1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Th.S Người châu Âu ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVII XVIII)

112 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

“Chúa Đàng Trong không đóng cửa trước một quốc gia nào, ngài đểtự do và mở cửa cho tất cả người ngoại quốc”. Còn buôn bán với người bản xứ, theo nhận xét của các học giả phương Tây đương thời:“Họ là những người cởi mở, dễ hòa đồng, trung thực trong quan hệ buôn bán”. Jean Baptise Tavernier đã so sánh hiệu quả làm ăn với người Trung Hoa và người Đàng Ngoài. Theo ông:“Buôn bán với người Đàng Ngoài dễ chịu và trung thực hơn. Người Trung Hoa thường có những mánh khóe lừa đảo trong buôn bán, còn người Đàng Ngoài thì tròn trặn trong việc buôn bán, cảm giác buôn bán với họ (người Đàng Ngoài) thật dễ chịu”.30,tr.40Như vậy, chính thái độ cởi mở thân thiện của vua Lê Chúa Trịnh và sự chân thật, sòng phẳng trong buôn bán của cư dân nơi đây đã tạo điều kiện cho người ngoại quốc sớm thâm nhập vào Đàng Ngoài. Chẳng hạn, đối với thương khách Hà Lan, chúa Trịnh đã rất dễ dãi khi cho phép họ lập thương điếm ở phố Hiến thậm chí là ở kinh thành Thăng Long. Mặc dù trước đó nhà Chúa đã có lệnh cấm ngườinước ngoài vào kinh thành để đề phòng bất trắc. Vị khách tiếp theo được đặt thương điếm tại kinh thành Thăng Long là thương lái người Anh mặc dù họ đến muộn hơn thương khách Hà Lan. Việc xuất hiện các thương điếm ngoại quốc tại kinh thành đã cho ta thấy sựkhoáng đạt của nhà nước Lê Trịnh đối với ngoại thương. Rõ ràng phải có sự cân đo thiệt hơn thì nhà Chúa mới có quyết định sáng suốt và khá táo bạo như thế.Câu hỏi đặt ra là tại sao nhà nước Lê Trịnh lại có chính sách ngoại thương táo bạo như vậy? Động cơ mở cửa thông thương của nhà nước phải bắt nguồn từ những mục đích khác nhau mà trước mắt là mục đích kinh tế. Hàng hóa xuất nhập càng nhiều thì nguồn thuế thu về ngân sách càng lớn. Trên thực tế, để tận lực cho nguồn thuế này nhà Chúa đã đặt khá nhiều các trạm kiểm soát thu thuế trên cả đường bộ và đường biển. Mặt khác chính các vương công quý tộc nhà chúa thấy rằng việc buôn bán với người châu Âu có thể đem lại những món lời lớn, hay đôi khi là sự lợi dụng, nhờ vả để có thể sở hữu những mặt hàng xa xỉ có xuất xứ từ phương Tây.Một mục đích khác của chính sách mở cửa này đó là xuất phát từ ý đồ chính trị quân sự của nhà Chúa. Chúa Trịnh muốn có được sự giúp đỡ của thương khách châu Âu về vũ khí. Đặc biệt trong thời gian Trịnh Nguyễn phân tranh (16271672), nhu cầu về trang thiết bị kĩ thuật và vũ khí từ bên ngoài ngày càng lớn. Do đó nhà Chúa rất kì vọng vào những chuyến hàng mỗi khi người châu Âu cập bến. Sự mong mỏi này được thể hiện qua bức thư chúa Trịnh Tráng gửi cho toàn quyền Đông Ấn Hà Lan tại Batavia với nội dung cơ bản là: Chúa muốn phía Hà Lan chuyển cho Chúa hai hoặc ba tàu chở 200 lính bắn giỏi để giúp Chúa. Ngoài ra Chúa còn cần người Hà Lan gửi cho Đàng Ngoài 50 thuyền chiến với binh lính chọn lọc và đại bác có sức công phá mạnh để cùng quân Trịnh đi đánh Đàng Trong, đổi lại chính quyền Đàng Ngoài tặng cho binh lính Hà Lan 20.000 30.000 lạng bạc. Rõ ràng mục đích chính trịcủa chúa Trịnh đã thể hiện rất rõ qua nội dung bức thư trên. Chúa Trịnh tin tưởng vào sự giúp đỡ của của người Châu Âu hơn người Trung Quốc. Dù sao thì vào thời điểm này, châu Âu đang phát triển trên con đường tư bản chủ nghĩa và hơn hẳn chúng ta một thời đại. Lẽ dĩ nhiên châu Âu phải hiện đại hơn ta về mọi mặt, đặc biệt là quân sự. Họ có súng ống, có đại bác và nhiều loại vũ khí khác. Do vậy nếu có được sự giúp đỡ của họ thì việc nhanh chóng chấm dứt chiến tranh để xác định kẻ thắng người thua là điều cần thiết. Và như vậy các tập đoàn phong kiến đều muốn sở hữu thứ hàng đặc biệt này nhằm khẳng định sức mạnh quân sự của mình để nhanh chóng loại đối phương.Điều này đã thúc đẩy thêm quá trình giao lưu buôn bán với bên ngoài của nhà nước Lê Trịnh.Có thể nói sự cởi mở,thông thoáng về ngoại thương đối với người châu Âu đã khiến cho Đàng Ngoài có những mối quan hệ ngoại giao mới, đối tác làm ăn mới, mặc dù có những lo lắng cho sự bảo toàn của an ninh quốc gia, nhưng do xuất phát từ những mục đích khác nhau (mục đích chính trị, mục đích kinh tế, sự thỏa mãn những nhu cầu cho cuộc sống xa xỉ…),nên Chúa Trịnh phải nới lỏng việc đi lại với thương khách nước ngoài. Đây là cơ hội hiếm có để người châu Âu có thể thừng bước thâm nhập vào Đại Việt. Người được hưởng đặc ân đó chính là thương khách Hà Lan và thương nhân Anh.Người Hà Lan được Chúa cho phép lập một thương điếm tại phố Hiến 1637, đến năm 1645 đã cho phép họ dời trụ sở chính lên kinh thànhThăng Long và cho phép họ được xây nhà dựng cửa ở đây. Trong bức thư mà chúa Trịnh Căn gửi cho viên toàn quyền Hà Lan là Cooclenispenman ở Batavia,vào hồi tháng giêng năm 1683, chúa Trịnh đã ban cho thương khách Hà Lan những đặc ân sau: “Trong khi tất cả người lái đến nước ngoài đều phải trú ngụ ở phạm vi ngoài Kẻ Chợ,riêng người Hà Lan được phép đến ở ngay trong kinh thành,được phép xây dựng nhà bằng đá, chứng tỏ sự thiên vị của Chúa”. Hay trong bức thư viết gửi cho toàn quyền Pallu đang ở Đài Loan, ngày 2471761, nội dung thư nêu rất rõ về mục đích của chúa muốn đặt quan hệ buôn bán với người Hà Lan: “Tôi mong muốn rằng tàu thuyền của ngài hằng năm đến mua và bán tùy theo sở thích vì tôi đã giao hảo với toàn quyền, được ngài hứa trong thư là ngài sẽ giúp tôi chống lại kẻ thù của tôi và tôi tin lời hứa đó sẽ được thi hành”. Bức thư còn khẳng định: “Nếu lòng mong muốn của tôi và nội dung thư làm vừa ý ngài,tôi và con cháu tôi sẽ đời đời giao hảo với ngài như biển cả không bao giờ khô cạn, như núi vững không bao giờ di chuyển”. (Thư của Đàng Ngoài gửi cho Batavia).57, tr.217218Lại có những bức thư nhờmua hàng ngày 2221641 viết : “Xin với vua Batavia cùng giữ vững mối tình giao hảo… nếu ở nước ngài có những hàng có ích dụng,xin nhờ ngài mua dùm hộ tôi 100 nén vàng, 10 tạ sơn đỏ,3 tạ sơn xanh,3 tạ sơn lơ, 10 tạ sơn đen, 30 tạ gấm đen các màu,20 tạ áo hoato,50 tạ vải hoa to,100 tạ khăn lụa tốt và trắng”.(Thư của Đàng Ngoài gửi cho Batavia) 57, tr.217218Đến Đàng Ngoài muộn hơn là người Anh, sau 5 năm được phép lập thương điếm ở phố Hiến, qua nhiều lần đàm phán với triều Lê Trịnh họ được đến Kẻ Chợ cư trú chứ chưa được phép xây nhà như người Hà Lan. Đến 1683 mới chính thức được phép mở thương điếm tại Thăng Long, tiếp đó là người Pháp.1.4. Quá trình thâm nhập Đàng Ngoài của người Châu Âu1.4.1. Khái quát quá trình thâm nhập Đàng Ngoài của người Châu Âu Người Bồ Đào NhaNgười châu Âu xuất hiện sớm ở Đại Việt không phải ở Đàng Ngoài mà là ở Đàng Trong nơi có cảng Hội An Quảng Nam sầm uất.Thương nhân Bồ Đào Nha là những người có mặt đầu tiên ở đất Đàng Trong của Đại Việt. Họ đến đây với những mục đích khác nhau. Trên cơ sở sức mạnh về hàng hải và cậy thế thần quyền giáo hội giữ độc quyền truyền đạo Thiên Chúa.Ngay từ đầu thế XVI, trên đường chinh phục các biển châu Á, người Bồ Đào Nha đã nhanh chóng chinh phục những vị trí then chốt như Goa (1510) trên bờ biển Malabar và Malacca (1511). Tại eo biển Malaysia, sau khi đánh bại các hạm đội Hồi giáo từng làm chủ vùng này, họ đến Quảng Châu năm 1516 và cũng vào năm này họ phát hiện ra vùng biển Việt Nam.36,tr.397Từ đó, người Bồ đã chiếm Áo Môn của Trung Quốc và tỏa đi các hướng để buôn bán. Năm 1540 họ bắt đầu buôn bán với Đàng Trong. Nhưng khả năng buôn bán đều đặn chỉ có thể bắt đầu từ năm 1557. Sau đó họ tiếp tục lui tới các cảng của Việt Nam và buôn bán với Đàng Ngoài. Tàu của họ thường dời Ma Cao vào tháng 12 hay dịp đầu năm bắt đầu mùa giao dịch, đến thương cảng Hội An ở Quảng Nam và và một số cảng khác ở Đàng Ngoài rồi trở về vào tháng 9 với các chuyến hàng tơ sống đường,tiêu… Như vậy cũng không xác định được ngày tháng năm nào thì người Bồ Đào Nha xuất hiện ở Đàng Ngoài. Qua các tư liệu ta thấy có sự thống nhất là Người Bồ đã đến Đàng Ngoài vào khoảng nửa sau thế kỉ XVI. Mặc dù đặt chân đến Đàng Ngoài trước những người châu Âu khác, nhưng họ không đặt thương điếm ở đây. Thi thoảng họ chỉ cho tàu từ Ma Cao ra Đàng Ngoài làm một chuyến để cất hàng hóa rồi lại trở về Ma Cao buôn bán. Người Hà Lan. Từ đầu thế kỉ XVII, vị thế kinh tế của người Bồ Đào Nha ở Đại Việt đã mất đi khi họ liên tục bị người Hà Lan chèn ép và tìm cách cướp đoạt thị trường. Từ vị trí kẻ tiên phong trong việc bành trướng các thuộc địa, người Bồ Đào Nha đã mất dần ưu thế về hàng hải, và vị thế đó rơi vào tay người Hà Lan. Năm 1595,cuộc khởi hành đến Ấn Độ do đội thương thuyền thăm dò đã đem lại kết quả khả quan, nhiều công ty được thành lập và tìm cách tấn công vị trí hàng đầu của người Bồ trong vùng. Sau đó họ lập ra công ty Đại Ấn(1602). Công ty này tập hợp tất cả các công ty khác vào làm và có nhiều quyền hành. Tiếp đó người Hà Lan lập nên hệ thống các thuộc địa và Batavia là cơ quan đầu não chỉ huy các lãnh thổ thuộc địa ở mũi Hảo Vọng, Ấn Độ và các quần đảo ở Indonesia cho tới các thương điếm nhỏ như ở Xiêm, Cao Miên, Nhật Bản và Đại Việt.Việc thâm nhập vào Đại Việt là một qúa trình khó khăn và nếm trải những thất bại cay đắng sau 12 năm. Năm 1601, công ti Đại Ấn bắt liên lạc với chúa Nguyễn nhưng không thành vì những biến cố xung đột với chính quyền địa phương. Tiếp đó họ bắt liên lạc thêm hai lần nữa cũng không đem lại kết quả. Sở dĩ dưới con mắt của họ thì vùng đất này có một điểm lợi thực sự là nó có sự tồn tại của thương điếm Hirado mà người Hà Lan gọi là Flando thành lập 1609. Thương điếm này với tính chất như là một tru

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử chế độ phong kiến dân tộc không ngừng vận động biến đổi Chúng ta chứng kiến vận động kể từ hình thành đến phát triển đạt tới đỉnh cao Người Việt tự hào vào kỉ XV, thời Lê Thánh Tông, chế độ phong kiến Việt Nam bước vào thời kì huy hồng khẳng định mạnh Đông Nam Á khiến nhiều nước phải kiêng nể Song khứ trôi dân tộc lại phải chứng kiến kỉ (từ kỉ XVII đến kỉ XVIII) biến đổi to lớn nhà nước phong kiến biến động trị mà cụ thể xung đột hai dòng họ Trịnh - Nguyễn dẫn tới hình thành cục diện: Đàng Trong - Đàng Ngoài Hậu đất nước bị chia cắt thành hai đàng, lấy sơng Gianh Quảng Bình làm giới tuyến Tuy nhiên bên cạnh biến động trị lại thấy sắc màu tình hình kinh tế, văn hóa mang âm hưởng đại phương Tây Sự thay đổi lĩnh vực dường biểu suy thoái mà biểu phát triển Chính phát triển làm chậm qúa trình khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam Sở dĩ có điều có xuất người châu Âu lãnh thổ Đại Việt Sự xuất với hoạt động họ tạo hội cho Đại Việt Đàng Ngoài lần biết đến người châu Âu, tiếp cận với phương thức sản xuất bắt đầu tiếp xúc với văn hóa phương Tây, có giao thoa văn hóa Đơng Tây Có lẽ mà thấy manh nha việc hội nhập Đại Việt với giới bên với người châu Âu từ sớm Sự mẻ kết sách đối ngoại mở cửa nhà nước vua Lê - chúa Trịnh chúa Nguyễn đặc biệt sách nhà nước Lê - Trịnh Chính cởi mở thân thiện với người nước nhà nước Lê - Trịnh tạo điều kiện cho người châu Âu giao lưu buôn bán truyền bá yếu tố văn hóa mới, lạ vào vùng đất Đàng Ngồi, làm cho Đàng Ngồi khốc lên diện mạo khác hẳn so với kỉ trước Mặt khác vùng đất Đàng Ngồi nói khơng gian hấp dẫn để thu hút người châu Âu Bởi nơi có trung tâm kinh tế thương cảng lớn Vân Đồn - Quảng Ninh, Phố Hiến - Hưng Yên… đặc biệt Thăng Long - Kẻ Chợ Tuy nhiên để chuyên sâu vào việc nghiên cứu vấn đề đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách trọn vẹn đầy đủ Hầu hết cơng trình đề cập tới mảng hoạt động người châu Âu nghiên cứu người châu Âu địa danh cụ thể chưa có nhìn bao qt tồn diện xuất hoạt động người châu Âu khơng gian rộng lớn - Vùng đất Đàng Ngồi nơi thống trị vua Lê -chúa Trịnh ảnh hưởng hoạt động đến đời sống kinh tế trị cư dân Đàng Ngồi lúc Từ rút học cho giao lưu hội nhập đất nước Thực tế lịch sử cho thấy hội nhập có hai mặt vừa tạo hội song đem lại thách thức lớn cho quốc gia Với hi vọng làm sáng tỏ vấn đề trên, tác giả lựa chọn đề tài: Người châu Âu Đàng Ngoài (thế kỉ XVII - XVIII) để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành lịch sử Việt Nam Lịch sử vấn đề Liên quan đến đề tài Người châu Âu Đàng Ngoài kỉ XVII – XVIII, có hàng trăm cơng trình nghiên cứu Mỗi cơng trình nghiên cứu trình bày nhiều nội dung nhiều góc độ khác Trước hết phải nói đến nhóm tác giả người nước viết xuất hoạt động người châu Âu Đại Việt Gồm: Charles Maybon với “Những người châu Âu An Nam” Nội dung trình bày hoạt động buôn bán thương lái châu Âu xuất giáo sĩ An Nam Tiếp tác giả Jean Paptiste Tavernier với “Tập du kí kì thú vương quốc Đàng Ngồi”.Cơng trình viết thú vị, sức hấp dẫn vị trí địa lí, tài nguyên nhân văn Đàng Ngoài mắt người châu Âu Tác giả Wiliam Dampier viết “Một chuyến du hành đến Đàng Ngồi năm 1688” mơ tả kĩ chi tiết điều kiện tự nhiên, dân cư địa, phong tục tập quán thương mại tơn giáo Đàng Ngồi Cuốn “Lịch sử Vương quốc Đàng Ngồi” tác giả Alexander Rhodes nội dung nói lịch sử phát triển Đàng Ngoài thống trị triều Lê - Trịnh công truyền giáo người Pháp Liên quan đến hoạt động thương mại người châu Âu nước ta kỉ XVII - XVIII, tác giả người Việt có nhiều cơng trình nghiên cứu mà tiêu biểu là: Tác giả Thành Thế Vĩ với “Ngoại thương Việt Nam hồi đầu kỉ XVII, XVIII đầu kỉ XIX” Đây cơng trình có nội dung phản ánh đầy đủ diện mạo ngoại thương Việt Nam có khái quát tới hoạt động thương mại người Anh, Người Pháp, Người Hà Lan… phần phụ lục với nội dung bổ ích cơng tác nghiên cứu nội dung lịch sử Tuy nhiên để chuyên sâu hoạt động người châu Âu cơng trình dừng lại q trình thâm nhập Đại Việt người Hà Lan Người Anh, người Pháp số hoạt động thương mại họ Cơng trình chưa đề cập tới hoạt động văn hóa, trị người châu Âu tác động hoạt động lên đời sống kinh tế Đại Việt nói chung Đàng Ngồi nói riêng Tác giả Hồng Nhung - Thu Hương lại có viết “Về người châu Âu đặt chân tới Đơng Dương” trình bày kĩ trình thâm nhập người châu Âu vào nước Đơng Dương có Đại Việt Trong “Thương mại giới hội nhập Việt Nam kỷ XVI - XVIII” PGS.TS Hoàng Anh Tuấn lại viết bùng nổ thương mại toàn cầu từ sau phát kiến địa lí tuyến thương mại giới khám phá có kết nối lại với Trong bối cảnh Việt Nam bắt đầu có hội nhập trở thành mắt xích quan trọng mạng lưới thương mại Đơng Á Mục 6,7,8 sách phần trình bày toàn hội nhập Đại Việt nhấn mạnh đến tác động thương mại giới tới đời sống kinh tế xã hội nước ta lúc Nhưng cơng trình chưa sâu vào nghiên cứu hoạt động thương mại người châu Âu Đàng Ngoài mà nghiên cứu kĩ hoạt động công ty Đông Ấn Hà Lan, cơng ty Đơng Ấn Anh sách ngoại thương Đàng Ngoài cuối kỷ XVII đầu kỷ XVIII - trường hợp công ty Đông Ấn Anh Ngồi cịn phải kể đến cơng trình nghiên cứu “Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII” học giả Nguyễn Thanh Nhã Nguyễn Nghị dịch tiếng Việt chương III: “Ngoại thương” tác giả nghiên cứu phân tích sâu bối cảnh, chuyển biến thương mại Việt Nam với Phương Tây Cuốn sách viết thâm nhập thương nhân châu Âu kèm theo khái quát hoạt động thương mại họ hai Đàng Đại Việt Một số viết liên quan đến đề tài nhiểu tác giả, học giả ngồi nước cịn tập hợp “Việt Nam hệ thống thương mại châu Á” tiêu biểu là: “Nghiên cứu ngoại thương Việt nam trước kỉ XVIII: vài nét nhìn lại” Ths Phạm Đức Anh - Ths Nguyễn Ngọc Phúc, “Chính sách ngoại thương thời Lê - Trịnh kỉ XVI - XVIII” PGS.TS Trần Thị Vinh Bài viết đề cập tới sách triều Lê Trịnh hoạt động thương mại thương nhân nước ngồi Các sách triều Lê Trịnh viết chủ yếu sách phiền toái cản trở tới hoạt động thương mại thương nhân ngoại quốc Đây lí quan trọng dẫn tới thương nhân ngoại quốc dời bỏ Đàng Ngoài “Hoạt động nhập kim loại tiền tệ công ty Đông Ấn Hà lan tác động đến kinh tế Đàng Ngồi” TS Hồng Anh Tuấn, “Hoạt động công ty Đông Ấn Pháp Đại Việt Siam (nửa sau kỉ XVII - XVIII)”của Ths Nguyễn Mạnh Dũng, Bùi Minh Trí có “Gốm Việt Nam thương mại đường biển châu Á kỉ XVII” cơng trình nghiên cứu liên quan tới hoạt động cảu người châu Âu Đàng Ngồi Ngồi cịn phải kể đến số cơng trình nghiên cứu khác như: “Cơng ty Đông Ấn Anh Đông Nam Á” tiến sĩ Lê Thanh Thủy Cơng trình nghiên cứu chủ yếu viết hoạt động công ty Đông Ấn Anh Đông Nam Á, dấu ấn mà công ty để lại tác động đến kinh tế xã hội nước Đơng Nam Á có Đại Việt (thế kỷ XVII - XIX) Đề tài luận văn thạc sĩ Nguyễn Văn Chuyên “Những người nước Thăng Long - Kẻ Chợ” trình bày kĩ chi tiết vùng đất Thăng Long, sức hấp dẫn Thăng Long - Kẻ Chợ thu hút thương nhân ngoại quốc đến buôn bán Cơng trình trình bày khái qt thâm nhập thương nhân nước đến Đàng Ngoài hoạt động thương mại hoạt động truyền giáo họ Đề tài có phạm vi đối tượng nghiên cứu rộng tất người nước ngồi có mặt Thăng Long - Kẻ Chợ nghĩa khơng có người Anh, người Hà Lan, người Pháp… mà người Hoa người Nhật Tuy nhiên để chuyên sâu vào hoạt động người châu Âu đề tài chưa thể đầy đủ hoạt động tác động tới kinh tế trị xã hội người châu Âu Đàng Ngoài Đàng Ngoài nơi tập trung hai đô thị lớn Thăng Long Phố Hiến không gian hoạt động chủ yếu người châu Âu Vậy sức hút khiến họ dừng chân đây? Để trả lời cho câu hỏi có nhiều cơng trình nghiên cứu viết Thăng Long, Phố Hiến tiêu biểu là: “Thăng Long Hà Nội: Lịch sử nghìn năm từ lịng đất” - Viện khoa học xã hội Việt Nam, “Tư liệu văn hiến Thăng Long - Hà Nội” Nguyễn Tá Nhí Nguyễn Văn Thịnh, Nguyễn Thừa Hỷ có “Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII - XVIII - XIX” nói hưng khởi Thăng Long thời kì có dấu chân người châu Âu Ngồi cịn có “Đơ thị cổ Việt Nam” Viện sử học nghiên cứu xuất phát triển tàn lụi thị có nghiên cứu kĩ phố Hiến Thăng Long - Kẻ Chợ Viết phố Hiến có nhiều cơng trình nghiên cứu là: Phố Hiến - kỷ yếu hội thảo khoa học Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương, Ngoài cịn có “Phố hiến Hưng n lịch sử” Minh Tấn - Hùng Xướng trăm báo khác viết đô thị Ngoại thương thể kỉ XVII - XVIII có lực đẩy triều Lê Trịnh thực sách mở cửa để thu hút người nước vào nước ta Do nghiên cứu triều Lê Trịnh có khơng cơng trình lịch sử: chẳng hạn; Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Chúa Trịnh - vị trí vai trò lịch sử” Ban nghiên cứu lịch sử Thanh Hóa, nguồn sử liệu có liên quan đến nội dung “Đại Việt sử kí tồn thư” nhà sử học Ngô Sĩ Liên, “Việt sử thơng giám cương mục”, “Đại Việt sử kí tục biên” vv… Ngoài số nội dung liên quan đến vấn đề đưa vào chương trình SGK lớp 10 THPT, giáo trình “Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1”, “Tiến trình Lịch sử Việt Nam” Nguyễn Quang Ngọc chủ biên vv… Nhìn chung cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài trình bày nội dung khác Có cơng trình sâu vào hội nhập thương mại giới, có cơng trình tìm hiểu hoạt động người nười ngồi Thăng Long, có cơng trình viết sách thương mại người ngoại quốc vv… Nhưng thấy điểm chung hầu hết cơng trình chưa nghiên cứu, nghiên cứu ảnh hưởng người châu Âu kinh tế xã hội Đàng Ngồi Và chưa có cơng trình viết học kinh nghiệm rút từ lịch sử cho trình hội nhập đất nước thời đại từ hoạt động người châu Âu Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII Mục đích, đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu người Châu Âu Đàng Ngoài nhằm: Thứ nhất, giúp nhận thức rõ người châu Âu Đàng Ngoài bối cảnh lịch sử đặc biệt Đại Việt kỷ XVII - XVIII Thứ hai, làm rõ ảnh hưởng người châu Âu phát triển kinh tế - xã hội Đàng Ngoài, đặc biệt ngành kinh tế ngoại thương kỷ XVII - XVIII Thứ ba, giúp nhìn nhận sâu sắc hơn, đánh giá có sở sách ngoại giao quyền Lê - Trịnh Đàng Ngoài kỷ XVIIXVIII 3.2 Đối tượng nghiên cứu Người châu Âu Đàng Ngoài từ kỉ XVII đến kỉ XVIII (chủ yếu thương nhân giáo sĩ nước Hà Lan, Anh, Pháp, Tây Ban Nha Bồ Đào Nha) 3.3 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Vùng đất Đàng Ngồi từ Sơng Gianh (Quảng Bình) trở chủ yếu tập trung vào đô thị Phố Hiến, Thăng Long - Kẻ Chợ nơi có người châu Âu sinh sống - Về thời gian: Những hoạt động người châu Âu Đàng Ngoài từ kỉ XVII - XVIII - Về nội dung: + Về khái niệm “Người châu Âu” sử dụng đề tài toàn nước châu Âu Đề tài sử dụng khái niệm Người châu Âu hiểu cộng đồng người nước xuất Đàng Ngoài để phân biệt người nước cũ - người châu Á Thời kỳ (thế kỷ XVII - XVIII) chủ yếu người Anh, Hà Lan, Pháp Bồ Đào Nha Tuy nhiên, đề tài người Anh, Hà Lan, Pháp, Bồ Đào Nha… xem cộng đồng chung, không tách rời để nghiên cứu + Đề tài tập trung nghiên cứu người châu Âu phương diện: Bối cảnh lịch sử trình thâm nhập vào Đàng Ngoài người châu Âu Hoạt động thương mại, hoạt động truyền giáo số hoạt động khác họ vùng đất Ngoài đề tài sâu nghiên cứu ảnh hưởng người châu Âu lĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa… Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp lịch sử: Trình bày vấn đề theo trình tự thời gian, khơng gian, khai thác nguồn sử liệu, xử lí thơng tin phù hợp với đề tài Đây phương pháp chủ yếu - Phương pháp phân tích: Phân tích thông tin liên quan đến nội dung đề tài từ tài liệu khác để thấy chất cốt lõi vấn đề - Phương pháp trình bày tái hiện, mô tả, tường thuật: Dùng phương pháp để trình bày trình thâm nhập người châu Âu vào Đàng Ngoài, hoạt động họ - Phương pháp so sánh, tổng hợp, nhận xét đánh giá: Kết hợp phương pháp để thấy ảnh hưởng người châu Âu Đàng Ngoài - Phương pháp tiếp cận khu vực: Vùng đất Đàng Ngồi với thị lớn cho phép nhìn nhận mối tương quan với khu vực khác nước để thấy phát triển Đóng góp đề tài - Cung cấp cho người đọc nhìn tổng thể người châu Âu Đàng Ngoài từ kỉ XVII - XVIII theo nội dung sau: + Bối cảnh lịch sử xuất người châu Âu Đàng Ngồi + Q trình thâm nhập Người châu Âu Đàng Ngoài thiết lập quan hệ ngoại giao họ với nhà nước vua Lê - Chúa Trịnh + Hoạt động kinh tế, văn hóa ảnh hưởng hoạt động đến mặt Đàng Ngoài kỉ từ XVII - XVIII - Kết nghiên cứu luận văn cho thấy, thực tế lịch sử nước ta bắt đầu hội nhập tồn cầu từ sớm khơng muộn Nhờ biết đến vùng đất xa xôi Tây bán cầu, biết phương thức sản - tư chủ nghĩa, văn hóa, kĩ thuật nước phương Tây Đây tảng để thiết lập mối quan hệ giao thương đất nước với nước ngồi thời kì cơng nghiệp hóa đại hóa ngày - Luận văn đóng góp thêm học kinh nghiệm từ thực tiễn lịch sử, sở để khẳng định tính chất đắn công giao lưu hội nhập với giới mà nhà nước ta thực - Luận văn dùng làm tài liệu phục vụ cơng tác nghiên cứu lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam từ kỉ XVII - XVIII Ngoài nội dung luận văn làm tài liệu tham khảo mở rộng kiến thức giảng dạy kinh tế văn hóa sách ngoại giao nhà nước Lê - Trịnh cho học sinh trung học phổ thông Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần phụ lục, phần tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm ba chương: Chương 1: Bối cảnh lịch sử Đại Việt kỷ XVII - XVIII xuất xuất người châu Âu Đàng Ngoài Chương 2: Hoạt động người Châu Âu Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII Chương 3: Ảnh hưởng người Châu Âu Đàng Ngoài kỷ XVII XVIII NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVII - XVIII VÀ SỰ XUẤT HIỆN NGƯỜI CHÂU ÂU Ở ĐÀNG NGOÀI 1.1 Khái quát tình hình thương mại giới kỉ XVII - XVIII Châu Âu cuối kỉ XV chứng kiến kiện nói gây chấn động dư luận tác động mạnh mẽ tới phát triển thương mại giới thành cơng phát kiến địa lí Ba phát kiến địa lí lừng danh : Cuộc phát kiến địa lí Cristofro Colombo tìm châu Mĩ Cuộc phát kiến địa lí Vascodagama tìm đường biển vòng qua châu Phi đến Ấn Độ thám hiểm vòng quanh giới Magellan cho 10 loài người biết đến vùng biển đại dương bao la vùng đất đặc biệt phương Đông Thành công phát kiến địa lí dẫn tới mở rộng phạm vi bn bán tồn cầu Vì trước phạm vi buôn bán với phương Đông người châu Âu phải qua lãnh thổ người Ả Rập (đường bộ) Sau phát kiến địa lí, châu Âu tìm tuyến đường sang phương Đơng, sang châu Phi châu Mĩ đường biển Đây điều kiện thuận lợi để mở rộng phạm vi bn bán tồn giới Các phát kiến địa lí đem nước châu Âu, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha nguồn lợi khổng lồ thông qua việc trao đổi buôn bán chí cướp bóc thuộc địa Đặc biệt việc giao lưu Đông - Tây lúc chủ yếu thông qua Đại Tây Dương Ấn Độ Dương sau thái Bình Dương giữ vai trị trọng yếu tuyến thương mại quốc tế đường biển Vì trung tâm thương mại Tây Âu thay đổi theo, đặc biệt trung tâm thương mại người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Anh, Pháp, Hà Lan trở nên sầm uất phồn thịnh.“Mạng lưới thương mại quốc tế đường biển kết nối đại dương bao la Nếu Đông Ấn, mạng lưới liên hoàn kết nối Lisbon (Bồ Đào Nha) với Nagasaki (Nhật Bản) thiết lập nửa đầu kỉ XVI Tây Ấn, tam giác thương mại vùng biển Đại Tây Dương thiết lập, liên kết chặt chẽ ba trung tâm châu lục châu Âu - châu Phi - châu Mĩ ” [47, tr.79] Có thể nói việc khám tuyến thương mại xun Thái Bình Dương cở sở để hình thành tuyến thương mại thứ hai : “Acapulo - Manila tồn suốt hai kỉ, mang theo lượng bạc khổng lồ từ tân giới sang miền Đông Ấn Acapulo cảng nước sâu nằm tuyến đường nối với Mexico, thuận lợi cho thương thuyền vào buôn bán chủ yếu bạc chở từ Acapulo Manila sau Trung Quốc” [47, tr.112] 98 rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế với chủ trương chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế lựa chọn đắn, tất yếu nước ta bối cảnh tồn cầu hố sơi động Những thành tựu quan trọng giành trình hội nhập quốc tế, trước hết hội nhập kinh tế quốc tế sở để đất nước ta vững bước đường hội nhập phát triển, sớm khỏi tình trạng phát triển, cơng nghiệp hố, đại hố thành công, hướng tới mục tiêu chiến lược dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Tiểu kết chương Như có mặt người châu Âu có tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế trị văn hóa đời sống nhân dân Đàng Ngồi Một thực tế mà ta thấy nhờ có hoạt động kinh tế, văn hóa họ mà Đàng Ngồi khốc lên diện mạo Sự phát triển ngoại thương thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Điều khiến cho kinh tế Đàng Ngoài vốn kinh tế lạc hậu mang tính khép kín tự cung tự cấp bắt đầu chuyển sang tính chất kinh tế hàng hóa Tính chất chun mơn hóa cao ta thấy có số làng nghề thủ công hoạt động chuyên biệt Đây thời kì mà ta thấy phát triển nhộn nhịp ngành kinh tế, chí thấy chuyển dịch nhẹ cấu kinh tế tỉ trọng ngành thủ công nghiệp thương mại tăng lên Bên cạnh thay đổi cấu lao động ngành có chuyển dịch nhẹ, nội thương, ngoại thương sôi động hẳn so với thời kì trước Mặt khác tác động khơng nhẹ đến văn hóa cổ truyền dân tộc xuất đạo Thiên Chúa Đây tơn giáo hồn tồn mẻ xa lạ với nhân dân ta Song nỗ lực lớn, bền bỉ nhẫn nại công “Thực sứ mệnh Chúa trời”, giáo sĩ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Theo đạo Thiên Chúa bắt đầu thâm nhập vào đời sống văn hóa phận nhân dân chí số quan lại, quý tộc bắt đầu theo đạo Sự xuất đạo Thiên Chúa 99 tạo nên phong phú đa dạng cho văn hóa dân tộc, song để lại hệ lụy nguy mai sắc văn hóa dân tộc, nguy độc lập dân tộc phận giáo dân trở thành lực lượng nội ứng cho hoạt động xâm lược bọn thực dân phương Tây Pháp Sự xuất người châu Âu mặt trái kinh tế hàng hóa tác động mạnh mẽ đến phong mĩ tục người Việt Sự suy đồi giá trị đạo đức, mối quan hệ người với người dường chịu chi phối sức mạnh đồng tiền, trỗi dậy tệ nạn xã hội mà chịu ảnh hưởng lối sống thoáng, tự người vốn xuất thân xứ sở coi dân chủ tự phương Tây Tuy nhiên cần nhận thấy có tác động qua lại hai thực thể để tạo nên mối quan hệ khơng thể tách rời Đàng Ngoài người châu Âu người châu Âu Đàng Ngoài Rõ ràng bất ngờ với sách ngoại thương chúa Trịnh định mở cửa thông thương sẵn sàng đón nhận xuất người châu Âu Lần lịch sử tính đến thời điểm ta thấy có xuất vị khách phía Tây bán cầu Chính khống đạt chúa Trịnh, người châu Âu có hội thâm nhập vào Đại Việt để tìm kiếm hội làm ăn Và ngược lại, việc mở cửa thông thương thời điểm dường phát triển tất yếu khách quan phù hợp với vận động phát triển thời đại Thời đại hội nhập thương mại tồn cầu Do người châu Âu tiến hành hoạt động thương mại, hoạt động truyền giáo số hoạt động khác Đàng Ngoài chịu tác động lớn hoạt động Sự ảnh hưởng thể hai mặt tích cực hạn chế trình bày phần 100 KẾT LUẬN Thế kỉ XVII - XVIII, dấu nhấn thời gian chặng đường phát triển lịch sử nước ta thời phong kiến Có thể nói khoảng thời gian đất nước vươn lần mở rộng tầm ngắm toàn giới Điều phù hợp với vận động phát triển khách quan lịch sử Từ sau phát kiến địa lí người châu Âu, đường mới, vùng đất mới, dân tộc khám phá Cuộc hành trình kết nối tồn cầu 101 diễn thơng qua hoạt động thương mại Các tuyến thương mại xuyên lục địa nối châu lục, đại dương bao la, giới xích lại gần Nhờ hành trình kết nối mà người châu Âu biết đến Đại Việt, biết đến Đàng Ngoài Họ bắt đầu thâm nhập Đại Việt Đầu tiên người Bồ Đào Nha, Người Hà lan, Người Anh muộn người Pháp Mục đích thâm nhập người châu Âu trước mắt tìm kiếm nguồn hàng đem lại cho họ lời lớn (lợi nhuận) Bằng kinh kiệm dạy dạn thương trường, khôn khéo ngoại giao họ không thâm nhập để mua hàng hay bán hàng mà họ tạo dựng cho sở kinh doanh (các thương điếm) đô thị lớn Phố Hiến Thăng Long - Kẻ Chợ thương điếm người Anh, Người Hà Lan, Người Pháp, trừ người Bồ Đào Nha Họ khơng lập thương điếm họ có quan hệ làm ăn bền chặt với triều Lê - Trịnh Ngồi mục đích kinh tế, tìm kiếm lợi nhuận chính, trịnh hoạt động, số giáo sĩ đội lốt thương nhân theo tàu bn vào Đàng Ngồi để truyền đạo Thiên Chúa Lúc đầu hoạt động diễn thuận lời chúa Trịnh khơng có phản ứng chí vui vẻ mời giáo sĩ dự hội hè đình đám người Việt Tuy nhiên giáo lí đạo Thiên Chúa có nội dung khác không phù hợp với phong mĩ tục người Việt ảnh hưởng khơng tốt đến giai cấp thống trị sau bị triều đình cấm đốn Một số hoạt động khác người châu Âu đặt chân đến Đàng Ngồi mưu toan trị để phục vụ cho mưu đồ xâm lược thời kì sau Người châu Âu Đàng Ngồi chủ yếu nói đến đề tài hai đối tượng thương nhân giáo sĩ Những tác động chủ yếu họ Đàng Ngoài chủ yếu diễn hai lĩnh vực: kinh tế văn hóa, có mặt tích cực hạn chế Mặt tích cực hoạt động làm cho Đàng ngồi có diện mạo Kinh tế phát triển hơn, mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa thâm nhập kích thích kinh tế hàng hóa phát triển mà vốn trước 102 đó, kinh tế nước ta kinh tế nơng nghiệp khép kín tự cung tự cấp Đặc biệt ngành thương nghiệp, thủ công nghiệp phát triển nhộn nhịp hẳn lên Hàng hóa lưu thơng thuận tiện, người lao động có việc làm, đời sống nhân dân đặc biệt đô thị lớn ổn đinh Việc truyền bá đạo Thiên Chúa làm cho văn hóa Đàng Ngồi trở nên đa sắc màu Bên cạnh tôn giáo cũ, phong tục tập quán truyền thống tôn giáo với giáo lí phận nhân dân tiếp nhận Theo đạo Kitô việc xuất nhà thờ với kiểu kiến trúc gothic (gơ – tích) độc đáo lạ mắt thấp thoáng ẩn kiến trúc đình chùa Việt Điều làm cho văn hóa Việt vừa mang vẻ cổ điển truyền thống vừa mang phong cách đại Nhưng có lẽ di sản văn hóa vơ người châu Âu để lại cho thông qua hoạt động truyền đạo Thiên Chúa chữ Quốc ngữ Với đặc điểm dễ học dễ viết thành chữ viết thống dân tộc Việt Nam ngày Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực, khơng thể khơng nói đến hạn chế Người Châu Âu đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến đại phương thức sản xuất tư chủ nghĩa Mà nói đến chất tư chủ nghĩa nói đến giá trị thặng dư nên sức mạnh đồng tiền gần định tất Điều chi phối mạnh mẽ tới mối quan hệ xã hội, làm xói mịn giá trị đạo đức tốt đẹp vốn hình thành tơi luyện từ xa xưa Sự xuất tôn giáo lạ đạo Thiên Chúa ảnh hưởng tới việc thực sách đại đồn kết dân tộc, việc dung hịa tơn giáo để sống tốt đời đẹp đạo tốn khó cho Đảng nhà nước ta Cuối khơng thể khơng nói đến toan tính việc xâm lược nhằm mở rộng thị trường thuộc địa nước phương Tây Từ mục đích ban đầu đơn giản mở rộng phạm vi buôn bán để tìm kiếm lợi nhuận, sau thời gian lãnh thổ nước ta, người châu Âu có nghiên cứu kĩ vị trí địa lí, khí hậu thổ nhưỡng, người họ có dã tâm cướp nước ta Alechxander Rhodes nói với phủ Pháp: “Đây 103 vị trí đẹp cần phải chiếm lấy” Con đường để thực cho toan tính dựa vào bất ổn Đại Việt từ vua Quang Trung mất, triều đình suy sụp Bằng cách can thiệp mặt quân để đè bẹp nhà Tây Sơn với hiệp ước mà Pháp kí với Nguyễn Ánh, Pháp bước tạo dựng sở thức trở thành nước thực dân xâm lược nước ta Từ thực tế lịch sử, phải khẳng định kỉ XVII - XVIII kỉ thương mại, hội nhập tồn cầu Đại Việt nói chung, Đàng Ngồi nói riêng vào dịng xốy Chưa có thời kì mà ngoại thương lại phát triển Điều chứng tỏ việc hội nhập, giáo lưu phù hợp với quy luật phát triển Những để hội nhập có hiệu mang tính bền vững phải rút học xương máu Đường lối sách Đảng nhà nước yếu tố định cho thành công hay thất bại trình hội nhập tồn cầu Sự thơng thống sách thương mại, hệ thống pháp luật chặt chẽ, tham gia tổ chức quốc tế khu vực, chủ động tiếp nhận lĩnh hội khoa học công nghệ vào sản xuất vv… làm cho kinh tế, trị, xã hội ổn định, độc lập chủ quyền giữ vững Trong thời đại Việt Nam có vị trường quốc tế TÀI LIỆU THAM KHẢO Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngồi, Ủy ban đồn kết cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh, dịch Hồng Nhuệ Alexandre de Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, Ủy ban đồn kết cơng giáo thành phố Hồ Chí Minh, dịch Hồng Nhuệ Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thu Thủy, “Thương điếm phương Tây Thế kỷ XVII, http://36phophuong.vn/Thuong-diem-cua-cac-nuoc-Phuong-Tay-o-DaiViet-the-ky-XVII 104 Ban nghiên cứu biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1995), Kỉ yếu hội thảo khoa học: Chúa Trịnh - vị trí vai trị lịch sử, Thanh Hóa Bùi Hạnh Cẩn (2006), Ý đồ hoạt động giáo sĩ nước đất Việt Nam kỉ XVII - XVIII, Nxb Thế giới, Hà Nội Charles Maybon (2006), Những người châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Charler B Maybon (1972), Lịch sử cận đại xứ An Nam, Tư liệu khoa lịch sử, trường ĐHKHXH &NV, ĐHQG HN, dịch Trịnh Minh Nguyệt Trương Bá Cẩn (chủ biên) (2008), Lịch sử phát triển công giáo Việt Nam tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Việt Chương (2001), Thời Nam Bắc triều (Trịnh - Nguyễn tranh hùng), Nxb Phụ nữ, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Chuyên (2013), Những người nước Thăng Long Kẻ chợ, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội 11 Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (đồng chủ biên) (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 12 Nguyễn Mạnh Dũng (2005), Quá trình thâm nhập tư phương Tây người Pháp, Nxb Chính trị quốc gia 13 Nguyễn Độ (2016), “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới” 14 Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2008), Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVI - XVII, Nxb Thế giới, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hải (2015), “Chính sách nội thương thời chúa Nguyễn Đàng Trong”, Tạp chí khoa học xã hội Việt Nam, số 16 Hồng Nhung - Thu Hằng (9/4/2016), “Về người châu Âu đặt chân tới Đông Dương 105 17 Nguyễn Hồng (2009), Lịch sử truyền giáo Việt Nam Việt Nam tập 1: Các thừa sai dòng Tên 1615 - 1665, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội 18 Nguyễn Thừa Hỷ (2008) “Cộng đồng cư dân thị văn hóa thị dân Thăng Long - Kẻ Chợ TK XVII - XVIII”, Ngiên cứu lịch sử, số 19 Nguyễn Thừa Hỷ (2009), “Người thương nhân Hà Lan đến Đàng Ngoài Kẻ Chợ 1637”, Nghiên cứu lịch sử, số 20 Nguyễn Thừa Hỷ (1993), Thăng Long - Hà Nội kỷ XVII - XVIII - XIX, Hội sử học Việt Nam 21 Nguyễn Văn Kim (2011), “Các nguồn hàng thương phẩm Đàng Trong”, Nghiên cứu lịch sử, số 22 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII-XIX, Hội khoa học lịch sử Việt Nam 23 Nguyễn Văn Kiệm (2003), Góp phần tìm hiểu số vấn đề lịch sử cận đại Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin Hà Nội 24 Phan Huy Lê (chủ biên) (2011), Lịch sử Thăng Long - Hà Nội, tập 1, Nxb Hà Nội 25 Vũ Đường Luân (2008), “Dấu tích cảng bến thương mại đặc điểm kinh tế, tín ngưỡng vùng thượng hạ lưu sơng Thái Bình kỉ XVII - XVIII”, Nghiên cứu lịch sử, số 26 Phan Ngọc Liên (chủ biên) (tái năm 2013), Sgk Lịch sử lớp 10 Nxb Giáo dục 27 Ngô Sĩ Liên (1998), Đại việt sử kí tồn thư, tập 3, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Việt sử thông giám cương mục, tập II, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Jean Patiste Tavernier (2007), Tập du kí kì thú vương quốc Đàng Ngồi, Nxb giới, Hà nội 31 J Barrow (2011), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà 1792-1793, Nxb Thế giới, Hà Nội 106 32 Phạm Minh Sơn (2012), “Hội nhập quốc tế - thời thách thức, yêu cầu hoạt động đối ngoại Việt Nam” 33 Nhà in Bình Minh (1961), Lê triều chiếu lệnh thiện (Bản dịch Nguyễn Sĩ Giáp), Nxb Sài Gịn 34 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) (2007), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Quang Ngọc (2010), Thăng Long - Hà Nội - Tuyển tập cơng trình nghiên cứu lịch sử, Nxb Hà Nội 36 Nguyễn Thanh Nhã (2015), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII XVIII, Bản dịch Nguyễn Nghị, Nxb Tri thức, Hà Nội 37 Nguyễn Gia Phu (chủ biên) (tái năm 2000), Lịch sử giới cổ trung đại Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Vinh Phúc (2009), Hà Nội cõi đất, người, Nxb Trẻ, Hà Nội 39 Nguyễn Vinh Phúc (2004), Phố Đường Hà Nội, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 40 Nguyễn Tá Nhí, Nguyễn Văn Thịnh (đồng chủ biên) (2010), Tư liện văn hiến Thăng Long - Hà Nội, tuyển tập thần tích, Nxb Hà Nội 41 Nguyễn Văn Tận (2005), Về gia đình Việt Nhật kỷ XVII qua gia phả họ Nguyễn Bát Tràng, Tạp chí nghiên cứu Nhật Bản Đơng Bắc Á, số 42 Tống Trung Tín, Bùi Minh Trí (2010), Thăng Long - Hà Nội: Lịch sử nghìn năm từ lòng đất, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Hoàng Anh Tuấn (2010), “Từ vụ áp phe thương mại thương điếm Anh đến sách cấm người Đàng xuất cảng triều Lê - Trịnh”, Nghiên cứu lịch sử, số 44 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Hải cảng miền Đông Bắc hệ thống thương mại Đàng kỉ XVII”, Nghiên cứu lịch sử, số 45 Hồng Anh Tuấn (2008), “Vị trí thương mại Việt Nam hệ thống thương mại biển Đông thời cổ đại”, Nghiên cứu lịch sử, số 107 46 Hồng Anh Tuấn (2010), Tư liệu cơng ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII, Nxb Hà Nội 47 Hoàng Anh Tuấn (2015), Thương mại giới hội nhập Việt Nam kỷ XVI - XVIII, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 48 Hoàng Anh Tuấn (2006), “Mậu dịch tơ lụa công ty Đông Ấn Hà Lan Đàng Ngoài 1637-1670”, Nghiên cứu lịch sử, số 3,4 49 Nguyễn Khắc Thuần (chủ biên) (2001), Việt sử giai thoại, Nxb giáo dục, Hà Nội 50 Lê Thanh Thủy (2014), “Giao thương Vương quốc Anh – Việt Nam kỉ XVII-XIX”, Nghiên cứu lịch sử, số 51 Lê Thanh Thủy (2016), Công ti Đông Ấn Anh Đông Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 52 Wiliam Dampier (2005), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688, Nxb giới, Hà Nội 53 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương(1994), Phố Hiến, Kỉ yếu hội thảo khoa học, Sở văn hóa thơng tin - thể thao tỉnh Hải Hưng 54 Phạm Xanh (2010), “Dấu ấn Văn hóa người Pháp Hà Nội”, Nghiên cứu lịch sử, số 55 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam (từ kỉ IX đến kỉ XIX), Nxb văn hóa dân tộc, Hà Nội 56 Viện khoa học xã hội, Viện nghiên cứu Hán nơm (1981), Đại Việt sử kí tục biên, NxbHà Nội 57 Thành Thế Vĩ (1961), Ngoại Thương Việt Nam hồi kỉ XVII - XVIII đầu kỉ XIX, Nxb sử học, Hà Nội 58 Trần Thị Vinh (2007), “Gốm sứ Đàng ngồi xuất Đơng Nam Á”, Nghiên cứu lịch sử, số 11 59 Trần Thị Vinh (2007), “Nhà nước Lê - Trịnh kinh tế ngoại thương Việt Nam kỉ XVI - XVIII, Nghiên cứu lịch sử, số 12 60 Yoshihara Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Nxb Trẻ, Hà Nội 108 PHỤ LỤC I Bảng 1: BẢNG THỐNG KÊ CÁC ĐỜI VUA LÊ (thế kỷ XVII - XVIII) STT TÊN NIÊN HIỆU Lê Kính Tông Thuận Đức Lê Thần Tông Vĩnh Tộ Lê Chân Tông Phúc Thái Lê Thần Tông Khánh Đức Lê Huyền Tông Cảnh Trị Lê Gia Tơng Dương Đức THỜI GIAN TRỊ VÌ 1600 - 1619 1619 - 1643 1643 - 1649 1649 - 1662 1663 - 1671 1672 - 1675 Bảng 2: BẢNG THỐNG KÊ CÁC ĐỜI CHÚA TRỊNH (thế kỷ XVII - XVIII) STT TÊN Trịnh Tùng NIÊN HIỆU Bình An Vương THỜI GIAN LÀM CHÚA 1570 - 1623 109 Trịnh Tráng Thanh Đô Vương Trịnh Tạc Tây Đô Vương Trịnh Căn Định Vương 1623 - 1657 1657 - 1682 1682 - 1709 PHỤ LỤC II Cảnh buôn bán sông Tô Lịch - Thăng Long kỷ XVI - XVII ( Nguồn: https://www.google.com.vn) 110 Xích Đằng phố Hiến - Hưng Yên (Nguồn: https://vi.wikipedia.org/wiki/phố Hiến) Phố chợ Thăng Long kỷ XVI ( nguồn http://vanhien.vn/news/Khao-cuu-ve-cho-Ha-Noi-xua-22633 -XVII) 111 Đô thị Phố Hiến kỷ XVII (Nguồn: http: //hungyentv.vn/pho-hien-xua-va-nay) Đồng tiền Hà Lan VOC phát hànhh (Nguồn: ttps://www.google.com.vn) 112 Súng thần công chúa Trịnh Tạc đặt mua Batavia (1677-1678) (Nguồn:https://www.google.com.vn) ... người Châu Âu Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII Chương 3: Ảnh hưởng người Châu Âu Đàng Ngoài kỷ XVII XVIII NỘI DUNG Chương BỐI CẢNH LỊCH SỬ ĐẠI VIỆT THẾ KỈ XVII - XVIII VÀ SỰ XUẤT HIỆN NGƯỜI CHÂU ÂU Ở ĐÀNG... tài: Người châu Âu Đàng Ngoài (thế kỉ XVII - XVIII) để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành lịch sử Việt Nam Lịch sử vấn đề Liên quan đến đề tài Người châu Âu Đàng Ngoài kỉ XVII – XVIII,... Nghiên cứu người Châu Âu Đàng Ngoài nhằm: Thứ nhất, giúp nhận thức rõ người châu Âu Đàng Ngoài bối cảnh lịch sử đặc biệt Đại Việt kỷ XVII - XVIII Thứ hai, làm rõ ảnh hưởng người châu Âu phát triển

Ngày đăng: 10/09/2021, 14:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Ủy ban đoàn kết công giáo thành phố Hồ Chí Minh, bản dịch của Hồng Nhuệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài
Tác giả: Alexandre de Rhodes
Năm: 1994
2. Alexandre de Rhodes (1994), Hành trình truyền giáo, Ủy ban đoàn kết công giáo thành phố Hồ Chí Minh, bản dịch của Hồng Nhuệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình truyền giáo
Tác giả: Alexandre de Rhodes
Năm: 1994
4. Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa (1995), Kỉ yếu hội thảo khoa học: Chúa Trịnh - vị trí và vai trò lịch sử, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: c: Chúa Trịnh - vị trí và vai trò lịch sử
Tác giả: Ban nghiên cứu và biên soạn lịch sử Thanh Hóa
Năm: 1995
5. Bùi Hạnh Cẩn (2006), Ý đồ và hoạt động của các giáo sĩ nước ngoài trên đất Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ý đồ và hoạt động của các giáo sĩ nước ngoài trênđất Việt Nam thế kỉ XVII - XVIII
Tác giả: Bùi Hạnh Cẩn
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2006
6. Charles Maybon (2006), Những người châu Âu ở nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người châu Âu ở nước An Nam
Tác giả: Charles Maybon
Nhà XB: Nxb Thếgiới
Năm: 2006
7. Charler B. Maybon (1972), Lịch sử cận đại xứ An Nam, Tư liệu khoa lịch sử, trường ĐHKHXH &NV, ĐHQG HN, bản dịch của Trịnh Minh Nguyệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử cận đại xứ An Nam
Tác giả: Charler B. Maybon
Năm: 1972
8. Trương Bá Cẩn (chủ biên) (2008), Lịch sử phát triển công giáo ở Việt Nam tập 1, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phát triển công giáo ở Việt Nam
Tác giả: Trương Bá Cẩn (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Tôn giáo
Năm: 2008
9. Việt Chương (2001), Thời Nam Bắc triều (Trịnh - Nguyễn tranh hùng), Nxb Phụ nữ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời Nam Bắc triều (Trịnh - Nguyễn tranh hùng)
Tác giả: Việt Chương
Nhà XB: NxbPhụ nữ
Năm: 2001
10. Nguyễn Văn Chuyên (2013), Những người nước ngoài ở Thăng Long - Kẻ chợ, Luận văn thạc sĩ, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những người nước ngoài ở Thăng Long -Kẻ chợ
Tác giả: Nguyễn Văn Chuyên
Năm: 2013
11. Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (đồng chủ biên) (2001), Các triều đại Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các triều đại Việt Nam
Tác giả: Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2001
12. Nguyễn Mạnh Dũng (2005), Quá trình thâm nhập của tư bản phương Tây của người Pháp, Nxb Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình thâm nhập của tư bản phương Tâycủa người Pháp
Tác giả: Nguyễn Mạnh Dũng
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2005
13. Nguyễn Độ (2016), “Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam sau gần 30 nămđổi mới
Tác giả: Nguyễn Độ
Năm: 2016
3. Đỗ Thanh Bình, Nguyễn Thu Thủy, “Thương điếm phương Tây Thế kỷ XVII, http://36phophuong.vn/Thuong-diem-cua-cac-nuoc-Phuong-Tay-o-Dai-Viet-the-ky-XVII Link

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: BẢNG THỐNG KÊ CÁC ĐỜI VUA LÊ (thế kỷ XVII- XVIII) - Luận văn Th.S Người châu Âu ở Đàng Ngoài (thế kỉ XVII XVIII)
Bảng 1 BẢNG THỐNG KÊ CÁC ĐỜI VUA LÊ (thế kỷ XVII- XVIII) (Trang 108)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w