Sử dụng, sơ đồ ,mạng (grap),dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9
Trang 1Sáng kiến kinh nghiệm - Hoá học
A- Đặt vấn đề
Nghị quyết Trung ơng IV chỉ rõ: " Hơn bao giờ hết, bớc vào giai đoạn này nhà trờng phải đào tạo những con ngời năng động, sáng tạo, tiếp thu những kiến thức hiện đại, tự tìm giải pháp cho các vấn đề do cuộc sống công nghiệp hiện đại đặt ra."
Theo đó, để nâng cao chất lơng giáo dục, đào tạo, thì việc đổi mới phơng pháp dạy học đang là vấn đề thời sự đặt ra hàng đầu đối với hoạt động dạy và học trong giai đoạn hiện nay Một trong các nội dung quan trọng của vấn đề này là cải tiến cấu trúc bài lên lớp
Trong các dạng bài lên lớp ở bộ môn hoá học thì Bài luyện tập và ôn tập là một dạng bài khó, yêu cầu đạt đợc trong một tiết luyện tập là vừa phải củng cố, hệ thống kiến thức của chơng vừa phải cho học sinh vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập để rèn luyện kĩ năng Học sinh học tiết luyện tập đặc biệt là học phần hệ thống kiến thức cũ sẽ nhàm chán nếu giáo viên chỉ áp dụng phơng pháp dạy học thông thờng nh hỏi đáp để học sinh nhắc lại kiến thức
Vậy làm thế nào để vừa khắc sâu kiến thức vừa tạo đợc cho học sinh hứng thú khi học các tiết luyện tập ? Để giải quyết vấn đề này, trong quá trình dạy học tôi đã
nghiên cứu và áp dụng đề tài: “ Sử dụng sơ đồ mạng (grap) để dạy các bài luyện tập, ôn tập môn hoá học - lớp 9" Với mục đích là tạo cho học sinh hứng thú học
tập, chủ động trong việc chiếm lĩnh, khắc sâu và vận dụng kiến thức Vì sơ đồ mạng (grap nội dung) là điểm tựa cho sự lĩnh hội và tái hiện nội dung kiến thức, là công cụ
để nâng cao chất lợng học tập và có thể áp dụng một cách có hiệu quả trong việc dạy các tiết luyện tập
Đề tài đã đợc thử nghiệm và áp dụng có kết quả tốt
B- Nội dung giải quyết vấn đề
I- Các b ớc cần thực hiện để dạy các bài luyện tập hoá học 8 bằng sơ đồ mạng:
Grap nội dung kiến thức rất thuận tiện cho việc cấu trúc kiến thức bao gồm:
- Những kiến thức chốt, là yếu tố thành phần của nội dung tài liệu giáo khoa
Trang 2Sáng kiến kinh nghiệm - Hoá học -Những mối liên hệ dẫn xuất giữa chúng, diễn tả logic phát triển nội tại của
đề tài dạy học, từ kiến thức bắt đầu đến kết luận cuối cùng
Muốn sử dụng grap nội dung để dạy học ở trên lớp, giáo viên phải dựa trên chính grap nội dung này mà soạn ra grap của các tình huống dạy học của bài lên lớp Grap nội dung là điểm xuất phát, còn grap bài lên lớp là dẫn xuất Grap nội dung dùng cho cả thầy để dạy và trò để học với t cách vừa là phơng tiện s phạm vừa
là mục đích lĩnh hội Còn grap bài lên lớp chỉ dùng cho thầy với t cách là mô hình của bài soạn
Các bớc cần thực hiện:
1.Lập grap nội dung:
1.1 Xác định đỉnh của grap bằng cách tìm kiến thức chốt của bài lên lớp 1.2 Xếp từng đỉnh ứng với mỗi khu vực kiến thức.
Ngời lập grap xếp các khu vực này(đỉnh) sao cho hợp lí nhất, đảm bảo hợp lí nhất, đảm bảo tính logic và trực quan Từng đỉnh có thể dùng các hình học khác nhau để đóng khung, có thể dùng màu để trình bày sao cho cân đối, sáng , rõ và đẹp
1.3 Lập cung: Xác đinh mối liên hệ định hớng giữa các đỉnh Cung thể hiện
sự liên hệ từ kiến thức xuất phát đến kiến thức cuối cùng của nội dung bài dạy Dĩ nhiên trong một bài học không phải phần nào cũng có mối liên hệ kiến thức với phần khác, đo đó cần lập cung liên hệ giữa các phần kiến thức một cách hợp lí
2 Lập grap bài lên lớp:
Dạy bài Luyện tập hoá học 8, giáo viên lập grap bài lên lớp( giáo án) theo các bớc sau:
a Xác định mục tiêu của bài dạy
b Thiết kế hệ thống câu hỏi, bài tập theo các đỉnh của grap
c Chọn phơng pháp, phơng tiện dạy học phù hợp cho mỗi đỉnh và toàn bài
- Phơng pháp: Sử dụng grap phối kết hợp nhiều phơng pháp dạy học nh: làm việc theo nhóm, đàm thoại, trực quan
- Phơng tiện: Dạy học bằng grap có thể sử dụng nhiều phơng tiện nh: máy chiêu qua đầu, máy vi tính hoặc bảng phụ…
d Kiểm tra toàn bộ grap bài lên lớp (giáo án) vừa xây dựng để chỉnh lí cho hoàn thiện
3 Triển khai grap nội dung ở trên lớp:
Khâu quyết định của quy trình dạy học theo phơng pháp mới là việc triển khai grap nội dung ở trên lớp
Khi giảng bài theo phơng pháp grap, giáo viên tổ chức nghiên cứu chi tiết từng đỉnh của grap nội dung Trên bảng xuất hiện dần dần từng đỉnh một, rồi đến cuối bài xuất hiện grap nội dung trọn vẹn của toàn bài học theo đúng cách sắp xếp
6
Trang 3Sáng kiến kinh nghiệm - Hoá học hình học của grap Trong quá trình này, giáo viên sử dụng phối hợp các phơng pháp
và phơng tiện dạy học thông thờng khác
áp dụng phơng pháp dạy học bằng sơ đồ mạng (grap) có thể áp dụng cho một phần hay toàn bộ bài dạy luyện tập và có thể sử dụng các hình thức sau:
- Giáo viên cho trớc một grap nội dung thiếu (cha có đỉnh và cha có cung), học sinh tự lực hoàn chỉnh
- Học sinh xây dựng grap dựa vào sơ đồ câm và những câu hỏi, bài tập gợi ý của giao viên
II- Một số ví dụ cụ thể:
1.- Ví dụ 1
Tiết 17 : Mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ
a Mục tiêu :
- Học sinh biết đợc mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ với nhau, viết đợc PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học
- Vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này để giải thích những hiện tợng trong tự nhiên, áp dụng trong sản xuất và đời sống
- Vân dụng mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ để làm bài tập hoá học
b Thiết kế grap nội dung:
Để hệ thống hoá, củng cố mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, giáo viên
có thể thiết kế grap nội dung dạng sơ đồ câm trên bản trong hoặc bảng phụ nh sau
c Vận dụng
- Yêu cầu học sinh làm bài tập
? Viết các phơng trình phản ứng thực hiện các dãy biến hoá sau:
a) CuSO4 Cu(OH)2 CuO
b) K2O KOH K2SO3 SO2 H2SO3
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm
bài tập theo nhóm: Điền
các từ thích hợp vào ô
- Học sinh căn cứ bài tập (kiểm tra bài cũ) thảo luận nhóm, tìm mối quan
I Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
Muối
(4) (3)
(5)
Trang 4bazơ
Muối
Oxit
axit
Axit Bazơ
Sáng kiến kinh nghiệm - Hoá học trống trong sơ đồ sau:
- Yêu cầu các nhóm báo
cáo
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá
? Chỉ rõ các ví dụ trong
bài tập ứng với những
chuyển đổi trong sơ đồ
? Thuyết minh sơ đồ
- Giáo viên nhận xét, kết
luận
-BT1: Cho các chất: Na,
Na 2 O,NaOH,Na 2 SO 4 ,Na
2 CO 3 , NaCl
Lập dãy biến hoá, viết
PTPU
- Giáo viên hớng dẫn
? Căn cứ vào đâu để lập
dãy biến hoá
? Phân loại các chất đã
cho
hệ giữa các loại chất vô
cơ
- Điền tên các loại chất vô cơ thích hợp điền vào sơ đồ
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét bổ sung
- Điền số của các phơng trình phản ứng vào các mũi tên ứng vơi sự chuyển đổi thích hợp
- Nêu mối quan hệ của các hợp chất vô cơ trên sơ
đồ
- Học sinh phân tích + Cho: các chất vô cơ
+ Y/c: Sắp xếp thành dãy
bh, viết p.trình phản ứng
- Học sinh nêu p.p giải:
+ Căn cứ: mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ
+ PL: kim loại, oxit, kiềm, muối
II Bài tập
1.Bài tập 1 (bài 4/SGK)
* Hớng dẫn:
- Dãy biến hoá:
Na Na2O NaOH
Na2CO3 Na2SO4
NaCl
- PTPU: (học sinh tự viết)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
8
+
Muối
CO 2
2 O H
2 SO
4
BaCl 2
Trang 5BaCl 2
Hợp chất vô cơ
Sáng kiến kinh nghiệm - Hoá học
- Yêu cầu học sinh làm
bài tập theo nhóm
- Yêu cấu các nhóm báo
cáo kết quả
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá
Đề bài: Chọn các chất A,
B, C, D, E thích hợp, viết
các PTPU theo sơ đồ sau:
C B
A Cu
D E
- Yêu cầu học sinh trình
bày lời giải
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá
- Yêu cầu học sinh
nghiên cứu đề bài
? Nhận xét sự khác nhau
về t/c của các chất đã
cho
- Yêu cầu học sinh trình
bày lời giải
- Giáo viên nhận
xét,đ.giá
- Thảo luận làm bài tập
- Đại diện nhóm báo cáo Nhận xét bổ sung
- Học sinh phân tích đề:
+ Cho: Sơ đồ biến hoá
giữa các chất vô cơ
+ Y/c: Chọn chất, viết phơng trình phản ứng
- Trình bày lời giải
- Nhận xét bổ sung
- Đọc và phân tích đề:
Cho:dd Na 2 SO 4, dd Na 2 CO 3
Y/c: Chon thuốc thử để nhận biết
- Trình bày lời giải
- Nhận xét bổ sung
2.Bài tập 2
A: CuO ; B: CuSO4 C: CuCl2 ; D: Cu(NO3)2
E: Cu(OH)2
- PTPU: (học sinh tự viết)
3.Bài tập 3 (bài 1/SGK) Hớng dẫn:
Chọn: thuốc thử B
- Dung dịch t/d với dd HCl tạo ra bọt khí là Na2SO4
- Dung dịch còn lại là
Na2CO3
2- Ví dụ 2
Tiết 18 : luyện tập chơng1: các loại hợp chất vô cơ
a.Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc sự phân loại các loại hợp chất vô cơ
Học sinh nhớ lại và hệ thốnghoá những tính chất hoá học của mỗi loại hợp chất vôc cơ Viết đợc những PTHH biểu diễn cho mỗi loại tính chất của hợp chất
- Học sinh biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất của các loại hợp chất vô cơ hoặc giải thích những hiện tợng trong đời sống
b Thiết kế grap nội dung:
Để hệ thống hoá, củng cố mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ, giáo viên
có thể thiết kế grap nội dung dạng sơ đồ câm trên bản trong hoặc bảng phụ nh sau
1 Phân loại các hợp chất vô cơ
NaOH
AgNO 3
t 0
?
?
Trang 6oxit axit Bazơ Muối
Oxit
tan
Axit
t.hoà Muối axit
Axit
có oxi
Oxit
2 SO
4 Cu(OH)
3
Hợp chất vô cơ
Sáng kiến kinh nghiệm - Hoá học
2 Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm
bài tập theo nhóm:
a) Điền các từ, cụm từ
thích hợp vào sơ đồ phân
loại các hợp chất vô cơ ?
b) Cho VD minh hoạ ?
- Yêu cầu các nhóm báo
cáo
-Giáo viên nhận xét, đánh
giá
- Học sinh vận dụng những kiến thức đã học thảo luận nhóm làm bt:
+ Các loại hợp chất vô
cơ: oxit axit, oxitbazơ, axit có oxi, axit không có oxi, kiềm, bazơ không tan, muối axit, muối trung hoà
+ Lấy VD cho mỗi loại
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét bổ sung
I Kiến thức cần nhớ
1 Phân loại các hợp chất vô cơ
10
+n ớc +n ớc
Oxit
bazơ
Muối
Oxit
axit
Axit Bazơ +oxit axit+axit
+muối
+Axit
t o
+bazơ
+oxitbazơ
+bazơ
+oxit axit +axit
+k.loại +oxit bazơ
+bazơ
+ muối
Trang 7Sáng kiến kinh nghiệm - Hoá học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Đề bài: Cho các chất:
Fe, CaO, Fe2O3, CO2,
H2SO4, HCl, NaOH,
Cu(OH)2, CuSO4, Na2CO3
a) Phân loại các chất đã
cho ?
b) Chất nào phản ứng với
nhau từng đôi một ? Viết
PTPU ?
- Yêu cầu học sinh phân
loại các chất đã cho
- Yêu cầu học sinh trình
bày lời giải
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá
- Học sinh phân tích đề:
+ Cho: Công thức hoá
học của các loại hợp chất vô cơ
+ Yêu cầu:
Phân loại các chất
Xác định các chất có thể phản ứng đợc với nhau
- Phân loại các chất theo sơ đồ phân loại
- Trình bày lời giải + Căn cứ vào tính chất xác định các chất có thể phản ứng đợc với nhau theo thứ tự từ trái sang phải
+ Viết phơng trình phản ứng
- Nhận xét bổ sung
2 Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ
*Bài tập:
a) Phân loại (trả lời miệng) b) Phơng trình phản ứng
Fe (r) + H2 SO 4 (dd)
FeSO 4 (dd) + H2 (k)
Fe (r) + 2HCl (dd)
FeCl 2 (dd) + H2 (k)
CaO (r) + CO 2 (k) CaCO3(r)
CaO (r) + H2 SO 4(dd)
CaSO 4 (dd) + H2O(l) CaO (r) + 2 HCl(dd)
CaCl 2(dd) + H2O(l)
Fe 2 O 3 (r) + 3H2 SO 4(dd)
Fe 2 (SO 4 ) 3 (dd) + 3 H2O(l)
Fe 2 O 3 (r) + 6 HCl (dd)
2 FeCl 3 (dd) + 3 H2O(l)
CO 2 (k) + 2NaOH (dd)
Na 2 CO 3 (dd) + H2O(l)
H 2 SO 4(dd) + 2NaOH(dd)
Na 2 SO 4 (dd) + 2H2O(l)
H 2 SO 4(dd) + Cu(OH)2(r)
CuSO 4 (dd) + 2H2O(l)
H 2 SO 4(dd) + Na2 CO 3(dd)
Na 2 SO 4 (dd) + CO2(k) + H2O(l)
HCl (dd) + NaOH(dd) NaCl(dd) + H2 O(l)
2HCl(dd) + Cu(OH) 2(r)
CuCl 2 (dd) + 2H2 O(l)
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Yêu cầu học sinh làm
bài tập theo nhóm:
a) Chọn các loại hợp chất
vô cơ điền vào sơ đồ để
thực hiện các chuyển đổi
theo chiều mũi tên
b) Nêu tính chất hoá học
của các loại chất vô cơ
theo sơ đồ
- Yêu cầu các nhóm báo
cáo
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá tính chất
- Thảo luận nhóm làm bài tập
+ Điền tên các loại hợp chất vô cơ để thực hiện các chuyển đổi trên sơ
đồ + Suy ra tính chất của các loại hợp chất vô cơ
- Đại diện nhóm báo cáo
- Nhận xét bổ sung
2HCl(dd) + Na 2 CO 3(dd)
2NaCl(dd) + CO2(k)+ H 2 O(l)
2NaOH(dd) + CuSO 4 (dd)
Cu(OH) 2(r) + Na 2 SO 4 (dd )
2Na 2 CO 3 (dd) + CuSO 4 (dd)
CuCO 3 (r) +Na 2 SO 4 (dd )
* Sơ đồ:
+n ớc +n ớc
Oxit
bazơ
Muối
Oxit
axit
Axit Bazơ +oxit axit+axit
+muối
+Axit
to
+bazơ
+oxitbazơ
+bazơ
+oxit axit +axit
+k.loại +oxit bazơ
+bazơ
+ muối
Trang 8Sáng kiến kinh nghiệm - Hoá học
- Yêu cầu học sinh đọc
và phân tích đề
- Giáo viên hớng dẫn :
? Viết phơng trình phản
ứng
? Nhận xét các dữ kiện
đã cho
? Nêu các bớc tính m
- Yêu cầu học sinh trình
bày lời giải
- Giáo viên nhận xét,
đánh giá
- Học sinh phân tích đề : + Cho: n CuCl2,mNaOH; p + Y/c: PTHH, m , m các chất trong nớc lọc
- Học sinh nêu p.p giải:
+ Phơng trình phản ứng + Cho biết lợng của cả 2 chất tham gia
+ Tìm chất phản ứng hết, tính m theo chất phản ứng hết
- Trình bày lời giải
- Nhận xét bổ sung
II Bài tập (bài 4/SGK)
1 Tóm tắt:
0,2mol CuCl 2 + 20g NaOH PTPU, m , m các chất trong nớc lọc?
2 H ớng dẫn :
nNaOH = 20 : 40 = 0,5(mol) PTPU
2NaOH+ CuCl 2 Cu(OH) 2 + 2NaCl
1
0,2 2
0,5
NaOH d Cu(OH) 2 CuO + H 2 O
* Chất rắn thu đợc là CuO
- Theo pt:
) ( 2 ,
0 mol
2 CuCl
n
) ( 16 80 2 ,
mCuO
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
- Giáo viên hớng dẫn :
? Xác định các chất trong
nớc lọc sau phản ứng
? Nêu phơng pháp tính kl
muối trong nớc lọc
- Yêu cầu học sinh trình
bày lời giải
- Giáo viên nhận xét, đáp
án
- Học sinh nêu p.p giải:
+ Nức lọc sau pu chứa 2 chất tan :NaCl, NaOH d
- Tính: n (theo chất pu hết) m
- Trình bày lời giải
- Nhận xét bổ sung
* Nớc lọc chứa NaCl và NaOH d
- Theo pt:
) ( 4 , 0
2 mol
2 CuCl
n
) ( 4 , 23 5 , 58 4 ,
mNaCl
- Theo pt:
) ( 4 , 0
2 mol
2 CuCl
n
) ( 4 40 ).
4 , 0 5 , 0
3- Ví dụ 3
Tiết 35 : ôn tập họckì I
a Mục tiêu:
Củng cố, hệ thống hoá kiến thức về tính chất của các hợp chất vô cơ, kim loại
để thấy rõ đợc mối quan hệ giữa đơn chất và hợp chất vô cơ
- Từ tính chất hoá học của các chất vô cơ, kim loại, biết thiết lập sơ đồ biến
đổi từ kim loại thành các chất vô cơ và ngợc lại, đồng thời xác lập đợc mối liên hệ giữa từng loại chất
- Biết chọn đúng các chất cụ thể làm thí dụ và viết PTHH biểu diễn sự biến
đổi giữa các chất
- Từ biến đổi cụ thể rút ra đợc mối quan hệ giữa các loại chất
- Vân dụng những kiến thức đó vào việc giải các bài tập có liên quan
b Thiết kế grap nội dung:
12
t 0
Trang 9Sự chuyển đổi các hợp chất vô cơ.
thành kim loại
Sáng kiến kinh nghiệm - Hoá học
c Vận dụng
Sự chuyển đổi kim loại thành
các hợp chất vô cơ.
BAZƠ
OXIT
2
2 Muối
3
Muối
1
Muối
1
Muối
Muối
2
BAZƠ
OXIT BAZƠ
Muối
Muối
OXIT BAZƠ
Trang 10Sáng kiến kinh nghiệm - Hoá học
- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm
a) Hãy viết PTHH thực hiện dãy biến hoá
1) Mg MgCl 2
3) Ca CaO Ca(OH) 2 Ca(NO 3 ) 2 CaSO 4
4)CuCuOCuCl 2Cu(OH) 2CuSO 4Cu(NO 3 ) 2
b) Từ đó cho biết tên loại chất và thiết lập
mối liên hệ theo sơ đồ câm
- Học sinh thảo luận làm bài tập
-Yêu cầu HS trình bày lời giải (phần a)
- Học sinh trình bày lời giải ( 2HS)
- Nhận xét bổ sung
- Giáo viên nhận xét đánh giá
-Yêu cầu HS trình bày lời giải (phần b)
- Giáo viên nhận xét mối quan hệ
- Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm
a) Chon các chất A, B, D, E thích hợp, viết
PTPUthực hiện các dãy biến hoá
b) Từ đó cho biết tên loại chất và thiết lập
mối liên hệ theo sơ đồ câm
- Học sinh thảo luận làm bài tập
-Yêu cầu HS trình bày lời giải (phần a)
- Học sinh trình bày lời giải
- Giáo viên nhận xét đánh giá
-Yêu cầu HS trình bày lời giải (phần b)
- Giáo viên nhận xét mối quan hệ
- Yêu cầu học sinh nghiên cứu đề bài
+ Cho các kim loại: Al, Fe, Ag
+ Y/c: nêu phơng pháp để nhận biết
- Yêu cầu học sinh trình bày lời giải
- Học sinh trình bày lời giải
- Nhận xét, bổ sung
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
I Kiến thức cần nhớ
1 Sự chuyển đổi kim loại thành các hợp chất vô cơ.
2 Sự chuyển đổi các loại hợp chất vô cơ thành kim loại
ii Bài tập
1 Bài 3/ SGK Hớng dẫn:
- Dùng dd NaOH nhận ra Al 2Al(r) +2NaOH(dd) +2H2O(l)
2NaAlO2(dd) + 3H2 (k)
- Dùng dd HCl nhận ra Fe 2Fe(r) + 2HCl(dd ) FeCl2(dd)+ H2 (k)
- Còn lại là Ag
14
BAZƠ
OXIT
2
2
Muối
3
Muối1
Muối
1
Muối
Muối
2
D
Fe
FeCl
2
A Fe(OH)
2
B FeCl
3
E
t o
(2)
BAZƠ
OXIT BAZƠ
Muối
Muối
OXIT BAZƠ