LUYỆN NÓI:TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM I -Mục tiêu bài dạy: 1-Kiến thức -Ôn tập củng cố hệ thống hoá những kiến thức đã học về văn bản tự sự.. 2-Kĩ năng: -Rèn kĩ năng
Trang 1LUYỆN NÓI:
TỰ SỰ KẾT HỢP VỚI NGHỊ LUẬN VÀ MIÊU TẢ NỘI TÂM
I -Mục tiêu bài dạy:
1-Kiến thức
-Ôn tập củng cố hệ thống hoá những kiến thức đã học về văn bản tự sự
2-Kĩ năng:
-Rèn kĩ năng nói trên cơ sở những kiến thức tổng hợp về văn bản tự sự
3-Thái độ:
-Giáo dục ý thức viết văn bản hoàn chỉnh
II -Phương tiện thực hiện.
-Thầy:giáo án, sgk, bảng phụ
-Trò:vở bài tập,sgk, vở ghi
III -Cách thức tiến hành.
-Luyện nói cho hs trước lớp trình bày một vấn đề đã được chuẩn bị
IV -Tiến trình bài dạy.
A -Tổ chức.
B -Kiểm tra:
?Nêu vai trò của đối thoại, độc thoại trong văn bản tự sự?
C -Bài mới.
?Lập dàn ý đại cương cho bài tập sgk/179
-Đề 1:
? Lỗi với bạn là lỗi gì?xảy ra ở đâu? bao giờ?
?Thân bài viết những ý nào?
?Nguyên nhân nào dẫn đến việc làm sai trái?
?Sự việc gì? Mức độ có lỗi với bạn?Có ai chứng
I-Chuẩn bị.
1-Đề 1: Tâm trạng của em sau khi để
xảy ra một chuyện có lỗi với bạn
a-Mở bài.
-Giới thiệu một lần có lỗi với bạn
b-Thân bài.
-Diễn biến sự việc
Trang 2kiến hay chỉ mình em biết?
?Tại sao em phải suy nghĩ dằn vặt?
?Em có những suy nghĩ cụ thể như thế nào?
?Lời hứa với bản thân ra sao?
*Đề 2
?Là buổi sinh hoạt định kì hay đột xuất?
?Có nhiều nội dung hay chỉ một nội dung phê
bình góp ý cho bạn Nam?
-Thái độ các bạn đối với Nam ra sao?
?Phân tích nguyên nhân khiến các bạn có thể hiểu
lầm bạn Nam:khách quan, chủ quan, cá tính của
bạn Nam, quan hệ của bạn Nam?
?Những lí lẽ và dẫn chứng dùng để khẳng định
bạn Nam là một người bạn rất tốt?
?Cảm nghĩ của em về sự hiểu lầm đáng tiếc đối
với bạn Nam và bài học chung trong quan hệ bạn
bè
-Gọi học sinh đại diện các nhóm trình bày
-GV nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm
-Lớp thảo luận, nhận xét
-GV tổng kết bài
-Nhận xét, cho điểm những bài trình bày khá tốt
-Tâm trạng
c-Kết bài.
2-Bài 2: kể lại buổi sinh hoạt lớp.
a-Không khí chung của buổi sinh hoạt
b-Nội dung ý kiến của em.
*Lưu ý:khi sử dụng yếu tố nghị luận
miêu tả nội tâm,các hình thức đối thoại,độc thoại
-Không viết thành bài văn, chỉ nêu ra những ý chính mà mình định nói
II-Thực hành nói trước lớp.
*Yêu cầu: -Diễn đạt bằng lời nói, có
thể kèm theo cử chỉ điệu bộ
-Không đọc bài đã viết sẵn -Lời nói đảm bảo chuẩn mực,phát âm không ngọng, không dùng từ địa phương
Trang 3D -Củng cố:
?GV khái quát toàn bài
?Vì sao yếu tố nghị luận và miêu tả lại xuất hiện trong văn bản tự sự?Tác dụng của nó?
E -Hướng dẫn học bài.
-Hoàn thiện các bài tập ở nhà
-Làm bài tập 3/180
-Chuẩn bị bài viết số 3
+Lập dàn ý cho các đề bài phần chuẩn bị kiểm tra bài viết số 3