BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỊ CHÍ MINH
Nguyễn Cửu Phúc
_ XAY DUNG VA SU DUNG HE THONG BAI TAP HĨA HỌC PHẢN KIM LOẠI LỚP 12 TRUNG HỌC
PHO THONG CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học hĩa học
Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS LÊ TRỌNG TÍN
Trang 2Loicam on
Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến thầy Lê Trọng Tín, thầy Trịnh văn Biều, những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn này
Xin chân thành cám ơn bạn bè và các đồng nghiệp đã nhiệt tình giúp đỡ tơi hồn thành luận văn này
Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cơ đã dìu dắt, hướng dẫn em trong suốt quá trình học cao học và quý thầy cơ thuộc phịng Khoa học Cơng nghệ Sau đại học
Trang 3MO DAU
1 Ly do chon dé tai
Bốn thành tố quan trọng trong quá trình dạy học là mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và kết quả Một quá trình dạy học chỉ đạt hiệu quả và chất lượng khi cĩ một nội dung tốt được gắn liền với mối quan hệ hữu cơ của 3 thành tố cịn lại Tiêu chí quan trọng của nội dung là phải đáp ứng những yêu cầu của mục tiêu, đồng thời là điều kiện tốt cho các phương pháp dạy học được thực thi theo cách hiệu quả nhất
Đổi mới phương pháp dạy học là nhu cầu tất yêu của GV, bởi vì đổi mới là sự cải tiến, nâng cao chất lượng phương pháp dạy học đang sử dụng: là sự bỗ sung, phối hợp nhiều phương pháp dạy học để khắc phục mặt hạn chế và phát huy mặt ưu việt của mỗi phương pháp để gĩp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của việc dạy học và dạy học bộ mơn hĩa học
HS lớp 12 khơng những cần phải nắm vững kiến thức cơ bản của chương trình để thi tốt nghiệp mà phải cịn cĩ cả những kiến thức nâng cao để thi vào đại học, cao đắng và phải được trang bị đầy đủ những kiến thức hĩa học nền tảng làm hành trang vào đời Việc dạy và học phần kim loại trong chương trình lớp 12 cĩ ý nghĩa thiết thực đối với HS vì chẳng những cung cấp cho HS những kiến thức khoa học chuyên ngành mà cịn gĩp phần giáo dục cho HS việc bảo vệ mơi trường xanh và sạch, giáo dục phong cách làm việc chính xác khoa học, tăng cường sự hứng thú học tập bộ mơn, phát triển ở HS năng lực tư duy logic, biện chứng, khái quát, độc lập, tích cực sáng tạo gĩp phần “Xây dựng nhà trường thân thiện, học sinh tích cực” theo chủ trương của Bộ Giáo dục và Đào tạo giai đoạn 2008- 2013
Từ những yêu cầu trên, việc đề xuất một hệ thống bài luyện tập phần kim loại của người GV tự soạn và sử dụng nĩ vào quá trình dạy học một cách cĩ hiệu quả là việc làm hết sức cần thiết để hỗ trợ quá trình tơ chức hoạt động dạy học theo xu hướng đơi mới trong quá trình giáo dục hiện nay Đĩ là lí do chính yếu để tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài “Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hĩa học phân kim loại lớp 12 trung học phố thơng chương trình nâng cao”
2 Mục đích nghiên cứu
Xây dựng hệ thống bài tập hĩa học lớp 12 chương trình nâng cao với các phương pháp giải tự luận và phương pháp giải trắc nghiệm nhằm giúp cho HS nắm vững kiến thức khoa học, tiến đến phát huy năng lực vận dụng kiến thức, khả năng nhận thức, tư duy hĩa học
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đọc và nghiên cứu các tài liệu cĩ liên quan đến đề tài
Trang 4- Xây dựng hệ thống các dạng bài tập phần kim loại trong chương trình hĩa học 12 THPT - Hệ thống các phương pháp giải bài tập đề giải các bài tốn cơ bản và nâng cao
- Thực nghiệm sư phạm đề đánh giá hiệu quả của việc áp dụng hệ thống các bài tập và các phương pháp giải
- Đề xuất các biện pháp sử dụng hệ thẳng bài tập hĩa học phân kim loại lĩp 12 trung học phổ
thơng chương trình nâng cao đề gĩp phần dạy tốt, học tốt 4 Đối tượng và khách thế nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Việc xây dựng và sử dụng hệ thống BTHH lớp 12 THPT chương trình nâng cao - Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học mơn hĩa học ở trường THPT 5 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn nội dung: xây dựng hệ thống BTHH phần kim loại lớp 12 chương trình nâng cao (các chương Š, 6, 7)
- Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: lớp 12 THPT trong địa bàn TP Hồ chí Minh - Giới hạn về thời gian nghiên cứu: 2009- 2010
- Giới hạn về đối tượng nghiên cứu: bài tập tự luận và trắc nghiệm chương trình hĩa học lớp 12
chương trình nâng cao 6 Giả thuyết khoa học
Nếu người GV xây dựng và sử dụng tốt hệ thống bài tập hố học phần kim loại theo hướng củng cĩ và phát triển tư duy thì sẽ phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của HS, gây hứng thú học tập cho HS, từ đĩ nâng cao hiệu quả của việc dạy và học mơn hố
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận: quan điểm tiếp cận hệ thống, phép duy vật biện chứng
- Nhĩm phương pháp nghiên cứu lí luận bao gồm: phân tích, tổng hợp, hệ thống hĩa lí thuyết về phân loại và xây dựng hệ thống bài tập
- Nhĩm phương pháp nghiên cứu thực tiễn bao gồm:
+ Điều tra cơ bản đề tìm hiểu thực trạng việc sử dụng bài tập hĩa học
trong trường THPT, trình độ HS, mức độ nắm bắt kiến thức của đối tượng để thiết kế và xây dựng
hệ thống BTHH cùng với phương pháp dạy học phù hợp + Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả
Trang 5- Xây dựng, lựa chọn được hệ thống bài tập hĩa học (tự luận và trắc nghiệm khách quan) phần kim loại lớp 12 THPT theo chương trình nâng cao (áp dụng từ năm học 2008- 2009)
- Kết hợp các dạng bài tập cĩ hình vẽ, đồ thị, thực nghiệm, mơi trường nhằm làm phong phú thêm hệ thống bài tập thường cĩ và gĩp phần giáo dục bảo vệ mơi trường xanh và sạch
- Bước đầu nghiên cứu phương pháp sử dụng cĩ hiệu quả hệ thống bài tập đã đề xuất nhằm phục vụ việc dạy và học hĩa học lớp 12 ở trường THPT
Trang 6Chương 1
CO SO LI LUAN VA THUC TIEN CUA DE TAI NGHIÊN CỨU
1.1 Lich sir van dé nghién ciru
Việc nghiên cứu xây dựng hệ thống bài tập hĩa học phần vơ cơ lớp 12 phổ thơng trung học từ trước đến nay đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu Chúng tơi xin nêu một vài nghiên cứu cĩ liên
quan đến bài tập hĩa học như:
- Nguyễn Thị Khánh (1998), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức hĩa học 12 PTTH, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội
- Hồng Thị Kiều Dung (1999), Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm để kiểm tra kiến thức HS lớp 11 va 12 PTTH, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội
- Phạm Thị Tuyết Mai (2003), Sử dựng bài tập trắc nghiệm khách quan và tự luận trong kiểm tra, đánh gia kiến thức hĩa học của HS lớp 12 trường PTTH, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội
- Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS trung học phổ thơng thơng qua bài tập hĩa học vơ cơ, luận văn thạc sĩ, ĐHSP Hà Nội
- Nguyễn Thi Ngọc Xuân (2008), Tiết kế website về phương pháp giải nhanh các bài tập trắc nghiệm khách quan Hĩa học Vơ cơ ở trường trung học phổ thơng, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP
Hồ chí Minh
- Nguyễn Thị Tuyết An (2009): Xây dựng bộ đề phần hĩa vơ cơ giúp HS THPT tăng cường
khả năng tự kiểm tra, đánh giá, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh
- Nguyễn Thị Ngọc Hải (2009), Xây dựng hệ trồng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chất lượng cao dùng dé dạy học hĩa học lớp 12 nâng cao trường THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh
- Phạm Thùy Linh (2009), 7iết kế e-book hỗ trợ khả năng tự học của HS lớp 12 chương "Đại cương về kim loại “chương trình cơ bản, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh
- Nguyễn Ngọc Vân Linh (2009), Biên soạn hệ thơng câu hỏi trắc nghiệm khách quan phan "Các nguyên tơ kim loại" lop 12 THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh
- Lê Thị Thanh Thủy (2009), Xây dựng hệ trồng bài tập trắc nghiệm khách quan và thiết kế trên máy vi tính để nâng cao chất lượng giảng dạy phần hĩa vơ cơ lớp 12 ban cơ bản, luận văn thạc
sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh
- Tống Thanh Tùng (2009), Tiết kế e-book hĩa học lớp 12 phân crơm, sắt, đơng nhằm hỗ
trợ HS tự học, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP Hồ chí Minh
Trang 7trường THPT Nguyễn Cơng Trứ và một số trường khác thuộc địa bàn TP Hồ chí Minh thì chưa cĩ người làm
1.2 Những đổi mới trong việc dạy và học hĩa học trong nhà trường phố thơng
1.2.1 Đối mới giáo dục trên thế giới
Chúng ta đang sống trong một thế giới thay đổi thường xuyên, và tốc độ thay đổi ngày một tăng cao do những tiến bộ và tác động của cơng nghệ đem lại
Xã hội hiện đại địi hỏi các cơng dân phải cĩ những tri thức tối thiêu về đọc, viết, làm tính
đơn giản, quyền cơng dân và giá trị đạo đức để tham gia vào hoạt động kinh tế xã hội Các yếu tố khoa học được đưa vào các giáo trình dạy học Xu hướng dạy các tri thức hàn lâm xuất phát từ sự phát triển của khoa học cùng với việc áp đặt một số hiểu biết và tri thức nhất định lên người học đã dần trở nên chiếm ưu thế Do đĩ, hệ thống giáo dục lẫy thay la ngwoi dai điện cho việc cung cấp tri thức, cịn HS là người chấp nhận thụ động khối lượng tri thức do thầy chuyển giao đã xảy ra trong một thời gian dài
Giáo dục hiện đại đang đứng trước yêu cầu và thách thức lớn lao của xã hội hiện đại Mơ hình trường học theo kiểu xưởng máy của thế kỉ trước khơng cịn phù hợp nữa Việc học tập của HS khơng thể là thụ động tiếp thu bài giảng của GV mà phải là sự tham gia tích cực vào các hoạt động tập thé, theo dự án, dé cĩ thể tham gia vào các hoạt động sản xuất và xã hội sau này
Hai khái niệm về tri thức đã được John Dewey chỉ ra là việc nam vững văn hố và sự tham
dự vào các quá trình hoạt động thực tế, như vẫn được diễn tả bởi từ “làm” Xã hội quan niệm HS
tốt nghiệp là người cĩ thể nhận diện và giải quyết vẫn đề và cĩ đĩng gĩp cho xã hội trong cuộc
đời họ (những người thê hiện phâm chất của “chuyên gia thích ứng”) Việc đạt tới tầm nhìn này địi hỏi họ phải tư duy lại điều đã được dạy, cách các GV giảng dạy, cách đánh giá và tự đánh giá, cách phấn đấu thực hiện tốt cơng việc [51]
Vậy chuyên gia thích ứng là gì ? Chuyên gia thích ứng là người cĩ khả năng tiếp cận tới
những tình huống mới một cách linh hoạt và biết fự học cả đời Họ khơng những chỉ dùng điều mình đã học mà cịn tự nhận thức được chính việc học tập của mình bằng cách thường xuyên xem xét mức độ chuyên gia của mình và cơ gắng vượt ra ngồi các mức độ đĩ, cơ gắng làm cho mọi thứ tốt hơn
Trang 8Tuy nhiên, bản chat van dé dạy học khơng phải chi là hồn thành những kế hoạch được vạch sẵn mà khơng tính tới những biến đổi của mơi trường và người học TS Geneva Gay, đại học Washington quan niệm “Việc dạy hiệu quả là hành động sáng tạo” Điều này cĩ nghĩa là bên cạnh tính hiệu quả của dạy học, vốn chỉ là một phần, cần phải quan tâm và coi việc sáng tạo trong dạy học mới đem lại hiệu quả chính Tại sao phải dạy cĩ sáng tạo? GV phải thích ứng sáng tạo theo nhu cầu của HS để cĩ tính hiệu quả, tức là đào tạo ra HS đáp ứng được cho nhu cầu xã hội GV phải liên tục thích ứng với thế giới đang thay đổi của chúng ta để đưa những cái mới vào giảng dạy
cho HS Điều này cần sự sáng tạo GV phải là những nhà chuyên mơn, khơng đơn giản tuân theo “giáo án” làm sẵn Vai trị của họ là tác nhân đổi mới trong các ràng buộc sẵn cĩ Do đĩ bản thân
GV cũng phải là các chuyên gia thích ứng Họ phải là những người nhanh chĩng và nhậy bén nhận ra những địi hỏi mới từ HS để từ đĩ thay đổi, biến đổi các giáo án của mình đáp ứng cho các nhu cầu đơi mới đĩ và đĩng gĩp thêm cho sự phát triển của các giáo án tốt
1.2.2 Đối mới giáo dục trong nước ta
Trong xu thế đổi mới mạnh mẽ trên thế giới về vấn đề giáo dục thì Việt Nam cũng khơng ngoại lệ Để cĩ được sự đổi mới về giáo dục thì trước hết là đổi mới về phương pháp dạy và học Theo các chuyên gia giáo dục Việt Nam thì những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học nĩi chung và phương pháp dạy học hĩa học nĩi riêng ở nước ta cụ thể là [37]:
- Hướng 1: Tăng cường tính tích cực, tìm tịi sáng tạo ở người học, tiềm năng trí tuệ nĩi riêng và nhân cách nĩi chung thích ứng năng động với thực tiễn luơn đổi mới
- Hướng 2: Tăng cường năng lực vận dụng trí thức đã học vào cuộc song, sản xuất luơn biến đổi
- Hướng 3: Chuyển dần trọng tâm của phương pháp dạy học từ tính chất thơng báo, tái hiện đại trà chung cho cả lớp sang tính chất phân hĩa- cá thể hĩa cao độ, tiễn lên theo nhịp độ cá nhân
- Hướng 4: Liên kết nhiều phương pháp dạy học riêng lẻ thành tơ hợp phương pháp dạy học phức hợp
- Hướng 5: Liên kết phương pháp dạy học với các phương tiện kỹ thuật dạy học hiện đại (phương tiện nghe nhìn, máy vi tính ) tạo ra tổ hợp phương pháp dạy học cĩ dùng kỹ thuật
- Hướng 6: Chuyên hĩa phương pháp khoa học thành phương pháp dạy học đặc thù của mơn học
- Hướng 7: Đa dạng hĩa các phương pháp dạy học phù hợp với các cấp học, bậc học, các loại hình trường và các mơn học
Trang 9tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thĩi quen và khả năng tu hoc, tinh thần hợp tác, khả năng thích ứng trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm tin, niềm vui, hứng thú trong học tập Làm cho “học” là quá trình kiến tạo; HS tìm tịi, khám phá, phát hiện, luyện tập, khai thác và xử lý thơng tin, tự hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất Làm cho “dạy” là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS cách tìm ra chân lý Chú trọng hình thành năng lực hành động: tính sáng tạo, năng động, tính tự lực và trách nhiệm; năng lực hợp tác; năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, khả năng tự học, dạy phương pháp và kỹ thuật lao động khoa học, dạy cách học Học để
đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai Những điều đã học cần thiết, bổ ích cho
bản thân HS và cho sự phát triển xã hội 1.2.2.L Tính tích cực trong học tập
Theo từ điển tiếng Việt: “Tích cực là tỏ ra chủ động, cĩ những hoạt động nhằm tạo ra sự biến đổi theo chiều hướng phát triển” [48]
Tính tính cực của con người được biểu hiện trong hoạt động, đặc biệt trong các hoạt động tập thể Học tập là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi đi học Tính tích cực học tập là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cĩ gang tri tué va nghi luc cao trong qua trinh chiém linh tri thức
Tính tích cực học tập sản sinh ra nét tư duy độc lập sáng tạo và được biểu hiện ở những dấu hiệu sau:
- Hăng hái trả lời các câu hỏi của GV, bổ sung các câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn đề nêu ra;
- Hay nêu thắc mắc, địi hỏi giải thích cặn kẽ những vần đề chưa đủ rõ; - Chủ động vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học đề nhận thức vấn đề mới; - Tập trung chú ý vào vẫn đề đang học;
- Kiên trì hồn thành các bài tập, khơng nản trước những tình huống khĩ khăn
Các nhà lí luận đã đánh giá mức độ tính tích cực học tập theo các cấp độ từ thấp đến cao như sau:
- Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động của thầy, của bạn
- Tìm tịi: độc lập giải quyết vấn đề nêu ra, tìm kiếm cách giải quyết khác nhau về một vấn
đề
- Sáng tạo: tìm ra cách giải quyết mới, độc đáo, hữu hiệu 1.2.2.2 Phương pháp dạy học tích cực [14]
Trang 10cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động (trái với khơng hoạt động, thụ động), nghĩa là hướng vào phát huy tính tích cực, chủ động của người học rèn luyện cho họ cĩ năng lực hành động, khả năng thích ứng cao chứ khơng chỉ hướng vào việc phát huy tính tích cực của người dạy Phương pháp dạy học tích cực hàm chứa cả phương pháp dạy và phương pháp học
Cĩ năm dấu hiệu đặc trưng cơ bản của phương pháp tích cực để phân biệt với các phương pháp thụ động, đĩ là:
- Dạy học thơng qua tơ chức các hoạt động học tập của HS
- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, đây cũng là mục tiêu dạy học
- Tăng cường học tập cá thẻ, phối hợp với học tập hợp tác
- Cĩ sự phối hợp sử dụng rộng rãi các phương tiện trực quan, nhất là những phương tiện kĩ thuật hiện đại (máy vi tính, phần mềm dạy học )
- Kết hợp sự đánh giá của thầy và sự đánh giá của trị
Việc đổi mới phương pháp dạy học hố học theo hướng dạy học tích cực tập trung vào hai hướng sau [37]:
- Phương pháp dạy học hố học phải đặt người học vào đúng vị trí chủ thể của hoạt động nhận thức, làm cho họ hoạt động trong giờ học, rèn luyện cho họ tập giải quyết các vấn đề khoa học từ dễ đến khĩ, cĩ như vậy họ mới cĩ điều kiện tốt để tiếp thu và vận dụng kiến thức một cách chủ động, sáng tạo
- Phương pháp nhận thức khoa học hố học là thực nghiệm, cho nên phương pháp dạy học hố học phải tăng cường thí nghiệm thực hành và sử dụng thật tốt các thiết bị dạy học giúp mơ hình hố, giải thích chứng minh các quá trình hố học
1.2.2.3 Mơ hình của phương pháp dạy học tích cwe [16], [37]
Các nhà khoa học đã nghiên cứu, thử nghiệm nhiều mơ hình Sau đây là hai mơ hình được
bàn luận nhiều nhất
a Dạy học hướng vào người học (dạy học lẫy HS làm trung tâm)
Bản chất của việc dạy học hướng vào người học là:
- Chuẩn bị cho HS thích ứng với đời sống xã hội, tơn trọng nhu cầu, hứng thú, khả năng, lợi
ích của HS
- Chú trọng các kỹ năng thực hành vận dụng kiến thức, năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn, giúp HS dễ dàng hịa nhập cuộc sống và gĩp phần phát triển cộng đồng
Trang 11kế nhiều phương án theo kiểu phân nhánh được GV linh hoạt điều chỉnh theo diễn biến của tiết học
và theo sự phát triển của từng cá nhân
- Hình thức tổ chức cĩ thể thay đổi linh hoạt cho phù hợp với hoạt động học tập trong tiết học, thậm chí trong từng phần của tiết học
- HS được tham gia tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau về mức độ đạt được các mục tiêu của từng giai đoạn học tập, chú trọng mặt chưa đạt được so với mục tiêu GV hướng dẫn cho HS phát triển năng lực tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học, khuyến khích cách học thơng minh, sáng tạo, biết giải quyết những vấn đề nảy sinh trong các tình huống thực tế
e Nhận xét
Đây là một quan điểm, một tư tưởng, nhưng đây khơng phải là một phương pháp dạy học cụ
thể
Lý thuyết “HS làm trung tâm” là một tư tưởng tiến bộ, lành mạnh nhằm giải phĩng năng lực sáng tạo của HS Nhìn theo quan điểm lịch sử thì đây là sự trả lại vị trí ban đầu vốn cĩ của người học: người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy, vừa là chủ thể của hoạt động học
Cần vận dụng mặt tiến bộ, tích cực của lí thuyết này nhưng khơng nên đi theo hướng cực đoan là tuyệt đối hĩa hứng thú, nhu cầu, hành vi biệt lập của cá nhân; đĩ là điều hồn tồn xa lạ đối
với bản chất nền văn hố giáo dục hướng về cộng đồng, về số đơng người lao động của nước ta b Dạy học theo hướng hoạt động hĩa người học [37]|
Bản chất của dạy học theo hướng hoạt động hĩa người học là:
- Tổ chức cho người học được học tập trong hoạt động và bằng hoạt động tự giác, tích cực, sáng tạo, trong đĩ việc xây dựng phong cách học tập sáng tạo là cốt lõi của việc đổi mới phương pháp giáo dục nĩi chung và phương pháp dạy học nĩi riêng
- Đề HS học tập tích cực tự giác thì cần làm cho HS biết biến nhu cầu của xã hội thành nhu cầu nội tại của bản thân mình Để cĩ tư duy sáng tạo thì phải tập luyện hoạt động sáng tạo thơng qua học tập Như vậy, phải đặt HS vào vị trí của người nghiên cứu, người khám phá chiếm lĩnh tri thức mới
e Biện pháp hoạt động hố người học trong dạy học hố học
Khai thác nét đặc thù mơn học tạo ra nhiều hình thức hoạt động đa dạng phong phú của HS - Tăng cường sử dụng thí nghiệm hố học, các phương tiện trực quan
- Sử dụng phối hợp nhiều hình thức hoạt động của HS như thí nghiệm, dự đốn lí thuyết, mơ hình hố, giải thích, thảo luận nhĩm
Trang 12- Tăng mức độ hoạt động trí lực, chủ động của HS thơng qua việc lựa chọn nội dung và hình thức sử dụng các câu hỏi, bài tập cĩ sự suy luận, vận dụng kiến thức một cách sáng tạo
e Nhận xét
Hoạt động hĩa người học là một trong hai xu hướng chủ yếu của việc đổi mới phương pháp
day học, là một trong các thử nghiệm đổi mới phương pháp dạy học
So với phương hướng “dạy học hướng vào người học” thì phương phướng “hoạt động hĩa
người học” cũng chú ý đến hứng thú, lợi ích của HS nhưng quan tâm nhiều hơn đến việc tổ chức cho HS hoạt động
1.2.3 Đơi mới về chương trình hĩa học phân ban lớp 12 THPT
Theo thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Vọng chương trình phân ban mới đảm bảo tính liên tục với chương trình tiểu học và trung học cơ sở, đồng thời kế thừa các ưu điểm cũng như khắc phục các nhược điểm của chương trình trung học phổ thơng trước đây, chú trọng nhiều đến thực hành thí nghiệm, ứng dụng vào thực tiễn, tăng cường tiết luyện tập, cập nhật những thành tựu mới của khoa học và cơng nghệ, trên nền tảng đảm bảo được các yêu cầu cơ bản của kiến thức
Chương trình mới đảm bảo được 3 yêu cầu: đổi mới chương trình, sách giáo khoa; đổi mới phương pháp giảng dạy và đổi mới các điều kiện để thực hiện chương trình Trong đĩ, đổi mới phương pháp dạy học là một yêu cầu trọng tâm của chương trình giáo dục trung học phố thơng Yếu tố này được quán triệt và thể hiện trong chương trình, sách giáo khoa và qua việc giảng dạy, thực hiện bài học của người GV ở trên lớp
Theo ơng Lê Quán Tần, Vụ trưởng Vụ Giáo dục trung học thì phương án phân ban mới gồm cĩ 3 ban: Khoa học tự nhiên (KHTN), Khoa học xã hội - nhân văn (KHXH- NV), Ban cơ bản hay Ban cơ bản cĩ 3, 2 hoặc 1 mơn tự chọn nâng cao hoặc chỉ học các chủ đề tự chọn nâng cao, bám sát
Trong chương trình hĩa học nâng cao lớp 12, HS chủ động, tích cực, sáng tạo và năng động hơn trong phương pháp học tập Khơng cịn là thầy đọc trị chép, mà bây giờ, cả HS và GV cùng nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề; GV sẽ là người hướng dẫn, giải đáp cho HS, đồng thời hệ thống hĩa kiến thức giúp HS khái quát, tư duy trong học tập Với mơn hĩa học, ngồi những kiến thức cơ bản
trong SGK, GV cịn phải giúp HS nắm rõ về mặt hiện tượng, bản chất và cơ chế phản ứng Để làm tốt nhiều dạng bài tập, đặc biệt là các bài trắc nghiệm, GV phải truyền đạt cho HS nhiều phương
pháp giải nhanh và hiệu quả
Cĩ thể nĩi, với chương trình SGK mới này, tư duy của HS được bộc lộ, phát triển; khả năng tìm tịi, phân tích vấn đề được rèn luyện Cộng với phương pháp dạy học mới của GV, HS sé được lĩnh hội nhiều kiến thức khơng chỉ về chiều rộng mà cả chiều sâu một cách tích cực
Trang 131.3.1 Khái niệm về bài tập hĩa học [16] [37]
Bài tập hĩa học là phương tiện chính và hết sức quan trọng dùng để rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức cho HS Là nhiệm vụ học tập mà ŒV đặt ra cho người học, buộc người học phải vận dụng các kiến thức, năng lực của mình để giải quyết các nhiệm vụ đĩ nhằm chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng một cách tích cực, hứng thú và sáng tạo Về mặt lí luận dạy học hĩa học, bài tập bao gồm cả câu hỏi và bài tốn mà khi hồn thành chúng HS nắm được hay hồn thiện một tri thức hay một kỹ năng nào đĩ, bằng cách trả lời miệng hay trả lời viết kèm theo thực nghiệm
Bài tập hố học được xem như một phương pháp dạy học cơ bản vì bao gồm cả phương pháp dạy và phương pháp học, người dạy khơng những cung cấp cho người học kiến thức, chỉ cho họ con đường giành lấy kiến thức và cả niềm vui sướng khi phát hiện ra kiến thức; giải bài tập hố học HS khơng chỉ đơn thuần là vận dụng kiến thức cũ mà cả tìm kiếm kiến thức mới và vận dụng kiến thức cũ trong những tình huống mới Do vậy, bài tập hố học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm [37]
1.3.2 Tác dụng của bài tập hĩa học [37| 1.3.2.1 Tác dụng trí dục
- Làm cho HS hiểu chính xác và biết vận dụng các khái niệm đã học
- Mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, mà khơng làm nặng nề thêm khối lượng kiến thức cơ bản qui định của SGK
- Thúc đầy thường xuyên rèn luyện các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết về hĩa học
- Cĩ tác dụng củng cĩ kiến thức cũ một cách thường xuyên và hệ thống hĩa các kiến thức đã học
- Tạo điều kiện phát triển tư duy vì khi giải những bài tập hĩa học, HS phải sử dụng thường
xuyên những thao tác tư duy như: phân tích, tổng hợp, so sánh, diễn dịch, qui nạp 1.3.2.2 Tác dụng đức dục
Giáo dục đạo đức tư tưởng vì khi giải bài tập hĩa học, HS sẽ tự rèn luyện mình để cĩ được những phẩm chất tốt của con người như: tính kiên nhẫn, chịu khĩ, cân thận, chính xác khoa học, tính trung thực, tính sáng tạo và lịng yêu thích bộ mơn
1.3.2.3 Tác dụng giáo dục kỹ thuật tổng hợp
Trang 141.3.3 Phân loại |3]
Hiện nay cĩ nhiều cách phân loại bài tập khác nhau trong các tài liệu giáo khoa Dựa trên cơ sở phân loại cĩ thể chia thành:
1.3.3.1 Dựa vào nội dung tốn học của bài tập - Bài tập định tính (khơng cĩ tính tốn) - Bài tập định lượng ( cĩ tính tốn)
1.3.3.2 Dựa vào hoạt động của học sinh khi giải bài tập
- Bài tập lý thuyết (khơng cĩ tiến hành thí nghiệm) - Bài tập thực nghiệm (cĩ tiến hành thí nghiệm)
1.3.3.3 Dựa vào nội dung hố học của bài tập - Bài tập hố đại cương
- Bài tập hố vơ cơ - Bài tập hố hữu cơ
1.3.3.4 Dựa vào nhiệm vụ đặt ra và yêu cầu của bài tập
Bài tập cân bằng phương trình phản ứng: viết chuỗi phản ứng: điều chế; nhận biết; tách chất; xác định thành phần hỗn hợp; thiết lập cơng thức phân tử; tìm tên nguyên tố
1.3.3.5 Dựa vào khối lượng kiến thức và mức độ đơn giản hay phức tạp
- Bài tập dạng cơ bản - Bai tap tong hop
1.3.3.6 Dựa vào cách thức tiễn hành kiểm tra
- Bài tập trắc nghiệm - Bài tập tự luận
1.3.3.7 Dựa vào phương pháp giải bài tập
- Bài tập tính theo cơng thức và phương trình - Bài tập biện luận
- Bài tập dùng các gia tri trung bình 1.3.3.8 Dựa vào mục đích sử dụng
- Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ
- Bài tập dùng củng cơ kiến thức - Bài tập dùng ơn luyện, tổng kết
- Bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi
Trang 151.4 Những kiến thức trọng tâm và hệ thống kỹ năng cơ bản phải đạt được từ BTHH phần kim loại trong chương trình 12 nâng cao
1.4.1 Đại cương về kim loại
1.4.1.1 Kiến thức
Biết: - Vị trí của các nguyên tố kim loại trong bảng tuần hồn
- Tính chất và ứng dụng của hợp kim
- Một số khái niệm trong chương: cặp oxi hĩa - khử, pin điện hĩa, suất điện động chuẩn của pm điện hĩa, thế điện cực chuẩn của kim loại, sự điện phân (các phản ứng hĩa học xảy ra ở các điện cực)
Hiểu:- Giải thích được những tính chất vật lý, tính chất hĩa học chung của kim loại Dẫn ra được những thí dụ minh họa và viết các phương trình hĩa học
“Ý nghĩa của dãy điện hĩa chuẩn của kim loại:
e Xác định chiều của phản ứng giữa chất oxi hĩa và chất khử trong hai cặp oxi hĩa - khử e Xác định suất điện động chuẩn của pin điện hĩa
- Các phản ứng hĩa học xảy ra trên các điện cực của pin điện hĩa khi hoạt động và của quá
trình điện phân chất điện li
- Điều kiện, bản chất của sự ăn mịn điện hĩa và các biện pháp phịng, chống ăn mịn kim loại
- Hiểu được các phương pháp điều chế những kim loại cụ thể (kim loại cĩ tính khử mạnh, trung bình, yếu)
1.4.1.2 Kỹ năng
- Biết vận dụng Dấy điện hĩa chuẩn của kim loại đề:
e Xét chiều của phản ứng hĩa học giữa chất oxi hĩa và chất khử trong hai cặp oxi hĩa - khử của kim loại
e So sánh tính khử, tính oxI hĩa của các cặp oxi hĩa - khử
e Tính suất điện động chuẩn của pin điện hĩa
- Biết tính tốn khối lượng, lượng chất liên quan với quá trình điện phân
Trang 161.4.2.1 Kiến thức
Biét:- Vi tri, cau hinh electron nguyên tử, ứng dụng của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm và một số hợp chất quan trọng của chúng
- Tác hại của nước cứng và các biện pháp làm mềm nước Hiẻ„:- Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm
- Tính chất hĩa học của một số hợp chất, của natri, canxi và nhơm - Phương pháp điều chế kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm
- Khái niệm nước cứng, nước cĩ tính cứng tạm thời, nước cứng vĩnh cửu 1.4.2.2 Kỹ năng
- Biết tìm hiểu tính chất chung của nhĩm nguyên tố theo quy trình: dự đốn tính chất —› kiểm tra dự đốn —› rút ra kết luận
- Viết các phương trình hĩa học biểu diễn tính chất hĩa học của chất
- Suy đốn và viết được các phương trình hĩa học biểu diễn tính chất hĩa học của một số hợp chất quan trọng của natr1, canx1, nhơm trên cơ sở tính chất chung của các hợp chất vơ cơ đã biết
- Thiết lập mối quan hệ tính chất của các chất và ứng dụng của chúng 1.4.2.3 Thái độ
Tích cực vận dụng những kiến thức về kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhơm để giải thích hiện tượng và giải quyết một số vấn đề thực tiễn sản xuất
1.4.3 Crom, Sắt, đồng
1.4.3.1 Kiến thức
Biét:- Câu tạo nguyên tử của một số kim loại chuyền tiếp và một số kim loại khác trong bảng tuần hồn
- Cầu tạo đơn chất của một số kim loại chuyên tiếp và một số kim loại khác
Hiểu:- Sự xuất hiện của trạng thái oxi hĩa
- Tính chất lý, hĩa học của một số đơn chất và hợp chất
- Sản xuất và ứng dụng của một số kim loại chuyền tiếp quan trọng
1.4.3.2 Kỹ năng
- Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức đề giải thích tinh chat của các chất - Biết phán đốn và so sánh đề tìm hiểu tính chất của các chất
1.4.3.3 Thái độ
- Biết yêu quý thiên nhiên và bảo vệ tài nguyên, khống sản
Trang 171.5 Thực trạng của việc sử dụng bài tập hĩa học hiện nay 1.5.1 Mục đích và phương pháp điều tra
Đề hiểu rõ về thực trạng của việc sử dụng bài tập hĩa học tác giả đã đến một số trường phổ thơng cơng lập và dân lập trên địa bàn TP Hồ chí Minh để tiến hành điều tra một số GV va HS theo các phương pháp sau:
- Phát phiếu điều tra cho hơn 56 GV (phát 80 phiếu, thu lại 56 phiếu) để biết chỉ tiết hơn về
mục đích, nội dung, biện pháp, mức độ của việc sử dụng bài tập hĩa học trong các tiết học chính
khĩa và kê cả khơng chính khĩa
- Trị chuyện và đàm thoại với GV và HS về hiệu quả và những kinh nghiệm trong việc sử dụng bài tập
- Trao đổi với một số GV dạy lớp 12 về việc xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập hĩa học theo hướng hoạt động hĩa người học
1.5.2 Kết quả điều tra
Sau khi tiến hành điều tra và xử lý số liệu, chúng tơi đã thu được kết quả như sau: 1.5.2.1 Về mục đích sử dụng BTHH Bảng 1.1 Kết quả điều tra về mục đích sử dụng BTHH Mức độ Sir dung BTHH dé: Thuong Thinh Khơng xuyên thoảng
- Nghiên cứu kiến thức mới 36 (64,3%) | 18 (32,1%) | 2 (3,6%)
- Ơn tập, củng cơ kiến thức 42(75%) | 14(25%) | 0(0%)
- Vận dụng kiến thức 56 (100%) | 0(0%) 0(0%)
- Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo 52 (92,8%) | 4(7,2%) 0(0%)
- Hệ thơng hĩa kiên thức 30 (53,6%) | 24(42,8%) | 2 (3,6%)
- Phát triên năng lực nhận thức và tư duy 31(55,3) | 24 (42,9%) | 1 (1,8%)
Nhận xét: Đa số GV chỉ chú trọng bài tập vào mục đích vận dụng, ơn tập, củng cĩ kiến thức,
rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Trong khi đĩ chỉ ít GV sử dụng bài tập trong việc nghiên cứu kiến thức
mới vì khơng đủ thời gian đề truyền thụ kiến thức, nhưng thực chất theo cách biên soạn của sách
Trang 18thống nhất liên hệ từ đầu đến cuối một cách liên tục giúp cho HS hiểu sâu hơn về lí thuyết đã học,
lúc này bài tập hĩa học mới phát huy hết tác dụng trí đức dục của nĩ 1.5.2.2 Về tác dụng của các dạng BTHH Bảng 1.2 Kết quả điều tra về tác dụng của các dạng BTHH đến sự phát triển năng lực nhận thức và tư duy của HS STT Dạng bài tập hĩa học Mức độ tác dụng
Rat tot Tot T Binh It
I | Tính chế hoặc tách các chât ra| 0(0%) 56(100%)|} 0(0%) 0(0%) khỏi hơn hợp 2 Chuỗi phản ứng, điêu chê các | 42(75%) | 14(25%) 0(0%) 0(0%) chât Nhận biết các chât 18(32,1%)| 28(50%) |I0(17,9%) 0(0%) 4 |BTHH áp dụng các định luật | 13(23,2%)|43(76,8%)| 0(0%) | 3(2,1%) bảo tồn 5 | Dang BTHH đặt ân sơ, lập hệ | 10(17,8%)| 42(75%) | 2(32,1%)| 2(3,6%) phương trình 6_ | Dạng BTHH biện luận 18(32,1%) | 36(64,3%) | 2(32,1%)| 0(0%) 7 |Bài tập thực nghiệm (cĩ thí| 6(10,7) | 31(55,4%) |16(28,6%)| 3(5,3%) nghiệm), giải thích hiện tượng
8 | Bai tap co hinh vé, do thi 0(0%) |24(42,9%) 20(35,7%)12(21,4%)
Nhận xét: Đa số GV chú trọng nhiều đến các dạng bài tập tinh chế, tách, chuỗi phản ứng, điều chế, nhận biết, áp dụng các định luật bảo tồn, biện luận mà ngại dùng đến các bài tập thực nghiệm, giải thích hiện tượng, bài tập cĩ hình vẽ, đồ thị hoặc các dạng bài tập khác vì khơng đủ phương tiện làm thực hành hoặc ngại khĩ trong việc chuẩn bị đầu tư cho các dạng bài tập này Thực tế, các dạng bài tập này sẽ giúp phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS vì giúp người học năm sâu và nhớ lâu hơn các kiến thức đã học thơng qua việc họ thấy rõ được các hiện tượng thí nghiệm, các thao tác kỹ thuật chính xác khoa học, phát triển khả năng tư duy thơng qua việc quan
sát nhận xét các hình vẽ, đồ thị rồi vận dung những kiến thức đã được học để giải quyết những vẫn đê mới
1.5.2.3 Về tác dụng và tính khả thi của các biện pháp sử dụng BTHH
Bảng 1.3 Kết quả điều tra về tác dụng và tính khả thi của các biện pháp sử dụng BTHH
Trang 19- Nhiêu cách giải, | 5 46 5 0| 3 48 2 3 khuyến khích HS | (8,9%) |(82,1%)} (8,9%) |(0%)| (5,4%)| (85,7%)| (3,6%) | 5,4% tim ra cach hay, mới
- Cĩ thay đổi di| 28 28 0 0| 50 6 0 0
kiện, yêu cầu của | (50%) | (50%) | (0%) |(0%)| (89,3) | (10,7%)| (0%) | (0%) đề bài để HS chuyển hướng tư duy - Yêu cầu HS tự ra| 32 14 8 | 2 0 20 8 | 28 dé bai tap (57,1%) | (25%) ((14,3%)(3,6)| (0%) | (35,7%)| (14,3) (50%)
Nhận xét: Về mặt phát triển tư duy sáng tạo cho HS, khoảng 91 % GV (đánh giá tơt và rất tốt) sử dụng bài tập cĩ nhiều cách giải, cĩ tính khả thi cao, nhằm rèn luyện khả năng sáng tạo cho
HS trong việc vận dụng kiến thức, kỹ năng cơ bản để giải quyết van đề Đa số các GV giảng dạy lâu năm cho rằng, việc yêu cầu HS tự ra bài tập là một cách khuyến khích các em say mê học tập, rèn luyện năng lực tự nghiên cứu và phát triển tư duy sáng tạo cho HS rất hiệu quả
1.5.2.4 Nội dung nguơn tư liệu về BTHH được sử dụng
Bảng 1.4 Kêt quả điêu tra nội dung nguơn tư liệu vê bài tập hĩa học mà ŒV thường sử dụng khi lên lớp theo trình tự ưu tiên
guon Sách giáo khoa, | Để cương ơn tập Sach tham | Hệ thơng bài tập
Ưu tiên sách bài tập của trường khảo tự xây dựng
1 30 (53,6%) 26 (46,4%) 0 0
2 26 (46,4%) 28 (50%) 0 2 (3,6%)
3 0 2 (3,6%) 40 (71,4%) 14 (25%)
4 0 0 16 (28,6%) 40 (71,4%)
Bảng 1.5 Tac dung vé viéc str dung hé thong BTHH của GV tự xây dựng
Tot Binh thuong It Khong
Số phiếu (%) | 53 (94,6%) 3 (5,4%) 0 0
Nhận xét: GV đã lấy nguồn tư liệu về bài tập chủ yếu từ nội dung SGK, sách BT hĩa học
hoặc đề cương ơn tập của mỗi trường Chỉ khoảng 3,6 % GV là cĩ hệ thống bài tập của riêng mình để sử dụng và cũng chỉ xếp vào vị trí ưu tiên số 2 sau SGK hay đề cương của trường Khi điều tra
được biết thầy cơ nào cũng hiểu việc sử dụng hệ thống BTHH tự xây dựng là việc cần làm nhưng để cĩ được điều đĩ lại mất rất nhiều thời gian và chưa thật sự hiệu quả vì ít được cập nhật thường xuyên, chưa đủ kinh nghiệm hoặc khơng đủ dạng bài hay khơng đúng nội dung trọng tâm
Trang 21Kết luận chương 1
Trong chương 1, chúng tơi đã nêu ra những vấn đề thuộc về cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài bao gồm các nội dung:
- Trình bày về việc đổi mới giáo dục trên thế giới và trong nước Việt Nam Để cĩ sự đổi mới giáo dục cần cĩ sự đổi mới về phương pháp dạy và học, chuyên lối dạy học truyền thụ một
chiều sang hướng dạy học tích cực Chúng tơi đã nghiên cứu các xu hướng dạy học tích cực, các khái niệm về tính tích cực trong học tập, phương pháp dạy học tích cực và nghiên cứu 2 mơ hình đơi mới là dạy học hướng hoạt động vào người học và dạy học theo hướng hoạt động hĩa người học
- Bên cạnh sự đơi mới về phương pháp dạy và học nhất thiết phải cĩ sự đổi mới nhiều vấn
đề khác trong đĩ cĩ đổi mới chương trình học, sách giáo khoa Trong nội dung trên, chúng tơi đã trình bày và phân tích những ưu điểm về sự đổi mới của chương trình phân ban THPT (chủ yếu chương trình và SGK lớp 12)
- Bài tập hố học vừa là mục đích, vừa là nội dung, lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm Bài tập hĩa học là một trong những phương pháp dạy học phát huy tính tích cực rất cao cho HS Chúng tơi đã nêu được khái niệm, tác dụng và tổng quan về cách phân loại bài tập hĩa học
- Những kiến thức trọng tâm và hệ thống kỹ năng cơ bản cần phải đạt được từ bài tập hĩa học phần kim loại trong các chương 5, 6, 7 lớp 12 chương trình nâng cao
Trang 22Chương 2
XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỆ THƠNG BÀI TAP PHAN KIM LOẠI LỚP 12 NÂNG CAO
2.1 Những định hướng khi xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập phần kim loại lớp 12 nâng cao 1 Tổng kết một số phương pháp giải nhanh bài tốn hĩa học (cĩ bổ sung thêm của tác giả) nhăm mục đích: - Làm cơ sở cho việc tuyên chọn và xây dựng hệ thống bài tập trong các chương trọng tâm >,.0, 7
- Trang bị cho HS những kiến thức nền tảng, những kỹ năng cần thiết để họ cĩ thể đễ dàng
tiếp cận các dạng bài tập cũng như trong việc tìm kiếm kiến thức mới và vận dụng chúng trong
những tình huống mới
2 Bài tập hĩa học được tuyển chọn và xây dựng bao gồm bài tập tự luận và bài tập trắc nghiệm:
- Bài tập tự luận giúp cho HS nam được kiến thức trọng tâm cơ bản của bài học, hiểu và bước đầu vận dụng những kiến thức này cho đến khi trở nên nhuần nhuyễn, tăng cường hoạt động ghi nhớ;
- Bài tập trắc nghiệm giúp cho các em củng cĩ, hồn thiện và kiểm tra lại nội dung kiến thức đã tiếp thu được một cách vững chắc cĩ hệ thống
3 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH bao gồm:
- Câu hỏi lý thuyết vận dụng tính chất vật lý, hĩa học; bài tập về chuỗi chuyên hĩa, điều
chế, nhận biết, tinh chế, tách chất, dự đốn, giải thích hiện tượng thí nghiệm, bài tập thực nghiệm, hình vẽ, đồ thị cho các đối tượng HS trung bình và khá giỏi ở cả hai hình thức tự luận và trắc
nghiệm
- Bài tốn hĩa học từ dễ đến khĩ ở mỗi chương dựa trên cơ sở các phương pháp giải tốn từ cơ bản đến nâng cao cho các đối tượng HS trung bình và khá giỏi ở cả hai hình thức tự luận và
trắc nghiệm
4 Nội dung câu hỏi lý thuyết và bài tập hĩa học được xây dựng phải cĩ tính bao quát
chương trình đã học và theo đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng: giúp HS nắm vững hệ thống
Trang 23học và phù hợp với trình độ học sinh
5 Hệ thống BTHH phải áp dụng được trong cả các bài lên lớp truyền thụ kiến thức mới; bài củng cĩ, hồn thiện kiến thức; bài thực hành; kiểm tra đánh giá
6 Chỉ ra những kiến thức bổ sung thật cần thiết trong mỗi chương để cụ thể hĩa phương pháp dạy của GV và phương pháp học của HS nhằm minh chứng “BTHH là một phương pháp dạy học hiệu nghiệm”
7 Giúp cho những HS trung bình cĩ điều kiện rèn luyện thêm kiến thức đề cĩ thể dự thi vào
các trường Đại học- Cao đẳng
2.2 Quy trình xây dựng và sử dụng hệ thống hệ thống bài tập phần kim loại lớp 12 nâng cao Chúng tơi đã tiến hành theo các bước sau:
1 Đọc và nghiên cứu tài liệu
2 Xác định mục tiêu của mỗi chương: mục tiêu là những kiến thức trọng tâm và hệ thống các kỹ năng cơ bản phải đạt được ở mỗi chương, phân chia nội dung trong chương thành những nội dung cụ thể và xác định tầm quan trọng của từng nội dung để lựa chọn số lượng bài tập cho phù hợp
3 Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BTHH từ thấp đến cao trong mỗi chương cho đối tượng HS trung bình và khá giỏi
4 Lược giải tất cả các bài tập dé dam bảo độ tin cậy cao, những bài khĩ và phức tạp tiến hành giải chi tiết theo cách dễ hiểu đề tăng cường khả năng tự đọc
5 Viết phần kiến thức bổ sung và kiến thức nâng cao đề hỗ trợ việc nhận định và giải nhanh các bài tập ở mỗi chương
6 Trao đồi với các đồng nghiệp trong nhĩm TNSP, tiếp thu những gĩp ý quý báu 7 Biên tập lại cho hồn chỉnh và bước đầu đưa vào sử dụng
8 Xây dựng kế hoạch dạy học đề tiến hành TNSP
9 Lập đề kiểm tra và tiến hành tơ chức kiểm tra sau mỗi chương
10 Châm kiểm tra và phân tích thống kê kết quả kiểm tra
11 Chỉnh lý hệ thống BTHH 12 Cơng bố kết quả kiểm tra
2.3 Một số phương pháp giải bài tốn hĩa học 2.3.1 Phương pháp bảo tồn khối lượng
2.3.1.1 Kiến thức cơ bản
Trang 24» các chất tham gia phản ứng — a f! các chất sau phản ứng Các hệ quả: Hệ quả 1 > ™M dung dich sau phan ing — » ƒ! các chất tham gia phản ứng ” ym kết tủa ” > M chat khi Hệ quả 2 3 Piưnếtrsagausguyx= 2 Wsaess Ð ` Praabe Hệ quả 3
>, M mot nguyén t6 trước phản img — » f? một nguyên tố đĩ sau phản ứng Chú ý khi yêu cầu đề bài:
- Cĩ liên quan đến nồng độ phần trăm hoặc khối lượng dung dịch sau phản ứng, HS áp dụng hệ qua 1
- Cĩ tính khối lượng chất tan trong dung dịch các chất điện li, HS áp dụng hệ quả 2
- Hệ quả 3 luơn thỏa trong đa số bài tốn (trừ bài tốn về phản ứng hạt nhân)
2.3.1.2 Một số ví dụ
a Bài tốn cơ bản cho HS trung bình
Ví dụ 1: Hịa tan chậm 6,85g một kim loại kiềm thổ M vào 100g H;O người ta được 100ml dung dịch A cĩ D = 1,0675 (g/ml) Xac định kim loại M
Nhận xét: Khối lượng dung dịch sau phản ứng cĩ liên quan đến sự pha trộn kim loại M vào nước = úp dụng hệ quả 1
Lược giải:
M+2H;O——> M(OH); + H;
Khối lượng dung dịch A : mạ = V.D = 106,75 (g)
Sự bảo tồn khơi lượng : mụ; + mị; = mạaA + My, Suy ra my, = 0,1 (g) > nu = ny, = 0,05 mol
6,85 s
=> My=—— = 137 > MlaBa
0,05
Ví du 2: Nung hén hop X gdm Na,CO; va CaCO; dén khéi luong khéng d6i thu duge 10,528 lit
CO; (đktc) và cịn lại 79,32 gam chất rắn Tính thành phần phần trăm khối lượng CaCO; trong hon hợp X
Nhận xét: Để tính % khối lượng CaCO: trong hỗn hợp cân tính được khối lượng hỗn hợp ban đầu
Trang 25Lược giải:
Chỉ cĩ CaCO2 bị nhiệt phân nên Rcaco, = Rco,= 0,47 mol Theo sự bảo tồn khối lượng : mx
= Meo, + Myjn = 0,47 x44+ 79,32 = 100 (g) => % Meqco, = AI =47 (%)
b Bài tốn nâng cao cho HS khá giỏi
Ví dụ 3 [9]: Cho một lượng bột Zn vào dung dịch X gồm FeCl; và CuCl; Khối lượng chất rắn sau
khi các phản ứng xảy ra hồn tồn nhỏ hơn khối lượng bột Zn ban đầu là 0,5 gam Cơ cạn phần dung dịch sau phản ứng thu được 13,6 gam muối khan Tổng khối lượng các muối trong X là
A 13,1 gam B 17,0 gam Œ 19,5 gam D 14,1 gam
Nhận xét: Zn tan một phân trong dung dịch và kim loại sinh ra trộn lẫn với bột Zn dư trong chất rắn sau phản ứng Đề cho khối lượng muối khan thu được + độ giảm khối lượng kim loại và yêu cầu tính lượng muối trước phản ứng — áp dụng ĐLBTKL Lược giải:
Áp dụng định luật bảo tồn khối lượng, ta cĩ: Mzn + MMudi X = MMndi sau TP Tián sau
=> Myudix TMuĩi sau + Myinsau- Mzn (dO mzn — ma su = 0,5 gam) => mwuái x = 13,6 — 0,5 = 13,1 gam > Chon A
Ví dụ 4 [10]: Cho 3,6§ gam hỗn hợp gồm AI và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H;SO¿ 10% thu được 2,24 lít khí H; (ở đktc) Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A 101,48 gam B 101,68 gam C 97,80 gam D 88,20 gam
Nhận xét: Bài tốn cĩ liên quan đến khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng => áp dụng hệ qua 1
Luge giai:
Số mol H;SO¿ phản ứng = số mol H;= 0,1(mol)
Khối lượng dung dịch H;SO¿= ue 100=98g
Trang 26Trong đĩ : nạ = số mol chất x số electron cho (nhận) Các lưu ý khi ap dung
- Cần chú ý đến trạng thái số oxi hĩa ban đầu và cuối của một chất trong một phản ứng hoặc nhiều phản ứng
- Nếu cĩ nhiều chất khử và chất oxi hĩa thì tính tổng số mol electron của chất nhường và chất nhận
- Nếu phản ứng xảy ra qua nhiều giai đoạn, ta cĩ thê qui đổi vai trị của chất oxi -hĩa (hoặc
chất khử) này cho chất khác đề đơn giản bài tốn
Vi du 1: Cu —tHNO:, NO +0 NO, +02+ 129 HNO,
Qui đơi vai trị oxi-hoa cua HNO; cho O2 => đ¿ (O, nhận) = De (Cu cho)
Ví dụ 2 : Fe-> FeS, Fe du {H;S + Hp} tg SO, t
Qui đơi vai trị oxi-hĩa của S và HCI trong (1) và (2) cho O;
= H¿ (O; nhận) e(Fe và § cho)’
2.3.2.2 Một số ví dụ
a Bài tốn cơ bản cho HS trung bình
Ví dụ 3 : Hịa tan hồn tồn 2,88 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng dung dịch HNO: lỗng thu được V lít NO (đktc) Tính V ? Nhận xét: Fe va Cu déu tac dung HNO; dé tao NO = Chất khử: Fe, Cu; chất oxi-héa: HNO; Lược giải: Đặt số mol Fe và Cu là x mol —= 56x + 64x = 2,88 x= 0,24 Quá trình oxi hĩa: Quá trình khử: +3 +5 +2 Fe > Fe +3e N+3e 5 N +2 Cu—> Cu +2e Theo sy bao toan electron: Ð_n, kim loại cho = }'n, HNO; nhan => 3x0,24 +2x0,24 =3 x 22,4 => V = 8,96 (1) b Bài tốn nâng cao cho HS khá giỏi
Ví dụ 4: Trộn 0,&§1 gam bột nhơm với bột FezO và CuO rồi đốt nĩng đề tiến hành phản ứng nhiệt
Trang 27A 0,224 lít B 0,672 lít Œ 2,24 lít D 6,72 lít Nhận xét: Tĩm tắt theo sơ đơ
Fe;O Fe
: €2U3 f x 6 —_ hịa tan hồn tồn Fe tử
0,81 gam Alr{ ,„ „ ———> hơn hợp A — Ta ANG, 2 + NO u CuO
SỐ oxi hĩa của Fe và Cụ khơng đơi trong hơn hợp đâu và cuối nên vai tro cua Fe,0; va CuO dugc xem như chất truyền electron từ AI sang HNO: Lược giải: Al > Al? + 3e N° +3e > N” 0,81 0,09 mol 0,09 mol —> 0,03 mol 27 = Vno = 0,03x22,4 = 0,672 lit > Chọn D 2.3.3 Phuong phap bao toan dién tich trong dung dich 2.3.3.1 Kiến thức cơ bản “Trong dung dịch chất điện li, tổng số mol điện tích của các ion dương và tổng mol điện tích
của các Ion âm luơn băng nhau” | =n điện tích (+) T” 3 Ngiện tích O|
Trong d6: Nagign tich = Dion X số đơn vị điện (ích Các lưu ý khi ap dung
- Bài tập dạng này thường cĩ sự kết hợp với việc viết phương trình ion thu gọn
- Phương trình ion thu gọn thê hiện được bản chất của phản ứng, giúp cho việc giải bài tập hĩa học nhanh gọn hơn (Chat điện li mạnh: viết phân li thanh ion)
- Áp dụng hệ quả 2 của ĐLBTKL để tính khối lượng muối trong dung dịch
2.3.3.2 Một số ví dụ
a Bài tốn cơ bản cho HS trung bình
Ví dụ 1: Một dung dịch cĩ chứa các ion: Cu”” (0,02 mol), K* (0,10 mol), NO; (0,05 mol) va SOF (x
mol) Gia tri cua x la
A 0,05 B 0,045 C 0,03 D 0,035
Lược giải:
Theo sự bảo tồn điện tích: >ng¡ạn ten (+) = 3 Bạện tích - )
Ta cĩ : 2 x 0,02 + 0,1 = 0,05 + 2x =>x=0,045 — Chọn B
Ví dụ 2 : Để trung hịa 200 ml dung dịch hỗn hợp HCI 2M và H;SO¿ 1M phải cần bao nhiêu ml dung dich NaOH 3M ?
Trang 28Lược giải:
1Ì điện tích @ Ny+ = 0,2(2[H,SOg] + [HCl] }E 0,6 mol
Vì phản ứng trung hịa nên số mol điện tích dương và âm luơn bảo tồn
Vor = a8 = 0,2 (1) > Chon C b Bài tốn nâng cao cho HS khá giỏi
Vi du 3 [8]: Hoa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS, va a mol CuaS§ vào axit HNO: (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO Giá trị của a là bao nhiêu ?
A 0,12 B 0,04 C 0,075 D 0,06
Nhận xét: Dung dịch X phải chứa 2 muối Fe›(SO¿); và CuSO/ tức là cĩ 3 ion: Fe**, Cu”, SỐ”; Áp dụng sự bảo tồn điện tích và hệ quả 3 của ĐLBTKL để giải
Lược giải:
Theo sự bảo tồn điện tích : 3xn,.›:t+ 2xng,2 = 2xn SO? Theo sự bảo tồn nguyên tố : 3 x 0,12 + 2(2a) = 2(0,24 + a)
=> a=0,06 > Chọn D
Ví dụ 4 [10]: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H;SO¿ 0,05M và HCI 0,1M với 100 ml dung
dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH); 0,1M thu được dung dịch X Dung dịch X cĩ pH là
A 1,2 B 1,0 Œ 12,8 D 13,0
Lược giải:
nạ = 0,1(2[{H;SO¿] + [HCI])= 0,02mol;
nwaon = 0,1([NaOH]+ 2[Ba(OH);]) = 0,04mol
Vì số mol đt (+)= 0,02 < 0,04 mol đt (-) > OH' dư (dư 0,02 mol OH )
[OH ] = 0,02/(0,1+0,1) = 0,1 = 10! M>[H”]= 10 **— pH = 13 = Chọn D
2.3.4 Phương pháp độ tăng giảm khối lượng
2.3.4.1 Kiến thức cơ bản
Khi chuyển từ chất A sang chất B (cĩ thể qua nhiều giai đoạn) kèm theo sự tăng hoặc giảm khối lượng Dựa vào sự tăng giảm khối lượng của 1 mol A sang B, ta tính được số mol các chất Các lưu ý khi ap dung
- Bài tốn kim loại phản ứng dung dịch muối (kim loại khơng tan trong nước) Kim loại A + muối của B——> Muối của A + kim loại B
Trang 29e Nếu thanh kim loại A tăng hay giảm x%, ta cĩ A , ` “sả (m,: khơi lượng thanh kl A ban đâu) m 0 x% =
- Bài tốn kim loại phản ứng dung dịch axit oxi hĩa thường (HCI, H;SO¿ lỗng) Am tang = Mgéc axit = Mmudi — M kloai
Ma n= 2 Diy, va nsQ?-= nụ, - Bài tốn muối phản ứng tạo muối mới
e Muối cacbonat + 2HCI———> Muối Clorua + HạO + CO; †
Taco (CO; —+2CI ) = Amtăng = (71- 60)x = I1nco,
e Muối cacbonat + HạSOu——> Muối sulfat + H;O + CO; †
Ta cĩ (CO; ——>SO; ) => Amtaing = (96- 60)x = 36n¢o,
e Muối clorua———> muối sul fat
Ta cĩ (2 Cl—+SO7 ) = Am tang = (96- 71)x
Tương tự với nhiều quá trình chuyền đơi khác từ kim loại, oxit hoặc muối tương ứng để tạo
muối mới
- Bài tốn Oxit + CO (H;ạ)—> rắn + CO; + CO dư (hoặc H; dư, H;O) Amr¿n giảm — THỌ “ HOzit — Hiến thu được
- Bài tốn CO; phản ứng dung dịch M(OH);
e Nếu TTkết tủa < Meo, được hấp thu > Amada ting = Meo,- Mxét tia e Néu mé tia > Moo, duoc hap thu => Amad giam = Mxét tia - Moo, 2.3.4.2 Một số ví dụ
a Bài tốn cơ bản cho HS trung bình
Ví dụ 1: Cho 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, AI tan hồn tồn trong dung dịch H;SO¿ lỗng dư thấy cĩ 8,96 lit (dktc) khí thốt ra Khối lượng hỗn hợp muối sunfat khan thu được là
A 44,9 gam B 74,1 gam C 50,3 gam D 24,7 gam Nhận xét: muu„á¡¿ = Mia + Meeée axit) CO thé dung Am tang =m so? hay ĐLBTKL Lược giải:
Do n so? = Dy, = 0,4 mol => Khối lượng tăng thêm là khối lượng lon sunfat, khối lượng muối sunfat khan = mụi + AMing = 11,9 + 96 x 0,4 = 50,3 (g) Chọn C
Trang 30Vi du 2 [10]: Nung 6,58 gam Cu(NO3), trong bình kín khơng chứa khơng khí, sau một thời gian thu được 4,96 gam chất rắn và hỗn hợp khí X Hấp thụ hồn tồn X vào nước để được 300 ml dung dịch Y Dung dịch Y cĩ pH bằng A 2 B 3 C 4 D 1 Lược giải: Theo phương pháp tăng giảm khối lượng :2NO; ——> O” 6,58—4,96
Số mol Cu(NO2); phản ứng = ơ mol Cu(NO:); p g 162-16 = 0,015 (mol (mol)
Cu(N O3),——> 2NO; ———> 2HNO;
0,015mol 0,03mol
[H'] = 0,03 : 0,3 = 0,1M => pH=1 => Chọn D
Ví dụ 3 [10]: Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gdm CuO va ALO; nung nong dén khi phản ứng hồn tồn, thu được 8,3 gam chất rắn Khối lượng CuO cĩ trong hỗn hợp ban đầu là
A 0,8 gam B 8,3 gam C 2,0 gam D 4,0 gam
Nhận xét: Đề cho my, oxit ban đâu và cả m„x„ sau khi nung => CO AMgigm NEN CO thé dùng độ tăng giảm khối lượng
Lược giải:
Al;O: khơng tác dụng với CO, gọi x là số mol CuO trong hỗn hợp
CuO + CO—È> Cu + CO;
Khối lượng chất rắn giảm = (80- 16)x = 9,1 — 8,3 > x = 0,05
Khối lượng CuO trong hỗn hợp = 80 x 0,05 = 4 (g) > Chọn D 2.3.5 Phương pháp bảo tồn số nguyên tử của một nguyên tố
2.3.5.1 Kiến thức cơ bản
“Trong phản ứng hĩa học, tổng số mol nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng luơn bảo tồn” Dựa trên dãy chuyển hĩa ta thiết lập được mối quan hệ giữa các chất cĩ chứa nguyên tổ cân xét
2.3.5.2 Một số ví dụ
a Bài tốn cơ bản cho HS trung bình
Ví dụ 1: Hịa tan 10 gam hỗn hợp bột Fe và Fe;O; bằng dd HCI thu được 1,12 lít khí (đkte) và dung dịch A Cho dung dịch A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa Nung kết tủa trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được chất rắn cĩ khối lượng là
Trang 31Fe;O; ——> 2FeC];——> 2Fe(OH); —>» Fe;Q); (2) Chat ran thu được là FezQ); trong (1) và (2) — 3'rv/wh ầ =2 Fe/Fe;O;'
Lược giải:
Số mol Fe = số mol H; = 0,05 mol = mạ, o, = 10 — 56 x 0,05 = 7,2 (g)
Theo sự bảo tồn sắt, ta CĨ:
mg, o, = ⁄2 nrexl60 + 7,2 = 11,2 (g) > Chon A
Ví dụ 2 : Thơi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H; qua một ống sứ đựng 24 gam
hỗn hợp AlzO›, CuO, Fe;O¿, Fe;Os (cĩ dư) đun nĩng Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn
cịn lại trong ống sứ là
A 22,4 gam B 11,2 gam C 20,8 gam D 16,8 gam
Nhận xét: Thực chất phản ứng khử các oxit là CO và H; lấy O trong oxit theo tỉ lệ mol (1:1) Do oxit dự nên chất khử hết, ta cĩ thể tìm được nọ dựa trên sự bảo tồn nguyên tố và kết hợp với độ tăng giảm khối lượng đề giải
CO + — CĨ;
H,+O — #0
Lược giải Dyn (CO+H,) = = = 0,1 mol
Vậy: nọ =n¿o +n, =0,l mol > mo= 1,6 gam
Theo sự bảo tồn nguyên tố, lượng oxi bị lấy đi từ hỗn hợp oxit cũng bằng 1,6 gam Khối lượng chất rắn cịn lại trong ống sứ = 24 - 1,6 = 22,4 g > Chọn A
b Bài tốn nâng cao cho HS khá giỏi
Ví dụ 3 [8]: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS; và a mol Cu;S vào axit HNO; (vừa đủ), thu được dung dịch X (chỉ chứa 2 muối sunfat) và khí duy nhất NO Giá trị của a là bao nhiêu ?
A 0,12 B 0,04 C 0,075 D 0,06
Lược giải: Bài tốn ngồi cách giải theo sự bảo tồn điện tích đã nêu ở mục 2.3.3.2 cịn cĩ thể giải theo sự bảo tồn nguyên tố
Dung dịch X chỉ chứa 2 muối sunfat
2FeS› —> Fe;(SƠ¿)s Cu;S —> 2CuSOa
0,12 mol 0,06 mol amol 2a mol
Theo bảo tồn nguyên tố S, ta cĩ:
Trang 32Ví dụ 4: Hỗn hợp X gồm 0,4 mol Fe và 0,1 mol mỗi oxit FeO, Fe;O;, FezOa Hịa tan X trong dung
dịch HCI dư được dung dịch Y rồi thêm NaOH dư vào Y, lọc kết tủa nung nĩng trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m gam chat ran Giá trị của m là
A 80gam B 20gam C 60gam D 40gam
Lược giải: Ta cĩ sơ đồ
Fe,Fe,O FeCl Fe(OH 6
x 23 HCl › Y 2 NaOH ( ); +O;,t >m (g)Fe,O,
FeO, Fe,O, FeCl, Fe(OH),
Theo sự bảo tồn sắt: }’n, x => Dyere,o,
=> 0,440,111 42 +3)=2 nyo => Mp9, = 0,5.160=80 gam => Chon A
2.3.6 Phương pháp đại lượng trung bình 2.3.6.1 Kiến thức cơ bản Với 2 số nguyên X), X; (cĩ tỉ lệ hiện diện tương ứng là a, b) sẽ tơn tại một đại lượng trung aX, +bX, binh duac ki hiéu la X và cĩ biểu thức tốn học là X= +? a
- phân tử khối => phương pháp phân tử khối trung bình M - Nếu Xià |-sốcacbon = phuwong phap số C trung bình n
- số liên kết r7 — phương pháp số liên kết z trung bình k - số nhĩm chức = phương pháp số nhĩm chức trung bình x - Cân lưu ý: e Nếu X.< X; © Xi< X<X; e Nếu: X = 2c ©số mol hai chất trong hơn hợp bằng nhau 2.3.6.2 Một số ví dụ
Ví dụ 1 [8]: Cho 1,68g hỗn hợp 2 kim loại ở 2 chu kì liên tiếp thuộc nhĩm IIA tác dụng hết với dung dich HCI dư thốt ra 0,672 lít H; (đktc) Hai kim loại đĩ là
A Be và Mg B Mg va Ca C Sr va Ba D Ca va Sr Lược giải:
Đặt 4⁄ là cơng thức chung cho hai kim loại nhĩm IIA
Trang 33nh: => 40 (Ca) < M <87 (Sr) > Chọn D
>
ny =Ny,= 0,03 mol => M =
Ví dụ 2 [8]: Cho m gam hỗn hợp bột Zn và Fe vào lượng dư dung dịch CuSO¿ Sau khi kết thúc các phản ứng, lọc bỏ phần dung dịch thu được m gam bột rắn Thành phần % theo khối lượng của Zn
trong hỗn hợp bột ban đầu là
A 90,27% B 12,67% C 85,30% D 82,20%
Lược giải:
Fe và Zn đều cĩ hĩa trị hai Đặt M thay thế cho hỗn hợp hai kim loại
Phuong trinh phan tng: ˆM +Cu” -› M”+Cu
Vì khối lượng bằng nhau, ta cĩ: MMos => M =M,, =64 mm Gọi a là số mol của Zn = (1 — a) số mol của Fe Ta cĩ cơng thức khối lượng mol trung bình của hỗn hợp hai kim loại M= A.a+B.b _ 65a+56.(1-a) -B4 —% ở _8 a+b 1 9 số 65.Š Vay %Zn = zn ~ 9 100= 90,27% Chọn A mạ 64
Cách khác: Bài tốn trên cĩ thê giải đựa theo độ tăng giảm khối lượng
Vì khối lượng chất rắn khơng đổi và CuSO¿ dư nên 2 kim loại phản ứng hết Đặt x, y là số mol Zn và Fe tương ứng trong hỗn hợp, ta cĩ : 65.2 >x:y=8 > %m,, = ~2*=—?.100=90,27% hh 2.3.7 Phương pháp dùng sơ đồ đường chéo 2.3.7.1 Kiến thức cơ bản
Phương pháp đường chéo được dùng để giải bài tốn trong đĩ cĩ phát sinh một đại lượng trung bình (theo tỉ lệ) của hai đại lượng khác
2.3.7.2 Một số ví dụ
Ví dụ 1: Đề thu được dung dịch HNO¿ 25% cần lấy mị gam dung dịch HNO2: 45% pha trộn với m; gam dung dich HNO; 15% Tỉ lệ m;/m; là
Trang 34Lược giải:
0 0/_150
mr——> 45% S 230K 25% ae mL — Chọn A,
mạ———> 15% 45% - 25% m2
Vi du 2: Hoa tan 200 gam SO; vao m gam dung dịch H;SOx 68% ta được dung dịch cĩ nồng độ 98% Gia tri cua m là
A 133,3g B 163,33g C 272,2g D 360,29g
Lược giải: Vì SO+ hịa tan vào H;O được H;SŠO¿ (cĩ cùng chất tan với dung dịch 68% đem pha trộn) nên ta xét hàm lượng HạSO¿a cĩ được tính theo 100 gam SO+: hịa tan
SO; + H;ạO — H;SO¿ Cứ 80g -> 98g 100g — 122,5g Nơng độ H;SO¿ (đang xét) được tạo thành từ 100 gam SO; tương ứng là 122,5 % 200—> 1225 98-68 200 30 98 —> = — = > m=163,33 (B) m—>68 “ 4225-98 ™ 245 Ví dụ 3: Nguyên tử khối trung bình của brom là 79,319 Brom cĩ 2 đồng vị bền: ”Br va *Br Thành phần % số nguyên tử của Ÿ'Br là A 84,05% B 81,02% C 18,98% D 15,95% Lược giải: Áp dụng phương pháp đường chéo 81 Br —+> 81 4 81 - 79,319 % Bh 0,319 79 Br —> 79 2312 79/319 -79 x % Br 79 ` ma 1,681 0,319 Vậy % *' Br = 100% =15,95% => Chon D
Ví dụ 4 : Trộn 250 ml dung dich NaOH 1M vao 100 ml dung dịch HạPO¿ 1,5M Cơng thức muối
tạo thành và khối lượng tương ứng là:
A 14,2 g Na;HPO¿; 12,8 gNaH;PO¿ B 14,2 g Na;HPO¿x; 16,4 g Na:POa C 6,0 g NaH;PO¿u; 28,4 gNa;HPO, D.6,0 g NaH;POa; 14,2 gNa;HPO¿ Luge gidi: nyo, =9,25mol 5 Ny po, =9,15mol
= Tao ra hon hop muéi: NaH,PO,, Na,HPO,
Trang 352NaOH + H;POa —> Na;HPOx a 2H;O (b = 2)
Đặt NaH;PO¿ : x mol ; Na;HPO¿ : y mol Áp dụng phương pháp đường chéo
1,67 => =
y =2“ I7 -1 Yy 067 2
Theo sự bảo tồn photpho : Xp (rong H,P0,) = X + ¥ = 9.15
=>x=0,05 (6 gam NaH;PO¿); y = 0,1 (14,2 gam Na;HPO¿) > Chọn D 2.3.8 Phương pháp ion-oxi hĩa khử
2.3.8.1 Kiến thức cơ bản
Khi hơn hợp các chất tham gia phản ứng oxi hĩa khử trong đĩ cĩ một chất thứ 3 đĩng vai trị làm mơi trường thì việc dùng phương trình ion-oxi hĩa khử sẽ giúp cho việc giải bài tập hĩa học trở nên đơn giản và thuận tiện hơn
2.3.8.2 Một số ví dụ
Vi du 1[8]: Thực hiện 2 thí nghiệm:
1 Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO: 1M thốt ra Vị lít NO
2 Cho 3,84g Cu phản ứng với 80ml dung dịch HNO: 1M và H;SO¿ 0,5M thốt ra V› lít NO
Biết NO là sản phẩm khử duy nhất, các thể tích khí đo ở cùng điều kiện Quan hệ giữa Vị và V; là A Vạ = Vị B V2 =2,5V Œ Vạ = 2V) D V;ạ = 1,5V; Lược giải: Thí nghiệm l: ncụ = = = 0,6 mol ; Nino, = a = 0,08 mol Phương trình phản ứng: 3Cu + 8H” + 2NO; — 3Cu”” + 2NO + 4H;O Ban đầu: 0,06 0,08 0,08 Phản ứng: 0,03 0,08 0,02 0,02 Sau phản ứng: 0,03 0 0,06
Trang 363Cu + 8H” +2NO; —> 3Cu”” + 2NO + 4H;O Ban đầu: 0,06 0,16 0,08
Phản ứng: 0,06 0,16 0,04 ——> 0,04
—>V;=2V; = Chọn C
Ví dụ 2 [10]: Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe va 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp
gồm H;SO¿ 0,5M và NaNO: 0,2M Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được dung dịch X và
khí NO (sản phẩm khử duy nhất) Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa
thu được là lớn nhất Giá trị tối thiểu của V là : A 120 B 400 C 360
D 240
Nhận xét: H)SO, chỉ là mơi trường cho phản ứng oxi hĩa 2 kim loại Fe và Cu bằng ion nitrat nên ta dùng phương trình ion-oxi hĩa khử để giải
Lược giải:
Số mol Fe: 0,02 mol ; số mol Cu : 0,03 mol Số mol H”: 0,4 mol ; số mol NO,: 0,08 mol
Các phản ứng: Fe + 4H” + NO; —> Fe”” + NO + 2H;O
0,02 0,08 0,02 (mol)
3Cu + §H + 2NO, ——> 3Cu? + 2NO + 4H,O 0,03 0,08 0,03 (mol)
H+OH —>H;O Fe” +3OH——> Fe(OH); Cu” +2OH ——> Cu(OH);
Số mol NaOH can: (0,4 — 0,16) + 0,06 + 0,06 = 0,36 mol
—=V= so = 0,36 lít (360 ml) > Chon C
2.3.9 Phương pháp đại lượng tỉ lệ
Khi 2 hay nhiễu phản ứng hố học xảy ra liên tiếp để tạo 2 hay nhiễu sản phẩm khác nhau, cĩ thể áp dụng phương pháp đại lượng tỉ lệ để giải nhanh một số dạng bài tốn sau
2.3.9.1 CO; tác dụng với dung dịch kiềm tạo muối cacbonat Cĩ thê tạo muối trung hịa hoặc axit
Phản ứng: OH + CO;——> HCO; (1)
Trang 37Dựa vào tỉ số : f= Non” — Nnaon — 20 cor,
Nco, co, No,
1 2 ~
HCO, HCO, Co,”
CO,dư { HCO; co,” Co,” ) OH du Nêu : -f< 1: nyco= No, (tinh theo OH’ vi CO; cé thé du) f | Cĩ
-Ÿ>2 : nco:= nạo, (tính theo CO; vì OH cĩ thé du) “1<f<2: (với Moy = Aegon)
a Bài tốn cơ bản cho HS trung bình
Ví dụ 1: Dẫn 1,12 lít CO; đi qua 2 lít dung dịch Ca(OH); 0,02 M Khối lượng kết tủa tạo thành là
A 2 gam B 3 gam Œ 4 gam D 5 gam
Lược giải:
£= oH- — 2Ncwom, — 2.0,04 = 1,6 —=l<f<2 = cĩ cả 2 muối
Nco, ‘eo, 0,05
Neco; Nico = No ~ Rco— 0,08 — 0,05 = 0,03
= am CaCO: } = 3 gam > Chon B b Bài tốn nâng cao cho HS khá giỏi
Vi dụ 2 [10]: Cho 0,448 lít khí CO; (đktc) hấp thụ hết 100 ml dung dịch chứa hỗn hợp NaOH 0,06M và Ba(OH); 0,12M, thu được kết tủa Giá trị của m là
A 3,94 B 1,182 C 2,364 D 1,97
Luge gidi: Xo = DNaon + 2Dg,o4p, = 9,03 (mol)
f =~ = 15 —> c6 2 mudi CO® va HCO; cé cing sé mol
Noo,
=> $6 mol COF = ny,.- ng, = 0,1
= nạ„z > neo nên tính theo co; >n ‘aco, = Boo = 0,1 = Chon D
2.3.9.2 Muối AF” (hoặc Zn”`) tác dụng với dung dịch bazơ
Phan tng: AI” + 3OH-——> AlI(OH) } (1)
AI” + 40H—> [AI(OHXT (2)
Trang 38| 3 4 >-
Cĩ Al(OH), Al(OH), - [AI(OH)„]
Al** du AIOH),N[AI(OH)¿] f[AI(OH),]} OH dư
-£<3 on = Not (tinh theo OH vi Al** cé thé dw) Nêu : - £24: nyo) Da (tinh theo Al” vì OH cĩ thé dư) -3<f<4:|n AI(OH), 4n - " Tương tự cho dạng bài tốn muối Zn”` tác dụng với dung dịch kiềm n Z 2+ Ny 2+ Ny, kp Lk = 2ns, ,
Nếu tỉ số : f= “OH- = NaOH — “Mawom, 64
ef<2:n„oụy„= 2Hoạ (tính theo OH vì Zn” cĩ thể dư) ef>4:nz„om;=n„: (tính theo Zn** vì OH cĩ thể dư) n _ 4n,,» — Bow Zn(OH); 2 e2 <£<4:
a Bài tốn cơ bản cho HS trung bình
Ví dụ 1 : Cho 700 ml dung dịch KOH 0,1 M vào 100 ml dung dich AICI, 0,2 M Sau phan img khdi
lượng kết tủa tạo ra là
A 0,78 (g) B 1,56 9g) C 1,17 (g) D 0,39 (g)
Lược giải:
Lập tỉ lệ f= “OH- = "go — 9,07 = 3 s — 3 < ƒ< 4 — cĩ kết tủa và bị tan một phan
nẠpe nạp: 0,02
NAOH); An 43 = Nor = 4.0,02 oe 0,07 = 0,01 mol
— mẠI(ony > 0,01.78 = 0,78 gam > Chon A
b Bài tốn nâng cao cho HS khá giỏi
Ví dụ 2 : Cho a mol NaOH vào dung dịch chứa 0,05 mol AIC]: thu được 0,04 mol kết tủa Al(OH)3
Giá trị lớn nhất của a là
A 0,16 B 0,12 C 0,18 D 0,06
Lược giải:
Trang 39— mon = â= 4nAJ¿: —n Al(OHÿ; 4.0,05 — 0,04 = 0,16 mol = Chon A
2.3.9.3 Muéi [Al(OH),] tac dung véi dung dich axit tao hidroxit lưỡng tính hay muối tan Phan tmg: Al(OH), + H’ —> Al(OH); 4 + H;O
Al(OH), + 4H'—— AI” +4H;O
` > _k Nyy n
Dựa vào tỉ sơ : f=——— =—#©Œ
đAIOH), HAIOH),
f | 1 4 `
Cĩ| AI(OH), Al(OH), Al*
[A(OH),J ( AKOH), al AM N maư Nêu : ef<l:n AlOH); =n, (tính theo HỶ vì AI” cĩ thể dư) - ef>4:n.,= Malou), (tính theo AIO; vì H” cĩ thể dư) 4n -n e ] < f< 4 ; NAi(OH); "¬ H*
a Bài tốn cơ bản cho HS trung bình
Ví dụ 1: Cho dung dịch chứa 0,6 mol HCI vào 300 ml dung dich Na[Al(OH),] 1M thu được kết tủa cĩ khối lượng là A 15,6 gam B 7,8 gam C 11,7 gam D 3,9 gam Lược giai: ` Nyc 0,6 Ky pio ‘1 A x Vil< =—— =2 <4=> két tủa bị hịa tan một phân ĐNAIO, 0,3 — 40 can, “De —_ 1 — h
Daou sO 0,2 (mol) > m, = 15,6 (gam) > Chon A b Bài tốn nâng cao cho HS khá giỏi
Ví dụ 2 : Cho dung dịch chứa a mol HCI vào dung dịch cĩ 0,1 mol NaOH và 0,3 mol Na[Al(OH)„], thu được 15,6 gam kết tủa Giá trị lớn nhất của a là
A 0,8 B 0,2 và 0,1 Œ 0,6 D 0,7
Lugc gidi:
Trang 40n -n
y = Al(OH); Ht ss = ` =
Vi Davor— — —= nụ =4n v ony 3 nị = 1,2 - 0,6 = 0,6 mol => 2, = RiCl(tung hịa) + Diy phán ứng” 0,1 + 0,6 = 0,7 => Chon D 2.3.10 Phuong pháp chuyền đổi tương đương
a Nguyên tắc: Khi bài tốn hỗn hợp nhiễu chất cĩ một số điểm tương quan với nhau, ta cĩ thể giải nhanh bằng phương pháp chuyển đổi các chất trong hơn hợp thành một hay nhiễu chất tương đương hoặc chuyển đổi cả vai trị của chất tham gia phản ứng như các trường hợp sau đây:
1 Hỗn hợp nhiều chất cĩ tương quan M bằng nhau
Khi hỗn hợp 2 hay nhiều chất cĩ phân tử khối bằng nhau và cĩ tính chất tương tự nhau hoặc 2 chất đồng phân, ta cĩ thể xem hỗn hợp như một chất duy nhất TM ces: = Me ncop Mmygo= Mea, Mp.=Mc;o; M, +M, 5, (dang mol)= M3055, wal)
2 Hỗn hợp cĩ tương quan thành phần nguyên tố
- Cĩ thể chuyền đổi hỗn hợp nhiều chất cĩ thành phần nguyên tố giống nhau thành hai chất tương đương nào đĩ Tuy nhiên ta nên chọn cặp chất nào đơn giản cĩ ít phản ứng oxi hĩa khử nhất đễ đơn giản cho việc tính tốn
Ví dụ : Hỗn hợp X {FeO, FezOa, FesO¿, Fe} —uzổ: đổi thanhy hon hop Y {Fe,O3 va Fe} hoặc {Fe,0; va FeO} - Áp dụng sự bảo fồn số moi nguyên tử và bảo tồn khối lượng hỗn hợp x Vi du: mx=my và 3n Fe (trong X) _ Dre (trong Y) 3 Hỗn hợp nhiều chất cĩ ít nguyên tố
- Nếu bài tốn hỗn hợp nhiều chất nhưng về bản chất chỉ gồm 2 hoặc 3 nguyên tố hĩa học ta
cĩ thê chuyên đổi thăng về 2 hoặc 3 đơn chất tương đương
Ví dụ: hỗn hợp (Fe, FeS, FeS;, Cu, CuS) 242i thank hn hop (Fe, Cu, S),
Hoặc hỗn hợp (Fe, Fe;O¿, Fe;O, , Fe ) 222 42ithan§ hấn hop (Fe, O)
- Cĩ thể chuyền đổi cả vai trị chất oxi hĩa này cho chất oxi hĩa kia dé bài tốn trở nên đơn
giản hơn
b Một số ví dụ
Ví dụ 1 [9]: Cho 11,36 gam hỗn hop A gom Fe, FeO, Fe2O3, Fe30,4 tac dung hét voi HNO; loang du, thu được 0,06 mol NO duy nhất và dung dịch X Tính khối lượng muối khan khi cơ cạn dung dịch X
A 33,88 gam B 34,36 gam C 35,5 gam D 38,72 gam Lược giải: