1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 9 tuần 34

15 391 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 274 KB

Nội dung

Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 2009 Tuần: 34 Ngày soạn: 13– 4- 2009 Tiết 160 TỔNG KẾT VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI(tt) I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS 1. Về kiến thức: - Hệ thống hoá kiến thức văn học nước ngoài. Qua đó có cái nhìn khái quát về nội dung, hình thức nghệ thuật. 2. Về tư tưởng: - Bước đầu có thể so sánh với văn học Việt Nam trên một số khía cạnh, một số phương diện 3. Về kó năng: Rèn kỹ năng hệ thống hóa kiến thức II. CHUẨN BỊ : 1. GV: - Tham khảo: + SGV +Kiến thức cơ bản Ngữ văn 6,7,8, 9 +Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 - Nội dung bài giảng 2.HS: Học bài cũ và soạn bài mới theo các câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. n đònh tổ chức: (1’) Kiểm tra só số , vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS 3.Bài mới: + Giới thiệu bài: Để hệ thống hoá kiến thức văn học nước ngoài. Qua đó có cái nhìn khái quát về loại thể, nội dung, hình thức, nghệ thuật. Hôm nay , chúng ta sẽ tổng kết về văn học nước ngoài +Tiến trình hoạt động dạy và học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 18’ Hoạt động 2: HD khái quát những nội dung chủ yếu. GV cho HS đọc yêu cầu bài tập 4 (SGK). Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. GV nhận xét , bổ sung. Hoạt động 2: HS khái quát những nội dung chủ yếu. HS làm việc theo nhóm Các nhóm cử đại diện trình bày: - Những sắc thái về phong tục, tập quán của nhiều dân II.Khái quát giá trò n ộ i dung: 1. Những sắc thái về phong tục, tập quán của nhiều dân Giáo viên: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 1 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 2009 16’ Hoạt động 3 : HD khái quát giá trò nghệ thuật Yêu cầu HS nhận xét chung về nghệ thuật , có sự so sánh với văn học Việt Nam (Mỗi loại có thể hướng dẫn HS phân tích và so sánh với văn học Việt Nam) tộc, nhiều châu lục trên thế giới (Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Bố của Xi – mông, Đi ngao du ). -Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên (Đi bộ ngao du, Hai cây phong, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư .). - Thương cảm với số phận những người nghèo (Bài ca nhà tranh bò gió thu phá, Em bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố hương .) -Hướng tới cái thiện, ghét cái xấu (Cây bút thần, Ông lão đánh cá, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục .) -Tình yêu làng xóm quê hương, tình yêu đất nước (Cố hương, Cảm nghó trong đêm thanh tónh, Lòng yêu nước .) . Hoạt động 3 : HS khái quát giá trò nghệ thuật -Về truyện dân gian: Nghệ thuật truyện, trí tưởng tượng, các yếu tố hoang đường -Về thơ: +Nét đặc sắc của 4 bài thơ Đường (ngôn ngữ, hình ảnh, hàm súc, biện pháp tu từ .) +Nét đặc sắc của thơ tự do (mây và sóng) -Về truyện: + Cốt truyện và nhân vật + Yếu tố hư cấu tộc, nhiều châu lục trên thế giới (Cây bút thần, Ông lão đánh cá và con cá vàng, Bố của Xi – mông, Đi ngao du ). 2.Thiên nhiên và tình yêu thiên nhiên (Đi bộ ngao du, Hai cây phong, Lòng yêu nước, Xa ngắm thác núi Lư .). 3. Thương cảm với số phận những người nghèo (Bài ca nhà tranh bò gió thu phá, Em bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố hương .) 4.Hướng tới cái thiện, ghét cái xấu (Cây bút thần, Ông lão đánh cá, Ông Giuốc đanh mặc lễ phục .) 5.Tình yêu làng xóm quê hương, tình yêu đất nước (Cố hương, Cảm nghó trong đêm thanh tónh, Lòng yêu nước .) . III.Khái quát giá trò ngh ệ thu ậ t: -Về truyện dân gian: Nghệ thuật truyện, trí tưởng tượng, các yếu tố hoang đường -Về thơ: +Nét đặc sắc của 4 bài thơ Đường (ngôn ngữ, hình ảnh, hàm súc, biện pháp tu từ .) +Nét đặc sắc của thơ tự do (mây và sóng) -Về truyện: + Cốt truyện và nhân vật + Yếu tố hư cấu Giáo viên: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 2 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 2009 + Miêu tả biểu cảm và nghò luận trong truyện. -Về nghò luận: +Nghò luận xã hội và nghò luận văn học +Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) +Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghò luận -Về kòch Mâu thuẫn kòch, ngôn ngữ và hành động kòch + Miêu tả biểu cảm và nghò luận trong truyện. -Về nghò luận: +Nghò luận xã hội và nghò luận văn học +Hệ thống lập luận (luận điểm, luận cứ, luận chứng) +Yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm, thuyết minh hay nghò luận -Về kòch Mâu thuẫn kòch, ngôn ngữ và hành động kòch IV-Củng cố – dặn dò:( 5’) 1.Củng cố: Hệ thống hóa kiến thức 2. Dặn dò: -Học thuộc bài -Soạn bài mới “Bắc Sơn” V-Rút kinh nghiệm, bổ sung: Giáo viên: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 3 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 2009 Giáo viên: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 4 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 2009 Giáo viên: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 5 Tuần: 34 Ngày soạn: 17– 4- 2009 Tiết 161 Bắc Sơn (Trích hồi bốn) Nguyễn Huy Tưởng I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS 1. Về kiến thức: -Giúp học sinh nắm được về loại hình kòch và các thể kòch. - Nắm được nội dung đoạn trích, xung đột và hành động kòch trong đoạn trích. -Xung đột cơ bản trong kòch Bắc Sơn là xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù. 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước kiên trung với cách mạng, căm ghét kẻ thù 3. Về kó năng: Rèn kó năng phân tích xung đột trong Kòch. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: - Tham khảo: + SGV +Kiến thức cơ bản Ngữ văn 9 +Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 - Nội dung bài giảng 2.HS: Học bài cũ và soạn bài mới theo các câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. n đònh tổ chức: (1’) Kiểm tra só số , vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) H(TB) Phân tích tình cảm của Bấc đối với Thoóc-tơn? HS: Bấc có tình cảm đặc biệt với Thoóc-tơn : có lúc nó cũng sôi nổi cắn vờ Thoóc-tơn nhưng chủ yếu tình cảm của Bấc thể hiện bằng sự tôn thờ nằm xa xa hàng giờ, bám sát theo Thoóc-tơn không rời một bước. Đặc biệt nó không đòi hỏi gì ở Thoóc-tơn cả. 3.Bài mới: + Giới thiệu bài: Ở lớp 7 các em đã biết đến vở chèo nổi tiếng Quan Âm Thò Kính, lên lớp 8 các em lại được học một vở hài kòch của Mô-li-e. Hôm nay, chúng ta được biết đến một tác phẩm kòch nói hiện đại của Nguyễn Huy Tưởng- Bắc Sơn. +Tiến trình hoạt động dạy và học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 16’ Hoạt động 1: HD t ìm hiểu chung : Gọi HS đọc chú thích SGK H(TB)Vài nét về tác giả , tác phẩm? GV : + Nguyễn Huy Tưởng còn sáng tác nhiều tác phẩm cho thiếu nhi, được bạn đọc nhỏ tuổi yêu thích. +Năm 1996, ông được nhà nước truy tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh và văn học nghệ thuật. - Bắc Sơn là đoạn trích hồi bốn của một vở kòch dài. Hoạt động 1: HS t ìm hiểu chung : HS đọc chú thích SGK HS:Nguyễn Huy Tưởng (1912-1960), quê Hà Nội, là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng sau Cách mạng tháng Tám. - Bắc Sơn (1946) là vở kòch nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, là tác phẩm mở đầu của kòch nói cách mạng. Tác phẩm đã giúp chúng ta hiểu về ý nghóa cuộc khởi nghóa Bắc I. Tìm hiểu chung : 1. Tác giả- tác phẩm: Nguyễn Huy Tưởng (1912- 1960), quê Hà Nội, là một trong những nhà văn chủ chốt của nền văn học cách mạng sau Cách mạng tháng Tám. - Bắc Sơn (1946) là vở kòch nổi tiếng của nhà văn Nguyễn Huy Tưởng, là tác phẩm mở đầu của kòch nói cách mạng. Tác phẩm đã giúp chúng ta hiểu về ý nghóa cuộc khởi nghóa Bắc Sơn và sức mạnh cảm hoá Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 2009 Giáo viên: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 6 Tuần: 34 Ngày soạn: 17– 4- 2009 Tiết 162 Bắc Sơn(tt) (Trích hồi bốn) Nguyễn Huy Tưởng I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS 1. Về kiến thức: - Nắm được nội dung đoạn trích, xung đột và hành động kòch trong đoạn trích. -Xung đột cơ bản trong kòch Bắc Sơn là xung đột giữa lực lượng cách mạng và kẻ thù. 2. Về tư tưởng: Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước , căm ghét bọn bán nước 3. Về kó năng: Rèn kó năng phân tích xung đột trong kòch. II. CHUẨN BỊ : 1. GV: - Tham khảo: + SGV +Kiến thức cơ bản Ngữ văn 9 +Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 - Nội dung bài giảng 2.HS: Học bài cũ và soạn bài mới theo các câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. n đònh tổ chức: (1’) Kiểm tra só số , vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) H(Y)Phân tích nhân vật Thơm cho thấy Thơm là người có tình cảm đặc biệt với cách mạng? HS: -Thơm khôn khéo giữ chồng ở nhà để tạo an toàn cho Thái, Cửu trốn thoát -Nói với chồng dòu hơn, thân thiện hơn nhưng là những lời không thật lòng. Đó là những lời nói vờ, nói dối. *Mục đích: Vờ gây tình cảm với chồng để tạo điều kiện cho Thái, Cửu trốn thoát. Nếu có lợi cho cách mạng, có thể làm tất cả, kể cả nói dối với người thân. Căm ghét bọn tay sai bán nước và bọn giặc cướp nước. Nhiều thiện cảm với cách mạng. Sẵn sàng đặt lợi ích cách mạng lên trên hết. 3.Bài mới: + Giới thiệu bài: Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về nhân vật Thơm là người sẵn sàng đặt lợi ích cách mạng lên trên hết. Vậy , còn các nhân vật khác thì sao ? Hôm nay , chúng ta tìm hiểu phần còn lại của bài. +Tiến trình hoạt động dạy và học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 24’ Hoạt động 2: HD tìm hiểu chi tiết H(Y) Nhân vật Ngọc xuất hiện qua những lớp kòch nào? H(TB-K) Hành động xuyên suốt lớp kòch này của nhân vật Ngọc là gì? Để thực hiện hành động này, Ngọc đã phải đối mặt với một người, đó là ai? H(K) Xuất hiện ở lớp 3, tính cách Ngọc bộc lộ qua những lời nói điển hình nào? Hoạt động 2: HS tìm hiểu chi tiết HS: lớp 1 và lớp 3 HS: Lùng bắt hai cán bộ cách mạng là Thái và Cửu để lấy tiền thưởng. Để thực hiện hành động này, Ngọc đã phải đối mặt với vợ mình, Thơm. HS: Thôi thì chẳng may chú mấy thằng Sáng đã như thế, II.Tìm hiểu chi tiết : 2. Nhân vật Ngọc: Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 2009 Tuần: 34 Ngày soạn: 18 – 4 - 2009 Tiết 163 Tập làm văn: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS 1. Kiến thức: - Ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9. Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn. 2. Về tư tưởng: Giáo viên: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 7 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 2009 -Yêu thích văn chương 3. Về kó năng: - Phân biệt kiểu văn bản và thể loại văn học, viết được văn bản cho phù hợp. II. CHUẨN BỊ : 1.GV: - Tham khảo + SGV +Kiến thức cơ bản Ngữ văn 9 +Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 - Nội dung bài giảng - Bảng phụ 2. HS: Học bài cũ và soạn bài mới theo các câu hỏi trong SGK. III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1. n đònh tổ chức: (1’) Kiểm tra só số , vệ sinh lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra sự chuẩn bò bài của HS 3.Bài mới: + Giới thiệu bài: Để nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9, phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn. Hôm nay , chúng ta sẽ ôn tập tổng kết Tập làm văn. +Tiến trình hoạt động dạy và học: TL Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 17’ 17’ Hoạt động 1: HD hệ thống hoá các kiểu văn bản H(Y)Chúng ta đã học những kiểu văn bản nào? (Giáo viên ghi bảng tổng kết trên bảng phụ) , gọi HS đọc H(K)Phân biệt sự khác nhau giữa các văn bản trên? H(TB)Các kiểu văn bản trên có thể thay thế cho nhau được không? Vì sao? Hoạt động 2: HD so sánh các kiểu văn bản GV nêu câu hỏi phân nhóm cho HS thảo luận: Hoạt động 1: HS hệ thống hoá các kiểu văn bản HS: - Văn bản tự sự - Văn bản miêu tả - Văn bản biểu cảm - Văn bản thuyết minh - Văn bản nghò luận - Văn bản điều hành (hành chính công cụ) HS đọc HS: Khác nhau ở 2 điểm chính: +Phương thức biểu đạt +Hình thức biểu hiện HS:Không thể vì phương thức , mục đích , hình thức, các yếu tố cấu thành văn bản khác nhau Hoạt động 2: HS so sánh các kiểu văn bản HS thảo luận, trình bày: *Mục đích: I.Các kiểu văn bản đã học: - Văn bản tự sự - Văn bản miêu tả - Văn bản biểu cảm - Văn bản thuyết minh - Văn bản nghò luận - Văn bản điều hành (hành chính công cụ) II. Sự khác biệt của các kiểu văn bản Sự khác biệt của các kiểu văn bản: Giáo viên: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 8 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 2009 Sự khác nhau giữa các văn bản(Mục đích , yếu tố cấu thành)? H(K) Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể hay không?Nêu 1 ví dụ để làm rõ? - Văn bản tự sự: giúp người đọc nắm các diễn biến của sự việc - Văn bản miêu tả: giúp con người cảm nhận và hiểu được các sự vật , hiện tượng - Văn bản biểu cảm: Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc con người, tự nhiên, xã hội, sự vật - Văn bản thuyết minh: giúp người đọc có tri thức khả quan vì có thái độ đúng đắn với sự vật , hiện tượng - Văn bản nghò luận:Giúp người đọc tin vào một vấn đề nào đó - Văn bản điều hành (hành chính công cụ): Tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật *Yếu tố cấu thành: - Văn bản tự sự: nguyên nhân , diễn biến , kết quả của sự việc - Văn bản miêu tả: Hình tượng sự vật , hiện tượng được người viết tái hiện - Văn bản biểu cảm:Các cảm xúc cụ thể của người viết - Văn bản thuyết minh:Tri thức khách quan về đối tượng - Văn bản nghò luận: Hệ thống luận điểm , luận cứ, lập luận - Văn bản điều hành (hành chính công cụ):Trình bày theo mẫu HS: Các phương thức biểu đạt trên có thể phối hợp với nhau trong một văn bản cụ thể vì: -Trong văn bản tự sự có thể sử dụng phương thức miêu tả , biểu cảm , nghò luận và ngược lại. -Ngoài chức năng thông tin, các văn bản còn có chức năng -Văn bản tự sự: giúp người đọc nắm các diễn biến của sự việc - Văn bản miêu tả: giúp con người cảm nhận và hiểu được các sự vật , hiện tượng - Văn bản biểu cảm: Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc con người, tự nhiên, xã hội, sự vật - Văn bản thuyết minh: giúp người đọc có tri thức khả quan vì có thái độ đúng đắn với sự vật , hiện tượng - Văn bản nghò luận:Giúp người đọc tin vào một vấn đề nào đó - Văn bản điều hành (hành chính công cụ): Tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật Giáo viên: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 9 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 2009 tạo lập và duy trì quan hệ xã hội. Do đó không có một văn bản nào lại “thuần chủng” một cách cực đoan được. Ví dụ như văn bản nghò luận: cần tự sự, thuyết minh làm luận cứ IV-Củng cố – dặn dò:( 5’) 1.Củng cố: Hệ thống các kiến thức trên 2. Dặn dò: - Ôn các kiểu văn bản đã học - Soạn phần còn lại của bài Bảng hệ thống các kiểu văn bản: TT Kiểu văn bản Phương thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể 1 Văn bản tự sự - Trình bày các sự vật (sự kiện) có quan hệ nhân quả dẫn đến kết thúc - Mục đích biểu hiện con người quy luật đời sống, bày tỏ thái độ - Bản tin báo chí - Bản tường thuật, tường trình - Lòch sử - Tác phẩm văn hoá nghệ thuật (truyện, tiểu thuyết) 2 Văn bản miêu tả Tái hiện các tính chất thuộc tính sự vật, hiện tượng, giúp con người cảm nhận và hiểu được chúng. - Văn bản tả cảnh, tả người, tả sự vật - Đoạn văn miêu tả trong tác phẩm tự sự 3 Văn bản biểu cảm Bày tỏ trực tiếp hoặc gián tiếp tình cảm, cảm xúc con người, tự nhiên, xã hội, sự vật - Điện mừng, thăm hỏi, chia buồn 4 Văn bản thuyết minh Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả có ích hoặc có hại của sự vật hiện tượng, để giúp người đọc có tri thức khả quan vì có thái độ đúng đắn với chúng. - Thuyết minh sản phẩm - Giới thiệu di tích, thắng cảnh, nhân vật - Trình bày tri thức và phương pháp trong khoa học 5 Văn bản nghò luận Trình bày tư tưởng, chủ trương, quan điểm của con người đối với tự nhiên, xã hội, con người qua các luận điểm, luận cứ và lập luận thuyết phục. - Cáo, lòch, chiếu, biểu. - Xã luận, bình luận, lời kêu gọi - Sách lý luận - Tranh luận về một vấn đề chính trò, xã hội, văn hoá 6 Văn bản điều hành (hành chính công cụ) Trình bày theo mẫu chung và chòu trách nhiệm về pháp lý các ý kiến, nguyện vọng của cá nhân, tập thể đối với cơ quan quản lý hay ngược lại bày tỏ yêu cầu, quyết đònh của người có thẩm quyền đối với người có trách nhiệm thực thi hoặc thoả thuận giữa công nhân với nhau về - Đơn từ - Báo cáo - Đề nghò - Biên bản - Tường trình - Thông báo - Hợp đồng Giáo viên: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 10 [...]...Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 20 09 lợi ích và chức vụ V-Rút kinh nghiệm, bổ sung: Tuần: 34 Tiết 164 Tập làm văn : Ngày soạn: 19 - 4- 20 09 TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN(tt) I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp HS 1 Kiến thức: - Ôn và nắm vững các kiểu văn bản đã học từ lớp 6 đến lớp 9 Phân biệt các kiểu văn bản và nhận biết sự phối hợp của chúng trong thực tiễn làm văn 2 Về tư tưởng: -Yêu thích văn chương... kiểu văn bản và thể loại văn học, viết được văn bản cho phù hợp II CHUẨN BỊ : 1.GV: - Tham khảo + SGV +Kiến thức cơ bản Ngữ văn 9 +Thiết kế bài giảng Ngữ văn 9 - Nội dung bài giảng - Bảng phụ 2 HS: Học bài cũ và soạn bài mới theo các câu hỏi trong SGK III TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY: 1 n đònh tổ chức: (1’) Kiểm tra só số , vệ sinh lớp 2 Kiểm tra bài cũ: (5’) H(K)Mục đích và yếu tố cấu thành các kiểu văn bản?... án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 20 09 - Văn bản nghò luận:Giúp người đọc tin vào một vấn đề nào đó - Văn bản điều hành (hành chính công cụ): Tạo lập quan hệ xã hội trong khuôn khổ pháp luật *Yếu tố cấu thành: - Văn bản tự sự: nguyên nhân , diễn biến , kết quả của sự việc - Văn bản miêu tả: Hình tượng sự vật , hiện tượng được người viết tái hiện - Văn bản biểu cảm:Các cảm xúc cụ thể của người viết - Văn. .. mặt trong thể loại trữ tình *Khác nhau: -Kiểu văn bản là cơ sở của thể loại văn học -Thể loại văn học là môi trường xuất hiện các kiểu văn bản VD:Thể loại văn học có thể sử dụng các kiểu văn bản HS: Tự sự , trữ tình , kòch , kí… Sử dụng tất cả 6 phương thức Nội dung III Phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản *Giống: Các kiểu văn bản và thể loại văn học có thể dùng chung một phương thức biểu... thể loại văn bản tự sự Trong thể loại văn bản H(K )Văn bản tự sự và thể loại Giáo viên: Bùi Thò Trúc Giang Trường THCS Tam Quan Bắc 12 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 20 09 văn bản tự sự khác nhau như có tính nghệ thuật thể hiện : thế nào? Cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu H(K)Kiểu văn bản biểu cảm HS: - Giống: chứa đựng cảm và thể loại trữ tình? xúc, tình cảm chủ đạo - Khác nhau: + Văn bản... động 7’ 15’ Hoạt động 4: HS tìm hiểu về Hoạt động 4: HD tìm hiểu về mối quan hệ giữa Văn – Tiếng mối quan hệ giữa Văn – Việt – Tập làm văn HS: Một bài văn nếu được coi là Tiếng Việt – Tập làm văn H(G)Mối quan hệ giữa Văn – một ngôi nhà thì tập làm văn là kó thuật xây , văn là vật liệu và Tiếng Việt – Tập làm văn? làm văn làm nhiệm vụ hoàn thiện nội thất cho ngôi nhà vừa đẹp vừa đủ tiện nghi sinh hoạt... Tam Quan Bắc 13 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 20 09 kiểu văn bản trọng tâm: H(Y)Ba kiểu văn bản đã học ở lớp 9? GV treo bảng phụ ( Ghi ba kiểu văn bản) Yêu cầu HS lần lượt trả lời: + Mục đích + Các yếu tố tạo thành + Khả năng kết hợp ,đặc điểm cách làm GV nhận xét , ghi các nội dung vào bảng H(TB-K)Dàn bài chung của kiểu bài nghò luận về sự việc , hiện tượng đời sống? kiểu văn bản trọng tâm: trọng... văn học và kiểu văn bản: Tổ chức HS thảo luận nhóm: Tìm hiểu nét đặc trưng của kiểu văn bản trong Tập làm văn khác và giống với thể loại văn học tương ứng (có ví dụ minh hoạ) Hoạt động của trò Hoạt động 3 HS phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản: HS thảo luận , trình bày: *Giống: Các kiểu văn bản và thể loại văn học có thể dùng chung một phương thức biểu đạt nào đó Ví dụ: -Kiểu tự sự có mặt... về đối tượng - Văn bản nghò luận: Hệ thống luận điểm , luận cứ, lập luận - Văn bản điều hành (hành chính công cụ):Trình bày theo mẫu 3.Bài mới: + Giới thiệu bài: Để nắm vững các kiểu văn bản đã học, vận dụng trong việc làm văn Hôm nay , chúng ta sẽ tổng kết Tập làm văn( tt) +Tiến trình hoạt động dạy và học: TL 12’ Hoạt động của thầy Hoạt động 3 HD phân biệt các thể loại văn học và kiểu văn bản: Tổ chức... luận sinh động IV.Mối quan hệ giữa Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn: - Đọc hiểu văn bản – học cách viết tốt -Đọc văn bản tự sự, miêu tả giúp em học kể chuyện và làm văn miêu tả như thế nào? -Đọc văn bản nghò luận , thuyết minh có tác dụng như thế nào đối với cách tư duy , trình bày một tư tưởng , một vấn đề? Hoạt động 5: HD tìm hiểu ba Hoạt động 5: HS tìm hiểu ba V Ba kiểu văn bản Giáo viên: Bùi Thò Trúc . Nhân vật Ngọc: Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 20 09 Tuần: 34 Ngày soạn: 18 – 4 - 20 09 Tiết 163 Tập làm văn: TỔNG KẾT PHẦN TẬP LÀM VĂN I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 10 Giáo án Ngữ văn 9 Năm học : 2008 - 20 09 lợi ích và chức vụ. V-Rút kinh nghiệm, bổ sung: Tuần: 34 Ngày soạn: 19 - 4- 20 09 Tiết 164 Tập làm văn : TỔNG

Ngày đăng: 16/09/2013, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hệ thống hoá kiến thức văn học nước ngoài. Qua đó có cái nhìn khái quát về nội dung, hình thức nghệ thuật. - Ngữ văn 9 tuần 34
th ống hoá kiến thức văn học nước ngoài. Qua đó có cái nhìn khái quát về nội dung, hình thức nghệ thuật (Trang 1)
- Bảng phụ - Ngữ văn 9 tuần 34
Bảng ph ụ (Trang 8)
-Văn bản miêu tả: Hình tượng sự vật , hiện tượng được  người viết tái hiện - Ngữ văn 9 tuần 34
n bản miêu tả: Hình tượng sự vật , hiện tượng được người viết tái hiện (Trang 9)
Bảng hệ thống các kiểu văn bản: - Ngữ văn 9 tuần 34
Bảng h ệ thống các kiểu văn bản: (Trang 10)
Phương thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể - Ngữ văn 9 tuần 34
h ương thức biểu đạt Ví dụ về hình thức văn bản cụ thể (Trang 10)
-Văn bản miêu tả: Hình tượng sự vật, hiện tượng được người viết tái hiện - Văn bản biểu cảm:Các cảm xúc cụ thể của người viết - Ngữ văn 9 tuần 34
n bản miêu tả: Hình tượng sự vật, hiện tượng được người viết tái hiện - Văn bản biểu cảm:Các cảm xúc cụ thể của người viết (Trang 12)
GV treo bảng phụ ( Ghi ba kiểu văn bản) Yêu cầu HS lần  lượt trả lời: - Ngữ văn 9 tuần 34
treo bảng phụ ( Ghi ba kiểu văn bản) Yêu cầu HS lần lượt trả lời: (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w