Giáo án Ngữ văn 9 bài 13: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)

6 79 0
Giáo án Ngữ văn 9 bài 13: Chương trình địa phương (phần tiếng Việt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương trình địa phương ( phần tiếng Việt) I Mục tiêu - Củng cố số nội dung phần tiếng việt học học kì I - Học sinh có ý thức tốt việc sử dụng Tiếng Việt để nói, viết *Trọng tâm kiến thức kĩ Kiến thức - Biết phương châm hội thoại Xưng hô hội thoại Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp - Hiểu phương châm hội thoại Xưng hô hội thoại Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp - Vận dụng phương châm hội thoại Xưng hô hội thoại Lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp Kĩ - Biết số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫ trực tiếp lời dẫn gián tiếp - Hiểu số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫ trực tiếp lời dẫn gián tiếp - Khái quát số kiến thức Tiếng Việt học phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại, lời dẫ trực tiếp lời dẫn gián tiếp II Các kĩ sống giáo dục III Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ HS: Đọc trả lời câu hỏi sgk IV Phương pháp - Vấn đáp, động não, phân tích mẫu, TLN V Các bước lên lớp Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra cũ: (3’) H Nêu nội dung phần tổng kết từ vựng ? TL: Một số phép tu từ từ vựng So sánh,Ẩn dụ,Nhân hố,Hốn dụ,Nói q Nói giảm, nói tránh,Điệp ngữ, Chơi chữ TaiLieu.VN Page Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học HĐ thầy trò HĐ1 Khởi động T.g Nội dung 1’ Các nội dung học kì I, ơn tập phần “Tổng kết từ vựng” là: Sự phát triển từ vựng, Thuật ngữ, Trau dồi vốn từ Các nội dung ôn tập này: Phương châm hội thoại, Xưng hô hội thoại, Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp HĐ2 HD HS ôn tập - Mục tiêu: Các phương châm hội thoại, Xưng hô hội thoại, Lời dẫn trực 37’ tiếp lời dẫn gián tiếp H Nêu phương châm hội thoại ? Cho VD ? + Phương châm lượng: VD: - Anh ăn cơm chưa ? - Tôi ăn cơm (đúng phương châm lượng) - Từ lúc mặc áo thuộc loại hàng hiệu này, chưa ăn cơm (sai phương châm lượng) I Các phương châm hội thoại Câu - Phương châm lượng: Khi giao tiếp cần nói cho nội dung, nội dung lời nói phải y/c giao tiếp, không thiếu, không thừa + Phượng châm chất: VD: - Con bò to trâu (đúng phương châm chất) - Con bò to gần voi (sai ) + Phương châm quan hệ: VD: - Anh ? - Tôi bơi (đúng) TaiLieu.VN - Phương châm chất: Khi giao tiếp đừng nói điều mà khơng tin khơng có chứng xác thực - Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Page - Con mèo đen chết (sai) + Phương châm cách thức: VD: - Con có ăn táo mẹ để bàn không ? Hai cách hiểu: - Phương châm cách thức: Khi giao tiếp, cần ý nói ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ + Con có thích ăn táo (mà) mẹ để bàn khơng ? + Con có ăn vụng táo (mà) mẹ để bàn không ? -> Cần phải chọn hai ý diễn đạt + Phương châm lịch sự: VD: - Anh làm ơn cho hỏi đường ga Lao Cai lối ? - Bác đến ngã tư trước mặt, sau rẽ tay phải thẳng tới ! (đúng) - Phương châm lịch sự: Khi giao tiếp cần tế nhị tôn trọng người khác - Tới ngã tư rẽ phải ! (chưa đúng) H Hãy kể vài tình giao tiếp có số phương châm hội thoại không tuân thủ ? Câu - GV yêu cầu HS lấy VD phân tích - GV nhận xét H Xưng hơ hội thoại ? VD: - Đối với người : bác - cháu, anh em, chị –em … II Xưng hô hội thoại Câu 1: Người nói cần vào đặc điểm tình giao tiếp để xưng hơ cho thích hợp - Đối với bạn bè: bạn - tớ, cậu - tớ, bạn TaiLieu.VN Page H* Trong Tiếng Việt, xưng hô thường tuân theo phương châm “xưng khiêm, hơ tơn” em hiểu phương châm ntn ? Cho VD ? - Khi xưng hơ người nói tự xưng cách khiêm nhường gọi người đối thoại cách tơn kính GV: Lưu ý : Đây không phương châm xưng hô riêng Tiếng Việt mà phương châm xưng hơ ngôn ngữ phương Đông, tiếng Hán, tiếng Nhật, tiếng Triều Tiên Câu - Khi xưng hô người nói tự xưng cách khiêm nhường gọi người đối thoại cách tơn kính - Riêng tiếng Việt từ ngữ xưng hơ thời trước phương châm thể rõ so với VD: - Thời trước: Bệ hạ (từ dùng để gọi vua, nói với vua, tỏ ý tơn kính) - Hiện nay: q ơng, q bà, q anh, quý cô (từ dùng để gọi người đối thoại, tỏ ý lịch tơn kính) Trong trường hợp người nói nhiều tuổi người đối thoại xưng em gọi anh, chị H* Vì Tiếng Việt giao tiếp, người nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hơ ? - TLN – 5’ - Trình bày - nhận xét - KL Câu - Trong Tiếng Việt, để xưng hơ, dùng khơng đại từ xưng hô, TaiLieu.VN Page H Thế lời dẫn trực tiếp gián tiếp ? Cho VD ? - GV: Cho h/s lên bảng viết VD - Nhận xét - GV KL VD: - Dẫn trực tiếp: Nhà thơ ấn Độ Ta-go nói rằng: “Giáo dục người đàn ông người đàn ông, giáo dục người đàn bà gia đình, giáo dục người thầy xã hội” - Dẫn gián tiếp: Khi bàn giáo dục, nhà thơ Ta-go cho giáo dục người đàn ông GV Yêu cầu học sinh tìm đoạn văn có sử dụng cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp mà dùng danh từ quan hệ thân thuộc, Danh từ chức vụ, nghề nghiệp, tên riêng Mỗi phương tiện xưng hơ thể tính chất tình giao tiếp (thân mật hay xã giao) mối quan hệ người nói với người nghe: (thân hay sơ, khinh hay trọng ) khơng có từ ngữ xưng hơ trung hồ Vì không ý để lựa chọn từ ngữ xưng hơ thích hợp với tình quan hệ người nói khơng đạt kết giao tiếp mong muốn III Cách dẫn trực tiếp cách dẫn gián tiếp Câu - Lời dẫn trực tiếp : Nhắc lại nguyên vẹn lời nói hay ý nghĩ người nhân vật Lời nói trực tiếp đặt dấu “” - Lời dẫn gián tiếp: Thuật lại lời nói hay ý nghĩ người nhân vật có điều chỉnh cho thích hợp, lời dẫn gián tiếp không đặt ngoặc kép Câu - HS chuyển từ lời thoại đoạn trích thành lời dẫn gián tiếp Củng cố: (1’) H Vì Tiếng Việt giao tiếp, người nói phải ý đến lựa chọn từ ngữ xưng hô ? HD HS học bài: (2’) TaiLieu.VN Page - Ơn tập kĩ phần lí thuyết phương châm hội thoại, xưng hô hội thoại lời dẫn trực tiếp lời dẫn gián tiếp - Xem VD , lấy thêm VD khác - Giờ sau kiểm tra tiết Tiếng Việt TaiLieu.VN Page ... đối thoại cách tôn kính GV: Lưu ý : Đây khơng phương châm xưng hơ riêng Tiếng Việt mà phương châm xưng hô ngôn ngữ phương Đông, tiếng Hán, tiếng Nhật, tiếng Triều Tiên Câu - Khi xưng hơ người nói... đình, giáo dục người thầy xã hội” - Dẫn gián tiếp: Khi bàn giáo dục, nhà thơ Ta-go cho giáo dục người đàn ơng GV u cầu học sinh tìm đoạn văn có sử dụng cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp... - Phương châm quan hệ: Khi giao tiếp cần nói đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề Page - Con mèo đen chết (sai) + Phương châm cách thức: VD: - Con có ăn táo mẹ để bàn khơng ? Hai cách hiểu: - Phương

Ngày đăng: 15/05/2019, 22:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan