CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I-Trước khi đọc * HĐ:1 -GV giới thiệu nội dung tiết học.. Giới thiệu bài: - Giới thiệu các danh mục sách đã chuẩn bị[r]
(1)TUẦN 26 Rèn chữ: Bài 26 Sửa ngọng: l,n Ngày soạn: 15/ 3/ 2014 Ngày giảng: thứ hai ngày 17 tháng năm 2014 Tiết 1: Tập đọc NGHĨA THẦY TRÒ I MỤC TIÊU: -Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính gương cụ giáo Chu - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người cần gìn giữ, phát huy truyền thống tốt đẹp đó (TL các CH SGK) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và nêu - HS đọc bài và nêu nội dung nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài a Luyện đọc: - Mời HS giỏi đọc - HS theo dõi SGK - HD chia đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến mang ơn nặng - Đoạn 2: Tiếp đến tạ ơn thầy - Đoạn 3: Đoạn còn lại - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp + Lần đọc kết hợp sửa phát âm sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó + Lần kết hợp giải nghĩa từ -Cho HS đọc đoạn nhóm + HS đọc toàn bài - Mời HS đọc toàn bài - HS theo dõi - GV đọc diễn cảm toàn bài b Tìm hiểu bài: + Các môn sinh cụ giáo Chu đến nhà + Để mừng thọ thầy; thể lòng yêu thầy để làm gì? quý, kính trọng thầy + Tìm chi tiết cho thấy học trò + Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu tôn kính cụ giáo Chu? trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng - Rút ý 1: ý1:Tình cảm học trò với cụ giáo Chu + Tình cảm cụ giáo Chu +Thầy giáo Chu tôn kính cụ đồ đã dạy người thầy đã dạy cho cụ từ thuở vỡ lòng thầy từ thuở vỡ lòng Thầy mời học trò nào? cùng tới thăm người thầy - Tìm chi tiết biểu tình cảm + Tiên học lễ, hậu học văn; Uống nước đó? Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên nhớ nguồn; Tôn sư trọng đạo; Nhất tự vi bài học mà các môn sinh nhận sư, bán tự vi sư Không thầy đố mày làm ngày mừng thọ cụ giáo Chu? Em biết thêm nên ; Muốn sang thì bắc cầu kiều… ; thành ngữ, tục ngữ, ca dao hiệu nào Kính thầy… có ND tương tự? - ý 2: Tình cảm cụ giáo Chu (2) Rút ý -GV tiểu kết rút nội dung bài người thầy đã dạy cụ thuở học vỡ lòng ND: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo nhân dân ta, nhắc nhở người Vài HS nêu ND bài cần giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - HS đọc - Mời HS nối tiếp đọc bài Cho lớp - HS tìm giọng đọc diễm cảm cho tìm giọng đọc cho đoạn đoạn - Cho HS luyện đọc diễm cảm đoạn - HS luyện đọc diễn cảm nhóm Thi đọc diễn cảm trước lớp - HS thi đọc GV nhận xét ghi điểm *Qua bài em học tập điều gì? Luôn có ý thức tôn sư trọng đạo Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Tiết 2: Tin học ( đ/ c Hiên ) Tiết 3: Toán NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN I MỤC TIÊU: - Biết thực phép nhân số đo thời gian với số - Biết vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tiễn Làm BT II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra: - Nêu cách cộng, trừ số đo thời gian Bài mới: * Thực phép nhân số đo thời gian với số * VD1 HS đọc lại và nêu phép tính tương ứng: + GV nêu VD1 SGK 10 phút = ? GV tổ chức cho HS tìm và - HS trao đổi theo cặp,tìm cách đặt tính và tính: đặt tính 1giờ 10 phút Nhận xét, hướng dẫn kết luận 30 phút Vậy: giờ10 phút = 3giờ 30phút + GV nêu VD2 * VD2: HS đọc bài toán và thực tương tự VD1 - Cho HS đặt tính tính 15 phút - Sau có kết cho HS nhận xét đổi kết 15 75 phút - HS trao đổi, nhận xét kết và nêu ý kiến: cần đổi 75 phút và phút 75 phút = 15 phút Vậy: 15 phút = 16 15 phút - HD HS rút nhận xét Nhận xét: Khi nhân số đo thời gian với số, ta thực phép nhân số đo theo đơn vị đo với số đó.Nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn (3) 60 thì thực chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn Thực hành: liền kề BT1: Gọi HS nêu yêu cầu BT1: HS nêu yêu cầu - HD HS yếu phần đặt tính - HS tự làm bài chữa bài - Nhận xét, chốt ý đúng - Nhắc lại cách nhân số đo thời gian với số a 3giờ 12phút = 9giờ 36phút 4giờ 23phút = 17giờ 32phút 12giờ 25giây = 62phút 5giây b 24,6giờ 13,6phút 28,5giây BT2: ( còn thời gian) BT2: *Tóm tắt Gọi HS nêu yêu cầu vòng : 1phút 25giây HD HS thống phép tính vòng : ? tương ứng HS đọc yêu cầu, nêu phép tính tương ứng - Chấm chữa bài - HS làm bài vào - HS làm trên bảng, HS khác nhận xét Bài giải Thời gian bé Lan ngồi trên đu quay là: Củng cố , dặn dò phút 25 giây = phút 75 giây -YC HS nêu lại cách nhân hay: phút 15 giây số đo thời gian với số Đáp số: phút 15 giây - 1-2 HS nhắc lại cách nhân số đo thời gian Tiết 4: Chính tả: (Nghe –viết) LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG I MỤC TIÊU: - Nghe viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài văn -Tìm các tên riêng theo yêu cầu BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngoài, tên ngày lễ II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ: -Hai học sinh lên trên bảng lớp lớp viết - Sác – lơ Đác – uyn, A-đam, Ê-va, nháp: tên riêng nước ngoài bài Nữ Oa, Trung Quốc, Ấn Độ chính tả trước -HS nhận xét - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài : Giới thiệu bài : HĐ1 Hướng dẫn viết chính tả - Mời học sinh đọc - Học sinh theo dõi sgk + Bài chính tả nói lên điều gì? - Bài chính tả giải thích lịch sử đời Ngày Quốc tế Lao động 1-5 - YC học sinh đọc thầm, tìm từ khó - HS phát hiện: Chi-ca-gô, Niu yok, (4) viết, luyện viết - YC học sinh gấp sgk, nghe viết - Giáo viên đọc câu phận câu cho học sinh viết (3 lần) * Chấm sửa bài - Giáo viên đọc lại toàn bài chính tả - Giáo viên chấm 5-7 bài, yêu cầu học sinh đổi soát lỗi - Giáo viên nhận xét, chữa lỗi chung HĐ2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu bài và bài tác giả bài “Quốc tế ca” + HS đọc thầm lại bài văn + Tìm các tên riêng bài văn (dùng bút chì gạch VBT) + Nêu cách viết các tên riêng đó - Cho học sinh làm bài + Giáo viên giải thích thêm * Công xã Pa-ri: tên cách mạng (viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó) * Quốc tế ca : tên tác phẩm (viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó) - Nhận xét , ghi điểm Ban-ti-mo, Pít-sbơ-nơ… - Học sinh gấp sách giáo khoa, nghe viết -HS viết bài - Học sinh tự soát lỗi - Học sinh đổi cho để sửa lỗi - Một học sinh đọc, lớp theo dõi sách giáo khoa - Hai học sinh làm bảng phụ Cả lớp làm vào bài tập làm vào nháp + Tên riêng và qui tắc viết tên riêng đó * Ơ-gien Pô-chi-ê, Pi-e Đơ-gây-teâ, Pa-ri (viết hoa chữ cái đầu phận tên Giữa các tiếng phận tên ngăn cách dấu gạch nối) * Pháp: (viết hoa chữ cái đầu vì đây là Củng cố - Dặn dò tên riêng nước ngoài đọc theo - Mời học sinh nhắc lại quy tắc viết hoa tên âm Hán Việt) người, tên dịa lí nước ngoài - HS nêu quy tắc Tiết 5: Khoa học CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Nhận biết hoa là quan sinh sản thực vật có hoa - Chỉ và nói tên các phận hoa nhị hoa, nhuỵ hoa trên tranh vẽ hoa thật II CHUẨN BỊ: HS mang hoa thật III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra: H Thế nào là biến đổi hoá học? - HS trả lời H Hãy nêu tính chất đồng và nhôm? - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: a Giới thiệu bài: -HS lắng nghe b.Các hoạt động (5) * Hoạt động 1: Nhị và nhuỵ , hoa đực và hoa cái - GV yêu cầu HS quan sát hình 1,2 trang -HS quan sát 104 SGK và cho biết -Tên cây ? Cơ quan sinh sản cây đó? + Hình cây dong riềng, quan sinh sản cây dong riềng là hoa Hình 2: Cây phượng quan sinh sản là hoa -Cây phượng và cây dong riềng có đặc +Cây phượng và cây dong riềng cùng là điểm gì chung? thực vật có hoa -Cơ quan sinh sản cây có hoa là gì? + Cơ quan sinh sản cây có hoa là hoa - Trên cùng loại cây, hoa gọi +Trên cùng loại cây có hoa đực và tên loại nào? hoa cái + GV nhËn xÐt, kÕt luËn * Hoạt động 2: Phân biệt hoa có nhị và nhuỵ với hoa có nhị nhị - GV Các nhóm cùng quan sát bông hoa mà các thành viên mang đến lớp , xem đâu là nhị, nhuỵ và phân loại các bông hoa nhóm thành loại: hoa có nhị đực và nhuỵ cái; hoa có nhị đực nhuỵ cái ghi kết vào phiếu - HS cùng trao đổi nhãm và cho xem đâu là hoa đực đâu là hoa cái -YC HS thảo luận nhóm - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o, nhãm kh¸c bæ - Gọi nhóm lên báo cáo sung - GV kết luận: Trên bông hoa có +Hoa có nhị và nhuỵ là hoa phượng, bông hoa mà có nhị và nhuỵ gọi dong riềng, râm bụt, sen, đào, mơ, mận là hoa lưỡng tính.còn hoa có nhị +Hoa đực hoa cái: bầu, bí, mướp, nhụy gọi là hoa đơn tính dưa chuột, dưa lê - GV giíi thiÖu tranh, yªu cÇu HS quan -HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ - 1-2 HS lên các phận hoa sát để biết các phận chính lưỡng tính hoa lưỡng tính Củng cố - dặn dò - em đọc -Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK Tiết 6: Kĩ thuật LẮP XE BEN ( tiết 3) I MỤC TIÊU: HS cần phải: - Biết cách lắp và lắp xe ben đúng theo mẫu xe lắp tương đối chắn, có thể chuyển động -Học sinh khéo tay: Lắp xe ben theo mẫu xe lắp chắn, có thể chuyển động dẽ dàng, thùng xe nâng lên hạ xuống II CHUẨN BỊ: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật (6) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên 1- Kiểm tra: - Gọi HS nêu lại các bước lắp xe ben - GV nhận xét, kiểm tra chuẩn bị HS 2- Bài mới: Giới thiệu bài: * H§ 1: HS thực hành lắp ráp xe ben - GV kiểm tra đồ dùng HS chuẩn bị - Gọi HS đọc l¹i phần ghi nhớ Yêu cầu HS đọc, quan sát kĩ hình trước thực hành - Cho HS thực hành - GV theo dõi uốn nắn HS lắp sai lúng túng - GV nhắc HS lắp xong cần kiểm tra nâng lên, hạ xuống thùng xe * H§ 2: Đánh giá sản phẩm - GV nêu lại tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK - GV cử - HS dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm bạn - GV nhận xét tuyên dương - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp 3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau: Lắp máy bay trực thăng Hoạt động học sinh - HS nêu - HS theo dõi -HS bày sản phẩm tiết các nhóm - HS đọc - HS thực hành: đọc, quan sát kĩ hình trước thực hành - HS thực hành - HS trình bày sản phẩm -HS tháo các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn hộp - HS tiếp thu Tiết 7: Tiếng việt LUYỆN VIẾT: BÀI 26 I MỤC TIÊU: -HS luyện viết chữ đẹp, trình bày ,rõ ràng, viết đúng chính tả -HS hoàn thành bài viết, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu , chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét và trang viết kiểu chữ viết nghiêng -HS học tập theo nội dung ,ý nghĩa câu văn, đoạn văn , bài văn II CHUẨN BỊ: Vở viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò 1.KT bài cũ : -Kiểm tra viết HS 2.Bài : 1) Giới thiệu bài: 2) Nội dung A Viết luyện viết -Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 26 -HS đọc đoạn văn, bài văn -Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn -HS phát biểu (7) -HS phát biểu, lớp bổ sung ngắn gọn -GV kết luận: -HS lắng nghe - HS nêu kỹ thuật viết sau: -HS phát biểu cá nhân +Các chữ viết hoa -HS trao đổi bạn bên cạnh +Các chữ viết thường ô li:e,u,o,a,c,n,m,i… -HS quan sát và lắng nghe +Các chữ viết thường 1,5 ô li: t +Các chữ viết thường ô li:d,đ,p,q +Các chữ viết thường ô li: s,r +Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô +Các chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b, +Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu âm chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên *HS viết bài khoảng 20-25 phút -GV nhắc học sinh ngồi viết ngắn, mắt cách khoảng 25cm,Trang viết đứng, Trang viết nghiêng 15độ, trước viết đọc thầm cụm từ đến lần để viết khỏi sai lỗi chính tả -HS viết bài vào luyện viết -HS viết bài nắn nót -GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung -HS rút kinh nghiệm lớp -HS vỗ tay tuyên dương -GV tuyên dương bài HS viết đẹp, điểm tốt, bạn đạt điểm tốt B Luyện viết bài tuần 26: Đoạn bài : Cửa sông -HS viết bài Củng cố, dặn dò: -HS nêu hướng khắc phục -HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục mình -GV dặn HS nào viết chưa xong nhà hoàn chỉnh bài ****************************************************************** Ngày soạn: 15/ 3/ 2014 Ngày giảng: thứ ba ngày 18 tháng năm 2014 Tiết 1: Toán CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU: Biết: -Thực phép chia số đo thời gian cho số - Vận dụng vào giải số bài toán có nội dung thực tế - HS làm BT1 II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: 3giờ 12phút = 9giờ 36phút - HS làm lên bảng , lớp làm nháp 4giờ 23phút = 17giờ 32phút - GV nhận xét đánh giá -HS nhận xét B Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi bảng a Ví dụ 1: GV nêu ví dụ - HS đọc lại và nêu phép tính tương ứng: + Muốn biết trung bình Hải thi đấu 42 phút 30 giây : = ? (8) ván cờ hết bao nhiêu thời gian ta phải làm nào? - GV hướng dẫn HS đặt tính tính b Ví dụ 2: - GV nêu VD, hướng dẫn HS thực - Cho HS thực vào nháp - Mời HS lên bảng thực Lưu ý HS đổi phút tiếp tục chia + Muốn chia số đo thời gian cho số ta làm nào? c Luyện tập: Bài tập (136): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào - GV nhận xét *Bài tập (136): Nếu còn thời gian - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vở, hs làm bảng phụ - Mời HS lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: Nhận xét học - HS thực hiện: 42phút 30giây 12 14phút 10giây 30giây 00 Vậy: 42phút 30giây : = 14phút 10giây * VD2: HS đọc bài toán và nêu phép chia tương ứng: 40 phút : = ? - HS thực hiện: 7giờ 40phút 3giờ = 180phút 1giờ 55phút 220phút 20 Vậy: 40 phút : = 55 phút * Ta thực phép chia số đo theo đơn vị cho số chia Nếu phần dư khác không thì chuyển đổi sang đơn vị hàng nhỏ liền kề chia tiếp *Tính: a 24phút 12giây 12 6phút 3giây b 35giờ 40phút 40 7giờ 8phút c 1giờ 12phút d 3,1 phút *Bài giải: Người thợ làm việc thời gian là: 12giờ – 7giờ 30phút = 4giờ 30phút T/ bình người đó làm dụng cụ hết số thời gian là: 4giờ 30phút : = 1giờ 30phút Đáp số: 1giờ 30phút Tiết 2: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I MỤC TIÊU: - Biết số từ liên quan đến truyền thống dân tộc -Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống (nối tiếp không dứt); làm BT 2, II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (9) Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ : HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ liên kết câu cách thay từ -Nhận xét đánh giá Bài mới: a Giới thiệu bài : Trực tiếp b Hướng dẫn học sinh làm bài tập Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - GV cho HS làm vào - Mời số HS trình bày kết - Gọi học sinh nhận xét - GV giúp HS hiểu nghĩa từ - GV nhận xét và chốt ý đúng Bài tập : HD HS làm bài - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài theo cá nhân - Mời số HS trình bày - Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét học Hoạt động học sinh - Nhắc lại cách liên kết câu cách thay từ ngữ Bài tập : -HS đọc yêu cầu BT, trao đổi theo cặp và làm vào bảng nhóm - Trình bày kết và nhận xét + Xếp các từ ngoặc đơn thành ba nhóm: a truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống b truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng c truyền máu, truyền nhiễm - 1-2 HS đọc lại kết đúng Bài tập : HS làm bài cá nhân - HS làm bài trên bảng phụ - HS trình bày bài làm mình - Nhận xét và chốt ý đúng - Những từ ngữ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản - Những từ ngữ vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, dao cắt rốn đá cậu bé làng Gióng, Vườn Cà bên sông Hồng, gươm giữ thành Hà Nội,… - Nhắc lại từ ngữ gắn với chủ điểm truyền thống Tiết 3: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN Đà NGHE , Đà ĐỌC Đề bài :Kể lại câu chuyện em đã nghe hay em đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam I MỤC TIÊU: - Kể lại câu truyện đã nghe, đã đọc truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam ; Hiểu nội dung chính câu chuyện II CHUẨN BỊ: Tiêu chí III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (10) A Kiểm tra bài cũ : -Hai HS tiếp nối kể lại câu chuyện “Vì muôn dân” và nêu ý nghĩa câu chuyện -Gv nhận xét ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài: -Cho Hs đọc đề bài -Hỏi : Nêu yêu cầu đề bài -GV gạch chữ :Kể câu chuyện em đã nghe, đã đọc, truyền thống hiếu học truyền thống đoàn kết - HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, SGK - GV lưu ý HS :Chọn đúng câu chuyện em đã đọc đã nghe đó kể ngoài nhà trường Một số truyện nêu gợi ý là truyện đã học SGK, là gợi ý để các em hiểu yêu cầu đề bài -Cho số HS nêu câu chuyện mà mình kể HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: -Cho HS kể chuyện theo nhóm đôi, cùng thảo luận ý nghĩa câu chuyện -Cho HS thi kể chuyện trước lớp -GV nhận xét và tuyên dương HS kể hay, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện Củng cố dặn dò: Nhận xét học -2 HS kể lại câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện -HS lắng nghe -HS đọc đề bài -HS nêu yêu cầu đề bài -HS lắng nghe, theo dõi trên bảng -4 HS tiếp nối đọc các gợi ý 1, 2, 3, -HS lắng nghe -Lần lượt HS nêu câu chuyện kể -Trong nhóm kể chuyện cho nghe và trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Đại diện nhóm thi kể chuyện -Lớp nhận xét bình chọn -HS lắng nghe Tiết 4: Đạo đức EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I MỤC TIÊU: - Nêu điều tốt đẹp hoà bình đem lại cho trẻ em - Nêu các biểu hoà bình sống hàng ngày - Yêu hoà bình, tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả nhà trường, địa phương tổ chức Không làm bài tập - HS khá - giỏi : Biết ý nghĩa hoà bình -Biết trẻ em có quyền sống hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả * GDBVMT: Tích cực tham gia các hoạt động xây dung hòa bình là thể tình yêu đất nước II CHUẨN BỊ: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (11) Kiểm tra bài cũ: - Em có nhận xét gì truyền thống lịch sử dân tộc ta (nhất là công bảo vệ đất nước)? Bài mới: Giới thiệu bài - Cả lớp cùng hát bài: Trái đất này chúng em, nhạc: Trương Quang Lục, thơ Định Hải + Bài hát nói lên điều gì? + Để trái đất mãi mãi hoà bình, tươi đẹp chúng ta cần phải làm gì? Đó là nội dung bài học Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin - Yêu cầu HS đọc thông tin trang 37,38 SGK và thảoluận: + Em có nhận xét gì sống người dân, đặc biệt là trẻ em, vùng có chiến tranh? HS trả lời - Nhận xét - Nói trái đất tươi đẹp - Cuộc sống người dân vùng có chiến tranh khổ cực Nhiều trẻ em phải sống cảnh mồ côi cha, mẹ, bị thương tích, tàn phế Nhiều trẻ em độ tuổi thiếu niên phải lính… + Chiến tranh gây hậu gì? - Chiến tranh để lại hậu lớn người, : + Cướp nhiều sinh mạng + Thành phố làng mạc bị phá hoại, tàn phá + Để giới không còn chiến tranh, để - Để giới không còn chiến tranh, người sống hoà bình chúng ta chúng ta phải cùng sát cánh bên cần phải làm gì? cùng nhân dân giới bảo vệ hoà GV nhận xét và kết luận bình, chống chiến tranh… Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - Học sinh suy nghĩ thực theo - GV đọc ý kiến bài tập quy ước Sau ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ cách giơ tay hay không giơ tay - GV mời số HS giải thích lí - HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi - GV kết luận: Các ý kiến(a), (d) là đúng; các bài làm với bạn bên cạnh Một số HS ý kiến (b), (c) là sai Trẻ em có quyền trình bày ý kiến trước lớp Cả lớp sống hoà bình và có trách nhiệm tham nhận xét, bổ sung, chốt lại : Các việc gia bảo vệ hoà bình làm b, c thể lòng yêu hoà bình Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập Bài tập SGK - HS thảo luận nhóm Một nhóm - Yêu cầu tìm việc làm thể lòng làm vào bảng nhóm báo cáo kết yêu hoà bình quả… - GV KL - Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, Bài tập SGK vùng bị bão lụt … - Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp để tìm hoạt động bảo vệ hoà bình (12) - Em đã tham gia vào hoạt động nào hoạt động vừa nêu trên? - GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình phù hợp với khả - GV gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK -2 HS đọc Củng cố - Dặn dò - Em cần phải làm gì để bảo vệ hòa bình -Trong sống chúng ta phải thể nào để chứng tỏ em yêu hòa bình Buổi chiều: GV chuyên ****************************************************************** Ngày soạn: 15/ 3/ 2014 Ngày giảng: thứ tư ngày 19 tháng năm 2014 Tiết : Tập đọc HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỒNG VÂN I MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả - Hiểu nội dung và ý nghĩa : Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân là nét đẹp văn hoá dân tộc.(Trả lời các câu hỏi SGK) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Nghĩa thầy trò và nêu nội dung HS đọc bài và nêu nội dung bài - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài a Luyện đọc: - Mời HS giỏi đọc - Cả lớp theo dõi - Chia đoạn - đoạn - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp + Lần 1: đọc kết hợp luyện phát âm sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó + Lần 2: kết hợp giải nghĩa từ -Luyện đọc theo cặp +HS luyện đọc theo cặp - Mời HS đọc toàn bài +1 HS đọc toàn bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - Cả lớp theo dõi b Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1: + Hội thổi cơm thi làng Đồng Vân bắt + Hội bắt nguồn từ các trẩy quân nguồn từ đâu? đánh giặc người Việt cổ bên bờ … + Nêu nội dung chính đoạn 1? - ý 1: Nguồn gốc hội thi thổi cơm - Cho HS đọc đoạn 2, 3: (13) + Kể lại việc lấy lửa trước nấu cơm? + Tìm chi tiết cho thấy thành viên đội thổi cơm thi phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau? - Nêu nội dung chính đoạn - Cho HS đọc đoạn 4: + Tại nói việc giật giải hội thi là “niềm tự hào khó có gì sánh nổi” dân làng? + Qua bài văn, tác giả thể tình cảm gì nét đẹp cổ truyền văn hoá dân tộc? - Nêu nội dung chính đoạn 3: - GV tiểu kết rút nội dung bài -HS nêu ND bài * Ở địa phương mình có lễ hội gì? Các em cần làm gì để lễ hội không bị phai mờ? -Các em có ý thức tham gia nhiệt tình các lễ hội để lễ hội trì và lưu truyền c Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài Cho lớp tìm giọng đọc cho đoạn - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn nhóm Thi đọc diễn cảm C Củng cố - Dặn dò: - Bài văn muốn nói lên điều gì ? - Em có suy nghĩ gì đọc bài văn này ? - Giáo dục hs giữ gìn và phát huy văn hóa, sắc dân tộc Chuẩn bị bài sau Tranh làng Hồ - HS thi kể + Trong thành viên lo lấy lửa, người khác người việc: người ngồi vót tre già… - ý 2: Sự phối hợp ăn ý các thành viên đội thi + Vì giật giải thi chứng tỏ đội thi tài giỏi, khéo léo, ăn ý … + Tác giả thể tình cảm trân trọng và tự hào với nét đẹp sinh hoạt… - ý 3: Niềm tự hào các đội thắng ND: Lễ hội thổi cơm thi Đồng Vân là nét đẹp văn hoá dân tộc -HS nêu - HS nối tiếp đọc bài - HS tìm giọng đọc cho đoạn - HS luyện đọc diễn cảm - HS thi đọc Tiết 2: Toán LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU: - Giúp HS biết Nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán có nội dung thực tế HS làm các BT1(c, d), BT2(a, b), BT3, BT4 HS khá giỏi làm các phần còn lại II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu cách nhân và chia số đo thời HS nêu lại cách nhân và chia số đo thời gian gian B Bài mới: (14) Giới thiệu bài: *Bài tập (137): Tính - Mời HS nêu yêu cầu GVhướng dẫn HS làm bài Cho HS làm vào bảng Cả lớp và GV nhận xét Tính: *a 3giờ 14phút = 9giờ 42phút *b 36phút 12giây : =12phút 4giây c 7phút 26giây = 14phút 52giây d 14giờ 28phút : = 2giờ 4phút *Bài tập (137): Tính Tính: a 18giờ 15phút - Mời HS nêu yêu cầu Cho HS nêu thứ b 10giờ 55phút tự thực phép tính Cho HS làm vào *c 2,5phút 29giây nháp HS lên bảng.Cả lớp, GV nhận *d 25phút 9giây xét HS làm vào HS làm vào bảng nhóm làm cách khác Bài tập 3: Mời HS nêu yêu cầu GV Bài giải: hướng dẫn HS làm bài Cho HS làm vào Số sản phẩm làm hai lần là: HS làm vào bảng nhóm làm cách + = 15(sản phẩm) khác Thời gian làm 15 sản phẩm là: Cả lớp và GV nhận xét 1giờ 8phút 15 = 17giờ C2: Thêi gian lµm s¶n phÈm lµ: giê phót = giê 56 phót Thêi gian lµm s¶n phÈm lµ: giê phót = giê phót Thêi gian lµm sè s¶n phÈm c¶ hai lÇn lµ: giê 56 phót + giê phót = 17 giê Đáp số: 17giờ Kết quả: 4,5giờ > 4giờ 5phút Bài tập (137): 8giờ 16phút – 1giờ 25phút = 17 - Mời HS nêu yêu cầu Mời HS nêu cách làm Cho HS trao đổi nhóm để tìm phút 26giờ 25phút : < 2giờ 40phút + 2giờ kết Mời đại diện nhóm lên bảng 45phút chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: * Củng cố cách so sánh số đo thời gian Tiết 3: Thể dục TÂNG CẦU BẰNG ĐÙI , ĐỠ CẦU, CHUYỀN CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC.” I MỤC TIÊU: -Thực động tác tâng cầu đùi, chuyền cầu mu bàn chân (hoặc phận nào).Yêu cầu thực đúng động tác -Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức” Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện (15) III.CHUẨN BỊ: -Thầy: còi qu¶ bãng chuyÒn - Trò: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung ĐL Phương pháp tổ chức A.Phần mở đầu:-Tập hợp lớp phổ biến 5’ nội dung bài học -Tập bài thể dục phát triển chung 2, lần -Giậm chân chỗ - 2, 1- 2, … 2x8 -Trò chơi HS tự chọn nhịp B.Phần 25’ 1)Tâng cầu đùi, đỡ cầu, chuyền cầu mu bàn chân -GV hướng dẫn truyền cầu mu bàn lần chân -Lần cán lớp hô cho các bạn tập, GV sửa sai cho em -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa 1lần sai sót các tổ và cá nhân -2 tổ chọn đại diện trình diễn trước lớp 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức.” -GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi -GV làm mẫu và sau đó cho tổ chơi thử 3lần -Cả lớp thi đua chơi -Nhận xét - đánh giá, biểu dương đội thắng 5’ C.Phần kết thúc - Chạy chậm thả lỏng tích cực hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét học - Giao bài tập nhà cho HS: Ôn đội hình đội ngũ Tiết 4: Tập làm văn TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU: - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý giáo viên, viết tiếp lời đối thoại màn kịch đúng nội dung văn - KNS: Thể tự tin, kĩ hợp tác để hoàn chỉnh màn kịch II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (16) Hoạt động giáo viên Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS trình bày Bài a- Giới thiệu bài: b- Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung BT1 Bài tập 2: - Ba HS tiếp nối đọc nội dung BT2: -GV nhắc HS: + SGK đã cho sẵn gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian và lời đối thoạil; đoạn đối thoại Trần Thủ Độ và phu nhân Nhiệm vụ các em là viết tiếp các lời đối thoại (dựa theo gợi ý) để hoàn chỉnh màn kịch + Khi viết, chú ý thể tính cách các nhân vật: thái sư Trần Thủ Độ, phu nhân và người quân hiệu Hoạt động học sinh - Một HS đọc màn kịch Xin Thái sư tha cho! đã viết lại Bài tập 1: Một HS đọc nội dung BT1 - Cả lớp đọc thầm đoạn trích truyện: Thái sư Trần Thủ Độ Bài tập 2: - 3HS tiếp nối đọc nội dung BT2: + HS1 đọc yêu cầu BT2, tên màn kịch (Giữ nghiêm phép nước) và gợi ý nhân vật, cảnh trí, thời gian + HS2 đọc gợi ý lời đối thoại + HS3 đọc đoạn đối thoại - Cả lớp đọc thầm lại toàn nội dung BT2 - Một HS đọc lại gợi ý lời đối thoại - HS tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng em) trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại,hoàn chỉnh màn kịch - Đại diện các nhóm (đứng chỗ) tiếp nối đọc lời đối thoại nhóm mình Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi nhất, viết lời đối thoại Bài tập 3: hợp lí, thú vị - Một HS đọc yêu cầu BT3.GV Bài tập 3: nhắc các nhóm: - Một HS đọc yêu cầu BT3 + Có thể chọn hình thức đọc phân vai - HS nhóm tự phân vai; vào vai cùng diễn thử màn kịch đọc lại diễn thử màn kịch - Từng nhóm HS tiếp nối thi đọc lại diễn thử màn kịch trước lớp Cả lớp và Củng cố – dặn dò GV bình chọn nhóm đọc lại diễn màn - GV nhận xét tiết học kịch sinh động **************************************************************** Ngày soạn: 16/ 3/ 2014 Ngày giảng: thứ năm ngày 20 tháng năm 2014 Toán: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU: - Biết cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế HS làm các BT1, 2a, 3, 4(dòng 1, 2) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (17) A Kiểm tra bài cũ: - Cho HS thực hiên - GV nhận xét đánh giá B Bài mới: Giới thiệu bài Bài tập (137): Tính - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm vào - Cả lớp và GV nhận xét * Củng cố cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian Bài tập (137): Tính - Mời HS nêu yêu cầu Cho HS làm vào nháp HS lên bảng Cả lớp và GV nhận xét * Củng cố cách thực tính giá trị biểu thức với số đo thời gian Bài tập (138): - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài vào - Mời HS nêu kết - Cả lớp và GV nhận xét Bài tập 4: Nếu còn thời gian làm hết - Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - Cho HS trao đổi nhóm để tìm lời giải - Mời đại diện nhóm lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại nội dung bài - GV nhận xét học 2giờ 13phút = ? - HS lên bảng lớp làm nháp Kết quả: a 17giờ 53phút + 4giờ 15phút = 22 phút b 45ngày 23giờ – 24ngày 17giờ = 21 ngày c 6giờ 15phút = 37giờ 30phút d 21phút 15giây : = 4phút 15giây *Kết quả: a 17giờ 15phút ; 12giờ 15phút - HS nêu yêu cầu -HS lắng nghe - HS lớp làm bài vào - HS nêu kết và giải thích cách làm Kết quả: Khoanh vào B HS đọc to đầu bài, HS thảo luận, cùng làm bài và chữa - số HS đọc bài giải mình Bài giải: Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là: 8giờ 10phút – 6giờ 5phút = 2giờ 5phút Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều là: 17giờ 25phút – 14giờ 20phút = 3giờ 5phút Thời gian từ Hà Nội đến Đồng Đăng là: 11giờ 30phút – 5giờ 45phút = 5giờ 45phút Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là: (24giờ – 22giờ) + 6giờ = 8giờ §¸p sè: giê *1–2 HS hệ thống lại kiến thức Tiết 2:Luyện từ và câu LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU I MỤC TIÊU: - Hiểu và nhận biết từ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và từ dùng để thay BT1; thay từ ngữ lặp lại hai đoạn văn theo yêu cầu BT2; (18) II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: - - HS nêu - HS nêu miệng BT3 tiết trước - Nêu tác dụng việc thay từ ngữ để - GV nhận xét đánh giá liên kết câu Dạy bài mới: a Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập : HS làm việc nhóm đôi Bµi tËp : Mời HS đọc yêu cầu - Đọc yêu cầu bài trao đổi bài , học sinh bài tập Cả lớp theo dõi - Cho HS đánh số thứ tự các câu văn lên bảng làm bài ,chốt lời giải : +Những từ ngữ nhân vật Phù Đổng Thiên ; đọc thầm lại đoạn văn Vương (thánh Gióng) là : trang nam nhi, - Cho HS trao đổi nhóm tráng sĩ ấy, người trai làng Phù Đổng - Mời học sinh trình bày - Cả lớp và GV nhận xét Chốt lời giải đúng - GV chốt lời giải : - Nêu tác dụng việc thay từ -Tránh việc lặp từ, giúp cho diễn đạt sinh động hơn, rõ ý mà đảm bảo liên ngữ để liên kết câu kết + KL:Việc dùng nhiều … Bài tập : HS làm việc theo nhóm bảng Bài tập : - HS đọc yêu cầu, - Mời HS nêu yêu cầu - Học sinh phát biểu ý kiến, nói số câu - GV nhắc HS chý ý yêu cầu đoạn văn, từ ngữ lặp lại BT: - Hai đoạn văn có câu + Xác định từ ngữ lặp lại - Từ ngữ lặp lại đoạn văn là hai đoạn văn Triệu Thị Trinh (lặp lại lần) + Thay từ ngữ đó Câu : Người thiếu nữ họ Triệu (thay cho đại từ từ ngữ cùng nghĩa Triệu Thị Trinh câu 1) xinh xắn, tính cách - Đánh thứ tự số câu văn - Cho HS thảo luận nhóm 4, ghi kết mạnh mẽ, thích võ nghệ Câu : Nàng bắn cung giỏi, thường theo vào bảng nhóm cácc phường săn săn thú - Mời đại diện số nhóm trình Câu : Có lần, nàng đã bắn hạ báo bày gấm trước thán phục … - GV nhận xét chốt lời giải đúng Câu : Năm 248, người gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt lãnh đạo khởi nghĩa chống quân xâm lược Câu : Tấm gương anh dũng Bà sáng mãi củng cố - Dặn dò với non sông đất nước - HS nêu ND bài Tiết 3,4 : Đ/c Quân Tiết 5: Toán CỘNG, TRỪ, NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN (19) I MỤC TIÊU: - Củng cố cộng, trừ và nhân số đo thời gian - Rèn kĩ cộng, trừ và nhân số đo thời gian vµ c¸ch trình bày bài II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ôn định: Kiểm tra: - HS trình bày cách cộng, trừ, nhân số đo -Nhận xét đánh giá thời gian Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: Lời giải : a) phút = giây a) Khoanh vào A A 165 B 185 C 275 D 234 b) 25 phút = phút A 21 25 phút B 21 phút b) Khoanh vào D C 22 25 phút D 22 phút Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: Lời giải: 3 a) = phút ; = phút a) = 24 phút ; = 4 ngày = 105phút b) phút = 50 giây; ngày = Bài tập3: Thứ ba hàng tuần Hà có tiết 54giờ lớp, tiết 40 phút Hỏi thứ ba hàng Lời giải: tuần Hà học trường bao nhiêu thời Thứ ba hàng tuần Hà học trường số thời gian? gian là: 40 phút = 200 ( phút) = gờ 40 phút Bài tập4: (HSKG) Đáp số: gờ 40 phút Lan ngủ lúc 30 phút tối và dậy Lời giải: lúc 30 phút sáng Hỏi đêm Thời gian Lan ngủ từ tối đến lúc nửa đêm Lan ngủ bao nhiêu lâu? là: 12 - 30 phút = 30 phút Thời gian Lan ngủ đêm là: 30 phút + 30 phút = 60 phút Củng cố dặn dò: Nhận xét học = Đáp số: b) phút = giây; (20) Tiết 6:Tiếng việt TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI I MỤC TIÊU: - Củng cố và nâng cao thêm cho các em kiến thức viết đoạn đối thoại - Rèn cho học sinh kĩ làm văn - Giáo dục học sinh ý thức ham học môn II CHUẨN BỊ: Nội dung ôn tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ôn định: Kiểm tra: Nêu dàn bài chung - HS trình bày văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập 1: Em hãy chuyển đoạn văn Ví dụ: sau thành đoạn đối thoại : - Giang ơi! Bố mua cho Bố cho Giang mới đây này Giang giơ hai tay cầm Giữa trang bìa là nhãn vở bố đưa : trang trí đẹp Giang lấy bút nắn - Con cảm ơn bố! nót viết tên trường, tên lớp, họ và tên - Con tự viết nhãn hay bố viết giúp em vào nhãn con? Bố nhìn dòng chữ - Dạ! Con tự viết bố ạ! ngắn, khen gái đã tự viết Giang nắn nót viết tên trường, tên lớp, họ nhãn và tên mình vào nhãn Nhìn dòng chữ ngắn Giang viết, bố khen: - Con gái bố giỏi quá! Bài tập : Cho tình huống: Ví dụ: Bố (hoặc mẹ) em công tác xa Reng! Reng! Reng! Bố (mẹ) gọi điện Em là người - Minh: A lô! Bố ạ! Dạ! Con là Minh nhận điện thoại Hãy ghi lại nội dung đây bố điện thoại đoạn văn - Bố Minh: Minh con? Con có khỏe hội thoại không? Mẹ và em nào? - Minh: Cả nhà khỏe bố ạ! Chúng nhớ bố lắm! - Bố Minh : Ở nhà nhớ nghe lời mẹ, chăm ngoan nhé! Bố có quà cho hai anh em - Minh: Dạ! Vâng ạ! - Bố Minh: Mẹ có nhà không con? Cho bố (21) Củng cố, dặn dò: Nhận xét học gặp mẹ chút! - Minh: Mẹ có nhà bố ạ! Mẹ ơi! Mời mẹ lên nghe điện thoại bố! - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau Tiết 7: Hoạt động thư viện TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN BÀI: ĐỌC NHỮNG CÂU CHUYỆN NÓI VỀ LÒNG DŨNG CẢM I.MỤC TIÊU - Hs biết chọn sách nói lòng dũng cảm - Rèn kỹ khai thác sách thông tin thư viện - Giúp học sinh ham đọc sách, có thói quen đọc sách II CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên: -Xếp bàn theo nhóm học sinh -Danh mục sách theo chủ đề: Lòng dũng cảm 2- Học sinh: Chuẩn bị truyện III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I-Trước đọc * HĐ:1 -GV giới thiệu nội dung tiết học - Lắng nghe Giới thiệu bài: - Giới thiệu các danh mục sách đã chuẩn bị II-Trong đọc * HĐ lớp *Hoạt động 1: Chọn sách nói lòng dũng -Tiến hành chọn sách, giới thiệu trước cảm lớp -Yêu cầu học sinh chọn sách truyện phù + Tên truyện hợp chủ đề trên giới thiệu trước lớp (mỗi + Tác giả – Nhà xuất nhóm quyển) ( 2-3 em) giới thiệu HS khác nhận xét *Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện * HĐ nhóm: - HS đọc truyện - Lần lượt nhóm đọc nối tiếp III- Sau đọc đoạn hết câu chuyện - HS thảo luận nội dung truyện vừa đọc - Thảo luận theo yêu cầu sau: + Câu chuyện tên gì ? tác giả là ai? - Hướng dẫn nhận xét + Có nhân vật nào ? Nhân vật - Nhận xét chung chính là ? Kết luận : Qua câu chuyện các em + Qua câu chuyện em học gì ? vừa giới thiệu cho ta biết có nhiều luận nhóm mình lên trước lớp gương dũng cảm - Các em khác lắng nghe và thực hành hỏi chất vấn để làm rõ thông tin * Tổng kết mình - Em thấy tiết học hôm nào? - ( 3-4 em) nêu cảm nhận mình -Ngoài câu chuyện này, các em còn biết (22) câu chuyện nào nói lòng dũng cảm? -Chốt lại, giới thiệu danh mục sách lòng dũng cảm ************************************************************** Ngày soạn: 16/ 3/ 2014 Ngáy giảng: thứ sáu ngày 21 tháng năm 2014 Tiết 1: Toán VẬN TỐC I MỤC TIÊU: - Có khái niệm vận tốc, đơn vị đo vận tốc - Biết tính vận tốc chuyển động HS làm BT1, II CHUẨN BỊ: Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thày Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - HS nêu miệng BT3, GV nhận xét đánh - - HS nêu giá B Bài mới: Giới thiệu bài a Bài toán 1: + GV nêu bài toán SGK HS trả lời: Thông thường ô tô nhanh GV gọi HS nói cách làm và trình bày bài xe máy giải -HS giải: + Muốn biết trung bình ô tô đó Trung bình ô tô là: bao nhiêu km phải làm nào? 170 : = 42,5(km) - Ghi bảng: Vận tốc ô tô là: Đáp số: 42,5km 170 : = 42,5 km (km/giờ ) Quảng đường : Thời gian = Vận tốc + Đơn vị vận tốc bài toán này là gì? Nhấn mạnh đơn vị vận tốc bài toán này là km/ -Nhìn vào cách làm trên em hãy nêu cách tính vận tốc chuyển động -HS nêu lại * Giới thiệu vận tốc cách viết tắt - GV: Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc ô tô 42,5 km trên giờ, viết tắt là 42,5 km/ + Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận tốc là V, thì V tính nào? - Gọi HS nêu cách tính và công thức tính vận tốc + Là km/giờ Quy tắc : Muốn tính vận tốc ta lấy quãng đường chia cho thời gian +V tính sau: V=S:t (23) - Liên hệ: ước lượng vận tốc người bộ, xe đạp, xe máy, ô tô b) Bài toán + GV nêu bài toán - Cho HS suy nghĩ giải bài toán + Đơn vị vận tốc bài này là gì ? (m/giây) - Cho HS nhắc lại cách tính vận tốc c Luyện tập: Bài tập (139): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào bảng con.1 HS làm bảng lớp - Gọi HS nhận xét - GV nhận xét ghi điểm Bài tập (139): - Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào -Cho HS đổi vở, chấm chéo -Cả lớp và GV nhận xét *Bài tập (139): ( Nếu còn thời gian) - Mời HS nêu yêu cầu GV HD muốn tính vận tốc với đơn vị m/ giây thì phải đổi đơn vị thời gian sang giây - Cho HS làm vào nháp - Mời HS khá lên bảng chữa bài - Cả lớp và GV nhận xét Củng cố, dặn dò: - GV củng cố nội dung bài HS đọc bài toán và tự suy nghĩ làm bài - HS trao đổi, nói cách tính vận tốc và trình bày bài giải Vận tốc chạy người đó là: 60 : 10 = 6(m/giây) - HS nêu lại quy tắc tính vận tốc Bài 1:- HS lµm bµi råi ch÷a bµi Tóm tắt: 3giờ : 105km Vận tốc : …km/giờ ? Bài giải: Vận tốc xe máy là: 105 : = 35(km/giờ) Đáp số: 35km/giờ - Nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vËn tèc Bài 2: HS đọc yêu cầu Tóm tắt: 2,5giờ : 1800km Vận tốc:….Km/giờ ? - HS làm bài vào - HS bảng, HS khác nhận xét Bài giải: Vận tốc máy bay là: 1800 : 2,5 = 720(km/giờ) Đáp số: 720km/giờ *Tóm tắt 1phút 20giây : 400 m Vận tốc :…m/giây ? *Bài giải: phút 20 giây = 80 giây Vận tốc chạy người đó là: 400 : 80 = 5(m/giây) Đáp số: 5m/giây - 1-2 HS nh¾c l¹i c¸ch tÝnh vËn tèc Tiết 2: Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT I MỤC TIÊU: - HS biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi bài; viết lại đoạn văn bài cho đúng hay (24) II CHUẨN BỊ: Bảng lớp ghi đề bài; Bảng phụ ghi số lỗi điển hình chính tả, dùng từ, đặt câu… cần chữa chung trước lớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Kiểm tra bài cũ HS đọc màn kịch Giữ - Gọi HS đọc trước lớp GV nhận xét nghiêm phép nước Dạy bài - Nhận xét bổ sung * Giới thiệu bài: - HS chú ý lắng nghe GV viết đề bài tiết Kiểm tra viết (Tả đồ vật); số lỗi điển hình a) Nhận xét chung kết bài viết lớp - Nh÷ng u ®iÓm chÝnh + Hầu hết các em xác định yêu cầu đề bài, viết bài theo đúng bố cục + Diễn đạt tốt điển hình: + Chữ viết, cách trình bày đẹp: - Những thiếu sót, hạn chế: b) Thông báo điểm số cụ thể a) Hướng dẫn HS sửa lỗi chung - Một số HS lên bảng chữa lỗi Cả - HS trao đổi bài các bạn đó lớp tự chữa trên nháp chữa trên bảng bảng phụ để - HS lớp trao đổi bài chữa trên bảng GV nhận chỗ sai, nguyên nhân, chữa lại cho đúng (nếu sai) chữa b) Hướng dẫn HS sửa lỗi bài - HS đọc lời nhận xét cô - HD HS đọc lời nhận xét thầy (cô) giáo, phát giáo, tìm lỗi mình và sửa thêm lỗi bài làm và sửa lỗi lỗi Trao đổi bài để soát lỗi cho c) Hướng dẫn HS học tập đoạn văn, bài văn hay - HS trao đổi, thảo luận để tìm - GV đọc đoạn văn, bài văn hay HS cái hay, cái đáng học d) HS chọn viết lại đoạn văn cho hay đoạn văn, bài văn - Mỗi HS chọn đoạn văn viết chưa đạt viết lại - HS viết lại đoạn văn cho hay - GV chấm điểm đoạn văn viết lại số em - HS tiếp nối đọc đoạn Củng cố, dặn dò: văn vừa viết (có so sánh với - GV nhận xét tiết học đoạn cũ) Tiết 3: Khoa học SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA I MỤC TIÊU: - Kể tên số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió II CHUẨN BỊ: - HS chuẩn bị số loài hoa khác - GV chuẩn bị phiếu học tập cá nhân, phiếu báo cáo nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: (25) Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra 1.Em hãy đọc thuộc mục Bạn cần biết trang + GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi 105, SGK nội dung bài cũ Hãy kể tên loài hoa có nhị và nhuỵ mà em biết Hãy kể tên loài hoa có nhị - Nhận xét- ghi điểm nhuỵ mà em biết Bài mới: Giới thiệu bài H Thực vật có hoa sinh sản là +Bộ phận nhị và nhuỵ nhờ phận nào hoa? + Bài học hôm các em cùng tìm hiểu chức nhị và nhuỵ quá trình sinh sản Hoạt động 1: Sự thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt và - Hướng dẫn: Các em hãy đọc kỹ - Lắng nghe, tiến hành bài tập thông tin mục thực hành, suy nghĩ - HS báo cáo kết làm việc và hoàn thành bài tập mình Đáp án: - GV vẽ nhanh hình minh hoạ lên 1.a 3.b 5.b bảng 2.b 4.a - Gọi HS chữa bài H Thế nào là thụ phấn? + Sự thụ phấn là tượng đầu nhuỵ nhận hạt phấn nhị H Thế nào là thụ tinh? + Sự thụ tinh là tượng tế bào sinh dục đực đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái noãn H Hạt và hình thành + Noãn phát triển thành hạt Bầu nhuỵ phát nào? triển thành chứa hạt - Nhận xét câu trả lời HS - GV vào hình minh hoạ trên - Quan sát, lắng nghe bảng và giảng lại thụ phấn, thụ tinh, hình thành và hạt các thông tin SGK Hoạt động 2: Trò chơi: " Ghép chữ - Hoạt động theo hướng dẫn GV vào ô hình" + Chia lớp thành đội + Yêu cầu HS đọc kỹ hướng dẫn trò chơi SGK trang 106 + GV dán lên bảng sơ đồ thụ phấn hoa lưỡng tính + Yêu cầu đội cử HS lên bảng - HS viết chú thích trên bảng lớp HS lớp viết các chú thích vào hình cho phù vẽ và ghi chú thích vào hợp - Nhận xét bài làm bạn Đội nào xong trước, đúng thì đội đó thắng (26) + Tổng kết thi - Yêu cầu HS lớp vẽ và ghi chú lại hình SGK - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng Hoạt động 3:Hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn cuả theo hướng dẫn GV + Chia nhóm nhóm HS Hoa thụ Hoa thụ phấn nhờ + Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận, trả phấn nhờ gió lời câu hỏi trang 107, SGK côn trùng + GV hướng dẫn nhóm Thường có + Gọi nhóm báo cáo kết Các màu sắc sặc Không có màu sắc nhóm khác bổ sung sỡ có đẹp, cánh hoa, đài - Nhận xét, kết luận bài làm Đặc hương thơm, điểm hoa thường nhỏ hS mật không có hấp dẫn côn trùng - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ Tên Dong riềng, Lau, lúa, ngô, các 4,5,6 trang 107 và cho biết: cây râm bụt loại cây cỏ + Hình 4: Hoa táo Hoa táo thụ phấn nhờ côn + Tên loài hoa trung Hoa táo không có màu sắc sắc sỡ nhng + Kiểu thụ phấn có mật ngọt, hương thơm hấp dẫn côn + Lý kiểu thụ phấn trùng Nhận xét câu trả lời HS + Hình 5: Hoa lau Hoa lau thụ phấn nhờ gió - Kết luận: Các loài hoa thụ phấn nhờ vì hoa lau không có màu sắc đẹp côn trùng thờng có mầu sắc sặc sỡ + Hình 6: Hoa râm bụt Hoa râm bụt thụ phấn hương thơm hấp dẫn côn trùng nhờ côn trùng vì có màu sắc sặc sỡ Ngược lại các loài hoa thụ phấn nhờ - Lắng nghe gió không mang màu sắc đẹp, cánh hoa, đài hoa thường nhỏ không có ngô, lúa, các cây họ đậu 3-Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học - Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn -HS tự học cần biết và ươm số hạt lạc, đỗ đen vào bông ẩm, giấy vệ sinh chén nhỏ có đất cho mọc thành cây Tiết : Hoạt động tập thể TỔ CHỨC TRÒ CHƠI DÂN GIAN SINH HOẠT CUỐI TUẦN I MỤC TIÊU: - Giúp các em phân biệt và yêu thích trò chơi dân gian (27) - Tạo không khí vui chơi sôi nổi, môi truờng học tập thân thiện -Học sinh nắm ưu điểm, nhược điểm tuần 26,có ý thức khắc phục khó khăn và phát huy ưu điểm tuần qua -Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình II CHUẨN BỊ: Một sợi dây thừng kéo co, Khăn bịt mắt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động thầy Ổn định tổ chức: Lớp hát tập thể bài Giới thiệu bài: GV giới thiệu mục đích, nội dung tiết học Hoạt động 1: Chơi trò chơi - GV chia các đội thi đấu theo tổ, thông báo các trò chơi tổ chức và thể lệ tham gia trò chơi -Các đội tham gia chơi -GV làm trọng tài -Nhận xét, tuyên dương đội thắng 4- Hoạt động 2: Sinh hoạt lớp Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua : Hoạt động trò Chơi trò chơi : kéo co, bịt mắt bắt dê, mèo đuổi chuột SH lớp - HS lắng nghe và thực -HS tham gia chơi * Tổ trưởng các tổ báo cáo - HS tham gia nhận xét, phát biểu ý kiến -Lớp trưởng tổng hợp kết Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh *HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc có tiến - HS bình bầu cá nhân có tiến -Tuyên dương:………… -Nhắc nhở:…………………… GV nhận xét chung các mặt và nêu - HS nêu phương hướng phấn đấu tuần nội dung thi đua tuần 26: Cần luyện đọc , sau viết nhà nhiều , học bài , viết bài đầy đủ trước đến lớp Kế hoạch tuần 27: -HS lắng nghe và thực - Tiếp tục trì nề nếp vào lớp đúng quy định - Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên - Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu - Thi đua hoa điểm 10 lớp -Vệ sinh cá nhân, mặc ấm Tiết 5,6: GV chuyên Tiết 7: Thể dục TÂNG CẦU BẰNG ĐÙI , ĐỠ CẦU, CHUYỀN CẦU BẰNG MU BÀN CHÂN (28) TRÒ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC.” I MỤC TIÊU: -Thực động tác tâng cầu đùi, chuyền cầu mu bàn chân (hoặc phận nào).Yêu cầu thực đúng động tác -Học trò chơi “ Chuyền và bắt bóng tiếp sức” Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia vào trò chơi II.PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện III.CHUẨN BỊ: sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định Bóng, còi VI.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Nội dung TL Phương pháp tổ chức A.Phần mở đầu: 5’ -Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học 2–3 -Tập bài thể dục phát triển chung lần -Giậm chân chỗ - 2, 1- 2, … 2x8 -Trò chơi HS tự chọn nhịp B.Phần 25’ 1)Tâng cầu đùi, đỡ cầu, chuyền cầu mu bàn chân -GV hướng dẫn truyền cầu mu bàn chân -Lần cán lớp hô cho các bạn tập, GV sửa sai cho em -Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót các tổ và cá nhân -2 tổ cử đại diện lên thực lần 2)Trò chơi vận động: Trò chơi: chuyền và bắt bóng tiếp sức.” -GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi 1lần -GV làm mẫu và sau đó cho tổ chơi thử 3lần -Cả lớp thi đua chơi -Nhận xét - đánh giá, biểu dương đội thắng 5’ C.Phần kết thúc - Thả lỏng tích cực hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét học (29) Bài 26 I Mục tiêu: - Giúp HS viết đẹp, đúng kích cỡ chữ bài 26 - Luyện kĩ trau dồi chữ viết cho HS II Các hoạt động dạy - học: Hoạt động GV Hoạt động HS Kiểm tra: Bài mới: - HS lắng nghe - Giới thiệu bài: - HD luyện viết: a) Tìm hiểu bài viết: - HS đọc to toàn bài - Gọi HS đọc đoạn viết - Trời sinh, lựa lời, lễ phộp, chơi , Trồng - Gọi HS nêu các tiếng, từ bài cõy viết thường sai - Cả lớp viết vào bảng - GV nhận xét - YC HS nêu từ cần viết hoa có bài b) Luyện viết chữ hoa: - YC HS viết các chữ cần viết hoa - GV nhận xét - HD bổ sung c) HS viết bài: - YC HS viết bài - GV theo dõi - nhắc nhở thêm - YC HS khảo lại bài viết - GV thu bài chấm - chữa d) Luyện tập: - YC HS viết lại các tiếng, từ viết sai bài - GV nhận xét - KL Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò nhà - Uốn ,Trời,Hay,Khi, Cả,Nơi,Trồng - Cả lớp viết vào bảng - HS viết bài - HS đổi cho khảo bài - HS viết vào bảng - HS lắng nghe Buæi chiÒu To¸n: ¤n luyÖn I MỤC TIÊU: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp chia sè ®o thêi gian cho mét sè - VËn dông vµo gi¶i c¸c bµi to¸n thùc tiÔn - HS có ý thức học tốt II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (30) KiÓm tra: Bµi míi: - Giíi thiÖu bµi - Híng dÉn HS tÝnh; Bµi 1: TÝnh: - gäi HS lªn b¶ng - HS lµm bµi vµo vë, ch÷a bµi Bµi 2: §Æt tÝnh vµ tÝnh: 15 giê 24 phót : 54,36 giê : phót 27 gi©y : - Híng dÉn HS thùc hiÖn t¬ng tù nh bµi - Nªu c¸ch nh©n sè ®o thêi gian víi mét sè 54 phót 39 gi©y 78 phót 42 gi©y 15 giê 24 phót phót 27 gi©y 1phót=60 gi©y Bµi 3: Mét ngêi lµm viÖc tõ đến 11 thì xong sản phẩm Hỏi trung bình ngời đó lµm xong mét s¶n phÈm hÕt bao nhiªu thêi gian ? Bài tập4: (HSKG) Trên cây cầu, người ta ước tính trung bình 50 giây thì có ô tô chạy qua Hỏi ngày có bao nhiêu ô tô chạy qua cầu? Cñng cè, dÆn dß -YC HS nªu l¹i c¸ch chia sè ®o thêi gian cho mét sè - ChuÈn bÞ tiÕt sau: LuyÖn tËp 75 phót 40 gi©y 25,68 phót 54,36 giê 2giê 29 gi©y 87 gi©y 27 - HS đọc đầu bài – Nêu cách làm - HS lµm bµi theo nhãm - HS tr×nh bµy * Bµi gi¶i Thời gian ngời đó làm xong sản phẩm là: 11 giê – giê = giê giê = 180 phót Trung bình ngời đó làm xong sản phẩm hết sè thêi gian lµ: 180 phót : = 30 phót §¸p sè : 30 phót Lời giải: ngày = 24 giờ; = 60 phút phút = 60 giây Trong có số giây là: 60 60 = 3600 (giây) Trong ngày có số giây là: 3600 24 = 86400 (giây) Trong ngày có số ô tô chạy qua cầu là: 86400 : 50 = 1728 (xe) Đáp số: 1728xe Tiếng Việt: Ôn luyện I MỤC TIấU: - Củng cố cho HS liên kết các câu bài cách thay từ ngữ - Làm các BT có liên quan - GDHS yêu thích môn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1- GV: Phấn màu, bảng phụ chép sẵn nội dung bài tập 1,2 SGK, Hệ thống bài tập (31) 2- HS: Vở, SGK, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Tæ chøc: SÜ sè: KiÓm tra bµi cò: ThÕ nµo lµ liªn kÕt c¸c c©u bµi b»ng c¸ch lÆp tõ ng÷ D¹y bµi míi: Giíi thiÖu bµi Híng dÉn HS lµm BT Bµi 1: G¹ch ch©n díi c¸c tõ ng÷ trïng lÆp kh«ng hîp lÝ ®o¹n trÝch sau råi HS lµm bµi råi ch÷a bµi chÐp l¹i: - §¸p ¸n: tõ P¸p –lèp P¸p –lèp næi tiÕng lµ ngêi nghiªm - Tõ thay thÕ:«ng túc,bảo đảm giấc và nghiêm kh¾c víi b¶n th©n.Nh÷ng ngêi lµm viÖc víi P¸p –lèp kÓ l¹i r»ng : H»ng ngµy cø thÊy P¸p –lèp tíi phßng lµm viÖc vµ ngåi vµo chç lµ y nh chu«ng b¸o hiÖu giê b¾t ®Çu lµm viÖc P¸p –lèp cã t¸c phong lµm viÖc rÊt thËn träng.C¸c thÝ nghiÖm cña P¸p – lốp thờng đợc lặp lại nhiều lần trên các động vật trớc áp dụng cho ngời GV nhận xét, chốt lời giảiđúng HS đọc yêu cầu bài tập Bµi 2:T×m tõ ng÷ thÝch hîp (trong Tù lµm bµi vµo vë bµi tËp ngoặc đơn ) để điền vào chỗ trống -Thứ tự từ thay là:Hơng Giang, ®o¹n trÝch sau: dßng s«ng, s«ng H¬ng (GV treo b¶ng phô chÐp s½n bµi tËp -HS đọc yêu cầu và tự làm vào Lªn b¶ng) - GV chÊm ®iÓm, nhËn xÐt, ch÷a bµi - HS viÕt ®o¹n v¨n Bài 3: Viết đoạn văn ngắn đề tài - Một số HS đọc đoạn văn mình em tù chän.Trong ®o¹n v¨n cã sö dông C¶ líp vµ GV nhËn xÐt , b×nh chän phép thay từ ngữ để liên kết câu ( viết xong gạch chân dới các từ ngữ để thay thÕ ®o¹n v¨n) - GV chÊm ®iÓm ,nhËn xÐt Cñng cè, dÆn dß - HÖ thèng bµi - NhËn xÐt giê häc - DÆn häc sinh vÒ nhµ hoµn thµnh bµi ChiÒu Toán: ¤n luyÖn I MỤC TIÊU: - HS nắm vững cách tính số đo thời gian - Vận dụng để giải bài toán liên quan Rèn kĩ trình bày bài - Giúp HS có ý thức học tốt II §å dïng d¹y häc: 1- GV: PhÊn mµu, b¶ng phô.SGK, HÖ thèng bµi tËp 2- HS: Vở, SGK, bảng con, nháp, ôn l¹i kiÕn thøc cò III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh (32) 1.Ôn định: Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài - GV cho HS đọc kĩ đề bài - Cho HS làm bài tập - Gọi HS lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm - GV chấm số bài và nhận xét Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 2,8 phút = phút giây A 16 phút giây B 16 phút 48 giây C 16 phút 24 giây D 16 phút 16 giây b) 45 phút : = ? A 10 20 phút B 10 30 phút C 10 D 11 Bài tập 2: Đặt tính tính: a) phút 43 giây b) 4,2 c) 92 18 phút : d) 31,5 phút : Bài tập3: Một người làm từ đến 11 thì xong sản phẩm Hỏi trung bình người đó làm sản phẩm hết bao nhiêu thời gian? Củng cố dặn dò - GV nhận xét học và dặn HS chuẩn bị bài sau - HS trình bày - HS đọc kĩ đề bài - HS làm bài tập - HS lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào D Đáp án: a) 33 phút 35 giây b) 16 48 phút c) 15 23 phút d) phút 15 giây Lời giải: Thời gian nhười đó làm sản phẩm là: 11 - = = 180 phút Trung bình người đó làm sản phẩm hết số thời gian là: 180 phút : = 30 phút Đáp số: 30 phút - HS chuẩn bị bài sau (33) (34)