm vụ trên cơ sở dự toán lập hàng năm

: Đối với nguồn thu ngoài ngân sách, cần phân bổ và hướng dẫn sử dụng theo

đúng quy định được chỉ tiết hóa trong Quy chế phân bổ và sử dụng nguồn thu của

- nhà trường

_ 1.2.2 Sự cần thiết sử dụng cơng cụ kế tốn và kiểm toán để nâng cao hiệu quả

quản lý tài chính ở các trường Đại học công lập

‘ 1.2.2.1 Xuất phát từ bản chất, chức năng của kế toán và kiếm toán

* Bản chất, chức năng của kế toán

Kế toán là một yếu tố khách quan, ra đời do nhu cầu của sản xuất và quản lý

¡ đời hồi

Theo nhà kinh tế học nổi tiếng của Pháp J.Furaste: “hệ thống kế toán là một | ị lĩnh vực khoa học hiện đại với mục đích tính toán giá trị tài sản của doanh nghiệp,

! ị đồng thời xác định giá trị của vốn đầu tư” Định nghĩa này hướng đến nội dung, cốt

| _ lõi vấn đề, chỉ ra hình thức tồn tại của quy trình kế toán

Theo E Pizani - một kế toán viên người Ý thì: “Kế toán là khoa học sử dụng

| các phép tính toán, dựa trên các quy định của pháp luật và kinh tế nhằm mục đích

quản lý đồng thời để đạt được những hiệu quả kinh tế khả quan nhất” Theo định

nghĩa này thì con người cần hệ thống số sách giấy tờ kế tốn khơng chỉ để đánh giá

giá trị tài sản doanh nghiệp hay giá trị vốn đầu tư mà còn nhằm mục đích quản lý

| Sokolov, mét chuyên gia hàng đầu về kế toán tai Nga cho rằng: “Kế toán là

: một ngôn ngữ của các ký hiệu cũng như quy ước sử dụng và được tạo ra với mục

' đích làm thay thế các đối tượng thực tế bằng các ký hiệu hay biểu tượng, cho phép

phản ánh một cách trung thực hoạt động kinh doanh cùng các kết quả của hoạt động

_ kinh doanh đó” Theo Sokolov, xét về khía cạnh lý thuyết thì “Kế toán chính là khoa học về bản chất cũng như cấu trúc các sự kiện diễn ra trong cuộc sống, trong hoạt

động kinh doanh của con người Nhiệm vụ của kế toán là phản ánh nội dung của quá

trình hoạt động kinh doanh cũng như mốF liên hệ giữa các phạm trù luật pháp và

: „phạm trì kinh tế trong quá trình hoạt động kinh doanh đó”; Còn nếu xét từ khía cạnh

Trang 36

chuyển tải thông tin về các sự kiện xây ra trong hoạt động kinh doanh của con người Nhiệm vụ của kế toán xét từ khía cạnh này là việc đưa ra các nguồn thông tin

.phục vụ cho mục đích quản lý”

“Báo cáo về lý thuyết kế toán căn bản” ban hành bởi Hiệp hội kế toán Hoa Kỳ

đã đưa ra định nghĩa: “kế toán là một tiến trình ghi nhận, đo lường, và cung cấp các

thông tin kinh tế nhằm hỗ trợ cho các đánh giá và các quyết định của người sử dụng

3 thong tin.”

i Ủy ban nguyên tắc kế toán của Mỹ (APB), trong thông báo số 4 cho rằng:

‘ “Kế toán là một dịch vụ Chức năng của nó là cung cấp thông tin định lượng được

: của các tổ chức kinh tế, chủ yếu là thông tin tài chính giúp người sử dụng đề ra các

- quyết định kinh tế.”

Giáo sư, tiến sĩ Grene Allen Gohlke của Viện Đại học Wisconsin lại định

| : nghĩa: “kế toán là một khoa học liên quan đến việc ghi nhận, phân loại, tóm tắt và : giải thích các nghiệp vụ tài chính của một tổ chức, giúp cho Ban giám đốc có thể

căn cứ vào đó để rạ các quyết định kinh tế.”

| Ronnald J.Thacker néu quan điểm của mình về kế toán xuất phát từ việc cung

| : cấp thông tin cho công tác quản lý, trong cuốn “Nguyên lý kế toán Mỹ”: “Kế toán là

một phương pháp cung cấp thông tin cần thiết cho quản lý có hiệu quả và để đánh

| giá hoạt đông của mọi tổ chức.”

: Như vậy, từ các định nghĩa trên có thể đi đến kết luận: kế toán là một hệ

| thống của những khái niệm và phương pháp, hướng dẫn chúng ta thu thập, đo lường,

xử lý và truyền đạt những thông tin cần thiết cho việc ra những quyết định tài chính

-_ hợp lý Với bản chất là khoa học thu nhận, xử lý, cung cấp thông tin và kiểm tra, -_ giám sát liên tục các hoạt động kinh tế - tài chính tại đơn vị nhằm phục vụ cho việc | đề ra các quyết định-kinh tế, kế toán là một bộ phận cấu thành hệ thống công cụ _ quản lý nền kinh tế quốc dân và là công cụ không thể thiếu được trong quản lý tài

_ chính Chức năng của kế toán là thông tin và kiểm tra các hoạt động kinh tế, tài

chính ở các tổ chức kinh tế, các don vi HCSN nói chung và các hoạt động thu chỉ tài

schính, sản xuất cung ứng dịch vụ đào tạo tại các trường ĐHCL nói riêng Sản phẩm

Trang 37

29

‘Thong qua thong tin kế tốn tồn bộ bức tranh về hoạt động tài chính từ khâu cung

cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động đến khâu cho ra các sản phẩm trên thị trường

- đều được phản ánh một cách đây đủ và sinh động, giúp các nhà quản lý có quyết

.định đúng đắn trong công tác quản lý tài chính của đơn vị Vì vậy, chất lượng và

_ hiệu quả cơng tác kế tốn có ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và hiệu quả quản lý : tài chính của đơn vị để đạt được các mục tiêu đã đề ra

| * Bản chất, chức năng của kiểm toán

| Kiểm toán ra đời gắn liên với nền văn minh Ai Cap va La Mã cổ đại Hình

4 ảnh ban đầu của Kiểm toán cổ điển là việc kiểm tra được thực hiện bằng cách người

: soạn thảo báo cáo đọc to bản báo cáo lên cho một bên độc lập “nghe” rồi chấp nhận Bản chất của kiểm toán được thể hiện thông qua khái niệm sau: “Kiểm toán là ị một quá trình có tính hệ thống nhằm mục đích thu thập và đánh giá bằng chứng đối với các xác nhận đáng quan tâm về các hoạt động kinh tế và các sự kiện để xác định _ mức độ phù hợp giữa các xác nhận này với tiêu chuẩn đã được thiết lập và báo cáo

kết quả cho những người quan tam” [ 26, tr.2]

Công cụ kiểm toán sẽ thực hiện việc kiểm tra, đánh giá và xác nhận tính đúng

- đắn, trung thực của báo cáo tài chính; việc tuân thủ pháp luật; tính kinh tế, tính hiệu lực và hiệu quả trong quản lý, sử dụng các nguồn lực kinh tế của thực thể kinh tế

: Xuất phát từ bản chất đã nêu ở trên, kiểm toán có 2 chức năng cơ bản đó là

_ chức năng xác minh và chức năng trình bày ý kiến |

| Chức năng xác minh nhằm khẳng định mức độ trung thực của số liệu, tài liệu

_ và tính hợp pháp của các thông tin được kiểm toán Đây là chức năng cơ bản gắn

- Hền với sự ra đời, tồn tại và phát triển của hoạt động kiểm toán

Với chức năng này, công cụ kiểm toán sẽ phục vụ các mối quan hệ kinh tế

phức tạp với yêu cầu thông tin phải chính xác và hợp pháp; đảm bảo tính trung thực

- từ việc ghi chép, hạch toán các chữ số ban đầu đến việc tính toán, phân bổ, tập hợp : để phản ánh thông tin trên báo cáo tài chính được chính xác, hợp pháp theo chuẩn mực Quốc tế về kiểm tốn Chức năng xác minh khơng dừng lại ở phạm vi “xác

| ` nhận hoặc chứng thưc” mà nó được phát triển lên thành “báo cáo kiểm toán" với đầy

Trang 38

Chức năng trình bày ý kiến xuất phát từ yêu cầu phát triển kinh tế ngày càng - đa dạng, yêu cầu quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn kinh phí của Nhà nước và của

- các tổ chức ngày càng cao

_ Với chức năng "trình bày ý kiến”, công cụ kiểm toán sẽ tư vấn cho các nhà

hộ quản lý dưới hình thức các lời khuyên về thực trạng hoạt động của đơn vị, về việc

tuân thủ các quy định của pháp luật, nội quy, quy chế và nâng cao tính kinh tế, hiệu

lực và hiệu quả trong việc quản lý, sử dụng các nguồn lực của đơn vị

"`

_ö 1.2.2.2 Xuất phát từ vị trí, vai trò của kế toán và kiểm toán

* Vị trí, vai trò của kế toán

Kế toán ở các trường ĐHCL là việc hạch toán, phản ánh, giám sát tình hình

thu chi ngân sách của đơn vi Đó là hệ thống thông tin quan lý và là phương tiện

quản lý tài chính của đơn vị mà trung tâm là quản lý tình hình huy động nguồn kinh

phí và quá trình phân phối, sử dụng kinh phí của nhà trường

| Là công cụ của quan lý, vai trò của kế toán đối với việc nâng cao hiệu quả

_ quản lý tài chính ở các trường ĐHCL được thể hiện trên những khía cạnh sau đây:

Một là, kế toán phục vụ cho việc quản lý tình hình thu, chi của đơn vị Nó

_ : cung cấp những thông tin chuẩn xác, đáng tin cậy về tình hình huy động nguồn kinh

: phí và quá trình phân bổ, sử dụng nguồn kinh phí của nhà trường để phục vụ việc quản lý vĩ mô đối với dự toán tài chính, đồng thời thơng qua việc hạch tốn, giám

ˆ sắt dé quan lý quá trình thu chỉ ngân sách của các trường

Kế toán các trường ĐHCL phản ánh một cách liên tục, có hệ thống, hoàn

- chỉnh nghiệp vụ kinh tế và giám sát hoạt động quản lý tài chính của nhà trường Trong quá trình thực hiện ngân sách, chức năng kế toán ngân sách của các trường - ĐHCL gắn liên với chức năng: quản lý tài chính Chức năng cơ bản của nó là hạch

toán, phản ánh và giám sát tình hình lập, chấp hành và quyết toán ngân sách của các trường ĐHCL Với bản chất, chức năng là cung cấp thông tin và kiểm tra, kế toán có

khả năng cung cấp đầy đủ, toàn diện và chính xác các thông tin kinh tế cần thiết để

_ lãnh đạo các trường theo dõi thường xuyên-hoạt động thu chỉ của đơn vị, quá trình

„tạo nguồn thu hợp pháp, quá trình phân phối và sử dụng nguồn kinh phí để đáp ứng

Trang 39

` 31

Hai là, kế toán là công cu có hiệu lực để bảo vệ tài sản, nguồn kinh phí hoạt

{ ông của các trường ĐHCL

có Tài sản, kinh phí là cơ sở vật chất cho hoạt động của các trường ĐHCL Các

trường phải có trách nhiệm quản lý sử dụng, phát triển tài sản, kinh phí của Nhà

nước đã giao Ngoài nguồn kinh phí NSNN cấp phát, các trường ĐHCL được chủ

; động khai thác, phát huy các nguồn thu khác như: liên doanh, liên kết, đầu tư tài

chính, vay ngân hàng, vay các đối tượng khác v.v và phải quản lý, sử dụng có hiệu 4 quả nguồn thu này Có nhiều biện pháp và hình thức khác nhau để bảo vệ tài sản,

nguồn kinh phí cho đơn vị, nhưng biện pháp hiệu quả hơn cả là giám sát bằng công

¿cụ kế toán Bằng các phương pháp riêng có như lập chứng từ, ghi số kế toán, lập báo - cáo, kiếm kê, đánh giá, phân tích, kế toán giúp các trường ĐHCL nắm chắc tình - hình về nguồn kinh phí, về tình hình phân bổ và sử dụng nguồn kinh phí, theo dõi và

_ ' giám sát liên tục, có hệ thống sự biến động của tài sản, nguồn kinh phí ở mọi khâu,

mọi giai đoạn trong quá trình quản lý hoạt động của nhà trường Từ đó đề ra các chiến lược và giải pháp khai thác tối đa nguồn tài chính hợp pháp cho nhà trường

Ba là, kế toán là phương tiện để thực hiện giám sát hoạt động quản lý thu, chỉ

Và công khai tài chính của các trường ĐHCL

Tăng cường hoạt động giám sát kinh tế - tài chính và đảm bảo an ninh kinh tế

tài chính, tài sản quốc gia, kiểm soát chặt chẽ các luồng vốn, đặc biệt là các luồng

vốn ngắn hạn trong quá trình phát triển của thị trường tiền tệ, thị trường chứng

| khoán, đảm bảo an toàn các khoản thu chỉ ngân sách, khoản vay nợ của chính phủ,

thu chỉ các quỹ tài chính, thu chỉ đơn vị sự nghiệp, duy trì ổn định nền tài chính, tiền

tệ quốc gia phải sử dụng triệt để cơng cụ kế tốn Thông qua các quy định của pháp - luật về kế toán bắt buộc các trường phải thực hiện lập báo cáo tài chính, báo cáo quyết toán kinh phí, thực hiện kiểm toán nội bộ và công khai tài chính đơn vị, dam

bao tài chính đơn vị luôn luôn minh bạch, lành mạnh, được phân bổ, sử dụng hợp lý, tránh tình trạng thất thoát, lãng phí, chống mọi tiêu cực xảy ra trong nội bộ đơn vị

| Bốn là, kế toán là công cụ thiết yếu- -cung cấp các thông tin cho các trường

dàm căn cứ để phân tích, đánh giá hiệu quả quản lý tài chính, từ đó tham mưu cho

Trang 40

fe 32

Giá trị là thước đo chủ yếu của kế toán Trong điều kiện nền kinh tế thị

trường, kế toán dùng thước đo giá trị để phản ánh toàn diện, đầy đủ, tổng hợp các hoạt động quản lý kinh phí, quản lý sản xuất cung ứng dịch vụ và kết quả thu nhập

“cña từng bộ phận của đơn vị; Qua đó các trường có căn cứ để phân tích, đánh giá

hiệu quả của từng hoạt động thu chỉ, từng giải pháp tạo nguồn thu và phân bổ, sử dụng nguồn kinh phí, đề xuất các giải pháp khai thác tối đa các nguồn thu hợp pháp, khả năng phân bổ hợp lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả cao nguồn kinh phí; đề

xuất các biện pháp ngăn chặn, hạn chế các thiệt hại nâng cao hiệu quả của đơn vị,

“¬ giúp lãnh đạo nhà trường đưa ra các quyết định quản lý đúng đắn, phù hợp trong chỉ

đạo, điều hành, đảm bảo các hoạt động đạt hiệu quả cao

* Vị trí, vai trò của kiểm toán

Kiểm toán sinh ra từ yêu cầu của quản lý và phục vụ cho yêu cầu của quản lý

Kiểm toán có vai trò vô cùng quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt là đối với công - tác quản lý tài chính Kiểm toán có ý nghĩa tạo ra niém tin cho những người quan tâm đến đối tượng kiểm toán, củng cố nền nếp tài chính, kế toán và các hoạt động

._ được kiểm toán, đồng thời góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý tài chính

! cho đơn vị Vai trò của Kiểm toán đối với việc nâng cao hiệu quả quản lý tài chính ở

_ các trường ĐHCL được thể hiện trên các khía cạnh sau:

: _ Một là, hoạt động kiểm toán góp phần nâng cao tính kinh tế, tính hiệu quả

_ của việc quản lý và sử dụng nguồn kinh phí tại các trường ĐHCL - |

Đây là một trong những vai trò trực tiếp và quan trọng nhất của kiểm toán

- Yêu cầu quản lý và sử dụng một cách kinh tế, hiệu quả và hiệu lực nguồn lực tài

chính luôn được coi là những mục tiêu hàng đầu của quản lý tài chính ở các trường -_ ĐHCL Thông qua các chức năng kiểm tra, xác nhận, tư vấn về quản lý kinh tế,

tai chính ở tâm vĩ mô và vi mơ, kiểm tốn kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn,

_ trung thực, hợp pháp của tài liệu, số liệu kế toán, các báo cáo quyết toán, đánh

giá tính kinh tế, tính hiệu quả của việc quản lý và sử dụng nguồn lực tài chính, từ

- đó tác động đến việc quản lý và sử dụng đúng đắn, hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực

: tài chính, góp phần nâng cao chất lượng quản lý và sử dụng các nguồn lực ở các

Ngày đăng: 15/09/2015, 12:43

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w