GIAO AN LOP 2 TUAN 6 NAM 20122013 CHI VIEC INLE QUOC KICHdoc

32 2 0
GIAO AN LOP 2 TUAN 6 NAM 20122013 CHI VIEC INLE QUOC KICHdoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Nhận xét chung phần KTBC -Chú ý 3.Bài mới 3.1 Giới thiệu bài -GV giới trực tiếp: Tiết trước mình đã học những -Lắng nghe bài toán nằm trong bảng cộng 7, hôm nay mình sẽ luyện tập lại và[r]

(1)Tuần BÀI NGÀY MÔN Thứ SHDC 24/9/2012 Tập đọc Mẩu giấy vụn Tập đọc Mẩu giấy vụn Toán Thứ Chính tả 25/9/2012 Toán Kể chuyện cộng với số : + Tập chép : Mẩu giấy vụn 47 + Mẩu giấy vụn Đạo đức Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 2) Thứ Tập đọc Ngôi trường 26/9/2012 Toán Thủ công LTVC 47 + 25 Gấp máy bay đuôi rời (tiết 2) Câu kể Ai là gì ? Khẳng định, phủ định Từ ngữ đồ dùng học tập Thứ Chính tả 27/9/2012 Toán Luyện tập Tập Viết Chữ hoa Đ Thứ Tập làm văn 28/9/2012 Nghe - viết : Ngôi trường Khẳng định, phủ định Luyện tập mục lục sách Toán Bài toán ít TNXH Tiêu hóa thức ăn Sinh hoạt lớp (2) TUẦN : (Tiết 16, 17) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 24/9/2012 Tập đọc MẨU GIẤY VỤN (2 tiết) I Mục tiêu Kiến thức, kĩ : - Biết ngắt nghĩ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Bước đầu biết đọc rõ lời các nhân vật bài - Hiểu ý nghĩa: Phải giữ trường lớp luôn đẹp( trả lời câu hỏi 1, 2, 3) HS khá giỏi trả lời câu hỏi Thái độ : Giữ gìn trường, lớp đẹp Rèn KNS : - Tự nhận thức thân - Xác định giá trị - Ra định II Đồ dùng dạy học Giáo viên : - Tác phẩm giống nội dung SGK - Bảng phụ viết sẵn các câu khó Học sinh : III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi HS đọc lại mục lục sách tuần -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung phần KTBC Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài - Cho HS diễn tác phẩm có nội dung SGK -Đặt các câu hỏi có liên quan để dẫn dắt các em vào tựa bài : Mẫu giấy vụn -Viết bảng tựa bài, gọi HS đọc nối tiếp 3.2 Luyện đọc (pp thực hành, làm việc nhóm) -GV đọc mẫu toàn bài với lời cô giáo nhẹ nhàng, dí dỏm, lời bạn trai hồn nhiên, lời bạn gái vui, nhí nhảnh -Cho các em nối tiếp đọc câu bài -Hướng dẫn các em đọc các từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lối vào, cửa, lắng nghe, xì xao, hưởng ứng, sọt rác, cười rộ -Chỉnh sửa phát âm sai cho các em Hoạt động học -Hát vui -Mục lục sách -Đọc theo yêu cầu -Quan sát, trả lời câu hỏi -Nhắc lại -Chú ý lắng nghe -Nối tiếp đọc câu -Luyện đọc (3) -Cho HS nối tiếp đọc đoạn bài, kết hợp -Đọc theo hướng dẫn hướng dẫn các em đọc các câu khó: + Lớp ta hôm quá!// Thật đáng khen!// +Các em hãy lắng nghe và cho cô biết/ mẩu giấy nói gì nhé! // +Các bạn ơi! //Hãy bỏ tôi vào sọt rác.// -Hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa từ -Đọc các từ chú giải SGK: tiếng xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú -Giải thích thêm các từ mà các em chưa hiểu -Chia HS thành nhóm tiến hành luyện đọc nối -Luyện đọc nhóm tiếp các đoạn bài -Bao quát lớp -Tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp -Thi đọc -GV và lớp nhận xét -Cho lớp đọc đồng toàn bài -Đọc đồng toàn bài Tiết 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài (Trình bày ý kiến cá nhân) Câu Mẫu giấy vụn nằm đâu? Có dể thấy không? -Gọi HS đọc câu hỏi -Đọc câu hỏi -Cho HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn -Đọc đoạn để tìm câu trả lời -Cho các em trả lời -Trả lời câu hỏi -GV và lớp nhận xét Câu Cô giáo yêu cầu lớp làm gì? -Cho HS đọc câu hỏi -Đọc câu hỏi -Cho lớp đọc đồng đoạn để tìm câu trả -Đọc đoạn theo yêu cầu lời -Cho các em trả lời -Trả lời câu hỏi -GV và lớp nhận xét -Nhận xét Câu Bạn gái nghe thấy mẫu giấy nói gì? -Cho HS đọc câu hỏi -Cho lớp đọc thầm đoạn -Đọc câu hỏi -Cho lớp suy nghĩ tìm câu trả lời -Đọc thầm -Gọi vài HS trả lời -Suy nghĩ tìm câu trả lời -GV và lớp nhận xét * -GV đặt câu hỏi cho các em trả lời thêm: Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở học sinh điều gì? -Cho các em xung phong trả lời -Tuyên dương các em trả lời tốt -Trả lời -Liên hệ giáo dục HS: Phải biết giữ gìn lớp học, trường lớp đẹp 3.4 Luyện đọc lại (pp luyện tập) (4) -GV phân vai cho các em dựng lại câu truyện -Theo dõi giúp đỡ các em chưa linh hoạt Củng cố : (Trải nghiệm) -Cho em nhắc lại tựa bài -GV hỏi: Các em đã làm gì để giữ trường, lớp? -GV và lớp nhận xét Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em đọc lại bài, xem bài tiếp theo, viết bài vào TUẦN : (Tiết 26) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 24/9/2012 -Luyện đọc theo phân vai - HS nhắc lại tên bài - HS trả lời:……… - HS lắng nghe Toán CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I.Mục tiêu Kiến thức, kĩ : -Biết cách thực phép cộng, dạng +5, lập bảng cộng với số -Nhận biết trực giác tính chất giao hoán phép cộng -Biết giải và trình bày bài toán nhiều -Làm bài tập 1,2, Các em khá giỏi làm thêm bài 3,5 Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức II.Đồ dùng dạy học Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, đồ dùng dạy học toán, phiếu làm nhóm Học sinh : III Hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Gọi HS làm bảng lớp bài tập bài trước -GV và lớp nhận xét -Nhận xét chung phần KTBC 3.Bài 3.1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu: Ở các tiết trước các em đã làm quen với phép cộng bảng cộng 9, bảng cộng Hôm mình làm quen với tính cộng bảng cộng 7, đó là bài cộng với số + -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại 3.2 Giới thiệu Phép cộng + (pp nêu vấn đề, giảng giải) Hoạt động HS -Hát vui -Luyện tập -Làm bài -Chú ý -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại (5) - GV nêu bài toán: Có que tính, thêm que tính hỏi tất bao nhiêu que tính? -Cho HS thao tác trên que tính để tìm kết -Quan sát và giúp các em còn yếu -Cho các em nêu kết và cách tính -GV và lớp nhận xét, khuyến khích các em nêu nhiều cách -GV vừa nêu lại vừa viết bảng: + = 12 + = 12 (Giới thiệu với các em dù có đổi chỗ các chữ số phép cộng thì tổng nó không thay đổi) -Hướng dẫn các em đặt tính: +Đặt tính: Viết 7, viết số 7, gạch ngang, viết dấu phép tính +Tính: cộng 12 viết số thẳng cột với số và 5, số viết bên phải + 12 * Lưu ý cho các em cột chục thẳng với cột chục, cột đơn vị -Cho nhiều em nhắc lại cách tính - Các em tiếp tục thao tác trên que tính để hoàn thành bảng cộng 7 + = 11 + = 12 + = 13 + = 14 + = 15 + = 16 -Tổ chức cho các em học thuộc lòng bảng cộng lớp -Cho em đại diện dãy lên thi học thuộc lòng 3.3 Làm bài tập (pp thực hành, luyện tập) Tính nhẩm: 7+4= 7+6= 7+8= 7+9= 4+7= 6+6= 8+7= 9+7= -Cho các em tự làm nhanh vào em làm cột trên bảng lớp -Nhận xét bài làm các em -Cho các em đọc lại bài 2.Tính: -Chú ý -Lấy que tính và tính -Nêu kết quả, cách tính -Lắng nghe, nhận xét -Chú ý quan sát và lắng nghe theo hướng dẫn GV -Chú ý theo hướng dẫn -Nhắc lại -Thao tác trên que tính tìm kết -Học thuộc -Thi -Làm nhanh theo phân công -Nhận xét -Đọc bài (6) + + + + + -Cho các em làm vào bảng con, em lên làm trên bảng lớp -Nhận xét bài các em -Cho các em đọc lại bài làm đúng Em tuổi, anh em tuổi Hỏi anh bao nhiêu tuổi ? -Gọi HS đọc thành tiếng bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán : +Bài toán cho biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? -Nhận xét, -Cho các em làm vào vở, em làm bảng phụ -GV và lớp nhận xét bài làm các em Bài giải Số tuổi anh là: + + = 12 (tuổi) Đáp số: 12 tuổi 12 -Cho các em sửa bài sai Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho em thi đọc thuộc bảng cộng -Nhận xét,và tuyên dương Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em học lại cho thật thuộc bảng cộng TUẦN : (Tiết 11) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 25/9/2012 -Làm bài -Nhận xét -Đọc cách tính -Đọc bài toán -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Sửa bài sai - HS nhắc lại tên bài - HS thi đọc - HS lắng nghe - HS lắng nghe Chính tả (tập chép) MẨU GIẤY VỤN I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: -Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật bài -Làm các bài tập 2,3a Thái độ: HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học (7) Giáo viên: -Bảng phụ viết bài chính tả, viết bài tập -Phiếu làm nhóm Học sinh: III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Cho em viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ tiết trước sai -KT VBT làm nhà các em -Nhận xét chung phần KTBC Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu: Hôm qua các em đã học bài tập đọc Mẫu giấy vụn, hôm chúng ta nhìn bảng phụ viết lại đoạn bài -Viết bảng, cho các em nối tiếp nhắc lại 3.2 Hướng dẫn tập chép (pp vấn đáp, giảng giải) -Đính bảng phụ viết bài tập chép lên bảng -GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo -Gọi em đọc lại -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết: +Câu đầu tiên có dấu phẩy? +Trong bài có dấu câu nào? -Nhận xét -Hướng dẫn các em viết các tiếng khó bài: bỗng, sọt rác, nhặt lên -Cho các em đọc lại các tiếng đã viết 3.3 Chép bài -Cho HS chuẩn bị chép bài -Cho các em nhìn bảng phụ viết bài -Bao quát lớp: nhắc nhở các ngồi viết, cầm bút, đặt 3.4 Chấm, chữa bài -Cho các em soát lỗi lại -Thu 7-8 vở, chấm -Nhận xét các chữ các em sai nhiều 3.5 Làm bài tập (pp thực hành, luyện tập, thảo luận nhóm) * Bài tập : Điền vào chỗ trống hoăc ay? a m… nhà, m… cày b thính t…… giơ t…… Hoạt động học -Hát vui -Nhắc lại -Viết bảng -Mang VBT -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc thầm theo -Đọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi -Đánh vần và viết vào bảng -Đọc lại -Chuẩn bị theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp -Chú ý (8) c ch tóc nước ch… -Đính bảng phụ viết sẵn bài tập -Đọc yêu cầu bài tập -Giải thích yêu cầu bài tập - Cho các em suy nghĩ làm vào VBT, em làm trên bảng phụ -Nhận xét bài làm các em -Cho các em đọc lại bài làm các em * Bài tập 3a : Điền vào chỗ trống ? (sa, xa)? ….xôi, ………xuống (sá, xá)? Phố…., đường ……… -Đính bảng phụ viết sẵn bài tập -Đọc yêu cầu bài tập -Giải thích yêu cầu bài tập - Chia các em thành nhóm, phát phiếu cho các nhóm làm bài -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm các nhóm Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài -Cho các em đọc lại các bài tập đã làm Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem lại các tiếng khó, bị sai Làm bài tập 1, 2a VBT Xem bài TUẦN : (Tiết 27) Ngày soạn :20/9/2012 Ngày dạy : 25/9/2012 -Lắng nghe -Chú ý -Làm bài -Đọc lại -Lắng nghe -Chú ý -Làm bài nhóm -Đọc lại - HS nhắc lại tên bài - HS đọc - HS lắng nghe Toán 47 + I.Mục tiêu Kiến thức, kĩ : -Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 +5 -Biết giải bài toán nhiều theo tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng -Làm bài tập 1(cột 1,2,3), Các em khá giỏi làm thêm bài 1(cột 4,5),2 Thái độ : HS tính toán cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy học Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, đồ dùng dạy học toán, phiếu làm nhóm Học sinh : III Hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức Hoạt động HS -Hát vui (9) Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng -GV và lớp nhận xét -Nhận xét chung phần KTBC 3.Bài 3.1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu: Ở các tiết trước các em đã học bảng cộng 7, biết cộng với số khác bao nhiêu Hôm mình học mở rộng thêm chút phép cộng với đó là bài 47 + -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại 3.2 Giới thiệu Phép cộng 47 + (pp nêu vấn đề, giảng giải) - GV viết phép tính 47 + lên bảng gọi HS đọc lại và hỏi: + 47 gồm chục và đơn vị ? + gồm chục và đơn vị ? -Nhận xét -GV và HS cùng thực trên que tính để tìm kết : 47 + -Cho nhiều HS nói cách tính mình tìm kết -GV và lớp nhận xét cách tính, đưa kết và cách tính đúng ( Đầu tiên lấy bó chục và que tính rời, lấy them que tính nữa, sau đó thực hiên cộng số que tính lại Lấy que rời cộng thêm là 10, đổi 10 thành bó chục, còn que tính rời và có tổng cộng bó chục nên 27 que tính cộng que tính là 52 que tính) -Viết phép tính dọc và cách tính lên bảng, gọi nhiều HS đọc lại 47 * cộng 12, viết nhớ + * thêm viết 5 52 47 + = 32 -Cho HS viết phép tính trên vào bảng -Nhận xét, sửa sai cho các em 3.3 Làm bài tập (pp thực hành, luyện tập, thảo luận nhóm) Tính: 18 27 37 + + + 67 17 25 -7 cộng với số + -Đọc thuộc -Chú ý -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Chú ý đọc phép tính + chục đơn vị + chục đơn vị -Thao tác trên que tính -Nêu kết quả, cách tính -Lắng nghe, nhận xét -Đọc cách tính -Viết bảng -Đọc bài tập (10) + + + -Giải thích, hướng dẫn các em cách -Cho các em tự làm vào bảng cột đầu, em làm trên bảng lớp -Nhận xét bài các em -Cho các em đọc lại bài làm đúng 3.Giải bài toán theo tóm tắt sau: 17cm 8cm ? cm -Hướng dẫn các em đọc bài toán theo tóm tắt -Nhận xét -Đọc cách tính -Đọc bài toán theo hướng dẫn -Nhận xét -Chia HS thành nhóm, cho các em thảo luận làm vào phiếu nhóm -Bao quát lớp -GV và lớp nhận xét bài làm các nhóm Bài giải 17 Đoạn thẳng AB dài là : + 17 + = 25 (cm) Đáp số: 25 cm 25 Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho đội, đội HS thi viết nối tiếp kết thích hợp: Số hạng 27 19 47 Số hạng 7 13 Tổng -Nhận xét,và tuyên dương Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em học lại cho thật thuộc bảng cộng 8, 9, và cách làm bài dạng 47 + -Xem bài tiếp theo.Chuẩn bị đồ dùng học toán TUẦN : (Tiết 6) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 25/9/2012 -Chý ý -Làm bài -Làm bài nhóm -Nhận xét - HS nhắc lại tên bài - HS thi làm bài - HS lắng nghe - HS lắng nghe Kể chuyện MẨU GIẤY VỤN I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ : - Dựa theo tranh, kể lại đoạn câu chuyện Mẫu giấy vụn (11) - HS khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện(BT2) Thái độ : Có ý thức giữ gìn trường, lớp đẹp II Đồ dùng dạy học Giáo viên : Tranh phóng to SGK Học sinh : III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Ổn định tổ chức -Cho các em hát vui trước học bài Kiểm tra bài cũ - Cho các em nhắc lại tựa bài cũ - Cho em kể lại đoạn câu chuyện, em kể lại toàn câu chuyện -Nhận xét -Nhận xét chung phần KTBC Dạy bài a Giới thiệu bài -GV giới thiệu: Trong tiết Tập đọc mình đã học câu chuyện mẫu giấy biết hay không biết nói Hôm mình tập kể lại câu chuyện này dựa vào tranh -Viết bảng, gọi các em nhắc lại b Hướng dẫn kể theo tranh (pp vấn đáp, thảo luận nhóm) * Dựa theo tranh, kể lại câu chuyện Mẫu giấy vụn - Treo tranh SGK lên bảng cho các em quan sát để nhớ lại nội dung tranh - Cho lần luợt các em nói nội dung tranh : + Tranh 1: Cô giáo bước vào lớp, thấy mẫu giấy nằm lối vào, cô yêu cầu lớp lắng nghe xem mẫu giấy nói gì + Tranh 2: Các bạn tranh luận chuyện mẫu giấy không biết nói + Tranh 3: Một bạn gái nhặt mẫu giấy bỏ vào sọt rác + Tranh 4: Bạn gái nói mẫu giấy nói:” Các bạn ! Hãy bỏ tôi vào sọt rác -GV và lớp nhận xét -Cho em kể lại tranh.(1 lượt) -Nhận xét, góp ý -Chia các em thành các nhóm 4, cho các em tập kể nối tiếp nhóm theo đoạn -Bao quát lớp -Cho các nhóm thi kể trước lớp -GV và lớp nhận xét, góp ý cho các em IV Củng cố (Đóng vai) -Cho HS nhắc lại tựa bài Hoạt động học -Hát vui - Nhắc lại tựa bài -Kể theo yêu cầu -Chú ý -Lắng nghe -Nối tiếp nhắc lại -Đọc yêu cầu -Chú ý -Nói nội dung các tranh -Nhận xét -Kể trước lớp làm mẫu -Kể nhóm -Thi kể trước lớp -Nhận xét, góp ý - HS nhắc lại tên bài (12) -Cho các em phân vai dựng lại câu chuyện: người dẫn chuyện, cô giáo, bạn gái, bạn tra -GV và lớp nhận xét V Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em nhà tập kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị bài tiếp theo: Người thầy cũ TUẦN : (Tiết 6) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 25/9/2012 - HS phân vai dựng lại câu chuyện - HS lắng nghe Đạo đức GỌN GÀNG, NGĂN NẮP (Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ : - Biết cần phải gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi nào - Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - Thực giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học chỗ chơi - HS khá giỏi biết tự thực giữ gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi Thái độ : Có ý thức giữ gìn nhà cửa, chỗ học, chỗ choi ngăn nắp, gọn gàng Rèn KNS : - Kĩ giải vấn đề để thực gọn gàng, ngăn nắp - Kĩ quản lí thời gian để thực gọn gàng, ngăn nắp II Đồ dùng dạy học Giáo viên : - Tranh phóng to - Bảng phụ viết sẵn các bài tập Thái độ : III Hoạt động dạy học Tiết Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho 4- em nói tuần em đã thực dọn dẹp chỗ học chỗ chơi gọn gàng nào? - GV và lớp nhận xét, tuyên dương các em thực tốt Dạy bài 3.1Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp: Tiết trước các em đã học phần đầu bài, hôm mình học Gọn gàng, ngăn nắp - Viết bảng, gọi HS nhắc lại 3.2 Bài - Bài tập 4: Em ứng xử nào các tình Hoạt động học -Hát vui -Nhắc lại -Nói theo yêu cầu -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc yêu cầu (13) sau: (Xử lí tình huống, thảo luận nhóm) (Kĩ giải vấn đề để thực gọn gàng, ngăn nắp) a Em vừa ăn cơm xong chưa rửa chén thì bạn rủ chơi b Nhà có khách mẹ nhắc em quét nhà em mượn xem phim hoạt hình c Nam phân công dọn dẹp chiếu gối em thấy bạn không làm d Bố mẹ cho em góc học tập gia đình hay để đò lung tung vào chỗ học em - Đính các tình lên bảng cho các em nắm tình - Chia lớp thành nhóm, nhóm thảo luận tìm cách ứng xử cho tình nhóm mình - Bao quát lớp - Cho các nhóm trình bày ý kiến mình trước lớp - GV và lớp nhận xét - Bài tập 5: Em hãy nhận xét xem lớp học mình có gọn gàng ngăn nắp chưa và cần phải làm gì cho gọn (pp nêu vấn đề) - Cho các em đọc yêu cầu - Cho các em nhận xét - Cho các em tiến hành xếp lại cho gọn lớp học - Bao quát lớp - Cho các em đọc câu VBT Củng cố - Cho các em nhắc lại tựa bài - Cho các em tự đánh giá việc xếp chỗ học chỗ chơi các em - GDHS: giữ vệ sinh lớp học đẹp, gọn gàng Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em thực hành xếp gọn gàng ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi các em TUẦN : (Tiết 12) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 26/9/2012 I Mục tiêu -Chú ý -Thảo luận nhóm -Trả lời -Đọc yêu cầu -Nhận xét -Thực theo yêu cầu - HS nhắc lại tên bài - HS nêu - HS lắng nghe - HS lắng nghe Tập đọc NGÔI TRƯỜNG MỚI (14) Kiến thức, kĩ : - Biết ngắt, nghĩ đúng sau các dấu câu; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu nội dung: Ngôi trường đẹp, các bạn HS tự hào ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè ( trả lời câu hỏi 1, SGK) Thái độ : Tự hào ngôi trường mình học II Đồ dùng dạy học Giáo viên : - Hình SGK photo phóng to - Bảng phụ viết sẵn các câu khó Học sinh : III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi HS đọc lại các đoạn bài và trả lời các câu hỏi có liên quan -Nhận xét, ghi điểm -Cho lớp đọc đồng toàn bài -Nhận xét chung phần KTBC Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài -Đính tranh phóng to cho HS quan sát, để trả lời câu hỏi có liên quan, dẫn dắt HS vào tựa bài Ngôi trường -Viết bảng tựa bài, gọi HS đọc nối tiếp 3.2 Luyện đọc (pp thực hành, luyện tập, làm việc nhóm) -GV đọc mẫu toàn bài với giọng trìu mến thiết tha -Cho các em nối tiếp đọc câu bài -Hướng dẫn các em đọc các từ khó : trên nền, lấp ló, trang nghiêm, ngói đỏ, thân thương, đáng yêu -Chỉnh sửa phát âm sai cho các em -Chia đoạn bài: Mỗi lần xuống dòng là đoạn -Cho HS nối tiếp đọc đoạn bài, kết hợp hướng dẫn các em đọc các câu khó: + Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ, /vừa thấy quen thân.// +Dưới mái trường mới, /sao tiếng trống rung động kéo dài!// +Cả đến thước kẽ,/ bút chì đáng yêu đến thế!// -Chỉnh sửa phát âm cho các em Hoạt động học -Hát vui -Mẫu giấy vụn -Đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi -Cho lớp đọc đồng -Quan sát, trả lời câu hỏi -Nhắc lại -Chú ý lắng nghe -Nối tiếp đọc câu -Luyện đọc -Chia đoạn theo hướng dẫn -Đọc theo hướng dẫn (15) -Hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa từ -Giải thích thêm các từ mà các em chưa hiểu -Cho HS tiến hành luyện đọc theo nhóm đoạn bài -Bao quát lớp, giúp các em còn yếu -Tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp -GV và lớp nhận xét -Cho lớp đọc đồng toàn bài 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài (pp vấn đáp, thảo luận nhóm) Câu Tìm đoạn văn ứng với nội dung sau: +Tả ngôi trường từ xa +Tả lớp học +Tả cảm xúc HS mái trường -Gọi HS đọc câu hỏi -Giải thích rõ yêu cầu câu hỏi -Chia các em thành nhóm, phát phiếu làm nhóm cho các em tìm các đoạn văn theo yêu cầu câu hỏi -GV bao quát lớp -Nhận xét bài thảo luận các nhóm -Tuyên dương các nhóm làm bài tốt Câu Tìm từ ngữ tả vẽ đẹp ngôi trường ? -Cho HS đọc câu hỏi -Cho các em tự suy nghĩ để tìm câu trả lời -Cho các em trả lời -GV và lớp nhận xét -Tuyên dương các em trả lời đúng * Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có gì ? -Cho các em xung phong trả lời -Nhận xét câu trả lời các em 3.4 Luyện đọc lại.(pp thực hành, luyện tập) -GV cho các em luyện đọc lại đoạn -Theo dõi giúp đỡ các em còn yếu -Liên hệ giáo dục các em : Biết tự hào ngôi trường mà mình học Củng cố -Cho em nhắc lại tựa bài -Cho cặp HS thi đọc các đoạn -GV và lớp nhận xét Dặn dò -Đọc các từ chú giải SGK: lấp ló, bỡ ngỡ, vân, rung động, thân thương -Luyện đọc nhóm -Thi đọc -Đọc đồng toàn bài -Đọc câu hỏi -Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét -Đọc câu hỏi -Suy nghĩ tìm câu trả lời -Trả lời câu hỏi -Nhận xét -Trả lời -Nhận xét -Luyện đọc theo hướng dẫn -Chú ý - HS nhắc tên bài - HS thi đọc - HS lắng nghe (16) -Nhận xét tiết học - HS lắng nghe -Dặn các em đọc lại bài, đọc bài tiếp theo, viết bài vào TUẦN : (Tiết 28) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 26/9/2012 Toán 47 + 25 I.Mục tiêu Kiến thức, kĩ : -Biết cách thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 +25 -Biết giải và trình bày bài toán phép tính cộng -Làm bài tập 1(cột 1,2,3),2(a,b,d,e) Các em khá giỏi làm thêm bài 1(cột 4,5),2(c) , Thái độ : HS tính toán cẩn thận, chính xác II.Đồ dùng dạy học Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, đồ dùng dạy học toán, phiếu làm nhóm Học sinh : III Hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Cho HS đọc thuộc lại bảng cộng 9, 8, đã học - Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm bảng theo bài bạn chung dãy các bài tính : 27 + 57 + 37 + Hoạt động HS -Hát vui - 47 + -Đọc thuộc -Làm bài 77 + -GV và lớp nhận xét -Cho HS đọc lại cách tính -Nhận xét chung phần KTBC 3.Bài 3.1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu trực tiếp tên bài 47 + 25 -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại 3.2 Giới thiệu Phép cộng 47 + 25 (pp nêu vấn đề, giảng giải) - GV viết phép tính 47 + 25 lên bảng gọi HS đọc lại và hỏi: + 47 gồm chục và đơn vị ? + 25 gồm chục và đơn vị ? -Nhận xét -Chú ý -Đọc cách tính -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Chú ý đọc phép tính - chục đơn vị -2 chục đơn vị (17) -GV và HS cùng thực trên que tính để tìm kết : 47 +25 -Cho nhiều HS nói cách tính mình tìm kết -GV và lớp nhận xét cách tính, đưa kết và cách tính đúng ( Đầu tiên lấy bó chục và que tính rời, lấy thêm bó chục và que tính rời nữa, sau đó thực hiên cộng với các que tính lại Lấy que rời cộng thêm là 10, đổi 10 thành bó chục, còn que tính rời và có tổng cộng bó chục nên 47 que tính cộng 25 que tính là 72 que tính) -Viết phép tính dọc và cách tính lên bảng, gọi nhiều HS đọc lại 47 * cộng 12, viết nhớ + * cộng 6, thêm viết 25 72 47 + 25 = 72 -Cho HS viết phép tính trên vào bảng -Nhận xét, sửa sai cho các em 3.3 Làm bài tập (pp thực hành, luyện tập, thảo luận nhóm) Tính: 17 37 47 + + + 24 36 27 77 28 -Thao tác trên que tính -Nêu kết quả, cách tính -Lắng nghe, nhận xét -Đọc cách tính -Viết bảng -Đọc bài tập 39 + + + 17 -Giải thích, hướng dẫn các em cách làm -Cho các em làm vào vở, em làm trên bảng lớp cột 1, 2, -GV và lớp cùng nhận xét Đúng ghi Đ , sai ghi S a) 35 b) 37 d) 47 e) 37 + + + + 14 42 87 61 30 - Hướng dẫn các em làm bài -Chia HS thành nhóm, cho các em làm nhóm câu a, b, d, e -Bao quát lớp -GV và lớp nhận xét bài làm các nhóm -Chý ý -Làm bài -Nhận xét - Chú ý -Thảo luận nhóm (18) Một đội trồng rừng có 27 nữ và 18 nam Hỏi đội đó có bao nhiêu người? -Gọi HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán : +Bài toán cho ta biết gì ? +Bài toán hỏi ta điều gì ? -Nhận xét., -Cho vài em nêu cách làm -Cho các em làm vào vở, em làm bảng lớp -GV và lớp nhận xét bài làm các nhóm Bài giải 27 Số người đội đó có là: + 27 + 18 = 45 (người) 18 Đáp số: 45 người 45 -Tuyên dương các nhóm đúng Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho cặp HS thi làm bài: Đặt tính tính 67 + 16 -GV và lớp quan sát, cổ vũ -Nhận xét,và tuyên dương Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem lại bài vừa học -Xem bài tiếp theo, viết bài 1, trang 29 vào TUẦN : (Tiết 6) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 26/9/2012 -Nhận xét -Đọc bài toán -Trả lời - Nêu cách làm -Làm bài -Nhận xét - HS lắng nghe - HS nhắc tên bài - HS thi làm bài - HS lắng nghe - HS lắng nghe Thủ công GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (Tiết 2) I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ : - Biết cách gấp máy bay đuôi rời - Gấp máy bay đuôi rời Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - HS khéo tay gấp máy bay đuôi rời với các nếp gấp phẳng, thẳng, sử dụng Thái độ : Yêu thích việc gấp hình II Đồ dùng dạy học Giáo viên : - Tranh hướng dẫn quy trình gấp - Mẫu máy bay đuôi rời Học sinh : III Hoạt động dạy và học (Tiết 2) Hoạt động dạy Hoạt động học (19) Ổn định tổ chức - Cho HS hát vui trước vào bài Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho HS nêu lại các bước gấp máy bay đuôi rời - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng các em - Nhận xét chung phần KTBC Dạy bài a Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp bài mới: Gấp máy bay đuôi rời, tiết (thực hành) - Viết bảng, gọi HS nhắc lại tựa bài b Tổ chức cho HS thực hành (pp thực hành) - GV đính tranh quy trình và máy bay đuôi rời mẫu lên bảng cho các em quan sát - Cho HS nhắc lại sơ cách làm - Cho HS tiến hành gấp cá nhân máy bay đuôi rời - Bao quát lớp: Giúp các em yếu, khen các em giỏi - Tổ chức cho các em trình bày sản phẩm mình - GV và lớp nhận xét * DGHS : giữ vệ sinh sau thực hành, dọn dẹp chỗ thực hành Củng cố - Cho HS nhắc lại tựa bài - Cho đại diện tổ lên thi gấp máy đuôi rời nhanh và đẹp - GV và lớp nhận xét, bình chọn Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em tập gấp nhà thêm, chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau học bài TUẦN : (Tiết 6) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 26/9/2012 -Hát -Nhắc lại -Nêu các bước gấp -Mang đồ dùng cho GV KT -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Quan sát -Nhắc lại cách gấp -Thực hành -Trưng bày sản phẩm -Chú ý - HS nhắc lại tên bài - HS thi gấp máy bay - HS lắng nghe - HS lắng nghe Luyện từ và câu CÂU KIỂU: AI LÀ GÌ ? KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH TỪ NGỮ VỀ ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ : - Biết đặt câu hỏi cho các phận câu đã xác định (BT1); - Tìm số từ ngữ đồ dùng học tập ẩn tranh và cho biết đồ vật dùng để làm gì (BT3) (20) * Lưu ý: GV không giảng giải thuật ngữ khẳng định, phủ định( cho HS làm quen qua bài tập thực hành) Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức II Đồ dùng dạy học Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu làm nhóm, tranh phóng to Học sinh : III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy GV Ổ định tổ chức Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Cho em lên bảng viết tên mình, các em còn lại viết vào bảng -Nhận xét - Kiểm tra VBT làm nhà các em -Nhận xét chung phần KTBC Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu mục tiêu bài và tựa bài: Câu kiểu Ai là gì? Khẳng định, phủ định Từ ngữ đồ dùng học tập -Viết bảng, gọi HS nhắc lại 3.2 Làm bài tập (pp thực hành, luyện tập, thảo luận nhóm) 1) Đặt câu hỏi cho phận câu in đậm: a Em là học sinh lớp b Lan là học sinh giỏi lớp c Môn học em yêu thích là Tiếng Việt M : Ai là học sinh giỏi lớp ? -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Giải thích, hướng dẫn cách làm và làm mẫu -Cho HS nêu miệng các câu mà các em đặt -GV và lớp nhận xét, viết bảng -Cho các em đọc lại các câu đặt đúng 3) Tìm đồ dùng học tập ẩn tranh sau Cho biết đồ vật dùng để làm gì? -Đọc yêu cầu bài tập -Hướng dẫn các em cách làm +Quan sát tranh +Viết tên các đồ dung học tập mà các em thấy ra, sau đó cho biết đồ dùng đó dùng làm gì -Chia HS thành nhóm, phát phiếu cho các em thi thảo luận nhanh -Bao quát lớp -GV và lớp nhận xét Hoạt động học HS -Hát vui -Nhắc lại -Viết theo yêu cầu -Mang VBT - Chú ý - Đọc lại -Đọc yêu cầu -Chú ý -Nêu các câu đặt -Đọc lại -Đọc câu hỏi -Chú ý -Làm theo nhóm -Nhận xét (21) -Tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt * GDHS: Bảo quản tốt đồ dùng học tập mình không để Củng cố -Cho các em nhắc lại tựa bài -Cho cặp HS thi hỏi đáp đồ dùng học tập -GV và lớp nhận xét Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em làm BT 1, vào VBT, xem tiếp bài kế TUẦN : (Tiết 12) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 27/9/2012 -Chú ý đáp - HS nhắc tên bài - HS thi hỏi - HS lắng nghe - HS lắng nghe Chính tả (nghe - viết) NGÔI TRƯỜNG MỚI I Mục tiêu Kiến thức, kĩ -Nghe viết chính xác bài CT; trình bài đúng các dấu câu bài -Làm bài tập 2, 3a Thái độ: HS có ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy học Giáo viên: -Bảng phụ viết bài chính tả, viết bài tập -Phiếu làm nhóm Học sinh: III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho em viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ tiết trước sai - KT VBT làm nhà các em - Nhận xét chung phần KTBC Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Ngôi trường -Viết bảng , cho các em nối tiếp nhắc lại 3.2 Hướng dẫn viết (pp vấn đáp, giảng giải) -Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng Hoạt động học -Hát vui -Nhắc lại -Viết bảng -Mang VBT -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại (22) -GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo “ Dưới mái trường mới.… đến hết” -Gọi em đọc lại -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết: +Bài CT có chữ nào viết hoa? Vì sao? -Nhận xét -Hướng dẫn các em viết các tiếng khó bài: rung động, nghiêm trang, chiếc, đến -Cho các em đọc lại các tiếng đã viết 3.3 Viết bài -Cho HS chuẩn bị chép bài -Đọc câu ngắn, cụm từ cho các em viết 3.4 Chấm, chữa bài -Cho các em soát lỗi chéo với -Thu 7-8 vở, chấm lớp -Nhận xét các chữ các em sai nhiều 3.5 Làm bài tập (pp thực hành, luyện tập, thảo luận nhóm) * Bài tập : Thi tìm nhanh các tiếng có vần hay ay? M: cái tai, cái chân -Đọc yêu cầu bài tập -Giải thích yêu cầu bài tập - Cho các em tìm theo yêu cầu -GV và lớp nhận xét, viết bảng các từ đúng -Cho các em đọc lại * Bài tập 3a : Tìm nhanh các tiếng bắt đầu s hay x? -Đính bài tập lên bảng -Đọc yêu cầu, giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập -Chia các em thành nhóm, cho các em thảo luận làm vào phiếu -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm các nhóm Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài -Cho em viết bảng lớp, lớp viết bảng các tiếng sai nhiều viết bài -GV và lớp nhận xét Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem lại các tiếng khó, bị sai Làm bài tập VBT Xem bài -Đọc thầm theo -Đọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi -Đánh vần và viết vào bảng -Chuẩn bị theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp -Chú ý -Lắng nghe -Chú ý -Thực theo yêu cầu -Nhận xét -Đọc lại -Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét - HS nhắc tên bài - HS viết bảng - HS lắng nghe - HS lắng nghe (23) TUẦN : (Tiết 6) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 27/9/2011 Tập viết CHỮ HOA : Đ I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ : - Viết đúng chữ hoa Đ( dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Đẹp (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Đẹp trường đẹp lớp (3 lần) Thái độ : HS có ý thức rèn chữ đẹp II.Đồ dùng dạy học Giáo viên : - Mẫu chữ hoa Đ đặt khung chữ, bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng - Bảng viết sẵn các chữ mẫu Học sinh : III.Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức -Hát vui Kiểm tra bài cũ -Cho các em nhắc lại tựa bài cũ -Chữ hoa D -Cho em nhắc lại quy trình viết chữ hoa D -Nhắc lại quy trình -Cho em viết bảng lớp, lớp viết bảng con: D, Dân -Viết bảng -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Chữ hoa Đ -Chú ý - Viết bảng, gọi HS nhắc lại -Nối tiếp nhắc lại 3.2 Quan sát, nhận xét (pp vấn đáp) - GV đính mẫu chữ hoa Đ lên bảng cho các em quan sát và hỏi : +Chữ hoa Đ có gì giống và khác với chữ hoa D - Viết viết chữ D có thêm dấu gạch ngang ngắn - GV và lớp nhận xét - GV nhận xét tóm lại trên chữ khung hình -Chú ý theo hướng dẫn chữ để học sinh thấy rõ cô 3.3 Hướng dẫn viết chữ hoa Đ (pp giảng giải) -Hướng dẫn các em viết -Chú ý - GV vừa nêu cách viết, vừa viết mẫu trên đường kẻ ô li: (24) Viết chữ hoa D sau đó thêm nét ngang ngắn -Nhắc lại quy trình và viết mẫu lại lần nhanh -Chú ý -Cho các em xem mẫu trên bảng hai chữ hoa Đ, viết -Xem mẫu trên bảng cỡ chữ nhỏ -Cho các em tập viết vào bảng -Tập viết theo hướng dẫn -Nhận xét, sửa sai cho các em 3.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng (pp vấn đáp, giảng giải) -Đính bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng: “Đẹp trường đẹp -Đọc câu ứng dụng lớp” lên bảng cho các em đọc -Cho các em nêu ý nghĩa câu theo cách hiểu các -Nêu ý nghĩa câu em -Nhận xét -GDHS: Giữ gìn lớp học, trường học -Lắng nghe -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu câu ứng dụng: -Trả lời theo quan sát +Độc cao các chữ nào? +Dấu đặt nào? +Khoảng cách các chữ sao? Cách nối nét nào? -Nhận xét -Viết mẫu kết hợp nêu quy trình cho các em thấy rõ -Chú ý -Cho HS xem mẫu bảng viết sẵn “Đẹp” -Quan sát -Cho các em viết bảng tiếng “Đẹp” -Tập viết vào bảng -Nhận xét Uốn nắn cho các em 3.5 Hướng dẫn viết vào (pp thực hành, luyện tập) -Cho các em mở Tập viết -Lấy - Nêu yêu cầu viết mục tiêu để các em viết -Viết theo yêu cầu lớp - Bao quát lớp, chỉnh sửa tư thể ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở…của HS 3.6 Chấm bài -Thu 6-7 chấm lớp -Nộp -Nhận xét Củng cố -Cho các em nhắc lại tựa bài cũ - HS nhắc lại tên bài -Cho lớp thi viết bảng lại chữ hoa Đ - HS thi viết -Nhận xét Dặn dò -Nhận xét tiết học - HS lắng nghe -Dặn các em tập viết bảng thêm, viết thêm các phần còn lại -Xem bài (25) TUẦN : (Tiết 29) Ngày soạn : Ngày dạy : 29/9/2011 Toán LUYỆN TẬP I.Mục tiêu Kiến thức, kĩ : -Thuộc bảng cộng với số -Biết thực phép cộng có nhớ phạm vi 100, dạng 47 + ; 47 + 25 -Biết giải bài toán theo tóm tắt với phép cộng -Làm bài tập ,2(cột 1,3,4),3,4 dòng Các em khá giỏi làm thêm bài cột 2, bài dòng 2,5 Thái độ : HS tính toán chính xác, cẩn thận II.Đồ dùng dạy học Giáo viên : Phiếu cá nhân, bảng phụ viết sẵn các bài tập Học sinh : III Hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Ổn định tổ chức -Hát vui Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -47 + 25 -Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm bảng theo bài -Làm bài bạn cùng dãy các bài tính sau: 37 27 + + 29 27 -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung phần KTBC -Chú ý 3.Bài 3.1 Giới thiệu bài -GV giới trực tiếp: Tiết trước mình đã học -Lắng nghe bài toán nằm bảng cộng 7, hôm mình luyện tập lại và bài là: Luyện tập -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại -Nối tiếp nhắc lại 3.2 Làm bài tập (pp thực hành, luyện tập , thảo luận nhóm) 1.Tính nhẩm: 7+3= +4 = 7+5= 7+6= 7+7= 7+8= 7+9= + 10 = 5+7= 6+7= 8+9= 9+7= -Giải thích cho các em làm bài -Chú ý lắng nghe (26) -Cho HS làm vào phiếu cá nhân, em làm trên bảng lớp -Cho lớp cùng nhận xét -GV nhận xét -Cho các em đọc lại các bài làm đúng Đặt tính tính 37 + 15 24 + 17 67 + 17 - Cho các em làm vào bảng cột 1, 3, cho em làm trên bảng lớp - GV và lớp nhận xét -Cho các em đọc lại cách tính Giải bài toán theo tóm tắt: Thúng cam có :28 Thúng quýt có :37 Cả hai thúng có :….quả ? -Hướng dẫn các em đọc bài toán theo tóm tắt -Gọi nhiều HS đọc bài toán theo tóm tắt - GV và lớp nhận xét - Cho các em tự trình bày bài giải vào phiếu cá nhấn, em làm bảng lớp -GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng -GV và lớp nhận xét bài làm bạn: Bài giải 28 Cả hai thúng có là: + 28 + 37 = 65 (quả) 37 Đáp số: 65 65 -Cho các em sửa bài sai ? ><= 17 + 9….17 + 16 + 8…….28 – -Hướng dẫn các em làm bài -Cho các em thảo luận nhóm đôi để làm vào phiếu cá nhân -Bao quát lớp -GV và lớp nhận xét Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho HS thi chọn phép tính thích hợp điền vào ô trống (bài 5) -Nhận xét, tuyên dương Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem bài tiếp theo, học lại các bảng cộng đã học -Thực theo yêu cầu -Nhận xét -Đọc yêu cầu -Làm bài -Nhận xét - Đọc cách tính bài -Chú ý -Đọc bài toán theo tóm tắt -Làm bài theo hướng dẫn -Nhận xét -Sửa bài sai -Chú ý -Thảo luận nhóm đôi -Làm bài - HS nhắc lại tên bài - HS thi - HS lắng nghe - HS lắng nghe (27) TUẦN : (Tiết 6) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 28/9/2012 Tập làm văn KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ : - Biết đọc và ghi thông tin từ mục lục sách (BT3) Thái độ : Áp dụng điều đã học vào sống Rèn KNS : - Giao tiếp - Thể tự tin - Tìm kiếm thông tin II Đồ dùng dạy học Giáo viên : - Bảng phụ viết sẵn các bài tập - Phiếu làm nhóm Học sinh : III Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Ổn định tổ chức -Cho các em hát vui trước học Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Gọi em lên thức hành hỏi đáp lại các tranh bài trước - KT làm bài nhà các em -Nhận xét -Nhận xét chung phần KTBC Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp yêu cầu cần đạt bài “Khẳng định, phủ định Luyện tập mục lục sách” mục tiêu đã nêu - Viết bảng, cho các em nhắc lại 3.2 Làm bài tập * Bài : Đọc mục lục các bài tuần 7, ghi lại tên hai bài tập đọc và số trang (pp thảo luận nhóm ) (Tìm kiếm thông tin) -Giải thích yêu cầu -Chia nhóm cho các em viết tên bài tập đọc và số Hoạt động học - Hát vui - Nhắc lại tựa bài - Thực theo yêu cầu - Đem VBT GV kiểm trả -Chú ý -Lắng nghe - Nối tiếp nhắc lại -Chú ý -Làm nhóm (28) trang theo yêu cầu -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm các nhóm Củng cố (Đóng vai) - Cho các em nhắc lại tựa bài - Cho các em trả lời câu hỏi theo cách: + Em có thích đọc truyện không? + Em có làm việc nhà giúp mẹ không? - GV và lớp nhận xét -Tuyên dương các em trả lời tốt Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em làm bài vào TUẦN : (Tiết 30) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 28/9/2012 -Chú ý - HS nhắc lại tên bài - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe Toán BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN I.Mục tiêu Kiến thức, kĩ : -Biết giải và trình bày bài giải bài toán ít -Làm bài tập 1,2 HS khá giỏi làm thêm bài Thái độ : HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức II.Đồ dùng dạy học Giáo viên : Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu làm nhóm Học sinh : III Hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho em làm lại bài tiết trước trên bảng lớp, đồng thời gọi em đọc thuộc bảng cộng -GV và lớp nhận xét -Nhận xét chung phần KTBC 3.Bài 3.1.Giới thiệu bài: - Giới thiệu: Trước đây mình đã học cách làm các bài toán dạng nhiều hôm mình học thêm cách làm các bài toán dạng ít : Bài toán ít -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại 3.2 Giới thiệu bài toán ít Hoạt động HS -Hát vui -Luyện tập -Làm bài và đọc bài theo yêu cầu -Chú ý -Chú ý lắng nghe -Nối tiếp nhắc lại (29) (pp nêu vấn đề, giảng giải, vấn đáp) * Bài toán: Hàng trên có cam, hàng có ít hàng trên cam Hỏi hàng có cam ? -Đính bảng phụ vó viết sẵn bài toán, gọi HS đọc lại - GV đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: +Hàng trên có cam? + Hàng nào với hàng trên? +Bài toán hỏi gì? -Nhận xét -GV vừa nhắc lại vừa đính tranh lên bảng cho các em rõ SGK ? -Gợi ý cho các em cách làm: Vì hàng ít hàng trên nên muốn biết hàng có bao nhiêu ta phải lấy số cam hàng trên trừ với số mà hàng ít Tức là hàng - -Gọi HS đọc câu lời giải -Gọi HS giỏi trình bài mẫu cho các em thấy rõ Bài giải Số cam hàng là: – = 5(quả) Đáp số: -Cho HS đọc lại bài giải 3.3 Làm bài tập (pp thực hành, luyện tập, thảo luận nhóm) Vườn nhà Mai có 17 cây cam, vườn nhà Hoa có ít vườn nhà Mai cây cam Hỏi vườn nhà Hoa có cây cam? Tóm tắt: 17 cây Vườn nhà Mai: Vườn nhà Hoa : cây -Cho lớp đọc bài toán -Đặt câu hỏi cho các em hiểu phần tóm tắt + Vườn nhà Mai có cây? + Vườn nhà Hoa nào? +Đề toán hỏi ta cái gì ? -Chú ý đọc bài toán -Trả lời -Nhận xét -Chú ý theo hướng dẫn GV -Đọc câu lời giải -Làm bài -Đọc lại bài theo yêu cầu -Đọc bài toán -Trả lời (30) -Hỏi HS : Muốn biết vườn nhà Hoa có cây cam thì ta phải làm nào ? -Nhận xét -Cho các em giải thích cách làm mình - Nhận xét -Cho các em tự làm vào vở, 1em làm bảng lớp -GV và lớp nhận xét bài làm các em Bài giải 17 Vườn nhà Hoa có số cây cam là: 17 – = 10 (cây) Đáp số: 10 cây 10 - Cho các em sửa bài An cao 95cm, Bình thấp An 5cm Hỏi Bình cao bao nhiêu xăng-ti-met ? -Gọi HS đọc thành tiếng bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán : +An cao bao nhiêu cm? + Bình cao nào? +Bài toán hỏi ta điều gì ? -Nhận xét, lưu ý cho các em thấp giống ít vậy, ta phải làm nào ? -Cho các em làm vào phiếu nhóm sau chia lớp thành nhóm -GV và lớp nhận xét bài làm các nhóm Bài giải 95 Bình cao là: 95 - = 90 (cm) Đáp số: 90 cm 90 -Cho các em đọc lại bài, * Lưu ý cho các em gặp bài toán ít hơn, thấp hơn, …ta phải làm phép tính trừ Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -GV hỏi HS : gặp bài toán ít phải làm phép tính gì ? -GV và lớp nhận xét -Nhận xét,và tuyên dương Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem lại bài vừa học, làm bài làm -Xem bài tiếp theo, viết bài 2,3 trang 31 vào -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Đọc bài toán -Trả lời -Thảo luận làm nhóm -Nhận xét -Chú ý - HS nhắc lại tên bài - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe (31) TUẦN : (Tiết 6) Ngày soạn : 20/9/2012 Ngày dạy : 28/9/2012 Tự nhiên và xã hội TIÊU HÓA THỨC ĂN I Mục tiêu Kiến thức, kĩ : - Nói sơ lượt biến đổi thức ăn miệng, dày, ruột non, ruột già - Có ý thức ăn chậm nhai kĩ - HS khá giỏi giải thích vì phải ăn chậm nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau ăn no Thái độ : Ăn chậm nhai kĩ, không chạ nhảy sau ăn no Rèn KNS : - Kĩ định: Nên và không nên làm gì để giúp thức ăn tiêu hóa dễ dàng - Kĩ tư phê phán: Phê phán hành vi sai như: Nô đùa, chạy nhảy sau ăn và nhịn đại tiện - Kĩ làm chủ thân: Có trách nhiệm với thân việc thực ăn uống II Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Các tranh minh họa Học sinh : III Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho vài em nói lại các phận chính quan tiêu hóa - Nhận xét Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Tiêu hóa thức ăn - Viết bảng, cho các em nhắc lại tựa bài 3.2 Bài Hoạt động 1: Làm việc chung lớp (pp vấn đáp, giảng giải, hỏi đáp trước lớp) (Kĩ định) - GV đặt câu hỏi cho lớp cùng trả lời + Ở miệng thức ăn tiêu hóa nào? + Ở dày thức ăn tiêu hóa nào? - Cho các em nêu ý kiến mình ( khuyến khích các Hoạt động học -Hát vui -Nhắc lại -Nói lại -Lắng nghe -Nối tiếp nhắc lại -Nêu ý kiến mình (32) em trả lời tự nhiên.) - GV và lớp nhận xét - Đính tranh SGK lên bảng cho các em quan sát - Gọi nhiều em lên bảng và đọc tiêu hóa thức ăn khoang miệng và dày ghi chú SGK - GV vừa vào tranh vừa nói rõ lại cho các em nắm vững - Cho các em luyện theo đôi để nói lại - Cho đại diện các nhóm nói lại trước lớp - Nhận xét - GV hỏi: Tại chúng ta phải ăn chậm nhai kĩ.? - Cho các em khá giỏi xung phong trả lời - Nhận xét GDHS: Khi ăn phải nhai từ từ cho thật kĩ Hoạt động 2: Làm việc với SGK (Thảo luận nhóm) (Kĩ tư phê phán) - GV chia lớp thành nhóm các nhóm thảo luận để nói tiêu hóa ruột non và ruột già dựa vào SGK - Cho các em tiến hành thảo luận - Bao quát lớp - Cho đại diện các nhóm trình bày trước lớp - Cho các nhóm nhận xét lẫn - Nhận xét - GV đặt thêm các câu hỏi cho lớp cùng thảo luận: +Tại chúng ta phải đại tiện ngày? + Vì chúng ta không nên chạy nhảy sau ăn no? - Cho các em cùng trình bày ý kiến trước lớp - Nhận xét 4.Củng cố (Kĩ làm chủ thân) - Cho HS nhắc lại tựa bài - Cho vài em nói lại tiêu hóa miệng, dày, ruột non, ruột già - Em cần ăn uống nào để việc tiêu hóa thức ăn tốt ? - Nhận xét Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em làm các bài tập VBT, chuẩn bị bài trước lớp -Quan sát -Nói theo yêu cầu -Chú ý -Luyện nói theo đôi -Nói trước lớp -Xung phong trả lời -Chú ý -Thảo luận nhóm -Trình bày kết -Nhận xét -Chú ý - HS trình bày ý kiến - HS lắng nghe - HS nhắc lại tên bài - HS nêu - HS trả lời - HS lắng nghe - HS lắng nghe (33)

Ngày đăng: 14/09/2021, 00:29

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan