1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm về nhận biết và tách một số chất vô cơ trong chương trình hóa học THPT

167 80 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,93 MB

Nội dung

Luận văn xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm về nhận biết và tách một số chất vô cơ trong chương trình hóa học THPT nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh một cách chính xác hơn, tạo hứng thú cho học sinh trong quá trình học tập môn hóa học. Góp phần nâng cao chất lượng hiệu quả của dạy học hóa học ở trường phổ thông, đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của học sinh, phân loại học sinh. Góp phần bổ sung hoàn thiện hệ thống phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thức của học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả và đánh giá được một cách khách quan kết quả học tập.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài ………………………………………………… Lịch sử vấn đề nghiên cứu ………………………………………… 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài ……………………………………3 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………4 Khách thể đối tượng nghiên cứu …………………………………5 Giả thuyết khoa học …………………………………………………5 Những đóng góp đề tài ………………………………………….5 NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………7 1.1 Phân loại tập trắc nghiệm khách quan mơn hố học ……………… 1.1.1 Trắc nghiệm khách quan loại “đúng – sai “ ……………………………7 1.1.2 Trắc nghiệm khách quan loại ghép đôi ……………………………… 1.1.3 Trắc nghiệm khách quan loại điền khuyết ……………………………11 1.1.4 Trắc nghiệm khách quan loại nhiều lựa chọn …………………………12 1.2 Tác dụng tập trắc nghiệm nhận biết phân biệt chất dạy học hoá học …………………………………………………………… 15 1.3 Thực trạng việc sử dụng tập trắc nghiệm nhận biết phân biệt chất dạy học hoá học trường THPT ……………………………… 16 Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ NHẬN BIẾT VÀ TÁCH MỘT SỐ CHẤT VƠ CƠ TRONG CHƢƠNG TRÌNH HỐ HỌC THPT ……………………………………………… 21 2.1 Bài tập nhận biết chất ………………………………………………21 2.1.1 Nguyên tắc yêu cầu giải tập nhận biết …………………….21 2.1.2 Các phương pháp nhận biết ………………………………………….22 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa 2.1.2.1 Nhận biết phương pháp vật lý ……………………………… 22 2.1.2.2 Nhận biết phương pháp hóa học …………………………… 25 2.1.2.3 Phương pháp làm tập nhận biết ……………………………… 36 2.1.2.4 Các dạng tập nhận biết ………………………………………….37 Dạng 1: Nhận biết hóa chất (rắn, lỏng, khí ) riêng biệt ……………… 38 Nhận biết chất rắn riêng biệt ……………………………………… 38 Nhận biết chất lỏng, dung dịch riêng biệt ………………………… 42 Nhận biết chất khí riêng biệt …………………………………………50 Dạng 2: Nhận biết chất hỗn hợp ……………………….53 Dạng 3: Nhận biết có mặt chất (hoặc ion) dung dịch ……………………………………………………………………57 2.1.3 Hệ thống tập áp dụng …………………………………………….62 2.2 Bài tập tách chất khỏi hỗn hợp hóa vơ …………………78 2.2.1 Phương pháp tách chất khỏi hỗn hợp ……………………… 78 2.2.1.1 Sử dụng phương pháp vật lý ……………………………………… 78 2.2.1.2 Sử dụng phương pháp hóa học …………………………………… 79 2.2.2 Các dạng tập tách chất khỏi hỗn hợp …………………….80 Dạng 1: Tách chất khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lý ………… 80 Dạng 2: Tách chất khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất hóa học …………82 Tách chất khí …………………………………………………………82 Tách chất rắn dạng bột …………………………………………….86 Tách chất dạng dung dịch ………………………………………….90 Dạng 3: Tách chất không làm thay đổi khối lượng …………………… 95 Dạng 4: Tinh chế (làm sạch) chất ………………………………………98 2.2.3 Hệ thống tập áp dụng ………………………………………… 102 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………….108 Mục đích thực nghiệm sư phạm …………………………………….108 Nội dung thực nghiệm ………………………………………………… 108 Phương pháp thực nghiệm ………………………………………………109 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa 3.1 Chọn mẫu thực nghiệm ……………………………………………… 109 3.2 Tổ chức giảng dạy – đánh giá lấy ý kiến giáo viên ……………… 109 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm ……………………………… 109 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ …………………………………….116 TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………… 118 PHỤ LỤC ………………………………………………………120 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến thầy giáo Tiến sĩ Cao Cự Giác, người giao đề tài tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình xây dựng hồn thiện khóa luận Nhân dịp xin chân thành cảm ơn: Các thầy cô giáo mơn phương pháp giảng dạy Hóa học tồn thể thầy giáo khoa Hóa học trường Đại học Vinh Các thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Nam Đàn – Nam Đàn – Nghệ An gia đình bạn bè Đã tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành tốt Khóa luận Vinh, ngày 10 tháng 05 năm 2011 NGƯỜI THỰC HIỆN Nguyễn Thị Sen TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa MỘT SỐ KÍ HIỆU VIẾT TẮT TNKQ THPT dd đ l HS GV TT ĐC : Trắc nghiệm khách quan : Trung học phổ thông : Dung dịch : Đặc : Loãng : Học sinh : Giáo viên : Thực nghiệm : Đối chứng TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trước phát triển vũ bão cách mạng khoa học công nghệ với bùng nổ thông tin giai đoạn nay, làm xuất nhanh nhiều nguồn tin tức Việt Nam thành viên thức Tổ chức Thương mại Quốc tế WTO Đó hội thách thức nước nói chung ngành Giáo dục – Đào tạo nói riêng Những yêu cầu xã hội ngày cao đòi hỏi ngành Giáo dục – Đào tạo phải đào tạo học sinh trở thành người vừa có khả đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội trước mắt, vừa có khả sáng tạo, có lực phẩm chất trí tuệ để góp phần vào nghiệp xây dựng đất nước Muốn bắt buộc phải đổi phương pháp dạy học cho thích ứng Vì mục tiêu dạy học, phương pháp dạy học thay đổi nên phương pháp kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh thay đổi cho phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ Hiện việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp kiểm tra – đánh giá trình dạy học kết dạy học cách khách quan xác nhanh chóng vấn đề đặc biệt quan tâm thực tiễn lý luận sư phạm Trong trình dạy học nói riêng, giáo dục đào tạo nói chung, kiểm tra đánh giá phận chủ yếu hợp thành chỉnh thể thống quy trình đào tạo Việc kiểm tra đánh giá không đơn trọng vào kết học sinh, mà có vai trò to lớn việc thúc đẩy động cơ, thái độ tích cực người học, hồn thiện q trình dạy học, kiểm tra chất lượng, hiệu dạy học Hiện trường THPT nước ta sử dụng phương pháp kiểm tra truyền thống như: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết (kiểm tra 15 phút, tiết, học kỳ… ) hình thức tự luận Các phương pháp kiểm tra giáo viên đặt câu hỏi tùy đối tượng, thời gian nội dung cần kiểm TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa tra, học sinh dùng kiến thức tiếp thu tiến hành phân tích, tổng hợp, so sánh trả lời trực tiếp biện luận, lý giải Phương pháp kiểm tra có ưu điểm bật đánh giá vai trò chủ động sáng tạo học sinh cách giải vấn đề, khuyến khích khả phát triển tư logic, rèn luyện khả suy diễn, tổng quát hóa, kiểm tra sâu mục tiêu chương trình Tuy phương pháp kiểm tra bộc lộ nhược điểm kiểm tra hết mục tiêu chương trình khó tránh khỏi tình trạng quay cóp học tủ học sinh, cho kết thiếu xác khơng khách quan Ngồi việc chấm nhiều thời gian công sức Đặc biệt kỳ thi có số lượng đơng học sinh kỳ thi tuyển sinh Đại học Thấy ưu điểm trắc nghiệm khách quan, năm gần Bộ giáo dục Đào tạo khởi xướng áp dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan việc kiểm tra – đánh giá chất lượng học tập học sinh mà điển hình kỳ thi tuyển sinh Đại học năm 2007 áp dụng cho mơn: Anh, Sinh, Hóa, Lý Đây phương pháp kiểm tra – đánh giá có nhiều ưu điểm, thời gian ngắn kiểm tra lượng kiến thức lớn, làm bài, chấm nhanh, kết đánh giá lại khách quan Bên cạnh đó, hóa học mơn khoa học thực nghiệm, gắn liền với khoa học kĩ thuật với lao động sản xuất Ngoài việc học sinh tiếp cận với dụng cụ, hóa chất, thí nghiệm hóa học… Trong trình học, việc làm tập lí thuyết dạng tập định tính, định lượng quan trọng Trong dạng tập lí thuyết mơn hóa học, dạng tập nhận biết, tách chất khỏi hỗn hợp dạng tập mà học sinh thường lúng túng Để giải loại tập việc nắm vững lí thuyết, tính chất hóa học chất, học sinh cần phải nhạy bén việc phát khác tính chất chất nhằm nhận biết chất hay tách TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa chất khỏi hỗn hợp Đó nỗi lo âu, trăn trở nhiều giáo viên dạy môn hóa học bậc trung học phổ thơng Là sinh viên năm cuối, chuẩn bị trở thành giáo viên mơn hóa học bậc trung học phổ thơng, với mong muốn nâng cao chất lượng dạy học, để góp phần phụ đạo học sinh yếu kém, bồi dưỡng học sinh giỏi hình thành cho học sinh kiến thức mơn hóa học Đồng thời nâng cao hiệu dạy học góp phần đề xuất phương pháp kiểm tra – đánh giá xác hiệu Được thống giáo viên hướng dẫn tổ chuyên môn chuyên ngành phương pháp dạy học, tìm tòi nghiên cứu sách vở, xin viết vấn đề : “Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm nhận biết tách số chất vơ chương trình hóa học THPT“ Qua luận văn giới thiệu số dạng nhận biết tách số chất vơ chương trình hóa học THPT LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dạng tập nhận biết tách số chất vô số tác Ngô Ngọc An, Cao Cự Giác, … Nhiều sách tham khảo dạng tập xuất Nhìn chung đề tài mở hướng cho dạng tập nhận biết tách số chất vô cơ, chủ yếu khai thác dạng tập tự luận; chưa sâu vào việc nghiên cứu, sử dụng tập trắc nghiệm khách quan việc kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1 Mục đích đề tài - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm nhận biết tách số chất vơ chương trình hóa học THPT nhằm đánh giá kết học tập TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa học sinh cách xác hơn, tạo hứng thú cho học sinh trình học tập mơn hóa học - Góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học hóa học trường phổ thông, đánh giá cách khách quan kết học tập học sinh, phân loại học sinh (trung bình, khá, giỏi ) - Góp phần bổ sung hoàn thiện hệ thống phương pháp kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh nhằm nâng cao chất lượng hiệu đánh giá cách khách quan kết học tập 3.2 Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu sở lý luận trắc nghiệm khách quan dạy học hóa học - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tập trắc nghiệm nhận biết tách số chất vô hóa học THPT - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm nhận biết tách số chất vơ chương trình hóa học THPT - Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm khách quan trường phổ thông PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học, tâm lý học, giáo dục học, tài liệu khoa học bản, sách giáo khoa, sách tập hóa học nâng cao lớp 12, tài liệu liên quan đến tập nhận biết tách chất vô - Nghiên cứu sở kỹ thuật trắc nghiệm khách quan, cách soạn thảo câu hỏi để từ xây dựng hệ thống câu hỏi - Sử dụng tài liệu thống kê xử lý số liệu để đánh giá kết học tập học sinh đưa kết định lượng hiệu - Sử dụng số câu hỏi soạn thảo để kiểm tra kiến thức hóa học phần nhận biết tách chất vơ chương trình hóa học phổ thơng TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa - Thực nghiệm sư phạm - Thăm dò ý kiến giáo viên học sinh phương pháp trắc nghiệm khách quan kiểm tra – đánh giá chất lượng dạy học KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Hệ thống tập trắc nghiệm khách quan nhận biết tách số chất vơ chương trình hóa học THPT Dùng để kiểm tra kết học tập học sinh THPT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC - Nếu xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm khách quan có chất lượng tốt để kiểm tra – đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo hóa học học sinh THPT tích cực sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan, phối hợp với phương pháp kiểm tra truyền thống góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thơng - Việc sử dụng phương pháp trắc nghiệm khách quan để đánh giá kết học tập học sinh có tác dụng công tác tuyển sinh từ phổ thông, học sinh làm quen với phương pháp kiểm tra NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Về mặt lý luận - Góp phần làm sáng tỏ nội dung, đổi phương pháp học tập, nâng cao chất lượng giảng dạy phần nhận biết tách số chất vơ chương trình hóa học THPT - Làm sáng tỏ tác dụng tập trắc nghiệm khách quan - Góp phần làm phong phú phương pháp kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh THPT 7.2 Về mặt thực tiễn TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 10 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Phụ lục 5: MỘT SỐ THUỐC THỬ DÀNH CHO HỢP CHẤT VÔ CƠ TRẠNG THÁI , MÀU SẮC MỘT SỐ ĐƠN CHẤT, HỢP CHẤT Cr(OH)2: Vàng S : Rắn, vàng Cr(OH)3: Xanh P : Rắn, trắng, đỏ, đen K2Cr2O7: Đỏ da cam Fe : Trắng xám CrO : Rắn, đen FeO : Rắn, đen Cr2O3 : Rắn, xanh thẫm Fe3O4 : Rắn, đen CrO3 : Rắn, đỏ thẫm Fe2O3 : Rắn, nâu đỏ Zn : Trắng xanh Fe(OH)2:  trắng xanh Hg : Lỏng, trắng bạc Fe(OH)3:  nâu đỏ HgO : Màu vàng đỏ Al(OH)3:  trắng, dạng keo, tan HgI2 : Đỏ NaOH Mn : Trắng bạc Zn(OH)2:  trắng, tan NaOH MnO : Xám lục nhạt Mg(OH)2:  trắng MnS : Hồng nhạt Cu : Rắn, đỏ MnO2 : Đen Cu2O : Rắn, đỏ KMnO4 : Tím CuO : Rắn, đen H2S : Khí khơng màu Cu(OH)2 :  xanh lam SO2 : Khí khơng màu CuCl2, Cu(NO3)2, CuSO4.5H2O: Xanh SO3 : Lỏng, không màu, sôi 45oC CuSO4 : Khan, màu trắng Br2 : Lỏng, nâu đỏ FeCl3 : Vàng I2 : Rắn, tím BaSO4 :  trắng, khơng tan Cl2 : Khí vàng axit CdS :  vàng BaCO3, CaCO3:  trắng HgS :  đỏ AgF : Tan TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 153 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa CuS, NiS, FeS, PbS, …: Đen AgI :  vàng đậm C AgCl :  màu trắng AgBr :  vàng nhạt : Rắn, đen MỘT SỐ THUỐC THỬ DÀNH CHO CÁC HỢP CHẤT VÔ CƠ Bảng 1:  Một số thuốc thử thơng dụng TT Thuốc thử Quỳ tím Phenolphtalein Chất cần nhận biết Hiện tƣợng Axit Quỳ tím hóa đỏ Bazơ kiềm Quỳ tím hóa xanh Bazơ kiềm Khơng màu  màu (không màu ) hồng Các kim loại mạnh (Li, Na, K, Ca, Ba ) Giải phóng H2 (riêng Ca tạo dung dịch đục Ca(OH)2 ) Các oxit kim loại Tan, tạo dung dịch mạnh (LiO, Na2O, K2O, làm hồng phenolphtalein CaO, BaO) Nước (H2O ) (riêng CaO tạo dung dịch đục) Các muối Na+, K+, Tan NO3-, … Khí NH3 Tan  dung dịch làm xanh quỳ tím (làm hồng phenolphtalein ) Khí HCl, CO 2, SO2, Tan  dung dịch làm TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC 154 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa SO3,… đỏ quỳ tím P2O5 Tan  dung dịch làm đỏ quỳ tím Tan  Khí CO2, SO2, Dung dịch axit Muối - Axit nhóm CO32-, SO32-, S2-,HCO3-, H2S bay (tính oxi hóa HSO3-, HS-, … ion H+ ): HCl, Kim loại đứng trước Tan  Khí H2 bay H2SO4, H3PO4, H RCOOH, … - Axit nhóm (tính oxi hóa Hầu hết kim loại Tan Khí NO2, SO2 (trừ Au, Pt ) ion gốc axit, H+ làm mơi trường ): HNO3, H2SO4 đặc nóng - Axit clohiđric HCl - Axit sunfuric MnO2 Khí Cl2 thoát Ag2O, muối Ag+ Kết tủa trắng AgCl CuO Dung dịch màu xanh Ba, BaO, muối Ba2+ Kết tủa trắng BaSO H2SO4 Fe, FeO, Fe3O4, FeS, Khí NO2, SO2, CO2 - Axit nitric HNO3 FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, thoát CuS, Cu2S Kim loại Be, Zn, Pb, Tan  Khí H2 bay Dung dịch bazơ (kiềm ) Al BeO, ZnO, PbO, Tan Al2O3, Cr2O3, Be(OH)2, Zn(OH)2, Pb(OH)2, TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 155 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Al(OH)3, Cr(OH)3 Dung dịch muối + Ag , Pb 2+ 2+ Ba Cd , Pb AgCl  trắng, PbCl2 trắng 2+ Ion Cl- 2+ SO42- BaSO4 trắng S2- CdS vàng, PbS đen Bảng 2:  Nhận biết số oxit thể rắn Chất cần nhận biết Thuốc thử K2O, Na2O, CaO, H2O BaO CaO CuO Tan, dung dịch suốt làm xanh quỳ tím H2O Al2O3, ZnO Hiện tƣợng Tan, dung dịch st làm xanh quỳ tím Dung dịch Na2CO3 Tạo kết tủa CaCO Axit kiềm Tạo dung dịch suốt Dung dịch axit (HCl , Tạo dung dịch màu xanh H2SO4), (Cu2+) Ag2O Dung dịch HCl, đun nóng Tạo kết tủa AgCl màu trắng MnO2 Dung dịch HCl, đun nóng Tạo khí Cl2 màu vàng lục H2O Tan, dung dịch làm đỏ giấy P 2O quì Dung dịch HF SiO2 Tan, tạo SiF Dung dịch NaOH đặc Tan, tạo SiO32nóng TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC 156 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Bảng 3:  Nhận biết số đơn chất thể rắn Nhận biết Thuốc thử Hiện tƣợng Phƣơng trình phản ứng chất Ngọn lửa đỏ Khơng phản ứng tía Ngọn lửa tím Li Ngọn lửa vàng Đốt cháy Ngọn lửa đỏ da K cam Na Ngọn lửa vàng Ca lục Ba Dung dịch M  nH O  M OH   n H  2 n + H2 H2O (với Ca dung dịch đục ) Be, Al, Zn, Pb Dung dịch Tan, có khí H2 2M  24  n OH   2n  2H O Ba(OH)2 ) Các Tan kim (với loại từ  2MO2n 4  nH  OH- (NaOH , thoát Dung dịch H+ H2 M  nH   M n  n H  2 Pb có + PbCl2 trắng ) Mg Pb Cu o HNO3 đặc/t Tan + t dung Cu  HNO3  Cu ( NO3 )  dịch màu xanh NO2  2 H O TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC 157 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa + NO2 nâu Dung dịch Tan HCl/H2SO4 + dung 2Cu  O2  4HCl  2CuCl  2H 2O dịch màu xanh lỗng có sục O2 Đốt t cháy Màu đỏ (Cu ) 2Cu  O2  2CuO O2  màu đen (CuO ) t HNO3 đ/to sau Tan + NO2 Ag  2HNO3  AgNO3  NO2   H O Ag cho NaCl nâu + AgCl AgNO  NaCl  AgCl   NaNO 3 vào dung dịch trắng Hỗn hợp Tan + NO  2H 2O HNO3 đặc Au Au  HNO3  3HCl  AuCl  NO  HCl đặc trọn theo tỉ lệ thể tích 1:3 I2 (tím đen) S (vàng) Hồ tinh bột Hóa xanh Đun nóng Thăng hoa (hơi màu tím ) t Đốt O2 Khí SO2 S  O2  SO2 khơng khí ra, mùi hắc t Đốt cháy, cho Tạo P2O5 tan 4P  5O2  2P2 O5 P (màu sản phẩm hòa nước, tạo P2 O5  3H 2O  2H PO4 đỏ ) tan nước dung dịch làm (dung dịch axit làm quỳ tím hóa đỏ ) (thử quỳ tím) q tím hóa đỏ t Đốt cháy, cho Tạo khí CO2 C  O2  CO2 C (màu đen ) sản phẩm lội làm đục nước CO  Ca(OH )  CaCO   H O 2 qua nước vôi vôi TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC 158 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Bảng 4:  Nhận biết chất khí Nhận biết Thuốc thử Hiện tƣợng Phƣơng trình phản ứng Dung dịch KI Hồ tinh bột Cl2 (hơi ) Cl  2KI  2KCl  I hồ tinh bột không màu  I Hồ tinh bột  xanh màu xanh Nước Br2 Nhạt màu 5Cl  Br2  6H O  10HCl  2HBrO3 (nâu) I2 Hồ tinh bột Hồ tinh bột không màu  (hơi ) màu xanh Que đóm tàn Bùng cháy đỏ O2 Cu (đỏ ), to Hóa đen (CuO) t 2Cu  O2  2CuO H2 Đốt, làm lạnh Hơi nước đọng H  O2  2H O lại H2O CuO (đen), to Hóa đỏ (Cu ) t CuO  H  Cu   H O CuSO4 khan Trắng  màu CuSO4  5H O  CuSO4 5H O (hơi) xanh Nước Br2 Nhạt màu SO2  Br2  H O  HBr  H SO4 Nhạt màu 5SO2  KMnO4  H O  2MnSO4 (nâu) SO2 Dung dịch  K SO4  H SO4 thuốc tím Cánh hoa Mất màu TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC 159 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa màu hồng Dung dịch HCl H2S NH3 NO NO2 AgCl trắng AgNO3  HCl  AgCl   HCl AgNO3 Quỳ tím ẩm Hóa đỏ NH3 Tạo khói trắng Dung dịch PbS đen NH  HCl  NH Cl Pb( NO3 )  H S  PbS  2HNO3 Pb(NO3)2 Mùi Trứng thối Q tím ẩm Hóa xanh HCl đậm đặc Tạo khói trắng Mùi Mùi khai Khơng khí Hóa nâu NO  O2  NO2 Q tím ẩm Hóa đỏ 3NO2  H O  2HNO3  NO Màu Màu nâu Làm lạnh Màu nâu  NH  H O  NH 4  OH  NH  HCl  NH Cl 11 C NO2   N O4 không màu CO CuO (đen), to Hóa đỏ (Cu ) Dung dịch Pd vàng Nước vôi CO  PdCl  H O  Pd  2 HCl Vẩn đục CO2  Ca(OH )  CaCO3   H O Que đóm N2 t CuO  CO  Cu  CO2   CO2  PdCl2 CO2 (không màu ) Que đóm tắt cháy Sinh vật nhỏ Sinh vật nhỏ chết TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC 160 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Bảng 5:  Nhận biết số dung dịch axit muối Chất cần nhận biết Thuốc thử Hiện tƣợng HCl muối Clorua HBr muối Bromua Kết tủa trắng: AgCl, AgBr Dung dịch AgNO3 Muối phot phat tan Hóa đen ánh sáng Kết tủa vàng: Ag3PO4 H2SO4 muối sunfat Dung dịch BaCl2 Kết tủa trắng: BaSO4 Muối cacbonat Dung dịch HCl Sủi bọt khí: CO Muối sunfit Dung dịch H2SO4 Sủi bọt khí: SO Muối sunfua Dung dịch Kết tủa đen: PbS Pb(NO3)2 HNO3 muối Nitrat H2SO4 đặc Khí màu nâu bay ra: NO Bột Cu đun nhẹ dung dịch có màu xanh lam Muối Canxi Dung dịch H2SO4 Kết tủa trắng: CaSO4, CaCO3 Muối Bari Dung dịch Na2CO3 Kết tủa trắng: BaSO4, BaCO3 Muối Magie Kết tủa trắng Mg(OH)2 không tan kiềm dư Muối đồng Muối Sắt (II) Muối Sắt (III) Dung dịch kiềm NaOH, KOH Muối Nhôm Kết tủa xanh lam: Cu(OH)2 Kết tủa trắng xanh: Fe(OH)2 Kết tủa nâu đỏ: Fe(OH)3 Kết tủa keo trắng Al(OH)3 tan kiềm dư Muối Natri Muối Kaki Lửa đèn khí Ngọn lửa màu vàng Ngọn lửa màu tím TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC 161 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Bảng 6:  Nhận biết số cation Chất Thuốc thử Hiện tƣợng Phƣơng trình phản ứng cần nhận biết Li+ Tẩm lên dây Pt Ngọn lửa đỏ tía Na+ đốt đèn Ngọn lửa vàng K+ khí Ngọn lửa tím NaOH đặc Khí + NH4 2+ Ba NH3 NH 4  OH   NH   H O (mùi khai ) Dung dịch chứa Kết tủa trắng Ba 2  SO42  BaSO4  SO 24 , CO 32 Ba 2  CO32  BaCO3  Dung Ba 2  CrO42  BaCrO4  dịch Kết tủa trắng Na2CrO4 2+ Ca Dung dịch chứa Kết tủa trắng Ca 2  CO32  CaCO3  CO32-, SO42- Ca 2  SO42  CaSO4  Đốt Ngọn lửa màu lửa vô sắc 2+ Mg da cam Dung dịch OH– Kết tủa trắng (NaOH) Dung dịch OH– Kết tủa xanh Cu2+ Mg 2  2OH   Mg (OH )  Cu 2  2OH   Cu(OH )  (NaOH) Dung dịch H2S, Kết tủa đen Cu 2  S 2  CuS  Na2S 2+ Fe Dung dịch OH– Kết tủa trắng Fe 2  2OH   Fe(OH )  (NaOH) xanh TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 162 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Dung dịch H2S, Kết tủa đen Fe 2  S 2  FeS  Na2S 3+ Fe Dung dịch OH– Kết tủa đỏ nâu Fe 3  3OH   Fe(OH )  (NaOH) Dung Ag+ dịch Kết tủa nâu đen Ag   OH   AgOH  NaOH AgOH  Ag O  H O Dung dịch HCl, AgCl:  trắng Ag   Cl   AgCl  HBr, HI, NaCl, AgBr: NaBr, NaI vàng Ag   Br   AgBr  nhạt AgI: Ag   I   AgI  vàng đậm Dung dịch H2S, Kết tủa vàng Cd 2  S 2  CdS  Cd2+ Na2S (dễ tan axit mạnh ) Dung dịch H2S, Kết tủa đen Pb2+ Pb 2  S 2  PbS  Na2S Dung dịch KI Kết tủa vàng Pb 2  I   PbI   OH Al 3 3  Al (OH )  3+ Al  OH   AlO 2  2+ Zn Kết tủa trắng Cho từ từ dung tan 2+ Be - dịch NaOH đến OH dư dư Pb 2+ OH Zn 2 2  Zn(OH )   OH   ZnO22  OH Be 2 2  Be(OH )   OH   BeO 22  OH Pb 2 2  Pb (OH )   OH   PbO22 OH Kết tủa xám tan Cr 3 3  Cr (OH )   3+ Cr   CrO2 OH- OH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC  163 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa dư Dung dịch OH– Kết tủa xanh Ni 2  2OH   Ni(OH )  lục, tan Ni(OH )  NH  Ni( NH ) 2 NH3 tạo dung  2OH  (NaOH) Ni2+ dịch màu xanh Dung dịch H2S, Kết tủa đen Ni 2  S 2  NiS  Na2S Dung dịch KI Hg2+ Dung dịch H2S, Hg 2  2I   HgI  Kết tủa đỏ Hg 2  S 2  HgS  Na2S Dung dịch HCl (Hg2)2+ Kết tủa trắng, ( Hg2 ) 2  2Cl   Hg2 Cl  hóa đen NH3 `Dung Mn2+ tủa Mn 2  2Ag ( NH )   3H O  dịch Kết chứa Mn(OH)2 [Ag(NH3)2]+ Ag xám  nâu Ag   NH  Mn(OH )  Dung dịch H2S, Kết tủa hồng Mn 2  S 2  MnS  Na2S Co 2+ nhạt Dung dịch chứa Tạo phức màu Co 2  6SCN   Co(SCN ) 4 SCN– xanh Dung dịch chứa Kết tủa trắng 2+ Sr Sr 2  SO42  SrSO4  SO42Dung dịch Kết tủa trắng Sr 2  (C2 O4 ) 2  SrC2 O4  (NH4)2C2O4 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 164 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Bảng 7:  Nhận biết số anion Chất cần nhận Thuốc thử Hiện tƣợng Phƣơng trình phản ứng biết Kết tủa trắng, hóa Cl– Ag   Cl   AgCl  đen ánh sáng Kết tủa vàng nhạt, Br– Ag   Br   AgBr  hóa đen ngồi ánh Dung dịch sáng AgNO3 Kết tủa vàng, hóa I– Ag   I   AgI  đen ánh sáng Kết tủa vàng (tan PO43- Ag   PO43  Ag PO4  HNO3 ) S2- Dung dịch Pb(NO3)2 CrO42- Dung dịch chứa Kết tủa đen Ag   S   Ag S  Kết tủa đen Pb 2  S 2  PbS  Kết tủa Ba 2  CrO42  BaCrO4  TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 165 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Ba2+ vàng Kết tủa SO42- trắng Kết tủa trắng SO32HSO32- SiO3 CO 32 SO32  2H   SO2   H O SO2 HSO3  H   SO2   H O Kết tủa (HCl ) trắng keo Dung dịch chứa 2+ Ba Ba 2  SO32  BaSO3  SO2 Dung dịch H+ HCO3- Ba 2  SO42  BaSO4  SiO32  2H   H SiO3  CO2 HCO3  H   CO2   H O CO2 CO32  2H   CO2   H O Kết tủa trắng Ba 2  CO32  BaCO3  NO2 NO3- H2SO4 đặc, vụn đồng (to) (màu nâu), dung dịch 2+ Cu (màu Cu  HNO3  Cu ( NO3 )  NO2  2 H O xanh ) o NO2- H2SO4 lỗng, t , có khơng khí NO2 (màu nâu) 3NO2  H SO4 (l )  NO3  NO   SO42  H O ( KK ) NO O  NO2 (nâu ) Khí O2, ClO3(KClO3 que đóm MnO2 ) than , MnO2 2KClO3 t   2KCl  3O2  hồng bùng cháy (S2O3)2- AgNO3/Na2CO3 Kết tủa vàng Ag   (S O3 ) 2  Ag S O3  TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HĨA HỌC 166 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa Tạo hợp (S2O8)2- Benzidine chất màu xanh Kết tủa CN– CuS CuS (đen) 2CuS  10CN   2Cu(CN )   2S 2 3 tan – SCN Dung dịch chứa Fe3+ Tạo phức màu đỏ Fe 3  nSCN   Fe(SCN )  máu TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC  ( n 3) (n:  5) 167 ... dạy học hóa học - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn tập trắc nghiệm nhận biết tách số chất vơ hóa học THPT - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm nhận biết tách số chất vơ chương trình hóa học THPT. .. hóa học THPT Qua luận văn giới thiệu số dạng nhận biết tách số chất vơ chương trình hóa học THPT LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu dạng tập nhận biết tách số chất vô. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH – KHOA HÓA HỌC 10 Khóa luận tốt nghiệp Đại học    Nguyễn Thị Sen – Lớp 48A Hóa - Xây dựng hệ thống tập trắc nghiệm nhận biết tách số chất vơ chương trình hóa học THPT Để kiểm

Ngày đăng: 24/06/2020, 12:55

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngô Ngọc An – Câu hỏi và bài tập hóa học 12. NXB Giáo dục Khác
2. Ngô Ngọc An - Bộ đề thi trắc nghiệm hóa học. NXB Đại học sư phạm 3. Ngô Ngọc An - Nhận biết và tách các chất ra khỏi hỗn hợp. NXB giáo dục, 2006 Khác
4. Ngô Ngọc An - Tuyển chọn, phân loại các dạng bài tập đề thi tuyển sinh đại học (Hóa học đại cương và vô cơ ). NXB Đại học sư phạm, 2003 Khác
5. Cao Thị Thiên An - Tổ hợp câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học (Phần đại cương – vô cơ ). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Khác
6. Cao Thị Thiên An – Phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 12 (Phần đại cương – vô cơ ). NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009 Khác
7. Nguyễn Hải Châu (Chủ biên ), Vũ Anh Tuấn - Chuẩn bị kiến thức ôn thi tốt nghiệp trung học phổ thông và tuyển sinh đại học, cao đẳng môn Hóa học. NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Khác
8. Ngô Tuấn Cường (Chủ biên ), Trần Mạnh Cường, Phùng Hoàng Hải, Nguyễn Thị Thiên Nga – Bài tập trắc nghiệm hoá học 12. NXB Giáo dục, 2008 Khác
9. Cao Cự Giác – Bài giảng trọng tâm hoá học 12. Nxb ĐHQG Hà Nội, 2010 Khác
10. Cao Cự Giác – Bài tập lý thuyết và thực nghiệm hóa học (Tập 1: Hóa học vô cơ ). NXB Giáo dục Việt Nam, 2010 Khác
11. Cao Cự Giác - Hướng dẫn giải nhanh bài tập hóa học, tập 3. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2006 Khác
12. Cao Cự Giác – Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học. NXB Giáo dục, 2007 Khác
13. Lê Thanh Hải (Chủ biên ), Đinh Quang Cảnh, Nguyễn Thị Kim Tiến - Trọng tâm kiến thức và bài tập hóa học 12. NXB Giáo dục Việt Nam, 2009 Khác
14. Hoàng Nhâm – Hóa học vô cơ, tập 2. NXB Giáo dục, 2001 Khác
15. Nguyễn Khắc Nghĩa – Áp dụng toán học thống kê để xử lý số liệu thực nghiệm, 1997 Khác
16. Nguyễn Ngọc Quang – Lý luận dạy học hóa học, tập 1,2. NXB Giáo dục, 1994 Khác
17. Nguyễn Thị Sửu (Chủ biên ), Lê Văn Năm – Phương pháp dạy học hóa học (Học phần phương pháp dạy học hóa học 2 ). NXB Khoa học và kỹ thuật Khác
18. Nguyễn Xuân Trường – Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông. NXB Giáo dục, 2005 Khác
19. Lê Xuân Trọng, Trần Quốc Sơn, Phạm Tuấn Hùng, Đào Việt Nga, Lê Trọng Tín – Sách giáo viên Khác
20. Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Từ Vọng Nghi, Đỗ Đình Rãng, Cao Thị Thặng – Hóa học 12, nâng cao.NXB Giáo dục, 2008 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w