Quản lý các thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa , chuyên khảo nghiên cứu về thiết chế văn hóa Trong công trình nghiên cứu, Đại cương công tác Nhà Văn hóa ( NXB Văn hóa, năm 2002) 3, tác giả Trần Văn Ánh tuy đề cập đến một thành tố của thiết chế văn hóa là nhà văn hóa nhưng đã gợi mở nhiều phương diện lý luận và thực tiễn về công tác xây dựng thiết chế văn hóa nói chung, nhà văn hóa nói riêng. Năm 2011, tác giả Nguyễn Duy Bắc đã biên soạn Tập bài giảng quản lý các thiết chế văn hóa 5 . Trong tài liệu này, nhiều vấn đề liên quan đến lý luận, văn bản chỉ đạo về thiết chế văn hóa được tác giả tập hợp và có phân tích cụ thể. Đây cũng là một công trình bước đầu cung cấp phương pháp luận trong công tác xây dựng thiết chế văn hóa. Đáng chú trong các tài liệu nghiên cứu về quản lý thiết chế văn hóa, năm 2015, tác giả Trần Hữu Thức với công trình nghiên cứu Quản lý thiết chế văn hóa 34. Đây được xem là một trong những tài liệu được nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ và có tính chất căn bản cho công tác quản lý thiết chế văn hóa của địa phương; có tính chất định hướng và gợi mở rất nhiều cho tác giả luận văn thực hiện đề tài này. Các luận văn, luận án nghiên cứu về thiết chế văn hóa của từng địa phương Đã có nhiều công trình nghiên cứu là các luận văn, luận án tìm hiểu về công tác quản lý thiết chế văn hóa tại các địa phương. Một số công trình như: Nguyễn Thị Vy (2012), Hoạt động Nhà văn hóa quận Tây Hồ 46; Nguyễn Văn Cư (2015), Quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp TP. Hồ Chí Minh 9, Trần Thị Minh Tâm (2015), Nâng cao hiệu quả hoạt động câu lạc bộ, đội nhóm các trung tâm văn hóa quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh 30; Đặng Thị Kiều Giang (2016), Hoạt động tổ chức sự kiện của Nhà văn hóa Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh 16, Dương Thanh Tùng (2016), Đổi mới hoạt động trung tâm văn hóa cấp tỉnh nghiên cứu trường hợp Trung tâm Văn hóa tỉnh Hậu Giang 37, Trần Ngọc Hữu (2016), Nâng cao chất lượng hoạt động của Nhà Thiếu nhi thành phố Bắc Ninh 21. Các công trình trên đã hệ thống hóa các vấn đề lý luận về quản lý thiết chế văn hóa và đưa ra thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý các thành tố của thiết chế văn hóa. Tuy nhiên, do tính chất, mục tiêu và đối tượng nghiên cứu, các công trình đó chỉ giới hạn trong phạm vi một địa phương cụ thể. Các bài viết nghiên cứu về thiết chế văn hóa Năm 2014, tác giả Lê Thị Anh có bài “Vai trò của hệ thống thiết chế văn hóa”4, đăng trên tạp chí Cộng sản đã khẳng định vị trí không thể thiếu của hệ thống thiết chế văn hóa trong đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào sự phát triển đời sống tinh thần của người dân trong bối cảnh hiện nay. Năm 2015, tác giả Quách Thu Yên (2015) có bài nghiên cứu “Nâng cao hiệu quả hoạt động các thiết chế văn hóa, thể thao ở nông thôn” 56. Bài viết đề cập đến việc cần thiết phải nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực thiết chế văn hóa bởi thực trạng một số thiết chế văn hóa ở nông thôn hoạt động kém hiệu quả, ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng. Ngoài ra còn có các tác giả như Xuân Yến (2018), Vai trò của hệ thống thiết chế văn hóa. Trước hết, hệ thống thiết chế văn hóa đáp ứng nhu cầu sáng tạo, học tập, trao đổi, hưởng thụ, gìn giữ văn hóa, luyện tập thể dục thể thao của các tầng lớp nhân dân. Cơ sở vật chất của hệ thống thiết chế văn hóa tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thường xuyên đến sinh hoạt, trao đổi thông tin, rèn luyện thân thể để có sức khỏe làm việc, lao động, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, học hỏi lẫn nhau và thắt chặt thêm tình đoàn kết. Những điều này sẽ không có được nếu hệ thống thiết chế văn hóa yếu kém, thiếu thốn, lạc hậu, tạm bợ. Thực tế đã cho thấy, nhiều giá trị văn hóa quý báu của dân tộc, như hát xoan, hát bội, đờn ca tài tử, quan họ,... đã được giữ gìn, nuôi dưỡng, phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác từ những nhà văn hóa, trung tâm văn hóa giản dị của xã, thôn,... mà không nhất thiết phải là ở các nhà hát, sân khấu lớn với trang thiết bị hiện đại 59. Phúc Thị Yến (2017), Thiết chế văn hóa đang góp phần phát triển xã hội một cách bền vững. Cơ sở vật chất của hệ thống thiết chế văn hóa là nơi tổ chức các hoạt động văn hóa phù hợp với tư tưởng, chuẩn mực đạo đức, lối sống và nhất là phong tục, tập quán của từng vùng, miền, dân tộc,... Một xã hội muốn phát triển bền vững đòi hỏi không chỉ có kinh tế vững mạnh mà còn phải đặc biệt quan tâm đến văn hóa. Con người không chỉ có nhu cầu ăn, mặc, đi lại,... mà đang ngày càng hướng tới lối sống lành mạnh, chất lượng cuộc sống tốt hơn. Các thiết chế văn hóa hiện có đang phát huy tác dụng này 58. Có thể nói, các công trình nghiên cứu này bước đầu đã làm rõ những vấn đề trên phương diện lý luận về thiết chế văn hóa và mối quan hệ giữa chính sách với thực tiễn quản lý thiết chế văn hóa, chỉ rõ hoạt động của một số thiết chế văn hóa như nhà văn hóa, câu lạc bộ, trung tâm văn hóa.... của một số địa phương. Kết quả nghiên cứu của các tài liệu nói trên đã làm tiền đề góp phần làm sáng tỏ về phương diện lý luận và thực tiễn của quản lý các thiết chế văn hóa trên các góc cạnh về quản lý 1 trong các thiết chế văn hóa cụ thể. 2.2. Những nghiên cứu về thiết chế văn hóa ở Thanh Hóa Đối với tỉnh Thanh Hóa, hệ thống các nghiên cứu TCVH cũng đã và đang được khá nhiều tác giả quan tâm. Tác giả Phan Thanh Y (2018), Hoạt động thiết chế văn hóa thể thao Thiệu Hóa trước bối cảnh xây dựng nông thôn mới, 52. Lê Anh Xuân (2018), Hoạt động thiết chế văn hóa thể thao Đông Sơn hiện nay 50. Với cái nhìn tổng quan cả tỉnh Thanh Hóa, Nguyễn Ý Yến (2017), Xây dựng và phát huy thiết chế văn hóa tỉnh Thanh Hóa cần sự đồng bộ 53 Dưới góc độ về các giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động TCVH, Phan Huy Xu (2016), Thanh Hóa: Nâng cao kiến thức quản lý văn hóa và xây dựng thiết chế văn hóa cơ sở 49. Tác giả Phạm Lan Xuân (2015), Nâng cao chất lượng hoạt động Thiết chế văn hóa cơ sở Thanh Hóa giai đoạn 20152020 50. Các bài viết tuy nghiên cứu cứu một vấn đề nhỏ, cụ thể nhưng cũng phần nào góp phần quan trọng đưa ra định hướng trong công tác quản lý nhà nước về văn hóa. Như vậy, cho đến thời điểm này, có thể khẳng định chưa có công trình, đề tài nào nghiên cứu một cách có hệ thống vấn đề quản lý thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong giai đoạn hiện nay. Vì vạy, tôi đã lựa chọn đề tài “Quản lý các thiết chế sản văn hóa trên địa bàn phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” nhằm tìm hiểu thực tiễn công tác quản lý các thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Đông Vệ trên cơ sở nhận định và so sánh với những nội dung lý luận được lĩnh hội trong quá trình học tập. Từ đó, chỉ ra những điểm thuận lợi, khó khăn, hạn chế và đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý các thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Đông Vệ , thành phố Thanh Hóa trong thời gian tới. 3. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở các vấn đề lý luận về quản lý thiết chế văn hóa, tác giả đánh giá thực trạng công tác quản lý thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, từ đó đưa ra một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa trong thời gian tới. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thiết chế văn hóa trên địa bàn phường Đông Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa gồm: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch cơ sở vật chất và nguồn nhân lực; xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật, Phát triển nguồn nhân lực; các hoạt động tổ ch
LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn TS.Nguyễn Văn Dũng Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Các nội dung nghiên cứu kết đề tài trung thực chưa cơng bố cơng trình Thanh Hóa, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hà Thị Hằng MỤC LỤC MỞ ĐẦU .5 Chương 12 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT CHẾ VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THIẾT CHẾ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG ĐƠNG VỆ, THẢNH PHỐ THANH HĨA, TỈNH THANH HÓA 12 1.1 Cơ sở lý luận quản lý thiết chế văn hóa 12 1.2 Khái quát lý luận hệ thống thiết chế văn hóa phường Đơng Vệ 21 Chương 33 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÁC THIẾT CHẾ VĂN HÓA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG ĐƠNG VỆ, THÀNH PHỐ THANH HĨA, TỈNH THANH HÓA 33 2.1 Cơ cấu phân cấp quản lý thiết chế văn hóa phường Đơng Vệ 33 2.2 Thực trạng quản lý thiết chế văn hóa phường Đông Vệ 36 2.3 Đánh giá chung 58 Chương 64 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ THIẾT CHẾ VĂN HĨA PHƯỜNG ĐƠNG VỆ, THÀNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA .64 3.1.Phương hướng, nhiệm vụ quản lý thiết chế văn hóa phường Đơng Vệ thành phố Thanh Hóa 64 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu quản lý thiết chế văn hóa phường Đơng Vệ .67 KẾT LUẬN 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CLB CNH-HĐH DTLS NĐ-CP NQ/TW NVH TCVH TTG UBND VHTT VHTT&DL Nghĩa đầy đủ Câu lạc Cơng nghiệp hóa- đại hóa Di tích lịch sử Nghị định - Chính phủ Nghị quyết/ trung ương Nhà văn hóa Thiết chế văn hóa Thủ tướng Ủy ban nhân dân Văn hóa thơng tin Văn hóa Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 3.1 Hình 1.1 Hình 2.1 Nội dung bảng thống kê Trang Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế qua giai 38 đoạn 2014-2018 Tỷ lệ gia đình đạt danh hiệu văn hóa giai đoạn 2014- 43 2018 Số lượng thiết chế văn hóa địa bàn phường Đông 46 Vệ giai đoạn 2014-2018 Thời gian nội dung phát loa phát phố 64 Quang Trung 1, phường Đông Vệ Danh sách huy động số tiền huy động xây 71 dựng NVH số hộ phố Quang Trung 3, phường Đông Vệ năm 2018 Kịch xây dựng tủ sách phố Quang Trung 3, 86 phường Đông Vệ Mô hoạt động quản lý 29 Sơ đồ phân cấp quản lý thiết chế văn hóa Phường 51 Đơng Vệ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển kinh tế, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến đời sống văn hóa, hệ thống thiết chế văn hóa sở Vì vậy, năm qua, địa phương đầu tư xây dựng hệ thống nhằm phục vụ đời sống văn hóa tinh thần nhân dân Nhiều cơng trình nhà văn hóa, thư viện, phịng đọc, tủ sách, sân vận động xây dựng khắp tỉnh, thành nước Hệ thống thiết chế văn hóa vừa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa cho nhân dân, vừa góp phần giáo dục truyền thống lịch sử, truyền thống cách mạng, nâng cao ý thức bảo tồn, phát huy sắc văn hóa truyền thống dân tộc Ngày 11/11/2013, Thủ tướng phủ ban hành định số 2164/QĐ-TTg phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hướng 2030 [29] Thực chủ trương đó, tỉnh Thanh Hóa có Kế hoạch số 119/KH-UBND ngày 11/9/2014 thực quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030 Trọng tâm đề cập tới mục tiêu đến năm 2020, hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở phát triển đồng bộ, bước khắc phục tình trạng chênh lệch mức hưởng thụ văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí nhân dân vùng, miền, khu vực tỉnh Đến năm 2030, hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở phát triển đạt tiêu chí quy định Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch Kế hoạch triển khai khắp 27 huyện thị thành phố tỉnh Đối với thành phố Thanh Hóa, trung tâm văn hóa lớn tỉnh, quan tâm Phường Đơng Vệ đơn vị có tốc độ phát triển kinh tế cao ổn định Mặc dù vậy, hệ thống TCVH chưa đủ đáp ứng nhu cầu người dân sở vật chất, hoạt động TCVH Số lượng TCVH cịn , sở vật chất cịn nghèo nàn, hoạt động TCVH chưa phong phú Đây khó khăn phường vấn đề thực sách quy hoạch đất đai cho TCVH, cơng tác xã hội hóa hướng tới phát triển TCVH nhiều hạn chế Bên cạnh đó, hệ thống thiết chế hoạt động chưa thực hiệu quả, bật đơn điệu nội dung hoạt động thiết chế, quy hoạch, đầu tư sở vật chất cho thiết chế thiếu yếu Từ vấn đề lý luận thực trạng địa phương, lựa chọn vấn đề “Quản lý thiết chế văn hóa địa bàn phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học Hy vọng kết đề tài nghiên cứu góp phần nâng cao hiệu quản lý thiết chế văn hóa, đóng góp vào phát triển kinh tế - xã hội, nhằm đạt mục tiêu phát triển tồn diện bền vững phường Đơng Vệ thời gian tới Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Những cơng trình nghiên cứu thiết chế văn hóa - Các giáo trình, chun khảo nghiên cứu thiết chế văn hóa Trong cơng trình nghiên cứu, Đại cương cơng tác Nhà Văn hóa ( NXB Văn hóa, năm 2002) [ 3], tác giả Trần Văn Ánh đề cập đến thành tố thiết chế văn hóa nhà văn hóa gợi mở nhiều phương diện lý luận thực tiễn cơng tác xây dựng thiết chế văn hóa nói chung, nhà văn hóa nói riêng Năm 2011, tác giả Nguyễn Duy Bắc biên soạn Tập giảng quản lý thiết chế văn hóa [5 ] Trong tài liệu này, nhiều vấn đề liên quan đến lý luận, văn đạo thiết chế văn hóa tác giả tập hợp có phân tích cụ thể Đây cơng trình bước đầu cung cấp phương pháp luận công tác xây dựng thiết chế văn hóa Đáng tài liệu nghiên cứu quản lý thiết chế văn hóa, năm 2015, tác giả Trần Hữu Thức với cơng trình nghiên cứu Quản lý thiết chế văn hóa [34] Đây xem tài liệu nghiên cứu cách hệ thống, đầy đủ có tính chất cho cơng tác quản lý thiết chế văn hóa địa phương; có tính chất định hướng gợi mở nhiều cho tác giả luận văn thực đề tài - Các luận văn, luận án nghiên cứu thiết chế văn hóa địa phương Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu luận văn, luận án tìm hiểu cơng tác quản lý thiết chế văn hóa địa phương Một số cơng trình như: Nguyễn Thị Vy (2012), Hoạt động Nhà văn hóa quận Tây Hồ [46]; Nguyễn Văn Cư (2015), Quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh [9], Trần Thị Minh Tâm (2015), Nâng cao hiệu hoạt động câu lạc bộ, đội nhóm trung tâm văn hóa quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh [30]; Đặng Thị Kiều Giang (2016), Hoạt động tổ chức kiện Nhà văn hóa Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh[ 16], Dương Thanh Tùng (2016), Đổi hoạt động trung tâm văn hóa cấp tỉnh - nghiên cứu trường hợp Trung tâm Văn hóa tỉnh Hậu Giang [37], Trần Ngọc Hữu (2016), Nâng cao chất lượng hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố Bắc Ninh [21] Các cơng trình hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý thiết chế văn hóa đưa thực trạng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý thành tố thiết chế văn hóa Tuy nhiên, tính chất, mục tiêu đối tượng nghiên cứu, cơng trình giới hạn phạm vi địa phương cụ thể - Các viết nghiên cứu thiết chế văn hóa Năm 2014, tác giả Lê Thị Anh có “Vai trị hệ thống thiết chế văn hóa”[4], đăng tạp chí Cộng sản khẳng định vị trí khơng thể thiếu hệ thống thiết chế văn hóa đời sống xã hội, góp phần quan trọng vào phát triển đời sống tinh thần người dân bối cảnh Năm 2015, tác giả Quách Thu Yên (2015) có nghiên cứu “Nâng cao hiệu hoạt động thiết chế văn hóa, thể thao nông thôn” [56] Bài viết đề cập đến việc cần thiết phải nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước lĩnh vực thiết chế văn hóa thực trạng số thiết chế văn hóa nơng thơn hoạt động hiệu quả, ảnh hưởng không nhỏ đến việc tổ chức sinh hoạt văn hóa cộng đồng Ngồi cịn có tác Xuân Yến (2018), Vai trò hệ thống thiết chế văn hóa Trước hết, hệ thống thiết chế văn hóa đáp ứng nhu cầu sáng tạo, học tập, trao đổi, hưởng thụ, gìn giữ văn hóa, luyện tập thể dục thể thao tầng lớp nhân dân Cơ sở vật chất hệ thống thiết chế văn hóa tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân thường xuyên đến sinh hoạt, trao đổi thông tin, rèn luyện thân thể để có sức khỏe làm việc, lao động, xây dựng, bảo vệ Tổ quốc, học hỏi lẫn thắt chặt thêm tình đồn kết Những điều khơng có hệ thống thiết chế văn hóa yếu kém, thiếu thốn, lạc hậu, tạm bợ Thực tế cho thấy, nhiều giá trị văn hóa quý báu dân tộc, hát xoan, hát bội, đờn ca tài tử, quan họ, giữ gìn, nuôi dưỡng, phát huy từ hệ sang hệ khác từ nhà văn hóa, trung tâm văn hóa giản dị xã, thơn, mà khơng thiết phải nhà hát, sân khấu lớn với trang thiết bị đại [59] Phúc Thị Yến (2017), Thiết chế văn hóa góp phần phát triển xã hội cách bền vững Cơ sở vật chất hệ thống thiết chế văn hóa nơi tổ chức hoạt động văn hóa phù hợp với tư tưởng, chuẩn mực đạo đức, lối sống phong tục, tập quán vùng, miền, dân tộc, Một xã hội muốn phát triển bền vững đòi hỏi khơng có kinh tế vững mạnh mà cịn phải đặc biệt quan tâm đến văn hóa Con người khơng có nhu cầu ăn, mặc, lại, mà ngày hướng tới lối sống lành mạnh, chất lượng sống tốt Các thiết chế văn hóa có phát huy tác dụng [58] Có thể nói, cơng trình nghiên cứu bước đầu làm rõ vấn đề phương diện lý luận thiết chế văn hóa mối quan hệ sách với thực tiễn quản lý thiết chế văn hóa, rõ hoạt động số thiết chế văn hóa nhà văn hóa, câu lạc bộ, trung tâm văn hóa số địa phương Kết nghiên cứu tài liệu nói làm tiền đề góp phần làm sáng tỏ phương diện lý luận thực tiễn quản lý thiết chế văn hóa góc cạnh quản lý thiết chế văn hóa cụ thể 2.2 Những nghiên cứu thiết chế văn hóa Thanh Hóa Đối với tỉnh Thanh Hóa, hệ thống nghiên cứu TCVH nhiều tác giả quan tâm Tác giả Phan Thanh Y (2018), Hoạt động thiết chế văn hóa thể thao Thiệu Hóa trước bối cảnh xây dựng nơng thơn mới, [52] Lê Anh Xuân (2018), Hoạt động thiết chế văn hóa thể thao Đơng Sơn [50] Với nhìn tổng quan tỉnh Thanh Hóa, Nguyễn Ý Yến (2017), Xây dựng phát huy thiết chế văn hóa tỉnh Thanh Hóa cần đồng [53] Dưới góc độ giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động TCVH, Phan Huy Xu (2016), Thanh Hóa: Nâng cao kiến thức quản lý văn hóa xây dựng thiết chế văn hóa sở [49] Tác giả Phạm Lan Xuân (2015), Nâng cao chất lượng hoạt động Thiết chế văn hóa sở Thanh Hóa giai đoạn 2015-2020 [ 50] Các viết nghiên cứu cứu vấn đề nhỏ, cụ thể phần góp phần quan trọng đưa định hướng công tác quản lý nhà nước văn hóa Như vậy, thời điểm này, khẳng định chưa có cơng trình, đề tài nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề quản lý thiết chế văn hóa địa bàn phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa giai đoạn Vì vạy, tơi lựa chọn đề tài “Quản lý thiết chế sản văn hóa địa bàn phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” nhằm tìm hiểu thực tiễn cơng tác quản lý thiết chế văn hóa địa bàn phường Đông Vệ sở nhận định so sánh với nội dung lý luận lĩnh hội q trình học tập Từ đó, điểm thuận lợi, khó khăn, hạn chế đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý thiết chế văn hóa địa bàn phường Đơng Vệ , thành phố Thanh Hóa thời gian tới Mục đích nghiên cứu Trên sở vấn đề lý luận quản lý thiết chế văn hóa, tác giả đánh giá thực trạng công tác quản lý thiết chế văn hóa địa bàn phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, từ đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý thiết chế văn hóa địa bàn phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý thiết chế văn hóa địa bàn phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa gồm: Quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch sở vật chất nguồn nhân lực; xây dựng sở vật chất – kỹ thuật, Phát triển nguồn nhân lực; hoạt động tổ chức thiết chế văn hóa; quản lý huy động sử dụng nguồn quỹ hoạt động - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Địa bàn phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa + Phạm vi thời gian: từ năm 2014-2018 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Tổng hợp phân loại tài liệu, phân tích tài liệu, đọc, ghi chép tóm tắt tài liệu khoa học Các tài liệu nghiên cứu đánh hệ thống văn pháp quy có liên quan đến vấn đề quản lý thiết chế văn hóa; …Phương pháp nghiên cứu giúp tác giả làm rõ yếu tố vấn đề quản lý thiết chế văn hóa địa phương - Phương pháp phân tích, tổng hợp: nghiên cứu, tổng hợp, phân tích, cơng trình nghiên cứu, tài liệu, báo cáo khoa học hoạt động quản lý thiết chế văn hóa nhằm khoảng trống cần nghiên cứu luận văn vận dụng vào đề tài - Phương pháp khảo sát thực địa: Quan sát cơng tác quản lý thiết chế văn hóa để biết thực trạng; so sánh để thấy điểm mạnh, điểm yếu, khác biệt để hoàn thiện công tác tổ chức quản lý di thiết chế văn hóa; Miêu tả, chụp ảnh, vấn, thu thập tài liệu hoạt động quản lý thiết chế văn hóa - Phần vấn sâu thực nhằm tìm hiểu vấn đề: Thơng tin thiết chế văn hóa ( diện tích, sở vật chất, nguồn nhân lực, hoạt động thiết chế văn hóa ); máy quản lý thiết chế, vấn đề bất cập hoạt động thiết chế văn hóa Xác định vấn chuyên gia lĩnh vực quản lý thiết chế văn hóa phường Đơng Vệ để thấy chiến lược, phương hướng, quy hoạch thiết chế văn hóa tương lai Dự kiến kết đạt - Luận văn góp phần hệ thống hóa phần lý luận việc quản lý thiết chế văn hóa quản lý thiết chế văn hóa cấp xã phường 10 hoạt động xã hội hóa hạn chế nên sở vật chất cho TCVH thiếu yếu đáp ứng phần nhu cầu nhu cầu hoạt động cuả nhân dân họp triển khai nội dung sách pháp luật, chủ trương nội dung phường thành phố Thanh Hóa thiếu sở vật chất để đa dạng hóa thêm hoạt động khác (3) Nhân lực quản lý thiết chế văn hóa yếu, chủ yếu kiêm nhiệm chưa chuyên ngành, NVH tổ dân phố giao cho cán thôn, tổ bảo quản; phần lớn đội ngũ cán (trưởng thơn, bí thư chi thơn, trưởng ban mặt trận) chưa tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ lại thường xuyên biến động kiêm nhiệm.(4) Các hoạt động tổ chức thiết chế văn hóa phục vụ có hiệu ngày lễ kỷ niệm, nhiệm vụ trị địa phương việc rèn luyện, nâng cao thể chất, tinh thần nhân dân, dịp hè cho thiếu nhi Tuy hoạt động cịn chưa phong phú đa dạng, khơng đồng phố, chưa thu hút toàn dân Các CLB dần quan tâm phát triển Với TCVH truyền thống, Quản lý hoạt động theo phân cấp, di tích gắn với tơn giáo chùa Đại Bi, Bạch Hạc, lễ hội diễn theo ngày đạo Phật; Đình Quảng Xá ( tổ chức tết lễ cổ truyền) Riêng Thái Miếu Hậu Lê, Lễ hội hàng năm, Địa phương chuẩn bị vào lễ hội vào ngày 20,21,22/8 âm lịch (5) Sử dụng huy động nguồn quỹ hoạt động tương đối với mục đích, song cách thức phương thức huy động chưa có nhiều sáng tạo, lượng vốn huy động hạn hẹp ảnh hưởng đến đầu tư xây dựng sở vật chất nội dung hạt động TCVH Trên sở đánh giá thực trạng, dựa quan điểm, định hướng quản lý TCVH điạ bàn phường Đông Vệ, đề tái đề xuất nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý TCVH điạ bàn phường Đơng Vệ gồm: (i) Hồn thiện chế, sách quy hoạch xây dựng sở vật chất; (ii) Nâng cao chất lượng hoạt động tổ chức thiết chế văn hóa; (iii) Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực quản lý thiết chế văn hóa; (iv) Huy động sử dụng hiệu nguồn quỹ hoạt động thiếtchế văn hóa; (v) Tăng cường cơng tác khen thưởng, thanh, kiểm tra, xử lý vi phạm quản lý thiết chế văn hóa 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb VHTT, Hà Nội] Đào Duy Anh (2006), Hán Việt từ điển, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội Lê Thị Anh (2018), Vai trò hệ thống thiết chế văn hóa, tạp chí Cộng Sản số 4, tr 27-29 Trần Văn Ánh (2002), Đại cương công tác Nhà Văn hóa , NXB Văn hóa Nguyễn Duy Bắc (2011), Tập giảng quản lý thiết chế văn hóa Bộ Văn hóa Thơng tin (1992), Thập kỷ văn hóa phát triển, Nxb VHTT, Hà Nội Bộ Văn hóa, Thể thao &Du lịch (2012), Thông tư số 12 ngày 22/12/2010 quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí Trung tâm văn hóa, thể thao xã, phường nhà văn hóa Bộ Văn hóa, Thể thao &Du lịch (2014), Thơng tư 05/2014/TT-BVHTTDL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc sửa đổi, bổ sung Điều Thông tư 12/2010/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2010 quy định mẫu tổ chức, hoạt động tiêu chí trung tâm văn hóa – thể thao xã Nguyễn Văn Cư (2015), Quản lý hoạt động Thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa , Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 10 Chính Phủ (2005), Quyết định số 271/QĐ-TTg ngày 31/10/2005 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống thiết chế văn hóa thơng tin sở đến năm 2010 11 Chính Phủ (2010), Đề án Phát triển văn hóa nông thôn đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 22/QĐ-TTg ngày 5-1-2010 Thủ tướng Chính phủ) 80 12 Chính Phủ (2013),Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013 - 2020, định hướng đến năm 2030 (Quyết định số 2164/QĐ-TTg ngày 11-11-2013 Thủ tướng Chính phủ) 13 Tống Thành Danh (2017), Quản lý nguồn nhân lực Trung tâm Văn hóa thơng tin-Thể thao huyện Hải Hậu, tỉnh Nam Định, chuyên ngành Quản lý Văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội 14 Đảng phường Đông Vệ (2017), Lịch sử Đảng phường Đơng Vệ (1947-2017), Nhà xuất Thanh Hóa 15 Đảng ủy phường Đơng Vệ (2018), Báo cáo đánh giá tình hình thực nhiệm vụ năm 2018; mục tiêu, nhiệm vụ năm 2019 16 Đặng Thị Kiều Giang (2016), Hoạt động tổ chức kiện Nhà văn hóa Thanh niên thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa, Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 17 Phan Thanh Hải (2018), Nâng cao hiệu hoạt động thiết chế văn hóa, thể thao nơng thơn, Tạp chí dân tộc học, số 3, tr72-74 18 Phạm Thanh Hằng (2016),Thiết chế văn hóa sở với việc bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa tín ngưỡng đồng bào dân tộc tỉnh miền núi phía Bắc, Tạp chí lý luận trị, số3 , tr 23-25 19 Nguyễn Thị Hậu (2016),Chính sách thiết chế văn hóa thị, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 3, tr 22-25 20 Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách khoa Việt Nam, (tập 4), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 81 21 Trần Ngọc Hữu (2016), Nâng cao chất lượng hoạt động Nhà Thiếu nhi thành phố Bắc Ninh, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa, Đại học Văn hóa Hà Nội 22 Mai Hữu Khuê (2003), Lý luận quản lý nhà nước, NXB Học viện Hành Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Lê (2005), Văn hóa, đạo đức giao tiếp ứng xử xã hội, NXB Văn hố thơng tin 24 Cẩm Ly (2016), Vai trò quan trọng thiết chế văn hóa, Tạp chí Van hóa nghệ thuật số 3, tr12 25 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 26 La Văn Nam (2015), Giáo trình Văn Hóa cộng đồng, NXB Cao đẳng nghề Yên Bái 27 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 28 Nguyễn Huy Phịng (2018), Xây dựng hồn thiện hệ thống thiết chế văn hóa Việt Nam nay, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 29 Quốc Hội (2001), Số: 28/2001/QH10,Điều luật Quốc hội nước CHXHCNVN di sản văn hóa 30 Trần Thị Minh Tâm (2015), Nâng cao hiệu hoạt động câu lạc bộ, đội nhóm trung tâm văn hóa quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý Văn hóa, Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 31 Huỳnh Quốc Thắng (2016), Thiết chế văn hóa với quản lý xây dựng đời sống văn hóa nâng cao chất lượng sống thành phố HCM, tạp chí Nghiên cứu phát triển tháng 1/2016, tr58-67 82 32 Trần Ngọc Thêm (2000), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 33 Thủ tướng phủ (2013), định Số: 2164/QĐ-TTg, ngày 11/11/2013, phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hướng 2030 34 Nguyễn Hữu Thức (2015), Quản lý thiết chế văn hóa, tập giảng chương trình cao học, Hà Nội 35 Nguyễn Thị Thu Trang (2018), Quản lý nhà nước di tích lịch sử di sản văn hóa vấn đề bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể thời kỳ hội nhập, Tạp chí dân tộc học, số 4, tr34 36 Nguyễn Thị Minh Tú (2011), Chính sách phát triển thiết chế văn hóa, bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc - Hiệu sau năm thực tỉnh Lào Cai, Tạp chí dân tộc học, số 4, tr82-85 37 Dương Thanh Tùng (2016), Đổi hoạt động trung tâm văn hóa cấp tỉnh - nghiên cứu trường hợp Trung tâm Văn hóa tỉnh Hậu Giang, Luận văn Thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý văn hóa, Đại học Văn hóa TP Hồ Chí Minh 38 UBND tỉnh Thanh Hóa (2014), Kế hoạch số 119/KH-UBND, thực quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở giai đoạn 2013-2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Thanh Hóa 39 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt Trung tâm Ngơn ngữ Văn hóa Việt Nam - Bộ Giáo dục đào tạo, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin 83 40 UBND Phường Đơng Vệ (2014), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phịng-an ninh phường Đông Vệ năm 2014 41 UBND Phường Đông Vệ (2015), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phịng-an ninh phường Đơng Vệ năm 2015 42 UBND Phường Đơng Vệ (2016), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phịng-an ninh phường Đơng Vệ năm 2016 43 UBND Phường Đơng Vệ (2017), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phịng-an ninh phường Đơng Vệ năm 2017 44 UBND Phường Đơng Vệ (2018), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội, quốc phịng-an ninh phường Đơng Vệ năm 2018 45 Trần Quốc Vượng (2006), (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Tái lần thứ 8, Nxb GD, Hà Nội 46 Nguyễn Thị Vy (2012), Hoạt động Nhà văn hóa quận Tây Hồ, Luận văn Quản lý văn hóa, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội 47 Lê Thị Oanh Vy (2013), Thực trạng thiết chế văn hóa sở - định hướng giải pháp việc xây dựng văn hóa nơng thơn nay, tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 3, tr 23-24 48 Vũ Yến Vy (2017), Mơ hình hoạt động nhà văn hóa hiệu quả, tạp chí tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 6, tr 13-14 49 Phan Huy Xu (2016), Thanh Hóa: Nâng cao kiến thức quản lý văn hóa xây dựng thiết chế văn hóa sở; Tạp chí Văn hóa & Đời sống số 3, tr 50 Lê Anh Xuân (2018), Hoạt động thiết chế văn hóa thể thao Đơng Sơn nay, Tạp chí Văn hóa & Đời sống số 19, tr3 84 51 Phạm Lan Xuân (2015), Nâng cao chất lượng hoạt động Thiết chế văn hóa sở Thanh Hóa giai đoạn 2015-2020, Học viện Chính trị Khu vực 1- Học viện Chính trị Quốc Gia HCM 52 Phan Thanh Ý (2018), Hoạt động thiết chế văn hóa thể thao Thiệu Hóa trước bối cảnh xây dựng nơng thơn mới, Tạp chí Văn hóa & Đời sống số 14, tr 53 Lê Yên (2019), Quận Đống Đa: Nhiều khó khăn đầu tư thiết chế văn hóa phục vụ người dân, Tạp chí Văn hóa & Đời sống, số 9, tr8 54 Nguyễn Ý Yến (2017), Xây dựng phát huy thiết chế văn hóa tỉnh Thanh Hóa cần đồng bộ, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 7, tr 16-18 55 Phan Yến (2015), Huy động nguồn lực xây dựng sở vật chất văn hóa, Tạp chí số & kiện, số 2, tr12 56 Quách Thu Yến (2015), Nâng cao hiệu hoạt động thiết chế văn hóa, thể thao nơng thơn, Tạp chí Văn hóa & Đời sống, số 57 n Thị Hoàng Yến ( 2018), Từ điển tiếng Việt, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 58 Phúc Thị Yến (2017), Thiết chế văn hóa góp phần phát triển xã hội cách bền vững, Tạp chí Văn hóa & Đời sống, số 59 Xuân Yến (2018), Vai trị hệ thống thiết chế văn hóa, Tạp chí văn hóa nghệ thuật, số 85 Phụ lục : Ảnh Bản đồ hành phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa 86 Cơng nhận Di tích lịch sử chùa Bạch Hạc Chiều ngày 23 tháng 11 năm 2014 tức ngày 02 tháng 10 năm Giáp Ngọ, chùa Bạch Hạc – phường Đơng Vệ, thành Phố Thanh Hóa, Bà Phạm Thị Việt Nga – Phó Chủ tịch UBND thành phố trao Di tích Người chụp: Tác giả Phạm Thu Vân, thời gian chụp tháng 4/2014 Hình ảnh Hoạt động thiện nguyện Chùa Đại Bi năm 2016- Tặng quà đồng bào Miền Trung bị lũ Tác giả: Thích Minh Tâm, thời gian chụp tháng 7/2016 87 Hình ảnh Hoạt động thiện nguyện Chùa Đại Bi năm 2016- Tặng quà đồng bào Miền Trung bị lũ Nguồn: Lê Vân, https://phatgiaothanhhoa.com/chua-dai-bi/thanh-hoa-chua-daibi-cuu-tro-700-suat-qua-den-dong-bao-mien-trung.html, truy cập 14 h ngày 20/4/2019 Lễ kỷ niệm 150 năm Di tích đình làng Quảng Xá 10 năm đón nhận Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2017 Người chụp: tác giả Lê Thị Ngọc, ngày chụp 14/2/2017 88 Hình ảnh chùa Bạch Hạc 2017 Nguồn Lịch sử ĐảngBộ Phường Đơng Vệ 1947-2017 Hình ảnh tập luyện tiết mục tốp nam Bài ca hy vọng phố Quang Trung phường Đông Vệ NVH phố năm 2017 Người chụp: Tác giả Lê Văn Thọ, ngày chụp 20/6/2017 89 Hình ảnh tập luyện văn nghệ CLB văn nghệ phụ nữ phố Quang Trung phường Đông Vệ NVH phố năm 2017 Người chụp: Tác giả Lê Thị Lan, ngày chụp 20/6/2018 Hình ảnh Thái Miều hậu nhà Lê; phường Đơng Vệ Tác giả: Trần Chiến (2018), http://thanhhoacity.gov.vn/web/du-lich-dich- vu/diem-den-hap-dan/thai-mieu-nha-hau-le.html, truy cập 20h ngày 12/4/2019 90 Hình ảnh ngày lễ Vu Lan chùa Đại Bi, tháng 7/2018 Người chụp: Tác giả Lê Văn Ân, chụp 15/7/2018 Hình ảnh Điệu trống cung đình tiết mục văn nghệ đặc sắc lễ kỷ niệm năm 2018 Người chụp: Tác giả Lê Văn Hậu, thời gian chụp 22/8/ 2018 âm lịch 91 Hình ảnh sinh hoạt hè cháu thiếu nhi Phố Mật Sơn 2, Đông Vệ Tác giả Nguyễn Thị Lài, Ngày chụp 28/6/2018 92 93 ... hiệu quản lý thiết chế văn hóa địa bàn phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT CHẾ VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THIẾT CHẾ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA... quản lý thiết chế văn hóa địa bàn phường Đơng Vệ, thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa, từ đưa số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý thiết chế văn hóa địa bàn phường Đơng Vệ, thành. .. SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT CHẾ VĂN HÓA VÀ KHÁI QUÁT VỀ HỆ THỐNG THIẾT CHẾ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN PHƯỜNG ĐƠNG VỆ, THẢNH PHỐ THANH HÓA, TỈNH THANH HÓA 12 1.1 Cơ sở lý luận quản lý thiết chế văn