1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng PPDH tích cực trong dạy học chương IV, v phần di truyền học SGK sinh học 12 CTC

42 314 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 253 KB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN I MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Chúng ta sống xu hội nhập quốc tế toàn cầu hóa ngày sâu rộng tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ Ngày sức mạnh quốc gia không phụ thuộc vào nguồn tài nguyên thiên nhiên mà phụ thuộc chủ yếu vào trí tuệ lực sáng tạo nguồn lực xã hội Trong bối cảnh đó, phát triển giáo dục – đào tạo yếu tố định yêu cầu cấp bách nghiệp phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giới Ở nước công nghiệp phát triển, sản xuất siêu công nghiệp tạo cách mạng giáo dục mà trọng tâm chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực lấy HS làm trung tâm nhằm phát huy TTC chủ động sáng tạo người học Đó xu phát triển tất yếu lí luận dạy học đại Nhận thức xu phát triển thời đại, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 -2012 Đảng ta tiếp tục khẳng định: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo tảng, nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy CNH – HĐH, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Thực NQ Đảng năm qua ngành giáo dục đào tạo nói chung giáo dục phổ thông nói riêng có chuyển biến tích cực Đặc biệt việc nghiên cứu xây dựng chương trình, biên soạn SGK bậc phổ thông quan tâm đạo tổ chức thực nghiêm túc, Nguyễn Thị Thanh K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội kế hoạch đảm bảo chất lượng Đây coi khâu đột phá, có ý nghĩa định tạo động lực thúc đẩy đổi PPDH Như đổi PPDH theo hướng phát huy TTC học tập HS vừa xu phát triển tất yếu giáo dục đào tạo, vừa đòi hỏi cấp bách nghiệp CNH –HĐH nước ta Sau nhiều năm xây dựng, năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo hoàn thành SGK phổ thông Năm học 2008-2009 SGK Sinh học 12 triển khai thực đại trà trường THPT với hai chương trình: Chương trình chuẩn nâng cao Tuy nhiên trình triển khai, khó khăn sở vật chất, điều kiện dạy học, nhiều GV đặc biệt GV vùng sâu vùng xa, GV trường chưa sâu tìm hiểu quan điểm xây dựng phát triển nội dung SGK, đổi kiến thức phương pháp tiếp cận Mặt khác thói quen dạy học theo kiểu thông báo tái ảnh hưởng nặng nề đến nếp dạy, nếp học trường phổ thông Vì việc thực SGK Sinh học 12 gặp nhiều khó khăn hạn chế chất lượng dạy học Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn nêu với mong muốn tập dượt nghiên cứu khoa học giáo dục, góp phần khắc phục khó khăn nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 12 chọn đề tài: “Vận dụng PPDH tích cực dạy học chương IV, V phần Di truyền học SGK Sinh học 12 CTC” Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Hệ thống hóa sở lí luận nhóm PPDH tích cực - Xây dựng tư liệu phục vụ cho thiết kế học theo hướng vận dụng PPGD tích cực dạy học thuộc chương IV, V phần Di truyền học SGK Sinh học 12 CTC Nguyễn Thị Thanh K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.2 Nhiệm vụ - Tìm hiểu sở lí luận nhóm PPDH tích cực - Thiết kế giáo án hai chương: Chương IV, V phần Di truyền học SGK Sinh học 12 CTC Đối tượng phương pháp nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Nội dung SGK Sinh học 12, kiến thức Di truyền học người, Ứng dụng di truyền học - Phương pháp học tập lực tư HS trung học phổ thông - Các biện pháp phát huy TTC học tập HS 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Chương IV: Ứng dụng di truyền học - Chương V: Di truyền học người 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Nghiên cứu lí thuyết - Nghiên cứu sở lí luận việc phát huy TTC học tập HS - Nghiên cứu mục tiêu, quan điểm xây dựng phát triển nội dung SGK, chuẩn kiến thức kĩ chương trình sinh học phổ thông 3.3.2 Phương pháp chuyên gia - Xin ý kiến, nhận xét đánh giá GV phổ thông, chuyên gia giáo dục cách trao đổi, vấn trực tiếp phiếu nhận xét, đánh giá 3.3.3 Phương pháp quan sát sư phạm - Dự giờ, trao đổi học tập kinh nghiệm GV giảng dạy Sinh học THPT đặc biệt Sinh học 12 để tìm hiểu tình hình dạy học kiến thức phần: Ứng dụng di truyền học Di truyền học người - Tìm hiểu thuận lợi, khó khăn GV trình giảng dạy chương IV V phần Di truyền học Sinh học 12 CTC Nguyễn Thị Thanh K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Những đóng góp đề tài - Làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn cần thiết phải đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy TTC học tập HS - Thiết kế học theo hướng phát huy TTC học tập HS cho chương IV chương V phần Di truyền học - SGK Sinh học 12 làm tài liệu tham khảo cho SV trường sư phạm GV trường THPT Nguyễn Thị Thanh K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội PHẦN II : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Chương 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử phát triển phương pháp dạy học tích cực Từ năm 1920 Anh hình thành nhà trường kiểu mới, ý đến phát triển trí tuệ HS, khuyến khích hoạt động tự quản HS Ở Pháp năm 1945 hình thành lớp học thí điểm trường tiểu học, lớp học hoạt động học tùy thuộc vào hứng thú vá sáng kiến HS Đến năm 1970 -1980 Pháp áp dụng rộng rãi PPDH tích cực từ bậc tiểu học đến trung học Ở Mĩ năm 1970 bắt đầu thí điểm 200 trường áp dụng PPDH: GV tổ chức hoạt động học tập HS phiếu học tập Ở nước XHCN cũ Liên Xô, Ba Lan … từ năm 1950 ý đến tính tích cực hóa hoạt động học tập HS Họ có quy định như: GV không cung cấp kiến thức có sẵn cho HS mà phải dẫn dắt HS khám phá tri thức đường độc lập nghiên cứu sở giới thiệu cho HS phương pháp khoa học, tập đưa tập sáng tạo nhằm phát triển tính độc lập sáng tạo tư em Những đóng góp đáng kể lĩnh vực phải kể đến Alecep.M; Binop.S; Kharlamop.I… Ở nước khu vực Đông Nam Châu Á, năm gần ý đến đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS Xu thế giới nay: nhấn mạnh phương pháp tự học, tự nghiên cứu Đó mục đích dạy học, đặt người học vào vị trí trung tâm, xem cá nhân người học vừa chủ thể, vừa đối tượng trình dạy học Nguyễn Thị Thanh K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 1.2 Tình hình nghiên cứu PPDH tích cực việc vận dụng PPDH tích cực Việt Nam Vấn đề phát huy TTC, chủ động HS nhằm tạo người lao động sáng tạo đặt cho ngành Giáo dục từ năm 1960, với hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” Từ năm 1970 có nhiều công trình nghiên cứu PPDH: Tác giả Nguyễn Sĩ Tý (1971) với công trình nghiên cứu: “Cải tiến PPDH nhằm phát triển trí thông minh HS”, Giáo sư Trần Bá Hoành (1972) với công trình “Rèn luyện trí thông minh cho HS thông qua chương Di truyền Biến dị”, Tác giả Lê Nhân (1974) với công trình: “Kiểm tra kiến thức phiếu kiểm tra đánh giá” Đặc biệt từ năm 1980 có nhiều công trình nghiên cứu phát huy TTC học tập, phát triển tư HS, công trình nghiên cứu Giáo Sư Đinh Quang Báo, Vũ Đức Lưu Năm 1994 Giáo Sư Trần Bá Hoành với công trình nghiên cứu: “Dạy học lấy HS làm trung tâm, thiết kế học theo PPDH tích cực” Tháng 12/1995 Bộ giáo dục tổ chức hội thảo quốc gia đổi PPDH theo hướng hoạt động hóa người học Từ năm 2000 trở đi: Đẩy mạnh cải cách giáo dục, đổi mục tiêu, nội dung PPDH tất bậc từ tiểu học đến THPT Năm 2008 Bộ giáo dục đào tạo hoàn thành SGK phổ thông với hai chương trình: CTC nâng cao Nguyễn Thị Thanh K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Chương 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Tính tích cực 2.1.1 Khái niệm tính tích cực Chủ nghĩa vật xem TTC hoạt động tính vốn có người, người chủ động sản xuất nhiều cải vật chất sáng tạo sản phẩm tinh thần Trong trình sản xuất, người chủ động cải tạo tự nhiên, cải tạo xã hội, làm cho xã hội loài người không ngừng tiến Theo Kharlamop (1995) TTC trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa người hành động TTC biểu hoạt động người, vừa điều kiện đồng thời kết hình thành phát triển nhân cách Vì nhiệm vụ quan trọng Giáo dục hình thành phát triển TTC xã hội TTC biểu hoạt động phong phú đa dạng người Ở lứa tuổi HS, hoạt động học tập hoạt động chủ đạo, nhiệm vụ trọng tâm nhà trường phát huy TTC học tập HS Theo Rebrova: TTC học tập tượng sư phạm thể gắng sức cao nhiều mặt hoạt động học tập Theo Giáo sư Trần Bá Hoành: Học tập trường hợp riêng nhận thức, nên nói TTC học tập thực chất nói đến TTC nhận thức TTC học tập (TTC nhận thức) trạng thái hoạt động HS, đặc trưng khát vọng học tập cố gắng trí tuệ, nghị lực cao trình nắm vững tri thức Quá trình học tập HS giống trình tự nghiên cứu đòi hỏi cố gắng trí tuệ, tích cực tìm tòi, khám phá, học hỏi khám phá lại, lập lại đường nghiên cứu nhà khoa học Nguyễn Thị Thanh K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2.1.2 Biểu tính tích cực học tập TTC học tập HS biểu nhiều mặt:  Mặt hành động: HS khao khát tự nguyện trả lời câu hỏi GV bổ sung câu trả lời bạn, biểu hành động như: HS xung phong thích gọi phát biểu; ý nghe thích nhận xét bổ xung; HS hay nêu thắc mắc đòi hỏi giải thích; chủ động vận dụng kiến thức kĩ để tự tìm hiểu, nhận thức vấn đề mới; mong muốn đóng góp với thầy với bạn thông tin nội dung học  Mặt cảm xúc: HS hào hứng phấn khởi học tập, biểu tâm trạng ngạc nhiên trước tượng lạ, băn khoăn day dứt trước tập khó, hoài nghi trước vấn đề, câu hỏi thầy bạn nêu  Mặt ý chí: HS tập trung ý vào nội dung học, chăm nghe giảng, theo dõi quan sát đối tượng nghiên cứu, không nản chí trước khó khăn, kiên trì làm tập khó Những biểu TTC HS nêu sở để GV theo dõi HS có tích cực chủ động hay không từ điều chỉnh đưa PPDH phù hợp nhằm khơi dạy hứng thú, phát huy TTC sáng tạo HS hiệu 2.1.3 Các cấp độ TTC học tập TTC học tập HS phân cấp độ sau:  Một là: Sao chép bắt chước: Kinh nghiệm hoạt động thân HS tích lũy dần qua việc tích cực bắt chước hoạt động GV bạn bè Muốn có kĩ kĩ xảo đòi hỏi phải có cố gắng hoạt động thần kinh bắp  Hai là: Tìm tòi thực hiện: HS tìm cách độc lập giải vấn đề, mò mẫm tìm tòi cách giải khác thực để tìm lời giải đáp hợp lí Nguyễn Thị Thanh K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội  Ba là: Sáng tạo: HS tự nghĩ cách giải mới, độc đáo cấu tạo tập mới, lắp đặt thí nghiệm theo cách để chứng minh học Đây mức độ cao mức thang nhận thức HS mục tiêu cuối nhiệm vụ phát triển lực tư trình dạy học 2.2 Phương pháp dạy học tích cực 2.2.1 Khái niệm, chất PPDH tích cực Phương pháp tích cực nhóm PPDH theo hướng phát huy TTC, chủ động sáng tạo người học TTC “phương pháp tích cực” dùng với nghĩa chủ động hoạt động trái với thụ động không hoạt động Vì vậy, PPDH tích cực thực chất cách dạy hướng tới học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động 2.2.1.1 Về mục tiêu dạy học Mục tiêu dạy học hướng vào việc chuẩn bị cho HS sớm thích nghi với đời sống xã hội, hòa nhập góp phần phát triển cộng đồng Tôn trọng nhu cầu, lợi ích, khả HS 2.2.1.2 Về nội dung dạy học Nội dung dạy học trọng kĩ thực hành, vận dụng kiến thức lí thuyết, lực phát giải vấn đề thực tiễn 2.2.1.3 Về phương pháp dạy học Coi trọng việc rèn luyện cho HS phương pháp tự học, tự nghiên cứu, phát huy tìm tòi độc lập theo nhóm thông qua thảo luận, thí nghiệm thực hành, thâm nhập thực tế GV quan tâm, vận dụng vốn hiểu biết kinh nghiệm cá nhân tập thể HS để xây dựng học Nguyễn Thị Thanh K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Giáo án thiết kế theo kiểu phân nhánh GV linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến tiết học với tham gia tích cực HS, tạo điều kiện thuận lợi cho bộc lộ phát triển tiềm HS 2.2.1.4 Về hình thức tổ chức dạy học Trong DHTC thường dùng bàn ghế cá nhân bố trí, thay đổi linh hoạt cho phù hợp với hoạt động tiết học chí theo yêu cầu sư phạm phần tiết học Nhiều học tiến hành phòng thí nghiệm, trời, viện bảo tàng 2.2.1.5 Về đánh giá Chú trọng đến hình thức đánh giá tự đánh giá 2.2.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 2.2.2.1 Dạy học lấy HS làm trung tâm DHTC đề cao vai trò người học, đặt HS vào vị trí trung tâm trình dạy học HS vừa đối tượng, vừa chủ thể trình dạy học Tôn trọng lợi ích người học, mục tiêu, nội dung PPDH xuất phát từ nhu cầu lợi ích người học DHTC không dừng mục tiêu giúp HS lĩnh hội kiến thức mà phát triển lực tư duy, rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu, kích thích khả chủ động sáng tạo hoạt động 2.2.2.2 Dạy học tổ chức hoạt động HS DHTC trọng hoạt động độc lập HS học, hoạt động tự học HS chiếm tỉ lệ cao thời gian cường độ làm việc tạo điều kiện cho HS Tác động trực tiếp vào đối tượng nhiều giác quan, từ nắm vững kiến thức 2.2.2.3 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu DHTC HS phải tự lực khám phá tri thức hoạt động mình, GV người gợi ý, hướng dẫn tạo điều kiện để HS tự tìm tòi Nguyễn Thị Thanh 10 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp tạo Protein người sữa cừu? Trường ĐHSP Hà Nội * Quy trình : -HS quan sát, phân tích bước - Lấy trứng khỏi cho thụ tạo giống cừu sữa có tinh ống nghiệm chứa Protein người - Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử - GV nhận xét, bổ sung → phát triển thành phôi - HS hoàn thiện kiến thức - Cấy phôi chuyển gen vào tử cung khác để mang thai sinh đẻ bình thường b Tạo giống trồng biến đổi - GV yêu cầu HS nêu: + Một số thành tựu tạo giống trồng biến đổi gen? + Vai trò giống kháng sâu sản xuất? - HS vận dụng hiểu biết thông tin SGK để trả lời gen - Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào tạo giống kháng sâu hại - Tạo giống lúa vàng có khả tổng hợp ß – caroten hạt - Chuyển gen kháng virut gây thối củ vào khoai tây c Tạo dòng vi sinh vật biến đổi - GV hỏi: + Nêu số thành tựu tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen? - HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời - GV nhận xét, bổ sung - HS khái quát kiến thức Nguyễn Thị Thanh gen - Chuyển gen tổng hợp Insulin vào vi khuẩn E.coli để sản xuất quy mô công nghiệp - Chuyển gen phân hủy rác thải, dầu vào vi khuẩn để khắc phục ô nhiễm môi trường 28 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Củng cố - Cho HS đọc mục: “Em có biết” phân tích vai trò dê cừu biến đổi gen - GV chiếu số hình ảnh thực vật, động vật biến đổi gen - GV bổ sung thông tin sinh vật biến đổi gen, hướng tạo giống trồng chuyển gen, phương pháp chủ yếu chuyển gen động vật, khó khăn hiểm họa việc tạo trồng chuyển gen Hướng dẫn học tập nhà - Về nhà làm tập câu hỏi SGK trang 86 - Ôn lại kiến thức phân tử, đột biến BÀI 21: DI TRUYỀN Y HỌC I Mục tiêu học Kiến thức - HS nêu tên số bệnh di truyền người - HS phân biệt nhóm bệnh di truyền người - HS giải thích nguyên nhân chế phát sinh số bệnh di truyền người Kĩ - Rèn luyện kĩ phân tích, so sánh - Rèn luyện kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Có thái độ đắn số bệnh tật bẩm sinh người bước đầu nhận biết hướng hạn chế bệnh II Phương tiện dạy học - Tranh phóng to H 21.1; 21.2 SGK - Tài liệu tham khảo: Nguyễn Thị Thanh 29 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội + Di truyền học tập (Phan Cự Nhân) + Công nghệ di truyền (TS Trịnh Đình Đạt) III Hoạt động dạy - học Kiểm tra cũ - Trình bày ứng dụng công nghệ gen? - Hệ gen sinh vật biến đổi cách nào? Trọng tâm - Trọng tâm bệnh Phêninkêtô, hội chứng Đao, ung thư Bài - GV thiệu khái quát nội dung chương V: Di truyền học người, sau dẫn dắt vào - GV thông báo: Di truyền y học phận Di truyền học người, chuyên nghiên cứu phát chế bệnh di truyền người đề xuất biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị bệnh di truyền người Các bệnh di truyền người chia làm nhóm lớn ( tương ứng với cấp độ nghiên cứu): Bệnh di truyền phân tử hội chứng di truyền liên quan đến đột biến NST * Hoạt động 1: Tìm hiểu bệnh di truyền phân tử Hoạt động Thầy – Trò Nội dung - GV nêu vấn đề dạng câu I Bệnh di truyền phân tử hỏi: 1.Khái niệm + Bệnh di truyền phân tử gì? - Bệnh di truyền phân tử Khác với bệnh truyền nhiễm bệnh di truyền đột biến gen gây điểm nào? nên + Cho VD số bệnh di truyền - VD: Đột biến Hb gây bệnh hồng phân tử? cầu hình liềm, yếu tố đông máu … - HS nghiên cứu mục I SGK phân Nguyễn Thị Thanh 30 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội tích phát được: Bệnh di truyền phân tử đột biến gen, bệnh truyền nhiễm tác nhân từ môi trường bên gây nên - GV yêu cầu HS khái quát sơ đồ Cơ chế gây bệnh chế biểu bệnh? * Sơ đồ: - HS vận dụng kiền thức phân tử ADN → ADN → m ARN→ Protein để viết sơ đồ phân tích chế →Bệnh biểu bệnh - Đột biến gen làm ảnh hưởng tới - GV hỏi: Protein mà chúng mã hóa + Bệnh di truyền phân tử có chữa hoàn toàn Pr, chức Pr không? hay làm cho Pr có chức khác + Bệnh di truyền phân tử có liên thường gây nên bệnh quan đến giới tính không? - HS nghiên cứu thông tin SGK vận dụng kiến thức thực tế → thảo luận nhóm trả lời - GV nhận xét, bổ sung - HS hoàn thiện kiến thức - GV giới thiệu bệnh Phêninkêtô để * Bệnh Phêninkêtô HS tìm hiểu thông qua câu hỏi sau: - Do đột biến gen mã hóa enzim Hãy phân tích nguyên nhân biểu + Người bình thường: bệnh Phêninkêtô? Phêninalanin Enzim tirozin - HS nghiên cứu thông tin SGK để + Người bị bệnh: trả lời PhêninalaninKhôngcó Enzim Phêninalanin - GV chuẩn hóa kiến thức → chuyển lên não gây đầu độc thần kinh, làm bệnh nhân điên dại, trí Nguyễn Thị Thanh 31 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội nhớ… * Hoạt động 2: Tìm hiểu hội chứng bệnh liên quan đến đột biến NST Hoạt động Thầy – Trò Nội dung - GV dẫn dắt: Ngoài bệnh II Hội chứng liên quan đến đột di truyền phân tử có hội biến NST chứng liên quan đến đột biến NST - GV hỏi: + Thế hội chứng bệnh NST? - Hội chứng bệnh NST + Bệnh có liên quan đến số lượng bệnh đột biến cấu trúc số NST gồm dạng nào? loại lượng NST gây nên đột biến gì? + Nêu số bệnh thường gặp * Một số bệnh thường gặp người: người? - Hội chứng Đao: thừa NST - HS nghiên cứu mục II kết hợp với cặp NST 21 tế bào kiến thức đột biến để trả lời - Đột biến tam nhiếm NST X: - GV chiếu H.21.1, yêu cầu HS Claiphento (XXY), Siêu nữ (XXX) quan sát trả lời câu hỏi: - Đột biến đơn nhiễm NST X: + Trình bày chế phát sinh hội Tocno (XO) chứng Đao? - Đột biên cấu trúc NST: đoạn + Nêu biểu hội chứng NST số gây hội chứng mèo kêu Đao? - HS quan sát hình, nghiên cứu nội dung SGK để trả lời * GV lưu ý: Do NST 21 nhỏ chứa gen dạng đột biến nhiều người sống Nguyễn Thị Thanh 32 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - GV hỏi: + Tại hội chứng Đao có liên quan đến tuổi người mẹ? - HS phân tích, suy luận → trả lời * Hoạt động : Tìm hiểu bệnh ung thư Hoạt động Thầy – Trò - GV hỏi: Nội dung III Bệnh ung thư + Thế ung thư? - Bệnh ung thư loại bệnh + Khối u ác tính? đặc trưng tăng sinh không - HS nghiên cứu mục III SGK để trả kiểm soát số loại tế lời bào thể dẫn đến hình thành - GV chiếu H.21.2 yêu cầu HS quan khối u chèn ép quan sát cho biết nguyên nhân gây thể người bệnh ung thư người? - Khối u gọi khối u ác tính - HS quan sát, phân tích hình, tế bào có khả nghiên cứu thông tin trả lời tách khỏi mô ban đầu di chuyển - GV hỏi: Hiện người có vào máu đến mô khác thể chữa bệnh ung thư chưa? thể tạo lên nhiều khối u khác Tại sao? - HS nghiên cứu thông tin trả lời * Liên hệ: + Yêu cầu HS cho biết tình hình ung thư giới Việt Nam? + Chúng ta phải làm để phòng ngừa bệnh ung thư? → Từ giáo dục ý thức BVMT HS - HS vận dụng hiểu biết thực tế trả Nguyễn Thị Thanh 33 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội lời Củng cố - GV yêu cầu HS tóm tắt kiến thức học - GV bổ sung số biểu người bị mắc hội chứng XXX, XXY, XO, mèo kêu Hướng dẫn học tập nhà - GV yêu cầu HS nhà học trả lời câu hỏi cuối - Tìm hiểu tư liệu IQ BÀI 22 : BẢO VỆ VỐN GEN CỦA LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu học Kiến thức - HS nêu tần số đột biến gen NST người lớn nhân tố môi trường gây nên cần BVMT - HS trình bày hướng bảo vệ vốn gen người - HS hiểu di truyền tư vấn lợi ích chuẩn đoán sớm dị tật thai - HS hiểu di truyền hệ số thông minh, ung thư, di truyền với bệnh AIDS, số ADN sinh vật biến đổi gen Kĩ - Rèn luyện kĩ đọc sách, khái quát hóa Thái độ - Có quan điểm đắn vấn đề xã hội di truyền sử dụng số ADN người vấn đề sinh vật biến đổi gen - Có ý thức phòng chống số bệnh HIV/ AIDS II Phương tiện dạy học Nguyễn Thị Thanh 34 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Tranh hình SGK phóng to - Tài liệu tham khảo: Di truyền học (Phan Cự Nhân), Công nghệ di truyền (TS Trịnh Đình Đạt) - Máy chiếu III Hoạt động dạy – học Kiểm tra cũ - Trình bày nguyên nhân chế bệnh Phêninkêtô niệu? - Trình bày chế phát sinh hội chứng Đao? Nguyễn Thị Thanh 35 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Trọng tâm - Các biện pháp bảo vệ vốn gen loài người: Tạo môi trường sạch, sử dụng liệu pháp gen tư vấn di truyền y học - Một số vấn đề xã hội Di truyền học: Tác động xã hội việc giải mã hệ gen người, vấn đề phát sinh công nghệ gen công nghệ tế bào Bài * Đặt vấn đề: Hiện bệnh có liên quan đến di truyền có khuynh hướng gia tăng, gây nên“gánh nặng di truyền” cho loài người Vậy có cách để hạn chế bớt gánh nặng di truyền này? Sự phát triển mạnh mẽ Di truyền học mang lại lợi ích thiết thực cho loài người, vấn đề cần xem xét hay gây tâm lí lo ngại cho xã hội → Đó vấn đề tìm hiểu 22: Bảo vệ vốn gen loài người số vấn đề xã hội di truyền học * Hoạt động 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ vốn gen loài người Hoạt động Thầy – Trò Nội dung - GV nêu vấn đề: Tại phải bảo I Bảo vệ vốn gen loài người vệ vốn gen loài người? Bảo vệ vốn gen cách nào? - HS nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm, khái quát phương hướng - GV hỏi: Tại bảo vệ vốn gen - Tạo môi trường nhằm hạn chế loài người lại sử dụng biện pháp tạo tác nhân đột biến môi trường sạch, hạn chế tác nhân gây đột biến? - HS phân tích trả lời * GV liên hệ : Nguyễn Thị Thanh 36 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - Thực tế vấn đề ô nhiễm môi trường Việt Nam giới? → Từ giáo dục ý thức BVMT HS - GV hỏi: + Tư vấn di truyền gì? Vai trò - Tư vấn di truyền việc sàng lọc di truyền học tư vấn? trước sinh - HS vận dụng kiến thức thực tế + Di truyền học tư vấn trao đổi ý kiến thức Sinh học trả lời kiến, cung cấp thông tin cho lời - GV lưu ý cho HS: Để tư vấn di khuyên khả mắc loại truyền có kết quả, cần chuẩn đoán bệnh di truyền đời bệnh di truyền, xây dựng + Chuẩn đoán trước sinh: Là phả hệ người bệnh, xác xuất bị xét nghiệm thực cá thể bệnh đời … bụng mẹ để có lời khuyên xác - GV chiếu H.22 SGK, yêu cầu HS: * Gồm kĩ thuật chủ yếu: + Quan sát nêu khái quát kĩ thuật Chọc dò dịch ối chuẩn đoán trước sinh? Sinh thiết tua thai + Tại chọc dò dịch ối lại xác định dị tật di truyền? - HS quan sát hình, nghiên cứu SGK trả lời - GV hỏi: - Liệu pháp gen – kĩ thuật tương + Liệu pháp gen gì? lai + Tại gọi liệu pháp gen kĩ + Liệu pháp gen kĩ thuật chữa bệnh thuật tương lai? thay gen + Khó khăn liệu pháp gen? - HS nghiên cứu thông tin trả lời Nguyễn Thị Thanh 37 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội - GV nhận xét, bổ sung * Hoạt động 2: Tìm hiểu số vấn đề xã hội di truyền học Hoạt động Thầy – Trò Nội dung - GV nêu vấn đề: Hiện xã hội II Một số vấn đề xã hội di loài người quan tâm đến truyền học vấn đề di truyền học nào? - HS nghiên cứu mục II hiểu biết thực tế để nêu vấn đề - GV hỏi: - Giải mã gen người + Việc giải mã hệ gen người lợi ích thiết thực gây tâm lí lo ngại gì? + Lấy VD minh họa + Công nghệ gen công nghệ tế - Vấn đề phát sinh công nghệ gen bào phát sinh vấn đề gì? công nghệ tế bào - HS vận dụng hiểu biết thực tế → thảo luận nhóm trả lời - GV dẫn dắt: Những năm gần - Vấn đề di truyền khả trí tuệ Di truyền học, Tâm lí học, Xã hội học kết hợp hợp nhiều ngành khoa học khác bước làm rõ sở di truyền ảnh hưởng môi trường trí thông minh - GV đặt vấn đề : + IQ gì? Hệ số IQ có di truyền Nguyễn Thị Thanh 38 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội không? Hệ số IQ có chịu ảnh hưởng giáo dục không? - HS nghiên cứu SGK trình bày quan điểm cá nhân hệ số IQ - GV chuẩn hóa kiến thức - Di truyền với bệnh AIDS - GV yêu cầu HS thảo luận vấn đề: + Hiểm họa đại dịch AIDS? + Nhận thức HS đại dịch AIDS? → Từ giáo dục ý thức HS cộng đồng chung tay phòng chống HIV / AIDS Củng cố - GV lưu ý: Cần phân biệt chuẩn đoán trước sinh cần thiết nghi vấn thai nhi có dị tật di truyền để khuyên người mẹ định phát triển thai nhi Điều hạn chế bất hạnh cho gia đình cho xã hội Chuẩn đoán giới tính thai nhi việc làm sai trái không nên khuyến khích làm cân nam - nữ xã hội - GV yêu cầu HS nêu quan điểm vấn đề sinh vật biến đổi gen - GV bổ sung thông tin liệu pháp gen chữa bệnh ung thư Hướng dẫn học tập nhà - Làm câu hỏi tập trang 91 SGK - Hệ thống hóa kiến thức phần Di truyền học theo sơ đồ - Yêu cầu HS làm số tập Di truyền quần thể Di truyền người sách Bài tập Sinh học 12 Chương 4: NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ Nguyễn Thị Thanh 39 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 4.1 Phương pháp tiến hành Sau thiết kế học chương IV, V phần Di truyền học SGK Sinh học 12 CTC, lấy ý kiến nhận xét đánh giá GV trường THPT với mục đích thăm dò hiệu quả, khả ứng dụng tính khả thi đề tài Phương pháp tiến hành chủ yếu trao đổi trực tiếp phiếu nhận xét đánh giá 4.2 Kết Thông qua trao đổi nhận xét đánh giá, nhận thấy có thống cao ý nghĩa lí luận thực tiễn đề tài * Về ý nghĩa lí luận - Làm sáng tỏ sở lí luận cho PPDH theo hướng tích cực nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS - Thiết kế giảng theo phương pháp tích cực yêu cầu thực tiễn xu hướng tất yếu cải cách giáo dục * Về ý nghĩa thực tiễn - Các thiết kế học thể vai trò tổ chức GV, phát huy tính chủ động tích cực HS đặc biệt hoạt động học tập độc lập HS chiếm phần lớn thời gian tiết học - Các thiết kế học có tính khả thi cao đáp ứng yêu cầu thực SGK mới, tư liệu tham khảo cho bạn SV, GV quan tâm đến vấn đề đổi PPDH theo hướng phát huy TTC HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Nguyễn Thị Thanh 40 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Kết luận Với điều kiện thời gian khả có hạn, trình nghiên cứu giải vấn đề sau: 1.1 Hầu hết GV THPT nhận thức cần thiết phải đổi PPDH theo hướng chuyển từ dạy học thụ động động sang dạy tích cực Song hạn chế lớn GV THPT kĩ thiết kế học theo hướng phát huy TTC học tập HS 1.2 Chúng thiết kế giáo án theo hướng phát huy TTC học tập HS, thiết kế giảng thể nét bật dạy học tích cực hoạt động độc lập HS chiếm tỉ lệ cao học, GV THPT đánh giá đảm bảo chất lượng, có tính khả thi cao, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho GV SV trường góp phần giải khó khăn nâng cao chất lượng dạy học phần Di truyền học - SGK Sinh học 12 CTC Kiến nghị - Cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho GV, có nhiều hình thức đổi PPDH theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS - Tăng cường sở vật chất, tài liệu tham khảo, tạo điều kiện cho GV tiếp cận thực tiễn đời sống sản xuất - Do hạn chế thời gian điều kiện nghiên cứu, kết luận đề tài nhận xét bước đầu, mong muốn tiếp tục nghiên cứu thực nghiệm phạm vi rộng để nâng cao giá trị thực tiễn đề tài TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thanh 41 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực học sinh trình dạy học Sinh học, Bộ Giáo dục đào tạo Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội PGS TS Trịnh Đình Đạt (2010), Công nghệ di truyền, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đình Tuấn, Thiết kế giảng Sinh học 12, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phan Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuân, Sinh học 12 (sách giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Kì (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục Phan Cự Nhân (chủ biên), Di truyền học tập hai, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Lê Duy Thành, Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, NXB Đại học Khoa học tự nhiên Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2010), Công nghệ Sinh học tế bào, NXB Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Thanh 42 K34B- Sinh [...]... v i các bạn trong nhóm Sau mỗi bài học đều có câu hỏi trắc nghiệm khách quan để HS tự đánh giá v GV có thể đánh giá nhanh Nguyễn Thị Thanh 11 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 Chương 3 THIẾT KẾ GIÁO ÁN BÀI HỌC CHƯƠNG IV V V PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SGK SINH HỌC 12 CTC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC BÀI 18: CHỌN GIỐNG V T NUÔI V CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP I Mục tiêu bài học. .. mới - GV thiệu khái quát nội dung của chương V: Di truyền học người, sau đó dẫn dắt v o bài - GV thông báo: Di truyền y học là một bộ phận của Di truyền học người, chuyên nghiên cứu phát hiện các cơ chế bệnh di truyền ở người v đề xuất biện pháp phòng ngừa, cách chữa trị các bệnh di truyền ở người Các bệnh di truyền ở người có thể chia làm 2 nhóm lớn ( tương ứng v i cấp độ nghiên cứu): Bệnh di truyền. .. trường sạch, sử dụng liệu pháp gen v tư v n di truyền y học - Một số v n đề xã hội của Di truyền học: Tác động xã hội của việc giải mã hệ gen người, v n đề phát sinh do công nghệ gen v công nghệ tế bào 3 Bài mới * Đặt v n đề: Hiện nay các bệnh có liên quan đến di truyền có khuynh hướng gia tăng, gây nên“gánh nặng di truyền cho loài người V y có cách gì để hạn chế bớt gánh nặng di truyền này? Sự phát... phân tử v các hội chứng di truyền liên quan đến các đột biến NST * Hoạt động 1: Tìm hiểu các bệnh di truyền phân tử Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung cơ bản - GV nêu v n đề dưới dạng câu I Bệnh di truyền phân tử hỏi: 1.Khái niệm + Bệnh di truyền phân tử là gì? - Bệnh di truyền phân tử là những Khác v i bệnh truyền nhiễm ở bệnh di truyền do đột biến gen gây điểm nào? nên + Cho VD v một số bệnh di truyền. .. được v sự di truyền hệ số thông minh, ung thư, di truyền v i bệnh AIDS, chỉ số ADN v sinh v t biến đổi gen 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc sách, khái quát hóa 3 Thái độ - Có quan điểm đúng đắn v các v n đề xã hội của di truyền như sử dụng chỉ số ADN của người v v n đề sinh v t biến đổi gen - Có ý thức phòng chống một số bệnh như HIV/ AIDS II Phương tiện dạy học Nguyễn Thị Thanh 34 K34B- Sinh Khóa... có biết” v phân tích vai trò của dê v cừu biến đổi gen - GV chiếu một số hình ảnh v thực v t, động v t biến đổi gen - GV bổ sung thông tin v sinh v t biến đổi gen, những hướng chính trong tạo giống cây trồng chuyển gen, các phương pháp chủ yếu trong chuyển gen ở động v t, những khó khăn v hiểm họa của việc tạo cây trồng chuyển gen 5 Hướng dẫn học tập ở nhà - V nhà làm bài tập v câu hỏi SGK trang... HS v nhà học bài v trả lời câu hỏi cuối bài - Tìm hiểu tư liệu v IQ BÀI 22 : BẢO V V N GEN CỦA LOÀI NGƯỜI I Mục tiêu bài học 1 Kiến thức - HS nêu được tần số do đột biến gen v NST ở người khá lớn do các nhân tố môi trường gây nên v v y cần BVMT - HS trình bày được các hướng bảo v v n gen của con người - HS hiểu được di truyền tư v n v lợi ích của chuẩn đoán sớm dị tật ở thai - HS hiểu được v ... dựa v o thông tin SGK v hiểu Nguyễn Thị Thanh 16 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 biết thực tế trả lời - GV yêu cầu HS nêu một số thành 4 Một số thành tựu ứng dụng ưu tựu ứng dụng ưu thế lai trong sản thế lai trong sản xuất nông nghiệp xuất nông nghiệp ở Việt Nam? ở Việt Nam - HS nghiên cứu mục II.4 v v n - Các giống lúa v ngô lai Việt Nam dụng hiểu biết thực tế để phân tích. .. thể? Cho VD? - HS chữa bài tập số 2 SGK trang 73 2 Trọng tâm - Mục II: Tạo giống lai có ưu thế lai cao 3 Bài mới * Đặt v n đề: Trong những năm qua, phần lớn các nước trên thế giới trong đó có Việt Nam đã giải quyết được đủ lương thực, thực phẩm V y bằng cách nào các nhà khoa học đã làm được như v y, chúng ta cùng nhau nghiên cứu Chương IV: Ứng dụng di truyền học, bài 18: Chọn giống v t nuôi v cây trồng... biểu được khái niệm v sinh v t biến đổi gen Nguyễn Thị Thanh 23 K34B- Sinh Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2 - Nêu được các hướng chính làm biến đổi hệ gen của sinh v t phục v lợi ích của con người - Nêu v phân tích kĩ thuật tạo giống động v t, thực v t v vi sinh v t chuyển gen 2 Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng quan sát, khái quát hóa 3 Thái độ - Có thái độ khách quan, khoa học v i giống biến đổi ... dục, góp phần khắc phục khó khăn nâng cao chất lượng dạy học môn Sinh học 12 chọn đề tài: V n dụng PPDH tích cực dạy học chương IV, V phần Di truyền học SGK Sinh học 12 CTC Mục tiêu nhiệm v đề... nhóm PPDH tích cực - Xây dựng tư liệu phục v cho thiết kế học theo hướng v n dụng PPGD tích cực dạy học thuộc chương IV, V phần Di truyền học SGK Sinh học 12 CTC Nguyễn Thị Thanh K34B- Sinh. .. GIÁO ÁN BÀI HỌC CHƯƠNG IV V V PHẦN DI TRUYỀN HỌC - SGK SINH HỌC 12 CTC THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC BÀI 18: CHỌN GIỐNG V T NUÔI V CÂY TRỒNG DỰA TRÊN NGUỒN BIẾN DỊ TỔ HỢP I Mục tiêu học Kiến thức

Ngày đăng: 13/04/2016, 10:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực của học sinh trong quá trình dạy học Sinh học, Bộ Giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực của học sinh trong quátrình dạy học Sinh học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
2. Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành (2003), Lí luận dạy học Sinh học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học Sinh học
Tác giả: Đinh Quang Báo, Nguyễn Đức Thành
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2003
3. PGS. TS Trịnh Đình Đạt (2010), Công nghệ di truyền, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ di truyền
Tác giả: PGS. TS Trịnh Đình Đạt
Nhà XB: NXB Giáo dụcViệt Nam
Năm: 2010
4. Nguyễn Thành Đạt (chủ biên), Nguyễn Văn Đính, Hoàng Thị Kim Huyền, Đinh Thị Kim Nhung, Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Đình Tuấn, Thiết kế bài giảng Sinh học 12, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kếbài giảng Sinh học 12
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
5. Nguyễn Thành Đạt (Tổng chủ biên), Phan Văn Lập (chủ biên), Đặng Hữu Lanh, Mai Sỹ Tuân, Sinh học 12 (sách giáo viên), NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh học 12 (sách giáo viên)
Nhà XB: NXB Giáo dục ViệtNam
6. Nguyễn Kì (1995), Phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học tích cực
Tác giả: Nguyễn Kì
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
7. Phan Cự Nhân (chủ biên), Di truyền học tập hai, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di truyền học tập hai
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạmHà Nội
8. Lê Duy Thành, Cơ sở di truyền chọn giống thực vật, NXB Đại học Khoa học tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền chọn giống thực vật
Nhà XB: NXB Đại học Khoahọc tự nhiên
9. Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp (2010), Công nghệ Sinh học tế bào, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ Sinhhọc tế bào
Tác giả: Vũ Văn Vụ, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Hồng Điệp
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w