1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thái độ của triều đình huế trước quá trình xâm lược của thực dân pháp từ năm 1858 1884

80 125 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 681,38 KB

Nội dung

0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ==== ==== LƯỜNG THỊ DUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÁI ĐỘ CỦA TRIỀU ĐÌNH HUẾ TRƯỚC QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 - 1884 Chuyên ngành LỊCH SỬ VIỆT NAM Vinh - 2012 TRƯỜNG ĐẠI1 HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ ==== ==== LƯỜNG THỊ DUYẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THÁI ĐỘ CỦA TRIỀU ĐÌNH HUẾ TRƯỚC QUÁ TRÌNH XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 - 1884 Chuyên ngành LỊCH SỬ VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Trọng Văn Vinh - 2012 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp khóa luận hồn thành, chúng tơi xin chân thành cảm ơn tập thể thư viện Đại học Vinh cá nhân giúp đỡ công tác sưu tầm, xác minh tư liệu, đề tài khóa luận tốt nghiệp đại học Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS Nguyễn Trọng Văn nhiệt tình hướng dẫn đề tài khoa học, đơn đốc giúp đỡ chúng tơi qúa trình nghiên cứu hồn thành khóa luận Nhân dịp này, xin chân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm, cán giảng dạy khoa lịch sử Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập, rèn luyện, tu dưỡng khoa nhà trường Đây cơng trình nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ hội đồng khoa học, tập thể cán giảng dạy Khoa lịch sử Đại học Vinh Vinh, tháng 05 năm 2012 Sinh viên Lường Thị Duyến MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Bố cục khoá luận CHƯƠNG 1: ÂM MƯU XÂM LƯỢC VIỆT NAM CỦA THỰC DÂN PHÁP 1.1 Sự phát triển chủ nghĩa tư Pháp nhu cầu thuộc địa 1.2 Âm mưu xâm lược Việt Nam Pháp 1.2.1 Tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược 1.2.2 Âm mưu xâm lược Việt Nam Pháp 10 1.3 Quá trình xâm lược Việt Nam tư Pháp 14 1.3.1 Chiến Đà Nẵng 15 1.3.2 Ở Gia Định 15 1.3.3 Thực dân Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây Nam kì lục tỉnh rơi vào tay Pháp 17 1.3.4 Pháp tiến Bắc kì lần Hà thành thất thủ lần thứ 17 1.3.5 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc kì lần thứ hai Hồn thành trình xâm lược 18 CHƯƠNG 2: THÁI ĐỘ CỦA TRIỀU ĐÌNH HUẾ TRƯỚC QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 - 1884 20 2.1 Thái độ triều đình Huế trước trình bước mở rộng xâm lược thực dân Pháp từ năm 1858 đến năm 1862 (trước kí Hiệp ước Nhâm Tuất 5/6/1862) 20 2.1.1 Chiến Đà Nẵng 21 2.1.2 Tại Gia Định 23 2.2 Thái độ triều đình Huế trước trình mở rộng xâm lược thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 32 2.2.1 Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) đến trước Nam kì lục tỉnh rơi vào tay Pháp 32 2.2.2 Pháp đánh Bắc kì lần Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 40 2.2.3 Pháp đánh Bắc kì lần hai Sự sụp đổ nhà nước phong kiến Việt Nam 45 CHƯƠNG 3: TRÁCH NHIỆM CỦA NHÀ NGUYỄN TRONG VIỆC MẤT NƯỚC 53 3.1 Dưới vương triều Nguyễn, hàng trăm phong trào nông dân diễn làm hao tổn sức dân, sức nước khiến sức đề kháng dân tộc tiếp tục suy yếu 54 3.2 Các sách vương triều Nguyễn làm suy kiệt tình hình kinh tế đất nước 57 3.3 Nhà Nguyễn tâm cao việc chống Pháp xâm lược, khơng quy tụ được, khơng tổ chức tồn dân chống xâm lược Bỏ qua thời đánh Pháp khỏi đất nước 59 3.4 Canh tân đất nước đường cứu nước hữu hiệu nửa sau kỉ 19 bảo thủ, thiển cận vua quan triều đình chưa nhận vấn đề đó, khước từ đề nghị cải cách 62 C KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lich sử trôi qua nhiều vấn đề cịn chưa giải cách thỏa đáng Triều Nguyễn vai trò triều đại lịch sử dân tộc đến nhiều vấn đề phải bàn cãi Ra đời bối cảnh đặc biệt, trước xâm lược thực dân Pháp, nhà Nguyễn đứng trước lựa chọn lịch sử, bảo thủ, đóng kín cửa, giữ lấy ngai vàng phong kiến mở cửa để thơng thương, tiến hành canh tân đất nước, đồn kết đấu tranh, bảo vệ độc lập dân tộc Cuối nhà Nguyễn chọn bảo thủ, đóng cửa, khước từ đề nghị canh tân, khơng đồn kết nhân dân chống Pháp dẫn đến kết nước vào tay Pháp Mặc dù giáo sư Trần Văn Giàu có nói “Đã bàn nát nước rồi, đâu cịn lớn mà nói nữa?” [4, tr 1] hiểu cách thấu đáo “Thái độ triều đình Huế trước trình xâm lược thực dân Pháp từ năm 1858 - 1884” có ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Về mặt lí luận Trước đây, có nhìn tương đối phiến diện, quy hết việc Việt Nam nước cho vương triều Nguyễn coi “vết đen” lịch sử dân tộc Điều tạo nên nhìn lệch lạc, khn mẫu cứng nhắc, phủ nhận hồn tồn cơng lao triều đại lịch sử Tuy nhiên, với vai trò sinh viên nghiên cứu khoa học ngành lịch sử Luận văn mong muốn đóng góp phần nhỏ để nhìn nhận lại cách khách quan thái độ nhà Nguyễn trước trình xâm lược thực dân Pháp trách nhiệm triều đại việc để nước, trả lại lịch sử tồn Cũng để lại ý nghĩa cho việc nghiên cứu nhà Nguyễn sau mặt tư liệu, quan điểm, cách nhìn nhận, đánh giá kiện, biến cố lịch sử góc nhìn đa diện, nhiều chiều Về mặt thực tiễn Lịch sử coi thầy dạy sống, hiểu lịch sử giúp hệ trẻ hình thành giới quan, nhân sinh quan khoa học Sinh bối cảnh lịch sử có nhiều biến động, triều đại không tâm chống Pháp, lịng dân khơng có thiện cảm, chí bị nhìn đánh giá thiếu khách quan Hiểu thái độ dòng họ trước trình xâm lược thực dân Pháp giúp giáo viên làm tốt cơng tác giảng dạy lịch sử Việt Nam giai đoạn (1858 - 1885) Giúp học sinh có nhìn đắn cơng tội triều Nguyễn, người yêu nước thật có cơng, kẻ bán nước có tội bồi dưỡng cho học sinh quan điểm khoa học lịch sử Tìm hiểu vấn đề cịn để lại học cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Nhất đất nước tiến hành đổi toàn diện để hội nhập khu vực giới bối cảnh quan hệ quốc tế ngày chồng chéo, phức tạp, đặc biệt vấn đề biển Đông – tâm điểm quan hệ quốc tế Lịch sử nghiên cứu Nhà Nguyễn, đặc biệt sau năm 1945 trở thành đề tài nhiều nhà nghiên cứu nước Nhiều quan điểm nêu ra, nhiều ý kiến bàn luận, nhiều luận văn, tác phẩm nhiều nhà nghiên cứu đời Nhưng liệu cho thấy nhìn tồn diện thái độ nhà Nguyễn trước trình xâm lược thực dân Pháp? Khơng có luận văn hay cơng trình nghiên cứu khoa học đời mảnh đất trống Và luận văn may mắn kế thừa nhiều thành tựu nghiên cứu nhà Nguyễn nhiều thập kỉ qua Một nhà nghiên cứu dành nhiều quan tâm cho nhà Nguyễn phải nhắc tới GS.Trần Văn Giàu với tác phẩm: “Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng 8”, tập Trong tác phẩm này, tác giả cho thấy cách nhìn nhận thái độ nhà Nguyễn thơng qua việc đánh giá tư tưởng thủ cựu tân, tư tưởng chủ chiến thái độ chủ hòa góc nhìn Nho giáo thất bại trước nhiệm vụ lịch sử Vậy quan điểm vật lich sử vấn đề nhìn nhận nào? Tăng Hồng Phú luận văn “Phe chủ chiến triều đình Huế nửa sau kỉ XIX” tìm hiểu hình thành phát triển phe chủ chiến, với phe chủ chiến phe chủ hịa nhắc đến để làm bật vai trò phe chủ chiến chưa nhắc đến với tư cách nội dung đánh giá thái độ nhà Nguyễn Cũng có tác phẩm sâu tìm hiểu tư tưởng canh tân, tác phẩm : “Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam” trình bày tư tưởng để thấy thái độ thủ cựu nhà Nguyễn coi hướng chủ hòa Nhưng tác phẩm chưa thật cho ta nhìn cách hồn chỉnh hình thành, phát triển tư tưởng chủ hịa Cùng với đó, nhà Nguyễn cịn quan tâm sử gia nước ngồi Trong “Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa” Yoshiharu Tshuboi với cách nhìn nhà ngoại quốc nhìn nhận tình hình Việt Nam trước thực dân Pháp xâm lược, giúp có nguồn tư liệu quý giá song thái độ triều đình Huế chưa nhắc đến nhiều Luận văn kế thừa thành tựu suy nghĩ người viết nhìn lại thái độ nhà Nguyễn giai đoạn đầy biến cố lịch sử Góp phần đem lại cách nhìn khách quan, tồn diện thái độ triều đình Huế hiểu cách thấu đáo trách nhiệm triều đại việc để Việt Nam nước vào tay Pháp quan điểm vật lịch sử Đối tượng phạm vi nghiên cứu Từ lịch sử vấn đề xác định đối tượng đề tài khơng phải tồn vấn đề liên quan đến nhà Nguyễn mà tìm hiểu: Thái độ triều đình Huế trước trình xâm lược thực dân Pháp từ năm 1858 - 1884 Về thời gian: luận văn giới hạn từ 1858 – 1884 tức khoảng thời gian thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam Năm 1858, Pháp nổ súng công vào bán đảo Sơn Trà, mở đầu trình xâm lược Việt Nam Đến năm 1884, hiệp ước Patonot kí kết, Pháp hồn thành trình xâm lược Việt Nam Về nội dung: Bên cạnh làm rõ âm mưu xâm lược việt Nam Pháp trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước Luận văn tập trung làm rõ hai vấn đề: Thái độ triều đình Huế trước cơng tân đất nước Thái độ thủ cựu tư tưởng canh tân Thái độ triều đình Huế trước trình chống Pháp xâm lược trước sau năm 1862 Đó hình thành phát triển đường lối chủ hòa tư tưởng chủ chiến Những vấn đề nằm ngồi khung thời gian nội dung khơng nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Trong sưu tầm tư liệu, sử dụng phương pháp sưu tầm, chép, tích lũy thông tin thư viện Trong công tác xử lý tư liệu, sử dụng phương pháp tổng hợp, thống kê, phân loại tư liệu theo vấn đề thời gian Sau sử dụng phương pháp đối chiếu, so sánh xử lý nguồn tài liệu Trong biên soạn, tuân thủ theo phương pháp lịch sử phương pháp logic, cố gắng trình bày, phân tích đánh giá vấn đề lịch sử theo trình tự lịch sử đảm bảo tính lịch đại, tơn trọng tính khách quan, trung thực, xác, cơng đứng quan điểm chủ nghĩa vật lịch sử vật biện chứng Nhiệm vụ nghiên cứu - Thấy âm mưu, trình xâm lược Việt Nam Pháp qúa trình quán, chuẩn bị lâu dài - Làm rõ phân hóa thái độ triều đình Huế trước trình xâm lược thực dân Pháp trước sau năm 1862 Sự hình thành phát triển thái độ chủ hòa tư tưởng chủ chiến triều đình -Thấy thái độ triều đình ảnh hưởng lớn đến công cứu nước nhân dân ta Đó ngun nhân dẫn đến nước Từ có nhìn khách quan công tội nhà Nguyễn Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận văn chia làm chương: Chương 1: Âm mưu xâm lược Việt Nam Pháp Chương 2: Thái độ triều đình Huế trước trình mở rộng xâm lược thực dân Pháp từ năm 1858 - 1884 Chương 3: Trách nhiệm nhà Nguyễn việc nước 61 Khơng kiên chống Pháp cịn dẫn triều đình đến chuỗi sai lầm, thất bại Ở Hà Nội, quân Pháp bị bao vây, cô lập nhân dân đứng lên chống Pháp Ngày 21/12/1873, chiến thắng Cầu Giấy lần I làm cho thực dân Pháp hoang mang, thất bại chiến tranh Pháp Phổ không cho phép Pháp đóng binh lâu dài phận miền Bắc Nếu lúc triều đình tâm đẩy mạnh kháng chiến số quân địch Hà Nội phân tán tỉnh định bị tiêu diệt Cuộc kháng chiến anh dũng nhân dân ta đặt hội giải phóng đất Bắc tầm tay Đáng lẽ tình hình người đứng đầu dân tộc phải khuyến khích dân Bắc kì đánh mạnh lấy lại Hà Nội, Hải Dương, Ninh Bình, lấy chiến thắng làm đà thương thuyết hiệp ước năm 1874 kí trước quân Pháp bại sát đất Như vậy, chữ “hịa” mà triều đình khơng chịu đánh để vào ngõ cụt khơng lối Lần thứ hai Pháp Bắc kì, Pháp lại lâm vào khủng hoảng chiến đấu nhân dân Hà Nội Người Pháp phải thừa nhận “thực sống kinh khủng dúm người đêm chờ đợi kết liễu đời” Lúc cần lời hiệu triệu triều đình Huế phong trào giải phóng đất nước diễn Nhưng trái lại triều đình lại lệnh giải tán lực lượng kháng chiến, quốc sách nghị hịa đưa đến nước Khi Pháp đánh vào Thuận An triều đình bạc nhược kí hai hiệp ước Hacmang Patonot chấm dứt vai trò nhà Nguyễn trước dân tộc chấp nhận bảo hộ Pháp tồn Việt Nam Đó hệ tất yếu từ hành động không kiên chống Pháp triều đình Huế, chiến thuật hịa thủ triều đình hoang mang bế tắc, hết triều đình khơng quy tụ, phát huy sức mạnh tồn dân coi động lực để giải phóng đất nước 62 3.4 Canh tân đất nước đường cứu nước hữu hiệu nửa sau kỉ 19 bảo thủ, thiển cận vua quan triều đình chưa nhận vấn đề đó, khước từ đề nghị cải cách Trước xâm lược thực dân Pháp số quan lại sĩ phu nhận chênh lệch kẻ xâm lược người chống xâm lược thấy Việt Nam giữ độc lập dân tộc thực sách ngoại giao đa phương, hịa hỗn với Pháp, tiến hành canh tân Nhật Bản, Thái Lan Canh tân đất nước đường cứu nước hữu hiệu nửa sau kỉ 19 bảo thủ, thiển cận vua quan triều đình chưa nhận vấn đề Vì thế, Việt Nam thập kỉ cuối kỉ 19 có xu hướng canh tân mà chưa có phong trào canh tân Khác với kẻ xâm lược nước ta thời kì trước nước có trình độ, nằm khn khổ phương thức sản xuất phong kiến Pháp – kẻ xâm lược nước ta kỉ XIX nước tư phát triển mạnh hẳn ta trình độ văn minh, có tiềm lực kinh tế, quân đại thiện chiến Do đó, song song với yêu cầu bảo vệ chủ quyền quốc gia, canh tân đất nước yêu cầu cấp bách, đường cứu nước hữu hiệu nửa sau kỉ 19 Tình trạng khủng hoảng tồn diện đất nước nhận xét “như bệnh lên sốt trầm trọng” làm cho nguy nước ngày đến gần khiến người yêu nước bàn quan lạnh nhạt Một phận trí thức đưa đề nghị canh tân đất nước khun triều đình mở cửa bn bán, học tập thành tựu kĩ thuật nước phương Tây, củng cố quốc phòng, thực ngoại giao đa phương như: Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch tiêu biểu 58 điều trần Nguyễn Trường Tộ Được coi cải cách toàn diện nhất, vượt qua điều trần trước sau 63 tất mặt: kinh tế, trị, giáo dục Thậm chí điều trần cịn nhận xét khơng khác so với cải cách Minh Trị Nhật Bản Vậy tư tưởng canh tân nửa sau kỉ 19 trở thành phong trào mà khuynh hướng? Nó xuất phát từ thái độ triều đình Huế trước công tân đất nước Không phải triều đình Huế khơng thấy vai trị canh tân đất nước, thấy “bế quan tỏa cảng” lỗi thời, bảo thủ, thấy cần phải học khoa học kĩ thuật, làm thương mại mà làm cũ đất nước ngày nghèo Chính Tự Đức nhận định “ Những tên Tộ nói đó, thật khám phá tình” đường lối thủ cựu, ngối cổ sau triều đình khước từ bỏ rơi đề nghị cải cách im lặng Thậm chí trước thái độ kiên Nguyễn Trường Tộ, Tự Đức có lời quở trách vừa chủ quan vừa thiển cận “Nguyễn Trường Tộ tin điều y đề nghị thúc giục nhiều đến phương pháp cũ Trẫm đủ để điều khiển quốc gia rồi” Triều đình cịn tự bao biện cho bảo thủ tư tưởng “ Nội hạ ngoại di” Nội hạ ngoại di thành kiến tự cao phong kiến Trung Quốc, chủ nghĩa Hán tộc cho có họ văn minh, cịn xung quanh họ man di Phỏng theo hình bóng Trung Quốc, sĩ phu nhà cầm quyền Việt Nam cho “ Hoa hạ” khơng khác người Hán Cho Tây dương “ di”là “man” dù chúng có tàu đồng súng ống khơng theo đạo Nho, khơng thờ Khổng tiên khơng giao lưu với người Tây khơng phải tộc loại ta, khơng phải học theo phương Tây Nó thực trở lực cho phát triển đất nước Đổi tư khó khăn học theo, phát triển theo phương Tây tư chủ nghĩa, theo “man”, “di” Năm 1867, thi kinh thành Huế, đề tài thi hội “ Sự đại hóa có mang lại lợi ích cho Nhật Bản không ?” Đề tài hay kì thi cao 64 nước tầng lớp sĩ tử - có học thức, tinh hoa xã hội, phân tích theo chiều hướng tiêu cực, khơng xem Nhật Bản gương Tuyệt đại đa số sĩ phu cho không nên bước chân ngồi nước mình, khơng cần phải học theo Tây dương Để thấy tư tưởng ăn sâu đến mức Trên thực tế triều đình có cử người học kĩ nghệ, Luân Đôn mua tàu thủy, cử chuyên gia sang Pháp mua sắm máy móc để lập trường bách nghệ Huế, cử người học tiếng Pháp, tiếng Anh Nhưng việc làm chưa có tâm cao, nửa vời, mang tính chắp vá miễn cưỡng, tốn qua bàn lùi Trong lời giới thiệu sách “Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa”, Tsuboi nhận xét Việt Nam sau “Đầu kỉ 19,Việt Nam Nhật Bản chưa cách biệt Đến Tự Đức thời kì Việt Nam đại thể thời kì Minh Trị Nhật Bản” [10, tr 6] Ở kỉ XIX, Việt Nam Nhật Bản, Thái Lan có trình độ, đứng trước tốn cho độc lập dân tộc Nhưng Việt Nam bị vào vịng xốy thuộc địa, bị xóa tên đồ giới Nhật Bản, Thái Lan lại khỏi giữ vững độc lập mình, phát triển theo đường tư chủ nghĩa thái độ bảo thủ triều đình trước cơng canh tân đất nước cắt nghĩa cho nguyên nhân Như vậy, canh tân đất nước đường cứu nước hữu hiệu nửa sau kỉ 19 bảo thủ, thiển cận vua quan triều đình chưa nhận vấn đề Vì thế, Việt Nam thập kỉ cuối kỉ 19 có xu hướng canh tân mà chưa có phong trào canh tân, tư tưởng canh tân trở thành phong trào cứu nước, giải phóng dân tộc Đây nguyên nhân khiến Việt Nam nước Trách nhiệm thuộc nhà Nguyễn Từ năm 1858 đến năm 1885 có 25 năm để canh tân với hàng loạt kế sách đổi mong tự 65 cường cứu nước lúc hay sớm tân Minh Trị Nhật Bản Nhưng tiếc rằng, gầm trời vương triều Nguyễn khơng có minh quân đủ tỉnh táo, sáng suốt, lòng dũng cảm, có tầm nhìn xa để lãnh đạo cơng canh tân đất nước nên hầu hết điều trần bị triều đình cố chấp bóp chết trở thành “sưu tập, giữ gìn cẩn thận” Như vậy, tư tưởng thủ cựu ý thức hệ Nho giáo mạnh tân xuất phát từ lòng yêu nước chân Các đề nghị cải cách tiếng gà gáy sớm không đủ sức kéo gọi buổi bình minh Trong tân vấn đề sở xã hội, tảng cho mạnh yếu nước nhà, không đổi mới, cố chấp tự sát Việt Nam bị Pháp xâm lược tất yếu lịch sử việc để bị nước tất yếu Trên thực tế, nước ta rơi vào gông cùm thực dân Pháp vịng 800 năm Ngun nhân bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan Nhưng có điều mà lịch sử chứng minh thái độ nhà Nguyễn nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc Việt Nam nước vào tay Pháp, biến nước từ không tất yếu thành tất yếu Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm trước lịch sủ dân tộc phán hậu Tất nhiên, khẳng định “tội” nhà Nguyễn, quên đóng góp họ mặt giáo dục, văn hóa, nghệ thuật mà số thành tựu đến tài sản quý 66 C KẾT LUẬN Thái độ nhà Nguyễn biến việc Việt Nam nước từ không tất yếu thành tất yếu Trong lốc chủ nghĩa thực dân Việt Nam bị xâm lược tất yếu lịch sử Anh, Pháp khoanh vùng lãnh thổ Châu Phi, Mĩ latinh người Mĩ đưa học thuyết “Châu Mĩ người Châu Mĩ” nhằm biến Mĩ latinh thành sân sau Cịn Châu Á từ kỉ XVI đến XVIII, Tây Ban Nha hồn thành cơng xâm lược cai trị Philippin, người Anh biến Ấn Độ thành viên ngọc vương miện nữ hoàng Anh, Hà Lan thơn tính Indonexia Đến kỉ XIX, nước đế quốc riết xâm chiếm vùng lãnh thổ lại Đầu kỉ XIX, Trung Quốc thành bánh cho nước tư xâu xé, Nhật Bản, Thái Lan đứng trước tốn khó cho độc lập dân tộc Như vậy, việc bị xâm lược tất yếu lịch sử Nhưng việc nước có phải tất yếu lốc chủ nghĩa thực dân Nhật Bản, Thái Lan vào vịng xốy Thế kỉ XVII, nhiều nước Châu Âu đặt chân lên Nhật Bản để bn bán truyền đạo Nhật Bản phải kí hiệp ước bất bình đẳng nhờ có cải cải cách Minh Trị, Nhật Bản vươn lên ngang hàng với nước Âu Mĩ Từ nước bị xâm lược, Nhật Bản trở thành kẻ xâm lược nước khác Lúc này, Thái Lan trở thành tâm điểm nhịm ngó nước thực dân, lên vai trị Anh, Pháp Trong hồn cảnh Chalalongkom tiến hành mở cửa kí kết hiệp ước kinh tế, truyền đạo, lập lãnh với nước khác Anh, Pháp Chính sách ngoại giao khôn khéo “ngoại giao tre” biến Thái Lan thành vùng đệm tranh chấp Anh Pháp Do Thái Lan giữ vững độc lập 67 Điều chứng tỏ nước khơng phải tất yếu Nhưng Việt Nam ngày suy thoái, dẫn đến bị xóa tên đồ giới Chính thái độ nhà Nguyễn, làm cho việc Việt Nam nước rừ không tất yếu thành tất yếu Trước hết thái độ trước cơng cứu nước nhân dân ta bỏ qua hàng loạt hội đánh bật Pháp khỏi lãnh thổ Lịch sử từ kỉ XVI đến kỉ XVIII giai đoạn lịch sử đầy biến động phức tạp biến cố rung chuyển tảng cổ truyền Các nội chiến, phân tranh kéo dài làm suy thoái ý thức dân tộc, kinh tế sa sút đẩy Việt Nam nước nhanh trước trình xâm lược thực dân Trước trình nhịm ngó Việt Nam thực dân Pháp, biết trước xâm lược chắn xảy triều đình Huế với chất bảo thủ ích kỉ khơng có chuẩn bị để chống xâm lược Khi thực dân Pháp khơng cịn che giấu mưu đồ muốn nuốt chửng Việt Nam phân hóa triều đình làm cho âm mưu tiến hành nhanh Khơng có đối sách quán làm lòng người li tán, người đánh, người thủ, người hòa nhằm bảo vệ trật tự phong kiến theo tinh thần quân chủ Nho giáo Chính ý thức hệ Nho giáo ràng buộc, làm cho chiến hay hịa quẩn quanh bế tắc Triều đình Huế muốn hịa, muốn n thân, song chiến lược mang tính hạn chế, thụ động dễ dàng dẫn đến tiêu cực, đầu hàng kẻ thù Hịa Tơn Thất Cáp thủ hòa với 800 quân Pháp mặt trận Gia Định coi thất bại phó mặc an nguy quốc gia cho may rủi Do chi phối tư tưởng chủ hòa nên phần lớn quan lại triều đình Huế khơng lịng, ý chí chiến đấu trường hợp Nguyễn Công Nhàn, Nguyễn Hữu Thành hoảng hốt bỏ thành Định Tường mà chạy Định Tường thành theo kiến trúc phương Tây kiên cố, có đại bác lớn phịng thủ tiện lợi, áp dụng kiểu trì hỗn chắn Pháp khơng chiếm thành cách đơn giản Triều đình 68 bỏ lỡ nhiều dịp nghị hòa với Pháp lúc tinh thần quân Pháp hoang mang đến cực độ, lo cho sống người Pháp Việt Nam Đánh Đà Nẵng xong, hết Gionuiy đưa yêu sách “nghị hòa” đòi tự truyền đạo, tự buôn bán, mở nhượng địa Rồi đến Pagiơ (11/1859), trình quốc thư “nghị hịa” phủ Pháp với điều khoản Pháp – Nam giao hảo, không truy nã người theo đạo, địi tự thơng thương, giảng đạo, lập lãnh quán đặc biệt điều khoản cuối “kí hịa ước xong Pháp rút chiến thuyền khỏi Gia Định” Những đòi hỏi xét đáng, thực trạng Pháp lúc (sa lầy Đà Nẵng, Gia Đinh Việt Nam, bị lôi kéo vào chiến tranh Trung Hoa, Châu Âu) khơng cho Pháp địi hỏi nhiều Nhưng triều đình khơng thấy đâu nhượng trước mắt, đâu quyền lợi lâu dài nên khơng chịu kí kết lúc có điều khoản có lợi cho ta để tranh thủ thời chỉnh đốn đội ngũ, bồi dưỡng lực lượng Tình trạng khơng đánh khơng hịa kéo dài có lợi cho địch để chúng khỏi khó khăn lúng túng chúng mở rộng trình xâm lược Đối với phong trào kháng chiến nhân dân, phe chủ hịa tỏ chần chừ, nhu nhược khơng tâm chống giặc để giữ phần đất lại đất nước Còn phe chủ chiến chống cự cách yếu ớt bị động để trượt dài đường chủ hịa Chính điều trở thành trở lực làm suy yếu phong trào kháng chiến nhân dân nước đặc biệt sau hiệp ước năm 1862 Ngay từ ngày đầu Pháp công vào Đà Nẵng, Gia Định nhân dân nước tề đứng lên chống giặc, làm cho Pháp ngày khó khăn phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chinh phục gói nhỏ” Trong đó, phái chủ hòa tỏ chần chừ, dự người chủ chiến đánh giặc với tư “thủ hiểm”, “án binh bất động” Ngay sách xâm lăng Viễn Đông Napoleon III bị nhân dân lên án, bị giới qn phiệt Pháp ngờ vực chi phí tốn Cùng lúc phủ Pháp 69 dồn hết tâm lực, tài vào chiến trường Mêxico bốc lửa gánh chịu thất bại lớn lao chi viện cho chiến tranh Việt Nam Chính thiển cận,thiếu tâm, dự, Tự Đức vào đường thỏa hiệp với giặc bỏ qua hội đánh bật Pháp khỏi lãnh thổ Vào năm 1873 - 1884 phong trào kháng chiến nhân dân phát triển mạnh mẽ Pháp mở rộng đánh chiếm Bắc, Trung kì Sau ngày Nam kì, Tự Đức bộc lộ tư tưởng bi quan trước sức mạnh thực dân Pháp “Trẫm suy nghĩ thấy lấy chữ hịa làm quốc sách được” Vì triều đình lấn sâu vào đường thỏa hiệp, không lãnh đạo nhân dân kháng lúc sục sôi sau hai chiến thắng Cầu Giấy để Pháp khỏi tình trạng khó khăn tâm trog việc chiếm toàn nước ta Sau ngày Tự Đức mất, triều đình cịn nghiêng ngả hơn, nội lục đục, Hiệp Hịa lên ngơi kí với Pháp hiệp ước Hacmang Patonot Như vậy, thời bị bỏ lỡ, Việt Nam thức thành thuộc địa Pháp Trong ba thập kỉ, có nhiều thời để đánh bại Pháp Đà Nẵng, Gia Định, Hà Nội triều đình bộc lộ tư tưởng thủ bại, cầu hòa nên nước từ không tất yếu thành tất yếu Vào đầu kỉ XIX, Việt Nam coi bệnh lên sốt trầm trọng Đại Nam phong kiến lac hậu bị đặt trước nguy xâm lăng tư Pháp- nước đứng vị trí cao khoa học – kĩ thuật giới, vũ khí chiến tranh, chiến thuật quân đội vượt xa nước phương Đông Cuộc công vào Đại Nam sau nhiều thập kỉ thăm dò điều tất yếu Vào kỉ lề này, nước hội đổi để tăng cường khả tự cường, bảo vệ chủ quyền dân tộc Đổi cứu nước, sợ ảnh hưởng đến quyền lợi thiết thân mình, triều đình khơng có quốc sách ngoài“bế quan tỏa cảng” coi 70 thượng sách loại trừ can thiệp phương Tây vào nội tình triều đình, trị xứ sở nghèo nàn lạc hậu Chính triều đình khước từ điều trần canh tân đất nước nhà cải cách đương thời Phạm Phú Thứ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch đặc biệt Nguyễn Trường Tộ với cải cách toàn diện Những cải cách khơng thể lịng u nước mà cịn phương sách để đất nước khỏi khó khăn Tự Đức khước từ để đất nước sau ngày Nam kì khơng có đổi mới, nông nghiệp sa sút, ngoại thương không tiến lên, qn quốc phịng lạc hậu Nếu có cải cách mang tính chất thăm dị, rụt rè, khơng trọn vẹn chí mang tính chất nửa vời Việt Nam thể khơng cịn nội lực nên nước điều tất yếu Thái độ không tâm chống Pháp tư tưởng bảo thủ không chịu tân đất nước làm cho triều đình Huế chống cự cách yếu ớt, bị động để trượt dài đường chủ hòa bước đầu hàng, phản bội lại quyền lợi dân tộc, từ chối cự tuyệt tất đề nghị canh tân đất nước, không đoàn kết tổ chức nhân dân chống xâm lược, đầu hàng giặc, kí hịa ước 1862, 1874, 1883, 1884 nước Điều làm cho nước từ không tất yếu thành tất yếu Nhà Nguyễn phải chịu trách nhiệm việc để nước ta rơi vào vịng xốy chủ nghĩa thực dân Đánh giá cách khách quan “tội” nhà Nguyễn việc để nước Lịch sử lùi lại kỉ Những tham gia kiện đương thời n nghỉ khơng có may biện minh nhận rõ phán hậu Tuy nhiên, cần có nhìn khách quan kết tội nhà Nguyễn để nước Hãy trở lại với lịch sử dân tộc vào đêm trước xâm lăng Giữa kỉ XIX, nước Việt Nam phong kiến lạc hậu, chìm đắm 71 sống trung cổ, chí cịn lạc hậu phải đối diện với hàng trăm khởi nghĩa nơng dân dường khơng cịn sức đối kháng với sống bên ngoài, từ vua quan đến dân chúng sống trì trệ khắc khoải với giấc mơ thịnh trị thời Nghiêu, Thuấn Lại đặt trước nguy xâm lăng đại tư Pháp đứng vị trí cao vũ khí, trang thiết bị chiến tranh đại, quân đội huấn luyện thiện chiến Theo quy luật lịch sử, trình độ kĩ thuật tương đương bên có tâm hơn, nghĩa có lịng dân bên thắng, cịn trình độ kĩ thuật chênh lệch bên kĩ thuật cao bên thắng Trong lịch sử trung đại Việt Nam, nhiều lần chiến thắng phương Bắc đạo qn xâm lược có trình độ, nằm phạm trù chiến tranh thời trung đại nên cuối viễn chinh đế chế Trung Hoa chuốc lấy thất bại Sự thất bại dân tộc ta kỉ XIX điều dễ hiểu, điều kiện Pháp hẳn ta trình độ kĩ thuật trừ điều Pháp kẻ xâm lược, mà ta có tinh thần dân tộc lạc hậu Sự chạm trán bán đảo Sơn Trà, sau Gia Định cho thấy yếu quân đội Đại Nam khẳng định điều để chiến thắng đối đầu cảm tinh thần khơng đủ Vũ khí súng thần công bắn phát đo đại bác tầm xa quân xâm lăng Vì vậy, bối cảnh đó, dù muốn hay khơng giới lãnh đạo phải đặt câu hỏi chiến giữ nước hay hịa nước an Chiến nào? hịa sao? Hậu có nhìn khắt khe cho hịa hàng phục, bán nước Mà hòa trước hết giải tình gay cấn, hịa nghị để giải vấn đề Mặc dù thực tế lịch sử hòa nước, trước kẻ thù mạnh Pháp chiến tỏ khó mang lại chiến thắng, lao vào đối đầu chưa chuẩn bị sẵn điều bất lợi, chiến thắng nằm thực tế 72 Như vậy, hòa coi sách lược Tuy nhiên, phương pháp hịa lí dẫn đến nước Hòa để thủ để giữ đúng, hịa để củng cố nâng cao trình độ mình, để bớt tổn thất xương máu đáng nghi nhận, hịa lấy lại đất thái độ khơn ngoan, hịa mà lấy chết để chứng minh khí tiết Phan Thanh Giản làm Nhưng hịa để Pháp lấn tới, để triệt thối phong trào yêu nước thật tai hại, để Pháp tiến nhanh hơn, tốn đến mục đích đồng lõa với xâm lăng, hịa mà khơng củng cố lực lượng nâng cao trình độ tiến gần đến đầu hàng khoảng cách mong manh, đưa Việt Nam đến thẳng đường nước Trong đó, đối lập với tư tưởng chủ hòa tinh thần chống Pháp phái chủ chiến Có điều mà phải thừa nhận Pháp nổ súng xâm lược triều đình sát cánh nhân dân chiến đấu, đánh bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp khiến chúng co cụm đồng Bắc kì Tuy nhiên, chiến thuật thời trung cổ theo binh pháp cổ truyền phương Đông, vũ khí phương tiện chiến tranh lạc hậu Đánh khó mà thắng quân địch, có hạn chế bước tiến đối phương “thủ” “hịa” khía cạnh góp phần giảm bớt xương máu Nói lỗi triều đình thủ cựu không tiến hành tân chưa thật thỏa đáng Trên thực tế hầu hết đề nghị canh tân gửi lên Tự Đức quần thần đọc, xem xét cách cẩn thận, có lúc nhà vua cử người Luân Đôn mua tàu thủy, cử người di Pháp thuê chuyên gia mua sắm máy móc thành lập trường bách nghệ Huế, cử người học tiếng Pháp, tiếng Anh Do đó, quy hết thất bại tư tưởng canh tân cho thái độ triều đình Huế mà trước hết phải xem xét từ nội đề nghị cải cách Các điều trần chưa vượt qua khuôn khổ chế độ phong kiến, hạn chế tầm nhìn, tư tưởng nên không giải hai mâu thuẫn đất nước ta lúc mâu thuẫn 73 nhân dân ta với thực dân Pháp nơng dân với chế độ phong kiến Nó khơng đề cập tới vấn đề thay đổi thể chế trị hay giải pháp đồn kết nhân dân Chính điều khiến tư tưởng canh tân nằm giấy tờ mà trở thành phong trào rộng lớn nhân dân xa vời với quần chúng Các điều trần hầu hết lẻ tẻ, rời rạc, nặng ảnh hưởng bên mà thiếu hẳn tảng kinh tế - xã hội bên Các đề nghị cải cách giống phương thuốc thời, phương thức tỏ bất lực trước bệnh suy nhược từ hàng kỉ trước Nhìn nhận cho thật khách quan, vào kỉ XIX, trình độ xã hội kinh tế nước ta dù vương triều Nguyễn hay vương triều khơng khác được, địi hỏi có Napoleon điều khơng tưởng Nói khơng có nghĩa bó tay trước lịch sử mà lạc hậu, chậm phát triển nguyên cớ khổ đau Nhưng nhà Nguyễn với tư cách người đứng đầu không đưa phương sách đưa kinh tế - xã hội thoát khỏi vết xe đổ phương thức sản xuất phong kiến Tính bảo thủ ý thức hệ phong kiến thắng Cùng với lúng túng, bế tắc sách lược cứu nước, ngược lại với phong trào cứu nước nhân dân Điều chứng tỏ ý thức hệ phong kiến vai trò lãnh đạo giai cấp phong kiến chết Nó tỏ bất lực viêc giải mâu thuẫn nước ta lúc toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp, nông dân với chế độ phong kiến Phong trào Cần Vương nối tiếp tư tưởng chủ chiến cuối kỉ XIX Thất bại phong trào Cần Vương minh chứng cho thất bại hoàn toàn đường cứu nước theo lập trường phong kiến Thực tế đó, đặt dân tộc Việt Nam trước yêu cầu khách quan cấp bách tìm kiếm hệ tư tưởng mà nhà nho xuất thân từ “cửa Khổng, sân Trình” người khởi xướng 74 Như vậy, khơng thể quy tồn trách nhiệm nước cho triều đình Huế Nhưng nhà Nguyễn phải chịu phán lịch sử nguyên nhân việc để Việt Nam rơi vào tay Pháp Thái độ nhà Nguyễn học quý giá cho công giữ nước sau mà trước hết học việc phân hóa nhận định kẻ thù, học vận dụng phát huy tinh thần đồn kết nhân dân cơng xây dựng bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Đặc biệt mà công đổi mang tính kế thừa phong trào tân đầu kỉ XX trước xu hướng canh tân nửa cuối kỉ XIX 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Bang, Trần Bạch Đằng, Đinh Xuân Lâm, Hồng Văn Lân, Lưu Anh Rơ, Nguyễn Quang Trung Tiến, Nguyễn Trọng Văn (1990), Tư tưởng canh tân đất nước triều Nguyễn, NXB Thuận Hóa Trần Bá Đệ (chủ biên) (2002), Một số chuyên đề lịch sử Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỉ XIX đến cách mạng tháng (tập 1), NXB trị quốc gia Trần Văn Giàu (2003), Luận nguyên nhân Việt Nam nước tay Pháp, Tạp chí xưa Đinh Xuân Lâm (chủ biên) (2007), Đại cương lịch sử Việt Nam (tập 2), NXB Giáo dục Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, NXB Giáo dục Tăng Hồng Phú (2004), Phe chủ chiến triều đình Huế nửa sau kỉ XIX, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh Nguyễn Đình Phúc, Vương Triều Tự Đức thời bị bỏ lỡ, Cao học lịch sử - k12- Đại học Vinh Nguyễn Trọng Thâm, Lê Vinh Quốc, Trần Viết Ngạc, Nguyễn Duy Tuân, Mai Phú, Dương Văn Huế (1996), Nhóm chủ chiến triều đình Huế Nguyễn Văn Tường, Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 10 Yoshiharu Tsuboi (1992), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Hội sử học Việt Nam, Hà Nội ... thành q trình xâm lược 18 CHƯƠNG 2: THÁI ĐỘ CỦA TRIỀU ĐÌNH HUẾ TRƯỚC QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM 1858 - 1884 20 2.1 Thái độ triều đình Huế trước trình. .. mạnh trình xâm lược 2.2 Thái độ triều đình Huế trước trình mở rộng xâm lược thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884 Nếu từ năm 1858 – 1862 tư tưởng chủ chiến chi phối nên triều đình có thái độ chống... độc lập Việt Nam Cũng từ đây, người Pháp hồn thành q trình xâm lược nước ta bắt tay vào bình định 20 CHƯƠNG THÁI ĐỘ CỦA TRIỀU ĐÌNH HUẾ TRƯỚC QUÁ TRÌNH MỞ RỘNG XÂM LƯỢC CỦA THỰC DÂN PHÁP TỪ NĂM

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w