Để giúp các em hiểu rõ và nắm vững hơn về những vấn đề mà các em đã học, chúng ta cùng tìm hiểu về một công việc hoàn toàn không xa lạ, một công việc mà các em vẫn làm đó là Quá trình tạ[r]
(1)Tuần Ngày soạn: 31/8/2014 Tiết PPCT: Ngày day : 3/9/2014 Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS hiểu - Khái niệm ca dao, dân ca - Nắm nội dung, ý nghĩa và số hình ảnh nghệ thuật tiêu biểu ca dao, dân ca qua bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG Kiến thức: - Khái niệm ca dao, dân ca - Nội dung, ý nghĩa, số nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao tình cảm gia đình Kĩ - Đọc, hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình - Phát và phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mô típ quen thuộc các bài ca dao tình cảm gia đình Thái độ: - Yêu quý, trân trọng, giữ gìn tình cảm gia đình C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Thảo luận – Giảng bình D TIẾN TR̀ÌNH DẠY HỌC 1.Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 7a1: Vắng…………… Phép………………….,KP:…………………… Lớp 7A4: Vắng :………… Phép…………………,Kp…………… Kiểm tra bài cũ - Tóm tắt truyện Cuộc chia tay búp bê và nêu ý nghĩa truyện Bài : Giới thiệu bài Những câu hát tình cảm gia đình chiếm khối lượng quá phong phú kho tàng ca dao dân tộc đã diễn tả chân thực , xúc động tình cảm vừa thân mật ấm cúng, vừa thiêng liêng người Việt Nam.Những câu hát này thể số hình thức nghệ thuật tiêu biểu ca dao dân ca HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY Hoạt động 1: Giới thiệu chung I GIỚI THIỆU CHUNG - GV cho HS tìm hiểu khái niệm ca dao, dân - Khái niệm ca dao dân ca: SGK/ 35 ca Hoạt động 2: Đọc – tìm hiểu văn II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN - GV lưu ý HS đọc diễn cảm để thể 1.Đọc- hiểu từ khó: sgk tình cảm chủ thể trữ tình (?) Trong chủ đề chung tình cảm gia đình 2.Tìm hiểu văn bản: bài có nội dung tình cảm riêng, đó là gì? Bài ca nào ứng với nội dung trên ? - Gọi HS đọc lại bài : Bài 1: (?) Ở bài muốn diễn tả tình cảm gì? Tác Công cha … núi ngất trời (2) giả dùng nghệ thuật gì để diễn tả tình cảm đó? (?) Lời ca “Cù lao chín chữ” có ý nghĩa khái quát gì? (?) Theo em có gì sâu sắc cách ví von so sánh lời ca : “Công cha núi ngất trời Nghĩa mẹ nước ngoài biển Đông” (?) Nghệ thuật chính bài ca dao là gì ? Nghĩa mẹ… nước ngoài biển Đông So sánh, hình ảnh có tính truyền thống, vĩnh Khẳng định công lao to lớn cha mẹ với và vai trò trách nhiệm, bổn phận trước công lao to lớn - Gọi HS đọc bài (?) Tình cảm anh em cắt nghĩa dựa trên sở nào? (?) Anh em ví thể tay chân Cách ví có gì sâu sắc tình cảm anh em ruột thịt ? (?) Lời ca “ Anh em hoà thuận hai thân vui vầy” có nghĩa gì? (?) Vậy bài ca dao này có ý nghĩa gì? (?) Qua bốn bài ca dao dân ca em có thể tìm nét nghệ thuật bật nào thường xuất CDDC? - GV: Gọi HS đọc ghi nhớ Bài 4: Anh em nào phải người xa Cùng chung bác mẹ … Anh em thể tay chân… Nghệ thuật so sánh Khắc sâu tình cảm anh em ruột thịt gắn bó thiêng liêng Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Học thuộc các bài ca dao trên - Nắm toàn nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa các bài ca dao, dân ca trên - Soạn bài: Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người bài và ( đọc và tìm hiểu nghệ thuật, nội dung, ý nghĩa cảu hai bài trên) Tổng kết a Nghệ thuật - Thể thơ lục bát - Âm điệu tâm tình nhắn nhủ - Các hình ảnh truyền thống quen thuộc - Cả bốn bài là lời độc thoại b Nôi dung * Ý nghĩa: Tình cảm ông bà, cha mẹ, anh em và tình cảm ông bà, cha mẹ cháu luôn là tình cảm sâu nặng, thiêng liêng sống người III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: - Sưu tầm số bài ca dao, dân ca khác mà em biết có nội dung tương tự và học thuộc - Nội dung câu em vừa đọc là gì? * Bài mới: - Soạn bài: Những câu hát tình yêu quê hương, đất nước, người bài và E.RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần Tiết PPCT: 10 Ngày soạn: 31/8/2014 Ngày day : 3/9/2014 (3) Văn bản: NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nắm giá trị tư tưởng, nghệ thuật câu ca dao, dân ca tình yêu quê hương, đất nước, người B TRỌNG TM KIẾN THỨC Kiến thức: - Nội dung, ý nghĩa và số hình thức nghệ thuật tiêu biểu bài ca dao tình yêu quê hương, đất nước, người Kĩ năng: - Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình - Phát và phân tích hình ảnh so sánh, ẩn dụ, mô típ quen thuộc các bài ca dao trữ tình tình yêu quê hương đất nước, người Thái độ: - Yêu quê hương đất nước, yêu thương người C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Thảo luận – Giảng bình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 7a1: Vắng…………………… Phép………………….,KP:…………………… Lớp 7A4: Vắng :……………… Phép…………………,Kp…………… Kiểm tra bi cũ: a/ Đọc bài ca dao tình cảm gia đình Từ đó nêu lên khái niệm ca dao dân ca b/ Nêu cảm nghĩ bài ca dao mà em thích 3.Bài mới: Giới thiệu bài Ai sinh và lớn lên phải có quê hương, người phải luôn nhớ cội nguồn nơi chôn rau cắt rốn Qua tiết học hôm ta bồi đắp thêm tình yêu quê hương đất nước qua câu ca dao ngào tình quê tha thiết HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI DẠY - GV cho HS nhắc lại khái niệm ca dao, dân ca I GIỚI THIỆU CHUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc, tìm hiểu chú - Khái niệm ca dao dân ca: SGK/ 35 thích - Lưu ý HS cách đọc, cách ngắt nhịp thơ lục bát - Gọi HS đọc các chú thích SGK và GV minh hoạ tranh, ảnh Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích, tìm hiểu các bài ca a Bài (?) Khi đọc câu hát này, em thấy các tác giả dân gian đã gợi địa danh, phong cảnh nào? Em hiểu gì địa danh, phong cảnh ấy? (?) Tại nói bài ca dao là lời hát đối đáp? Em hiểu nào hát đối đáp? (?) Nhận xét bài 1, em đồng ý với ý kiến nào câu hỏi (1) SGK/39? II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1.Đọc- tìm hiểu từ khó: sgk 2.Tìm hiểu văn Bài 1: - Ở đâu năm cửa nàng ơi? Sông nào…? Núi nào…? Đền nào…? - Thành Hà Nội…chàng ơi! Sông Lục Đầu… (4) (?) Tại em đồng ý với ý kiến (b)? Em có thể các dấu hiệu để nhận dạng? (?) Em hãy nêu thêm số dẫn chứng để minh hoạ cho ý kiến (c) mình là đúng GV có thể cung cấp cho HS số câu hát đối đáp (?) Các câu đố chàng trai có nhằm vào đặc điểm chính đối tượng đó không? Cô gái đã chọn các nét đẹp riêng đối tượng nào? Và em có nhận xét gì cách đáp ngắn gọn, nhằm đúng vào câu đố cô gái? HSTL phút b Bài 4: (?) Từ ngữ hai dòng đầu bài thơ có gì đặc biệt? Có tác dụng, ý nghĩa gì? (?) Phân tích hình ảnh cô gái câu thơ cuối bài (?) Bài ca này là lời ai? Biểu tình cảm gì? Có thể hiểu bài này theo cách khác không? GV bình chốt lại bài… Sông Thương… Núi Đức Thánh Tản… Đền Sòng… Hát đối đáp, lục bát biến thể Niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước Bài 4: Đứng bên ni…ngó bên tê…mênh mông bát ngát Đứng bên tê…ngó bên ni…bát ngát mênh mông Thân em như…ngọn nắng hồng ban mai Điệp từ, đảo từ, đối xứng, so sánh Ngợi ca vẻ trù phú cánh đồng và nét đẹp trẻ trung, đầy sức sống cô gái 3.Tổng kết: a.NT: b.Nội dung * Ý nghĩa văn bản: Ca dao bồi đắp thêm tình cảm cao đẹp người quê hương, đất nước Ghi nhớ (SGK/ 40) III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Nắm toàn nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa * Bài cũ: - Sưu tầm số bài ca dao, dân ca khác có hai bài ca dao trên - - Soạn bài: Từ láy ( đọc các ví dụ và trả lời các nội dung tương tự và học thuộc - Học thuộc các bài ca dao phân tích câu hỏi sách giáo khoa) nội dung, nghệ thuật + Ghi nhớ * Bài mới: - Soạn bài: Từ láy E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: 1/9/2014 Tiết PPCT: 11 Ngày day : 4/9/2014 Tiếng Việt: TỪ LÁY (5) A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT - Nhận diện hai loại từ láy: từ láy toàn và từ láy phận (láy phụ âm đầu, láy vần) - Nắm đặc điểm nghĩa từ láy - Hiểu giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm từ láy, biết cách sử dụng từ láy B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC Kiến thức - Khái niệm từ láy - Các loại từ láy Kĩ - Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ từ láy văn - Hiểu nghĩa và biết sử dụng số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm, để nói giảm nhấn mạnh Thái độ - Có ý thức sử dụng từ láy nói và viết C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 7a1: Vắng…………………… Lớp 7A4: Vắng :……………… Phép…………………., KP:…………………… Phép…………………, Kp…………… Kiểm tra bài cũ: - Cho VD các loại từ ghép đã học ? Bài mới: Giới thiệu bi Trong chương trình lớp 6, các em đã tiếp xúc với khái niệm từ láy Đó là từ phức có hoà phối âm Ở tiết học hôm nay, các em tìm hiểu kĩ cấu tạo và chế tạo nghĩa từ láy Qua đó, các em có thể sử dụng tốt từ láy việc tạo lập văn sau này HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - GV cho HS ôn lại định nghĩa từ láy đã học lớp - Gọi HS đọc VD 1a / SGK trang 41 và hai bài ca dao Những câu hát tình yêu quê hương… (?) Nhận xét cấu tạo các từ in nghiêng các ví dụ? - Gọi HS đọc ví dụ 3/42 (?) Em hãy xác định tiếng gốc các từ láy trên (?) Tại không nói bật bật, thẳm thẳm mà lại nói là bần bật, thăm thẳm ? (HSTL phút) (?) Em hãy tìm thêm số từ láy toàn có NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG 1) Các loại từ láy Ví dụ 1a: - Em cắn chặt môi, đôi mắt lại đăm đăm … - Đường vô xứ Huế quanh quanh - Thân em chẽn lúa đòng đòng Lặp lại nguyên vẹn tiếng gốc Ví dụ 1b - …em tôi bất giác run lên bần bật… - Cặp mắt đen …buồn thăm thẳm… Có biến đổi điệu và âm cuối Từ láy toàn Ví dụ a/ Tôi mếu máo… liêu xiêu em… (6) biến và biến vần (?) Qua tìm hiểu và làm bài tập, em hãy nêu nào là từ láy toàn bộ? (?) Các từ láy mếu máo, liêu xiêu, phất phơ, bát ngát giống phận nào? Đó là loại từ láy nào? (?) Các từ láy ví dụ có điểm gì chung âm và nghĩa? (HSTL ttrong phút) b/ Đứng bên …mênh mông, bát ngát… Lặp lại phụ âm đầu và phần vần Từ láy phận 2) Nghĩa từ láy Ví dụ: II/42 a/ Ha hả, gâu gâu, tích tắc - GV cho HS giải nghĩa các từ láy ví dụ Sự mô âm b: có tiếng gốc đứng sau b/ - lí nhí, li ti, ti hí - GV hướng dẫn HS tìm hiểu câu hỏi SGK Tạo nghĩa dựa vào đặc tính âm vần (?) So với tiếng gốc, nghĩa các từ giảm c/ - Mềm mềm mại - mềm hay nhấn mạnh? Sắc thái biểu cảm rõ - Đỏ đo đỏ GV cho HS rút kết luận nghĩa Sắc thái ý nghĩa giảm nhẹ tăng mạnh từ láy phần ghi nhớ 3.Ghi nhớ: SGK / 42 - GV tổng kết toàn bài nhắc lại kết luận hai loại từ láy tiếng Việt Họat động 2: Hướng dẫn luyện tập II LUYỆN TẬP - Hướng dẫn HS làm bài tập trang 43 -Bài 1: GV cho học sinh đọc yêu cầu bài -> thảo luận nhóm theo tổ ( 2p)-> đại diện lên bảng trình bày Bài tập 1: Tìm từ láy văn và phân loại - Từ láy toàn bộ: bần bật, thăm thẳm, chiền chiện, thoăn thoắt, mãi mãi, … - Từ láy phận: nức nở, tức tưởi, rón rén, - GV: hướng dẫn học sinh cách làm -> làm vào phiếu học tập -> gv thu chấm điểm cho học sinh - GV: Hướng dẫn học sinh làm bài lặng lẽ, rực rỡ, nhảy nhót… Bài tập 2: lấp ló, nho nhỏ, nhức nhối, khang khác, thâm thấp, chênh chếch, anh ách Bài tập 5: các từ máu mủ, mặt mũi, tóc tai… là từ ghép vì tiếng có nghĩa III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: - Tìm các từ láy bài ca dao đã học Họat động 3: Hướng dẫn tự học - Nắm đặc điểm các loại từ láy.Cho ví dụ loại - Làm bài tập còn lại - Học thuộc ghi nhớ - Hoàn thành các bài tập vào * Bài mới: - Soạn bài: Quá trình tạo lập văn ( Đọc các ví - Soạn bài: Quá trình tạo lập văn (7) dụ và trả lời các câu hỏi sgk) E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… Tuần Ngày soạn: 1/9/2014 Tiết PPCT: 12 Ngày day : 4/9/2014 Tập làm văn: QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Nắm các bước quá tŕnh tạo lập văn để có thể tập viết văn cách có phương pháp và có hiệu (8) - Củng cố lại kiến thức kĩ đă học liên kết, bố cục và mạch lạc văn Vận dụng kiến thức đó vào việc đọc- hiểu văn và thực tiễn nói B TRỌNG TM KIẾN THỨC Kiến thức: - Các bước tạo lập văn giao tiếp và viết bài tập làm văn Kĩ - Tạo văn có bố cục, liên kết, mạch lạc Thái độ: - Yêu thích và có ý thức xây dựng văn có tính liên kết, mạch lạc C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp – Tích hợp – Quy nạp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp: Kiểm diện học sinh Lớp 7a1: Vắng…………………… Phép………………….,KP:…………………… Lớp 7A4: Vắng :……………… Phép…………………,Kp…………… Kiểm tra bài cũ: - Thế nào liên kết văn bản? Một bố cục ntn coi là rành mạch và hợp lí? Bài mới: Giới thiệu bài: Các em vừa học liên kết, bố cục và mạch lạc văn Để giúp các em hiểu rõ và nắm vững vấn đề mà các em đã học, chúng ta cùng tìm hiểu công việc hoàn toàn không xa lạ, công việc mà các em làm đó là Quá trình tạo lập văn HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1: Tìm hiểu chung - GV yêu cầu HS nhớ lại là làm văn, HS đã thực các bước ntn và bước nào theo các em là khó khăn (?) Em hãy nhớ lại khúc hát “Công cha…” Theo em, vì mà người ta có thể viết lời ru có sức lay động lòng người thế? NỘI DUNG BÀI DẠY I TÌM HIỂU CHUNG Các bước tạo lập văn VD: Văn “Cổng trường mở ra” (1) Tâm trạng dạt dào cảm xúc người mẹ đêm trước ngày khai trường Định hướng nội dung, mục đích, cách GV: Và tương tự thế, không có thức thể hiện… người mẹ dạt dào cảm xúc đến mức muốn (2) nên lời đêm trước ngày khai trường đầu - Mở bài: Hoàn cảnh nảy sinh tâm trạng tiên đứa yêu thì văn Cổng trường mở không thể nảy sinh - Thân bài: Diễn biến tâm trạng mẹ (?) Qua hai văn trên, em thấy vì lẽ gì, vì thôi thúc nào mà người lại muốn tạo lập nên - Kết bài: Suy nghĩ mẹ vai trò văn bản? ( HSTL phút) nhà trường Lập dàn bài GV: Văn ca dao: Tác giả dân gian tạo khúc hát ru là muốn giãi bày tình cảm yêu thương cha mẹ cái Từ đó kêu (3) “Nhưng hôm mẹ không tập trung gọi bổn phẩn người phải biết đến công vào việc gì cả… Mẹ lên giường và ơn sinh thành dưỡng dục để phụng thờ, báo trằn trọc… Mẹ không lo không đáp cha mẹ, sống cho xứng đáng ngủ được…” (9) GV chốt: Như vậy, ta thấy tạo lập văn bản, Diễn đạt thành văn các tác giả thực muốn gửi gắm điều gì đó thật cần thiết với đối tượng mà mình muốn nói (4) Kiểm tra văn đến Khi tạo lập văn bản, ta phải xác định mình Ghi nhớ: (SGK /46) muốn Nói (viết) cái gì ? Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết nào? (?) Sau định hướng, các em đã có thể bắt tay vào việc tạo lập văn chưa? (?) Em có thể nhận thấy có văn gồm có câu, ý Nhưng văn bao gồm nhiều câu, nhiều ý thì nảy sinh nhu cầu làm việc gì? Công việc cần đạt yêu cầu nào? (?) Em có thường làm công việc bố trí, xếp các ý, các phần, các đoạn làm bài TLV không? Từ kinh nghiệm thân, em thấy chú ý hay không chú ý xây dựng bố cục đã ảnh hưởng nào đến kết bài làm (?) Xây dựng bố cục văn đã phải là công việc cuối cùng việc tạo lập văn chưa? Người tạo lập văn còn cần tiếp tục công việc gì nữa? (?) Sau hoàn thành văn ta có cần kiểm tra lại không? Nếu có thì kiểm tra cần dựa theo tiêu chuẩn nào? GV chốt lại bài, chuyển sang Luyện tập Hoạt dộng 2: Hướng dãn luyện tập GV hướng dẫn HS thực các bài tập SGK / 46 Hoạt động 3: Hướng dẫn tự học - Nắm các bước quá trình tạo lập văn II LUYỆN TẬP: Số 2/46 a Nếu bạn toàn kể lại việc mình đã học nào và đã đạt thành tích gì học tập thì chưa đủ Bạn cần nói từ thực tế rút kinh nghiệm gì để giúp các bạn khác học tập tốt b Trong trường hợp này bạn đã không xác định đúng đối tượng giao tiếp Bài báo cáo phải trình bày với học sinh không phải thầy cô Bạn phải nói “thưa các bạn” và phài xưng “tôi” - Hướng dẫn viết bài làm văn số nhà Hãy kể lại kỉ niệm đáng nhớ em thầy( cô) giáo em yêu quý III HƯỚNG DẪN TỰ HỌC * Bài cũ: - Tập viết đoạn văn có tính mạch lạc (10) - Làm các bài tập còn lại - Soạn bài: Những câu hát than thân - Học thuộc Ghi nhớ / 46 - Viết bài văn số nhà * Bài mới: - Soạn bài: Những câu hát than thân E RÚT KINH NGHIỆM …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… (11)