Hướng dẫn Giáo viên vận dụng PPDH tích cực để dạy các bài Luyện tập chung của môn toán

13 603 0
Hướng dẫn Giáo viên vận dụng PPDH tích cực để dạy các bài Luyện tập chung của môn toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BÁO CÁO SÁNG KIẾN - Tên sáng kiến: “Hướng dẫn giáo viên vận dụng số phương pháp dạy học tích cực tiết dạy luyện tập, luyện tập chung, ôn tập toán nhằm nâng cao chất lượng môn toán nhà trường” - Họ tên: Nguyễn Thị Hoa - Thời gian triển khai thực hiện: Từ tháng 15/08/ 2012 đến tháng 02/2013 I SỰ CẦN THIẾT, MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC THỰC HIỆN SÁNG KIẾN: - Trong trình dự kiểm tra đánh giá xây dựng tiết dạy giỏi cho giáo nhà trường Qua tiết dạy luyện tập luyện tập chung Trên tiết dạy thực tế giáo viên cho thấy có nhiều giáo viên lúng túng dạy tiết Hầu hết giáo viên trọng đổi phương pháp chưa thực chất vào chiều sâu, chưa triệt để, dừng lại cải tiến phương pháp Ít trọng đến cách dẫn dắt học sinh tìm hiểu khám phá lĩnh hội kiến thức Do không nắm phương pháp dạy luyện tập Những hạn chế nêu thể qua nội dung soạn thiếu chưa đủ nội dung cần dạy tiết luyện tập nên hiệu tiết dạy chưa cao - Khi dạy tiết luyện tập, luyện tập chung giáo viên thường tiến hành cách đơn giản cho HS làm tập bảng lớp lớp làm nháp HS làm xong, GV cho HS nhận xét, GV nhận xét cho điểm sửa sai có (Tiết luyện tập biến thành tiết sửa tập) nhiều khó giáo viên làm hộ cho HS GV chưa đưa hệ thống câu hỏi để củng cố khắc sâu kiến thức cho HS Từ tiết dạy học toán chưa phát huy lực tư cần thiết giải toán, chưa rèn cho HS cách tự tư tài liệu để tìm kiến thức cần học Chưa tập cho học sinh cách tự học cụ thể( Phương pháp tự học ) - Mặc dù số giáo viên chuẩn bị cơng phu, bên cạnh số giáo viên chưa chuẩn bị giảng với trọng tâm, giảng cịn mang hình thức chung chung, chưa phân loại đối tượng học sinh Chưa cho học sinh đường cụ thể, chưa thiếu sót cụ thể, hướng khắc phục cho học sinh dù lỗi nhỏ - Giáo viên chưa mạnh dạn điều chỉnh nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ BGD & ĐT đề phù hợp với đối tượng lớp phụ trách - Mặc dù trọng việc huy động kiến thức cũ để khơi gợi kiến thức song chưa thường xuyên (thể chưa rõ phần soạn) - Các tiết trả kiểm tra giáo viên chưa thiếu sót cụ thể, hướng khắc phục cho học sinh dù lỗi nhỏ HS khơng có phương pháp học tốt ln thụ động chờ GV giảng Một số em bị hổng kiến thức dẫn đến chán nản Khả tiếp thu hạn chế chưa linh động cách làm Học sinh chưa xác định đắn động học tập, học cách thụ động, làm cách qua loa, đại khái, ý thức phần đấu vươn lên chưa cao - Nhiều tiết dạy luyện tập thực hành học sinh chưa có thói quen đặt câu hỏi ngược lại cho giáo viên thường học sinh trả lời câu hỏi giáo viên II PHẠM VI TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: Sáng kiến: “Hướng dẫn giáo viên vận dụng số phương pháp dạy học tích cực tiết dạy luyện tập, luyện tập chung, ôn tập tốn nhằm nâng cao chất lượng mơn tốn nhà trường” Thực khối lớp trường tiểu học phường 2 III MÔ TẢ TẢ SÁNG KIẾN (Cách giải quyết): Hướng dẫn giáo viên Vận dụng phương pháp tích cực *A Phương pháp dạy học luyện tập, thực hành: Mở chuyên đề giúp giáo viên nắm vững vị trí, mục tiêu chung tiết luyện tập Vị trí tiết luyện tập Tiết luyện tập có tác dụng hồn thiện kiến thức mà tiết lý thuyết vừa cung cấp Nâng cao lý thuyết chừng mực Làm cho học sinh nhớ khắc sâu vấn đề lý thuyết học MỤC TIÊU CHUNG CỦA TIẾT LUYỆN TẬP a - Hoàn thiện nâng cao mức độ phổ thông cho phép phần lý thuyết tiết học trước thông qua số tiết học trước, thông qua hệ thống tập xếp hợp lý theo kế hoạch lên lớp * Hệ thống tập gồm: Các tập SGK, b - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng, thuật toán nguyên tắc giải toán dựa sở nội dung lý thuyết học phù hợp với đa số học sinh lớp, thông qua hệ thống tập SGK c - Thông qua phương pháp nội dung rèn luyện cho học sinh nề nếp làm việc có tính khoa học, phương pháp tư cần thiết * Một vài điều cần lưu ý: Tiết luyện tập tiết giải tập cho học sinh làm nhà hay cho học sinh làm lớp mà cịn phải tiết dạy cách suy nghĩ giải tốn Trong tiết luyện tập phải xác định rõ: * Thầy phải luyện gì? * Trị phải tập gì? Các bước thực tiết luyện tập, luyện tập chung a Bước 1: Cho HS trình bày lời giải tập cũ cho HS làm nhà., nhằm kiểm tra: - HS hiểu lý thuyết đến đâu - Kỹ vận dụng lý thuyết việc giải tập - HS mắc sai phạm nào? - Cách trình bày lời giải ngơn ngữ, kí hiệu chuẩn xác chưa ? b Bước 2: - Giáo viên chốt lại vấn đề có tính chất trọng tâm, chưa thiếu sót cụ thể, hướng khắc phục cho học sinh dù lỗi nhỏ chưa thiếu sót cụ thể, hướng khắc phục cho học sinh dù lỗi nhỏ Giáo viên chốt lại vấn đề theo nội dung sau: - Chỉ sai sót học sinh, sai sót thường mắc phải mà giáo viên tích luỹ q trình giảng dạy Nhắc lại số vấn đề chủ yếu lý thuyết mà học sinh chưa vận dụng giải tập + Phân tích sai lầm nguyên nhân dẫn đến sai lầm ( có) + Khẳng định chỗ làm đúng, làm tốt học sinh để kịp thời động viên + Đưa cách giải khác ngắn gọn hơn, hay vận dụng lý thuyết linh hoạt (nếu có thể) Hướng dẫn cho HS cách trình bày, diễn đạt ngơn ngữ, ký hiệu tốn học… c Bước 3: Làm thêm tập có hệ thống tập SGK, nhằm đạt yêu cầu: - Kiểm tra hiểu biết học sinh phần lý thuyết mở rộng mà giáo viên đưa đầu học (nếu có) - Hồn thiện lý thuyết, khắc phục sai lầm HS thường mắc phải 3 - Rèn luyện vài thuật toán mà HS cần ghi nhớ trình học tập - Rèn luyện cách phân tích tốn, tìm phương hướng giải tốn - Khắc sâu hoàn thiện lý thuyết qua tập có tính chất phản ví dụ, tập vui có tính thiết thực d Bước 4: Củng cố sau tiết luyện tập, hướng dẫn học nhà - Hệ thống lại dạng toán luyện, phương pháp giải dạng tốn - Kiến thức sử dụng tiết luyện tập - Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau * Tóm lại Tiết luyện tập, luyện tập chung có ba phần chủ yếu: - Hoàn thiện lý thuyết - Rèn luyện kỹ thực hành - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh Vì tiết luyện tập thực hành điều quan trọng học sinh làm nhiều giáo viên cung cấp thêm nhiều tập cho học sinh mà giáo viên học sinh khai thác tiềm tập có sẵn sách giáo khoa, tổ chức trao đổi ý kiến cách làm học sinh nhiều hình thức khác củng cố nhiều lần kiến thức trọng tâm tiết luyện tập đề * Khi soạn giáo viên cần phân loại đối tượng học sinh tiết dạy, đường cụ thể cho học sinh, chốt kiến thức sau bài, lượng giá tỉ lệ % học sinh thực * Trong dạy luyện tập thực hành cần cho học sinh có thói quen đặt câu hỏi ngược lại cho giáo viên * Mỗi giáo viên cần mạnh dạn điều chỉnh nội dung, kế hoạch dạy học cho sát với đối tượng lớp phụ trách * Phần kiểm tra cũ việc huy động kiến thức cũ để khơi gợi kiến thức cần phải thực thường xuyên kể soạn (tránh tình trạng dự giờ, lên tiết tốt thực hiện) * Trong lúc chấm chữa cho học sinh đặc biệt chấm chữa qua tiết kiểm tra giáo viên cần phải nêu thiếu sót cụ thể hướng khắc phục cho học sinh cho dù lỗi nhỏ (cần thống kê đầy đủ số liệu phần cụ thể) QUI TRÌNH SOẠN BÀI *Nghiên cứu tài liệu: - Trước hết phải nghiên cứu lại phần lý thuyết mà học sinh học Qua phải xác định kiến thức kiến thức bản, trọng tâm, kiến thức nâng cao, mở rộng cho phép - Tiếp theo nghiên cứu tập SGK: a) Cách giải tốn nào? b) Có thể có cách giải tốn c) Cách giải thường gặp? Cách giải bản? d) Ý đồ tác giả đưa tốn để làm ? e) Mục tiêu tác dụng tập nào? - Nghiên cứu sách tham khảo, sách giáo viên kỹ sau tập trung xây dựng nội dung tiết luyện tập phương pháp luyện tập * Nội dung soạn: a) Mục tiêu tiết luyện tập b) Cấu trúc tiết luyện tập: b.1- kiểm tra kiến thức cũ: - Số lượng tập, dự kiến thời gian - Chốt lại vấn đề qua tập này? b.2-Cho học sinh làm tập - Số tập SGK - Số lượng tập, dự kiến thời gian cho tập - Bài tập đưa có dụng ý ? b.3- Hướng dẫn học sinh học bài, làm nhà sau tiết tập - Hệ thống tập cho nhà làm (nhưng lớp HS làm chưa xong.) - Gợi ý tập cho học sinh yếu, học sinh giỏi? * Thực nội dung nêu tiết luyện tập Tiến trình thực lớp để phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh theo tinh thần đổi phương pháp dạy học - Các tập tiết luyện tập thực hành thường xếp theo thứ tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ thực hành luyện tập trực tiếp đến vận dụng cách tổng hợp linh hoạt GV tổ chức dạy học ôn tập thực hành sau: a) Hướng dẫn học sinh nhận kiến thức học có dạng tương tự làm tập - Nếu học sinh tự đọc đề nhận dạng tương tự làm kiến thức học tự học sinh biết cách làm trình bày làm - Nếu HS chưa tự nhận dạng tương tự kiến thức học GV hướng dẫn gợi ý tổ chức đôi bạn giúp để tự HS nhớ lại kiến thức, cách làm GV không làm thay HS làm VD: Khi HS làm tập số thập phân lớp 5, GV giúp HS tự nhớ lại cách làm dạng tương tự có học số tự nhiên, nhớ lại kiến thức học số thập phân có liên quan đến việc làm tập Đây hội để HS củng cố kiến thức kỹ phép tính cộng trừ nhân chia.Chẳng hạn làm tập cộng trừ nhân chia số thập phân có mang tên đơn vị GV cho HS hoạt động nhóm trao đổi nhớ lại quy tắt thực phép tính học như: cộng số thập phân, trừ số thập phân, nhân số thập phân, chia số thập phân - Cần ý cách đặt tính phép tính cộng trừ số thập phân, đánh dấu phẩy vào kết phép tính nhân số thập, cách thực chia số thập phân cho số thập phân( Xoá dấu phẩy số chia dời dấu phẩy số bị chia sang phải) - Ví dụ: Bài tập1/ tiết luyện tập chung tuần 11 - GV cho học sinh hoạt động nhóm để tìm hiểu cách tính tốn tìm X, nêu kết cách thực b) Giúp HS tự làm theo khả HS: - GV nêu yêu cầu HS làm theo yêu cầu chuẩn kiến thức kỹ Chẳng hạn tiết luyện tập chung tuần 11 có tập chuẩn kiến thức kỹ yêu cầu GV hướng dẫn HS hoàn thành tập 1, cho lớp, riêng 4, khuyến khích cho HS lớp làm vào tập luyện buổi chiều - Không nên bắt HS phải chờ đợi trình làm bài, HS làm xong tập nên tự kiểm tra( nhờ bạn, cô giáo kiểm tra) chuyển sang tập - GV phải chấp nhận tình trạng khoảng thời gian, có HS làm nhiều tập HS khác GV nên hỗ trợ tổ chức cho HS giỏi hỗ trợ HS yếu cách làm không làm thay cho HS yếu GV khuyến khích HS giỏi hồn thành tập mà chuẩn kiến thức khơng yêu cầu lớp Ở lớp GV giúp HS lớp tìm cách giải hợp lý - Ví dụ: Bài tập 2/ SGK tiết luyện tập tuần 16 - GV cho HS đọc đề - tìm hiểu đề - trao đổi nhóm lớn nhớ lại kiến thức tìm tỷ số phần trăm số - đưa bước giải toán * GV gợi ý khái niệm HS: số % thực số % vượt mức so với kế hoạch năm - HS trao đổi lớp - độc lập giải toán 5 - Cùng kiểm tra kết bàn c) Tạo hỗ trợ giúp đỡ lẫn đối tượng HS: - GV cho HS trao đổi ý kiến (nhóm, lớp) cách giải tập khuyến khích HS nêu nhận xét cách giải bạn, tự rút kinh nghiệm để hoàn chỉnh cách giải - Sự hỗ trợ HS nhóm, lớp giúp HS tự tin vào khả thân, tự rút kinh nghiệm cách học cách làm tự sửa chữa thiếu sót thân - HS phải nhận điều hỗ trợ giúp đỡ bạn có ích cho thân d) HS cần có thói quen tự kiểm tra đánh giá kết luyện tập thực hành: e) HS cần có thói quen tìm lựa chọn phương án hợp lý để giải vần đề tập, không nên thoả mãn với kết đạt - Khi HS chữa xong GV nêu gương HS hoàn thành tốt HS có cố gắng luyện tập thực hành tạo cho HS niềm tin vào tiến thân - Khuyến khích HS tìm nhiều cách giải cho toán * Với phương pháp dạy học GV không thiết phải lựa chọn thêm tập cho đối tượng HS, mà giúp HS khai thác, thực phần nội dung mà chuẩn kiến thức kỹ yêu cầu cần đạt học Dạy học sở chuẩn kiến thức kỹ góp phần thực chương trình đạt mức chất lượng dạy học Tạo ổn định dạy học để nâng cao chất lượng Tạo hội để hỗ trợ cho HS yếu sở để phát triển lực cá nhân HS, tạo cho HS có hứng thú tìm tịi, sáng tạo học tốn VD: Khi dạy luyện tập thực phép tính nhân, chia lớp học sinh thường gặp số khó khăn, sai lầm sau: a- Học phép nhân: - Khi nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số có nhớ 2, lần liên tục, học sinh thường nhớ lần mà quên không nhớ lần VD: 1719 x 4876 - Trong phép nhân có nhớ nhiều 1( nhớ 2, nhớ ) học sinh thường nhớ VD: 2913 x 9652 * Giáo viên phân tích sửa sai cho học sinh: Đối với lỗi trên, giáo viên cần khắc phục cho học sinh cách: yêu cầu em nhẩm thầm tính (vừa tính, vừa nhẩm) phép tính mẫu sách giáo khoa viết số cần nhớ lề phép tính - Lúc đầu học nhân số có nhiều chữ số với số có chữ số, học sinh hay sai cách ghi kết VD: 26 X 618 * Giáo viên phân tích sửa sai cho học sinh: Ở đây, ta cần giải thích cho học sinh rằng: Nếu làm tích có tới 61 chục, thực có chục mà thơi Vì: + Ở lượt nhân thứ nhất: nhân đơn vị 18 đơn vị, tức chục đơn vị, viết cột đơn vị, chục nhớ lại( ghi bên lề phép tính)để thêm vào kết lượt nhân thứ hai – nhân hàng chục + lượt nhân thứ hai: nhân chục chục, thêm chục nhớ chục, viết cột chục 6 Giáo viên lần khẳng định tính đắn phép tính cách: Phân tích từ số 26 = chục + đơn vị hướng dẫn học sinh nhân bình thường theo hàng ngang cộng kết lại b- Học phép chia: - Học sinh thường ước lượng thương sai phép chia có dư nên dẫn đến tìm số dư lớn số chia lại thực chia số dư cho số chia Cuối cùng, tìm thương lớn số chia * Nguyên nhân lỗi sai là: - Do học sinh chưa nắm quy tắc “ Số dư nhỏ số chia ” - Học sinh không thuộc bảng nhân, bảng chia, kĩ trừ nhẩm để tìm số dư cịn chưa tốt *Để sửa chữa sai lầm này: - Khi dạy học sinh cách ước lượng phép chia , cần lưu ý cho học sinh quy tắc phép chia có dư: “ Số dư nhỏ số chia” - Khi dạy nhân, chia bảng, giáo viên cần yêu cầu học sinh phải học thật thuộc bảng nhân, chia trước dạy chia viết - Dạy cho học sinh làm tính chia phải tiến hành từ dễ đến khó, theo bước - Một sai lầm thường thấy học sinh học chia viết là: Các em thường quên chữ số “0” phép chia có chữ số “0” thương *Nguyên nhân cách khắc phục lỗi sai này: - Do học sinh không nắm quy tắc thực chia viết “có lần chia có nhiêu chữ số viết thương” Giáo viên cần lưu ý học sinh: Chỉ lần chia lấy nhiều chữ số số bị chia để chia, lần chia lấy chữ số để chia lấy chữ số để chia phải viết chữ số thương - Bên cạnh đó, giáo viên lưu ý học sinh nên viết đủ phép trừ lượt chia sau: VD: 816 016 28 - Hướng dẫn học sinh cách nhân thực phép chia có dư lượt chia sau: VD: 43 : Cách 1: Đếm ngược từ 43 gặp tích( số bị chia) bảng nhân 5( chia 5) : 43 ; 42 ; 41 ; 40 40 : = Vậy 43 : = ( dư ) Cách : Tìm số lớn nhất( khơng vượt q 43) tích (số bị chia) bảng nhân (chia 5) ta 40 ; 40 : = Vậy 43 : = ( dư ) Học sinh yếu tốn học sinh có kết học tập tốn thường xun trung bình Việc lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ cần thiết học sinh thường đòi hỏi nhiều công sức thời gian so với học sinh khác Học sinh yếu nhiều vấp từ bước đầu tiên, khơng hiểu tốn nói khơng thể tiếp tục q trình giải tốn Vì vậy, giáo viên nên lưu ý giúp em hiểu rõ đầu bài, nắm cho, cần tìm, tạo điều kiện cho em vượt qua vấp váp Để hiểu kiến thức, rèn luyện kĩ đó, học sinh yếu cần tập thể loại mức độ với số lượng nhiều so với em giỏi trung bình Đặc biệt, giáo viên cần đấu tranh kiên trì với thói quen xấu học sinh như: chưa học lý thuyết lao vào làm tập, không đọc kĩ đầu trước làm tập, viết nháp lộn xộn, * Quy trình dạy ơn tập cuối năm: Tổ chức lớp Định hướng mục đích, nhiệm vụ học tập Tổ chức cho học sinh hệ thống hóa, khái quát hóa sở chuẩn bị trước nhằm xây dựng nên bảng tổng kết, sơ đồ, biểu đồ, Tổng kết học Hướng dẫn công việc nhà Các hoạt động dạy học ơn tập Có nhiều cách dạy học ôn tập, phương án là: Hoạt động hóa người học thơng qua việc tập hóa kiến thức Giờ học thiết kế theo chùm tập tương ứng với loại đối tượng học sinh là: Giỏi - Khá - Trung bình - Yếu, Phương pháp chủ yếu đối tượng học sinh giao tập thích hợp theo mức độ tăng dần Bài tập chuẩn bị theo bảng sau: Mức độ Đối tượng Ghi Mức độ Mức độ Mức độ Mức độ Học sinh Yếu, Bài 1.1 Bài 1.2 Bài 1.3 Bài 1.4 Học sinh Trung bình Bài 2.1 Bài 2.2 Bài 2.3 Bài 2.4 Học sinh Khá Bài 3.1 Bài 3.2 Bài 3.3 Bài 3.4 Học sinh Giỏi Bài 4.1 Bài 4.2 Bài 4.3 Bài 4.4 Ghi chú: Mức độ tăng dần từ mức đến mức (có thể phân bậc mịn tốt), đó: • Bài 1.4 tương đương 2.1 • Bài 2.4 tương đương 3.1 • Bài 3.4 tương đương với 4.1, Với chuẩn bị vậy, giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh tự giác chiếm lĩnh tri thức Giờ học diễn biến theo tiến trình: Giáo viên giao nhiệm vụ cách, yêu cầu đối tượng làm Hoạt động tập thích hợp Tất nhiên có hạn chế thời gian Giáo viên theo dõi hoạt động học sinh giải đáp thắc mắc đưa Hoạt động hướng dẫn gợi ý cho đối tượng, học sinh độc lập làm Kiểm tra kết công việc sau khoảng thời gian cho phép Nếu học sinh làm đúng, nhanh khen thưởng (thông qua Hoạt động việc mời học sinh chữa cho lớp), giáo viên đừng quên cho điểm Còn với học sinh chưa hồn thành cơng việc thời gian cho phép cần học tập lời giải bạn tự điều chỉnh Giáo viên cần giúp học sinh lấp lỗ hổng kiến thức HS Hoạt động Giáo viên chuẩn hóa kiến thức Chú ý thơng qua hoạt động này, giáo viên giúp học sinh nắm tri thức tri thức phương pháp Các hoạt động diễn lặp lại hoạt động nhận thức thực Ưu điểm, nhược điểm hoạt động hóa người học thơng qua việc tập hóa kiến thức Cách dạy học ơn tập có ưu điểm, nhược điểm sau: Ưu điểm: Học sinh hoạt động độc lập, tự giác hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức phù hợp với trình độ nhận thức Nhược điểm: Chuẩn bị vất vả, điều khiển học phức tạp có nhiều học sinh hiểu khơng giống nhau, điều khiển học bị phân tán phản tác dụng Mặt khác, trình tự học vậy, học sinh tự giác tích cực đạt hiệu cao hơn, ngược lại số học sinh kém, hoạt động chậm bị động dễ dẫn đến chán học Khi dạy ôn tập giáo viên cần lưu ý: Để chuẩn bị cho tiết ôn tập, yêu cầu học sinh làm việc nhà: trả lời "câu hỏi tự kiểm tra" chuẩn bị tập Mục "Tóm tắt kiến thức cần nhớ" SGK nhằm mục đích học sinh tra cứu cần thiết, không nên giảng lại cho học sinh học ôn tập Tiết ôn tập để giáo viên nhắc lại kiến thức học, mà để giúp học sinh nhớ lại, làm lại tìm mạch kiến thức nội dung học"sợi " liên kết kiến thức với Giúp học sinh nhận kiến thức ( kiến thức học) để huy động Nếu học sinh tự đọc đề bài, tự nhận dạng tương tự, kiến thức học nội dung dạy học sinh học thuận lợi Nếu học sinh chưa nhận kiến thức học tập giáo viên giúp học sinh cách gợi ý, hướng dẫn nhớ lại kiến thức (hoặc nhờ học sinh giúp bạn nhớ lại) không nên vội làm thay cho học sinh * Giúp học sinh tự thực hành theo khả học sinh ( phân hóa đối tượng ) - Giáo viên yêu cầu học làm tập xếp thứ tự sách giáo khoa giáo viên xếp Không tự ý bỏ kể tập học sinh cho dễ ( dạng tập phổ cập bắt buộc 100 % học sinh phải thực được.) - Không nên bắt buộc học sinh phải chờ đợi trình làm Học sinh làm nên tự kiểm tra (hoặc giáo viên, bạn kiểm tra chuyển sang làm tập tiếp theo) - Trong khoảng thời gian tiết học, phải chấp nhận có học sinh làm nhiều tập học sinh khác Hãy giúp học sinh yếu, không làm thay (giáo viên – bạn dùm) Học sinh khá, giỏi làm hết tập sách giáo khoa tập phát triển giáo viên chuẩn bị Tạo hỗ trợ giúp đỡ lẫn đối tượng học sinh - Tăng cường cho học sinh trao đổi ý kiến nhóm nhỏ - Sự hỗ trợ học sinh nhóm giúp học sinh tự sửa chữa tự điều chỉnh Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết thực hành luyện tập - Tập cho học sinh thói quen tự kiểm tra lại kết cách xác - Trong số trường hợp giáo viên hướng dẫn học sinh kiểm tra bạn báo cáo kết cho giáo viên - Khuyến khích học sinh tự nêu hạn chế bạn Tập cho học sinh thói quen tìm nhiều phương án để giải vấn đề : - Khi sửa đánh giá kết học sinh giáo viên nên động viên, nêu gương học sinh hoàn thành tập tạo cho em niềm tin tiến thân - Khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải chọn cách giải tối ưu Nên có bảng hệ thống thể mối liên quan hệ thống kiến thức cần ơn tập, qua khắc sâu, hệ thống nâng cao kiến thức học Các kiến thức bảng liên quan với theo hàng lẫn theo cột Tận dụng sơ đồ để hệ thống kiến thức Trong tiết ôn tập lớp, giáo viên chọn vài tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập làm việc với học sinh, qua nhắc lại, khắc sâu, hệ thống nâng cao kiến thức cần nhớ phương pháp giải Không nên sâu vào tính tốn cụ thể Ln ln thay đổi hình thức ơn tập cho phong phú, đa dạng hiệu khoảng 10/15 phút cho hình thức Trong hình thức nào, HS phải chủ động tham gia vào q trình ơn tập kiến thức Tóm lại biết phát huy tính tích cực chủ động HS học toán, khai thác khả vơ tận em, kết học tập HS nâng cao rõ rệt Chúng ta góp phần hình thành cho em phẩm chất động, sáng tạo, phẩm chất cần thiết cho người phát triển toàn diện thời kỳ đất nước bước vào cơng nghiệp hóa đại hóa *B Phương pháp dạy học phân hóa đối tượng 9 DHPH phương pháp dạy học có tính đến khác biệt người học (cá nhân) nhóm người học Ở tiểu học DHPH thường thể việc lấy chuẩn kiến thức kỹ làm bản, ngồi kế hoạch dạy học thơng thường phân hóa để có kế hoạch dạy học phù hợp đưa HS yếu đạt chuẩn giúp đối tượng đạt chuẩn khá, giỏi phát triển mức cao - Quy trình thực DHPH mơn tốn TH thường diễn sau: Đánh giá, phân loại trình độ, lực học toán HS Xây dựng kế hoạch, nội dung lựa chọn hình thức, PPDH cho phù hợp với nhóm đối tượng đối tượng đặc biệt Tổ chức triển khai thực Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh, hoàn thiện 1- Kết hợp nhiều hình thức kiểm tra để đánh giá, chẩn đốn, phân loại đối tượng HS theo trình độ - Kết hợp kiểm tra định kỳ, kiểm tra thường xuyên quan sát lớp học: GV cần thận trọng đưa kết luận HS thuộc nhóm trình độ Do cần phải kết hợp nhiều hình thức kiểm tra dạy học để có kết khách quan xác Ngồi việc kiểm tra định kỳ kiểm tra thường xuyên, GV nên có sổ tay ghi chép kết quan sát, theo dõi hàng ngày, lưu ý đến trường hợp đặc biệt, xuất sắc yếu để tiến hành DHPH phù hợp - Kết hợp kiểm tra độ khó độ nhanh, tăng cường cho HS tự đánh giá: Hiện GV thường thiết kế đề kiểm tra theo độ khó Để phân loại sâu hơn, GV thiết kế đề kiểm tra kết hợp độ khó độ nhanh, tức tăng số lượng tập lần kiểm tra, kết đánh giá không theo thang điểm 10 mà GV ghi nhận khoảng thời gian đó, HS làm Cách làm khuyến khích HS phát huy hết khả đồng thời tự đánh giá khả so với bạn 2- Phân bậc nhiệm vụ thiết kế kế hoạch dạy DHPH mơn tốn thường vận dụng vào khâu dạy kiến thức mới; thực hành giải tập toán giao tập nhà - Phân bậc nhiệm vụ học tập nội dung mang tính lý thuyết: Kỹ thuật cho việc thiết kế chia nhỏ nội dung học tập thành nhiều nhiệm vụ HS giỏi thực nhiệm vụ khó nhiều nhiệm vụ thực khơng có hướng dẫn HS TB yếu thực nhiệm vụ đơn giản hơn, dẫn, hỗ trợ nhiều - Đối với dạng toán có lời văn, kỹ thuật nâng dần độ khó thường dùng là: + Giữ nguyên toán mẫu thay đổi số liệu + Thay tình tốn tình tương tự chất mối quan hệ + Thay liệu cho tốn đơn sau kết nối tốn cho thành toán phức hợp + Kết hợp nhiều toán đơn để tạo toán phức hợp + Cho tình mở, HS tự điền liệu thực + Cho liệu, HS tự đặt tình (ngữ cảnh) thực Về phân loại mức độ khó xét mục đích dạy học toán để rèn luyện phát triển tư cho HSTH, tác giả Trần Ngọc Lan phân làm dạng theo mức độ từ dễ đến khó sau: Dạng 1: Các tập rèn luyện thao tác tư Chẳng hạn tập dạng đại trà đọc số, viết số, so sánh số, tính tốn túy bảng ngồi bảng, đếm số hình, đổi đơn vị đo, giải tốn đơn, ) Ví dụ: Đọc số 195080126 (Tốn 4, tr.160, 3) HS đọc Một trăm chín mươi lăm triệu khơng trăm tám mươi nghìn trăm hai mươi sáu GV hỏi: Để đọc số này, em thực phân lớp nào? ( phân lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu Chữ số số có giá trị bao nhiêu? (90000000), chữ số số có giá trị bao nhiêu? (80000) 10 Dạng 2: Các tập có ưu việc rèn luyện phát triển tư hình thức (như kỹ trình bày, diễn đạt, suy luận logic ) Chẳng hạn dạng toán “ Tìm số thỏa mãn điều kiện cho trước, tốn có lời văn điển hình, tốn có nội dung hình học gắn liền thực tiễn, toán suy luận đơn giản, Với dạng toán này, tổ chức thực GV cần ý đến yêu cầu HS trình bày lâp luận logic để giải tốn Ví dụ: Tìm x biết 57 < x < 62 a) x số chẵn; b) x số lẻ; c) x số tròn chục - Sau HS thực câu a) với kết 58, 60 GV đặt câu hỏi Vì x khơng thể 59 61 ? (vì x phải số chẵn) Hoặc x cần tìm thỏa mãn điều kiện Đó điều kiện nào? Dạng 3: Một số tập có ưu việc rèn luyện tư phê phán, tư thuật giải, tư sáng tạo, Chẳng hạn dạng toán phát lỗi sai chữa lại cho đúng, tính nhanh, giải tốn nhiều cách, toán mở , ) Khi tổ chức DHPH nội dung thực hành luyện tập sửa tập toán, thường yêu cầu cao lực tổ chức quản lý lớp học người GV Do GV cần dự kiến thời gian biện pháp cho phù hợp để phát huy khả HS 3- Linh hoạt tổ chức hoạt động nhóm DHPH Tùy theo mục tiêu dạy học, việc chia nhóm theo nhiều cách: Nhóm đơi (nhóm đối ngẫu), nhóm ngẫu nhiên, nhóm hỗn hợp nhóm phân theo trình độ Trong DHPH, nhóm hỗn hợp sử dụng nhiệm vụ nhóm nhau, với mục đích HS giỏi giúp đỡ HS yếu Nhóm theo trình độ sử dụng mức độ yêu cầu nhiệm vụ nhóm khác nhau, ví dụ nêu thực hành giải tập để nhóm yêu cầu làm tập với độ khó khác 4- Giao tiếp dạy học phân hóa Đối với GV, lời nói GV dạy học giao tiếp với HSTH có ý nghĩa đặc điểm tâm lý lứa tuổi vô tư hồn nhiên, em đặt nhiều niềm tin vào giáo viên Do GV cần có kỹ thuật nói rõ ràng, tốc độ vừa phải dễ nghe, thân thiện nghiêm túc ln khuyến khích Không nên gay gắt hay nặng lời với HS yếu Với trường hợp, cần tìm hiểu nguyên nhân để có biện pháp hỗ trợ, giúp đỡ HS phù hợp Đối với HS, GV nên khuyến khích HS nói lại ngơn ngữ hiểu nội dung học tập Ví dụ mơ tả lại cách hiểu mối quan hệ toán, cách thực bước giải toán, để giúp HS hiểu sâu sắc ghi nhớ tốt hơn, đồng thời giúp GV có sở để đánh giá HS trung thực Để DHPH thành công, giao tiếp hàng ngày với HS, GV cần lưu ý tinh tế ứng xử nhóm HS để tạo điều kiện cho HS cố gắng vươn lên phát triển tối đa tối ưu khả mình, đồng thời lưu ý đến “phân biệt” làm tổn thương mặt tâm lý HS DHPH Do GV lưu tâm đến giáo dục cảm xúc trí tuệ giáo dục giá trị cho HS cần phải yêu thương, giúp đỡ học tập, biết trung thực học tập, biết tôn trọng kết người khác, khơng coi thường người khác giỏi hơn, khơng bi quan chưa giỏi bạn Ngoài GV cần tăng cường trao đổi giao tiếp tốt với phụ huynh HS tổ chức giáo dục trường để phối hợp việc giáo dục toàn diện cho HS nói chung mơn tốn nói riêng * C-Minh họa quy trình số tiết dạy mơn Tốn vận dụng phương pháp dạy học phân hóa đối tượng Ví dụ 1: Tiết dạy 11 TIẾT 86: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I.MỤC TIÊU - Biết dấu hiệu chia hết cho - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho số tình đơn giản để làm tập 1,2 - HS u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ: - Gọi HS trung bình, yếu nêu dấu hiệu chia hết cho 5; HS nêu dấu hiệu chia hết cho - Hai HS trung bình lên bảng em viết hai số có 4; chữ số chia hết cho 5; chia hết cho - GV nhận xét cho điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học b.Hướng dẫn HS hoạt động *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tìm dấu hiệu chia hết cho - HS Trung bình, yếu nêu VD số chia hết cho số không chia hết cho 9, viết thành hai cột nháp - GVhướng ý HS vào cột bên trái để HS nhận dấu hiệu chia hết cho - HSKG nêu dấu hiệu chia hết cho - GV nhận xét, kết luận: HSTB nhắc lại : Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho - Các số không chia hết cho có đặc điểm gì? - HSKG rút kết luận số không chia hết cho - GV kết luận; HSTB nhắc lại: Các số khơng có tổng chữ số chia hết cho khơng chia hết cho - HSKG: Nêu khác dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho *Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: HS nêu yêu cầu bài; GV yêu cầu HS nêu cách làm - Nếu HS cịn lúng túng chưa hiểu cách làm GV hướng dẫn HS làm mẫu vài số (Dành cho HS chậm) - Gọi vài HS đọc làm giải thích lý chọn số Cho HS nhận xét số bạn chọn xem chưa - GV củng cố dấu hiệu chia hết cho Bài 2:- Cho HSTB đọc nêu lại yêu cầu đề - HS tự làm vào Cho HS đổi chéo để kiểm tra cho nhau, sau cho HS lên bảng làm - Lớp nhận xét, nêu lí chọn số - GV củng cố dấu hiệu không chia hết cho Bài (dành cho HSKG ) - Cho HS tự làm vào vở, sau cho vài HS lên bảng viết số chia hết cho 9, GV nhận xét - GV củng cố toán lập số chia hết cho Bài (dành cho HSKG ) - Cho HS nêu yêu cầu tập 12 - GV hướng dẫn HS tìm chữ số thích hợp viết vào trống để số chia hết cho cách nhẩm tổng chữ số tìm chữ số cịn thiếu - HS tự làm bài, sau cho vài HS lên bảng chữa - GV nhận xét chốt kết Củng cố dặn dò - Gọi HSTB, yếu: Nêu dấu hiệu chia hết cho 9?Nêu dấu hiệu không chia hết cho - GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị sau Ví dụ: Tiết Ơn luyện ÔN: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9, CHO MỤC TIÊU : - Củng cố dấu hiệu chia hết cho chia hết cho HS làm tập có liên quan đến dấu hiệu chia hết cho chia hết có - Rèn kĩ nhận biết dấu hiệu chia hết cho 3, cho - HS biết hợp tác làm CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : a Kiểm tra cũ: - Gọi HS TB, yếu: + Nêu dấu hiệu chia hết cho 3, cho Số chia hết cho có chia hết cho hay không ? - Gọi HSK: + Số chia hết cho có chia hết cho hay khơng ? - HSKG nhận xét, nhắc lại b Bài : Tiến hành hình thức : Luyện tập – Thực hành Bài 1: Trong số sau: 0; 9; 273; 1269; 26814; 106272; 54036; 72729 a/ Số chia hết cho b/ Số chia hết cho c/ Số chia hết cho - GV gọi HS TB nêu yêu cầu - Yêu cầu HS tự làm, GV HD thêm cho HS yêú, TB - Gọi HS TB, yêú lên bảng làm giải thích kết - GV HS nhận xét chốt kết - Gọi HS TB nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, chia hết cho Bài 2: Cho số 0; 4; Hãy viết tất số chia hết cho - Yêu cầu HS tự làm HS K lên bảng làm - Lớp nhận xét giải thích, GV chốt kết Bài (Dành cho HS K, G) Tìm x biết x số chia hết cho 359 < x < 370 - Gọi HS TB đọc đề - GV lưu ý HS :Số phải tìm vừa phải chia hết cho vừa phải lớn 359 nhỏ 370 - HS tự làm, GV HD thêm cho HS TB,Y HS K, G lên làm - Lớp nhận xét chốt đáp án Bài (Dành cho HS K, G) Tìm x biết x số chia hết cho 629 < x < 640 - GV tiến hành tương tự BT3 c.Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại nội dung vừa ôn GV gọi HS TB, Yếu nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3, Gọi HS K : Số chia hết cho có chia hết cho hay không ? 13 - Nhận xét tiết học Dặn HS ôn IV Kết quả, hiệu mang lại: Khi giáo viên vận dụng phương pháp dạy học phân hóa đối tượng chất lượng mơn Tốn trường tơi có tiến rõ rệt Hầu hết tất em có phương pháp học tập lớp việc tự học nhà Những lỗ hổng kiến thức toán học em dần bồi đắp Được động viên, khích lệ, em mạnh dạn, tự tin hoạt động lớp Được giải nắm cách giải toán vừa sức, em hăng say học tập, hứng thú với môn Tốn Qua đợt kiểm tra định kỳ, tơi thấy thi em có kĩ giải đúng, tương đối xác dạng tập, việc trình bày khoa học hơn, nhầm lẫn, lộn xộn Số lượng HS giỏi nâng lên; em đầu năm lực học trung bình tiến lên lực học trung bình khá; số em điểm yếu, đạt mức trung bình X Loại Đầu năm Giữa kỳ I Cuối kỳ I SL % SL % SL % Giỏi 95 12,1 347 34,6 533 53,4 Khá 209 26,6 345 34,4 277 27,8 Trung bình 366 46,5 226 22,5 167 16,7 Yếu 117 14,9 86 8.6 21 2.1 Số học sinh giỏi mơn tốn tăng dần lên học sinh yếu trường giảm dần bảng thống kê V.Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến: - Từng bước nâng cao chất lượng học tập học sinh trường tiểu học Phường mơn Tốn - Góp phần mở rộng vốn sống, rèn tư lô-gich, tư suy luận, bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách cho học sinh - Tạo tảng cho học sinh học tốt mơn Tốn cấp Trung học sở VI Kiến nghị, đề xuất: *Khi dạy hay luyện tập, luyện tập chung, ơn tập tốn, giáo viên cần ý số điểm sau: + Khi soạn phải phân hóa đối tượng tiết dạy + Việc huy động kiến thức cũ để hình thành kiến thức phải trì thường xuyên soạn (nếu có) để học sinh – giáo viên thấy đồng tâm, mở rộng chương trình + Trong q trình dạy học nên khuyến khích học sinh tìm nhiều cách giải tối ưu, biết lật lật lại vấn đề tìm lối ( Không thiết yêu cầu học thuộc quy tắc ) + Các cấp lãnh đạo: Cần tổ chức mở chuyên đề, hội thảo phổ biến việc vận dụng phương pháp tích cực vào việc dạy học tốn như: Dạy học phân hóa đối tượng, Phương pháp dạy học luyện tập, thực hành để giáo viên thực Rất mong góp ý quý đồng nghiệp./ Ý kiến xác nhận Thủ trưởng đơn vị ………………………………… ……… …………………………………………… …………………………………………… …………………………………………… Người báo cáo Nguyễn Thị Hoa ... KIẾN (Cách giải quyết): Hướng dẫn giáo viên Vận dụng phương pháp tích cực *A Phương pháp dạy học luyện tập, thực hành: Mở chuyên đề giúp giáo viên nắm vững vị trí, mục tiêu chung tiết luyện tập. .. dạy cách suy nghĩ giải toán Trong tiết luyện tập phải xác định rõ: * Thầy phải luyện gì? * Trị phải tập gì? Các bước thực tiết luyện tập, luyện tập chung a Bước 1: Cho HS trình bày lời giải tập. .. tiết luyện tập, hướng dẫn học nhà - Hệ thống lại dạng toán luyện, phương pháp giải dạng tốn - Kiến thức sử dụng tiết luyện tập - Dặn dò chuẩn bị cho tiết học sau * Tóm lại Tiết luyện tập, luyện tập

Ngày đăng: 04/04/2015, 09:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh.

  • Tiếp theo là nghiên cứu các bài tập trong SGK:

  • a) Cách giải từng bài toán như thế nào?

  • b) Có thể có bao nhiêu cách giải bài toán này.

  • c) Cách giải nào là thường gặp? Cách giải nào là cơ bản?

  • d) Ý đồ của tác giả đưa ra bài toán này để làm gì ?

  • e) Mục tiêu và tác dụng của từng bài tập như thế nào?

  • - Nghiên cứu sách tham khảo, sách giáo viên kỹ sau đó tập trung xây dựng nội dung tiết luyện tập và phương pháp luyện tập.

  • * Nội dung bài soạn:

  • a) Mục tiêu của tiết luyện tập.

  • b) Cấu trúc tiết luyện tập:

  • b.1- kiểm tra kiến thức cũ:

  • - Số lượng bài tập, dự kiến thời gian.

  • - Chốt lại vấn đề gì qua các bài tập này?

  • b.2-Cho học sinh làm bài tập mới.

  • - Số bài tập trong SGK.

  • - Số lượng bài tập, dự kiến thời gian cho mỗi bài tập.

  • - Bài tập đưa ra có dụng ý gì ?

  • b.3- Hướng dẫn học sinh học bài, làm bài ở nhà sau tiết bài tập.

  • - Hệ thống các bài tập cho về nhà làm. (nhưng bài ở lớp HS làm chưa xong.)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan