GIAO AN LOP 2 TUAN 34 NAM 20122013 CHI VIEC INLE QUOC KICHdoc

26 3 0
GIAO AN LOP 2 TUAN 34 NAM 20122013 CHI VIEC INLE QUOC KICHdoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

3.5 Làm bài tập pp thực hành, thảo luận nhóm * Bài tập 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch hay tr có nghĩa sau: + Chỉ nơi tập trung đông người mua bán + Cùng nghĩa với đợi + Trái n[r]

(1)Tuần 34 NGÀY MÔN BÀI SHDC Thứ Tập đọc Người làm đồ chơi 29/04/2013 Tập đọc Người làm đồ chơi Toán Chính tả Ôn tập phép nhân và phép chia (tiếp theo) Nghe - viết : Người làm đồ chơi Thứ Toán Ôn tập đại lượng 30/04/2013 Kể chuyện Người làm đồ chơi Thứ 01/05/2013 Đạo đức Ôn tập và thực hành kĩ cuối HKII Tập đọc Đàn bê anh Hồ Giáo Toán Thủ công LTVC Thứ 02/05/2013 Chính tả Toán Tập Viết Tập làm văn Thứ Toán 03/05/2013 TNXH Sinh hoạt lớp Ôn tập đại lượng Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích Từ trái nghĩa Từ nghề nghiệp Nghe - viết : Đàn bê anh Hồ Giáo Ôn tập hình học Ôn các chữ hoa A, M, N, Q, V (kiểu 2) Kể ngắn người thân Ôn tập hình học Ôn tập tự nhiên (2) TUẦN : 34 (Tiết 100, 101) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 29/04/2013 Tập đọc NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI (2 Tiết) I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: - Biết đọc rành mạch toàn bài; ngắt nghỉ đúng chỗ - Hiểu ND: Tấm lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng bạn nhỏ bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi (trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, SGK) HS khá giỏi trả lời thêm câu hỏi Thái độ: Quan tâm, giúp đỡ người xung quanh Rèn KNS: - Giao tiếp - Thể cảm thông - Ra định II Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Tranh phóng to SGK - Bảng phụ viết sẵn các câu khó Học sinh: III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ, em đọc thuộc toàn bài và trả lời các câu hỏi có liên quan -Nhận xét, ghi điểm -Cho lớp đọc đồng toàn bài -Nhận xét chung phần KTBC 3.Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài -Cho các em xem tranh phóng to bài và hỏi: + Tranh vẽ gì? + Vẽ mặt các nhân vật tranh nào? - Nhận xét và giới thiệu tựa bài “ Người làm đồ chơi” -Viết bảng tựa bài, gọi HS đọc nối tiếp 3.2 Luyện đọc (pp thực hành, làm việc theo nhóm) -GV đọc mẫu toàn bài -Cho các em nối tiếp đọc câu bài -Hướng dẫn các em đọc các từ khó : bột màu, nặn, Thạch Sanh, sặc sở, suýt khóc, hết nhẵn -Chỉnh sửa phát âm sai cho các em Hoạt động học -Hát vui - Lượm -Đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi -Cho lớp đọc đồng -Quan sát, trả lời câu hỏi -Chú ý lắng nghe - Nối tiếp nhắc lại -Chú ý lắng nghe -Nối tiếp đọc câu -Đọc theo hướng dẫn (3) -Cho HS nối tiếp đọc đoạn bài -Luyện đọc đoạn -Đính câu khó lên bảng, hướng dẫn các em đọc -Đọc theo hướng dẫn + Tôi suýt khóc,/ cố tỏ bình tĩnh:// + Bác đừng về.// Bác đây làm đồ chơi/ bàn cho chúng cháu.// + Cháu mua/ và rủ các bạn cháu cùng nhau.// -Hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa từ -Đọc các từ chú giải SGK: ế hàng, hết nhẵn -Giải thích thêm các từ mà các em chưa hiểu -Chia HS thành nhóm tiến hành luyện đọc nối tiếp -Luyện đọc nhóm các đoạn -Bao quát lớp -Tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp -Thi đọc -GV và lớp nhận xét -Cho lớp đọc đồng toàn bài -Đọc đồng toàn bài Tiết 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài (Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm) Câu Bác Nhân làm nghề gì ? -Gọi HS đọc câu hỏi -Đọc câu hỏi -Cho nhiều em nêu câu trả lời -Trả lời -Nhận xét tóm lại -Chú ý -Tuyên dương các em trả lời tốt Câu Các bạn nhỏ thích đồ chơi bác Nhân nào ? -Cho HS đọc câu hỏi -Đọc câu hỏi - Cho các em thảo nhóm đôi để tìm câu trả lời -Thảo luận nhóm theo yêu cầu -Bao quát lớp, giúp các nhóm chưa hiểu -Cho đại diện vài em trả lời -Trả lời -GV và lớp nhận xét -Chú ý Câu Vì bác Nhân định chuyển quê ? (Thể cảm thông) -Cho HS đọc nội dung câu hỏi -Đọc câu hỏi -Cho em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm theo để tìm -Đọc và tìm theo yêu cầu câu trả lời - Cho đại diện các nhóm trả lời, cho lớp cùng thảo -Trả lời luận -Nhận xét -Nhận xét Câu Bạn nhỏ truyện đã làm gì để bác vui buổi bán hàng cuối cùng ? (Ra định) -Cho HS đọc câu hỏi -Đọc câu hỏi -Cho em cạnh thảo luận suy nghĩ để tìm câu trả -Đọc và tìm theo yêu cầu lời -Cho đại diện các em trả lời -Trả lời -GV và lớp nhận xét (4) -Tuyên dương các em trả lời đúng *Hãy đoán xem bác Nhân nói gì với bạn nhỏ bác biết vì hôm đó đắt hàng? -Gọi em đọc câu hỏi -Cho các em khá giỏi xung phong trả lời -GV và lớp nhận xét 3.4 Luyện đọc lại (pp đóng vai) -GV tổ chức cho các em phân vai dựng lại câu chuyện -Nhận xét 4.Củng cố -Cho em nhắc lại tựa bài -Cho HS thi đọc đoạn bài -GV và lớp nhận xét Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em đọc lại bài, xem bài tiếp theo, viết bài vào TUẦN : 34 (Tiết 166) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 29/04/2013 -Nhận xét -Đọc câu hỏi -Xung phong trả lời -Đọc theo phân vai -Người làm đồ chơi -Thi đọc -Chú ý -Chú ý -Chú ý Toán ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA (Tiếp theo) I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: -Thuộc bảng nhân, bảng chia 2,3,5 để tính nhẩm -Biết tính giá trị biểu thức có hai dáu phép tính -Biết giải bài toán phép chia -Nhận biết phần số -Làm bài tập 1,2,3,4 Các em khá giỏi làm thêm bài còn lại Thái độ: HS tích cực ôn tập II.Đồ dùng dạy học Giáo viên: Phiếu làm nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập Học sinh: III Hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi HS nhắc lại kiến thức bài cũ, làm lại các bài tập Hoạt động HS -Hát vui -Nhắc lại -Nhắc lại (5) có liên quan -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung phần KTBC 3.Bài 3.1.Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại 3.2 Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài Tính nhẩm: 4x9= 5x7= 3x8= 2x8= 36 : = 35 : = 24 : = 16 : = -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS trả lời miệng kết -Nhận xét * Bài Tính: 2x2x3= 3x5-6= 40 : : = x + 58 = 4x9+6= x + 72 = -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS làm nhóm (5 nhóm) -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm các nhóm * Bài Có 27 bút chì màu chia cho nhóm.Hỏi nhóm có bút chì? -Cho các em đọc bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? +Phải làm nào ? - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, em làm bảng lớp - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng - GV và lớp nhận xét bài làm bạn Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho nhóm thi giải nhanh bài SGk -Nhận xét Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem bài vừa học , xem bài -Chú ý -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc yêu cầu -Trả lời -Đọc yêu cầu -Làm bài theo nhóm -Đọc bài tóan -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Nhắc lại -Làm nhóm -Chú ý -Chú ý (6) TUẦN : 34 (Tiết 67) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 30/04/2013 Chính tả (nghe - viết) NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: - Nghe viết chính xác bài CT; trình bày đúng đoạn tóm tắt truyện Người làm đồ chơi - Làm bài tập 2a, 3a Thái độ: HS có ý thức giữ vở, viết đúng chính tả II Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bảng phụ viết bài chính tả, viết bài tập - Phiếu làm nhóm Học sinh: III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho em viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ tiết trước sai - KT VBT làm nhà các em - Nhận xét chung phần KTBC Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Người làm đồ chơi -Viết bảng , cho các em nối tiếp nhắc lại 3.2 Hướng dẫn viết (pp vấn đáp, giảng giải) -Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng -GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo -Gọi em đọc lại -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết: + Đoạn viết có câu? + Trong bài có tên riêng nào? + Các tên riêng viết nào? -Nhận xét -Hướng dẫn các em viết các tiếng khó bài: Bác Nhân, bột màu, xuất hiện, chuyển nghề -Cho các em đọc lại các tiếng đã viết 3.3 Viết bài -Cho HS chuẩn bị chép bài -Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết Hoạt động học -Hát vui -Nhắc lại -Viết bảng -Mang VBT -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc thầm theo -Đọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi -Đánh vần và viết vào bảng -Đọc lại -Chuẩn bị theo yêu cầu -Viết bài (7) -Cho các em nhìn bảng phụ soát lỗi chéo với 3.4 Chấm, chữa bài -Thu 7-8 vở, chấm lớp -Nhận xét các chữ các em sai nhiều 3.5 Làm bài tập (pp thảo luận nhóm) * Bài tập 2a: Điền vào chỗ trống hay trăng ? * Bài tập 3a: Điền vào chỗ trống ch hay tr ? -Đính bài tập lên bảng -Đọc yêu cầu và giải thích yêu cầu bài tập -Chia HS thành nhóm -Cho các em thảo luận nhóm để làm vào phiếu -Bao quát lớp -GV và lớp nhận xét bài làm các nhóm Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài -Cho HS viết bảng các tiếng sai nhiều bài chính tả -GV và lớp nhận xét Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem lại các tiếng khó, bị sai Làm bài tập 1a, 2a VBT Xem bài tiếp TUẦN : 34 (Tiết 34) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 30/04/2013 -Soát lỗi -Nộp -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét -Nói lại tựa bài -Viết bảng -Chú ý -Chú ý Kể chuyện NGƯỜI LÀM ĐỒ CHƠI I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Dựa vào nội dung tóm tắt, kể đoạn câu chuyện(BT1) - HS khá giỏi kể lại toàn câu chuyện (BT2) Thái độ: HS có ý thức giúp đỡ người xung quanh II Đồ dùng dạy học Giáo viên: Bảng phụ viết câu hỏi Học sinh: III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định tổ chức -Cho các em hát vui trước học bài -Hát vui 2.Kiểm tra bài cũ - Cho các em nhắc lại tựa bài cũ -Bóp nát cam - Cho em kể lại đoạn câu chuyện, em kể -Kể theo yêu cầu lại toàn câu chuyện -Nhận xét (8) -Nhận xét chung phần KTBC 3.Dạy bài a.Giới thiệu bài - GV giới thiệu: Trong tiết Tập đọc mình đã học câu chuyện Bóp nát cam, biết các em nhỏ có lòng nhân hậu, tình cảm quý trọng bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi Hôm mình tập kể lại câu chuyện này theo hướng dẫn - Viết bảng, gọi các em nhắc lại b.Hướng dẫn kể chuyện (pp thực hành, làm việc nhóm *Bài tập 1: Dựa vào nội dung tóm tắt đây, kể lại đoạn câu chuyện Người làm đồ chơi: A đoạn 1: Cuộc sống vui vẻ bác nhân B Đoạn 2: Bác Nhân định chuyển nghề C Đoạn 3: Buổi bàn hàng cuối cùng bác Nhân -Đính yêu cầu lên bảng -Cho HS đọc yêu cầu, và giải thích yêu cầu -GV cho em nói lại chi tiết nội dung đoạn -Cho các em kể lại nhóm đoạn -Bao quát lớp -Cho các em thi kể trước lớp -GV và lớp nhận xét 4.Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài -Cho các em giỏi xung phong kể toàn câu chuyện -GV và lớp nhận xét, tuyên dương Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em nhà tập kể lại cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau học ôn tập cuối học kì TUẦN : 34 (Tiết 167) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 30/04/2013 -Chú ý -Lắng nghe -Nối tiếp nhắc lại -Chú ý -Đọc, giải thích yêu cầu -Nói nội dung -Kể nhóm -Kể trước lớp -Nhắc lại -Xung phong kể -Nhận xét -Chú ý -Chú ý Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I.Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: -Biết xem đồng hồ kim phút vào số 12, 6,3 -Biết ước lượng độ dài số trường hợp đơn giản -Biết giải bài toán gắn với các số đo -Làm bài tập 1a, 2, 4a,b Các em khá giỏi làm thêm bài còn lại Thái độ: HS tích cực ôn tập II.Đồ dùng dạy học (9) Giáo viên: Phiếu làm nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập Học sinh: III Hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi HS nhắc lại kiến thức bài cũ,làm lại các bài tập có liên quan -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung phần KTBC 3.Bài 3.1.Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại 3.2 Làm bài tập (pp tực hành, luyện tập) * Bài 1.a Đồng hồ giờ? -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS trả lời miệng kết -Nhận xét *Bài Can bé đựng 10l nước mắm, can to đựng nhiều can bé 5l nước mắm Hỏi can bé đựng bao nhiêu lít nước mắm? -Cho các em đọc bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? +Phải làm nào ? - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, em làm bảng lớp - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng - GV và lớp nhận xét bài làm bạn * Bài Viết cm, mm, dm, m km vào chỗ trống thích hợp a Chiếc bút bi dài khoảng 15…… b Một ngôi nhà nhiều tầng cao khoảng 15……… -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho 2HS làm vào bảng lớp, lớp làm SGK -Nhận xét Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho nhóm thi giải nhanh bài câu c,d,g SGk -Nhận xét Dặn dò Hoạt động HS -Hát vui -Nhắc lại -Nhắc lại -Chú ý -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc yêu cầu -Trả lời - Chú ý -Đọc bài tóan -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Đọc yêu cầu -Làm bài -Nhắc lại -Làm nhóm (10) -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem bài vừa học , xem bài TUẦN : 34 (Tiết 34) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 30/04/2013 TUẦN : 34 (Tiết 102) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 01/05/2013 -Chú ý -Chú ý Đạo đức ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HKII Tập đọc ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I.Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: - Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ sau các dấu câu, các cụm từ rõ ý - Hiểu nội dung: Hình ảnh đẹp, đáng kính trọng Anh hùng Lao động Hồ Giáo (trả lời các câu hỏi 1,2 SGK) HS khá giỏi trả lời thêm câu hỏi Thái độ: HS có ý thức yêu kính anh hùng anh Hồ Giáo II Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Hình SGK photo phóng to - Bảng phụ viết sẵn các câu khó Học sinh: III Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi HS đọc lại các đoạn bài và trả lời các câu hỏi có liên quan -Nhận xét, ghi điểm -Cho lớp đọc đồng đoạn -Nhận xét chung phần KTBC 3.Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài - Đính tranh phóng to cho HS quan sát, để trả lời câu hỏi: Tranh vẽ gì? - Nhận xét nêu tên bài “Đàn bê anh Hồ Giáo” -Viết bảng tựa bài, gọi HS đọc nối tiếp 3.2 Luyện đọc (pp thực hành, làm việc nhóm) Hoạt động học -Hát vui - Người làm đồ chơi -Đọc theo yêu cầu và trả lời câu hỏi -Cho lớp đọc đồng -Quan sát, trả lời câu hỏi -Chú ý lắng nghe -Nối tiếp đọc câu (11) -GV đọc mẫu toàn bài với giọng nhẹ nhàng, vui -Cho các em nối tiếp đọc câu bài -Hướng dẫn các em đọc các từ khó: giữ nguyên, lành, ngào, cao vút, trập trùng, quanh quẩn, quấn quýt, nhảy quẩng, nũng nịu, quơ quơ -Chỉnh sửa phát âm sai cho các em -Chia đoạn bài: +Đoạn 1: Từ đầu đến mây trắng +Đoạn 2: Hồ Giáo… xung quanh anh +Đoạn 3: Phần còn lại -Cho HS nối tiếp đọc đoạn bài (2 lượt) -Hướng dẫn các em đọc các câu khó + Giống đứa trẻ quấn quýt bên mẹ,/ đàn bê quẩn vào chân Hồ Giáo.// Chúng vừa ăn/ vừa đùa nghịch.// Những bê đực,/ y hệt bé trai khỏe mạnh,/ lại ngừng ăn,/ nhảy quẩn lên/ chạy đuổi nhau/ thành vòng tròn xung quanh anh…// -Chỉnh sửa phát âm cho các em -Hướng dẫn các em tìm hiểu nghĩa từ -Cho HS tiến hành luyện đọc theo nhóm đôi đoạn bài -Bao quát lớp, giúp các em còn yếu -Tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp -GV và lớp nhận xét -Cho lớp đọc đồng toàn bài 3.3 Hướng dẫn tìm hiểu bài (Trình bày ý kiến cá nhân, thảo luận nhóm) Câu Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ Ba Vì đẹp thể nào ? -Cho các em đọc thầm đoạn 1, kết hợp xem tranh tìm câu trả lời -Cho nhiều em nêu câu trả lời -Nhận xét tóm lại -Tuyên dương các em trả lời tốt Câu Tìm từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm đàn bê với anh Hồ Giáo? -Cho các em tự suy nghĩ để tìm câu trả lời -Cho các em trả lời -GV và lớp nhận xét -Tuyên dương các em trả lời đúng * Theo em, vì đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo -Theo dõi bài -Đọc nối tiếp câu -Luyện đọc -Chia đoạn theo hướng dẫn -Đọc theo hướng dẫn -Đọc các từ chú giải SGK: Hồ Giáo, trập trùng, quanh quẩn, nhảy quảng, rụt rè, từ tốn -Luyện đọc nhóm -Thi đọc -Đọc đồng -Đọc, xem tranh theo -Trả lời -Suy nghĩ tìm câu trả lời -Trả lời câu hỏi -Nhận xét (12) ? -Cho em thảo luận suy nghĩ để tìm câu trả lời -Cho đại diện các em xung phong trả lời -GV và lớp nhận xét -Tuyên dương các em trả lời đúng 3.4 Luyện đọc lại (pp thực hành) -Cho các em đọc lại đoạn theo nhóm - GV em thi đọc lại đoạn - Nhận xét, tuyên dương Củng cố -Cho em nhắc lại tựa bài -Đặt câu hỏi cho các em nói nội dung bài: Trong bài này các em thấy Hồ Giáo dành tình cảm cho các cừu nào? -Nhận xét - GDHS: Yêu kính anh hùng anh Hồ Giáo Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn HS đọc lại bài, đọc bài tiếp theo, viết bài vào TUẦN : 34 (Tiết 34) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 01/05/2013 -Thảo luận nhóm đôi -Trả lời -Nhận xét - Đọc theo yêu cầu -Xung phong thi đọc -Chú ý - Đàn bê anh Hồ Giáo -Trả lời câu hỏi -Chú ý -Chú ý -Chú ý Luyện từ và câu TỪ TRÁI NGHĨA TỪ CHỈ NGHỀ NGHIỆP I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Dựa vào bài Đàn bê anh Hồ Giáo, tìm từ trái nghĩa điền vào chỗ trống bảng(BT1); nêu từ trái nghĩa với từ cho trước (BT 2) - Nêu ý nghĩa thích hợp công việc (cột b) phù hợp với từ nghề nghiệp (cột a) (BT3) Thái độ: HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức II Đồ dùng dạy học Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn các bài tập, phiếu làm nhóm Học sinh: III Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy GV Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Cho nhiều em nêu các cặp từ trái nghĩa mà em biết -Cho em đặt câu có từ ngữ phẩm chất nhân dân Việt Nam Hoạt động học HS -Hát vui -Nhắc lại -Nêu các từ mà em biết -Đặt câu (13) -Nhận xét - Kiểm tra VBT làm nhà các em -Nhận xét chung phần KTBC Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài -Giới thiệu mục tiêu bài và tựa bài: Từ trái nghĩa, từ nghề nghiệp -Viết bảng, gọi HS nhắc lại 3.2 Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài 1) Dựa theo nội dung bài Đàn bê anh Hồ Giáo, tìm từ trái nghĩa điền vào chỗ trống: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Giải thích, hướng dẫn cách làm bài -Cho HS làm vào VBT, em làm bảng lớp -GV và lớp nhận xét * Bài 2) Hãy giải nghĩa từ đây từ trái nghĩa với nó : M : Trẻ khác với người lớn -Cho các em đọc yêu cầu bài tập -Giải thích yêu cầu : Chọn từ trái nghĩa thích hợp để giải nghĩa -Chia HS thành nhóm, phát phiếu cho các em thi thảo luận nhanh -Bao quát lớp -Cho các nhóm trình bày kết -GV và lớp nhận xét -Tuyên dương các nhóm hoàn thành tốt -Cho các em đọc lại các từ trái nghĩa * Bài 3) Chọn ý thích hợp cột B cho các từ ngữ cột A: -Đọc yêu cầu bài tập -Hướng dẫn các em cách làm +Đọc các câu +Dùng thước và bút nối các ý cột cho thích hợp -Cho các em tự làm vào -Cho đội, đội em thi làm nhanh -GV và lớp nhận xét Củng cố -Cho các em nhắc lại tựa bài -Cho HS đọc lại các bài tập đã làm Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem lại các bài đã học tuần sau ôn tập cuối năm -Mang VBT - Chú ý - Đọc lại -Đọc yêu cầu -Chú ý -Làm bài -Nhận xét -Đọc yêu cầu -Chú ý -Làm nhóm -Trình bày kết -Nhận xét -Đọc lại -Đọc câu hỏi -Chú ý -Làm theo yêu cầu -Thi làm nhanh theo nhóm -Nhận xét -Đọc lại tựa bài -Đọc lại các bài vừa làm -Chú ý -Chú ý (14) TUẦN : 34 (Tiết 168) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 01/05/2013 Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo) I.Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: -Nhận biết thời gian dành cho số hoạt động -Biết giải bài toán liên quan đến đơn vị kg, km -Làm bài tập 1,2,3 Các em khá giỏi làm thêm bài còn lại Thái độ: HS tích cực ôn tập II.Đồ dùng dạy học Giáo viên: Phiếu làm nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập Học sinh: III Hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi HS nhắc lại kiến thức bài cũ, làm lại các bài tập có liên quan -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung phần KTBC 3.Bài 3.1.Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại 3.2 Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài1.Bảng sau đây cho biết thời gian Hà dành cho số họat động ngày Hoạt động Thời gian Học Vui chơi 60 phút Giúp mẹ việc nhà 30 phút Xem ti vi 45 phút Trong các hoạt động trên, Hà dành nhiều thời gian cho họat động nào? -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho các em thảo luận nhóm đôi để suy nghĩ -Gọi HS trả lời miệng kết -Nhận xét Hoạt động HS -Hát vui -Nhắc lại -Nhắc lại -Chú ý -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc yêu cầu -Thảo luận -Trả lời (15) * Bài Bình cân nặng 27kg, Hải cân nặng Bình 5kg Hỏi Hải cân nặng bao nhiêu ki-lô-gam? -Cho các em đọc bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? +Phải làm nào ? - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, em làm bảng lớp - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng - GV và lớp nhận xét bài làm bạn * Bài 3.Hai xã Đinh Xá và Hiệp Hòa cách 11km Nhà bạn Phương cách xã Hiệp Hòa 20km (xem hình vẽ) Hỏi nhà bạn Phương cách xã Đình Xá bao nhiêu ki lô mét? -Cho các em đọc bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? +Phải làm nào ? - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, em làm bảng lớp - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng - GV và lớp nhận xét bài làm bạn Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho nhóm thi giải nhanh bài SGk -Nhận xét Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem bài vừa học , xem bài TUẦN : 34 (Tiết 34) Ngày soạn : 13/04/2013 Ngày dạy : 01/05/2013 -Đọc bài tóan -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Đọc bài tóan -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Nhắc lại -Làm nhóm -Chú ý -Chú ý Thủ công ÔN TẬP, THỰC HÀNH THI KHÉO TAY LÀM ĐỒ CHƠI THEO Ý THÍCH I.Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Ôn tập, củng cố kiến thức , kĩ làm thủ công lớp - Làm ít sản phẩm thủ công đã học * Với HS khéo tay: gấp ít hai sản phẩm thủ công đã học Có thể làm sản phẩm có tính sáng tạo (16) Thái độ: HS yêu thích sản phẩm mình làm II Đồ dùng dạy học Giáo viên: Tranh quy trình Học sinh: Thủ công, kéo, hồ III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức - Cho các em hát vui 2.Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra chuẩn bị đồ dùng các em - Nhận xét, đánh giá chung 3.Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài - GV nêu tên chương cần ôn tập: ôn tập, thực hành khéo tay làm đồ chơi theo ý thích - Cho các em nhắc lại, GV viết bảng 3.2 Kiểm tra ()pp vấn đáp , thực hành) - GV viết đề kiểm tra “ Em hãy gấp lại sản phẩm thủ công mà em đã học” - Cho các em nối tiếp nhắc lại tên các bài đã học - Nhận xét, giảng: Các em tự chọn lại cho mình sản phẩm mà em thích sau đó gấp lại cho đẹp - Trình bày các sản phẩm đã dạy lên bàn cho các em gợi nhớ lại - Bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng 3.3 Đánh giá (giảng giải) - Tổ chức cho các em trình bày sản phẩm theo tổ và theo mức độ: + Hòan thành + Chưa hoàn thành - Cho HS tự đánh giá sản phẩm mình ( Tên sản phẩm, mức độ ) - Cả lớp nhận xét Củng cố - Gọi HS nêu tên bài - Gọi HS trình bày lại các bước để làm sản phẩm mà em đã chọn - GV nhận xét Dặn dò: - Nhận xét tiết kiểm tra - Dặn HS: + Những em chưa hoàn thành nhá tiếp tục cố gắng để hoàn thành sản phẩm + Những em đã hoàn thành thì làm thêm sản phẩm Hoạt động học -Hát vui -Mang đồ dùng -Chú ý -Nhắc lại -Chú ý -Nhắc lại tên các bài đã học -Chú ý -Gợi nhớ lại để làm tốt -Trình bày sản phẩm -Tự đánh giá - HS nêu - HS trả lời - Chú ý - Chú ý - Chú ý (17) -Chuẩn bị đồ dùng tiết sau ôn tập tiếp TUẦN : 34 (Tiết 68) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 02/05/2013 - Chú ý Chính tả (nghe - viết) ĐÀN BÊ CỦA ANH HỒ GIÁO I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: - Nghe viết chính xác bài CT; trình bày đúng đoạn tóm tắt bài Đàn bê anh Hồ Giáo - Làm bài tập 2a, 3a Thái độ: HS có ý thức giữ vở, viết chữ đúng chính tả II Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Bảng phụ viết bài chính tả, viết bài tập - Phiếu làm nhóm Học sinh: III Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ - Cho em viết bảng lớp, lớp viết bảng các từ tiết trước sai - KT VBT làm nhà các em - Nhận xét chung phần KTBC Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Đàn bê anh Hồ Giáo -Viết bảng , cho các em nối tiếp nhắc lại 3.2 Hướng dẫn viết (pp vấn đáp, giảng giải) -Đính bảng phụ viết bài CT lên bảng -GV đọc mẫu cho các em đọc thầm theo -Gọi em đọc lại -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu đoạn viết: + Đoạn viết có câu? +Trong bài có tên riêng nào? +Các tên riêng viết nào? -Nhận xét -Hướng dẫn các em viết các tiếng khó bài: quấn Hoạt động học -Hát vui -Nhắc lại -Viết bảng -Mang VBT -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc thầm theo -Đọc theo yêu cầu -Trả lời theo câu hỏi -Đánh vần và viết vào bảng (18) quýt, Hồ Giáo, chốc chốc, rụt rè, quơ quơ -Cho các em đọc lại các tiếng đã viết 3.3 Viết bài -Cho HS chuẩn bị chép bài -Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết -Cho các em nhìn bảng phụ soát lỗi chéo với 3.4 Chấm, chữa bài -Thu 7-8 vở, chấm lớp -Nhận xét các chữ các em sai nhiều 3.5 Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài tập 2a: Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu ch hay tr có nghĩa sau: + Chỉ nơi tập trung đông người mua bán + Cùng nghĩa với đợi + Trái nghĩa với méo -Đính bài tập lên bảng -Đọc yêu cầu và giải thích yêu cầu - Cho các em thảo luận nhóm đôi để tìm kết -Cho các em nêu ý mình - Cho lớp cùng nhận xét -GV nhận xét * Bài tập 3a: Thi tìm nhanh từ bắt đầu ch tr các loài cây M: chè, tràm… -Đính bài tập lên bảng -Đọc yêu cầu và giải thích yêu cầu -Chia HS thành nhóm -Cho các em thảo luận nhóm để làm vào phiếu phút -Bao quát lớp -GV và lớp nhận xét bài làm các nhóm Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài -Cho HS viết bảng các tiếng sai nhiều bài chính tả -GV và lớp nhận xét Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem lại các tiếng khó, bị sai Làm bài tập 1a, 2a VBT Xem bài ôn tập trước tiết sau ôn thi học kì TUẦN : 34 (Tiết 34) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 02/05/2013 -Đọc lại -Chuẩn bị theo yêu cầu -Viết bài -Soát lỗi -Nộp -Chú ý -Chú ý - Chú ý -Thảo luận nhóm -Nhận xét -Chú ý -Lắng nghe -Chia nhóm -Thảo luận làm vào phiếu -Nhận xét -Nói lại tựa bài -Viết bảng -Chú ý -Chú ý Tập viết ÔN CÁC CHỮ HOA : A, M, N, Q, V (Kiểu 2) (19) I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Viết đúng chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu (mỗi chữ dòng), viết đúng các tên riêng có chữ hoa kiểu 2: Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh (mỗi tên riêng dòng) Thái độ: HS có ý thức viết chữ đẹp đúng mẫu II.Đồ dùng dạy học Giáo viên: - Mẫu chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu đặt khung chữ, bảng phụ viết sẵn tên riêng - Bảng viết sẵn các chữ mẫu Học sinh: Bảng con, phấn III.Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho các em nhắc lại tựa bài cũ -Cho em nhắc lại quy trình cấu tạo chữ hoa V -Cho em viết bảng lớp, lớp viết bảng con: V, Việt Nam -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung phần kiểm tra bài cũ 3.Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài mới: Ôn các chữ hoa A,M,N,Q,V kiểu - Viết bảng, gọi HS nhắc lại 3.2 Quan sát, nhận xét (pp vấn đáp) - GV đính mẫu các chữ hoa A, M, N, Q,V lên bảng cho các em quan sát và hỏi : + Chữ cao ô li? + Rộng ô li? + Gồm nét nào? - GV và lớp nhận xét - GV nhận xét tóm lại trên chữ khung hình chữ để học sinh thấy rõ 3.3 Hướng dẫn viết chữ hoa kiểu (pp giảng giải) - Hướng dẫn các em viết - GV vừa nêu cách viết, vừa viết mẫu trên đường kẻ ô li các chữ hoa kiểu cho HS nhớ lại -Nhắc lại quy trình và viết mẫu lại lần nhanh -Cho các em xem mẫu trên bảng con, viết cỡ chữ nhỏ -Cho các em tập viết vào bảng các chữ hoa kiểu 2, Hoạt động học -Hát vui -Chữ hoa V kiểu -Nhắc lại cấu tạo -Viết bảng -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Cho các em trả lời -Chú ý -Chú ý theo hướng dẫn cô -Chú ý -Xem mẫu trên bảng -Tập viết theo hướng (20) chữ hai lượt -Nhận xét, sửa sai cho các em 3.4 Hướng dẫn viết câu ứng dụng (pp vấn đáp, giảng giải) -Đính bảng phụ viết sẵn các tên riêng: “ Việt Nam, Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh” lên bảng cho các em đọc -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu cách viết các tên riêng: +Độ cao các chữ nào? +Dấu đặt nào? +Khoảng cách các chữ sao? Cách nối nét nào? -Nhận xét -Viết mẫu kết hợp nêu quy trình cho các em thấy rõ -Cho HS xem mẫu bảng viết sẵn “ Việt, Nam, Nguyễn, Ái, Quốc, Hồ, Chí , Minh ” -Cho các em viết bảng -Nhận xét Uốn nắn cho các em 3.5 Hướng dẫn viết vào - Cho các em mở VTV - Nêu yêu cầu viết mục tiêu để các em viết lớp - Bao quát lớp, chỉnh sửa tư thể ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở…của HS 3.6 Chấm, chữa bài -Thu 6-7 chấm lớp -Nhận xét 4.Củng cố -Cho các em nhắc lại tựa bài cũ -Cho các em nhắc lại cấu tạo chữ -Cho lớp thi viết tên bạn lớp có chữ hoa kiểu -Nhận xét Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em tập viết bảng thêm, viết thêm các phần còn lại Chuẩn bị tiết sau ôn tập cuối học kì TUẦN : 34 (Tiết 169) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 02/05/2013 I.Mục tiêu dẫn -Đọc câu ứng dụng -Trả lời theo quan sát -Chú ý -Quan sát -Tập viết vào bảng -Lấy -Viết theo yêu cầu -Nộp -Nhắc lại -Nhắc lại cấu tạo chữ -Thi viết lớp -Chú ý -Chú ý Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (21) Kiến thức, kĩ năng: -Nhận dạng và gọi tên đúng hình tứ giác, hình chữ nhật, đường thẳng, đường gấp khúc, hình tam giác, hìh vuông, đoạn thẳng -Biết vẽ hình theo mẫu -Làm bài tập 1,2,4 Các em khá giỏi làm thêm bài còn lại Thái độ: HS tích cực ôn tập II.Đồ dùng dạy học Giáo viên: Phiếu làm nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập Học sinh: III Hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi HS nhắc lại kiến thức bài cũ, làm lại các bài tập có liên quan -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung phần KTBC 3.Bài 3.1.Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại 3.2 Làm bài tập.(pp thực hành,, thảo luận nhóm) * Bài Mỗi hình đây ứng với tên gọi nào? -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS làm nhóm (5 nhóm) vào phiếu nhóm -Bao quát lớp -Nhận xét bài làm các nhóm * Bài 2.Vẽ hình theo mẫu: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho các em làm vào vở, em làm bảng phụ -Bao quát lớp -Nhận xét * Bài Trong hình vẽ bên có: a Mấy hình tam giác? b Mấy hình tứ giác? -Giải thích yêu cầu - Cho các em thảo luận nhóm đôi để tìm câu trả lời - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng -Cho đại diện vài em trả lời trước lớp - GV và lớp nhận xét Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho nhóm thi giải nhanh bài SGk Hoạt động HS -Hát vui -Nhắc lại -Nhắc lại -Chú ý -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc yêu cầu -Làm nhóm -Nhận xét -Đọc yêu cầu -Làm bài -Chú ý -Thảo luận nhóm đôi -Trả lời -Nhận xét -Nhắc lại -Làm nhóm (22) -Nhận xét Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem bài vừa học , xem bài TUẦN : 34 (Tiết 34) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 03/05/2013 -Chú ý -Chú ý Tập làm văn KỂ NGẮN VỀ NGƯỜI THÂN I.Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Dựa vào câu hỏi gợi ý, kể vài nét nghề nghiệp người thân (BT1) - Biết viết lại điều đã kể thành đoạn văn ngắn (BT2) Thái độ: HS ham học hỏi, mở rộng kiến thức II Đồ dùng dạy học Giáo viên: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập Học sinh: III.Hoạt động dạy và học Hoạt động dạy Ổn định tổ chức -Cho các em hát vui trước học Kiểm tra bài cũ - Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Cho em nói lại cách đáp lời an ủi người khác -Cho em đọc lại bài viết việc tốt em bạn em -Nhận xét - KT làm bài nhà các em - Nhận xét - Nhận xét chung phần KTBC Dạy bài 3.1 Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp yêu cầu vần đạt bài Kể ngắn người thân mục tiêu đã nêu - Viết bảng, cho các em nhắc lại 3.2 Làm bài tập (pp thực hành, vấn đáp) *Bài 1: Hãy kể người thân em( bố, mẹ, chú dì ) theo các câu hỏi gợi ý sau: + Bố (mẹ, chú, dì ) em làm nghề gì? + Hằng ngày, bố (mẹ, chú, dì )làm việc gì? + Những việc có ích nào? -Đính bảng phụ viết sẵn các câu hỏi lên bảng Hoạt động học -Hát vui -Nhắc lại tựa bài -Thực theo yêu cầu -Thực theo yêu cầu -Mang cho GV kiểm tra -Chú ý -Chú ý - Nối tiếp nhắc lại -Chú ý (23) -Cho em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm các câu gợi ý -Gợi ý cho các em trả lời câu hỏi -Cho nhiều en trả lời -Nhận xét, góp ý, bổ sung * Bài 2: Hãy viết điều đã kể bài tập thành đoạn văn -Giải thích yêu cầu -Cho các em tiến hành viết vào bài tập, em viết bảng phụ -Cho nhiều em đọc đoạn văn mình trước lớp -Nhận xét, tuyên dương các em viết hay Củng cố -Cho các em nhắc lại tựa bài - Cho nhiều em trả lời lại các câu hỏi các câu hỏi bài tập - GV và lớp nhận xét Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn các em viết tiếp nêu viết chưa xong, chuẩn bị xem trước cho tiết sau ôn tập cuối học lì II TUẦN : 34 (Tiết 170) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 03/05/2013 -Đọc theo yêu cầu -Chú ý -Trả lời -Chú ý -Chú ý -Viết bài theo yêu cầu -Đọc đoạn văn -Nhắc lại tựa bài -Trả lời theo yêu cầu -Chú ý -Chú ý Toán ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (Tiếp theo) I.Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: -Biết tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình tứ giác -Làm bài tập 1,2,3 Các em khá giỏi làm thêm bài còn lại Thái độ: HS tích cực ôn tập II.Đồ dùng dạy học Giáo viên: Phiếu làm nhóm, bảng phụ viết sẵn các bài tập Học sinh: III Hoạt động dạy và học Hoạt động GV 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ -Cho HS nhắc lại tựa bài cũ -Gọi HS nhắc lại kiến thức bài cũ,làm lại các bài tập có liên quan Hoạt động HS -Hát vui -Nhắc lại -Nhắc lại (24) -Nhận xét, ghi điểm -Nhận xét chung phần KTBC 3.Bài 3.1.Giới thiệu bài - Giới thiệu trực tiếp tên bài -Viết bảng, gọi HS nối tiếp nhắc lại 3.2 Làm bài tập (pp thực hành, thảo luận nhóm) * Bài 1.Tính độ dài các đường gấp khúc sau: -Cho HS đọc yêu cầu bài tập -Cho các em thảo luận nhóm đôi tính để trả lời -Gọi HS trả lời miệng kết quả, giải thích -Nhận xét * Bài Tính chu vi hình tam giác ABC biết độ dài cạch là: AB= 30cm; BC = 15cm; AC = 35cm? -Cho các em đọc bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? +Phải làm nào ? - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, em làm bảng lớp - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng - GV và lớp nhận xét bài làm bạn * Bài Tính chu vi hình tứ giác MNPQ biết độ dài cạch hình đó 5cm -Cho các em đọc bài toán -Đặt câu hỏi cho các em tìm hiểu bài toán: + Bài toán cho ta biết gì? +Bài toán hỏi ta điều gì ? +Phải làm nào ? - Cho các em tự trình bày bài giải vào vở, em làm bảng lớp (các em khá giỏi có thể làm cách) - GV bao quát lớp, giúp các em còn lúng túng - GV và lớp nhận xét bài làm bạn Củng cố -Cho HS nhắc lại tựa bài vừa học -Cho vài em khá giỏi trả lời nhanh câu hỏi bài -Cho nhóm thi giải nhanh bài SGk: xếp hình tam giác thành hình mũi tên -Nhận xét Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn các em xem bài vừa học , xem bài -Chú ý -Chú ý -Nối tiếp nhắc lại -Đọc yêu cầu -Thảo luận -Trả lời -Đọc bài tóan -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Đọc bài tóan -Trả lời -Làm bài -Nhận xét -Nhắc lại -Trả lời nhanh -Làm nhóm -Chú ý -Chú ý (25) TUẦN : 34 (Tiết 34) Ngày soạn : 20/04/2013 Ngày dạy : 03/05/2013 Tự nhiên xã hội ÔN TẬP TỰ NHIÊN I- Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: - Khắc sâu kiến thức đã học thực vật, động vật, nhận biết bầu trời ban ngày và ban đêm - Có ý thức yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên Thái độ: HS tích cực ôn tập II- Đồ dùng dạy học: Giáo viên: - Tranh vẽ HS hoạt động nối tiếp bài 32 - Giấy, bút - Tranh ảnh có liên quan đến chủ đề tự nhiên Học sinh: III- Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Ổn định Kiểm tra bài cũ Bài 3.1 Giới thiệu bài - GV giới thiệu trực tiếp tên bài - GV viết bảng tên bài 3.2 Hướng dẫn HS ôn tập +) Nêu tên các vật mà em biết, nơi sống chúng + Gọi đại diện nhóm trình bày + GV nhận xét , kết luận: Các loài vật sống khắp nơi trên cạn , nước , trên không … Hoạt động học - Hát vui - HS lắng nghe - HS nhắc nối tiếp tên bài + Chia lớp thành nhóm, Các nhóm thảo luận ghi kết trên phiếu Nơi sống Con vật Cây cối Trên cạn Dưới nước Trên không Trên cạn và nước + Từng nhóm trình bày + HS lắng nghe (26) +) HD học sinh núi bầu trời + Em biết gì bầu trời, ban ngày và ban đêm (có gì, chúng nào?) - Cho nhóm thảo luận, lại giúp đỡ, hướng dẫn các nhóm Cho các nhóm trình bày kết - GV: Mặt Trăng và Mặt Trời có gì giống hình dạng? Có gì khác (về ánh sáng, chiếu sáng) Mặt Trời và các vì có gì giống không? Ở điểm nào? - Quan sát cảnh đẹp sân trường - Yêu cầu HS quan sát trên sân trường và nói lại gì mà em quan sát Củng cố - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài Dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS xem bài lại, tiết sau kiểm tra cuối HKII + Yêu cầu nhóm làm việc trả lời câu hỏi : thành viên trả lời, sau đó phân công nói phần nào - chuẩn bị thể kết dạng kịch trình bày sáng tạo: Lần lượt nối tiếp - Các nhóm trình bày Trong nhóm này trình bày thì nhóm khác lắng nghe để nhận xét - HS trả lời cá nhân câu hỏi này - Cho HS theo hàng dọc sân trường - Một số HS ý kiến về: lớp học, thư viên, nhà bếp, cây cối, … - HS nhắc lại - Chú ý (27)

Ngày đăng: 14/09/2021, 09:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan