Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
7,18 MB
Nội dung
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NHÂN LỰC VÀ QUẢN TRỊ NHÂN LỰC Khái niệm vai trò nhân lực tổ chức, doanh nghiệp 1.1 Khái niệm nhân lực tổ chức, doanh nghiệp Nhân lực tổ chức/doanh nghiệp hiểu tổng hòa thể lực trí lực tồn người lao động tổ chức/doanh nghiệp, bao gồm tồn lực cốt lõi để thực thi có hiệu mục tiêu chiến lược kinh doanh xác định 1.2 Vai trò nhân lực tổ chức, doanh nghiệp - Vai trị định thành cơng hay thất bại hoạt động kinh doanh tổ chức, doanh nghiệp - Tạo khả cạnh tranh cốt lõi cho tổ chức, doanh nghiệp - Tạo nên sắc cho tổ chức, doanh nghiệp - Nhân lực nguồn lực đặc biệt tổ chức, doanh nghiệp 1.3 Phân loại nhân lực - Theo trình độ nhân lực: loại: nhân lực có trình độ đại học, đại học, cao đẳng, trung cấp, sơ cấp - Theo tình trạng đào tạo: qua đào tạo chưa qua đào tạo - Theo loại hợp đồng lao động: nhân lực thủ việc nhân lực thức Trong nhân lực thức có nhân lực có hợp đồng lao động thời vụ, có xác định thời gian, có hợp đồng lao động khơng xác định theo thời hạn - Theo mức độ khan thị trường: nhân lực khan không khan - Theo kinh nghiệm: nhân lực có kinh nghiệm chưa có kinh nghiệm - Theo tính chất lao động: nhân lực quản lý, nhân lực khối hỗ trợ (lao động gián tiếp) nhân lực trực tiếp sản xuất, kinh doanh Khái niệm, vai trị, vị trí quản trị nhân lực 2.1 Khái niệm quản trị nhân lực - Theo tiếp cận trình quản trị: quản trị nhân lực hiểu tổng hợp hoạt động quản trị liên quan đến việc hoạch định nhân lực, tổ chức quản trị nhân lực, tạo động lực cho người lao động kiểm soát hoạt động quản trị nhân lực tổ chức nhằm thực mục tiêu chiến lược kinh doanh xác định - Theo tiếp cận tác nghiệp: quản trị nhân lực hiểu tổng hợp hoạt động quản trị liên quan đến việc tạo ra, trì, phát triển sử dụng có hiệu yếu tố người tổ chức nhằm đạt mục tiêu doanh nghiệp → Phân tích khái niệm - Đây hoạt động quản trị đặc thù, gồm chức hoạt động quản trị: hoạch định, tổ chức, lãnh đạo kiểm soát - Là hoạt động quản trị gắn với việc tạo ra, trì, phát triển sử dụng có hiệu yếu tố người tổ chức thực thông qua hoạt động: tuyển dụng, bố trí sử dụng, đào tạo phát triển, đánh giá đãi ngộ nhân lực - Được thực mối quan hệ chặt chẽ với lĩnh vực quản trị khác: quản trị chiến lược, quản trị bán hàng, mua hàng,… Với phương diện hoạt động hỗ trợ, quản trị nhân lực phải phục vụ cho hoạt động quản trị tác nghiệp khác - Trách nhiệm quản trị nhân lực liên quan đến nhà quản trị doanh nghiệp - Đối tượng quản trị nhân lực người trình làm việc doanh nghiệp 2.2 Vai trị quản trị nhân lực - Góp phần phát huy lực làm việc người mức độ triệt để hiệu + học thuyết X → quản trị người giúp ng phát huy nỗ lực - Vai trị định việc thành cơng hay thất bại doanh nghiệp + ng chủ thuể hoạt động + Nhân lực ngồn quý giá tổ chưcs + Con ng yếu tố phức tạp - Là hoạt động tảng, để sở đó, triển khai hoạt động quản trị khác + hđ quản trị suy đến quản trị người 2.3 Mối quan hệ quản trị nhân lực với hoạt động quản trị khác doanh nghiệp Ba hoạt động quản trị quản trị kinh doanh gồm: quản trị chiến lược, quản trị tác nghiệp quản trị rủi ro Quản trị chiến lược đóng vai trị định hướng cho trình kinh doanh doanh nghiệp, quản trị tác nghiệp đóng vai trị thực thi Trong điều kiện mơi trường ổn định, vai trị hoạt động chủ yếu hoạt động quản trị doanh nghiệp Khi doanh nghiệp hoạt động mơi trường kinh doanh có nhiều biến động cần tính đến vai trò hoạt động quản trị rủi ro Quản trị nhân lực hoạt động quản trị tác nghiệp, đóng vai trị thực thi định hướng, chiến lược kinh doanh mà quản trị chiến lược đề Với hoạt động quản trị tác nghiệp khác, quản trị nhân lực đóng vai trị tảng để triển khai hoạt động tác nghiệp khác Các nội dung quản trị nhân lực 3.1 Theo cách tiếp cận trình - Hoạch định nguồn nhân lực phân tích cơng việc - Tổ chức quản trị nhân lực - Tạo động lực cho người lao động - Kiểm soát hoạt động quản trị nhân lực 3.2 Theo cách tiếp cận tác nghiệp - Tuyển dụng nhân lực: thu hút tìm kiếm tuyển chọn nhân lực - Bố trí sử dụng nhân lực - Đào tạo phát triển nhân lực - Đánh giá thực công việc - Trả công lao động Các học thuyết quản trị nhân lực a Trường phái Đức trị - ng sáng lập Do Khổng Tử sáng lập thể tác phẩm Luận ngữ - sơ lược ng sáng lập Sống thời kỳ suy tàn nhà Chu, Chiến tranh liên miên, sản xuất nông nghiệp - thủ cơng nghiệp lạc hậu, đời sống đói khổ; hầu hết mù chữ, thất học Khổng Tử có tuổi thơ nghèo nên giúp ông nhận nỗi khổ dân bắt đầu suy tư - Quan điểm người Ông cho rằng: Nhân chi sơ, tính thiện: người sinh có chất thiện nhân cách khác hoàn cảnh sống, phấn đấu, khác Đối với người, Đạo đức gốc rễ,Phẩm chất người quân tử cần rèn luyện đức nhân gốc, chi phối ảnh hưởng đến phẩm chất khác, nhân yêu người, thương người, biết giúp đỡ người khác Ông đề cập phạm trù: nhân - lễ - danh: nhân gốc, mục tiêu; lễ ngọn, sách; Chính danh biện pháp để thực thi sách nhằm đạt mục tiêu Ông coi trọng giáo dục - đào tạo Quan niệm GD ĐT tảng, tác động làm thay đổi bên người Nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết, đức hạnh - Nhà quản trị cần phải để trị NQT phải tu dưỡng phẩm chất đạo đức cần thiết nhân lễ nghĩa trí, từ hình thành tư tưởng đức trị với chủ trương trị người đức vô độc đáo hướng tới xây dựng xã hội nhân bản, phát triển phẩm chất tốt đẹp người Tuyển dụng, bố trí, sử dụng nhân lực cần chọn người có trí, có tài không dựa vào giai cấp, huyết thống; phân biệt hạng người để đặt chỗ, giao việc đsung người NQT cần hiểu biết, đề bạt người người, trao quyền cần tin tưởng NQT nắm giữ vai trò động, cách mạng, phải hướng đến đáp ứng nguyện vọng nhân viên Nhà quản trị phải chuẩn bị chu biết chủ động, sáng tạo, thông minh, đạo đức tự rèn luyện Về đãi ngộ nhân lực: phải tiết kiệm, phân phối quân bình, đề cao tình thần trách nhiệm nhân gương mẫu NQT, thưởng phạt công tâm b Trường phái Pháp trị - tác giả Ra đời thời Chiến Quốc, loạn lạc bất ổn Xuân thu Chiến tranh liên miên, đạo đức suy đồi, tham nhũng kinh tế lại phát triển Hàn Phi có cơng nghiên cứu phát triển tác phẩm Hàn Phi Tử - Quan điểm người Phần lớn người: ● Tranh lợi ● Lười biếng có dư ăn khơng muốn làm ● Chỉ phục tùng quyền lực - Quản trị nhân lực Ông đề xuất biện pháp QTNL Dùng Pháp làm phạm trù hạt nhân, nhân tố định đặt Pháp mối quan hệ chặt chẽ với phạm trù Thế Thuật - Pháp luật pháp, tiêu chuẩn để phân biệt sai, để điều chỉnh hành vi người → phải công khai, cơng bằng, bình đẳng, bênh vực kẻ yếu hợp thời; phải dễ hiều, dễ thực thi, thống nhất, cố định - Để ban hành thực thi pháp NQT cần có thế, Thế địa vị, quyền lực - Thuật cách thức, nghệ thuật quản trị, cách thức để dùng Pháp Thế Thuật gồm kỹ thuật: cách thức tuyển dụng, kiểm tra lực tâm thuật: cách thức không cho người khác biết tâm ý thực Pháp mang tính ổn định rõ ràng, minh bạch thuật phải bí mật, biến hóa tùy người, tùy việc, tùy thời Ơng đề cao sách Dùng người theo thuyết hình danh: việc làm phải phù hợp với chức danh công việc, nhiệm vụ khác cần lực khác Phải phát huy sức lực trí lực người khác Trong việc bổ nhiệm: giao từ chức nhỏ, thăng cấp, không kiêm nhiệm Phân công công việc rõ ràng để người chịu trách nhiệm việc làm Đánh giá nhân lực: giao việc phải kiểm tra công việc, nhà quản trị có phương pháp để nghe cấp nói, đánh giá nhiều mặt từ tin tưởng giao nhiệm vụ, đánh giá lực thực Trong đãi ngộ: thưởng phạt cơng bằng, quy định, quy trình khách quan rõ ràng Nguyên tắc 1: Đức trị pháp trị,: lấy nhân làm gốc NT6: Pháp trị: liên quan đến kỷ luật c Học thuyết X - Tác giả Douglas McGregor, tác phẩm The Human Side of Enterprise 1960, ông tổng hợp lý thuyết quản trị nhân lực áp dụng doanh nghiệp phương Tây Về chất, học thuyết nghiên cứu quan điểm NQT người lao động giải pháp QT đối tượng - Học thuyế X quan niệm Bản chất người: + Nhóm có thâm niên > năm: Thành thạo công việc, am hiểu quy trình Nhu cầu ưu tiên có thu nhập tương xứng, hội học tập, tự khẳng định mình, cơng việc độc lập + Nhóm có thâm niên > năm : Có kinh nghiệm nghề, có khả truyền lại hiểu biết, kinh nghiệm cho nhóm Nhu cầu có thu nhập cạnh tranh thị trường, hội thăng tiến, công việc độc lập, sáng tạo + Nhóm có thâm niên > năm: Có khả truyền cảm hứng, động lực làm việc cho người khác Mong muốn có thu nhập cao, hội thăng tiến, địa vị - Phân loại nhu cầu người lao động theo lực + Nhóm lao động giản đơn: Khơng có định hướng nghề nghiệp rõ ràng Mong muốn có cơng việc thu nhập ổn định, mơi trường làm việc an tồn + Nhóm lao động có lực chun mơn: Là kỹ sư, chun viên có nhu cầu cao cơng việc chun mơn, sở trường, cơng nhận khẳng định + Nhóm lao động có lực quản lý: Quản trị viên tập sự, nhà quản lý đương nhiệm thường trải qua cấp bậc khác việc quản lý Có nhu cầu khả thăng tiến, uy tín, thu nhập tương xứng, kiểm sốt người khác Việc phân loại nhu cầu người lao động nhằm bố trí hợp lý người với cơng việc Bố trí hợp lý cơng việc tương ứng với lực yêu thích yếu cầu việc tạo động lực cho người lao động Nếu người lao động cho mục tiêu đạt họ tích cực làm việc để đóng góp vào việc thực mục tiêu Ngược lại gây tâm lý nhàm chán, triệt tiêu động lực Thiết kế chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động Việc thiết kế chương trình tạo động lực giúp tổ chức doanh nghiệp chủ động việc lựa chọn biện pháp tạo động lực phù hợp cho đối tượng lao động cụ thể gắn với mục tiêu cụ thể * Xác định mục tiêu chương trình tạo động lực người lao động Gồm mục tiêu chủ yếu sau: - Tăng suất lao động - Thúc đẩy, khuyến khích người lao động làm việc tự giác, chủ động - Duy trì phát huy khơng khí làm việc - Thu hút giữ chân người lao động, làm cho người lao động gắn bó với doanh nghiệp - Hỗ trợ việc đạt mục tiêu chung doanh nghiệp ngắn hạn dài hạn - Xây dựng hình ảnh, uy tín tổ chức - Hình thành phát triển văn hóa doanh nghiệp * Xác định đối tượng chương trình tạo động lực cho người lao động Tùy vào mục tiêu chương trình tạo động lực, chiến lược kinh doanh, lực mức độ khan nhân lực thị trường lao động mà xác định đối tượng tạo động lực phù hợp Nếu nhân lực có lực cao, dám nghĩ dám làm, tìm tịi áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật công nghệ vào sản xuất tập đồn Vin group cần ưu tiên tạo động lực Nếu nhân lực có lực thấp, thụ động cơng việc đối tượng khơng phải đối tượng cần ưu tiên , chí tập đồn xem xét lọai bỏ đối tượng nhân lực * Lựa chon hình thức tạo động lực cho người lao động - Tạo động lực thông qua tài - Tạo động lực thơng qua phi tài * Xác định chi phí triển khai chương trình tạo động lực Dự kiến tồn chi phí lọai chi phí để thực chương trình Đây để lực chọn chương trình tạo động lực cho người lao động đảm bảo chương trình mang lại hiệu kinh tế Triển khai chương trình tạo động lực làm việc cho người lao động Triển khai chương trình tạo động lực nhằm thực mục tiêu chương trình tạo động lực xác định kết qủa việc tổ chức, phối hợp phận - Lập danh sách thông báo đến phận, đối tượng xác định chương trình tạo động lực Thơng báo chương trình tạo động lực danh sách đối tượng tạo động lực cách dán thông báo bảng tin nội bộ, đăng website nội cơng ty… từ tiến hành tìm hiểu, giải đáp kịp thời vướng mắc người lao động chương trình tạo động lực công ty - Chuẩn bị điều kiện vật chất phục vụ chương trình tạo động lực Chuẩn bị địa điểm, trang thiết bị, in ấn photo tài liệu, dịch vụ ăn uống… - Chuẩn bị kinh phí cho đối tượng tham gia chương trình tạo động lực Kinh phí cho đối tượng tham gia chương trình tạo động lực cần chi phù hợp tránh lãng phí tiền bạc làm ảnh hưởng khơng tốt đến họat động kết chương trình tạo động lực Với lợi ích việc tạo động lực thúc đẩy người lao động đem lại cho doanh nghiệp doanh nghiệp phải có, nhiên khơng phải sách Cơng ty, doanh nghiệp tạo động lực lao động thơng qua sách Để tạo động lực cần phải khéo léo việc quản lý đề quy định, phương pháp cho hợp lý làm cho người lao động thấy mơi trường thân thiện, mơi trường tốt để làm việc, cần phải làm cho người lao động có nhìn thiện cảm với doanh nghiệp, u thích cơng việc doanh nghiệp, động lực để người lao động làm việc gắn bó với doanh nghiệp Đánh giá tạo động lực làm việc cho người lao động - Đánh giá chương trình tạo động lực + Nội dung chương trình tạo động lực : đánh giá đầy đủ nội dung, đảm bảo mục tiêu, phải tốt, phù hợp với người lao động tình hình thực tế doanh nghiệp, phù hợp với ngân sách tổ chức + Việc triển khai chương trình tao động lực : đánh giá chương trình tạo động lực cơng ty triển khai, áp dụng tổ chức chưa? Có theo nội dung hướng dẫn áp dụng không? + Chu kỳ đánh giá : phải tiến hành thường xuyên, xuyên suốt trình từ xây dựng chương trình đến đánh giá mức độ thỏa mãn người lao động - Đánh giá kết tạo động lực: + Năng suất lao động : đánh giá , xác định suất lao động , hiệu cơng việc có cải thiện hay đảm bảo khơng sau thực chương trình tạo động lực + Tỷ lệ vắng mặt, nghỉ việc: đánh giá mức độ hài lòng nhân viên Nếu nhân viên thỏa mãn cơng việc tỉ lệ vắng mặt hay nghỉ việc thấp ngược lại + Tuân thủ kỷ luật lao động: đánh giá mức độ tuân thủ kỷ luật người lao động Nếu việc thực kỷ luật người lao động tốt chứng tỏ chương trình tạo động lực có hiệu + Mức độ hài lịng người lao động với cơng việc : thực chất đánh giá biện pháp tạo động lực thực có làm cho người lao động cảm thấy thỏa mãn công việc môi trường làm việc hay chưa? + Sự gắn bó người lao động với tổ chức, doanh nghiệp: trình tạo động lực hiệu làm cho người lao động gắn bó trung thành với tổ chức kể tổ chức gặp khó khăn Đánh giá tạo động lực làm việc cho người lao động quan trọng Nó giúp phát sai lệch trình tạo động lực từ điều chỉnh sai lệch kịp thời đồng thời giúp nhà quản trị rút học kinh nghiệm tương lai Kết đánh giá thể công nhận doanh nghiệp trình làm việc người lao động Do đó, có ảnh hưởng trực tiếp tới người lao động việc trả thù lao, đào tạo phát triển, thăng tiến, kỷ luật… Kết đánh giá xác kích thích người lao động làm việc, tăng lòng tin người lao động với doanh nghiệp tạo động lực người lao động nâng cao suất lao động , hiệu làm việc người lao động, tăng gắn bó người lao động với doanh nghiệp CHƯƠNG 5: KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÂN LỰC 5.1 Khái niệm nguyên tắc kiểm soát hoạt động QTNL 5.1.1 Khái niệm Kiểm sốt hoạt động nhân lực q trình bao gồm giai đoạn là: Xây dựng tiêu chuẩn kiểm soát, tức xác định loại mục tiêu cần đặt mức độ cần đặt hoạt động quản trị nhân lực; Đánh giá kết hoạt đọng QTNL cuối thực hành đọng điều chỉnh hoạt động QTNL để đảm bảo cho kết đạt mục tiêu mong muốn; xem xét điều chỉnh mục tiêu ban đầu 5.1.2 Vai trị kiểm sốt hoạt động nhân lực Kiểm soát hoạt động QTNL cần thiết vì: Thứ nhất, kiểm sốt hoạt động QTNL nhằm đảm bảo cho kết QTNL phù hợp với mục tiêu doanh nghiệp Tất hoạt động thuộc QTNL nhận diện , đánh giá, điều chỉnh kịp thời phù hợp sở quan trọng cho định liên quan xác, mang lại kết cao Hoạt động QTNL có kết tốt báo hiệu việc sử dụng nguồn lực khác doanh nghiệp tốt đẹp điều có nghĩa mục tiêu chung doanh nghiệp đảm bảo thực với chất lượng Thứ 2, kiểm soát hoạt động QTNL nhằm đảm bảo phát kịp thời đấu hiệu, sai lệnh có để tìm phương án phù hợp điều chỉnh Kiểm sốt triền diễn thường xuyên liên tục Ngay từ tiến hành hoạt động qtnl hoạt động kiểm sốt xuất hiện, diễn Chủ tịch HCM khẳng định, lãnh đạo mà khơng kiểm tra khơng phải lãnh đạo Tự kiểm soát kiểm soát tư chủ động hoạt động nói chung QTNL nói riêng địi hỏi khơng thể khác điều kiện kinh doanh đầy biến động ngày Điều tạo điều kiện cho vướng mắc hoạt động quản trị nhân lực đực phát sớm quan điểm phòng chống với phương thuốc hiệu nghiệm Thứ 3, kiểm soát hoạt động QTNL nhằm đảm bảo phát kịp thời dấu hiệu sai lệnh có tránh láng phí nguồn lực doanh nghiệp Sẽ lãng phí nguồn tài chính, nguồn lực sở vật chất, nguồn lực thời gian, tiến hành hoạt động tuyển dụng, bố trí, đào tạo, phát triển, đánh gia hay đãi ngộ nhân lực… khơng tính tốn đén tác động từ mơi trường bên trong, mơi trường bên ngồi Khơng phải thời điểm thiếu nhân lực tuyển dụng mà tiến hành tuyển dụng phải bổ xung thêm đủ số người có nhu cầu tuyển dụng nhân lực người gắn bó phát triển doanh nghiệp… Khi tiến hành hoạt động qtnl với tư cách hoạt động đầu tư hoạt động đầu tư khác doanh nghiệp nhà quản trị phải biết hi sinh lợi trước mắt để có thành lâu dài cách nói khơng sở dấu hiệu khơng bình thường từ việc kiểm sốt 5.1.3 Các loại kiểm soát hoạt động nhân lực 5.1.3.1 Phân loại vào thời điểm Trong hoạt động quản trị nói chung hoạt động qtnl nói riêng xét mặt nguyên lý bắt đầu việc xây dựng kế hoạch, tổ chức thực kế hoạch đánh giá kết đạt Có quan điểm cho kiểm sốt tiến hành vào giai đoạn cuối mà kết bộc lộ, quan điểm chưa thể thực tính tốn tồn diện, tính hệ thống tính chủ động Kiểm soát cần thực thường xuyên, liên tục phản ứng có điều kiện baát kỳ hoạt động quản trị giai đoạn Lập kế hoạch hđ QTNL Thực kế hoạch hđ Kết QTNL đạt QTNL kiểm soát trước thực kiểm soát sau thực Kiểm soát thực Căn vào thời điểm thực hoạt động qtnl, kiểm soát chia làm loại sau: - Kiểm soát trước thực hoạt động qtnl trình kiểm soát thực để kiểm soát hoạt động từ lên ý tưởng, xây dựng kế hoạch trước bắt đầu triển khai thực hoạt động Mục đích kiểm sốt kiểm sốt tiến trình hoạch định kiểm sốt tiến trình nội dung hoạch định kiểm soát nội dung kế hoạch hoạt động(mục tiêu, sách, chương trình, quy tắc, kế hoạch chi tiết…) - Kiểm soát thực hoạt động qtnl kiểm sốt tiến trình triển khai kế hoạch hđộng qtnl Mục đích laoị kiểm soat đánh giá quy trình, thao tác tiến hành thực mục tiêu nhân lực đặt bối cảnh đặt môi trường thực tế để kịp thơi phát sai lệch thuộc qtnl - Kiểm soát sau thực hoạt động qtnl việc kiểm soát thực để đánh giá kết thực cuối hoạt động qtnl Mục đích loại kiểm sốt đánh việc thực mục tiêu, thành công thất bại học kinh nghiệm hoạt động qtnl hoàn thành 5.1.3.2 Phân loại dựa vào nội dung hoạt động qtnl Kiểm soát hoạt động qtnl Kiểm soát hoạt động phân tích cơng việc Kiểm soat hoạt động tuyển dụng nhân lực Kiểm sốt hoạt động bố trí sử dụng nhân lực Kiểm soát hoạt động đào tạo phát triển nhân lực Kiểm soát hoạt động đánh giá nhân lực Kiểm soat hoạt động trả công lao động 5.1.4 Nguyên tắc kiểm soát hoạt động qtnl * Kiểm sốt hoạt động qtnl phải đảm bảo tính thống mục tiêu Nguyên tắc cần phải xác lập liên hệ chặt chẽ tồn cơng việc kiểm sốt hoạt động qtnl, đối tượng tham gia kiểm soát hoạt động qtnl với mục tiêu kiểm soát Để thực điều cần lưu ý: Các tiêu chuẩn kiểm sốt phải xác lập cách cụ thể, chi tiết không nên tiêu chuẩn khái quát, tiêu chuẩn kiểm sốt có tính đại diện, phản ánh kết chủ yếu; ưu tiên tiêu chuẩn kiểm soạt định lượng đo lường được, lưu ý mâu thuẫn tiêu chuẩn ( cách xác định thứ tự ưu tiên mức độ đánh giá) *Kiểm soát hoạt động QTNL phải đảm bảo thừa nhận tích cực đối tượng kiếm sốt Để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động QTNL cần xác lập thừa nhận đối tượng kiểm soát với mục tiêu, tiêu chuẩn kiểm sốt cách tích cực trành phản ứng tiêu cực Để đảm bảo điều đó, mục tiêu hay tiêu chuẩn phải phản ánh hoạt động đói tượng kiểm sốt cách thường xuyên *Kiểm soát hoạt động QTNL phải dựa mối quan hệ tốt đẹp người kiểm soát người bị kiểm sốt - Để hoạt động QTNL có hiệu cần phải hạn chế tối đa khúc mắc, mâu thuẫn người kiểm soát người bị kiểm sốt sở hiêu biết, tơn trọng chia sẻ hai bên -Những vấn đề cần ý thực nguyên tắc: + Tạo điều kiện để hai chủ thẻ tham gia thực vào q trình QTNL kiểm sốt hoạt động QTNL + Tạo hội để hai bên tiếp xúc trao đổi ý kiến, quan điểm + Có biện pháp phù hợp để đảm bảo tính thống nhận thức mục tiêu, phương thưc kiểm soát + Đảm bảo thông tin phản hồi cho đối tượng sau kiểm soát *Kiểm soát hoạt động QTNL phải đảm bảo tính linh hoạt -Phải đảm bảo tuân thủ mục tiêu, xác song cần thích ứng cần thiết có nghĩa phải kịp thời, nhanh chóng, khơng có mục tiêu hay tiêu chuẩn bất di bất dịch 5.2 QUY TRÌNH KIỂM SỐT HOẠT ĐỘNG QTNL Bao gồm: -Xây dựng tiêu chuẩn kiểm soát hoạt động QTNL - Đo lường kết hoạt động quản trị nhân lực - Xác định hoạt động điều chỉnh quản trị nhân lực Mục tiêu hoạt động QTNL Xây dựng tiêu chuẩn KS Ho -T -B -Đ -Đ -Đ Đo lường kết hoạt động QTNL Tiến hành điều chỉnh hoạt động QTNL 5.2.1 Xác định tiêu chuẩn đánh giá *Yêu cầu tiêu chuẩn kiểm soát hoạt động QTNL -Tiêu chuẩn kiểm soát sở để đo lường kết bao gồm tiêu chuẩn định tính tiêu chuẩn định lường H - Yêu cầu: + Tiêu chuẩn kiểm soát phải gắn với mục tiêu, phải xuất phát từ mục tiêu: Mục tieu hoạt động QTNL thiết lập kim nam cho hoạt động QTNL nên thước đo để đánh giá hoạt động QTNL phải xuất phát từ mục tiêu khơng có nghĩa thang đo hay mức chuẩn phải mục tiêu khơng trường hợp mục tiêu xạc định cao hay thấp + Tiêu chuẩn kiểm soát phải gắn với dấu hiệu thường xuyên: Các tiêu chuẩn sử dụng để đo lường, đánh giá nhận diện thực tế phải có tính phổ biến khơng mang tính khi, phải đo lường Điều cho phép tiêu chuẩn kiểm chứng mức tin cậy cao + Tiêu chuẩn kiểm soát phải gắn với quan sát tổng hợp: Các tiêu chuẩn kiểm sốt cần có mối quan hệ với ví dụ: tiêu chuẩn số hồ sơ ứng viên phản ánh mức độ hấp dẫn thành cơng cơng tác tuyển mọo tiêu chuẩn tỷ lệ tuyển chọn ứng viên phản ánh phần hợp lý quy trình tuyển chọn… vậy, khơng thể đưa tiêu chuẩn kiểm sốt àm xác định dựa quan sát độc lập mà cần có quan quát hệ thống, tổng hợp đánh giá tiêu chuẩn kiểm soát + Tiêu chuẩn kiểm soát phải gắn với trách nhiệm người thực hiên: Cùng tiêu chuẩn kiểm soát chức trách, nhiệm vụ, quyền hạn, độ thục khác mức chuẩn ( đo lường) khác + Các tiêu chuẩn kiểm sốt phải khơng mâu thuẫn *Tiêu chuẩn kiểm soát hoạt động QTNL 1.Tiêu chuẩn định tính - Thái độ làm việc nhân viên bộc lộ ý thức, tính cảm nhân viên trước cơng việc +Thái độ làm việc định chất lượng hoàn thành cơng việc +Nhân viên có thái độ làm việc tích cực ( ý thức làm việc tốt,trách nhiệm, lạc quan, tự tin, vững vàng để vượt qua gian nan, thử thách công việc -Mức độ hài lòng nhân viên bộc lộ thái độ thỏa mãn lại nhu cầu nhân lực DN thực thi hoạt động QTNL sách QTNL -Khi nhu cầu thỏa mãn có tinh thần lầm việc tốt hươn sở cần thiết để gia tăng suất chất lượng công việc -Động làm việc nhân viên thể nhận thức hành động việc họ có muốn gắn bó với cơng việc, gắn bó với doanh nghiệp hay không Thức tế nhiều trường hợp động làm việc thấp chọn công việc, doanh nghiệp chỗ tạm trú để tìm kiếm địa khác dẫn đến chất lượng công việc không cao, tinh thần trách nhiệm thấp tất yếu họ không nuối tiếc rơi bỏ doanh nghiệp có hội tỷ lệ nhảy việc công ty gia tăng 2.Tiêu chuẩn định lượng -Số lượng hồ sơ ứng vieent hu nhân tiêu thuận, có nghĩa giá trị lớn cảng phản ánh công công tác tuyển mộ truyền thông nhân lực ngược lại -Tỷ lệ tuyển chọn tỷ lệ nghịch có nghĩa giá trị lớn phản ánh thủ tục hay quy trình tuyển chọn khơng có nhiều ý nghĩa ngược lại -Năng suất lao động tiêu chuẩn phản ánh lực thân người lao động mà phản ánh nỗ lực DN việc cải thiện suấ kết kết hợp tất hoạt động quản trị từ phân tích cơng việc, hoạch định nhân lực, tuyển dụng nhân lực, bố trí sử dụng nhân lực, đào tạo phát triển nhân lực, đánh giá nhân lực đãi ngộ nhân lực Các tiêu chuẩn Cách xác định Tiêu chuẩn định lượng Số lượng hồ sơ ứng viên thu nhận bao gồm tổng số hồ sơ ứng viên nhận vị trí tuyển dụng trực tiếp, gián tiếp, online, Tỷ lệ tuyển chọn số người tuyển chọn/ tổng số ứng viên nộp hồ sơ tuyển dụng Tỷ lệ chấp nhận tuyển dụng Số vị trí chấp nhận/số vị trí có nhu cầu tuyển dụng Tỷ lệ thử việc thành công số NL thử việc thành công/ số nhân lực tuyển Chi phí tuyển dụng Được Xđ tổng loại chi phí tuyển mộ ( chi phí thơng báo tuyển dụng, chi phí tiếp nhận hồ sơ, ) chi phí tuyển chọn ( chi phí nhân lực tham gia tuyển dụng, chi phí tài liệu, chi phí hội đào tạo hội nhập, chi phí hướng dẫn thử viêc, ) Chi phí đào tạo Được xác định tổng loại chi phí giảng viên, chi phí sở vật chất kỹ thuật, chi phí tài liệu, chi phí hội nhân lực tham gia đào tạo mà k tha, gia trực tiếp sản xuất kinh doanh Chi phí tiền lương Được xác định tổng loại chi phí tiền lương gồm lương cứng lường mềm Chí phí phận nhân lực chi phí phận nhân lực/ tổng chi phí phận Chi phí tiền lương tính theo phần trăm chi phí tổng chi phí tiền lương/tổng chi phí suất lao động bình qn Tổng sản lượng hay tổng doanh thu/tổng nhân viên Thời gian làm việc thơi gian phục vụ/tỏng nhân viên Tỷ suất chi phí tiền lương tổng chi phí lương/tổng doanh thu Tỷ lệ nghỉ việc số người nghỉ việc/tổng số nv năm Tỷ lệ vắng mặt số người vắng mặt/số ngày làm việc tháng Chí phí nguồn lực nhân viên tổng chi phí NNL/tổng số NV Tỷ lệ Nv hồn thành cơng việc mức số lượng nhân viên hồn thành công việc mức/tổng số nhân viên năm Số lượng phàn nàn hay khiếu nại nhân viên số lượng thư phàn nàn, ý kiến phàn nàn, nhân viên sách nhân lực nv số lượng tranh chấp lao động số lượng lần mâu thuẫn, tranh chấp lao động cá nhân, tập thể, đình cơng xảy chu kỳ kinh doanh Tiêu chuẩn định tính Thái độ làm việc nhân viên Mức độ nhân viên Động làm việc nhân viên 5.2.2 Đo lường kết hoạt động QTNL *Phương pháp đo lường kết hoạt động QTNL Phương pháp phân tích liệu thơng kê Các liệu nhân lực ( hồ sơ hệ thông thông tin nhân lực) thường trọng Các yêu cầu -Việc kiểm soát phải tiến hành định kì đặn ( tháng, quý, năm) -Thống đơn vị sử dụng kiểm soát -Thống quy tắc sử dụng hệ thống thơng tin kiểm sốt -Đồng cơng cụ đo lường -Khơng nên thay đổi người kiểm sốt chu kì cịn vào giai đoạn khác cần có kế thừa, Điều quan trọng dùng tiêu chuẩn định tính để quan sát Phương pháp kiểm soát việc sử dụng dấu hiệu báo trước Cần phải dự đoán trước nhanh chống nhân biết dấu hiệu, triệu chứng báo hiệu trục trặc hoạt động QTNL VD: lương nhân lực nghỉ việc, tinh thần làm việc uể oải cho biết hoạt động đãi ngộ nhân lực chưa tốt hoạt động bố trí sử dụng nhân lực chưa phù hợp hoạt động đào tạo phát triển nhân lực chưa quan tâm hoạt động đánh giá nhân lực phiến diện Sự trục trặc mà dấu hiệu cung cấp cho ta biết so nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan Cần phải phân tích cụ thể trường hợp Phương pháp kiểm soát việc quan sát trực tiếp tiếp xúc cá nhân Phương pháp cho phép nhanh chóng nắm tình hình thực tế cảm nhận vấn đề tiềm tàng dạng khả Vì sắc thái, cử chỉ, ngữ điệu gióng nói nhà QTNL, nhân viên nhân lực cung cấp cho ta thông tin cảm nhận mà phương pháp khác khơng có Khi tiếp xúc trực tiếp với cơng việc họ cịn giúp người kiểm sốt có nhìn tồn diện tồn cơng việc họ kiểm tra lại hệ thống kiểm soát cách so sánh nhận xét kết thu từ hẹ thống kiểm soát nhiên sử dụng phương pháp cần ý cơng việc kiểm sốt có nguy trở nên tải chi phí kiểm sốt cao Phương pháp kiểm sốt việc dự báo Dự báo thay cho việc kiểm soát kết cuối nhiều trường hợp cho phép phản ứng nhanh chóng, kịp thời tăng cường hiệu kiếm soát Điều sử dụng tiền kiểm soát Phương pháp khác -Hệ thống thẻ từ -Hệ thống camera theo dõi -Máy soi vân tay thay việc chấm công -Thời gian làm cho phép công ty *Yêu cầu đo lường kết hoạt động QTNL Thứ nhất, kết kiểm sốt phải hữu ích có nghĩa lả q trình kiểm soát phải cho phép nhà quản trị nhân lực tiến hành kiểm soát kết QTNL tổ chức hoạt động điếu chỉnh thích hợp Cần tổ chức cách đơn giản, thích hợp với điều kiện, nhiệm vụ yêu cầu người có liên quan VD: giảm đốc nhân lực quan tâm muốn biets tiên lương nhân viên cơng ty so với công ty cạnh tranh, so với tiền lương công ty kỳ trước Thứ hai, kết kiểm soát phải đáng tin cậy Khi tiến hành kiểm soát phương pháp khác cho kết khác nhau, khơng phải kiểm sốt đáng tin cậy Để so sánh theo thời gian so sánh đơn vị, tiêu liên quan, kết cần phải kiểm soát cách thuàn Thứ ba, kết kiểm sốt phải khơng lạc hậu hay nói cách khác kết sử dụng phải đảm bảo tính thười gian, khơng lỗi thời Thứ tư, kiểm soát hoạt động quản trị nhận lực phải đảm bảo hiệu kinh tế kiếm soát phải trọng đến yếu tố chi phí Cần phải tìm điểm dừng thích hợp khoảng cách kiểm sốt q nhiều q ít, tiêu chuẩn lợi ích cơng ty chi phí để có 5.2.3 Tiến hành điều chỉnh hoạt động QTNL *Các loại hoạt động điều chỉnh Thứ nhất, điều chỉnh mục tiêu QTNL ( gồm mục tiêu tổng thể, mục tiêu tuyển dụng, mục tiêu đào tạo, mục tiêu đãi ngộ, ) dự kiến trính kiểm soát phát vấn đề cho phép kết luận mục tiêu hoạch định chưa đầy đủ, cần bổ sung, hoàn chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tế Thứ hai, điều chỉnh chương trình hành động: kết kiểm sốt cho thấy số cơng việc làm nhanh hơn, số khác địi hỏi thời gian, thay đổi trình tự cơng việc Thứ ba, tiến hành hoạt động dự phòng nhằm chuyển hướng kết tương lai ảnh hưởng đến kết công việc giai đoạn sau Thứ tư, khơng hành động số trường hợp vấn đề xuất cần kiên trì, bình tĩnh tránh nơn nóng *u cầu hoạt động điều chỉnh Thứ nhất, phải nhanh khơng, hiệu hành động điều chỉnh giảm, thạm chí trở thành lỗ thời Thứ hai, điều chỉnh với liều lượng thích hợp ... hoạt động quản trị khác + hđ quản trị suy đến quản trị người 2.3 Mối quan hệ quản trị nhân lực với hoạt động quản trị khác doanh nghiệp Ba hoạt động quản trị quản trị kinh doanh gồm: quản trị chiến... vực quản trị khác: quản trị chiến lược, quản trị bán hàng, mua hàng,… Với phương diện hoạt động hỗ trợ, quản trị nhân lực phải phục vụ cho hoạt động quản trị tác nghiệp khác - Trách nhiệm quản trị. .. dung quản trị nhân lực 3.1 Theo cách tiếp cận trình - Hoạch định nguồn nhân lực phân tích cơng việc - Tổ chức quản trị nhân lực - Tạo động lực cho người lao động - Kiểm soát hoạt động quản trị nhân