1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

NGU VAN 7 TUAN 910

14 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Caùc em coù nhôù queâ khoâng AØ, ñieàu ñoù laø taát nhieân roài, bôûi vì xa queâ ai laïi khoâng buoàn, ai laïi khoâng coù nhöõng kyû nieäm ñeïp nôi choân nhau, caét roán... Baøi môùi :[r]

(1)



Ngày soạn : 17-10-09

BÀI 10

Ngày dạy : 19-10-09

TUẦN: 10 ( kết cần đạt sgk / 122)

I.VĂN - VĂN BẢN – TIẾT: 37

CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH

( Tĩnh tứ ) Lí Bạch

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- giúp hs thấy tình cảm quê hương sâu nặng thơ

- Thấy số đặc điểm nghệ thuật thơ: hình ảnh gần gũi , ngơn ngữ tự nhiên , bình dị , tình cảnh giao hịa

- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp( 2/ 2) torng thơ tuyệt cú , thủ pháp đối tác dụng

B CHUẨN BỊ: -Thầy: giáo án – bảng phụ - Trò: soạn

C- TIẾN TRINH TỔ CHỨC:

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ NỘI DUNG -KIẾN THỨC

* HĐ1: KT cũ : - đọc thơ XA NGẮM THÁC NÚI LƯ Lí bạch ?- Điểm nhìn tg tồn cảnh núi Lư?

A Ngay chân núi Lư B Trên đỉnh níu Lư C đứng nhìn từ xa

D dường xuôi thuyền

*H

Đ 2: Bài m i “ Vọng Nguyệt Hồi Thương” (trơng trăng nhớ quê chủ đề phổ biến

(2)

trong thơ cổ không Trung Quốc mà Việt Nam Vầng trăng tròn tượng trưng cho đoàn tụ Cho nên, xa quê trăng sáng tròn lại nhớ quê Bản thân hình ảnh vầng trăng đơn trời cao thẳm đêm khuya tĩnh đủ gợi nên nỗi sầu xa xứ Tình cảm trơng trăng nhớ q Lý Bạch thể qua (nỗi sầu xa xú) thơ “Tĩnh Dạ Tứ”

* HĐ3:Hd Đọc – Hiểu thích

- Học sinh đọc thích

-Dựa vào thích em nhắc lại cho cô đôi nét tác giả Lý Bạch

 GVHD đọc -> GVđọc

-> GV nhấn mạnh điều cần lưu ý tg

Hỏi : xác định số tiếng số câu thơ ? Thuộc thể thơ ? cách hiệp vần ?

 GV: tiếng thứ tiếng thứ câu thơ ngũ ngôn phải phân minh nghĩa phải ngược thơ không tiếng 2-4 ( thị -thượng) ( đầu –đầu) -> không bị ràng buộc niêm luật đối

*HĐ4 HDđọc –hiểu văn -đọc so sánh thơ : “Xa Ngắm Tách Núi Lư ” “Cảm Nghĩ Trong Đêm Thanh Tĩnh” Em nhận xét nội dung miêu tả không gian, thời gian cảm xúc tác giả thơ có khác ?

- thơ chia làm ý ? GV: thơ ngữ ngơn thường có bố cục phần

- Học sinh đọc câu

- hs dựa thích trả lời

-Hs đọc

- câu câu tiếng ( ngữ ngôn tứ tuyệt – cổ thể ) vần chân câu 2-6

-“Xa Ngắm Tách Núi

Lư ” miêu tả cảnh thiên nhiên đẹp hùng vĩ hịa với thiên nhiên ,u thiên nhiên

-“Cảm Nghó Trong Ñeâm Thanh tĩnh miêu tả tg trạng thái nằm nghĩ với gian phịng tràn ngập ánh trăng tg khơng ngử nhớ quê - ý ( 2câu đầu ý 1– câu cuối ý

-Hs đọc

- Khơng túy tả cảnh mà có tả tình nhà thơ khơng ngủ nhìn thấy sương mặt đất

- nằm

I- Đọc- hiểu thích: Tác giả : sgk / 123- 124 2.- thể thơ: Ngữ ngôn tứ tuyệt

- Hoàn cảnh sáng tác, số tha phương li loạn

II- Đọc- Hiểu văn bản:

1 Hai câu đầu :

Sàng tiền … thượng sương

(3)

đầu :

- Có người cho hai câu đầu thơ túy tả cảnh , câu cuối túy tả tình Em có tán thành ý kiến khơng? sao?

- Chữ “sàng” cho biết nhà thơ ngắm trăng với tư ?

GV: Như tác giả

đang nằm giường mà không ngủ nên nhìn thấy ánh trăng xuyên qua cửa sổ Cũng tác giả ngủ song tỉnh dậy mà khơng ngủ lại Và tình trạng mơ màng chữ “nghi” chũ “sương” xuất tự nhiên hợp lý Bởi trăng sáng quá, màu trắng ánh trăng khiến tác giả ngỡ sương bao phủ khắp nơi mặt đất

* Thuở thiếu thời ông thường lên đỉnh núi Nga Mi để ngắm trăng ơng nhớ trăng vành đỉnh núi Nga Mi (Nga Mi sơn nguyệt bán luân thu)

gv: Như câu đầu ánh trăng nặng trĩu nỗi niềm suy tư tác giả, câu cuối

- Học sinh đọc câu cuối

- Giải thích nghóa Hán Việt?

- Phải hai câu thơ cuối túy tả tình ?

- Mà có cụm từ trực tiếp tả tình Đó cụm từ nào?

- Những chữ : đê đầu, cử đầu ,vọng, … tả ?

GV: Như vậy, dù là

giường

-Khơng tả tình túy

- “cố hương” (nhớ quê cũ)

- động từ người

 HSthảo luận 3/ đại diện

mhóm Trình bày -“ tư cố hương”

-ngắm trăng nhớ quê -> tả cảnh ngụ tình

- Phép đối -cử đầu >< đê đầu

-vọng minh nguyệt >< tư cố hương

2 Hai câu cuối :

- Cử đầu vọng minh nguyệt

- Đê đầu từ cố hương

 Phép đối, bố cục

chặt chẽ tạo nên tính thống liền mạch cảm xúc

- Hình ảnh nhân vật

(4)

tả cảnh, tả người, song tình người thể rõ, nói khác tình người, tình quê hương biến thành hành động “vọng”, “cử”, “đê”

- Ở câu cuối tác giả sử dụng phép nghệ thuật ?

- Hãy từ ngữ, hình ảnh đối ?

GV liên hệ thực tế : Ai sinh lớn lên có quê hương xa nhớ kỉ niệm quê hương

*HĐ5 :tổng kết:

- Từ ngữ thể nỗi nhớ quê hương da diết tác giả?

- cho biết mối quan hệ người trăng ntn ?

- Nhận xét ngôn ngữ sử dụng thơ?

- đêm trăng tĩnh xa quê tâm trạng tg ntn ? GVchốt -> gọi HS đọc ghi nhớ

-giản dị mà tinh luyện

- mhớ quê da diết người xa xứ

- hs đọc III- GHI NHỚ :SGK/ 124

* Củng cố : Đọc lại thơ

* Dặn dò : -Học thuộc thơ phần phiên âm dịch thơ - soạn “ ngẫu nhiên viết nhân buổi quê”



Ngày soạn : 17-10-09

Ngày dạy : 19-10-09

II- VĂN

- VĂN BẢN- TIẾT: 38 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ

( Hồi hương ngẫu thư ) – Hạ Tri chương-

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Thấy cảm tình sâu nặng nhà thơ

- Thấy số đặc điểm thơ : hình ảnh gần gũi, ngơn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hịa- Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp( 2/ 2) torng thơ tuyệt cú , thủ pháp đối tác dụng nĩ

B CHUẨN BỊ: -Thầy: giáo án – bảng phụ - Trò: soạn

C- TIẾN TRINH TỔ CHỨC

HOẠT ĐỘNG CỦA

(5)

* H Đ 1: KT cũ – đọc phiên âm dịch thơ thơ “Cm nghĩ trong đêm tĩnh” ? Nêu chủ đề

thơ ?

A.Lên núi nhớ bạn B.Non nước hữu tình C.Tức cảnh sinh tình D.Trơng trăng nhớ quê *H Đ 2: Bài m i Chuùng ta ớ

biết Lý Bạch xa quê năm 25 tuổi ông xa quê mãi, nhìn ánh trăng sáng ơng lại nhớ đến quê nhà Bởi quê hương nơi ta sinh ra, lớn lên Vì dù đến đâu nhớ quê hương, nhớ nguồn cội Và lịng u q khơng thể thơ Lý Bạch mà Hạ Tri Chương có “Hồi hương ngẫu thư” đặc sắc Sau cô em tìm hiểu Hồi : trở ; hương : quê; ngẫu : tình cờ ngẫu nhiên; thư : viết  Ngẫu nhiên

viết nhân buổi quê

* H 3:Hd Đ Đọ c – Hi u chú thích

Trước tiên

sẽ tìm hiểu tác giả Hạ Tri Chương

- Cơ mời em đọc cho phần thích sgk - Dựa vào phần thích em cho biết vài nét tác gia?û

Gvgiới thiệu thêm vềtg số điều cần ý tg

Gvgiới thiệu thêm vềtg

1 số điều cần ý tg

-Ông sinh năm 659 – 744 làm quan kinh thành 50 năm Năm 744 ông xin cáo quan quê Khi trở ông gặp nhiều điều bất ngờ ơng ngẫu hứng viết thơ

- Thất ngôn tứ tuyệt - Lục bát

-HS đọc

-HS dựa sgk dịch

I- Đọc- hiểu thích: Tác giả : sgk/127 Thể thơ:

(6)

- Xác định thể thơ phần phiên âm phần dịch thơ ?

Giáo viên đọc

thơ trước lần (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ sau hướng dẫn cách đọc)

- Học sinh đọc lại Giáo viên nhận xét cách đọc

- Dựa vào phần dịch nghĩa yếu tố, dịchâ nghĩa câu thơ phần phiên âm (nghĩa câu)

-Cô mời em đọc lại cho côphần dịch nghĩa

Vậy hiểu

nghĩa thơ em đọc lại dịch thơ sách -H

ỏ i: Em cho cô biết phần phiên âm phần dịch thơ có khác ?

GV:Như vậy, phần

phiên âm thể thơ thất ngơn tứ tuyệt, cịn dịch thơ thể thơ lục bát Tuy khác câu, nhịp, vần, luật dịch giả chuyển tâm trạng, cảm xúc tác giả thăm quê cũ mà trẻ lại tưởng ông khác lạ

* H Đ 4: HD đọ c- hiể u văn

bản :

- GV HD HS đọc hiểu nhan

đề thơ

- Em hiểu từ “ngẫu”? Tại “ngẫu nhiên”

-Bài thơ chia làm ý ? - HSđọc câu đầu thơ ?

- câu thơ đầu tác giả cho biết

- Phần phiên âm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Phần dịch thơ thể thơ lục bát

-Tình cờ Tg khơng định làm

thơ đặt chân từ quê

- ý

- HSđọc

-rời nhà từ lúc trẻ, già quay

-vóc dáng, tuổi tác, mái tóc

- giọng nói quê hương

-tự (kể) + miêu tả

II- Đọc – hiểu thích: 1- Hai câu đầu :

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi

Hương âm cô cải, mấn mao toài

dùng phép đối

 sau thời gian dài

(7)

sự việc ?

 Vậy tác giả từ

lúc 16 tuổi, lúc trẻ sau 50 năm ông làm quan chốn kinh kì trở ơng có điều đáng ý

-> Có điều thay đổi điều khơng thay đổi

- Những điều thay đổi ?

- Những điều khơng thay đổi ?

Vậy em thấy

yếu tố thay đổi phụ thuộc vào yếu tố khách quan theo quy luật thời gian người sinh ra, lớn lên già

- Và em thấy câu tác giả sử dụng phương thức biểu đạt ?

GV:nhưng kể chính.

Tác giả kể lại việc rời q lúc cịn trẻ già trợ Tuy nhiên trở tóc rụng, hình dáng tuổi tác thay đổi, đặc biệt âm sắc quê hương giữ được, khơng thay đổi

-H

ỏ i : Dù cách xa hàng ngàn dặm sau nửa kỷ xa quê hương mà tác giả giữ giọng nói quê hương Điều cho em thấy điều tác giả ?

GV: nước ta

được chia làm miền Bắc, Trung, Nam dĩ nhiên giọng

-lòng yêu quê hương

-Phép đối

-nhấn mạnh việc

- Tác giả trở quê tác giả già muốn trở quê sống sống nhàn, ẩn giật việc ông giữ giọng nói q hương chứng tỏ ơng có tình cảm sâu nặng quê hương

- HS đọc

2- Hai câu cuối:

(8)

nói miền khác

-Và để nói điều tác giả dùng nghệ thuật ? -Các em đối lập ?  giáo viên

gạch chân bng ph

khi học sinh

GV: Ở câu

đối người ta gọi tiểu đối, tức đối vế câu với - Tác giả dùng phép đối câu thơ nhằm mục đích gì?

GV: Sau thời gian

dài xa quê làm quan có nhiều thay đổi vóc dáng, tuổi tác, tóc rụng giọng nói q hương khơng thay đổi Đó giọng nói thiêng liêng đầy chất quê

-H

ỏ i :Việc tác giả trở quê hương gợi cho em suy nghĩ ? Vì tác giả trở quê ?

chuy n ý: Với tâm

trạng buồn bồi hồi trở quê hương, trở điều xảy Cơ mời em đọc cho cô câu cuối đọc lên phần dịch thơ (bản 1)

- Chúng ta thấy trở quê hương tác giả mong gặp lại người thân, người bạn hiền sau bao năm xa cách, quê ngơi nhà cũ mình, nơi chơn cắt

- nhi đồng

101- không làm cho tg vui

-Vì chủ lại bị coi khách quê hương

(9)

rốn Thế quê tác giả gặp ?

GV: Ở chúng ta

bắt gặp tình độc đáo Tác giả muốn quê để gặp lại người thân ông gặp đứa trẻ con, tức lớp người trẻ Vì lại xảy tình trớ trêu ? tác giả 86 tuổi rồi, số tuổi thọ mà xưa (thất thập hy) Vì mà có lẽ người thân ơng Vì mà ông gặp lớp nhi đồng mà Dĩ nhiên nhi đồng gặp ông không quen biết ông, nên chúng vui vẻ cười hỏi ông cách hồn nhiên, vô tư

- Chúng hỏi điều ? À chúng hỏi ơng ông khách nơi đến chơi? Với tiếng cười hỏi hồn nhiên lũ trẻ, em thấy có làm cho tác giả vui lên khơng ?

- Mà cịn ngược lại ơng cịn cảm thấy ngỡ ngàng xót xa Vì em?

GV: Với tình huống

dở khóc dở cười làm cho tác giả ngẫu hứng viết thơ đặt chân quê Nhưng ẩn chứa lòng yêu quê hương

- HS đọc ghi nhớ

III Tổng kết

(10)

đất nước sâu nặng

*H

Đ 5: HDtổ ng kế t : Qua thơ cần ghi nhớ gì? Các em đọc thơ nói tình u q hương tha thiết

GV:Tuy nhiên, bài

Tĩnh Dạ Tứ tác giả bộc lộ tình yêu quê hương trực tiếp qua câu thơ cuối

Còn tác giả bộc lộ

cách gián tiếp Đó thơng qua tiếng cười trẻ để bộc lộ tâm trạng thống buồn bị xem khách quê hương - Trong lớp ta có bạn xa quê theo cha mẹ đến địa phương hay không ?

- Các em có nhớ q khơng À, điều tất nhiên rồi, xa q lại khơng buồn, lại khơng có kỷ niệm đẹp nơi chơn nhau, cắt rốn Như nhà thơ Nam Giang có viết

“Thuở thơ … cao”

Hay lời hát quê hương mà thường nghe

“Quê hương … thành

người” Gọi HS đọc ghi nhớ

* Củng cố : -Đọc lại thơ

* Dặn dò : -Học - Học thuộc thơ phần phiên âm dịch thơ

- Soạn: “ TỪ TRÁI NGHĨA ”

- Chuẩn bịbài từ đến 10 tuần 11 kt 45phút



Ngày soạn : 21-10-09

(11)

III- TIẾNG VIỆT – TIẾT : 39

TỪ TRÁI NGHĨA

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS

- Nắm từ trái nghĩa

- Thấy tác dụng việc sử dụng cặp từ trái nghĩa

B CHUẨN BỊ: - Thầy: giáo án – bảng phụ - Trò: soạn

C.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC :

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY HOẠT ĐỘNG CỦATRÒ NỘI DUNG - KIẾN THỨC

HĐ1: KT cũ: - Thế từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa ?

- Lấy ví dụ từ đồng nghĩa hồn tồn đồng nghĩa khơng hồn tồn ?

*H Đ : Bài :

Trong sống giao tiếp, vơ tình sử dụng loại từ mà khơng ngờ tới q quen thuộc mà lại tiện dụng Các em có biết loại từ khơng? Đó từ trái nghĩa Vậy từ trái nghĩa? Cách sử dụng nào? Chúng ta tìm hiểu qua tiết học hơm

* Hđ3: HD TÌM HIỂU THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA - GV treo bảng phụ

* VD1 :Vui thay xuân đến tuần

Nên én biếc liệng gần liệng xa

Én bay mặt sóng Hồng Hà

Én bay vào lại bay gọi bầy

* VD :Dịng sơng bên lở bên bồi

Bên lở đục bên bồi

- Các nhận xét ví dụ có cặp từ trái

- gần >< xa - vào> < - lở > < bồi - đục > <

- Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược

-cúi > < ngẩng -trẻ > < già

- lớn > < nhỏ

-Người già > < người trẻ - Cau già > < cau non

-Rau già > < rau non - Khơng Vì từ trẻ sử dụng cho người không sử

- Thế từ đồng nghĩa : 1).VD: Mục I SGK/ 128 a)- gần >< xa

- vào> < - lở > < bồi - đục > < - cúi > < ngẩng - trẻ > < già - lớn > < nhỏ

 Từ trái nghĩa từ có nghĩa trái ngược

- b) Cau già > < cau non - Rau già > < rau non Quả chín > < xanh

Cơm chín > < cơm sống

Bát lành > < bát vỡ Tính lành > < tính

- Một từ nhiều

(12)

nghĩa nha gạch chân? - Vậy em rút nhận xét từ trái nghĩa ?

*VD3:SGK/128

a)Tìm cập từ đồng nghĩa? b) Tìm cặp từ trái nghĩa với từ “già” hợp “ cau già”, “rau già”

- Bây nói trái nghĩa với từ “rau trẻ” khơng? Vì sao?

* VD :Quả chín > < xanh

Cơm chín > < cơm sống

* VD :Bát lành > < bát vỡ

Tính lành > < tính

- ta thấy từ : lành, chín, già có nhiều nghĩa Những từ

nhiều nghĩa có phải có từ trái nghĩa hay khơng? Vậy nào?

-Gọi HS đọc ghi nhớ

* H Đ : HDsử dụng từ trái nghĩa - HDHs thảo luận

*CÂU HỎI :

- Tìm cặp từ trái nghĩa vd mục I SGK/129 ? Được sử dụng làm gì?

- Tìm cập từ trái nghĩa thành ngữ?

- Từ trái nghĩa sử dung trường hợp ?

-Gọi HS nhắc lại kiến thức học

* HĐ HD HS làm BT – gọi hs

dụng cho vật

- Khơng Vì từ trái nghĩa có nhiều cặp trái nghĩa khác

- HS thảo luận 3/

- cúi > < ngẩng - trẻ > < già - lớn > < nhỏ

 Sử dụng thể đối , tạo hình tượng tương phản , gây ấn tượng mạnh

- Chân cứng đá mềm

- Coù có

- Mắt nhắm mắt mở

-Bảy ba chìm - Nửa úp ,nửa mở

- HS đọc ghi nhớ

(13)

 LUYỆN TẬP

Bài tập :

Tìm cặp từ trái nghĩa : -Lành > < rách - Giàu > < nghèo - Ngắn > < dài - Sáng > < tối

- Đêm > < ngày

Bài tập 3 :Điền từ thích hợp vào thành ngữ :

- Bên trọng bên khinh - Chân cứng đá mềm - Chạy xắp, chạy ngửa

- Buổi đực buổi - cĩ cĩ - Vơ thưởng vơ phạt

- Bước thấp bước cao - Gần nhà xa ngõ

- Chân ướt chân - Mắt nhắm mắt mở

Bài tập : Viết đọan văn ngắn có sử dụng từ trái nghĩa

* Củng cố : -Đọc lại ghi nhớ

* Dặn dò : -Học

-Chuẩn bị : Luyện nói văn biểu cảm vật người

-Chọn đề ( tổ 1-2) đề ( tổ 3-4 ) sgk, chuẩn bị nói trước lớp



Ngày soạn : 21-10-09 Ngày dạy : 24-10-09

IV- TẬP LÀM VĂN – TIẾT: 40

LUYỆN NÓI: VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT, CON NGƯỜI

A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS

- Rèn luyện kỹ nói theo chủ đề biểu cảm - Rèn kỹ tìm ý, lập dàn

- Rèn cách nói trước đám đơng

B CHUẨN BỊ: - Thầy: giáo án – bảng phụ - Trò: soạn

C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC

* HĐ1 KT cũ : Nêu cách lập dàn ý cho văn biểu cảm * HĐ mới: Hơm thực hành luyện nói lớp Bởi em biết “nói” hình thức giao tiếp tự nhiên người Ngoài việc rèn luyện cho học sinh lực viết, giáo viên cần rèn luyện cho học sinh lực nói phương tiện giao tiếp hữu hiệu nhất, đạt kết cao

* H Đ : * Bước chuẩn bị :

- Yêu cầu học sinh chuẩn bị trước nhà

- Chia thành tổ, tổ chọn đề sgk để chuẩn bị - Kiểm tra học sinh trước thực hành

(14)

- Chọn học sinh tổ để phát biểu trước lớp phần dàn chuẩn bị

- Những em khác phải lắng nghe để bổ sung, sửa chữa

- chọn hay nhóm Đại diện nhóm trình bày

GV: Lưu ý HS :+ Trước nói “ Thưa bạn ,em xin trình nói mình” + Khi trình bày xong “ cảm ơn cô bạn ý lắng nghe”  Giáo viên nhận xét, cho điểm

* Củng cố, dặn dò :

- Xem lại văn biểu cảm mà em học

- Chuẩn bị : ca nhà tranh bị gió thu phá



Ngày đăng: 28/04/2021, 03:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w