Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 6

13 5.9K 10
Bài soạn Ngữ văn 9 HKI tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài soạn ngữ Văn 9 Tuần : 06 / Tiết : Bài 06 Văn bản : TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU - A. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Kiến thức: Nắm được nhứng nét chủ yếu của cuộc đời, con người, sự nghiệp văn hoá của Nguyễn Du. Nắm được cốt truyện, nhứng giá trò cơ bản về nội dung và nghệ thuật của “ Truyện Kiều”, từ đó thấy được “ Truyện Kiều” là kiệt tác của văn học dân tộc. - Kó năng: Tìm hiểu tốt VB. - Thái độ : Ý thức việc tìm hiểu VB. B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên- Tuyện Kiều C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bò bài soạn. 2. Bài mới: Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc, danh nhân văn hoá , tác giả của ” Truyện Kiều”: là kiệt tác của văn học Việt Nam, không nhứng có vò trí quan trọng trong lòch sử văn học nước nhà mà còn có vò trí quan trọng trong đời sống tâm hồn dân tộc. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Nguyễn Du: 1. Tiểu sử: sách giáo khoa – trang 77,78 2. Con người và sự nghiệp: sách giáo khoa-trang 78 II. Truyện Kiều: 1. Tóm tắt tác phẩm: - Phần 1: Gặp gỡ và đính ước. - Phần 2: gia biến và lưu lạc. - Phần 3: đoàn tụ. 2 Giá trò nội dung và nghệ thuật - Hướng dẫn học sinh đọc phần tiểu sử của Nguyễn Du. - Hướng dẫn tóm tắt tiểu sử. - Hướng dẫn đọc tóm tắt phần giới thiệu con người và sự nghiệp của Nguyễn Du. - Đọc chú thích Truyện Kiều. - Lần lượt đọc và kể tóm tắt theo ba phần của tác phẩm. - Đọc phần giới thiệu tiểu sử Nguyễn Du.Tóm tắt. - Đọc phần giới thiệu về con người- sự nghiệp. - Tìm hiểu chú thích. - Đọc phần tóm tắt tác phẩm. GV Lê Phú Tấn 1 Bài soạn ngữ Văn 9 - Về nội dung: + Giá trò hiện thực. + Giá trò nhân đạo. - Về nghệ thuật: + Đạt nhiều thành tựu trên các phương tiện ngôn ngữ , thể loại. + Miêu tả thiên nhiên, khác hoạ tính cách, miêu tả tâm lí nhân vật. I. Tổng kết Ghi nhớ sách giáo khoa- trang 80  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1.Bài vừa học: 1. Bài sắp học - Đọc phần giới thiệu giá trò nội dung và nghệ thuật - Nêu những nội dung nổi bật? - Nghệ thuật được xem là đạt nhiều thành công nhất? - Hướng dẫn đọc phần ghi nhớ. - Nêu những nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du đã có ảnh hưởng đến việc sáng tác “ Trên Kiều”. - Kể tóm tắt : Truyện Kiều: theo ba phần văn bản - Giá trò nội dung và nghệ thuật của Truyện Kiều. VĂN BẢN : CHỊ EM THUÝ KIỀU - Đọc kó văn bản. - Tìm hiểu phần chú thích. - Soạn bài theo câu hỏi và gợi ý ở sách giáo khoa. - Đọc phần giới thiệu về nội dung , nghệ thuật. - Suy nghó trả lời câu hỏi. - Ghi chép nội dung vào vơ.û - Đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa. . GV Lê Phú Tấn 2 Bài soạn ngữ Văn 9 Tuần : 06 / Tiết : Văn bản: CHỊ EM THUÝ KIỀU ( TRÍCH “TRUYỆN KIỀU”) A. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Kiến thức: Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du; khắc hoạ nhứng nét riêng về nhan sắc, tài năng,tính cách, số phận Thuý Vân, Thuý Kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ điển. Thấy được cảm hứng nhân đạo trong “ Truyện Kiều”: Trân trọng ca ngợi vẻ đẹp con người. - Kó năng: Biết vận dụng bài học để miêu tả nhân vật. - Thái độ : Ý thức tốt việc tìm hiểu VB. B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu nhứng nét chính về thời đại, gia đình, cuộc đời Nguyễn Du có ảnh hưởng đến sang tác “ Truyện Kiều”. - Cho biết giá trò nội dung và nghệ thuật của “ Truyện Kiều”. 2. Bài mới: Đoạn trích nằm ở phần mở đầu “ Truyện Kiều”, , với 24 câu thơ, Nguyễn Du đã cho người đọc thấy được vẻ đẹp của Thuý Kiều, Thuý Vân. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Đọc và tìm hiểu: Chú thích sách giáo khoa. II. Tìm hiểu văn bản : 1. Bốn câu thơ đầu : Bằng bút pháp ước lệ tác giả đã gợi tả vẻ đẹp duyên dáng, thanh cao, trong trắng của hai nàng. 2. Bốn câu thơ gợi tả vẻ đẹp Thuý Vân: Vẫn với bút pháp ước lệ với những hình tượng quen thuộc, cùng với những biện pháp - Hướng dẫn học sinh đọc văn bản và tìm hiểu chú thích. • Hãy tìm hiểu kết cấu của đoạn thơ và nhận xét kết cấu ấy có liên quan như thế nào với trình tự miêu tả nhân vật của tác giả? Gợi ý: Kết cấu đoạn trích: - Bốn câu đầu: Giới thiệu khái quát hai chò em Thuý Kiều. - Bốn câu tiếp: gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân - Mưới hai câu tiếp theo: Gợi tả vẻ đẹp Thuý Kiều. - Bốn câu cuối : Nhận xét chung về cuộc sống của hai chò em. - Đọc văn bản. - Tìm hiểu chú thích. - Tìm hiểu kết cấu đoạn thơ. - Nhận xét trình tự của đoạn thơ. - Dựa vào văn bản trả lời câu hỏi. - GV Lê Phú Tấn 1 Bài soạn ngữ Văn 9 nghệ thuật ẩn dụ, so sánh Nguyễn Du đã miêu tả vẻ đẹp trang trọng, phúc hậu, quý phái của người thiếu nữ.Vẻ đẹp ấy như ngầm dự báo một cuộc đời bình lặng, suôn sẽ về sau của Thưy Vân. 3. Mười hai câu thơ gợi tả vẻ đẹp của Thuý Kiều: Kiều hiện lên qua đoạn trích với vẻ đẹp của một giai nhân tuyệt thế. Ở đây , tác giả đã tập trung gời tả vẻ đẹp của đôi mắt- Phần tinhanh của tâm hồn và trí tuệ. Vẻ đẹp của Kiều là sự kết hợp của cả săc- tài- tình. Vẻ đẹpấy đã làm cho tạo hoá phải ghen ghét.đố kò. Điều đó như muốn dự báo cho một tương lai đầy đau khổ về sau của nàng. 4. Cảm hứng nhân đạo của Nguyễn Du: Qua “Truyện Kiều” là sự đề cao những giá trò con người: nhân phẩm, khát vọng, ý thức • Những hình tượng nghệ thuật noà mang tính ước lệ khi gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân? Qua những hình tượng ấy , em cảm thấy Thuý Vân có nét riêng về nhan sắc và tính cách như thế nào.? • Khi gợi tả nhan săc của Thuý Kiều, tác giả cũng sử dụng hình tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, theo em, có những điểm nào giống và khác so với tả Thuý Vân? Gợi ý: Thuý Vân được miêu tả trước đẻ làm nổi bật chân dung của Thuý Kiều,đó là nghệ thuật đòn bẫy. - Thuý Vân : Chủ yếu gợi tả nhan sắc. - Thuý Kiều: ngoài nhan sắc còn chú ý gợi tả tài năng,tâm hồn. • Bên cạnh vẻ đẹp về hình thức, tác giả còn nhấn mạnh những vẻ đẹp nào ở Thuý Kiều? Những vẻđẹp ấy cho thấy Thúy Kiều là người như thế nào.? • Người ta thường nói:’ Sắc đẹp của Thuý Vân và của Thuý Kiều là sự dự báo số phận của hai người. Theo em có đúng khồng? Tại sao như vậy? Gợi ý: Chú ý sắc thái biểu cảm khác nhau của các từ: - thua, nhường khi nói về Thuý Vân: hoà hợp, êm đềm. - Ghen, hờn : ganh ghét, đố kò. • Trong hai bức tranh chân dung Thuý Vân, Thuý Kiều, em thấy bức chân dung nào mổi bật hơn, vì sao? Gợi ý: - Số câu thơ tả Thuý Vân: 4; của Thuý Kiều : - Ghi chép nội dung vào vở. - Suy nghó và trả lời câu hỏi. - Suy nghó và trả lời câu hỏi. - Nghe bình giảng của giáo viên. - Ghi chép vào vở. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện trả lời câu hỏi. - Ghi chép nội dung vào vở. GV Lê Phú Tấn 2 Bài soạn ngữ Văn 9 về thân phận. 5. Tổng kết Ghi nhớ sách giáo khoa  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học 12. - Có những vẻ đẹp của Thuý Kiều không có ở Thuý Vân. - Cách mô tả Thuý Kiều sau Thuý Vân. - Hướng dẫn học sinh đọc ghi nhớ- sách giáo khoa. - Học thuộc lòng văn bản . - Vẻ đẹp của Thuý Vân? - Vẻ đẹp của Thuý Kiều? - Bút pháp nghệ thuật chủ yếu? CÀNH NGÀY XUÂN (Trích Truyện Kiều) - Đọc kó văn bản. - Tìm hiểu phần chú thích. - Soạn bài theo câu hỏi và gợi ý ở sách giáo khoa. - Đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa. . GV Lê Phú Tấn 3 Bài soạn ngữ Văn 9 Tuần : 06 / Tiết : Văn bản: CẢNH NGÀY XUÂN ( TRÍCH “ TRUYỆN KIỀU”) A. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh thấy được nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du: kết hợp bút pháp tả và gợi, sử dụng từ ngữ giàu chất tạo hình để miêu tả cảnh ngày xuân với những đặc điểm riêng. - Kó năng: Vận dụng bài học để viết tả cảnh. - Thái độ : Ý thức tốt việc tìm hiểu VB. B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Nguyễn Du đã gợi tả vẻ đẹp của Thuý Vân và vẻ đẹp của Thuý Kiều như thế nào qua đoạn trích” Chò em Thuý Kiều”? 2. Bài mới: Đoạn trích miêu tả cảnh ngày xuân trong tiết thanh minh, chò em Thuý Kiều đi chơi xuân. Đây là đoạn thơ tiêu biểu cho bút pháp miiêu tả cảnh thiên nhiên ngày xuân. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt đông của học sinh I. Đọc và tìm hiểu chú thích: Sách giáo khoa II. Tìm hiểu văn bản.: 1. Khung cảnh mùa xuân: - Hai câu thơ: “ cỏ non… bông hoa” là một bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân, màu sắc có sựhài hoà tới mức tuyệt đối. Tất cả đều gợi lên vẻ đẹp riêng của màu xuân: mới mẽ, giàu sức sống, thoáng đãng, nhẹ nhàng tinh khiết và cũng thật sinh động, có hồn. - Hướng dẫn đọc văn bản. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chú thích. - Đọc lại văn bản • Kết cấu của đoạn trích? Gợi ý: Kết cấu theo trình tự thời gian của cuộc du xuân. - Bốn câu đầu: khung cảnh ngày xuân. - Tám câu tiếp: khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. - Sáu câu cuối: Cảnh chò em Kiều du xuân trở về. - Đọc lại bốn câu thơ đầu. • Những chi tiết nào trong bốn câu thơ gợi lên đặc điểm riêng của mùa xuân? - Đọc văn bản . - Tìm hiểu chú thích. - Tìm kết cấu của đoạn trích. - Suy nghó, trả lời câu hỏi. - Nghe bình giảng của giáo viên - Ghi chép nội dung vào vở. GV Lê Phú Tấn 1 Bài soạn ngữ Văn 9 2. Khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. - Một loạt từ hai âm là tính từ, hanh từ, động từ ( gần xa,yến anh,nô nức…) đã gợi lên không khí lễ hội thật rộn ràng, đông vui, tấp nập với những nam thanh nữ tú, những tài tử giai nhân. - Qua cuộc du xuân củ chò em Thuý Kiều, tác giả khắc hoạ một truyền thống văn hoá lễ hội xa xưa. 3.Khung cảnh chò em Kiều du xuân trở về: Cảnh vẫn mang cái thanh, cái dòu của mùa xuân nhưng không còn không khí nhộn nhòp, rổnàng của lễ hội nữa, tất cả đang nhạt dần, lặng dần, bởi thời gian, không Gợi ý: Chú ý những đường nét, hình ảnh, màu sắc, khí trời, cảnh vật. • Em có nhẫnét gì về cách dùng từ ngữ và bút pháp nghệ thuật của Nguyễn Du kho gợi tả mùa xuân? - Đọc tám câu thơ tiếp theo.  Tám câu thơ , gợi lên khung cảnh lễ hội trong tiết thanh minh. • Thống kê những từ ghép là tính từ, danh từ, động từ? Những ấy gợi lên không khí và hoạt động củ lễ hội như thế nào.? Gợi ý: Gần xa, yến anh, chò em….  gợi lên không khí lễ hội thật rộn ràng…. • Thông qua buổi du xuân của chò em Thuý Kiều , tác giả khắc hoạ hình ảnh một lễ hội truyền thống ấy. Gợi ý: Tiết thanh minh mọi người sắm sữa lễ vật để đi tảo mộ, sắm sữa quần áo để vui hội đạp thanh. Người ta rắc những thỏ vàng vó , đốt giấy tiền để tưởng nhớ những người thân đã khuất. - Đọc sáu câu thơ cuối.  sáu câu thơ gợi lên cảnh hai chò em Kiều đi du xuân trở về. • Cảnh vật, không khí mùa xuân trong sáu câu thơ cuối có gì khác với bốn câu thơ đầu? Vì sao? Gợi ý: Cảnh bắt đầu nhạt dần, lặng dần( tà tà, nao nao) đã nhuốm màu tâm trạng lên cảnh vật . - Suy nghó , trả lời câu hỏi. - Nghe bình giảng của giáo viên. - Ghi chép nội dung vào vở. - Đọc các câu thơ cuối - Suy nghó , trả lời câu hỏi - Nghe bình giảng của GV Lê Phú Tấn 2 Bài soạn ngữ Văn 9 gian thay đổi nhưng điều quan trọng hơn là cảnh được cản nhận qua tâm trạng. 4. Tổng kết: Ghi nhớ – sách giáo khoa  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học • Cảm nhận của em về khung cảnh thiên nhiên và tâm trạng của con người trong sáu câu thơ cuối? Gợi ý: Cảm giác bâng khuâng, xao xuyến về một ngày vui xuân đang còn mà sự linh cảm về điều sắp xãy ra đã xuất hiện. • Phân tích những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích. - Học thuộc lòng đoạn trích. - Khung cảnh mùa xuân? - Khung cảnh lễ hội? - Nhận xét về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên. THUẬT NGỮ - Đọc kó và trả lời câu hỏi phần ví du.ï - Rút ra ghi nhớ. giáo viên. - Ghi chép nội dung vào vở. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời. - Đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa. . GV Lê Phú Tấn 3 Bài soạn ngữ Văn 9 Tuần : 06 / Tiết : THUẬT NGỮ A. Mục tiêu : Giúp học sinh : - Kiến thức: Hiểu được khái niệm thuật ngữ và một số đặc điểm cơ bản của nó. Biết sử dụng chính xác các thuật ngư.õ - Kó năng: Biết dùng tốt thuật ngữ. - Thái độ : Ý thức cách dùng đúng thuật ngữ. B. Chuẩn bò : Sách giáo khoa – Sách giáo viên. C. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Khung cảnh mùa xuân và lễ hội được Nguyễn Du miêu tả như thế nào trong đoạn trích” Cảnh ngày xuân?” 2. Bài mới: Việc đưa vấn đề thuật ngữ vào sách giáo khoa thể hiện xu thế phát triển của cuộc sống hiện đại, khi khoa học và công nghệ đóng vai trò ngày càng quan trọng đối với con người. Bài học này giúp học sinh có được nhứng kiến thức mới để thích ứng với xu thế phát triển đó. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độâng của học sinh I. Thuật ngữ là gì? 1. Ví dụ: sách giáo khoa 2.Ghi nhớ: Thuật ngữ là những từ ngữ biểu thò khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. II. Đặc điểm của thuâït ngữ: 1. Ví dụ: sách giáo khoa - Đọc hai cách giải thích về nghóa của từ “ nước” và “muối” • So sánh hai cách giải thích ấy? • Hãy cho biết cách giải thích nào không thể hiểu được nếu thiếu kiến thức về hoá học. Gợi ý: - Cách giải thích 1: Dừng lại ở những đặc tính bên ngoài của sự vật, do vậy nó được hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, có tính chất cảm tính. - Cách giải thích 2: Thể hiện được đặt tính bên trong của sự vật, do vậy nó được nhận biết qua nghiên cứu.  Cách giải thích thứ 2 là cách giải thích nghóa của thuật ngữ, - Đọc ví du.ï - So sánh và trả lời. - Theo dõi nhận xét của giáo viên - Rút ra kết luận - Đọc ví dụ. - Suy nghó trả lời câu hỏi. GV Lê Phú Tấn 1 Bài soạn ngữ Văn 9 2. Ghi nhớ: sách giáo khoa III. Luyện tập: Bài tập 1: Tìm thuật ngữ điền vào chỗ trống thích hợp. Bài tập 2:” Điểm tựa” Không được dùng như một thuật ngữ ở đây có nghóa là nơi làm chỗ dựa chính. Bài tập 3: (a). “ hỗn hợp” được dùng như một thuật ngữ. (b)” Hổn hợp” được dùng như một từ thông thường. Bài tập 4: Theo cách hiểu thông thường của người Việt cá không nhất thiết phả thở bằng mang(cá sấu). Bài tập 5: Hiện tượng đồng • Thuật ngữ là gì? - Thử tìm xem những thuật ngữ dẫn trong mục I.2 ở trên còn có nghóa nào khác không? - Đọc các ví dụ ở mục II. - Cho biết trong 2 ví dụ ấy, ở ví dụ nào , từ “ muối có cắc thái biểu cảm? Gợi ý: - Các từ ngữ không phải thuật ngữ thường có nhiều nghóa - Từ “ muối” ở câu (a): là thuật ngữ - Từ” muối “ ở câu (b) : là từ thông thường- có sắc thái biểu cảm. - Đọc bài tập 1. - Hướng dẫn học sinh lần lượt trả lời. Gợi ý: lần lượt : Lực, xâm thực, hiện tượng hoá học, Trường từ vựng, di chỉ, thụ phấn, lưu ly, trọng lực, khí áp, đơn chất, thò tộc, phụ hệ, đường trung trực. - Đọc đoạn thơ ở bài tập 2. • Trong đoạn trích, “ điểm tựa” có được dùng như một thuật ngữ vật lí hay không? • Ở đây nó có ý nghóa gì? - Đọc bài tập 3. - Hướng dẫn học sinh trả lời. - Đọc bài tập 4. - Hướng dẫn học sinh trả lời. - Đọc bài tập 5 - Rút ra ghi nhớ - Đọc bài tập. - Suy nghó tìm thuật ngữ trả lời. - Đọc bài tập 2. - Suy nghó trả lời câu hỏi. - Đọc bài tập 3. - Suy nghó trả lời câu hỏi ở bài tập. - Đọc bài tập 4. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời. GV Lê Phú Tấn 2 [...].. .Bài soạn ngữ Văn 9 âm giữa hai thuật ngữ không vi phạm nguyên tắc vì hai thuật ngữ này dùng ở hai lónh vực khoa học riêng  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1 Bài vừa học: - - 2 .Bài sắp học Trả lời bài tập - Đọc bài tập 5 Theo dõi sự hướng dẫn của giáo viên Trả lời bài tập Thuật ngữ? Đặc điểm của thuật ngữ? Sửa bài tập vào vở MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ - Đọc và trả lời các... trả lời các câu hỏi ở mục (I) - Rút ra ghi nhớ GV Lê Phú Tấn 3 Bài soạn ngữ Văn 9 Tuần : 06 / Tiết : MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ A Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh thấy được vai trò của yếu tố miêu tả hành động, sự việc, cảnh vật và con người trong văn bản tự sự - Kó năng: Rèn luyện kó năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản - Thái độ : Ý thức tốt việc dùng PP miêu tả tròn VB tự... bằng lời nói  Hướng dẫn chuẩn bò bài 1 .Bài vừa học: - Vai trò của yếu tố miêu tả trong văn tự sự - Làm bài tập 2 vào vở 1 Bài sắp học: KIỀU Ở LẦU NGƯNG BÍCH ( Trích Truyện Kiều) - Đọc kó văn bản - Tìm hiểu chú thích - Soạn bài theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa GV Lê Phú Tấn - Rút ra ghi nhớ - Đọc các bài tập Nghe gợi ý, hướng dẫn của giáo viên - Mỗi tổ thực hiện một bài tập Đại diện tổ trả lời Lớp... – Sách giáo viên C Hoạt động dạy học: 1 Kiểm tra bài cũ: Thuật ngữ là gì? Đặc điểm thuật ngữ 2 Bài mới: Bài học rèn luyện kó năng kết hợp các phương thức biểu đạt trong một kiểu văn bản : tự sự với miêu tả- Nhằm làm tăng tính sinh động trong bài văn tự sự Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự: 1 Ví dụ: sách giáo khoa 2 Ghi nhớ:... ra nhận xét Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự? - Đọc đoạn trích Trả lời câu hỏi Kể lại nội dung đoạn trích Suy nghó để so sánh Trả lời câu hỏi 4 Bài soạn ngữ Văn 9 Trong văn bản tự sự, sự miêu tả cụ thể, chi tiết về cảnh vật và sự việc có tác dụng làm cho câu chuyện trở nên hấp dẫn gời cảm, sinh động II Luyện tập: Bài tập 1: Rèn luyện kó năng 1 Tìm những yếu tố tả người và... đoạn trích Bài tập 2: Rèn luyện kó 2 Dựa vào đoạn trích” Cảnh ngày xuân”, hãy viết năng viết đoạn văn tự sự có một đoạn văn kể về việc chò em Thuý Kiều đi chơi các yếu tố miêu ta.û trong buổi chiều ngày Thanh minh Trong khi kể chú ý vận dụng các yếu tố miêu tả cảnh ngày xuân Bài tập 3: Rèn luyện kó 3 Giới thiệu trước lớp về vẻ đẹp của chò em Thuý năng thuyết minh, giới thiệu Kiều bằng lời văn của mình... sách giáo khoa 2 Ghi nhớ: GV Lê Phú Tấn - Hướng dẫn học sinh đọc đoạn trích • Đoạn trích kể về trận đánh nào? Trong trận đánh đó, nhân vật vua Quang Trung làm gì, xuất hiện như thế nào ? • Chỉ ra các từ ngữ miêu tả trong đoạn trích Các chi tiết miêu tả ấy nhằm thể hiện những đối tượng nào? • Kể lại nội dung? • Đọc các sự việc của một bạn kể lại • Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang . Bài soạn ngữ Văn 9 Tuần : 06 / Tiết : Bài 06 Văn bản : TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU - A. Mục tiêu : Giúp. thích. - Soạn bài theo câu hỏi và gợi ý ở sách giáo khoa. - Đọc ghi nhớ ở sách giáo khoa. . GV Lê Phú Tấn 3 Bài soạn ngữ Văn 9 Tuần : 06 / Tiết : Văn bản:

Ngày đăng: 18/06/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan