Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
134 KB
Nội dung
Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn: 7Tuần3 Tiết 9 CA DAO – DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH NS: 27/8/08 NG: 01/9/08 A/-Mục tiêu cần đạt: Giúp hs: -Hiểu khái niệm ca dao – dân ca. -Nắm được nội dung , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao- dân ca qua những bài ca thuộc chủ đề tình cảm gia đình. -Thuộc những bài ca dao về tình cảm gia đình trong SGK và biết thêm một số bài ca dao về tình cảm gia đình. B/-Chuẩn bị: GV : Giáo án, bảng phụ HS: Soạn bài , sưu tầm một số bài ca dao và một số điệu hát dân ca. C/-Tiến trình hoạt động: 1.Ổn định: 2.KTBC: a/-Bài văn “Cuộc CTCNCB bê” xoay quanh những nội dung chính nào ? Từ nội dung đó , cho biết bài văn nêu lên tư tưởng , chủ đề gì ? b/- Nêu cảm nghĩ của em về tổ ấm gia đình đối với cuộc sống của mỗi người và của bản thân ? 3.Bài mới: a/-Giới thiệu bài: Giới thiệu bài qua việc kiểm tra bài cũ . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ 1: Hướng dẫn hs đọc VB , tìm hiểu chung. -Đọc chú thích (*)SGK -Giới thiệu khái quát bước đầu để hs hiểu khái niệm ca dao , dân ca bằng các dẫn chứng cụ thể (một số làn điệu dân ca có lời từ ca dao). -Hướng dẫn hs đọc diễn cảm 4 bài ca dao. -GV uốn nắn những chỗ chưa đúng để hs nắm rõ. -Gọi hs đọc chú thích ở SGK. *HĐ 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu VB. -Gọi hs đọc bài 1. -Lời nói trong bài ca dao là lời của ai ? Nói với ai ? Bằng hình thức gì? -Hãy chỉ ra cái hay của ngôn ngữ , hình ảnh , âm điệu của bài ca này ? -Gợi ý: Bài ca dao đã có cách so sánh nào ? Các cách so sánh này thể hiện điều gì ? -Từ láy “mênh mông” có thể diễn tả thêm ý gì khi nói về công ơn của cha mẹ. GV phân tích “cù lao chín chữ”. - đọc - đọc - đọc -HS đọc -Lời của mẹ nói với con bằng lời ru -Công cha- núi ngất(trời cao) -Nghĩa mẹ-nước biển Đông (rộng mênh mông) -Công lao vô cùng to lớn như trời biển của cha mẹ đối với con. I/Đọc văn bản và tìm hiểu chung. 1/Đọc văn bản 2/Tìm hiểu các chú thích II/ Tìm hiểu văn bản: Bài 1 : -Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm, âm điệu tâm tình, thành kính, sâu lắng, cách nói so sánh lấy những cái to lớn, mênh mông vĩnh hằng của thiên nhiên. Trường THCS Phan Thúc Duyện 1 Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn: 7 -Trước công lao to lớn đó người mẹ khuyên răn đạo làm con phải làm gì ? Em hãy tìm và cho biết từ nào trong bài nói lên lời khuyên tha thiết của mẹ? -Như vậy tình cảm mà bài ca dao muốn diễn tả là tình cảm gì? -Tìm những bài ca dao cũng nói đến công cha nghĩa mẹ tương tự như ở bài 1. --GV gọi hs đọc bài 2. -Lời của bài ca dao là lời của ai ? Nói với ai ? Về vấn đề gì ? -Tâm trạng của người con gái lấy chồng xa quê được gắn với thời gian , không gian ntn ? -Từ láy “chiều chiều” gợi lên điều gì ? -Tại sao lại phải cứ đứng ngõ sau để trông về quê mẹ ? -Nỗi nhớ mẹ , nhớ quê da diết được so sánh với cụm từ nào ? -Theo em tại sao người con gái lấy chồng xa lại nhớ về mẹ , nhớ quê da diết đến như vậy ? -GV liên hệ một số bài ca dao “thân em” để hs thấy được tâm trạng nỗi lòng của người con gái , ở đây còn có thể là nỗi đau về cảnh ngộ , thân phận mình khi ở nhà chồng ? -Gọi HS đọc bài 3. -Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai về vấn đề gì? -Cụm từ “ngó lên” ở đây thể hiện điều gì? -Tại sao ngó lên thấy nuộc lạt mái nhà lại nhớ ông bà? -Cách so sánh nỗi nhớ ông bà với nuộc lạt mái nhà bằng hình thức so sánh mức độ bao nhiêu… bấy nhiêu nói lên nỗi nhớ ấy ntn? - Đây là cách so sánh khá phổ biên trong ca dao-dân ca: +Qua đình…bấy nhiêu +Qua cầu ngả nón…dạ sầu bấy nhiêu -Gọi HS đọc bài 4 -Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi! -Công lao trời biển của cha mẹ với con và bổn phận, trách nhiệm của kẻ làm con với cha mẹ. -HS đọc những bài sưu tầm -HS đọc -Lời của người con gái lấy chồng xa quê nói với mẹ về nỗi nhớ mẹ, nhớ quê -Lặp lại nhiều lần diễn tả nỗi nhớ khôn nguôi -Ngõ sau: gợi không gian vắng lặng, heo hút càng làm tăng thêm nỗi nhớ mẹ nhớ quê da diết -Ruột đau chín chiều -HS trả lời -Vì không đỡ đần được cha mẹ già lúc ốm đau, không thể đáp đền chữ hiếu -HS đọc bài -Lời của con cháu nói với ông bà về nỗi nhớ thương ông bà -Sự trân trọng, tôn kính -Nuộc lạt bao giờ cũng nhiều, gợi sự kết nối bền chặt và công lao to lớn của ông bà trong việc gây dựng ngôi nha, gia đình -HS đọc -Bài ca dao diễn tả công lao trời biển của cha mẹ với con và nhắc nhở, nhắn gửi về bổn phận.,trách nhiệm của kẻ làm con trước công lao to lớn ấy. Bài 2 : -Lời ca giản dị, mộc mạc -Thời gian gợi buồn, gợi nhớ, không gian vắnglặng, heo hút, so sánh độc đáo -Bài ca dao là nỗi buồn xót xa, sâu lắng đau tận trong lòng không biết chia sẻ cùng ai của người con gái lấy chồng xa quê Bài 3 -Từ ngữ tôn kính, cách so sánh mức độ gợi nỗi nhớ da diết khôn nguôi -Bài ca dao diễn tả nỗi nhớ và sự yêu kính đối với ông bà Bài 4 Trường THCS Phan Thúc Duyện 2 Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn: 7 -Bài ca dao là lời của ai? Nói với ai? Về vấn đề gì? -Theo em, các từ “cùng, chung, một” trong bài có tác dụng gì trong việc thể hiện tình cảm anh em? -Tại sao anh em lại phải thương yêu nhau? -Cách so sánh tình cảm anh em với tay chân nói lên tình cảm anh em gắn bơ với nhau đến mức nào? HĐ3: Tổng kết -4 bài ca dao là những lời khuyên lẫn nhau trong phạm vi nào của cuộc sống? -Những lời giảng dạy tình cảm trong 4 bài ca dao có nhẹ nhàng và truyền cảm không? -Nghệ thuật chung để diễn tả lời khuyên trong 4 bài ca dao là gì? -Vậy em hãy nhắc lại khái niệm ca dao-dân ca là gì? -Trong cuộc sống gia đình có bao giờ em vi phạm tình cảm gia đình trái với những lời khuyên của 4 bài ca dao không? -GV gọi HS đọc ghi chú SGK/36 -Lời có thể là lời cha mẹ, chú bác nói với con cháu về tình cảm anh em trong gia đình. -Nhấn mạnh tình cảm gắn bó thiêng liêng của anh em: cùng một cha mẹ sinh ra, cùng chung sống, sướng khổ có nhau nên phải yêu thương nhau -HS trả lời -Gắn bó khăng khít chặt chẽ, gắn bó thiêng liêng -Phạm vi cuộc sống gia đình -Có -Ẩn dụ, so sánh, âm điệu tâm tình -HS trả lời -HS đọc -Từ ngữ, hình ảnh giản dị, mộc mạc, cách so sánh độc đáo -Bài ca dao là lời nhắc nhở anh em phải hoà thuận để cha mẹ vui lòng, phải biết nương tựa vào nhau IV/Tổng kết (SGK/36) 4/Củng cố:- Đọc lại diễn cảm 4 bài ca dao 5/-Dặn dò: -Học thuộc 4 bài ca dao , nắm nội dung + nghệ thuật của cả 4 bài ca dao trên . -Soạn bài “Những câu hát về tình yêu quê hương đất nước và con người”.theo câu hỏi SGK Tuần3 Tiết 10 NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC , CON NGƯỜI NS: 28/8/08 NG: 06/9/08 A/-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Nắm được nội dung , ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của ca dao , dân ca về chủ đề tình yêu quê hương đất nước và con người . -Giảng dạy các em về thái độ trân trọng , tình cảm đối với quê hương , đất nước và con người . B/-Chuẩn bị : GV : Giáo án -Tranh ảnh về các vùng miền , phong cảnh đất nước được diễn tả trong bài , bản đồ về các địa danh trong bài học. HS: Soạn bài – sưu tầm tranh ảnh về quê hương đất nước. Trường THCS Phan Thúc Duyện 3 Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn: 7 C/-Tiến trình hoạt động: 1.Ổn định: 2.KTBC: a/-Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao về tình cảm gia đình đã học. Phân tích nội dung , nghệ thuật bài ca dao em thích nhất .? b/-Đọc thuộc lòng 4 bài ca dao về tình cảm gia đình đã học. Phân tích nội dung , nghệ thuật bài ca dao số 4.? 3.Bài mới: Giới thiệu bài . Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ 1:Hướng dẫn hs đọc vb và tìm hiểu các chú thích. -Hướng dẫn hs cách đọc , gọi hs đọc văn bản. -Cho hs đọc các chú thích SGK. *HĐ 2:Hướng dẫn hs tìm hiểu văn bản. -Cho các nhóm hoạt động tìm các địa danh ở những câu hát . Mỗi nhóm đại diện trả lời các câu hỏi nói về các địa danh , các nhóm khác bổ sung. -GV mời nhóm chọn đồng bằng Bắc bộ. -Nhận xét bài 1 , em đồng ý với ý kiến nào a, b, c , d /sgk. -Vì sao khẳng định như vậy ? -Em hiểu như thế nào là hát đối đáp? -Vì sao các chàng trai , cô gái lại dùng những địa danh với những đặc điểm như vậy để hỏi đáp ? -Các câu đố của các chàng trai có nhằm vào đặc điểm chính của từng đối tượng đó không ? Họ đã chọn được các nét đẹp riêng của từng đối tượng đó ntn ? -Em có nhận xét gì về cách HS đọc. -HS đọc. -HS làm việc theo nhóm. -Nhóm chọn đồng bằng Bắc Bộ làm việc. -Ý kiến b và c đúng. -6 câu đầu có dấu chấm hỏi , đối tượng được hỏi :nàng ơi ! +6 câu sau trả lời câu hỏi :đối tượng nghe :chàng ơi ! -Tương tự có :Trăm thứ đâu …? -Hát đối đáp là hình thức để trai gái thử tài nhau về kiến thức địa lý , lịch sử … là cơ sở để họ bày tỏ tình cảm với nhau. -Vì đây là những địa danh của nhiều thời kì ở vùng Bắc Bộ , nó không chỉ có những đặc điểm địa lý tự nhiên mà có cả những dấu vết lịch sử , văn hoá nổi bật để thử tài cho nhau. - Có chọn được nét tiêu biểu . -hs chỉ rõ . I/-Đọc văn bản và tìm hiểu chung : 1/ Đọc văn bản. 2/ Tìm hiểu chú thích II/-Tìm hiểu văn bản: *Bài 1: -Hình thức đối đáp phù hợp trữ tình , hình ảnh địa danh tiêu biểu , phù hợp. -Bài ca dao thể hiện sự hiểu biết và niềm tin yêu , tự hào , tình yêu của những chàng trai , cô gái đối với quê hương đất nước. Trường THCS Phan Thúc Duyện 4 Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn: 7 đáp gọn , nhằm đúng câu đố của người con trai ? -Cách hỏi đáp như vậy có tác dụng gì ? -Qua những câu hát đối đáp đã cho ta hiểu qua một vùng rộng lớn của ĐBBB ntn ? Mang vẻ đẹp tiêu biểu rộng lớn của đất nước ntn ? -Cho hs đọc bài 2. -GV mời đại diện nhóm chọn Hà Nội trả lời câu hỏi . -Em hãy cho biết người ta rủ nhau đi đâu? khi nào ? -Vậy tại sao đi xem cảnh Hà Nội phải rủ nhau? -Hãy đọc một số bài ca dao mở đầu bằng cụm từ “Rủ nhau” . -Em có nhận xét gì về cách tả của bài ca dao này ? -GV nhắc lại truyền thuyết về Hồ Gươm và cho hs đọc các chú thích về các địa danh trong bài . -Địa danh và cảnh trí trong bài gợi lên điều gì ? Một Thăng Long đẹp giàu truyền thống lịch sử văn hoá . Cảnh đa dạng có hồ , đền đài , tháp .Tất cả gợi lên một không gian thiên tạo và nhân tạo thơ mộng , thiêng liêng. -Theo em câu hỏi cuối bài có tác dụng gì? -Cho hs đọc bài 3. -Em hiểu ntn về từ láy “quanh quanh”? -Em có nhận xét gì về cảnh trí xứ Huế và cách miêu tả cảnh trong bài ? -Em có nhận xét gì về cách so sánh non nước Huế với tranh hoạ đồ? -Em hãy phân tích đại từ -Người đáp hiểu rất rõ và trả lời đúng ý người hỏi . -Chia sẻ sự hiểu biết và niềm tự hào về tình yêu đối với quê hương đất nước , là cách để họ bày tỏ tình cảm , họ là những người lịch lãm , tế nhị. -HS đọc. -Nhóm chọn Hà Nội làm việc. -Khi người rủ và người được rủ có quan hệ gần gũi , thân thiết , họ có chung mối quan tâm và cùng nhau xem cảnh đẹp . -Thể hiện cảnh Hà Nội là niềm say mê chung , muốn chia sẻ tình cảm về Hà Nội với mọi người , những ai yêu mến Hà Nội. -HS tìm và đọc. -Bài ca gợi nhiều hơn tả , chỉ tả bằng cách nhắc đến Kiếm Hồ , cầu Thê Húc , đền Ngọc Sơn , Tháp Bút , Đài Nghiên .Đó cũng chính là những địa danh , cảnh trí tiêu biểu nhất của hồ Hoàn Kiếm . Khêu gợi lòng biết ơn ông cha ta trong việc giữ nước , dựng nước . -HS trả lời. -HS đọc. -Nhóm chọn Huế trả lời. -Cảnh trí rất đẹp , có non , có nước .Non thì xanh , nước thì biếc .Gợi vẻ đẹp nên thơ , tươi mát ,sống động . -Đẹp như tranh là vẻ đẹp nhiều màu sắc , đẹp như có sự sắp xếp , *Bài 2: -Nghệ thuật tả cảnh đặc sắc , từ ngữ , hình ảnh được chọn lọc tiêu biểu . -Bài ca dao gợi cảnh trí thiêng liêng , thơ mộng của hồ Hoàn Kiếm , Thăng Long một địa danh giàu truyền thống lịch sử và văn hoá . -Câu hỏi cuối bài khêu gợi lòng biết ơn ông cha ta trong việc giữ nước và dựng nước . *Bài 3: -Từ ngữ biểu cảm , giàu màu sắc , cách so sánh độc đáo , truyền thống . Trường THCS Phan Thúc Duyện 5 Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn: 7 “Ai” ? -Những tình cảm ẩn chứa trong lời mời , lời nhắn gửi “Ai vô xứ Huế thì vô …” là gì ? -Gọi hs đọc bài 4. -2 dòng đầu của bài 4 có gì đặc biệt về từ ngữ ? -Những nét đặc sắc ấy có tác dụng gì ? -Em có nhận xét gì về hình ảnh so sánh “Thân em như chẽn lúa đòng đòng” ? -Cách so sánh ấy có tác dụng gì ? -Bài ca dao biểu hiện tình cảm gì của cô gái ? *HĐ 4: Tổng kết -4 bài ca dao có nét chung về nghệ thuật gì ? -4 bài ca dao gợi lên khung cảnh của đất nước ntn ? -Từ 4 bài ca dao , có suy nghĩ gì về tình yêu quê hương đất nước , cụ thể là quê hương em. -Cho hs đọc ghi nhớ SGK/40. là vẻ đẹp lý tưởng . - “Ai” là đại từ phiếm chỉ , có thể có số ít , có thể có số nhiều , ở đây chỉ người mà tác giả bài ca trực tiếp nhắn gửi . -Đó là lòng tự hào đối với cảnh đẹp xứ Huế , vừa muốn chia sẻ với mọi người về cảnh đẹp và tình yêu , lòng tự hào đó . -HS đọc. -Từ láy “mênh mông , bát ngát” lặp lại nhiều lần gợi lên sự rộng lớn , mênh mông của cánh đồng lúa . -Gợi hình ảnh cô gái đẹp , đầy sức xuân giữa cánh đồng lúa bát ngát . -Cô gái cảm thấy mình nhỏ nhoi , e thẹn trước ngưỡng cửa của cuộc đời , mong muốn được nương tựa , che chở . -HS trả lời. -HS đọc ghi nhớ. -Bài ca dao thể hiện tình yêu , lòng tự hào đối với cảnh đẹp nên thơ , tươi mát của xứ Huế mộng mơ. *Bài 4: -Từ láy giàu sức gợi cảm , cách điệp ngữ , đối , so sánh độc đáo . -Bài ca dao vừa ngợi ca cánh đồng , ngợi ca vẻ đẹp cô gái vừa có thể là tâm tư , tình cảm của cô gái cảm thấy nhỏ nhoi trước cuộc đời và mong muốn được nương tựa che chở . IV/-Tổng kết: Ghi nhớ :SGK/40. 4/-Củng cố :HS đọc ghi nhớ SGK. 5/-Dặn dò :-Học thuộc 4 bài ca dao vừa học. Nắm kĩ nội dung + nghệ thuật 4 bài ca dao. -Sưu tầm những bài ca dao về quê hương con người Quảng Nam. -Soạn bài “ Những câu hát than thân” .theo câu hỏi SGK. Tuần3 Tiết 11 TỪ LÁY NS: 30/9/08 NG: /9/08 A/-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: -Nắm được cấu tạo của 2 loại từ láy :từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. -Hiểu được cơ chế tạo nghĩa của từ láy Tiếng Việt. -Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo và cơ chế tạo nghĩa của từ láy để vận dụng tốt từ láy. B/-Chuẩn bị: GV : Giáo án , ghi các ví dụ vào bảng phụ. HS : Soạn bài theo câu hỏi sgk C/-Tiến trình hoạt động : 1.Ổn định: 2.KTBC : Trường THCS Phan Thúc Duyện 6 Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn: 7 a/-Xét về mặt cấu tạo , từ ghép đẳng lập và từ ghép chính phụ khác nhau ở điểm nào ? cho ví dụ ? b/-Xét về mặt nghĩa thì từ ghép đẳng lập có gì khác so với từ ghép chính phụ ? 3/-Bài mới:-Giới thiệu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ 1: Tìm hiểu về cấu tạo của các loại từ láy. -GV treo bảng phụ có ghi các ví dụ. Gọi hs đọc các ví dụ và hỏi : -Cho biết các từ “đăm đăm mếu máo , liêu xiêu” có đặc điểm âm thanh gì giống nhau , khác nhau ? -GV kết luận : từ láy có tiếng lặp lại nhau hoàn toàn gọi là từ láy toàn bộ . -Từ láy mà giữa các tiếng chỉ giống nhau về một bộ phận ( vần , phụ âm đầu) gọi là từ láy bộ phận . Vậy dựa vào kết quả đó , cho biết từ láy có những loại nào ? -Vì sao các từ “bần bật , thăm thẳm” không thể nói được là “bật bật , thẳm thẳm” ? -GV chốt lại : để cho dễ nói , xuôi tai tạo nên sự hài hoà về âm thanh nên có sự biến đổi về âm cuối và thanh điệu nên chúng vẫn được coi là từ láy hoàn toàn (toàn bộ ). -Vậy trong 2 từ láy đó , từ nào có biến đổi về thanh điệu , từ nào biến đổi về âm cuối ? -Ở một số trường hợp trong từ láy toàn bội có sự biến đổi về thanh điệu ở tiếng trước hoặc phụ âm cuối để tạo ra sự hài hoà về âm thanh nên chúng vẫn được xếp là từ láy toàn bộ . -Em hãy lấy thêm một số ví dụ tương tự ( nếu hs không cho được thì GV cho sẵn một số tiếng để hs biến đổi ). -GV ghi bài tập 5 lên bảng phụ. +Cho biết các từ trong bài tập 5/43 sgk có gì giống và khác so với các từ “mếu máo , liêu xiêu” ở mục I.1. -Như vậy các từ đó có phải là từ láy bộ phận không ? Vì sao ? Vậy -HS đọc ví dụ . -đăm đăm :các tiếng có âm thanh lặp lại nhau hoàn toàn cả về phụ âm đầu , vần , thanh điệu . +mếu máo:chỉ có phụ âm đầu lặp lại “m”. +liêu xiêu: chỉ có vần “iêu” lặp lại. -Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận. -Khó nói , khó nghe. -thăm thẳm:biến đổi về thanh điệu. +bần bật:biến đổi về âm cuối. -HS nghe. -đỏ đỏ->đo đỏ +đẹp đẹp -> đèm đẹp +xốp xốp ->xôm xốp. -HS đọc ví dụ. -Giống:cùng giống nhau về phụ âm đầu. -Không , vì giữa các tiếng có 1/-Các loại từ láy:2 loại -Từ láy toàn bộ . -Từ láy bộ phận. Trường THCS Phan Thúc Duyện 7 Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn: 7 chúng thuộc loại từ gì ? -GV chốt lại để hs lưu ý tránh nhầm lẫn . -Gọi hs đọc ghi nhớ 1 SGK/41. *HĐ 2:Tìm hiểu nghĩa của từ láy . -Cho biết các từ láy “oa oa , ha hả , tích tắc ,gâu gâu” được tạo thành do đặc điểm gì của âm thanh ? -Cho hs nêu rõ mô phỏng âm thanh nào ? -Các từ láy “lí nhí , li ti , ti hí” có đặc điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa ? -Các từ láy “nhấp nhô , phập phồng , bập bềnh” có đặc điểm gì chung về âm thanh và về nghĩa ? -Trong các từ đó đâu là tiếng gốc ? Tiếng trước láy lại bộ phận nào của tiếng gốc ? Nghĩa của từng từ là gì ? Như vậy nghĩa của chúng có gì chung ? -Vậy nghĩa của các từ láy li ti , lí nhí , nhấp nhô … được tạo ra do đâu ? -So sánh nghĩa của từ láy “mềm mại , quanh quanh , đo đỏ , bát ngát” với nghĩa của các tiếng gốc làm cơ sở cho chúng :mềm , đỏ , quanh , ngát. -Kết luận :trong một số trường hợp từ láy có tiếng gốc có nghĩa thì nghĩa từ láy có thể có những sắc thái riêng so với tiếng gốc . *HĐ 3: -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk. *HĐ 4: Luyện tập. quan hệ với nhau về mặt nghĩa nên chúng là từ ghép . -HS đọc ghi nhớ. -Do sự mô phỏng âm thanh. -HS nêu. -Cùng khuôn vần “i” và cùng biểu thị một mức độ hẹp , tính chất nhỏ , nhẹ nhàng của âm thanh , hình dáng . -nhô , phồng , bềnh. -phụ âm đầu. -HS giải nghĩa . -Cùng biểu thị một trạng thái vận động :khi nhô lên , khi hạ xuống , khi phồng , khi xẹp , khi nổi , khi chìm do sự hoà phối âm thanh giữa các tiếng . HS trả lời. -Mềm mại , đo đỏ :nghĩa giảm nhẹ hơn. -Quanh quanh , bát ngát :tăng nghĩa hơn quanh , ngát. -HS đọc ghi nhớ. -HS làm bài tập. 2/-Nghĩa của từ láy: -Ghi nhớ SGK/42. Ghi nhớ SGK/42. II/-Luyện tập: -Bài 1: Từ láy bộ phận :nức nở , tức tưởi ,… Từ láy toàn bộ :bần bật , thăm thẳm , … Trường THCS Phan Thúc Duyện 8 Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn: 7 -Bài 2: Lấp ló , nho nhỏ , nhức nhối , khang khác , chênh chếch , anh ách . -Bài 3: a.nhẹ nhàng .b.nhẹ nhõm. a.Xấu xa .b.xấu xí. a.tan tành . b.tan tác. -Bài 4: HS tự đặt . -Bài 5:đã làm như ở thực hành bài 1. 4/-Củng cố : HS đọc lại ghi nhớ . 5/-Dặn dò : -Học thuộc ghi nhớ , làm bài tập vào vở .- Chuẩn bị bài Đại từ theo câu hỏi SGK Tuần3 Tiết 12 QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN ( Viết bài TLV số 1 ở nhà ) NS: 30/8/08 NG: /9/08 I/-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS : -Nắm được các bước của quá trình tạo lập một văn bản để có thể tập làm văn một cách có phương pháp và có hiệu quả hơn. -Củng cố lại kiến thức và kĩ năng đã được học về liên kết , bố cục , mạch lạc trong văn bản. B/-Chuẩn bị :.GV : Giáo án ,bảng phụ. HS : Soạn bài theo câu hỏi sgk C/-Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định : 2.KTBC : -Văn bản vì sao cần phải mạch lạc ? Mạch lạc trong văn bản là gì ? -Một văn bản có tính mạch lạc phải đảm bảo những yêu cầu nào ? 3.Bài mới : :-Giới thiệu bài Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung *HĐ 1: Định hướng chính xác văn bản : -Khi nào người ta có nhu cầu tạo lập văn bản . -GV cho hs trở lại văn bản “Cuộc chia tay của những con búp bê” đã học và trả lời các câu hỏi : +Em thử tưởng tượng vb này nhằm viết cho ai ? +Viết với mục đích gì ? +Viết về cái gì ? +Viết ntn ? -Như vậy để tạo lập vb theo em , trước hết ta phải làm gì ? -Khi có nhu cầu phát biểu ý kiến hay viết thư cho bạn , viết bài báo tương của lớp hoặc viết bài tập làm ở lớp , ở nhà . -VB viết cho xã hội ta . -Kêu gọi mọi người hãy quan tâm đến quyền lợi của trẻ em và trách nhiệm của bố mẹ . -Cuộc chia tay của hai anh em Thành và Thuỷ khi bố mẹ li dị . -Vừa tả , vừa kể lại diễn biến câu chuyện . -Xác định 4 vấn đề :viết cho ai , viết để làm gì , viết về cái gì , viết ntn . I/-Các bước tạo lập văn bản : 1/-Định hướng chính xác văn bản : -Văn bản viết cho ai , để làm gì , viết cái gì , viết như thế nào Trường THCS Phan Thúc Duyện 9 Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn: 7 -Bỏ qua vấn đề nào trong 4 vấn đề (sgk) đó có thể được không ? -Kết luận :Bốn vấn đề đó rất quan trọng trong khâu đầu tiên là định hướng văn bản . -Sau khi xác định 4 vấn đề đó cần phải làm những việc gì để tạo lập văn bản ?( C/ ý) *HĐ 2: Tìm hiểu bước lập dàn ý. -Nhà văn (tác giả văn bản) có viết một cách tuỳ tiện nghĩ đâu viết đó hay có một bố cục rõ ràng trước khi viết ? -Cho hs nhắc lại bố cục vb là gì ? và cho hs nhắc lại bố cục vb “CCTCNCBB”. -Các ý (phần) đó có đúng theo phần định hướng không ? -Sau khi định hướng được vb , người viết phải làm những việc gì để viết vb ? -GV chốt ý và ghi bảng . Điều đó còn gọi là lập dàn ý .*HĐ 3: Cách viết vbản -Em thấy trong từng đoạn , từng phần nhà văn có cách diễn đạt giống nhau không ? Điều đó thể hiện ntn ? Cách kể đó có phù hợp với mục đích bài viết không ? -Cho biết vb tác giả viết có đảm bảo được những yêu cầu nào trong số các yêu cầu sau đây không ? +Đúng chính tả , đúng ngữ pháp , dùng từ chính xác . +Sát với bố cục , có tính liên kết , có mạch lạc . +Kể chuyện hấp dẫn , lời văn trong sáng . -Như vậy sau khi thiết lập -Không . -HS nghe. -Viết có bố cục rõ ràng . +P1: Thái độ của hai anh em bé khi mẹ lệnh chia đồ chơi . +P2: Các em thực hiện việc chia đồ chơi nhưng không chia nổi dù mẹ giục 2 lần . +P3: Các em chia tay bạn bè , cô giáo . +P4: Cuối cùng hai anh em chia tay nhưng búp bê không chia tay. -Có. -Tìm ý và sắp xếp ý để có một bố cục hợp lý thể hiện đúng định hướng trên . -Không giống nhau. -Có đoạn tả , có đoạn kể , có đoạn nói về hiện tại rồi quá khứ , khi thì nhân vật kể , khi thì nhân vật đối đáp , … -Có. -Đảm bảo tất cả những yêu cầu trên . -Dựa vào dàn ý diễn đạt thành những câu , đoạn chính xác , trong sáng , 2/-Tìm ý và sắp xếp ý : Để có một bố cục rành mạch , hợp lý , thể hiện đúng theo định hướng . 3/-Diễn đạt các ý đã ghi trong bố cục thành những câu , những đoạn văn chính xác , trong sáng , có mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau. Trường THCS Phan Thúc Duyện 10 [...]... hành theo trình tự 4 bước đó không ? *HĐ 5: -Gọi hs đọc ghi nhớ sgk *HĐ 6:Luyện tập Ngữ văn: 7 mạch lạc và liên kết chặt chẽ với nhau -Đọc , sửa nhiều lần 4/-Kiểm tra xem văn bản vừa tạo lập có đạt các yêu cầu đã nêu ở trên chưa và có cần sửa gì không -Có đảm bảo đúng các yêu cầu trên không +Có cần sửa gì không -Tạo văn bản -HS trả lời -HS đọc -HS làm bài II/-Ghi nhớ : ( sgk) III/-Luyện tập : -Bài... hơn b.Bạn đã xác định không đúng đối tượng giao tiếp Báo cáo này được trình bày với hs chứ không phải với thầy cô giáo -Bài 3: a Dàn bài chưa là văn bản chỉ cần được viết rõ ý nhưng càng ngắn càng tốt Dàn ý không nhất thiết phải là những câu văn hoàn chỉnh , tuyệt đối , đúng ngữ pháp và luôn liên kết chặt chẽ với nhau b Các phần lớn nhỏ trong dàn bài được thể hiện trong một hệ thống kí hiệu quy định... lại phần ghi nhớ 5/-Dặn dò : -Học thuộc ghi nhớ , làm bài tập vaò vở -Viết bài văn ở nhà ( GV ra đề và hướng dẫn hs làm bài theo yêu cầu ) Đề bài : Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong bài thơ “Đêm nay Bác không ngủ ” bằng lời văn của em ( kèm theo đáp án & biểu điểm ở phần trả bài ) -Chuẩn bị phần luyện tập tạo lập văn bản Trường THCS Phan Thúc Duyện 11 ...Phan Thị Ánh Tuyết dàn ý thì người viết phải làm gì và đảm bảo những yêu cầu gì khi viết thành văn bản ? *HĐ 4: Vai trò của khâu kiểm tra -Sau khi viết xong là tác giả gửi ngay cho cuộc thi viết về quyền trẻ em hay chắc là đọc đi đọc lại nhiều lần , sửa đi sửa lại nhiều lần ? Nếu đọc , sửa nhiều . Phan Thị Ánh Tuyết Ngữ văn: 7 Tuần 3 Tiết 9 CA DAO – DÂN CA NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH NS: 27/ 8/08 NG: 01/9/08 A/-Mục tiêu cần. cha mẹ đối với con. I/Đọc văn bản và tìm hiểu chung. 1/Đọc văn bản 2/Tìm hiểu các chú thích II/ Tìm hiểu văn bản: Bài 1 : -Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi