1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA L5 Tuan 28(Du cacmon)

20 396 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 178,5 KB

Nội dung

Tn 28 Thø 2 ngµy 16 th¸ng 3 n¨m 2009 TiÕt 1: Chµo cê Chµo cê ®Çu tn TiÕt 2: TËp ®äc «n tËp gi÷a häc k× II I. Mơc tiªu: 1- KiĨm tra lÊy ®iĨm tËp ®äc vµ häc thc lßng, kÕt hỵp kiĨm tra kü n¨ng ®äc hiĨu (HS tr¶ lêi 1, 2 c©u hái vỊ néi dung bµi ®äc). Yªu cÇu vỊ kÜ n¨ng ®äc thµnh tiÕng: HS ®äc tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc ®· häc tõ häc k× II cđa líp 5 ( ph¸t ©m râ, tèc ®é ®äc tèi thiĨu 120 ch÷/phót, biÕt ngõng nghØ sau c¸c dÊu c©u, gi÷a c¸c cơm tõ, biÕt ®äc diƠn c¶m, thĨ hiƯn ®óng néi dung v¨n b¶n nghƯ tht) 2- Cđng cè, kh¾c s©u kiÕn thøc vỊ cÊu t¹o c©u ( c©u ®¬n, c©u ghÐp), t×m ®óng c¸c vÝ dơ minh ho¹ vỊ c¸c kiĨu cÊu t¹o trong b¶ng tỉng kÕt. II. §å dïng d¹y häc– : - PhiÕu viÕt tªn tõng bµi tËp ®äc vµ häc thc lßng 9 tn ®Çu s¸ch TiÕng ViƯt 5, tËp hai. -Bót d¹ vµ mét tê giÊy khỉ to kỴ b¶ng tỉng kÕt ë BT2. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– : TiÕt 3 : To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. Mơc tiªu: Giúp HS: -Rèn luyện kó năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. -Củng cố đổi đơn vò đo độ dài, đơn vò đo thời gian, đơn vò đo vận tốc. II. §å dïng d¹y häc– : Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc: 1.Giíi thiƯu bµi: 2.KiĨm tra tËp ®äc, häc thc lßng: - Gäi tõng HS lªn bèc th¨m. - Cho HS chn bÞ bµi - GV cho ®iĨm (theo híng dÉn cđa Vơ Gi¸o viªn TiĨu häc). 3.Lµm bµi tËp: Bµi 2:- Cho HS ®äc yªu cÇu BT2 - GV: (GV d¸n lªn b¶ng líp b¶ng thèng kª) vµ giao viƯc cho HS. + C¸c em quan s¸t b¶ng thèng kª. + T×m vÝ dơ minh ho¹ cho c¸c kiĨu c©u. - Cho HS lµm bµi (GV ph¸t phiÕu cho 3, 4 HS). - Cho HS tr×nh bµy kÕt qu¶. - GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i nh÷ng c©u c¸cem t×m ®óng 4.Cđng cè, dỈn dß: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Chn bÞ tiÕt sau. - HS l¾ng nghe - HS lÇn lỵt lªn bèc th¨m. - Mçi HS chn bÞ bµi 1’-2’ - HS lªn ®äc bµi + tr¶ lêi c©u hái nh ®· ghi ë phiÕu th¨m. - 1 HS ®äc thµnh tiÕng, c¶ líp l¾ng nghe. - 3,4 HS lµm bµi vµo phiÕu . - C¶ líp lµm bµi vµo nh¸p. - 3, 4 HS lµm vµo phiÕu lªn d¸n trªn b¶ng líp. - Líp nhËn xÐt. - HS l¾ng nghe. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– : 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs giải bài toán sau: Một người đi xe đạp đi quãng đường 18,3km hết 1,5 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy thì người đó đi quãng đường 30,5 km hết bao nhiêu thời gian. 2. Bài mới: Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc: HĐ 1: Rèn kó năng thực hành tính quãng đường, vận tốc. Bài 1:-Gọi HS đọc đề. -Hướng dẫn HS phân tích đề để hiểu được yêu cầu của bài là so sánh vận tốc giữa ô tô và xe máy. -GV yêu cầu HS làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 2: -Gọi HS đọc đề. -Hướng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vò đo là m/phút, sau đó đổi ra đơn vò km/giờ. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. Bài 3: -GV gọi HS đọc đề. -GV cho HS đổi đơn vò: 15,75km = 15750m 1giờ 45 phút = 105 phút -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 2: Rèn kó năng thực hành tính thời gian. Bài 4: -Gọi HS đọc đề. -Cho HS đổi đơn vò: 72km/giờ = 72000 m/giờ. -Yêu cầu HS làm bài vào vở. -Chấm, sửa bài, nhận xét. HĐ 3: Củng cố, dặn dò. -Yêu cầu HS nêu cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian. -HS đọc đề. -Phân tích đề. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -HS đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -HS làm bài. -Nhận xét. -Đọc đề. -Theo dõi, trả lời. -Làm bài vào vở. -Nhận xét. -Trả lời. TiÕt 5 : ChÝnh t¶ «n tËp gi÷a häc k× 2 I. Mơc tiªu: 1- Nghe- viÕt ®óng chÝnh t¶ ®o¹n v¨n t¶ Bµ cơ b¸n hµng níc chÌ. 2- ViÕt ®ỵc mét ®o¹n v¨n ng¾n ( kho¶ng 5 c©u) t¶ ngo¹i h×nh mét cơ giµ mµ em biÕt. II. §å dïng d¹y häc– : - Mét sè tranh ¶nh vỊ c¸c cơ giµ III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– : Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm nay, các em sẽ nghe- viết đúng chính tả đoạn văn Bà cụ bán hàng nớc chè. Sau đó, các em sẽ luyện viết đoạn văn ngắn ( khoảng 5 câu) tả ngoại hình một cụ già mà em biết. 2.Viết chính tả: -Hớng dẫn chính tả: - GV đọc bài chính tả một lợt. - GV: Các em hãy đọc thầm lại bài chính tả và cho cô biết nội dung của bài. - Hớng dẫn HS viết những từ ngữ dễ viết sai: tuổi già, tiếng chèo . -Cho HS viết chính tả - GV đọc từng câu hoặc từng hộ phận câu cho HS viết. - Chấm, chữ bài: - GV đọc bài chính tả cho HS soát lỗi. - GV chấm 5-7 bài. - GV nhận xét + cho điểm. 3.Làm bài tập; - Cho HS đọc yêu cầu của BT. - GV nhắc lại yêu cầu: Khi miêu tả ngoại hình của nhân vật, các em cần nhớ không nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu. - GV nhắc HS về nhân vật em chọn tả. - Cho HS làm bài + trình bày kết quả. - GV nhận xét + chấm một số đoạn văn viết hay 4 .Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau - HS lắng nghe - Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS đọc thầm bài chính tả và phát biểu: Bài chính tả tả gốc cây bàng cổ thụ và tả bà cụ bán hàng nớc chè dới gốc cây. - HS viết những từ ngữ GV hớng dẫn. - HS gấp SGK lại. - HS viết chính tả. - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau sửa lỗi. - 1 HS đọc, lớp lắng nghe. - HS phát biểu ý kiến về nhân vật mình chọn tả là cụ ông hay cụ bà. - HS làm bài vào vở hoặc vở BT. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết của mình. - Lớp nhận xét. Chiều Thứ 2 ngày 16 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Khoa học Sự sinh sản của động vật I. Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử - Biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật - Biết một số loài động vật đẻ trứng. II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị tranh ảnh về các loại động vật khác nhau, giấy vẽ, màu - GV: chuẩn bị phiếu bài tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy: Hoạt động học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy đọc thuộc mục bạn cần biết? ? Chồi thờng mọc ra từ vị trí nào nếu ta trồng cây từ một số bộ phận của cây mẹ B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài. 2. Nội dung bài: * Hoạt động 1: Sự sinh sản của động vật - Yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 112 SGK. ? Đa số động vật đợc chia làm mấy giống ? ? Đó là những giống nào? ? Cơ quan nào của động vật giúp ta phân biệt đợc giống đực và giống cái? ? Thế nào là sự thụ tinh? ? Hợp tử phát triển thành gì? ? Cơ thể mới của động vật có đặc điểm gì? ? Động vật có những cách nào sinh sản? * Hoạt động 2: Các cách sinh sản của động vật ? Động vật sinh sản bằng cách nào? - Yêu cầu HS thi tìm các con vật đẻ trứng và con vật đẻ con - Phát phiếu bài tập - HS phân loại các con vật mà nhóm mình mang đến lớp . - Các nhóm đổi chéo để KT . - Các nhóm báo cáo kết quả . - GV KL: * Hoạt động 3: Thi vẽ tranh theo đề tài những con vật mà em yêu thích. - HS vẽ. - HS lên trình bày . - 3 HS trả lời - HS đọc. - Chia làm hai giống. - Giống đực và giống cái. - Cơ quan sinh dục . - Hiện tợng tinhtrùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. - Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới . - Cơ thể mới của động vật mang đặc tính của bố mẹ. - Động vật sinh sản bằng cách đẻ trứng hoặc đẻ con. -HS làm vào phiếu bài tập. - HS báo cáo kết quả . - HS thi vẽ . - HS trình bày . - GV chấm . 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học . - Dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết . Tiết 2: Lịch sử Tiến vào dinh độc lập I. Mục tiêu: Sau bài học HS nêu đợc: - Chiến dịch HCM lịch sử là chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc của dân tộc ta , là đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng MN bắt đầu từ ngày 26-4- 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh độc lập - Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: MN đợc giải phóng, đất nớc đợc thống nhất. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ hành chính VN. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy: Hoạt động học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Hiệp định Pa -ri về VN đợc kí kết ngày tháng năm nào? trong khung cảnh nào? ? Vì sao mĩ buộc phải kí hệp định Pa- ri? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. -> ghi đầu bài 2. Nội dung bài * Hoạt động 1: Khái quát về cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975 ? Hãy so sánh lực lợng của ta và của chính quyền sài Gòn sau hiệp định Pa- ri? - 4 HS lần lợt trả lời câu hỏi . - Sau hiệp định Pa-ri Mĩ rút khỏi VN , chính quyền sài gòn sau thất bại liên tiếp lại không đợc sự hỗ trợ của Mĩ nh trớc trở nên hoang mang lo sợ , rối loạn và yếu thế, trong khi đó lực lợng của ta ngày càng lớn mạnh. * Hoạt động 2: Chiến dịch HCM lịch sử và cuộc tổng tiến công vào dinh Độc lập - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. ? Quân ta tiến vào Sài gòn theo mấy mũi tiến công? lữ đoàn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì? ? Thuật lại cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc lập, ? Tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dơng văn Mnh đầu hàng? - HS các nhóm lần lợt trả lời. - GV nhận xét . ? Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc lập - Quân ta chia làm 5 cánh quân tiến vào Sài Gòn. Lữ đoàn xe tăng 203 đi từ hớng phía đông và có nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn để cắm c[f trên dinh độc lập. - Xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang Thận đi đầu húc vào cổng phụ bị kẹt lại. Xe tăng 390 do Vũ Đăng Toàn chỉ huy đâm thẳng vào cổng chính dinh độc lập . - Tổng thống Dơng Văn Minh và nội các phải đầu hàng vô điều kiện. chứng tỏ điều gì? ? Tại sao Dơng Văn Minh phải đầu hàng vô điều kiện? ? Thời khắc thiêng liêng khi quân ta chiến thắng thống nhất đất nớc là lúc nào? GVKL về diễn biến của chiến dịch HCM. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. - Sự kiện quân ta tiến vào dinh độc lập , cơ quan cao cấp của chính quyền Sài Gòn chứng tỏ quân địch đã thua trận và CM đã thành công. - Vì lúc đó quân đội chính quyền sài Gòn rệu rã đã bị quân đội VN đánh tan Mĩ tuyên bố thất bại và rút khỏi miền Nam VN. - Là 11h 30' ngày 30-4-1975 lá cờ CM kiêu hãnh tung bay trên dinh độc lập. Tiết 3 : Địa lí châu mĩ ( tiếp) I. Mục tiêu: - Nêu đợc phần lớn , ngời dân châu mĩ là ngời nhập c , kể đợc các thành phần dân c châu Mĩ . - Trình bày đợc một số dặc điểm chính của kinh tế châu mĩ và một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì. - Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì. II. Đồ dùng dạy học : - Bản đồ thế giới. - Các hình minh hoạ trong SGK. - Phiếu học tập của HS . III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy: Hoạt động học: A. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy chỉ vị trí châu Mĩ trên bản đồ Thế giới? ? Nêu đặc điểm địa hình của châu Mĩ? ? Kể những điều em biết về vùng rừng A- ma -dôn? - GV nhận xét ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài 2. Nội dung: * Hoạt động 1: Dân c Châu Mĩ. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân . - Đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để: + Nêu số dân châu Mĩ? + So sánh số dân châu Mĩ với các châu lục khác? + Dựa vào bảng số liệu trang 124 và cho biết các thành phần dân c châu Mĩ. - 3 HS trả lời - HS đọc SGK - Năm 2004 số dân châu mĩ là 876 triệu ngời , đứng thứ 3 thế giới cha bằng 5 1 số dân của châu á nhng diện tích chỉ kém châu á có 2 triệu km 2 + Dân c châu mĩ có nhiều thành phần và màu da khác nhau : da vàng; da trắng; da ? Vì sao dân c châu Mĩ lại có nhiều thành phần , nhiều màu da nh vậy? KL: SGV. * Hoạt động 2: Kinh tế châu Mĩ. - HS thảo luận nhóm . - GV gọi HS báo cáo kết quả thảo luận. KL: Bắc mĩ có nền kinh tế phát triển các ngành công nghiệp nông nghiệp hiện đại , còn trung mĩ và nam mĩ có nền kinh tế đang phát triển , chủ yếu là sản xuất nông phẩm nhiệt đới và khai thác khoáng sản. * Hoạt động 3: Hoa kì - HS làm việc theo nhóm. - Trình bày. - Nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. đen; ngời lai + Vì họ chủ yếu là ngời nhập c từ các châu lục khác đến . -HS thảo luận và hoàn thành vào bảng sau: - HS thảo luận và hoàn thành vào bảng phiếu. Thứ 3 ngày 17 tháng 3 năm 2009 Tiết 1: Toán luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS : - Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc,quãng đờng,thời gian. - Làm quen với bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ 1. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động 1:Hớng dẫn HS làm bài Hoạt động dạy: Hoạt động học: .Bài 1: a) Gọi 1 HS đọc đề bài câu a). - Yêu cầu HS gạch 1 gạch dới đề bài cho biết,2 gạch dới đề bài yêu cầu,tóm tắt. - GV gắn bảng phụ lên bảng,yêu cầu quan sát, thảo luận tìm cách giải. - Yêu cầu 1 HS làm bảng phụ. HS dới lớp làm vào vở. b) Gọi một học sinh đọc đề phần b. - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. +1 HS đọc bài của mình. +HS khác nhận xét và đổi vở chữa bài. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi: Đề bài hỏi gì ? - Yêu cầu: 1 HS nêu cách làm. Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng phụ. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc đề bài. Hỏi :Có nhận xét gì về đơn vị của quãng đờng - HS thực hiện yêu cầu - HS quan sát thảo luận cách giải. - Ngợc chiều nhau. - HS làm bài - HS trình bày. - HS đọc đề bài. - Tính độ dài quãng đờng AB. - Bớc1 :Tính thời gian đi của ca- nô; - Bớc2:Tính quãng đờng đi của ca- nô. - HS nêu - HS đọc. - km;khác đơn vị đo độ dài ở vận tốc. trong bài toán? - Yêu cầu HS nêu cách làm. Yêu cầu HS chọn 1 cách làm vào vở, cách còn lại về nhà làm, 2 HS lên bảng làm theo 2 cách. +Gọi HS đọc bài làm trên bảng. Bài 4: - Gọi 1 HS đọc đề bài, cả lớp tự làm bài vào vở. - Gọi 1 HS nêu cách làm. -Gọi 1 HS nhận xét cách làm và bổ sung. 4. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị tiết sau. - Cách 1:Đổi 15km = 15000m . - Cách 2:Tính ra vận tốc là km/phút rồi đổi sang m/phút. - HS làm bài và chữa bài theo nhận xét của GV. - HS đọc. - Bớc 1:Tính quãng đờng đi trong 2 giờ 30 phút; - Bớc 2:Lấy quãng đờng AB trừ đi kết quả vừa tìm đợc. - HS tự làm bài. Tiết 2: Luyện từ và câu ôn tập I. Mục tiêu: 1- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng ( yêu cầu nh ở tiết 1). 2- Củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu: làm đúng b ài tập điền từ vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng ( nh tiết 1) - Hai, ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2 III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy: Hoạt động học: 1.Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm nay, cô sẽ cho một số em cha có điểm kiểm tra và những em tiết trớc kiểm tra cha đạt lên kiểm tra. Sau đó các em sẽ làm một số bài tập để củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. 2Kiểm tra tập đọc- học thuộc lòng: TĐ- HTLTiến hành nh tiết 1 3.Làm BT: - Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc 3 câu a, b, c. - GV yêu cầu HS : Mỗi em đọc lại ba câu a, b, c. Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống để tạo câu ghép ( đảm bảo đúng về nội dung và đúng về ngữ pháp). - Cho HS làm bài. GV phát giấy + bút dạ cho 3 HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - GV nhận xét + chốt lại những ý cậu học sinh đã làm đúng. VD: a/ Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong - HS lắng nghe - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 3 HS làm vào giấy. - Lớp làm vào vở bài tập - 3HS làm bài vào giấy lên dán trên bảng lớp. nhng chúng rất quan trọng. b/ Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c/ Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: Mỗi ngời vì mọi ngời và mọi ng ời vì mỗi ng ời. (Những vế câu có gạch dới là những vế câu thêm vào để tạo thành câu ghép theo yêu cầu của đề bài). 4.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà luyện đọc để kiểm tra ở tiết 3 - HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở bài tập. Tiết 4 : Kể chuyện ôn tập I. Mục tiêu: 1- Đọc, hiểu nội dung bài văn. 2- Dựa vào nội dung bài, biết chọn ý đúng cho các câu trả lời. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ hoặc giấy ghi sẵn các bài tập. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy: Hoạt động học: 1.Giới thiệu bài: 2.Làm bài tập: - Cho HS đọc bài + đọc chú thích. - GV giao việc: Các em đọc thầm lại bài văn. Nắm đợc nội dung của bài. Dựa vào nội dung của bài chọn ý trả lời đúng. - Cho HS làm bài. GV đa bảng phụ đã ghi các bài tập lên. - GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. 1/ Tên bài văn là: ý a: Mùa thu ở làng quê. 2/ Tác giả cảm nhận mùa thu bằng giác quan: ý c: Bằng cả thị giác và thính giác và khứu giác. 3/ ý b: Chỉ những hồ nớc. 4/ ý c: Vì những hồ nớc . 5/ ý c: Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai. 6/ ý b: Hai từ. Đó là các từ xanh mợt, xanh lơ. 7/ ý a: Chỉ có từ chân mang nghĩa chuyển. 8/ ý c: Các hồ nớc, những cánh đồng lúa, bọn trẻ. 9/ ý a: Một câu. Đó là các câu chúng không còn . trái đất 10/ ý b: Bằng cách lặp từ ngữ. Từ lặp lại là từ không gian. 3.Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà xem lại bài. - HS lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. - HS lần lợt làm từng BT. - 1 HS lên bảng làm BT. - Lớp nhận xét Thø 4 ngµy 18 th¸ng 3 n¨m 2009 TiÕt 1: To¸n LUYỆN TẬP CHUNG I. Mơc tiªu: Giúp HS: - Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. - Rèn luyện kó năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian. II. §å dïng d¹y häc– : III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc– : 1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu Hs giải bài toán sau: Tại hai đầu của quãng đường dài 17km, một người đi bộ và một người chạy xuất phát cùng một lúc và ngược chiều nhau. Vận tốc của người đi bộ là 4,1km/h, vận tốc của người chạy là 9,5km/h. Hỏi kể từ lúc xuất phát, sau bao lâu thì hai người đó gặp nhau. - Sửa bài, ghi điểm, nhận xét việc kiểm tra bài cũ. 2. Luyện tập: Ho¹t ®éng d¹y: Ho¹t ®éng häc: HĐ 1: Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều. Bài 1: a. Gọi HS đọc đề. -Bằng hệ thống câu hỏi, GV để HS phát hiện được trong bài toán có hai chuyển động đồng thời, cùng chiều nhau. -GV vẽ sơ đồ (như SGK). GV giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kòp xe đạp. -Hướng dẫn HS giải bài toán. -GV kết luận cách giải bài toán dạng chuyển động cùng chiều đuổi nhau như sau: +Bước 1: Tính hiệu vận tốc của hai chuyển động. +Bước 2: Tính thời gian hai chuyển động đuổi kòp nhau. b. Gọi HS đọc đề. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, tìm cách giải bài toán. -Gọi đại diện một nhóm viết bài làm trên bảng. -Sửa bài, nhận xét. Bài 3: -Gọi HS đọc đề, nêu yêu cầu bài toán. -GV giải thích: Ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy. -GV hướng dẫn Hs trả lời các câu hỏi: +Khi bắt đầu đi, ô tô cách xe máy bao nhiêu km? +Sau mỗi giờ, ô tô đến gần xe máy bao nhiêu km? +Sau bao lâu, ô tô đuổi kòp xe máy? -Đọc đề. -Trả lời. -Theo dõi. -Theo dõi, làm bài. -Lắng nghe và nhắc lại. -Đọc đề. -Thảo luận nhóm đôi. -Làm bài trên bảng. -Nhận xét. -Đọc đề. -Lắng nghe. -Theo dõi, trả lời. [...]... ; 3 2 ; 4 1 4 4 3 2 phÇn nµo ? - Ph©n sè 2phÇn:Tư sè vµ mÉu sè Tư sè - Hái: Trong c¸c ph©n sè viÕt ®ỵc th× lµ sè tù nhiªn viÕt trªn v¹ch ngang ,mÉu mÉu sè cho biÕt g×? Tư sè cho biÕt g× ? - Hái: Hçn sè gåm mÊy phÇn? Lµ nh÷ng sè lµ sè tù nhiªn kh¸c 0 viÕt díi v¹ch ngang phÇn nµo ? - Hái: Ph©n sè kÌm theo trong hçn sè cÇn +MÉu sè cho biÕt sè phÇn b»ng nhau tõ c¸i ®¬n vÞ chia ra tho¶ m·n ®iỊu kiƯn g× ? . số và mẫu số .Tử số là số tự nhiên viết trên vạch ngang ,mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dới vạch ngang +Mẫu số cho biết số phần bằng nhau từ cái đơn

Ngày đăng: 29/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w