1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ Văn 9 - bài 13

18 546 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 107,5 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 13 - tiết 61: làng. ( Kim Lân). A- M ục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận đợc tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nớc và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện. Qua đó thấy đ- ợc một biểu hiện cụ thể, sinh động về tinh thần yêu nớc của nhân dân ta trong thời kì kháng chiến chống Pháp. - Thấy đợc những đặc sắc trong nghệ thuật của truỵên: Xây dựng tình huống tâm lí, miêu tả sinh động diễn biến tâm trạng nhân vật, ngôn ngữ nhân vật quần chúng . 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự đặc biệt là phân tích tâm lí nhân vật. 3: Thái độ: Kính trọng, yêu mến những con ngời lao động nh ông Hai. b. Phơng pháp: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, luyện tập, so sánh, luyện đọc . c. Chuẩn bị: 1. Giáo viên. SGK, SGV, STK, bài soạn. 2. Học sinh: SGK, bài soạn. d. tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp.(1 ) 2. Kiểm tra bài cũ:(5 ) đọc thuộc lòng bài thơ ánh trăng của Nguyễn Duy? Qua bài tác giả muốn gửi gắm tâm sự gì với mọi ngời? 3. Bài mới. Mỗi ngời dân Việt Nam đều vô cùng gắn bó với làng quê của mình, nơi sinh ra và sống suốt cả cuộc đời cần lao, gian dị. Sống ở làng, chết nhờ làng. Không gì khổ bằng phải bỏ làng tha hơng cầu thực, lâm vào cảnh sống nơi đất khách .Tình cảnh đặc biệt đó đã đợc nhà văn Kim Lân thể hiện một cách độc đáo trong hoàn cảnh chiến tranh qua truyện ngắn Làng . Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Những nội dung chính. H: Dựa vào phần chú thích hãy giới thiệu về tác giả Hoạt động độc lập. Giới thiệu về I- Đọc và tìm hiểu chung. (25 ) 1- Tác giả. 1 Kim Lân? H: Tác phẩm ra đời vào thời gian nào? Gv lu ý Hs khi đọc: chú ý vào các từ ngữ địa phơng, những lời đối thoại rất sinh động, ngắn gọn của các nhân vật. H: Hãy kể lại truyện? Gv kể lại tóm tắt: Ông Hai là một ngời yêu làng và rất thích khoe làng. Vì yêu cầu kháng chiến gia đình ông phải tản c. Ơ nơi tản c ông Hai nhớ làng vô cùng. Hôm đó, sau khi từ phòng thông tin ra, ông tạt vào một quán nớc, chợt ông nghe đợc tin rằng cả làng ông đã theo giặc. Ông lão lặng đi, cúi gằm mặt ra về. Về đến nhà, ông nằm vật ra giờng, đau khổ, nhìn lũ con mà tủi thân trào nớc mắt. Lại thêm sự thúc giục của mụ chủ nhà đòi đuổi gia đình ông đi làm cho ông càng thêm đau khổ. Ông không thể về làng vì làng đã theo giặc nên ông chỉ còn biết tâm sự với đứa con út để tự thanh minh cho mình. Sau đó tin làng theo giặc đợc cải chính ông lão vui sớng đi khoe khắp nơi tin nhà mình bị đốt, kể tác giả, tác phẩm. Đọc và kể tóm tắt. - Kim Lân tên thật là Nguyễn Văn Tài - sinh năm 1920. - Quê: Bắc Ninh. - Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn. Gắn bó, am hiểu sâu sắc về cuộc sống nông thôn và tâm lí ngời nông dân. 2- Tác phẩm. Viết vào thời kì đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp. 3- Đọc và kể tóm tắt. a- Đọc. b- Kể. 2 chuyện làng mình chiến đấu . H: Cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán có điểm gì khác thờng? H: Em có nhận xét gì về cuộc sống này? H: Trong cuộc sống đó ông Hai có những mối quan tâm gì? H: Ông cảm thấy ntn khi nhớ về làng mình? Vì sao ông lại cảm thấy vui? H: Điều đó cho thấy tình cảm của ông Hai với làng quê ntn? H: Việc quan tâm đến kháng chiến của ông Hai thể hiện ở những việc làm cụ thể nào? H: Nhận xét về ngôn ngữ của nhân vật ở đoạn này? H: Qua những chi tiết trên bản chất nào trong con ngời ông Hai đợc bộc lộ? Chia bố cục. Tìm chi tiết qua phần đầu của truyện. Nhận xét. Giải thích. Đánh giá. Tìm chi tiết. Nhận xét. Tổng hợp kiến thức phần1. 4- Bố cục: 3phần. II- Đọc và tìm hiểu chi tiết. 1- Cuộc sống của ông Hai ở nơi sơ tán.(15) - Xa quê. - Ơ nhờ nhà ngời khác. - Mọi ngời đều lo kiếm sống. => Tạm bợ, khó khăn. * Sự quan tâm của ông Hai. - Làng quê. - Cuộc kháng chiến. + Cùng anh em đào đờng, đắp ụ, xẻ hào, khuân đá, cái chòi gác ở đầu làng, những đờng hầm bí mật. => Làng tích cực kháng chiến. - Gắn bó, tự hào, có trách nhiệm với làng quê. + Mong nắng cho Tây chết mệt. + Nghe lỏm đọc báo thờng xuyên ở phòng thông tin để biết tin tức kháng chiến. + Nghe tin quân ta thắng trận thì không dấu nổi vui mừng. -> Ngôn ngữ độc thoại nhân vật và ngôn ngữ quần chúng giản dị. => Là ngời có bản tính vui vẻ, hồn hậu, chất phác, có tấm lòng gắn bó với làng quê kháng chiến. E: Củng cố- Dặn dò.(3 ) H: Theo em ở phần đầu của truyện tính cách ông Hai có điểm nào đáng lu ý VN: Học và soạn tiếp bài. 3 Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 13- Tiết 62: làng. ( Kim Lân). A- Mục tiêu cần đạt. B- Phơng pháp. Nh tiết 61. C- Đồ dùng dạy học. D- Tiến trình dạy học. 1- Ôn định: (1) 2- KTBC: (5) Tóm tắt truyện ngắn Làng của Kim Lân? trong phần 1 của truyện em thấy ông Hai là ngời ntn? 3- Bài mới. Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Những nội dung chính. Gv cho Hs đọc đoạn 2 của VB. H: Nêu nội dung đoạn em vừa đọc? H: Tìm những chi tiết nói lên tâm trạng của ông Hai khi ông nghe tin làng mình làm Việt gian? H: Nhận xét về tâm trạng ông lúc đó? GV: đây là sự sững sờ đến sửng sốt nh sét đánh bên tai với ông. H: Cố lảng sang chuyện khác để ra về nhng khi về đến nhà ông đẫ thể hiện hành động và tâm trạng ntn? H: Đây là thái độ của ông với ai? Đó là thái độ gì? Hoạt động độc lập. - Nêu nội dung khái quát và tìm các chi tiết tiêu biểu. - Nhận xét tâm trạng nhân vật. -Tìm hành động và tâm trạng của nhân vật. - Nhận định thái độ nhân II- Đọc hiểu văn bản. 2- Cuộc sống của ông Hai từ khi nghe tin xấu về làng. * Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi tởng nh đến không thở đợc. Một lúc ông mới rặn è è, nuốt một cái gì vớng ở cổ. => Xấu hổ, uất ức. * Về đến nhà. - Ông nằm vật ra giờng. Nhìn lũ con tủi thân nớc mắt ông lão cứ giàn ra. - Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên. - Chao ôi, cực nhục cha, cả làng Việt gian! Rồi đây biết làm ăn buôn bán ra sao? => Căm ghét tột cùng những kẻ bán nớc. 4 GV cho HS hoạt động theo 2 nhóm trong 7 . H: Tìm tất cả các chi tiết nói về tâm trạng của nhân vật ông Hai trong những ngày nghe tin làng theo giặc? - Về đến nhà. - Khi bị mụ chủ đuổi. - Khi tâm sự với đứa con út. GV cho 2 nhóm trình bày, so sánh, nhận xét nhóm. H: Trong đoạn 2 tác giả chủ yếu miêu tả điều gì? Bằng cách nào? H: Cách miêu tả tâm lí và ngôn ngữ nhân vật nh vậy mang lại tác dụng ntn? H: Trong phần 2 những phẩm chất nào của nhân vật ông Hai đợc bộc lộ? GV: Một con ngời yêu quê h- ơng, yêu đất nớc đằm thắm, chân thật. Một tâm hồn ngay vật. Hoạt động theo nhóm trong 7. - Tìm chi tiết theo nhóm. - Trình bày, nhận xét, so sánh. Tổng hợp nghệ thuật phần 2. * Ông Hai nằm rũ ra trên gi- ờng, khẽ nhúc nhích, gắt lên .trằn trọc không sao ngủ đợc - Nghe tiếng nói mụ chủ: lặng hẳn đi, chân tay nhủn ra, tởng chừng nh không cất lên đ- ợc .trống ngực ông lão đập thình thịch, ông lão nín thở lắng tai nghe bên ngoài. * Khi bị mụ chủ đuổi. - Bao nhiêu ý nghĩ ghê rợn, đen tối, nối tiếp bời bời trong đầu óc ông. - Hay là quay về làng. vừa chớm nghĩ nh vậy , lập tức ông lão phản đối ngay. Làng thì yêu thật nhng làng theo Tây mất rồi thì phải thù. -> Miêu tả nội tâm nhân vật. Ngôn ngữ độc thoại để nhân vật bộc lộ tính cách. => Cay đắng, tủi nhục, uất hận. * Khi trò chuyện với thằng con út. - Nhà ta ở làng chợ Dầu. - ủng hộ cụ Hồ Chí Minh. -> Ngôn ngữ đối thoại. => Nói nh để ngỏ lòng mình nh để tự minh oan cho mình. - Là ngời sắt son chung thuỷ với làng quê, với đất nớc, với kháng chiến. 5 thẳng trọng danh dự, yêu ghét rạch ròi. H: Khi biết tin làng mình không theo giặc ông Hai có những biểu hiện gì trong hành động? H: Tại sao ông Hai lại khoe với mọi ngời nh vậy? H: Những cử chỉ, hành động đó phản ánh một nội tâm ntn H: Qua văn bản em học tập đ- ợc những gì từ nghệ thuật kể chuyện của Kim Lân trên các phơng diện: - Sử dụng ngôn ngữ? - Miêu tả nhân vật? H: Văn bản này mang tới cho chúng ta nội dung gì? Tổng hợp nội dung phần 2. - Tìm chi tiết. - Giải thích . Tổng hợp kiến thức phần 3. Tổng hợp nội dung, nghệ thuật toàn bài. Đọc ghi nhớ. 3- Cuộc sống của ông Hai khi nghe tin làng đợc cải chính. - Cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tơi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ nhấp nháy. - Khoe: Tây nó đốt nhà tôi rồi. - Lật đật đi thẳng sang gian bác Thứ, lật đật bỏ lên nhà trên, múa tay lên mà khoe, vén quần lên tận bẹn mà nói chuyện làng mình. => Sung sớng, hả hê đến cực điểm. - Coi trọng danh dự, yêu làng, yêu nớc hơn tất cả. III- Tổng kết- ghi nhớ.(5 ) 1- Nghệ thuật. - Ngôn ngữ độc thoại, đối thoại mang tính quần chúng. - Kết hợp miêu tả ngoại hình với nội tâm nhất là dùng độc thoại để miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật. 2- Nội dung. 3- Ghi nhớ: SGK - T178. E- Củng cố- dặn dò.(3 ) H: Theo em vì sao ông Hai lại đi khoe làng mình bị đốt, nhà mình bị cháy? VN: - Học bài cũ. - Soạn bài: Chơng trình địa phơng phần Tiếng Việt. Ngày soạn: 6 Ngày giảng: Bài 13- tiết 63: chơng trình địa phơng phần tiếng việt. A- Mục tiêu cần đạt. 1- Kiến thức. Giúp HS: Hiểu đợc sự phong phú của các phơng ngữ trên mọi miền đất nớc. 2- Kĩ năng. Rèn kĩ năng sử dụng các phơng ngữ trên các vùng miền. 3- Thái độ. Biết cách sử dụng các phơng ngữ đúng lúc, đúng chỗ. B- Phơng pháp. Nêu vấn đề, hệ thống khái quát, qui nạp, thực hành. C- Đồ dùng dạy học. 1- GV: SGK, SGV, Sách Ngữ văn địa phơng. 2- HS: SGK. Sách Ngữ văn địa phơng. D- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1- Ôn định.(1) 2- KTBC: (5) 3- Bài mới. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. Những nội dung chính. H: Hãy tìm trong phơng ngữ em đang sử dụng hoặc trong một phơng ngữ mà em biết những từ ngữ chỉ các sự vật hiện tợng không có tên gọi trong các phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân? GV cho HS hoạt động theo 2 nhóm trong 7. - Nhóm 1 ý b. - Nhóm 2 ý c. GV cho các nhóm lên bảng điền vào các bảng có sẵn. Hoạt động dộc lập. Tìm các ph- ơng ngữ. Hoạt động theo 2 nhóm trong7. 1- Tìm các phơng ngữ.(15) a. - Cây sau sau: Một loại cây mọc ở trên rừng, ăn lá có vị chua chát, chỉ có ở Lạng Sơn. - Mác mật: Một loại cây lá và quả có mùi thơm để chế biến thức ăn, chỉ có ở LS. b- Từ đồng nghĩa nhng khác âm. Phơng ngữ miền Bắc. Phơng ngữ miền Trung. Phơng ngữ miền Nam. - Bà. - Bố. - Mệ. - Bọ. - Má. - Tía, ba. 7 Các nhóm sẽ tự nhận xét nhóm kia. GV tổng hợp, đánh giá, chuẩn kiến thức. H: Cho biết vì sao những từ địa phơng nh ở bài tập 1 ý a không có từ ngữ tơng đơng trong phơng ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân. Sự xuất hiện những từ ngữ đó thể hiện tính đa dạng về điều kiện tự nhiên và đời sống xã hội trên các vùng miền của đất n- ớc ta ntn? H: Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào ở trờng hợp b và cách hiểu nào ở trờng hợp c đợc coi thuộc về ngôn ngữ toàn dân? Nhận xét . Sửa chữa. Giải thích và phân tích vai trò của từ ngữ địa phơng. Quan sát và so sánh 2 bảng mẫu. - Đâu. - Mớp đắng. - Mô. - Khổ qua. - Đâu. - khổ qua. c- Tìm từ đồng âm nhng khác nghĩa. Phơng ngữ miền Bắc. Phơng ngữ miền Trung. Phơng ngữ miền Nam. - Hòm (đựng đồ đạc) - Nón: làm bằng lá để che ma nắng. - Chỉ quan tài. - Chỉ cả nón và mũ. - Chỉ quan tài. - Chỉ cả nón và mũ. 2- Phân tích vai trò.(10) * Chọn ý a,b: vì những sự vạt, hiện tợng chỉ xuất hiện ở địa phơng này nhng không xuất hiện ở địa phơng khác. Điều đó cho thấy Việt Nam là một đất nớc có sự khác biệt giữa các vùng miền về điều kiện tự nhiên, đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán. Tuy nhiên sự khác biệt này không lớn lắm. 3- Phơng ngữ đợc coi là từ ngữ toàn dân là phơng ngữ miền Bắc. 8 H: Đọc đoạn trích ( trong bài thơ Mẹ Suốt của Tố Hữu) và chỉ ra những từ ngữ địa phơng có trong đoạn trích. H:Những từ ngữ đó thuộc ph- ơng ngữ nào? H:Việc sử dụng những từ ngữ địa phơng trong đoạn thơ có tác dụng gì? Đọc và chỉ ra những từ ngữ địa phơng có trong đoạn trích. Xác định ph- ơng ngữ của các từ vừa tìm đợc. Nêu tác dụng của việc sử dụng các ph- ơng ngữ. 4- Các từ ngữ địa phơng trong đoạn thơ là. - Chi: gì. - Rứa: thế. - Nờ: à. - Tui: tôi. - Cớ răng: vì sao. - Ưng: bằng lòng. - Mụ: bà. => Phơng ngữ miền Trung. * Tác dụng: Ca ngợi một bà mẹ Quảng Bình anh hùng trong cuộc kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lợc. Những từ ngữ địa phơng góp phần thể hiện chân thực, sinh động hơn hình ảnh một vùng quê với tình cảm., suy nghĩ, tính cách của một ngời mẹ trên vùng quê ấy, làm tăng sự sống động gợi cảm của tác phẩm. E- Củng cố- Dặn dò.(5 ) H: Khi sử dụng từ ngữ địa phơng chúng ta cần lu ý điều gì? VN: - Soạn bài: đối thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. SGK- T168. Ngày soạn: Ngày giảng: 9 Bài 13- tiết 64: đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. A- Mục tiêu cần đạt: 1- Kiến thức. Giúp HS hiểu: - Thế nào là đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm, đồng thời thấy đợc tác dụng của chúng trong văn bản tự sự. 2- Kĩ năng. Rèn kĩ năng nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc, viết văn bản tự sự. 3- Thái độ. Có ý thức vận dụng kiến thức để đọc, viết một văn bản tự sự hoàn chỉnh. B- Phơng pháp. Nêu vấn đề, quan sát, nhận định, so sánh, luyện tập, thực hành. C- Đồ dùng dạy học. 1- GV: SGK, SGV, bảng phụ. 2- HS: SGK, bài soạn. D- Tiến trình dạy học 1- Ôn định: (1). 2- KTBC: (5) Kiểm tra vở soạn của HS. 3- Bài mới. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. Những nội dung chính. Gv treo bảng phụ có chứa VD và y/c Hs đọc. H: Trong 3 câu đầu của đoạn trích là lời của ai nói với ai? H: Tham gia câu chuyện có ít nhất mấy ngời? H: Dấu hiệu nào cho thấy đó là một cuộc trò chuyện, trao đổi? - Về nội dung. - Về hình thức. Hs đọc Vd trên bảng phụ. Cả lớp theo dõi. Tìm lời đối thoại trong 3 câu đầu. Tìm dấu hiệu chứng tỏ đó là lời đối thoại. I- Tìm hiểu yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm trong văn bản tự sự. (18 ) 1- VD. Đoạn trích Làng của nhà văn Kim Lân. 2- Nhận xét. a- Ba câu đầu. Hai ngời phụ nữ tản c đang nói chuyện với nhau. Một ngời là ông Hai. -> 3 ngời. * Dấu hiệu cho biết. - Có 2 lợt lời qua lại. - Nội dung lời nói của mỗi ngời đều hớng tới ngời tiếp chuyện. - Hình thức thể hiện bằng 2 10 [...]... Viết một đoạn văn kể chuyện theo đề tài tự chọn, trong đó sử dụng cả hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? Viết đoạn văn theo nhóm Trình bày và nhận xét cá nhân 2- Viết đoạn văn E- Củng c - Dặn dò.(3 ) H: Phân biệt các yếu tố đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm ntn? VN: - Học bài- Soạn bài: Luyện nói tự sự kết hợp nghị luận và miêu tả nội tâm Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 1 3- tiết 65:... Cho Gv kiểm tra Hoạt động theo nhóm trình bày trên bảng phụ Nhóm 1 trình bày bài tập 1 - Nhóm 1 13 I- Chuẩn bị ở nhà (7 ) II- Luyện nói trên lớp.(28 ) 1- Bài tập 1 a- Diễn biến của sự việc - Nguyên nhân dẫn đến việc làm sai trái - Sự việc gì? Mức độ có lỗi đối với bạn - Có ai chứng kiến hay chỉ một mình em biết b- Tâm trạng - Suy nghĩ, dằn vặt? Do ai nhắc nhở hay tự em cảm thấy ăn năn GV nhận xét,... thức tích cực, tự giác luyện nói trớc lớp B- Phơng pháp Nêu vấn đề, thuyết trình, luyện tập, thực hành, tranh luận C- Đồ dùng dạy học 1- GV: SGK, SGV, bảng phụ 2- HS: SGK, bài soạn D- Tiến trình dạy học 1- Ôn định : (1) 2- KTBC: (5) Phân biệt đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? 3- Bài mới GV kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của các nhóm GV cho HS trình bày bài trên bảng phụ GV cho HS hoạt động theo... của mình bài học gì? VN: - Tập viết bài luyện nói thành bài văn nghị luận hoàn chỉnh - Đọc và soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa SGK- T180 15 16 17 E- Củng c - Dặn dò.(5) H: Qua tiết luyện nói em rút ra bài học gì? VN: - Tập viết bài luyện nói thành bài văn nghị luận hoàn chỉnh - Đọc và soạn bài: Lặng lẽ Sa Pa SGK- T180 18 ... kể - Nếu đóng vai Trơng Sinh ngôi kể thứ nhất xng tôi b- Xác định cách kể - Tập trung phân tích sâu sắc những suy nghĩ, tình cảm của nhân vật Trơng Sinh Nói cách khác phải hoá thân vào nhân vật để kể lại câu chuyện - Các nhân vật và sự việc còn lại chỉ đóng vai trò nh một cái cớ để nhân vật tôi giãi bày tâm trạng của mình bài học gì? VN: - Tập viết bài luyện nói thành bài văn nghị luận hoàn chỉnh -. .. Nam - Thái độ, ý kiến của các bạn đối với bạn Nam ra sao? b- Nội dung ý kiến của em - Phân tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu lầm bạn Nam ( khách quan, chủ quan, cá tính, quan hệ của bạn) - Những lí lẽ, dẫn chứng dùng để khẳng định bạn Nam là một ngời bạn rất tốt - Cảm nghĩ của em về một sự hiểu lầm rất đáng tiếc đối với bạn Nam Đây là một bài học chung trong quan hệ bạn bè 3- Bài tập3 a- Xác... II- Luyện tập.(20 ) đọc ghi 1- Bài tập 1 nhớ a- Đối thoại Ông Hai với bà Hai -> Không Hoạt động bình thờng độc lập b- Có 3 lợt lời trao nhng chỉ có 2 lợt lời đáp Nêu tác Bà Hai Ông Hai dụng của - Này, thầy Nằm rũ ra ở những lời nó ạ! trên giờng, đối thoại không nói gì trong đoạn - Thầy nó - Gì? trích ngủ rồi à? - Tôi thấy ng- - Biết rồi ời ta đồn => Nổi bật tâm trạng chán chờng, buồn bã, đau khổ, thất... a -> Câu chuyện sinh động hơn chính là lời đối thoại, ý b chính là lời độc thoại, ý c chính là độc thoại nội tâm H: Vậy em hiểu thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại Tổng hợp nội tâm? kiến thức toàn bài để Gv cho Hs đọc phần ghi nhớ rút ra phần 3- Ghi nhớ SGK- T178 ghi nhớ 11 H: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau? II- Luyện tập.(20 ) đọc ghi 1- Bài tập 1 nhớ a-... điệu bộ, cử chỉ, không nên đọc bài đã viết sẵn - Em có suy nghĩ cụ thể ntn? Lời tự hứa với bản thân ra sao Nhóm 2 trình bày GV nhận xét, bổ sung, tổng hợp lại Y/c lời nói chuẩn mực phù hợp với thời đại, nhân vật Nhóm 3 trình bày Các nhóm nhận xét, bổ sung E- Củng c - Dặn dò.(5 ) H: Qua tiết luyện nói em rút ra 14 2- Bài tập2 a- Không khí chung của buổi sinh hoạt lớp - Là buổi sinh hoạt lớp định kì... 12 A- Mục tiêu cần đạt 1- Kiến thức: * Giúp Hs hiểu rõ: - Cách kể lại một sự việc - Thế nào là miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại, độc thoại * Đợc luyện nói theo nội dung của bài 2- Kĩ năng Rèn cách trình bày một vấn đề trớc tập thể lớp với nội dung kể lại một sự việc theo ngôi kể thứ nhất hoặc ngôi kể thứ ba Trong khi kể có kết hợp với miêu tả nội tâm, đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm 3- Thái . 1- GV: SGK, SGV, Sách Ngữ văn địa phơng. 2- HS: SGK. Sách Ngữ văn địa phơng. D- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học. 1- Ôn định.(1) 2- KTBC: (5) 3-. chỉ có ở LS. b- Từ đồng nghĩa nhng khác âm. Phơng ngữ miền Bắc. Phơng ngữ miền Trung. Phơng ngữ miền Nam. - Bà. - Bố. - Mệ. - Bọ. - Má. - Tía, ba. 7 Các

Ngày đăng: 17/09/2013, 14:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GV cho các nhóm lên bảng điền vào các bảng có sẵn. - Ngữ Văn 9 - bài 13
cho các nhóm lên bảng điền vào các bảng có sẵn (Trang 7)
H: Quan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ  ngữ nào ở trờng hợp b và cách  hiểu nào ở trờng hợp c đợc  coi thuộc về ngôn ngữ toàn  dân? - Ngữ Văn 9 - bài 13
uan sát hai bảng mẫu ở bài tập 1 và cho biết những từ ngữ nào ở trờng hợp b và cách hiểu nào ở trờng hợp c đợc coi thuộc về ngôn ngữ toàn dân? (Trang 8)
H: Phân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích  sau? - Ngữ Văn 9 - bài 13
h ân tích tác dụng của hình thức đối thoại trong đoạn trích sau? (Trang 12)
1- GV: SGK, SGV, bảng phụ. 2- HS: SGK, bài soạn. - Ngữ Văn 9 - bài 13
1 GV: SGK, SGV, bảng phụ. 2- HS: SGK, bài soạn (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w