Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVII XVIII (Luận án tiến sĩ)

215 402 1
Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVII XVIII (Luận án tiến sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (Luận án tiến sĩ)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (Luận án tiến sĩ)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (Luận án tiến sĩ)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (Luận án tiến sĩ)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (Luận án tiến sĩ)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (Luận án tiến sĩ)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (Luận án tiến sĩ)vvThủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (Luận án tiến sĩ)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (Luận án tiến sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THÙY LINH THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII - XVIII LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THÙY LINH THỦ CƠNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP ĐÀNG NGỒI THẾ KỶ XVII - XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN ĐỨC NHUỆ HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các tư liệu sử dụng Luận án trung thực, có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết nghiên cứu Luận án chưa công bố cơng trình khác Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2018 Tác giả Luận án LÊ THÙY LINH LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, chân thành cảm ơn Thầy - PGS TS Nguyễn Đức Nhuệ Là người hướng dẫn khoa học, đồng thời quản lý Phòng Nghiên cứu Lịch sử Địa phương Chuyên ngành, Viện Sử học - nơi công tác năm qua - Thầy ln tận tâm bảo, giúp đỡ, khích lệ tơi từ ngày đầu công tác, hướng dẫn tập trình năm học tập chương trình Nghiên cứu sinh Trong thời gian học tập hoàn thành Luận án, nhận nhiều ủng hộ, giúp đỡ Thầy Cô Khoa Sử học, Phòng Đào tạo Học viện Khoa học Xã hội Tơi chân thành cảm ơn giúp đỡ cán Thư viện Viện Sử học, Phòng Tư liệu Khoa Lịch sử - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Thư viện Quốc gia Việt Nam, Viện Thông tin Khoa học Xã hội Thư viện Đại học Quốc gia Singapore tạo điều kiện cho tiếp cận với nguồn tài liệu đa dạng Chủ trương Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Viện Sử học gắn Đề tài Khoa học cấp sở hàng năm với trình học tập Nghiên cứu sinh (đối với cán tham gia chương trình đào tạo) thực đem lại hiệu tích cực tơi Tơi trân trọng cảm ơn Lãnh đạo Viện Sử học tạo điều kiện cho thực Đề tài Khoa học cấp sở năm qua bước chuẩn bị đặc biệt quan trọng cho trình triển khai Luận án Đồng thời, qua Hội đồng nghiệm thu Đề tài cấp sở hàng năm, nhận ý kiến phản biện quý báu, khơng giúp tơi hồn thiện kiến thức phục vụ cho đề tài Luận án Tiến sĩ mà dẫn để hoàn thiện kỹ nghiên cứu, đáp ứng yêu cầu hoạt động nghiên cứu khoa học lâu dài Tác giả luận án xin gửi lời tri ân chân thành tới thành viên Hội đồng, nhà khoa học công tác Viện Sử học Chân thành cảm ơn gia đình tạo cho ý thức không ngừng học tập từ bé, cảm ơn Anh Hồng Anh Tuấn hỗ trợ thiết yếu thời gian làm Luận án người bạn, đồng nghiệp quan tâm, khích lệ tơi suốt thời gian qua Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, mùa Xuân 2018 Tác giả Lê Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nước 1.2 Nghiên cứu nước 22 1.3 Những vấn đề luận án kế thừa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 27 CHƯƠNG 2: NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ CƠNG, THƯƠNG NGHIỆP ĐÀNG NGỒI THẾ KỶ XVII - XVIII 29 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực kỷ XVII - XVIII 29 2.2 Bối cảnh nước 31 2.3 Vài nét kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài trước kỷ XVII 42 Tiểu kết chương 48 CHƯƠNG 3: KINH TẾ THỦ CÔNG NGHIỆP 49 3.1 Chính sách Nhà nước Lê - Trịnh thủ công nghiệp 49 3.2 Một số nghề thủ công tiêu biểu 56 Tiểu kết chương 80 CHƯƠNG 4: KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP 81 4.1 Chính sách Nhà nước Lê - Trịnh thương nghiệp 81 4.2 Nội thương 93 4.3 Ngoại thương 107 Tiểu kết chương 120 CHƯƠNG 5: TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ CÔNG, THƯƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI ĐÀNG NGỒI THẾ KỶ XVII - XVIII 121 5.1 Tác động trị 121 5.2 Tác động kinh tế… 126 5.3 Tác động xã hội 131 Tiểu kết chương 145 KẾT LUẬN 146 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 152 TÀI LIỆU THAM KHẢO 153 PHỤ LỤC 169 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Cb Chủ biên CIO Compagnie Franςaise des Indes Orientales Cq Cầm quyền CTQG Chính trị Quốc gia ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội EIC East India Company KHXH Khoa học Xã hội KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn LATS Luận án Tiến sĩ NCLS Nghiên cứu Lịch sử Nxb Nhà xuất PL Phụ lục Tr Trang Tp Thành phố VHTT Văn hóa Thơng tin VOC Vereenigde Oost-Indische Compagnie MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong toàn cảnh tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII - XVIII, thủ công nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài thu hút quan tâm định nhà nghiên cứu nước Trước đây, hạn chế nguồn tư liệu, giới nghiên cứu thường tập trung khai thác nguồn tài liệu sử số tập du hành ký thương nhân giáo sỹ phương Tây Các nguồn tư liệu phương Tây khác tư liệu lưu trữ công ty Đông Ấn Hà Lan Anh tư liệu truyền giáo Bồ Đào Nha,…có liên quan đến khía cạnh thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi thời kỳ để ngỏ Những năm gần đây, giới sử học nước ngày dành nhiều quan tâm cho giai đoạn kỷ XVII - XVIII Nhiều nguồn tư liệu tiếp cận khai thác nên cơng trình nghiên cứu tăng số lượng phong phú lĩnh vực khảo cứu Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu học giả nước dịch xuất bản, số nguồn tư liệu bước đầu biên dịch công bố, góp phần phục vụ cơng tác nghiên cứu lịch sử Việt Nam cổ đại trung đại Trong ấn phẩm đó, vấn đề thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII đề cập mức độ đậm, nhạt khác Thủ công nghiệp thương nghiệp phận cấu thành kinh tế, xuất từ chỗ đơn giản sơ khai sản xuất tự cung tự cấp đến việc trao đổi hàng hóa, cao hoạt động thương mại tiền tệ đa dạng phức tạp Đặc điểm chung kinh tế công, thương nghiệp Việt Nam khởi nguồn từ làng xã, phận kinh tế làng xã gắn bó chặt chẽ với hoạt động kinh tế nơng nghiệp Trong q trình chuyển biến thủ cơng nghiệp có vai trò quan trọng thương nghiệp ngược lại, thủ công nghiệp sở thiếu để thương nghiệp phát triển, chuyển từ hình thức trao đổi, bn bán nhỏ lẻ sang hình thức kinh tế hàng hóa, thể yếu tố thị trường Thành tố quan trọng hàng đầu thương nghiệp thương phẩm Ở Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII, thương phẩm đa phần đến từ nguồn hàng thủ công nghiệp Nghiên cứu chung thủ công nghiệp Việt Nam phong phú với nhiều cơng trình nghiên cứu, chuyên luận báo khoa học đề cập đến ngành nghề thủ công, làng nghề truyền thống …Tuy vậy, khẳng định rằng, đến chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống lấy thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII làm đối tượng nghiên cứu độc lập, phân tích mối quan hệ biện chứng mở rộng thủ công nghiệp phát triển thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII XVIII” cho Luận án Tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII, luận án làm sáng tỏ mối quan hệ kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp Từ đó, luận án tập trung làm rõ tác động thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển kinh tế hàng hóa, tác động trị, qn sự, chuyển biến kinh tế - xã hội Đàng Ngoài đánh giá dự nhập thương mại khu vực, quốc tế Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án hướng tới giải nhiệm vụ sau: - Trình bày bối cảnh nước quốc tế, điều kiện tác động đến thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII - Nghiên cứu kinh tế thủ cơng nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII, xem sở cho thương nghiệp phát triển - Nghiên cứu kinh tế thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII hai phương diện nội thương ngoại thương - Phân tích chuyển biến trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII tác động kinh tế công, thương nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp; tác động kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII - Thủ cơng nghiệp: Nghiên cứu sách Nhà nước Lê - Trịnh thủ công nghiệp; Nghiên cứu số nghề thủ công nghiệp tiêu biểu kỷ XVII - XVIII góc độ nguồn cung cấp hàng hóa cho thương nghiệp - Thương nghiệp: Nghiên cứu sách Nhà nước Lê - Trịnh thương nghiệp; Nghiên cứu thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII phương diện nội thương ngoại thương, thể cụ thể khía cạnh: đội ngũ thương nhân, hàng hóa trao đổi trung tâm thương nghiệp - Những tác động kinh tế công, thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII phương diện: trị, quân sự, chuyển biến kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, hoạt động đô thị, chợ, bến tuyến buôn bán; tác động xã hội thể qua thành phần dân cư tượng di dân, biến đổi làng Việt, tơn giáo, tín ngưỡng, nếp nghĩ, lối sống, khoa học kỹ thuật, chữ viết,… 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: từ đầu kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII, triều Lê sụp đổ trước công quân Tây Sơn - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu vấn đề thủ công nghiệp thương nghiệp phạm vi khơng gian Đàng Ngồi, từ ranh giới sông Gianh trở Bắc quốc gia Đại Việt Nội chiến Trịnh - Nguyễn kéo dài 46 năm, từ năm 1627 đến năm 1672, hai bên định dừng chiến tranh lấy sông Gianh làm giới tuyến, phân cắt Đại Việt thành hai miền Tên gọi Đàng Ngoài (Bắc Hà) Đàng Trong (Nam Hà) xuất từ thời điểm Tuy nhiên, thực tế, phân cắt lãnh thổ quyền lực diễn từ đầu kỷ XVII Năm Canh Tý (1600), viện cớ đem qn đánh dẹp Phan Ngạn, Ngơ Đình Nga, Bùi Văn Khuê cửa Đại An, Nguyễn Hoàng chủ động đem quân vào Thuận Hóa, ấp ủ ý tưởng xây dựng lực lượng vùng đất đứng chân riêng họ Nguyễn phía Nam Từ năm Quý Sửu (1613), Nguyễn Phúc Nguyên lên thay Nguyễn Hoàng, thực sách khỏi ảnh hưởng quyền Lê - Trịnh, củng cố quyền lực để nắm giữ đất Thuận Quảng, cục diện Đàng Ngồi - Đàng Trong hình thành rõ ràng hơn1 Về danh xưng tài liệu nước ngồi, người phương Tây phiên âm hai từ “Đơng Kinh” tiếng Bồ, Ý, La tinh, Anh, Pháp nhiều cách khác nhau: Tumkim, Tunkim, Tunkin, Tunchin, Tonchim, Tunquim, Tunquin, Tonquin, Toncquin, Tonquim, Tomquim, Tong-King, Tungking, v.v…[27, tr.12] - Phạm vi nội dung: Về kinh tế thủ công nghiệp, luận án nghiên cứu thủ công nghiệp mối quan hệ với thương nghiệp nên giới hạn nghiên cứu nghề thủ cơng góc độ sở cho kinh tế hàng hóa, cung cấp nguồn hàng cho kinh tế thương nghiệp Do đó, phần viết không sâu nghiên cứu lịch sử ngành nghề, khơng khảo tả quy trình sản xuất nghề thủ cơng góc nhìn dân tộc học không sâu nghiên cứu vấn đề thuộc mối quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, v.v Về kinh tế thương nghiệp, vấn đề nghiên cứu phương diện nội thương ngoại thương Tham khảo thêm cách phân tích người phương Tây địa danh Đàng Trong, Đàng Ngoài: “Đàng Trong” theo cách giải thích truyền thống “con đường bên trong” hay “ở bên trong”, đối lập với “Đàng Ngoài” “con đường bên ngoài” hay “ở bên ngoài” Nhưng bên bên gì? Cách giải thích đầy đủ có tính thuyết phục thầy Dòng Tên, nhà ngơn ngữ Gaspar Amaral báo cáo thường niên 1632 đồn truyền giáo Tonkin Vào thời nhà Mạc thốn đoạt thắng Thăng Long, việc phục hồi nhà Lê kiên trì tổ chức Năm 1545, củng cố mật khu gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An Từ tiến hành trường chinh tận kinh đô bị mất, đến năm 1592 lấy lại từ tay kẻ thoán đoạt sau nhiều lần chinh chiến Chính giai đoạn này, người ta có thói quen gọi miền Nam thống Đàng Trong, miền Bắc phản nghịch Đàng Ngoài Tên gọi nhắc lại giai đoạn lịch sử nhiều thập niên Amaral khẳng định, cách gọi dân gian khơng phải cách gọi thức” (Roland Jacques, Những người Bồ Đào Nha tiên phong lĩnh vực Việt ngữ học, Nxb KHXH, Hà Nội, 2007, tr.16) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác-Lênin làm sở phương pháp luận nghiên cứu Vấn đề “Thủ công nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII” nghiên cứu bối cảnh lịch sử cụ thể kỷ XVII - XVIII, không gian giới hạn Đàng Ngồi Kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp nghiên cứu vận động không ngừng thực tế lịch sử, xã hội kỷ XVII - XVIII nên có mối quan hệ tương tác bối cảnh lịch sử tình hình kinh tế thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Mối quan hệ biện chứng thể sâu sắc thủ công nghiệp thương nghiệp Do đó, phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử phương pháp quan trọng giúp tác giả nghiên cứu vấn đề cách toàn diện, khách quan thấy tác động thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nhằm đạt mục đích đề tài đề ra, phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử sử dụng, gồm phương pháp sau: - Phương pháp chủ đạo phương pháp lịch sử: nghiên cứu vấn đề thủ công nghiệp thương nghiệp theo đồng đại lịch có đánh giá toàn diện khoa học - Phương pháp so sánh: nhằm làm bật đặc tính đối tượng nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic - Phương pháp khu vực học: đặt Đàng Ngoài bối cảnh khu vực quốc tế kỷ XVII - XVIII, nghiên cứu tương tác khu vực, quốc tế với Đàng Ngoài ngược lại, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương Đóng góp khoa học luận án Cơng trình nghiên cứu nghề thủ cơng Việt Nam phong phú Nghiên cứu kinh tế thương nghiệp, đặc biệt vấn đề ngoại thương tăng lên đáng kể vài thập niên gần Trên sở khai thác tổng hợp nguồn tài liệu nước nước ngoài, luận án “Thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII XVIII” nhằm đạt kết nghiên cứu - đóng góp khoa học sau: - Luận án rút đặc điểm, xu hướng phát triển kinh tế thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII - Mối quan hệ biện chứng kinh tế thủ công nghiệp kinh tế thương nghiệp kỷ XVII - XVIII làm rõ: thủ công nghiệp cung cấp nguồn hàng cho hoạt động thương nghiệp Thương nghiệp tác động trở lại hoạt động kinh tế thủ công nghiệp - Luận án phân tích tác động kinh tế thủ cơng nghiệp, thương nghiệp trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII ... rộng thủ công nghiệp phát triển thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài Thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII XVIII cho Luận án Tiến sỹ... hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII, luận án làm sáng tỏ mối quan hệ kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp Từ đó, luận án tập trung làm rõ tác động thủ công nghiệp, thương. .. cứu Vấn đề Thủ công nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII nghiên cứu bối cảnh lịch sử cụ thể kỷ XVII - XVIII, không gian giới hạn Đàng Ngồi Kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp nghiên

Ngày đăng: 30/03/2018, 17:12