Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
611 KB
Nội dung
Trường Tiểu học Cam Nghĩa 2 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 Tập đọc: THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục tiêu: 1. MT chung: - HS biết đọc nhấn giọng ở những từ từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ. - Hiểu ND bức thư: Bác Hồ khuyên HS chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn. - Học thuộc lòng đoạn “Sau hơn 80 năm công học tập của các em.” - Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3. - GDHS lòng kính yêu Bác Hồ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy. 2. MT riêng: II. ĐDDH: Tranh minh hoạ chủ điểm và bài TĐ. - Bảng phụ viết đoạn bài HTL. III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS * GT chủ điểm Việt Nam-Tổ quốc em, xem tranh minh hoạ chủ điểm và GTBài mới. HĐ1: Luyện đọc đúng : - Hướng dẫn đọc toàn bài với giọng chậm rãi,vừa đủ nghe thể hiện tình cảm thân ái trìu mến thiết tha, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt nam. - Y/C 1 HS đọc bài - HS chia đoạn - Kết luận , nhắc HS đánh dấu đoạn bằng bút chì. - 2 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1 + Luyện phát âm từ khó:tựu trường, sung sướng, tưởng tượng ,kiến thiết… 2 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 + Hướng dẫn nghỉ đúng giữa các cụm từ. * Ngày nay , chúng ta cần phải… *Nước nhà trong mong chờ đợi ở các em rất nhiều. - Ngoài ra khi đọc ta còn nhấn giọng ở những từ ngữ nào? - GV kết luận. - 2 HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 3, kết hợp sửa sai và giúp HS hiểu các từ mới và từ khó. - Giải thích thêm như trong SGV. - Y/C HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc lại toàn bài. - Lắng nghe. - Quan sát tranh minh hoạ. - 1HS đọc - Chia 2 đoạn - Dùng bút chì đánh dấu - 2 HS đọc nối tiếp - HS đánh dấu ngắt hơi - HS nêu - HS luyện đọc theo cặp Trường Tiểu học Cam Nghĩa 2 - HS lắng nghe HĐ2: Tìm hiểu bài: (Th/h, g/). - Y/C HS ĐT đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1 (SGK). - GV nhận xét chốt lại - Y/C HS ĐT đoạn2, thảo luận nhóm 5 trả lời câu hỏi 2, 3. - Gv quan sát theo dõi - Chốt ý: (SGV) - GV nhận xét , chốt lại , ghi bảng - HS đọc – lớp đọc thầm - Câu 1: Đó là ngày khai trường đầu tiên của nước VNDCCH, ngày khai trường ở nước VN độc lập, các em bắt đầu được hưởng một nền GD hoàn toàn VN. -Lớp trả lời - nhận xét - HS thảo luận - HS trình bày kết quả - Lớp nhận xét - Câu 2: XD lại cơ đồ mà Tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cầu. - Câu 3: Phải cố gắng siêng học, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên xây dựng đất nước giàu mạnh, sánh vai với các cường quốc năm châu, - HS nêu nội dung chính của bài HĐ3: Luyện đọc diễn cảm: (Th/h, GG) - GV đọc diễn cảm đoạn 2, lưu ý giọng đọc phải thể hiện tình cảm thiết tha . nhấn giọng các từ ngữ (SGV), y/c HS khá giỏi thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng. - HS nêu cách đọc đoạn 2 - Y/C HS đọc diễn cảm theo cặp. - Y/C một số HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn. - Thi đọc chọn 1 tổ 1 em - Lắng nghe và ghi nhớ. - HS thảo luận- nêu cách đọc - Luyện đọc theo cặp. - HS đọc diễn cảm đoạn 2 - Đọc trước lớp 3-5 em, theo dõi, bình chọn bạn đọc hay. HĐ4: HD HS đọc HTL: (Th/h) - Y/C HS đọc nhẩm đoạn bài đã quy định. - Tổ chức cho HS thi đọc HTL. - Nhận xét, đánh giá. - HS đọc nhẩm bài đọc. - Thi đọc HTL trước lớp. -Theo dõi, nhận xét. * Củng cố, dặn dò: (th/tr) - HS liên hệ - Y/C HS về đọc HTL đoạn bài đã quy định ở trên. - Nhận xét giờ học - HS nố tiếp liên hệ. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Lắng nghe. Trng Tiu hc Cam Ngha 2 Lch s: BèNH TY I NGUYấN SOI TRNG NH I. Mc tiờu: 1. MT chung: - Bit c thi kỡ u TD Phỏp xõm lc, Tnh l th lnh ni ting ca PT chng Phỏp Nam Kỡ, nờu c: Trng inh khụng tuõn theo lnh Vua, cựng ND chng Phỏp. Tnh quờ Bnh Sn, QNgói, chiờu m ngha binh chng Phỏp ngay sau khi chỳng tn cụng Gia nh (1859). Triu ỡnh kớ ho c nhng 3 tnh min ụng NK cho Phỏp v ra lnh cho Tnh phi gii tỏn lc lng k/c. Bit cỏc ng ph, trng hc nc ta mang tờn Tnh.GDHS lũng yờu nc, tinh thn bt khut, . 2. MT riờng: II. DDH: Thụng tin, t liu, bn hnh chớnh VN III. Cỏc hot ng dy v hc. H ca GV H ca HS *G/v giới thiệu khái quát 80 năm chống thực dân Pháp xâm lợc và đô hộ . Học sinh theo dõi *Bi mi: Bỡnh tõy i nguyờn soỏi Trng nh H1: Tình hình nớc ta sau khi TD Pháp mở cuộc xâm lợc. (Th/h, H) - Y/c học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi: Nhân dân Nam Kỳ đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ nh thế nào trớc cuộc xâm lợc của thực dân Pháp? - G/v giảng, tổng kết hai ý trên - Nhân dân dũng cảm đứng lên chống Pháp. - Nhợng bộ, không cơng quyết chiến đấu để bảo vệ đất nớc - Lng nghe H2: Trơng Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lợc Y/c học sinh thảo luận nhóm cõu hi sau: - Năm 1862 vua ra lệnh cho Trơng Định làm gì? Theo em lệnh của vua đúng hay sai? vì sao?Đợc lệnh vua Trơng Định có thái độ suy nghĩa nh thế nào? Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trớc băn khoăn đó của Trơng Định? Việc làm đó có tác dụng gì?Trơng Định đã làm gì để đáp lại tình yêu của ND? - Y/C học sinh báo cáo kết quả thảo luận, G/v kết luận nội dung trên - Bắt TĐịnh giải tán nghĩa quân và đi nhận chức lãnh binh ở An Giang. Lệnh đó không hợp lí vì lệnh đó thể hiện sự nh- ợng bộ của triều đình với thực dân Pháp trái với ý nguyện của nhân dân. Băn khoăn "làm quan" hay "tiếp tục chiến đấu".Suy tôn TĐịnh là "Bình Tây đại nguyên soái". Điều đó đã cổ vũ động viên ông quyết râm đánh giặc.TĐịnh dứt khoát phản đối lệnh vua và quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh giặc. - 1 học sinh báo cáo.- Lng nghe H3: Lòng biết ơn tự hào của nhân dân ta với "Bình Tây đại nguyên soái" (H, th/h) - Nêu cảm nghĩa của em về "Bình Tây đại nguyên soái" (Trơng Định)? - Ông là ngời yêu nớc dũng cảm hi sinh .HS kể: Lập đền thờ ông và ghi lại những chiến công của ông, lấy tên ông đặt tên cho đờng phố . H3: Cng c, dn dũ: (Th/tr) - Hc bi, xem bi tip. Nhn xột tit hc. - Lng nghe v ghi nh . Ghi u bi. Trường Tiểu học Cam Nghĩa 2 Toán: ÔN TẬP KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ I. Mục tiêu: 1. MT chung: - HS biết đọc viết PS, biết biễu diễn một phép chia STN cho 1 STN khác 0 và viết STN dưới dạng PS. - GDHS yêu thích học Toán. 2. MT riêng: II. ĐDDH: SGK, SGV, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Kiểm tra sách vở, đồ dùng học Toán của HS - Lắng nghe. HĐ2: Bài mới: (Th/h, GG) 1. Hướng dẫn HS ôn tập khái niệm về PS: - Cách thực hiện như SGK. 2. Một số lưu ý: * Có thể dùng PS để ghi kết quả của phép chia 1STN cho 1STN khác 0. PS đó cũng được gọi là thương của phép chia đã cho. *Mọi STN đều có thể viết thành PS có MS là 1. *Số 1 có thể viết thành PS có TS và Ms bằng nhau và khác 0. * Số 0 cũng có thể viết thành PS có TS = 0 và MS khác 0. - HS làm theo hướng dẫn. - Nêu ví dụ: 3 : 5 = 3 5 ; 6 : 7 = 6 7 - VD: 5 = 5 1 ; 10 = 10 1 ; . - VD: 1 = 2 2 ; 1 = 6 6 ; 1 = 100 100 ; . - VD: 0 = 0 5 = 0 100 = . HĐ3: Luyện tập: (Th/h) - GV y/c HS làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK, dạy cá nhân. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài 1: HS nêu theo yêu cầu, lớp theo dõi, bổ sung. * Bài 2: 3 : 5 = 3 5 ; 75 : 100 = 75 100 ; 9 : 17 = 9 17 . * Bài 3: 32 = 32 1 ; 105 = 105 1 ; 1000 = 1000 1 * Bài 4: 1 = 6 6 ; 0 = 0 5 HĐ4: Củng cố, dặn dò: (Th/tr) - Ôn bài, làm các bài tập ở vở BT Toán. - Nhận xét tiết học - Lắng nghe và ghi nhớ. Chính tả: VIỆT NAM THÂN YÊU (Nghe-viết) Trường Tiểu học Cam Nghĩa 2 I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Nghe viết đúng bài Chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng hình thức thơ lục bát. - Tìm được tiếng thích hợp với ô trống theo y/c của BT2, thực hiện đúng BT3. - GDHS ý thức rèn luyện chữ viết. 2. MTR: II. ĐDDH: Phiếu học tập, bảng phụ ghi bài tập. III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Giới thiệu nhiệm vụ, y/c của phân môn chính tả ở lớp 5. - Lắng nghe và ghi nhớ. HĐ2: Bài mới: (GG, th/h) 1. GT bài: Chính tả nghe - viết: “Việt Nam thân yêu” 2. HD HD nghe - viết: - Đọc bài chính tả 1 lần, chú ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác. - Nhắc nhở HS q/sát cách trình bày bài viết, nêu cách trình bày thể thơ lục bát? - Chú ý những từ HS có thể viết sai: Thân yêu, Trường Sơn, mênh mông, - Đọc cho HS viết, đọc cho HS dò bài. 3. HD HD làm bài tập chính tả: + BT2: - Y/C 1 HS đọc BT2 - Nhắc HS nhớ ô trống số 1 có tiếng là bắt đầu bằng chữ ng hoặc ngh ; ô trống số 2 bắt đầu bằng chữ g hoặc gh ; ô số 3 bắt đầu bằng chữ c hoặc k. - Dán tờ phiếu có ghi từ ngữ, cụm từ cần điền, mời 3 HS lên bảng thi điền nhanh, điền đúng. + BT3 : Y/C 1 HS đọc bài tập. - HD tương tự như bài tập 2. - Lắng nghe. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Câu 6 lùi vào 3 ô, câu 8 lùi vào 2 ô so với lề. - Viết vào bảng con, giơ bảng, sửa lỗi. - Viết bài, dò bài, đổi vở cho bạn để soát lỗi. +BT2: 1 HS đọc y/c của BT. - Lắng nghe và ghi nhớ. - 2-3 HS thực hiện theo y/c, lớp theo dõi, nhận xét. (lời giải đúng : ngày, ghi, ngắt, ngữ, nghỉ, gái, có ngày, của, kết, của, kỉ) + BT3 : 1 HS đọc y/c của đề. - Cho HS thi làm bài nhanh (đáp án : SGV) HĐ3: Củng cố, dặn dò : (th/tr) - Y/C những HS viết sai chính tả về nhà viết lại, nhới quy tắc viết chính tả với c/k; gh/g; ng/ngh, - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 Trường Tiểu học Cam Nghĩa 2 Toán: ÔN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. I. Mục tiêu: 1. MTchung: - Biết tính chất cơ bản của PS. - Vận dụng để rút gọn PS và QĐMS các PS (trường hợp đơn giản). - GDHS tính chính xác. 2. MTR: II. ĐDDH: III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Ôn tập tính chất cơ bản của PS: (Th/h, HĐ) - Y/C 1 số HS nhắc lại t/c cơ bản của PS, cho VD ? - Chốt ý: SGK. - HS nối tiếp nhau nhắc lại, VD: 2 3 = 2 5 3 5 x x = 10 15 ; 15 20 = 15:5 20 : 5 = 3 4 HĐ2: Ứng dụng t/c cơ bản của PS: (Th/h, GG) * Rút gọn PS: 4 12 = 4: 4 12 : 4 = 1 3 - y/c HS nêu ví dụ. * QĐMS các PS: - VD: QĐMS 2 PS sau: 2 3 và 1 5 lấy tích 3 x 5 = 15 làm MSC, ta có: 2 3 = 2 5 3 5 x x = 10 15 ; 1 1 3 3 5 5 3 15 x x = = - HS nối tiếp nhận xét và nêu thêm ví dụ - Tương tự như trên. HĐ3: Vận dụng: (Th/h) - Y/C HS làm BT1, 2 SGK, GV dạy cá nhân. - Y/C HS khá giỏi làm thêm bài 3 - HS làm bài tập theo yêu cầu. * Bài 1: Rút gọn các PS : 15 15:5 3 25 25:5 5 = = ; 18 18:9 2 27 27:9 3 = = 36 36 : 4 9 64 64 : 4 16 = = * Bài 2: a = 16 24 và 15 24 ; b = 12 48 và 28 48 ; c = 40 48 và 18 48 * Bài 3 : 2 12 40 4 12 20 ; 5 30 100 7 21 35 = = = = HĐ4: C/cố, dặn dò : (HĐ, Th/tr) - Y/C HS nối tiếp nhắc lại t/c cơ bản của PS. - Nhận xét tiết học. - HS nối tiếp nắc theo y/c. - Lắng nghe và ghi nhớ. Luyện từ và câu: TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: Trường Tiểu học Cam Nghĩa 2 1. MT chung: - Bước dầu hiểu được từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn. Tìm được từ đồng nghĩa theo y/c của BT1, BT2 (2 trong số 3 từ); đặt câu được với 1 cặp từ đồng nghĩa theo mẫu (BT3). GDHS biết vận dụng vào thực tế. 2. MTR: II. ĐDDH: - Bảng phụ viết sẵn các từ in đậm ở BT1a, 1b: Xây dựng - kiến thiết ; vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm. 1 số tờ giấy A4. III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV Hoạt động của HS HĐ1: Giới thiệu bài: (th/tr): Nêu y/c, mục đích của giờ học (SGV). - Lắng nghe và ghi nhớ. HĐ2: Phần nhận xét: ( Th/h, HĐ) * BT1: - Y/C HS đọc y/c của BT1 và các từ: xây dựng - kiến thiết ; vàng xuộm - vàng hoe - vàng lịm. - HD HS so sánh nghĩa của các từ im đậm trong đoạn văn a, b? - Chốt ý: SGV * BT2: Y/C 1 HS đọc y/c của bài, làm việc cá nhân. - Chốt lời giải đúng: SGV (trang 44) - 1 HS đọc y/c của BT1, 1 HS khác đọc các từ mà GV ghi trên bảng lớp. - Nghĩa của các từ này giống nhau. - Nối tiếp nhau nhắc lại. - Đọc y/c của BT2, làm việc cá nhân, trao đổi với bạn, phát biểu ý kiến, nối tiếp nhắc lại ý đúng. HĐ3: Phần ghi nhớ: (Th/h) - Y/C HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ trong SGK. - Nối tiếp đọc theo HD. HĐ4: Phần luyện tập: (th/h) - Y/C HS làm BT1, 2, 3 SGK. * BT1 : - Y/C 1 HS đọc y/c của bài, mời 1 HS khác đọc các từ : nước nhà- hoàn cầu-non sông- năm châu. - Chốt lời giải đúng : Nước nhà - non sông ; hoàn cầu - năm châu. *BT2 : Y/C HS làm việc theo N2, cho HS đọc kết quả, nhận xét, chốt ý đúng. * BT3 : Lưu ý : Mỗi em phải đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 cặp từ đồng nghĩa. HS khá, giỏi đặt câu được với 2-3 cặp từ. - Nhận xét, chốt ý đúng. - HS làm bài theo y/c. *BT1: - Đọc bài, làm bài theo HD. - Lắng nghe và sửa (nếu sai) *BT2: Làm việc theo N2, đại diện nhóm đọc kết quả bài làm, lớp nhận xét, bổ sung. * BT3: Nối tiếp đọc câu văn đã đặt, lớp nhận xét, bình chọn câu văn hay. HĐ5: Củng cố, dặn dò: (Th/tr) - Học thuộc ghi nhớ, nh/x tiết học. - Lắng nghe và ghi nhớ. Khoa học: SỰ SINH SẢN I. Mục tiêu: Trường Tiểu học Cam Nghĩa 2 1. Mục tiêu chung: - Nhận biết mọi người đều do bố mẹ sinh ra và có một số đặc điểm giống với bố mẹ của mình. - GDHS ham học hỏi, say mê khoa học. 2. MTR: II. ĐDDH: Hình 4, 5 SGK phóng to. III. Các hoạt động dạy và học: HĐ của GV HĐ của HS HĐ1: Trò chơi Bé là con ai ? (Trò chơi, HĐ) - Phổ biến cách chơi : Mỗi em sẽ được phát 1 tấm phiếu, ai nhận được tấm phiếu có hình em bé thì phải đi tìm bố hoặc mẹ của mình. Ngược lại nếu ai có hình bố hoặc mẹ thì phải đi tìm con của mình. - Tổ chức cho HS chơi như HD trên. - Kết thúc trò chơi, y/c HS trả lời : Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ cho các em bé ? Qua trò chơi, các em rút ra được điều gì ? - KL : SGV (trang 23) - Lắng nghe. - Chơi theo hướng dẫn. - Vì em bé có những đặc điểm giống bố hoặc mẹ của mình. - Nối tiếp nhắc lại kết luận. HĐ2 : Ý nghĩa của sự sinh sản: (TL nhóm, quan sát, hhỏi đáp) - Y/C HS quan sát các hình 1,2,3 trang 4,5 SGK, đọc lời thoại giữa các nhân vật trong hình. Liên hệ với gia đình mình. - Y/C HS làm việc theo N2 theo HD. - Y/C đại diện nhóm trình bày kết quả. - Y/C HS thảo luận các câu hỏi: Nói về ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, giòng họ? Điều gì có thể xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - KL: Nhờ có sự sinh sản mà các thế hệ trong mỗi gia đình, dòng họ được duy trì và kế tiếp nhau. - HS làm theo yêu cầu. - Làm việc theo nhóm 2. - Đại diện nhóm trình bày. - HS trả lời theo sự hiểu biết của các em, lớp nhận xét, bổ sung. - Nối tiếp nhau nhắc lại KL. HĐ3: Củng cố, dặn dò: (HĐ, th/tr) - Y/C HS đọc kết luận trong SGK. - Dặn về học bài, đọc trước bài Nam hay Nữ - Nhận xét tiết học. - Nối tiếp đọc. - Lắng nghe và ghi nhớ. - Ghi đầu bài. Mỹ thuật : XEM TRANH : THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ I. Mục tiêu : Trường Tiểu học Cam Nghĩa 2 1. MT chung : - Hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. - Có cảm nhận về bức tranh Thiếu nữ bên hoa huệ - GDHS óc thẩm mỹ. 2. MTR: II. ĐDDH: Tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. 1 số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân (nếu có) III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân: (Th/luận, hỏi đáp) - Y/C HS th/l N4 : Nêu 1 vài nết về tiểu sử của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân? Kể tên một số tác phẩm của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân mà em biết? - Chốt ý: Tô Ngọc Vấn là 1 hoạ sĩ có tài năng, có nhiều đóng góp cho nền mĩ thuật nước nhà. Ông tốt nghiệp khoá II (1926-1931) trường MT Đông Dương. Tác phẩm của ông: TN bên hoa huệ, Thiếu nữ bên hoa sen, Hai thiếu nữ và em bé, . Sau CMT8, ông là HT của trường MTVN ở chiến khu VBắc, ở giai đoạn này ông vẽ tranh về Bác Hồ, Chạy giặc trong rừng, .Ông được tặng Giải thưởng HCM về VH-NT. - HS làm việc theo N4. - HS thảo luận, đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và ghi nhớ. HĐ2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ. (Quan sát, thảo luận) - Y/C HS xem tranh và TL các câu hỏi: H/ả chính của bức tranh là gì? Được vẽ ntn? Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa? Màu sắc của bức tranh ntn? Tranh vẽ bằng chất liệu gì? Em có thích bức tranh này không? - HS khá giỏi nêu lí do vì sao em thích bức tranh này? - Chốt ý: Đây là 1 tác phẩm tiêu biểu, bố cục đơn giản, cô đọng; hình ảnh chính là thiếu nữ thành thị trong tư thế ngồi nghiêng, dáng uyển chuyển . Màu sắc nhẹ nhàng, vẽ bằng chất liệu sơn dầu, . + Dự kiến HS trả lời: - Thiếu nữ ngồi nghiêng. - Còn có hoa huệ. - Màu sắc hài hoà: Trắng, xanh, hồng. Tranh vẽ bằng sơn dầu. - Trả lời theo cảm nhận. - Lắng nghe và ghi nhó. HĐ3: Củng cố, dặn dò: (Th/tr): - Sưu tầm tranh của Tô Ngọc Vân. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Ghi đầu bài. Kể chuyện: LÝ TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: Trường Tiểu học Cam Nghĩa 2 1. MT chung: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa của câu chuyện: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm, bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - GDHS học tập theo gương Lý Tự Trọng. 2. MTR: II. ĐDDH: - Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐ1: GTBài: (th/tr): Tiết kể chuyện mở đầu cho chủ điểm nói về TQ là câu chuyện và anh hùng nhỏ tuổi Lý Tự Trọng. - Lắng nghe. HĐ2: GV kể chuyện: - Kể 2 hoặc 3 lần: Giọng kể chậm ở Đ1 và đầu Đ2, giọng khâm phục ở Đ3, lời Lý Tự Trọng dõng dạc, lời kết trầm lắng, tiếc thương. - Kể lần 1: HS nghe, viết tên các nhân vật lên bảng. - Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh. - Lắng nghe, theo dõi tranh, ghi nhớ nội dung và tên nhân vật. HĐ3: HDẫn HS kể và trao đổi ý nghiã của câu chuyện: (Th/h, th/l) + BT1: - y/c 1 HS đọc y/c của bài : - N2: Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ, hãy tìm cho mỗi tranh 1-2 câu thuyết minh. - Treo bảng phụ, y/c HS đọc lại lời thuyết minh và chốt ý đúng. + BT2-3: Y/C HS chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại lời cô. - N2: TL về ý nghĩa câu chuyện? - Tổ chức cho HS thi kể chuyện theo nhóm và bình chọn bạn kể hay. - Y/C HS khá giỏi kể sinh động, nêu đúng ý nghĩa câu chuyện. - HS tìm lời thuyết minh cho 6 bức tranh. Thi đọc trước lớp. - Nối tiếp đọc lại thuyết minh. - N5: Kể từng đoạn, kể toàn bộ câu chuyện. - Ý nghĩa: Ca ngợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đ/c, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. - HS nối tiếp nhắc lại. HĐ4: Củng cố, dặn dò: (Th/tr): -Chuẩn bị cho tiết KC tuần sau. - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - Ghi đầu bài. Thứ Tư ngày 26 tháng 8 năm 2009 Tập đọc: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA. [...]... nhân - Cho HS tự chọn bài hát và thực hiện động tác phụ hoạ -Theo dõi, khuyến khích các em thực hành theo nhóm - Nhận xét, đánh giá HĐ5: Củng cố, dặn dò: (Th/tr): - Đánh giá tiết học - Dặn ơn bài - Nhận xét tiết học HĐ của HS - Lắng nghe - Nối tiếp nhắc lại - HS hát theo y/c - Thi hát theo nhóm, cá nhân - Lắng nghe - Thực hành theo hướng dẫn - Trình diễn theo nhóm, lớp bình chọn - Lắng nghe - Thảo... của GV H 1: Giới thiệu bài: (Th/tr) - Ghi đề lên bảng HĐ2: HD HS làm BT1: (Th/h, GG) *BT1: - Gọi HS đọc y/c của BT1 lớp ĐT bài Buổi trưa trên cánh đồng - Thảo luận theo N2 để trả lời các câu hỏi trong SGK - Y/C đại diện nhóm trả lời trước lớp - Nhận xét, bổ sung - Chốt ý đúng HĐ3: HD HS làm BT2: (Th/h) - Gọi HS đọc y/c của BT2 - Giới thiệu 1 số tranh ảnh minh hoạ 1 số cảnh vật (nếu có) -KT kết quả... học tập - Lắng nghe và ghi nhớ HĐ2: Làm bài tập 1 SGK: (Th/h) - Nêu y/c của BT1, y/c HS làm việc theo N2 - Làm việc theo y/c, đại diện - Chốt ý : (a), (b), (c), (d), (e) là những nhiệm nhóm trình bày trước lớp, lớp vụ của Hs lớp 5 mà chúng ta cần làm nh/x, bổ sung HĐ3: Tự liên hệ: (BT2): (Th/h) - HS suy nghĩ, đối chiếu những - Nêu y/c tự liên hệ, mời HS trình bày việc làm của mình, trao đổi với - KL:... dẫn - Luyện phát âm từ khó: sương sa, vàng - Phát âm theo HD xọng, xỗ xuống, - 4 HS nối tiếp theo đoạn lần 2 - Luyện đọc nối tiếp lần 2 - Nêu cách đọc, GVKL: HD nhấn - HS nêu theo hiểu biết của mình giọng ở những từ chỉ màu vàng trong bài - 4 HS đọc nối tiếp lần 3 kết hợp sửa - Đọc nối tiếp lần 3 sai vàgiảng từ mới, từ khó - Lắng nghe và ghi nhớ - Giải thích thêm 1 số từ: SGV - Luyện đọc theo cặp - Luyện... mẫu khuy hai lỗ và hình 1a/SGK - HS nêu nhận xét - HS quan sát - Lắng nghe và ghi nhớ - HS nêu nhận xét - HS quan sát và nêu nhận xét - HS đọc lướt nội dung mục II (SGK) - HS quan sát hình 2 (SGK) và trả lời - HS trả lời - HS quan sát - 2 HS nhắc lại - 2 HS đọc ghi nhớ - Lắng nghe và ghi nhớ Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2 009 Tốn: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu: 1 MT chung: - Biết đọc viết phân số thập... lời - Tổ chức cho HS thi hát theo nhóm, thi hát cá nhân - Nhận xét, bổ sung HĐ3: Hát kết hợp vỗ tay: (Th/h) - Y/C HS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, theo phách và vỗ tay theo tiết tấu - Làm mẫu, cho HS thực hành lần lượt từng bài theo các kiểu vỗ tay ở trên - Tổ chức cho HS thực hành theo nhóm - Nhận xét, bổ sung HĐ4: Hát kết hợp với động tác: (Th/h): - Ở hoạt động này, cho HS xung phong thực hành theo. .. văn trên - Luyện đọc diễn cảm theo N2 - Y/C một số HS đọc trước lớp, theo dõi, uốn nắn - Thi đọc chọn 1 tổ 1 em *Củng cố, dặn dò: (Th/tr): - Đọc bài, chuẩn bị bài tiếp - Nhận xét tiết học - C2: HS trả lời theo cảm nhận - Quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn, hanh hao lúc sắp bước vào mùa đơng khơng mưa - Khơng ai tưởng đén ngày hay đêm, mà chỉ mài miết đi gặt là trở ra đồng ngay - HS trả lời theo cảm... văn - Y/c HS làm việc theo N4 - Làm việc theo N4, đại diện nhóm - Chốt lời giải đúng : SGV trang 55 tr/bày kết quả, lớp nh/x, bổ sung HĐ3: Phần ghi nhớ: (th/h) - Y/c 3-5 HS đọc Nd phần ghi nhớ, 1 số - Làm việc theo u cầu em nhắc lại cấu tạo 2 bài văn trên HĐ4 : Phần luyện tập :(Th/h, th/luận) - Gọi HS đọc y/c của BT và bài văn - Làm việc theo y/c của GV Nắng trưa - TLuận N2, đại diện nhóm trình - Y/c... vượt thác + BT3 : Làm theo y/c - Y/c làm việc theo nhóm 2, trao dổi và làm vào vở ; 3 em làm vào phiếu - Làm theo hướng dẫn - Dán phiếu lên bảng, tổ chức cho HS nhận xét và bổ sung -Theo dõi và nhận xét - Chốt ý đúng : SGV - Làm bài vào vở HĐ5: Củng cố, dặn dò: (Th/tr) - Đọc lại đoạn văn Cá hồi vượt thác - Lắng nghe và ghi nhớ - Nhận xét tiết học Kỹ thuật: ĐÌNH KHUY 2 LỖ I Mục tiêu: - Biết cách đính khuy... HS H 1: Phần mở đầu: (Th/tr, th/h): - Tập họp lớp, phổ biến nội dung, y/c của - Lắng nghe và ghi nhớ tiết học; nhắc lại nội quy tập luyện - Chơi trò chơi khởi động theo lệnh - Trò chơi “Tìm người chỉ huy” HĐ2: Phần cơ bản: (Th/h): 1 ĐHĐN: - Tổ chức cho HS ơn cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, - Lắng nghe nội dung tiết học cách xin phép ra vào lớp - Lần 1: GV điều khiển - Làm theo hướng . SGK: (Th/h) - Nêu y/c của BT1, y/c HS làm việc theo N2 - Chốt ý : (a), (b), (c), (d), (e) là những nhiệm vụ của Hs lớp 5 mà chúng ta cần làm. - Làm việc theo. được với 2-3 cặp từ. - Nhận xét, chốt ý đúng. - HS làm bài theo y/c. *BT1: - Đọc bài, làm bài theo HD. - Lắng nghe và sửa (nếu sai) *BT2: Làm việc theo N2,