Ngày soạn: 5/3/2009. Ngày giảng: 6/3/2009 tiết123 NGHĩA TƯờNG MiNH Và HàM ý I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức: Giúp HS: Xác định đợc nghĩa tờng minh và hàm ý trong câu. 2. Kỹ năng: Biết cách sử dụng hàm ý trong giao tiếp hàng ngày và trong viết văn. II. Ph ơng tiện dạy học : Giỏo viờn: Giỏo ỏn. Hc sinh: c, tr li cõu hi theo SGK III. Hoạt động dạy học 1. ổ n định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ : (không) 3. Bài giảng : Hoạt động 1: Gv giới thiệu bài Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 2 . Phân biệt nghĩa t ờng minh và hàm ý GV: Em hãy đọc đoạn trích SGK (74- 75). Qua câu "Trời ơi, chỉ còn năm phút!", em hiểu anh thanh niên muốn nói điều gì? Vì sao anh không nói thẳng điều đó với họa sĩ và cô gái? GV: Trong câu thứ hai (ồ! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này) của anh thanh niên có ý gì khác không? HS thảo luận, trả lời. GV: Nội dung truyền đạt ở câu 1 gọi là nghĩa hàm ẩn. Nội dung truyền đạt ở câu thứ 2 gọi là nghĩa t- ờng minh. Vậy em hiểu thế nào là nghĩa tờng minh và hàm ẩn? GV lu ý cho HS I. Phân biệt nghĩa t ờng minh và hàm ý 1. Ví dụ (SGK, tr. 74- 75) - Trời ơi, chỉ còn năm phút! Anh thanh niên muốn nói: anh rất tiếc vì thời gian còn lại quá ít. Nhng anh không muốn nói thẳng điều đó, có thể vì ngại ngùng, vì muốn che giấu tình cảm của mình. Câu thứ hai: - ồ! Cô còn quên chiếc mùi xoa đây này. Câu nói thứ 2 của anh thanh niên không chứa ẩn ý mà thể hiện trực tiếp ý muốn nói về điều đó. 2. Ghi nhớ Nghĩa tờng minh: Là phần thông báo đợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý: Là phần thông báo tuy không đ- ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu, nhng có thể suy ra từ những từ ngữ Hoạt động 3. Luyện tập GV yêu cầu HS đọc và phân tích yêu cầu bài tập 1. - Câu nào cho thấy họa sĩ cũng cha muốn chia tay anh thanh niên? Từ ngữ nào giúp em cảm nhận đợc điều ấy? GV: Tìm những từ ngữ diễn tả thái độ của cô gái trong câu cuối đoạn văn. Thái độ ấy giúp em đoán ra điều gì liên quan tới chiếc mùi xoa? - GV diễn giải thêm: Cô gái ngợng vì anh thanh niên thì ít, vì anh thật thà tới mức vụng về, mà cô ngợng với ông họa sĩ dày dạn kinh nghiệm kia nhiều hơn đến mức gọi là: "ngợng đỏ chín mặt". Đây cũng là đặc trng của "ngôn ngữ hình t- ợng". GV: Trong bài tập 2, câu của ông hoạ sĩ ("Tuổi già cần nớc chè, ở Lào Cai đi sớm quá") có hàm ý gì? HS thảo luận, trả lời. GV: Trong bài tập 3, câu nào của bé Thu có chứa hàm ý? Hàm ý đó là gì? HS trả lời. GV tiếp tục hớng dẫn HS làm bài tập 4 theo cách thức tơng tự. ấy đợc. Lu ý: Hàm ý là nội dung thông báo trong câu nói nhng lại không đợc nói ra bằng những từ ngữ trong câu nên có hai đặc tính: - Hàm ý có thể giải đoán đợc: Ngời nghe có năng lực thì có thể đoán ra hàm ý trong lời nói có chứa hàm ý. - Hàm ý có thể chối bỏ đợc: Ngời nói luôn luôn có thể chối bỏ rằng họ không thông báo hàm ý nào đó trong lời nói của mình, tức là ngời nói có thể không chịu trách nhiệm về hàm ý chứa trong lời nói của chính họ (chối bỏ trách nhiệm). Khi giao tiếp phải thận trọng chú ý đến tình huống giao tiếp. II. Luyện tập 1. Bài tập 1 a. Câu: "Nhà họa sĩ tặc lỡi đứng dậy" cho thấy họa sĩ cũng cha muốn chia tay anh thanh niên. Đây là cách dùng "hình ảnh" để diễn đạt ý của ngôn ngữ nghệ thuật. b. Trong câu cuối đoạn văn, những từ ngữ miêu tả thái độ của cô gái liên quan tới chiếc mùi xoa là: - Mặt đỏ ửng (ngợng). - Nhận lại chiếc khăn (không tránh đợc). - Quay vội đi (quá ngợng). Qua các hình ảnh này, có thể thấy cô gái đang bối rối đến vụng về vì ngợng. Cô ngợng vì định kín đáo để lại chiếc khăn lại làm kỷ vật cho ngời thanh niên, thế mà anh lại quá thật thà, tởng cô bỏ quên nên gọi cô để trả lại. 2. Bài tập 2 Hàm ý của câu in đậm trong đoạn văn: "Tuổi già cần nớc chè, ở Lào Cai đi sớm quá". Hàm ý: "Ông họa sĩ già cha kịp uống nớc chè đấy". 3. Bài tập 3 Câu chứa hàm ý: "Cơm chín rồi". Hàm ý: Bé Thu muốn bảo ông Sáu vô ăn cơm. IV. Củng cố: - Gv khái quát lại nội dung bài học. - Hớng dẫn học sinh làm các bài tập còn lại. V. H ớng dẫn học ở nhà . - Làm bài luyện tập ở SGK . - Soạn bài tiếp theo :. . Ngày soạn: 5/3/20 09. Ngày giảng: 6/3/20 09 tiết 123 NGHĩA TƯờNG MiNH Và HàM ý I. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức:. tiếp bằng từ ngữ trong câu. Hàm ý: Là phần thông báo tuy không đ- ợc diễn đạt trực tiếp bằng từ ngữ trong câu, nhng có thể suy ra từ những từ ngữ Hoạt động