1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)

27 496 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)vThủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)Thủ công nghiệp và thương nghiệp Đàng Ngoài thế kỷ XVIIXVIII (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÊ THÙY LINH THỦ CÔNG NGHIỆP VÀ THƯƠNG NGHIỆP ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII - XVIII Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 22 90 13 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.NGUYỄN ĐỨC NHUỆ Phản biện 1: GS TS Nguyễn Quang Ngọc Phản biện 2: PGS TS Trần Thị Vinh Phản biện 3: PGS TS Trịnh Vương Hồng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tồn cảnh tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII - XVIII, thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi thu hút quan tâm định nhà nghiên cứu nước Trước đây, hạn chế nguồn tư liệu, giới nghiên cứu thường tập trung khai thác nguồn tài liệu sử số tập du hành ký thương nhân giáo sỹ phương Tây Các nguồn tư liệu phương Tây khác tư liệu lưu trữ công ty Đông Ấn Hà Lan Anh tư liệu truyền giáo Bồ Đào Nha,…có liên quan đến khía cạnh thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi thời kỳ để ngỏ Những năm gần đây, giới sử học nước ngày dành nhiều quan tâm cho giai đoạn kỷ XVII - XVIII Nhiều nguồn tư liệu tiếp cận khai thác nên cơng trình nghiên cứu tăng số lượng phong phú lĩnh vực khảo cứu Bên cạnh đó, số cơng trình nghiên cứu học giả nước dịch xuất bản, số nguồn tư liệu bước đầu biên dịch cơng bố, góp phần phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử Việt Nam cổ đại trung đại Trong ấn phẩm đó, vấn đề thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII đề cập mức độ đậm, nhạt khác Thủ công nghiệp thương nghiệp phận cấu thành kinh tế, xuất từ chỗ đơn giản sơ khai sản xuất tự cung tự cấp đến việc trao đổi hàng hóa, cao hoạt động thương mại tiền tệ đa dạng phức tạp Đặc điểm chung kinh tế công, thương nghiệp Việt Nam khởi nguồn từ làng xã, phận kinh tế làng xã gắn bó chặt chẽ với hoạt động kinh tế nơng nghiệp Trong q trình chuyển biến thủ cơng nghiệp có vai trò quan trọng thương nghiệp ngược lại, thủ công nghiệp sở thiếu để thương nghiệp phát triển, chuyển từ hình thức trao đổi, bn bán nhỏ lẻ sang hình thức kinh tế hàng hóa, thể yếu tố thị trường Thành tố quan trọng hàng đầu thương nghiệp thương phẩm Ở Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII, thương phẩm đa phần đến từ nguồn hàng thủ công nghiệp Nghiên cứu chung thủ công nghiệp Việt Nam phong phú với nhiều cơng trình nghiên cứu, chun luận báo khoa học đề cập đến ngành nghề thủ cơng, làng nghề truyền thống …Tuy vậy, khẳng định rằng, đến chưa có cơng trình nghiên cứu hệ thống lấy thủ công nghiệp, thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII làm đối tượng nghiên cứu độc lập, phân tích mối quan hệ biện chứng mở rộng thủ công nghiệp phát triển thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi chọn đề tài “Thủ công nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII XVIII” cho Luận án Tiến sỹ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu tình hình thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII, luận án làm sáng tỏ mối quan hệ kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp Từ đó, luận án tập trung làm rõ tác động thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển kinh tế hàng hóa, tác động trị, quân sự, chuyển biến kinh tế - xã hội Đàng Ngoài đánh giá dự nhập thương mại khu vực, quốc tế Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, luận án hướng tới giải nhiệm vụ sau: - Trình bày bối cảnh nước quốc tế, điều kiện tác động đến thủ công nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII - Nghiên cứu kinh tế thủ cơng nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII XVIII, xem sở cho thương nghiệp phát triển - Nghiên cứu kinh tế thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII XVIII hai phương diện nội thương ngoại thương - Phân tích chuyển biến trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII tác động kinh tế công, thương nghiệp Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hoạt động kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp; tác động kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII - Thủ công nghiệp: Nghiên cứu sách Nhà nước Lê Trịnh thủ công nghiệp; Nghiên cứu số nghề thủ công nghiệp tiêu biểu kỷ XVII - XVIII góc độ nguồn cung cấp hàng hóa cho thương nghiệp - Thương nghiệp: Nghiên cứu sách Nhà nước Lê Trịnh thương nghiệp; Nghiên cứu thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII phương diện nội thương ngoại thương, thể cụ thể khía cạnh: đội ngũ thương nhân, hàng hóa trao đổi trung tâm thương nghiệp - Những tác động kinh tế công, thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII phương diện: trị, quân sự, chuyển biến kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp, hoạt động đô thị, chợ, bến tuyến buôn bán; tác động xã hội thể qua thành phần dân cư tượng di dân, biến đổi làng Việt, tơn giáo, tín ngưỡng, tư duy, lối sống, khoa học kỹ thuật, chữ viết,… 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian: từ đầu kỷ XVII đến cuối kỷ XVIII, triều Lê sụp đổ trước công quân Tây Sơn - Phạm vi không gian: Luận án nghiên cứu vấn đề thủ công nghiệp thương nghiệp phạm vi khơng gian Đàng Ngồi, từ ranh giới sông Gianh trở Bắc quốc gia Đại Việt Nội chiến Trịnh - Nguyễn kéo dài 46 năm, từ năm 1627 đến năm 1672, hai bên định dừng chiến tranh lấy sông Gianh làm giới tuyến, phân cắt Đại Việt thành hai miền Tên gọi Đàng Ngoài (Bắc Hà) Đàng Trong (Nam Hà) xuất từ thời điểm Tuy nhiên, thực tế, phân cắt lãnh thổ quyền lực diễn từ đầu kỷ XVII Năm Canh Tý (1600), viện cớ đem qn đánh dẹp Phan Ngạn, Ngơ Đình Nga, Bùi Văn Khuê cửa Đại An, Nguyễn Hoàng chủ động đem quân vào Thuận Hóa, ấp ủ ý tưởng xây dựng lực lượng vùng đất đứng chân riêng họ Nguyễn phía Nam Từ năm Quý Sửu (1613), Nguyễn Phúc Nguyên lên thay Nguyễn Hoàng, thực sách khỏi ảnh hưởng quyền Lê - Trịnh, củng cố quyền lực để nắm giữ đất Thuận Quảng, cục diện Đàng Ngoài - Đàng Trong hình thành rõ ràng - Phạm vi nội dung: Về kinh tế thủ công nghiệp, luận án nghiên cứu thủ công nghiệp mối quan hệ với thương nghiệp nên giới hạn nghiên cứu nghề thủ cơng góc độ sở cho kinh tế hàng hóa, cung cấp nguồn hàng cho kinh tế thương nghiệp Do đó, phần viết khơng sâu nghiên cứu lịch sử ngành nghề, không khảo tả quy trình sản xuất nghề thủ cơng góc nhìn dân tộc học khơng sâu nghiên cứu vấn đề thuộc mối quan hệ sản xuất, lực lượng sản xuất, v.v Về kinh tế thương nghiệp, vấn đề nghiên cứu phương diện nội thương ngoại thương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin làm sở phương pháp luận nghiên cứu Vấn đề “Thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII” nghiên cứu bối cảnh lịch sử cụ thể kỷ XVII - XVIII, khơng gian giới hạn Đàng Ngồi Kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp nghiên cứu vận động không ngừng thực tế lịch sử, xã hội kỷ XVII - XVIII nên có mối quan hệ tương tác bối cảnh lịch sử tình hình kinh tế thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Mối quan hệ biện chứng thể sâu sắc thủ cơng nghiệp thương nghiệp Do đó, phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử phương pháp quan trọng giúp tác giả nghiên cứu vấn đề cách toàn diện, khách quan thấy tác động thủ công nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII 4.2 Phương pháp nghiên cứu Nhằm đạt mục đích đề tài đề ra, phương pháp nghiên cứu khoa học lịch sử sử dụng, gồm phương pháp sau: - Phương pháp chủ đạo phương pháp lịch sử: nghiên cứu vấn đề thủ công nghiệp thương nghiệp theo đồng đại lịch có đánh giá tồn diện khoa học - Phương pháp so sánh: nhằm làm bật đặc tính đối tượng nghiên cứu - Phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp logic - Phương pháp khu vực học: đặt Đàng Ngoài bối cảnh khu vực quốc tế kỷ XVII - XVIII, nghiên cứu tương tác khu vực, quốc tế với Đàng Ngoài ngược lại, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương Đóng góp khoa học luận án Cơng trình nghiên cứu nghề thủ công Việt Nam phong phú Nghiên cứu kinh tế thương nghiệp, đặc biệt vấn đề ngoại thương tăng lên đáng kể vài thập niên gần Trên sở khai thác tổng hợp nguồn tài liệu nước nước ngồi, luận án “Thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII” nhằm đạt kết nghiên cứu - đóng góp khoa học sau: - Luận án rút đặc điểm, xu hướng phát triển kinh tế thủ cơng nghiệp, thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII - Mối quan hệ biện chứng kinh tế thủ công nghiệp kinh tế thương nghiệp kỷ XVII - XVIII làm rõ: thủ công nghiệp cung cấp nguồn hàng cho hoạt động thương nghiệp Thương nghiệp tác động trở lại hoạt động kinh tế thủ công nghiệp - Luận án phân tích tác động kinh tế thủ cơng nghiệp, thương nghiệp trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII - Đồng thời, luận án chứng minh vai trò kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp dự nhập thương mại khu vực quốc tế Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Trên sở phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu khoa học nguồn tài liệu tin cậy, luận án cung cấp kết nghiên cứu đặc điểm xu hướng phát triển kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII, góp phần hiểu sâu kinh tế Việt Nam khứ Luận án “Thủ công nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII” cho thấy mối quan hệ kinh tế thủ công nghiệp kinh tế thương nghiệp, tác động qua lại hai phận kinh tế, qua đó, rút kinh nghiệm phát triển kinh tế Bài học kinh nghiệm hoạch định sách nhà nước: sách phải phù hợp với tình hình phát triển kinh tế nói chung, kinh tế thủ cơng nghiệp, thương nghiệp nói riêng Đồng thời, giai đoạn lịch sử cụ thể, sách phải linh hoạt phù hợp với yêu cầu thực tiễn Vai trò ngành kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp hội nhập khu vực quốc tế Việt Nam vấn đề diễn tiếp tục tương lai Luận án nhiều đưa học kinh nghiệm Việt Nam trình hội nhập việc phải bảo tồn phát huy giá trị nghề thủ công làng nghề truyền thống bối cảnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Cơ cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Những yếu tố tác động đến kinh tế công, thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII Chương 3: Kinh tế thủ công nghiệp Chương 4: Kinh tế thương nghiệp Chương 5: Tác động kinh tế công, thương nghiệp trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu nước 1.1.1 Những cơng trình nghiên đề cập đến thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII Trước năm 1975, bối cảnh nước tập trung vào hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, vấn đề kinh tế nói chung cơng, thương nghiệp nói riêng khơng trọng nghiên cứu Thời kỳ này, cơng trình đáng ý Tình hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời Lê Mạt Vương Hoàng Tuyên (Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội, 1959) Sau năm 1975, số lượng cơng trình nghiên cứu có đề cập đến kinh tế cơng, thương nghiệp tăng lên đáng kể Thủ công nghiệp, thương nghiệp Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Do đó, hầu hết nghiên cứu làng xã Việt Nam đề cập đến công, thương nghiệp cấu thành kinh tế nông thôn Đồng thời, vấn đề nghiên cứu cách khái quát cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam nói chung, hội thảo khoa học quy mơ, phải kể đến Hội thảo Quốc tế Việt Nam học 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến thủ cơng nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII Nghiên cứu thủ công nghiệp Việt Nam đa dạng, phong phú, thường đề cập đến lịch sử hình thành phát triển nghề làng nghề, đặc trưng nghề tinh hoa nghề nghiệp cha ông, cung cấp cho thông tin nghề thủ công Việt Nam từ xưa đến Thời Pháp thuộc, có số cơng trình nghiên cứu tiếng Pháp Trong năm kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, vấn đề tiểu thủ công nghiệp không trọng nghiên cứu Sang đến năm 80, 90 kỷ XX, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đất nước sau chiến tranh, vấn đề thủ công nghiệp đẩy mạnh nghiên cứu Bên cạnh nghiên cứu chung, khái qt tình hình thủ cơng nghiệp nước, có cơng trình chun khảo nghề thủ công riêng biệt địa phương cụ thể 1.1.3 Những cơng trình nghiên cứu liên quan trực tiếp đến thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII 1.1.3.1 Nghiên cứu kinh tế nội thương Trong tương quan so sánh với nghiên cứu ngoại thương, cơng trình nghiên cứu nội thương Việt Nam nói chung Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII nói riêng ỏi tản mạn nhiều Trong khoảng thời gian dài kỷ gần chục năm kỷ XX đến nay, vấn đề nội thương Việt Nam nói chung, Đàng Ngồi nói riêng chưa thực đầu tư nghiên cứu cách thỏa đáng 1.1.3.2 Nghiên cứu kinh tế ngoại thương Những năm 50, 60 kỷ XX, vài nghiên cứu thương nghiệp xuất bản, ngày nay, quan điểm nguồn sử liệu cần bổ sung, cập nhật Từ năm 80 kỷ XX, vấn đề thương nghiệp Việt Nam bước nghiên cứu cách hệ thống Từ thập niên đầu kỷ XXI trở lại đây, vấn đề ngoại thương nghiên cứu cách hệ thống với số lượng tác cơng trình nghiên cứu ngày nở rộ, nhiều nguồn tài liệu nước ngày khai mở lượng khoa học cao, dựa nguồn tài liệu đáng tin cậy từ kho tài liệu lưu trữ phương Tây Những nghiên cứu nội thương Đàng Ngồi có phần hạn chế nguồn sử liệu phần bổ sung tài liệu phương Tây đương thời Tác giả luận án kế thừa kết nghiên cứu điểm thuận lợi cho trình nghiên cứu đề tài “Thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII” 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tiếp tục nghiên cứu Nghiên cứu thủ công nghiệp Việt Nam đa dạng, phong phú, bao quát hầu hết nghề thủ công truyền thống Tuy nhiên, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu thủ cơng nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII-XVIII, đó, luận án tập trung vào nghề thủ công hai kỷ Các nghề thủ công nghiệp đề cập đến nghiên cứu trước phong phú Tuy nhiên, mức độ nghiên cứu sâu tập trung vào số nghề thủ cơng (như đề cập trên) Vì vậy, có điều kiện nghiên cứu chuyên sâu hơn, đồng thời mở rộng đối tượng nghề, hẳn vẫn đề đáng quan tâm Hầu hết nghiên cứu thủ công nghiệp góc độ nghề thủ cơng truyền thống, nguồn gốc nghề, kỹ thuật chế tác,…Những nghiên cứu kinh tế thương nghiệp lấy trọng tâm nghiên cứu trao đổi hàng hóa, tỉ trọng hàng - tiền, mức độ thơng thương,…Do đó, nghiên cứu chưa phân tích mối quan hệ thủ công nghiệp với thương nghiệp Việc đặt thương nghiệp mối quan hệ với thủ công nghiệp - nguồn cung cấp sản phẩm chủ yếu cho hoạt động thương nghiệp - chưa nghiên cứu cách thỏa đáng Do đó, luận án “Thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII” cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ vấn đề nêu để thấy mối quan hệ hai phận kinh tế giai đoạn Qua việc nghiên cứu mối quan hệ thủ cơng nghiệp với thương nghiệp, luận án phân tích tác động qua lại hai phận kinh tế Có thể khẳng định kinh tế cơng, thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII XVIII có mối quan hệ tương hỗ, thúc đẩy phát triển kỷ XVII giảm sút kỷ XVIII Luận án không làm sáng tỏ 11 mối quan hệ mà phân tích biến chuyển kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp kỷ XVII - XVIII Thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII XVIII tác động sâu sắc đến chuyển biến trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Đàng Ngồi kỷ Căn nguồn sử liệu phong phú, đáng tin cậy, tác giả luận án phân tích tác động biến chuyển mà dấu ấn thể tương đối rõ nét, phong phú, giúp người đọc hiểu bối cảnh lịch sử, kinh tế, xã hội Đàng Ngoài kỷ Đây coi đóng góp luận án “Thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII” CHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ CƠNG, THƯƠNG NGHIỆP ĐÀNG NGỒI THẾ KỶ XVII - XVIII 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực kỷ XVII - XVIII Thuộc Đông Nam Á - khu vực nằm án ngữ đường hàng hải nối liền Ấn Độ Dương Thái Bình Dương - Đại Việt vị trí tương đối thuận lợi cho tiếp nhận tác động từ bên Olov Jansé gọi vị trí “ngã tư tộc người văn minh” Thế kỷ XVII - XVIII, Đại Việt cầu chuyển giao nhiều hoạt động thương mại khu vực Do đó, Đại Việt kỷ chịu tác động sâu sắc tình hình quốc tế khu vực 2.2 Bối cảnh nước 2.2.1 Tình hình trị Thế kỷ XVII - XVIII coi thời kỳ lịch sử tương đối đặc biệt tiến trình phát triển lịch sử Việt Nam thời Cổ trung đại Mâu thuẫn tập đoàn phong kiến dẫn đến tượng đất nước bị chia cắt: vùng đất từ sơng Gianh trở Bắc gọi Đàng Ngồi (Bắc Hà) quyền Lê - Trịnh cai trị, vùng Thuận - Quảng gọi xứ Đàng Trong (Nam Hà) chúa Nguyễn cai quản Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ năm Đinh Mão (1627), kéo dài 46 năm, sau lần giao tranh liệt, hai bên định hưu chiến năm Nhâm Tý (1672) 12 Đáp ứng nhu cầu chiến, chúa Trịnh - vua Lê Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong phải sức chuẩn bị, củng cố lực lượng tiềm lực quân sự, kinh tế, đồng thời tăng cường mở rộng giao thương kinh tế với bên để tìm kiếm hậu thuẫn quân Nguyên nhân nội góp phần quan trọng thúc đẩy kinh tế Đàng Ngoài phát triển dù bối cảnh chiến tranh Tuy nhiên, từ cuối kỷ XVII, Đàng Ngồi xuất biểu suy thối Khởi nghĩa tôn thất nhà Lê, khởi nghĩa nông dân bùng nổ Từ thực tế thấy nhu cầu thống mặt lãnh thổ tập trung quyền lực nhu cầu tất yếu nhà nước Lê - Trịnh Do đó, việc phát triển kinh tế làm sở cho việc xây dựng lực lượng quân yêu cầu thiết Kinh tế Đàng Ngồi nói chung, kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp, ngoại thương Đàng Ngồi nói riêng có động lực để phát triển điều kiện chiến tranh hoàn toàn khơng phải nghịch lý 2.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội Trong bối cảnh đất nước chiến tranh liên miên, đan xen hưu chiến kéo dài, kinh tế Đàng Ngồi có phát triển làm tảng cho hưng khởi thương nghiệp Nhìn chung, kỷ XVII - XVIII, kinh tế Việt Nam có bước tiến khơng thể phủ nhận thể qua nông nghiệp phát triển đa dạng hóa, ngành tiểu thủ cơng, kinh tế nội thương, ngoại thương tăng trưởng, đô thị phát triển, lưu hành tiền tệ gia tăng Đàng Ngồi hình thành mạng lưới chợ khắp địa phương, số đô thị, trung tâm buôn bán hưng thịnh Hệ thống giao thông đường thủy, đường tương đối thuận tiện cho thuyền bè lại, vận chuyển Sự hưng khởi công, thương nghiệp thời kỳ dựa tảng vật chất kinh tế nông nghiệp mà nguyên sâu xa phổ biến tượng tư hữu ruộng đất kỷ Khi chế độ tư hữu ruộng đất phát triển mạnh mẽ, kinh tế tiểu nông mở rộng làm xuất sản phẩm nông nghiệp dư thừa, nguồn nguyên liệu cho kinh tế thủ cơng nghiệp trở nên phong phú hơn, kích thích kinh tế hàng hóa phát triển 13 2.3 Vài nét thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi trước kỷ XVII 2.3.1 Thủ cơng nghiệp Đàng Ngồi trước kỷ XVII Thủ cơng nghiệp Việt Nam có lịch sử phát triển lâu đời dựa nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng, phong phú Từ lịch sử, nghề thủ công truyền thống Việt Nam đa dạng loại hình nghề, kỹ thuật ngày nâng cao trở nên tinh xảo nghề nghề dệt, nghề gốm Dưới thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ, Mạc tồn hai loại hình thủ cơng nghiệp: thủ công nghiệp nhà nước quản lý thủ công nghiệp nhân dân 2.3.2 Thương nghiệp Đàng Ngoài trước kỷ XVII Về bản, ý thức hệ Nho giáo coi nông nghiệp nghề gốc, thương mại nghề ngọn, sách quyền phong kiến “trọng nông ức thương” Tuy nhiên, chừng mực định, hoạt động thương nghiệp diễn đáp ứng nhu cầu thực tế sống, hoạt động mua bán nhân dân nước, làng xóm, vùng miền, nhân dân vùng biên giới với nước láng giềng Trung Quốc, Ai Lao, Xiêm,… Nội thương thời trải từ thời Lý đến thời Mạc có phát triển khác thời có chung đặc điểm: việc bn bán nước lấy hệ thống chợ làm sở, địa điểm để trao đổi hàng hóa; đồng tiền khẳng định vị trí giao thương Với ngoại thương, có thời điểm phát triển nhìn chung, triều đại phong kiến qn chủ có sách hạn chế giao thương với người ngoại quốc mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia Tiểu kết chương 2: Thế kỷ XVII - XVIII, Đại Việt nói chung, Đàng Ngồi nói riêng chịu tác động sâu sắc bối cảnh quốc tế khu vực Dù muộn so Đàng Trong Đàng Ngoài tận dụng thuận lợi kỷ nguyên “thương mại biển Đông” đem lại cho phát triển kinh tế, đặc biệt ngoại thương Bối cảnh trị kỷ diễn biến phức tạp với diện lực chính: vua Lê, chúa Trịnh phía Bắc tạo nên thể chế trị song trùng 14 quyền lực chúa Nguyễn phía Nam cho thấy phân tán trị nước Cục diện Trịnh - Nguyễn phân tranh kéo dài, theo lẽ thường tàn phá kinh tế Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm bối cảnh quốc tế khu vực kỷ XVII - XVIII, đặc biệt nhu cầu khí tài chiến tranh, hỗ trợ quân lực phương Tây quyền Lê - Trịnh tác động mạnh mẽ đến phát triển kinh tế công, thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ Đại Việt nói chung, Đàng Ngồi nói riêng hội tụ điều kiện thuận lợi từ truyền thống sản xuất thủ công nghiệp tiền đề hoạt động thương nghiệp khứ để phát triển kinh tế công, thương nghiệp tiếp nhận yếu tố bên ngoài, dự nhập mạnh mẽ vào mạng lưới thương mại biển Đông kỷ XVII - XVIII Nền kinh tế nước có động lực để phát triển Hiện tượng lớn làm thời kỳ khác với thời kỳ trước phát triển quyền tư hữu Xuất phát từ tư hữu ruộng đất, kinh tế nông nghiệp phát triển, tạo đà cho thủ công nghiệp thương nghiệp Thủ công nghiệp gồm có thủ cơng nghiệp nhà nước thủ công nghiệp dân gian song song phát triển, cung cấp nguồn hàng hóa cho hoạt động nội thương phần cho xuất Kinh tế hàng hóa phát triển mạnh mẽ Đàng Ngoài kỷ XVII giảm dần từ đầu kỷ XVIII nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan Sự xuống kinh tế nói chung, kinh tế thủ cơng nghiệp, thương nghiệp gắn liền với biến động trị, xã hội, điển hình phát triển rầm rộ khởi nghĩa nông dân từ kỷ XVIII CHƯƠNG KINH TẾ THỦ CƠNG NGHIỆP 3.1 Chính sách Nhà nước Lê - Trịnh thủ cơng nghiệp Chính sách Nhà nước Lê - Trịnh thủ công nghiệp thể phương diện: Chính sách Nhà nước thợ thủ cơng (gồm có thợ bách tác thợ thủ cơng địa phương); Quy định chất lượng hình thức sản phẩm thủ cơng nghiệp; Quy định trao đổi, buôn bán sản phẩm thủ công nghiệp; Chính sách thuế nghề thủ cơng nghiệp; Chính sách nghề thủ cơng nghiệp khai thác 15 3.2 Một số nghề thủ công tiêu biểu Nghề thủ cơng Đàng Ngồi phong phú, chúng tơi xếp thành nhóm nghề: Nghề gốm sứ; Nghề dệt, nghề nhuộm, nghề thêu; Nghề xây dựng; Nghề mộc; Nghề khai mỏ, luyện kim; Nghề kim hoàn; Nghề khảm trai, thếp vàng bạc, nghề ngọc; Nghề sơn, Nghề làm giấy, nghề in cổ truyền in tranh dân gian; Nghề đóng thuyền; Nghề đan lát số nghề khác Tiểu kết chương 3: Thế kỷ XVII-XVIII, chiến tranh Trịnh-Nguyễn diễn liên miên, thuế khóa phu dịch nặng nề, khởi nghĩa nơng dân bùng nổ nên có quan điểm cho “các nghề thủ cơng bị đình đốn…nghề thủ công phát triển được” Tuy nhiên, nhu cầu trao đổi, đặc biệt với lực lượng thương nhân nước ngoài, tận dụng thời gian hưu chiến đan xen, nghề thủ công nghiệp phát triển mạnh mẽ, thể qua số lượng nghề thủ công tăng nhanh, số lượng người làm nghề thủ công nhiều lên xuất thêm nhiều ngành nghề Chúng tơi nhóm thành 12 nhóm nghề bóc tách thành nghề thủ cơng cụ thể, số lượng nghề nhiều Thủ công nghiệp không phản ánh đời sống vật chất nhân dân mà biểu nấc thang phát triển văn hóa, văn minh dân tộc Việt Nam Các nghề thủ công phần nhiều tập trung vùng đồng bằng, mật độ cao Thăng Long tứ trấn - vùng có nhiều điều kiện thuận lợi mặt thổ nhưỡng, điều kiện khí hậu vị trí địa lý thuận lợi cho giao thương diễn Sự mở rộng ngành nghề thủ công sở cho thương nghiệp hướng đến xuất Tuy nhiên, tất sản phẩm nghề thủ cơng kể trở thành hàng hóa xuất mà có phân hóa: số lượng lớn nghề thủ công cung cấp sản phẩm cho nội thương số nghề trọng điểm tơ lụa, gốm sứ không phục vụ cho nội thương mà ngoại thương, góp phần tích cực vào phát triển thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII Từ cuối kỷ XVII, với suy thoái kinh tế Đàng Ngồi, hoạt động sản xuất thủ cơng nghiệp bị đình đốn 16 CHƯƠNG KINH TẾ THƯƠNG NGHIỆP 4.1 Chính sách Nhà nước Lê - Trịnh thương nghiệp 4.1.1 Chính sách nội thương Chính sách Nhà nước Lê - Trịnh nội thương thể qua: Chính sách quản lý chợ, sách thuế (thuế chợ, thuế tuần ty, thuế bến đò), sách tiền tệ, quy định đơn vị đo lường 4.1.2 Chính sách ngoại thương Đặc điểm bật sách ngoại thương Nhà nước Lê - Trịnh Nhà nước nắm độc quyền ngoại thương Các phương thức giao dịch phức tạp, thực thi biện pháp kiểm soát nghiêm ngặt lại có thiếu quán Phần lớn kỷ XVII, nhà nước thực thi sách thương mại thoáng mở, từ cuối kỷ XVII - XVIII, sách thương mại thắt chặt hơn, cản trở nước đến tự thông thương với Đại Việt nên hiệu đạt kinh tế ngoại thương, đặc biệt kỷ XVIII bị hạn chế 4.2 Nội thương 4.2.1 Đội ngũ thương nhân Về nguồn gốc, thương nhân Việt xuất thân từ nơng dân, hình thành môi trường kinh tế - xã hội nông thơn phong kiến vốn khép kín đặc tính kinh tế nông nghiệp nghèo nàn quy định đặc điểm như: tính tiểu nơng, hạn hẹp vốn tư thương mại 4.2.2 Các mặt hàng trao đổi chủ yếu Các mặt hàng trao đổi sản vật, sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu người dân tầng lớp xã hội Đàng Ngồi Thơng qua biểu đánh thuế Nhà nước, thấy mặt hàng trao đổi phong phú đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước 4.2.3 Tiền bạc trao đổi nước Tiền đồng sử dụng để buôn bán, trao đổi Đàng Ngoài chủ yếu Ngoài ra, kỷ này, vàng bạc dùng để bn bán hàng hóa quan trọng Hoạt động cho vay nặng lãi “rất phổ biến trở nên ghê tởm Đàng Ngoài” người nghèo khổ chiếm số lượng lớn số dân cư đông đúc 17 Thế kỷ XVII-XVIII, hoạt động đổi tiền diễn thường xuyên trở thành nghề xã hội 4.2.4 Hệ thống chợ, bến, trung tâm thương nghiệp, tuyến buôn bán Gắn liền với hoạt động thương mại hệ thống chợ, bến, trung tâm thương nghiệp tuyến buôn bán Thế kỷ XVII, thương nghiệp phát triển mạnh, địa điểm nhộn nhịp trở nên thưa thớt dần kỷ XVIII với suy giảm hoạt động thương nghiệp kinh tế Đàng Ngồi nói chung 4.3 Ngoại thương 4.3.1 Đội ngũ thương nhân Đội ngũ thương nhân diện thị trường Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII gồm có: thương nhân Việt, thương nhân Trung Quốc, Nhật Bản, thương nhân Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp thương nhân số nước khác 4.3.2 Hàng hóa xuất Cơ cấu hàng xuất đề cập đến gồm có: tơ lụa, gốm sứ, vàng, xạ hương quế 4.3.3 Hàng hóa nhập Cơ cấu hàng nhập vào thị trường Đàng Ngồi gồm có: kim loại tiền, vũ khí khí tài chiến tranh, loại vải ngoại nhập số mặt hàng khác Tiểu kết chương 4: Thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII-XVIII nghiên cứu phương diện: đội ngũ thương nhân, mặt hàng xuất nhập chủ yếu, hệ thống chợ, bến, trung tâm thương nghiệp, tuyến bn bán Nhìn chung, kinh tế nội thương tương đối phát triển tạo tiền đề cho mở rộng ngoại thương Đàng Ngồi kỷ XVII Cơ cấu hàng hóa xuất nhập kỷ XVII - XVIII phản ánh thực tế là: hàng xuất chủ yếu sản phẩm thủ công nghiệp dựa lợi tự nhiên Hàng hóa nhập chủ yếu khí tài chiến tranh mặt hàng xa xỉ, đáp ứng nhu cầu nhà cầm quyền cho chiến tranh hiếu kỳ, nhu cầu tiêu dùng xa xỉ phận vua chúa, quan lại, buôn bán cho nhân dân Theo đánh giá tác giả Đỗ Thị Thùy Lan, 18 thị trường Đàng Ngoài để mua để bán Trong kỷ này, yếu tố thị trường kinh tế hàng hóa thể khơng đầy đủ cho can thiệp mức yếu tố trị, quân sách Nhà nước Lê - Trịnh Từ cuối kỷ XVII đến kỷ XVIII, tình hình thương mại trở nên trầm lắng hơn, đặc biệt lĩnh vực ngoại thương nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan Trước hết thay đổi thái độ sách Nhà nước quyền Lê - Trịnh Thương nhân Samuel Baron thẳng thắn rõ thực tế: “Ở thời điểm họ giữ khoảng cách với người nước ngồi trước, chí chẳng thèm đếm xỉa đến họ…Trước đây, bọn người tầng lớp Đàng Ngồi chuộng hàng hóa nước ngồi họ dửng dưng với tất cả, ngoại trừ nén vàng, nén bạc Nhật Bản súc vải khổ rộng châu Âu hấp dẫn họ nhiều Họ chẳng thèm đối hồi đến việc thăm thú nước khác, cho chẳng có nơi đâu vương quốc họ chẳng tỏ kính trọng người nước ngồi” Người Anh đến Đàng Ngoài năm 1672 với khởi đầu khơng thuận lợi Họ gặp phải vơ vàn khó khăn từ phía phủ Chúa cạnh tranh khốc liệt người Hà Lan Người Anh than phiền việc mua bán chẳng theo luật lệ mà phụ thuộc vào tâm trạng Chúa: “Nếu Chúa vui kiến nghị chúng tơi giải cách bất ngờ mà không dựa điều khoản khơng có tun bố hay hứa hẹn trước nào” Thương nhân Samuel Baron nhận định cuối kỷ XVII, việc buôn bán với Đàng Ngoài thuộc loại ngán ngẩm toàn xứ Đơng Ấn Vì lẽ đó, lực thương nhân phương Tây rời bỏ thị trường Đàng Ngoài từ cuối kỷ XVII, sang kỷ XVIII, thương nhân ngoại quốc Đàng Ngoài phần lớn người Trung Quốc Nền kinh tế nước kỷ bị tác động mạnh mẽ yếu tố trị tình trạng xã hội rối ren Nơng dân phiêu tán, khởi nghĩa nông dân bùng nổ, sản xuất nơng nghiệp đình đốn, thương nhân rời bỏ thị trường Đàng Ngồi Chính sách nhà nước khắt khe hơn, quan lại nhũng nhiễu người bn bán,…Tổng hòa ngun nhân kể khiến thủ cơng nghiệp đình trệ, thương nghiệp sa sút, bước thụt lùi đáng kể so với kỷ XVII 19 CHƯƠNG TÁC ĐỘNG CỦA KINH TẾ CƠNG, THƯƠNG NGHIỆP ĐỐI VỚI CHÍNH TRỊ, KINH TẾ, XÃ HỘI ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII - XVIII Sự phát triển kinh tế cơng, thương nghiệp góp phần quan trọng vào hưng thịnh toàn kinh tế Dưới tác động bối cảnh kỷ nguyên thương mại, vai trò động thương nhân phương Tây, chuyển biến hoạt động thương nhân người Việt, thương nghiệp nói riêng tồn kinh tế Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII có nhân tố tích cực để phát triển Nền sản xuất hàng hóa “thâm nhập vào kinh tế phong kiến tự nhiên”, góp phần làm thay đổi cấu kinh tế phong kiến Sự khởi sắc kinh tế công thương kỷ XVII - XVIII đưa đến nhiều chuyển biến quan trọng trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngoài 5.1 Tác động trị Tác động trị Đàng Ngoài thể phương diện: ý thức hệ phong kiến, quản lý Nhà nước, quân 5.2 Tác động kinh tế Sự hưng khởi kinh tế công, thương nghiệp tác động đến chuyển đổi cấu kinh tế Đàng Ngoài kỷ XVII XVIII Do hạn chế tư liệu, chúng tơi khơng có số liệu cụ thể tỉ trọng thành phần kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp nông nghiệp cấu kinh tế Tuy nhiên, tình hình kinh tế Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII phản ánh tượng chuyển đổi cấu diễn thời kỳ Kinh tế công, thương nghiệp mở rộng có tác động trở lại nơng nghiệp, thể phương diện sau: tượng mua bán ruộng đất, góp phần quan trọng vào tăng trưởng nông nghiệp kỷ XVII; thúc đẩy hoạt động khẩn hoang đất đai; số lượng nhân công sản xuất nơng nghiệp; mục đích sử dụng ruộng đất Tuy nhiên, sang kỷ XVIII, kinh tế công, thương nghiệp suy giảm tác động tiêu cực đến kinh tế nông nghiệp 20 5.3 Tác động xã hội Những chuyển biến kinh tế làm tảng cho thay đổi xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII-XVIII Những chuyển biến xã hội thể qua xuất thành phần dân cư mới, tượng di cư, số biến chuyển làng Việt, du nhập tơn giáo, tín ngưỡng, khoa học kỹ thuật hình thành chữ quốc ngữ, nếp nghĩ lối sống người có thay đổi định bối cảnh kinh tế - xã hội biến chuyển kỷ XVII - XVIII Tiểu kết chương 5: Thủ công nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII-XVIII có mối quan hệ chặt chẽ, tác động lẫn trình phát triển Sự hưng khởi kinh tế công, thương nghiệp tác động đến trị, qn góp phần làm chuyển biến kinh tế - xã hội Đàng Ngoài kỷ Nền kinh tế Đàng Ngồi phát triển, hoạt động giao thương từ nơng thôn tới đô thị trở nên nhộn nhịp Mạng lưới chợ mở rộng đảm bảo trao đổi thường xuyên làng xã, địa phương, vùng miền Đô thị hưng khởi không Thăng Long - Kẻ Chợ mà số địa điểm khác Phố Hiến, Domea (Đò Mè)…Kinh tế nơng thơn Đàng Ngồi có biến chuyển định Trong bối cảnh nhiều nhân tố mới, văn hóa - xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng khơng chịu tác động thay đổi từ bên mà ảnh hưởng từ yếu tố bên ngồi Đó du nhập tôn giáo mới, kiến thức khoa học - kỹ thuật, chữ viết…Tổng hòa nguyên nhân chủ quan khách quan, tác động sâu xa kinh tế công, thương nghiệp đến nhận thức, đến tư người kinh tế, mở cửa giao thương với bên ngoài, giá trị thương nghiệp đồng tiền Từ đó, kéo theo thay đổi nhiều phương diện xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII 21 KẾT LUẬN Kinh công, thương nghiệp Việt Nam vấn đề nghiên cứu rộng có nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Trong giới hạn luận án Tiến sĩ Sử học, với tựa đề “Thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII”, luận án tập trung nghiên cứu tình hình kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài, mối quan hệ hai ngành kinh tế tác động chúng xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII Tác giả luận án rút số kết luận sau: Thế kỷ XVII - XVIII, nhìn chung, bối cảnh nước quốc tế tạo hội thuận lợi cho kinh tế thủ công nghiệp, thương nghiệp phát triển Xuất phát từ nhu cầu mở rộng thị trường sang phương Đông, thương nhân nước phương Tây hoạt động tích cực góp phần quan trọng việc mở rộng mạng lưới thương mại nội Á Thương mại khu vực thêm tác nhân để trở nên sôi động kỷ XVI, XVII, XVIII Xã hội Đại Việt chịu tác động sâu sắc bối cảnh quốc tế Với tham vọng giành thắng lợi chiến dai dẳng mà chưa phân thắng bại, nhà Lê - Trịnh Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong tận dụng thời để củng cố phát triển tiềm lực kinh tế, quân Chính quyền Lê - Trịnh kịp thời có sách chủ động mở cửa giao thương với quốc gia khu vực nước phương Tây Do đó, kinh tế thương nghiệp thủ cơng nghiệp có điều kiện để phát triển Trên sở truyền thống sản xuất thủ công nghiệp lâu đời, thêm tác động tích cực kinh tế hàng hóa, nhìn chung kinh tế thủ cơng nghiệp Đàng Ngoài khởi sắc đáng kể kỷ XVII suy giảm dần kỷ XVIII Số lượng nghề thủ công nghiệp gia tăng với xuất nhiều nghề kỹ thuật sản xuất du nhập từ bên ngoài, chủ yếu từ Trung Quốc qua đường sứ Ở nhiều địa phương, số nghề, thủ công nghiệp bước đầu phát triển theo hướng chun mơn hóa, biểu tính chất thủ cơng nghiệp hướng đến xuất Kinh tế thương nghiệp Đàng Ngoài, đặc biệt ngoại thương phát triển mạnh mẽ kỷ XVII suy thoái từ cuối kỷ XVII sang kỷ XVIII 22 Nội thương phát triển, mạng lưới chợ mở rộng khắp địa phương Đàng Ngoài Mặt hàng trao đổi đa dạng, phong phú, phục vụ đời sống dân sinh phần dành cho xuất Trong lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, chưa có thời điểm kinh tế thương nghiệp phát triển đỉnh cao chịu tác động sâu sắc tình hình quốc tế kỷ XVII Thời kỳ “thương mại biển Đông” mở với hoạt động sôi động nước khu vực Đại Việt không ngoại lệ, đặc biệt Đại Việt vị trí “ngã tư tộc người văn minh” Chưa lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Đại Việt nói chung, Đàng Ngồi nói riêng lại có diện đơng đảo lực lượng thương nhân ngoại quốc kỷ XVII - XVIII Bên cạnh thương nhân truyền thống phương Đông Hoa thương, Nhật thương, thương nhân Xiêm, Indonesia,… thời kỳ có thêm thương nhân từ phương Tây: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh làm tăng thêm sôi động thị trường Đàng Ngoài Về mối quan hệ kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp: coi thương nghiệp “cầu” thủ cơng nghiệp đóng vai trò “cung”, tương tác lẫn tạo hội cho phát triển Mối quan hệ biện chứng thể xuyên suốt kỷ XVII - XVIII Thế kỷ XVIII, thủ công nghiệp sa sút khiến kinh tế thương nghiệp giảm mạnh thương nghiệp tạo đà vực dậy kinh tế thủ công nghiệp Thực tế bị quy định mối quan hệ hai phận kinh tế với mối liên hệ mật thiết kinh tế thủ công nghiệp thương nghiệp với kinh tế nông nghiệp Sự phát triển kinh tế công, thương nghiệp tác động tích cực đến hưng thịnh kinh tế thị việc hình thành nên diện mạo kinh đô quốc gia Đại Việt Bên cạnh yếu tố sách Nhà nước Lê Trịnh, thái độ cởi mở vua chúa, quan lại thương nhân ngoại quốc, thủ công nghiệp thương nghiệp tảng bản, yếu tố định cho Đàng Ngoài dự nhập mạng lưới thương mại sơi động thời kỳ Q trình dự nhập khu vực, quốc tế quan hệ thương mại với nước khu vực Đại Việt chịu tác động sâu sắc hoạt động sách nước láng giềng Điển hình giai đoạn sách “Hải cấm” triều đình Mãn Thanh 23 Vì lý trên, kỷ XVII, dù bối cảnh chiến tranh, kinh tế Đàng Ngồi nói chung, thương nghiệp nói riêng có bước tiến mạnh hồn tồn khơng phải nghịch lý Tuy nhiên, kinh tế cơng, thương nghiệp Đàng Ngồi phát triển cao vòng kỷ Từ cuối kỷ XVII, nước xuất dấu hiệu dẫn đến suy thối: trị nước bất ổn, thể chế quyền vua Lê - chúa Trịnh vào thời kỳ mạt; kinh tế Đàng Ngồi suy giảm rõ rệt Chính sách nhà nước người nước ngày thắt chặt, chúa Trịnh ngày trở nên khắt khe người ngoại quốc Quan lại hà lạm, sách nhiễu thương nhân Nhà nước Lê - Trịnh thực sách ngoại thương thực dụng, mở cửa thơng thương để mua vũ khí, khí tài qn vật phẩm xa xỉ mà không thấy lợi ích thơng thương với quốc kế dân sinh Khi chiến tranh kết thúc, nhu cầu giao thương để đổi lấy vũ khí giảm sách mang tính chất “truyền thống” giai cấp phong kiến Việt Nam lại áp dụng trở lại Căn nguyên sâu xa sách ức thương triều đại quân chủ phong kiến nói chung nhà Lê - Trịnh kỷ XVII - XVIII xuất phát từ nhu cầu tự vệ mục tiêu bảo vệ an ninh quốc gia Tuy có biến động thăng trầm nhìn chung, kinh tế cơng, thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII phát triển so với kỷ trước Kinh tế hàng hóa phát triển, đóng vai trò quan trọng dự nhập Đàng Ngoài, đồng thời tác động đến vấn đề trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII Sự chuyển biến thể nhiều phương diện: vai trò ý thức hệ Nho giáo, quản lý Nhà nước vấn đề quân Trong kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế biến chuyển nơng nghiệp Tác động kinh tế hàng hóa khơng thể dấu ấn vật chất mà len lỏi vào đời sống văn hóa tinh thần người dân Đàng Ngoài, thể qua phân hóa thành phần dân cư gắn liền với tượng di cư hưng khởi đô thị Đồng thời, tượng kéo theo biến đổi làng Việt, nếp nghĩ lối sống truyền thống phần biến đổi, góc độ coi xáo trộn, trái với lề lối, trật tự xã hội lấy Nho giáo làm điểm tựa hệ tư tưởng Yếu tố phương Tây xuất với diện tôn giáo mới, du nhập giá trị khoa học kỹ thuật việc hình thành nên chữ viết mới,… Đó hệ tất yếu kinh tế công, thương nghiệp trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII 24 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN (Viết chung) “From “Market Place” to “International Space” Re-depicting Early Modern Thang Long - Hanoi”, Southeast Asian Studies, 2014, pp.58-64 “Thăng Long (Present-day Hanoi) in the Age of Early Modern Globalization”, Hội thảo Khoa học Quốc tế The 11th Singapore Graduate Forum on Southeast Asian Studies, 12 14 July 2016, Viện Nghiên cứu Châu Á (Đại học Quốc gia Singapore) “Chính sách quyền Lê - Trịnh thủ công nghiệp kỷ XVII - XVIII”, Nghiên cứu Lịch sử, số (494), 2017, tr.44-54 “Nội thương Đàng Ngoài kỷ XVII - đầu kỷ XVIII qua số nguồn tư liệu phương Tây”, Tạp chí Khoa học Xã hội Nhân văn (Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội), Tập 3, số 3, - 2017, tr.361377 ... tế thủ công nghiệp thương nghiệp; tác động kinh tế thủ cơng nghiệp thương nghiệp trị, kinh tế, xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII - Thủ cơng nghiệp: Nghiên cứu sách Nhà nước Lê Trịnh thủ công nghiệp; ... tế, xã hội Đàng Ngoài kỷ Đây coi đóng góp luận án Thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngoài kỷ XVII - XVIII” CHƯƠNG NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN KINH TẾ CÔNG, THƯƠNG NGHIỆP ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII -... đến thủ cơng nghiệp thương nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII - XVIII - Nghiên cứu kinh tế thủ cơng nghiệp Đàng Ngồi kỷ XVII XVIII, xem sở cho thương nghiệp phát triển - Nghiên cứu kinh tế thương nghiệp Đàng

Ngày đăng: 30/03/2018, 17:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w