Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
80 KB
Nội dung
Tuần : 05 / Tiết : Bài05VĂN BẢN: CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH Trích “ Vũ trung tuỳ bút" A. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sư ïnhũng nhiễu của quan lại thời Lê – Trònh và thái độ phê phán của tác giả. - Kó năng: Nhận biết đặc trưng cơ bản của loại tuỳ bút và đánh giá được giá trò nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này. - Thái độ : Yêu và ghét rõ ràng. B. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Sự phát triển của ngôn từ. 2. Kiểm tra việc soạn bài. 3. Bài mới: Bài học sử giúp học sinh phần nào hình dung được thực trạng đen tối của lòch sử nứớc ta thời Lê – Trònh. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độâng của học sinh I. Đọc và tìm hiểu chú thích Sách giáo khoa-trang 61,62 II. Tìm hiểu văn bản 1. Thói ăn chơi xa xỉ của chúa Trònh và các quan lại hầu cận trong phủ chúa: - Chúa cho xây dựng nhiều cung điện, đình , đài ở các nơi để ngắm cảnh đẹp, hao tốn biết bao tiền của. - Những cuộc dạo chơi diễu ra thường xuyên” tháng 3,4 lần” với biết bao người hầu hạ, bày nên trò giải trí lố - Hướng dẫn đọc văn bản . - Tìm hiểu tác giả qua sách giáo khoa. - Tìm hiểu các từ khó. • Thói ăn chơi xa xó của chúa Trònh và câc quan lại hầu cận được miêu tả thông qua những chi tiết nào? • Hãy nhận xét về lời văn ghi chép sự việc của tác giả? • Tại sao kết thúc đoạn văn miêu tả này, tác giả lại nói”….Kẻ thức giả biết đó là triệu bất tường”(dấu hiệu không lành, điềm gở). Nó như báo trước sự suy vong tất yếu của một triều đại chỉ biết chăm lo đến chuyện ăn chơi hưởng lạc trên mồ hôi, nước mắt và cả xương máu của dân lành. - Đọc văn bản. - Tìm hiểu tác giả. - Tìm hiểu các chú thích ở sách giáo khoa . - Suy nghó trả lời câu hỏi. - Lắng nghe phần bài giảng của giáo viên. - Ghi chép nội dung bài học vào vở. lăng tốn kém. - Cướp đoạt những của quý trong thiên hạ về tô điểm cho nơi ở của chúa. Các sự việc đưa ra đều cụ thể,chân thực và khách quan, không xen lời bình của tác giả. 2. Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa rất được sủng ái, bởi chúng đã giúp chúa đắt lực trong việc bày trò ăn chơi hưởng lạc- vì thế mà chúng ỷ thế hoành hành, vơ vét của cải của nhân dân. 3. Tổng kết: Học ghi nhớ- sách giáo khoa- trang 63 III. Luyện tập - Hướng dẫn học sinh đọc tiếp đoạn tiếp theo • Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã nhũng nhiễu dân bằng những thủ đoạn nào? • Tìm hiểu ý nghóa đoạn văn cuối bài: “ Nhà ta ở phương Hà Khẩu… cũng vì cớ ấy” • Theo em, thể văn tuỳ bút trong bài có gì khác so với thể truyện mà các em đã học ở bài trước? Gợi ý: - Hướng dẫn so sánh văn bản với truyện “ Người con gái Nam Xương” để tìm sự khác biệt. Tuỳ bút nhằm ghi chép về những con người, những sự việc cụ thể ,có thực, qua đó tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghó, nhận thức, đánh giá của mình về con mgười và cuộc sống. - Hướng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm. - Hướng dẫn viết đoạn văn ngắn trình bày những điều em nhận thức được về tình trạng đất nước ta vào thời vua Lê - Chúa Trònh cuối thể kỉ 18. - Đọc lại văn bản . - Đọc đoạn văn tiếp theo. - Suy nghó trả lời câu hỏi. - Ghi chép nội dung vào vở. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời câu hỏi. - Nghe nhận xét bổ sung của giáo viên. - Đọc ghi nhớ, sách giáo khoa . - Đọc bài đọc thêm. - Suy nghó viết đoạn văn theo yêu cầu bài tập. - Trình bày bài làm của bản thân . Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 1. Bài sắp học - Sự ăn chơi xa xỉ của chúa Trònh. - Thủ đoạn , nhũng nhiễu dân của bọn quan lại hầu cận. - Tuỳ bút? VĂN BẢN HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Đọc kó văn bản . - Tìm hiểu phần chú thích. - Soạnbài theo câu hỏi sách giáo khoa . . Tuần : 05 / Tiết : VĂN BẢN : HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ ( Hồi thứ 14) A. Mục tiêu : : Giúp học sinh : - Kiến thức: Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của bọn xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân , hại nước. Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trò nghệ thuật của lối văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thực, sinh động. - Kó năng: Tìm hiểu tốt VB. - Thái độ : Giáo dục lòng yêu nước. B. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Sự ăn chơi xa xỉ của chúa Trinh được miêu tả như thế nào.? - Thủ đoạn củcác quan hầu cận trong phủ chúa? 2. Bài mới: “ Hoàng Lê nhất thống chí” là một tác phẩm văn xuôi chữ Hán có quy mô lớn nhất trong Văn học Việt Nam trung đại- Đoạn trích hồi 14, tái hiện lại cho chúng ta chiến công thần tốc đại phá quân Thanh của người anh hùng Nguyễn Huệ, đồng thời cũng sẽ thấy được sự thảm bại của bọn bán nước và cướp nước. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độâng của học sinh I. Đọc tìm hiểu chú thích 1. Đại ý và bố cục văn bản: - - Đại ý: đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung, sự thảm bại cua quân tướng nhà Thanh và số phận của lũ vua quan phản nước , hại dân. - Bố cục: có thể phân làm 3 đoạn. 2. Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ: - Là con người hành động mạnh mẽ, quyết đoán. - Con người trí tuệ, - Hướng dẫn học sinh đọc văn bản . - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về tác giả: Ngô gia Văn Phái. - Hướng dẫn tìm hiểu phần chú thích ở sách giáo khoa. - Hướng dẫn tóm tắt từng đoạn truyện. • Tìm đại ý và bố cục của văn bản . Gợi ý: - Đoạn 1: từ đầu….năm Mậu Thân ( 1788): Được tin báo quân Thanh đã chiến thắng Thăng Long, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế và thân chinh cầm quân dẹp giặc. Đoạn 2: Tiếp… rồi kéo vào thành: cuộc hành quân thần tốc và chiến thắng lẫy lừng của vua Quang Trung. Đoạn 3: Phần còn lại: Sự đại bại quân tướng nhà - Đọc lại văn bản . - Đọc , tìm hiểu tác giả , tác phẩm. - Tìm hiểu phần chú thích. - Tóm tắt các đoạn truyện. - Tìm đại ý của văn bản. - Tìm bố cục của văn bản. - Ghi chép nội dung vào vở - Suy nghó, trả lời câu hỏi. - Theo dõi học sinh.của sáng suốt, nhạy bén. - Có ý chí quyết thắng và có tầm nhìn xa trông rộng. - Có tài dụng binh như thần. - Có hình ảnh lẫm liệt trong chiến trận. 3. Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận thảm hại của bọn vua tôi phản nước , hại dân: - Nghe quân Tây Sơn đánh đến nơi, tướng nhà Thanh “sợ mất mật, ngựa không đóng yên, người không kòp mặc áo giáp… chuồn qua cầu phao”; quân thì sợ hãi xin hàng hoặc bỏ chạy tán loạn xô đẩy nhau rời xuống sông mà chết. - Lê Chiêu Thống cùng mấy bề tôi chạy bán sống , bán chết sang Tàu. 4. Tổng kết: Ghi nhớ sách giáo khoa – trang 74 III. Luyện tập Thanh và tình trạng thảm hại của vua tôi Lê Chiêu Thống. • Qua đoạn trích tác phẩm, em cảm nhận hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung- Nguyễn Huệ như thế nào.? • Theo em nguồn cảm hứng nào đã chi phối nhòi bút của tác giả khi tạo dựng hình ảnh người anh hùng dân tộc này. Gợi ý: Quan điểm phản ảnh hiện thực của các tác giả là tôn trọng sự thật lòch sử và ý thức dân tộc , từ đó họ có thể viết hay như vậy về người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ. • Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận bi đát của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước, hại dân đã được miêu tả như thế nào? • Em có nhận xét gì về lối văn trần thuật ở đây? Gợi ý: - Tôn Só Nghò chủ quan không chút đề phòng, suốt ngày chỉ lo yến tiệc vui mừng. - Quân lính mặc sức vui chơi. Vì vậy khi nghe quân Tây Sơn tiến đánh: - Tướng: Bỏ chạy không kòp mặc áo giáp. - Quân: Dẫm , đạp lên nhau để thoát thân. - Lối văn trần thuật: kể chuyện xen kẽ miêu tả một cách sinh động, cụ thể, gây được ấn tượng mạnh. • Ngòi bút của tác giả khi miêu tả hai cuộc tháo chạy( một của vua tôi Lê Chiêu Thống phản nước, một của quân tướng nhà Thanh) có gì khác biệt ) ? Hãy giải thích vì sao có sự khác biệt đó? Gợi ý: Cả hai đều là tả thực, với những chi tiết cụ giáo viên . - Ghi nội dung vào vở. - Đọc lại đoạn văn” Lại nói, Tôn Só Nghò”….hết - Suy nghó, trả lời câu hỏi. - Theo dõi gợi ý của giáo viên . - Ghi chép nội dung vào vở. - Thảo luận nhóm. - Đại diện trả lời câu hỏi. - Đọc ghi nhớ sách giáo khoa . - Viết đoạn văn ngắn . - Đọc phần chuẩn bò của bản thân. Hướng dẫn chuẩn bò bài 2. Bài vừa học: 3. Bài sắp học thể, nhưng âm hưởng lại rất khác nhau. - Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn ngắn. - Đọc lại văn bản . - Đại ý của văn bản . - Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ. - Sự thảm bại của quân tướng nhà Thanh và số phận của vua tôi Lê Chiêu Thống. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG - Đọc kó các ví dụ trong phần I và trả lời câu hỏi rồi rút ra ghi nhớ. - Đọc kó các ví dụ trong phần II và trả lời câu hỏi , rồi rút ra ghi nhớ. . Tuần : 05 / Tiết : SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG( TT) A. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ: Tạo thêm từ ngữ – Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. - Kó năng: Kó năng: Biết vận dụng từ ngữ tốt. - Thái độ : Ý thức tốt việc dùng ngôn từ. B. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hình tượng người anh hùng Nguyễn Huệ trong “ Hoàng lê nhất thống chí”. - Sự thất bại thảm hại của quân tướng Tôn Sỉ Nghò? 2. Bài mới: Bài học sẽ giúp chúng ta có được cái nhìn đầy đủ hơn về sự phát triển từ ngữ tiếng Việt , Về lượng. Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt độâng của học sinh I. Tạo từ ngữ mới: 1. Ví du: sách giáo khoa 2. Ghi nhớ: Tạo từ ngữ mới để làm cho vốn từ ngữ tăng lên cũng là một cách để phát triển từ vựng tiếng Việt. II. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. 1. Ví dụ : sách giáo khoa 2. Ghi nhớ: sách giáo khoa trang 74 - Hướng dẫn học sinh đọc ví dụ- sách giáo khoa . • Hãy cho biét trong thời gian gần đây có ngững từ ngữ nào mới được cấu tạo trên cơ sở các từ sau: Điện thoại, kinh tế,di động, sở hữu, tri thức, đặc khu, trí tuệ. Giải thích nghóa của những từ ngữ mới cấu tạo đó/ • Trong tiếng Việt có những từ được cấu tạo theo mô hình : X + đặc. Hãy tìm những từ được cấu tạo theo mô hình đó. Gợi ý: - Đặc khi kinh tế, sở hữu trí tuệ. - Lâm tặc, tin tặc. - Đọc các đoạn trích ở mục 1. • Hãy tìm những từ Hán Việt trong hai đoạn trích ấy. - Tiếng Việt dùng những từ nào để chỉ những khái niệm sau: a) Bệnh mất khả năng miễn dòch, gây tử vong. b) Nghiên cứu một cách có hệ thống những điều kiện - Đọc ví dụ sách giáo khoa . - Suy nghó trả lời câu hỏi. - Rút ra ghi nhớ. - Đọc ví dụ ở sách giáo khoa . - Suy nghó để trả lời câu hỏi. II. Luyện tập Bài tập 1: - X+ trường: chiến trường, công trường, nông trường… - X +_hoá : lão hoá, công nghiệp hoá…. Bài tập 2 - Bàn tay vàng: tài giỏi , khéo léo. - Cầu truyền hình: truyền hình tại chỗ. - Cơm bụi: cơm giá rẽ. - Đường cao tốc: đường xây dựng cho các loại xe cơ giới chạy với tốc độ cao. Bài tập 3: -Từ muộn của tiếng Hán: mãng xà, biên phòng, tham ô, tô thuế, phê bình, phê phán. - Từ mượn các ngôn ngữ châu âu: xà phòng,ô tô, ra đi để tiêu thụ hàng hoá. - Những từ này có nguồn gốc từ đâu? Gợi ý: a) Thanh minh tiét, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, bộ hành, xuân, tài tử , giai nhân. b) Bạc mệnh, duyên, phận, thần, linh, chứng giám, thiếp,đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc. - Hướng dẫn rút ra ghi nhớ. Bài tập 1: Đọc và học sinh học sinh tìm hai mô hình có kả năng tạo ra những từ ngữ mới. Bài tập 2: Tìm 5 từ ngữ mới được dùng phổ biến gần đây và giải thích những từ ngữ đó. Bài tập 3: Đọc bài tập - Trả lời theo yêu cầu bài tập - Rút ra ghi nhớ. - Đọc bài tập. - Theo dõi gợi ý của giáo viên. - Trả lời bài tập. - Đọc bài tập. - Theo dõi gợi ý của giáo viên. - Trả lời bài tập. - Đọc bài tập. - Theo dõi gợi ý của giáo viên. - Trả lời bài tập. ô, ô xi…. Bài tập 4: Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 2. Bài sắp học Bài tập 4: Nêu vắn tắt những cách phát triển từ vựng và thảo luận vấn đề : từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi được không? - Hướng dẫn học sinh đọc phần đọc thêm – sách giáo khoa . - Tác dụng của việc tạo từ mới? - Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài? - Sửa bài tập vào vở. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 - Ôn lại lí thuyết văn thuyết minh - Suy nghó trả lời câu hỏi. - Đọc phần đọc thêm. . Tuần : 05 / Tiết : TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1 A. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh đánh giá bài làm, rút kinh nghiệm, sửa chữa những sai sót về các măt, ý tứ, bố cục , câu văn, từ ngữ, chính tả. - Kó năng: Thấy được ưu và nhược điểm bài làm của bản thân. - Thái độ : Ý thức việc viết bài. B. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nêu vắn tắt nhứng cách phát triển từ vựng? - Từ vựng của một ngôn ngữ có thể không thay đổi được không? 2. Bài mới: Nội dung hoạt động Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I. Ôn tập: II. Sửa bài: Đề: Con trâu với làng quê Việt Nam 1. Hướng dẫn tìm hiểu đề 2. Lập dàn ý Hướng dẫn học sinh nhắc lại môt số yêu cầu khi làm bàivăn thuyết minh. • Thuyết minh là làm gì? • Các phương pháp thường gặp kho làm văn thuyết minh? • Cách kết hợp thuyết minh với các biện pháp nghệ thuật khác? • Tìm hiểu đề bài. • Dàn ý của bài văn? - Hướng dẫn học sinh tìm , nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh dàn ý. Nhận xét chung: Ưu: - Biết làm bàivăn thuyết minh - Nắm được bố cục của bàivăn - Thuyết minh đúng đối tượng mà đề bài yêu cầu. - Trả lời một số câu hỏi để ôn lại một số nội dung đã học. - Tìm hiểu đề bài. - Tìm ý. - Làm dàn y.ù - Nhận xét bổ sung. - Theo dõi nhận xét chung của giáo viên . [...]... ý vừa xây dựng để tự sửa chữa - Học sinh đọc lại một số đoạn đã sữa chữa - Ôn lại văn thuyết minh Đọc một số bàivăn hay để học hỏi 1 Bài sắp học VĂN BẢN: TRUYỆN KIỀU CỦA NGUYỄN DU - Đọc và tìm hiểu tác giả “ Truyện Kiều “ của Nguyễn Du - Đọc tóm tắt “ Truyện Kiều” - Tìm hiểu về giá trò nội dung và nghệ thuật - Nhận bài, đọc lại và sửa chư ...3 Nhận xét chung 4 Phát bài5 Ghi điểm Hướng dẫn chuẩn bò bài 1 .Bài vừa học: - Có kết hợp với yếu tố miêu tả Hạn chế: - Nhiều em viết bài còn cẩu tha.û - Sắp xếp ý chưa thật hợp lí, rõ ràng - Chưa kết hợp được thích hợp các biện pháp nghệ thuật - Diển đạt còn lủng củng - Đọc một . - Đọc bài đọc thêm. - Suy nghó viết đoạn văn theo yêu cầu bài tập. - Trình bày bài làm của bản thân . Hướng dẫn chuẩn bò bài 1. Bài vừa học: 1. Bài sắp. bút? VĂN BẢN HOÀNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ - Đọc kó văn bản . - Tìm hiểu phần chú thích. - Soạn bài theo câu hỏi sách giáo khoa . . Tuần : 05 / Tiết : VĂN BẢN