Nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân vận cho cán bộ cơ sở ở trường chính trị nghệ an trong giai đoạn hiện nay

98 13 0
Nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân vận cho cán bộ cơ sở ở trường chính trị nghệ an trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ………….* * *…………… NGUYỄN THỊ MAI THƢƠNG NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY MÔN DÂN VẬN CHO CÁN BỘ CƠ SỞ Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ NGHỆ AN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ Mã sơ: 60.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đinh Trung Thành NGHỆ AN – 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nỗ lực cố gắng thân, tơi nhận giúp đỡ tận tình nhiều Thầy, Cơ ngồi trường Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Đinh Trung Thành - Người trực tiếp hướng dẫn tận tình, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy, Cơ khoa Giáo dục trị trường Đại học Vinh tham gia quản lý, giảng dạy, cung cấp tài liệu, hướng dẫn giúp đỡ q trình học tập nghiên cứu Nhân đây, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Thầy giáo, giáo Trường Chính trị Nghệ tạo điều kiện, động viên, khích lệ, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2014 Tác giả Nguyễn Thị Mai Thương CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN BCHTW : Ban Chấp hành Trung ương BGH : Ban Giám hiệu CNH, HĐH : Cơng nghiệp hóa - đại hóa HĐND : Hội đồng nhân dân HVCT- HC : Học viện trị hành KTQLNN : Kiến thức quản lý nhà nước LLCT : Lý luận trị QLNN : Quản lý nhà nước TCLLCT- HC : Trung cấp lý luận trị - hành TW : Trung ương UBND : Ủy ban nhân dân MỤC LỤC TRANG NỘI DUNG MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài…………………………………………… Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài……………………… Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………… 10 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu…………………………………… 11 Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu……………………… 11 Giả thuyết khoa học………………………………………………… 12 Những đóng góp mặt khoa học luận văn…………… 12 Kết cấu luận văn…………………………………………………… 12 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC GIẢNG DẠY MÔN DÂN VẬN CHO CÁN BỘ CƠ SỞ Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ 13 1.1 Một số khái niệm………………………………………………… 13 1.2 Quan điểm Chủ nghĩa Mác – Lênin, Đẩng Cộng sản Việt Nam, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh cơng tác dân vận vai trị, nhiệm vụ cơng tác dân vận……………………………………………… 18 1.3 Nâng cao chất lƣợng giảng dạy môn dân vận Trƣờng Chính trị tỉnh yêu cầu khách quan………………………………… 24 KẾT LUẬN CHƢƠNG I……………………………………………… 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MÔN DÂN VẬN CHO CÁN BỘ CƠ SỞ Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ NGHỆ AN 32 2.1 Khái quát Trƣờng Chính trị Nghệ An……………………… 32 2.1.1 Lịch sử nhà trường…………………………………………… 32 2.1.2 Cơ sở vật chất, đội ngũ cán giảng viên Trường Chính trị Nghệ An……………………………………………………………… 33 2.1.3 Tình hình đội ngũ cán giảng viên mơn dân vận Trường Chính trị Nghệ An…………………………………………………… 36 2.2 Chất lƣợng giảng dạy môn dân vận cho cán sở Trƣờng Chính trị Nghệ An thời gian qua…………………… 37 2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy môn dân vận cho cán sở Trường Chính trị Nghệ An ………………… 37 2.2.2 Giảng dạy mơn dân vận Trường Chính trị Nghệ An: thực trạng vấn đề đặt ra………………………………………… 41 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2…………………………………………… 53 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIẢNG DẠY MƠN DÂN VẬN Ở TRƢỜNG CHÍNH TRỊ NGHỆ AN 3.1 Phƣơng hƣớng nâng cao chất lƣợng giảng dạy mơn dân vận Trƣờng Chính trị Nghệ An…………………………………………… 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy mơn dân vận Trƣờng Chính trị Nghệ An………………………………………… 55 55 56 3.2.1 Nâng cao nhận thức Ban Giám hiệu, cán giảng viên việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân vận…………………… 56 3.2.2 Trong trình giảng dạy, giảng viên thường xuyên cập nhật bổ sung nội dung chương trình mơn dân vận…………………… 59 3.2.3 Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên giảng dạy môn dân vận……………………………………………………………………… 67 3.2.4 Đổi phương pháp dạy học môn dân vận………………… 74 3.2.5 Phát huy vai trị chủ động, tự giác, tích cực học viên học tập môn dân vận………………………………………………… 80 3.2.6 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác giảng dạy – học tập môn dân vận………………………………………………… 84 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3…………………………………………… 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………… 87 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………… 90 PHỤ LỤC……………………………………………………………… 94 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “Lực lượng dân to, việc dân vận quan trọng Dân vận việc Dân vận khéo việc thành cơng” [11,700] Xác định vị trí, vai trị tầm quan trọng công tác dân vận, từ đời đến Đảng ta quan tâm đến công tác dân vận, xác định cách mạng nghiệp quần chúng xem vấn đề quan trọng lãnh đạo Đảng trình xây dựng bảo vệ Tổ quốc Muốn làm tốt cơng tác dân vận đội ngũ làm dân vận phải đào tạo, nâng cao nhận thức, trình độ cơng tác dân vận Trong bối cảnh phương diện đất nước ta (kinh tế - trị - xã hội - văn hóa ) có nhiều diễn biến phức tạp địi hỏi đội ngũ cán làm công tác dân vận phải phát huy nâng cao vai trò, trách nhiệm Trước tầm quan trọng cơng tác dân vận nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ công tác dân vận đặt ra, môn học "Công tác dân vận" đưa vào chương trình đào tạo hệ Trung cấp lý luận trị cho đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân cấp sở theo Quyết định số 88 QĐ/TW ngày 05 tháng năm 1994 Ban Bí thư TW Đảng (khóa VII), Quyết định số 67 QĐ/TW ngày 20 tháng 10 năm 1999 Bộ Chính Trị Ban Chấp hành TW Đảng (khóa VIII) giao cho Học Viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chịu trách nhiệm nghiên cứu, xây dựng, ban hành, hướng dẫn trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực thống chương trình đào tạo cán lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân cấp sở Sau nhiều lần thay đổi tên gọi, từ tên môn học ban đầu "Công tác dân vận" thay tên gọi mơn "Nghiệp vụ cơng tác Đảng, đồn thể", giáo trình Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh biên soạn Tuy nhiên, trường Chính trị Nghệ An nay, môn "Dân vận" bao gồm hai mơn học: mơn "Nghiệp vụ cơng tác Đảng, Đồn thể sở" chương trình Trung cấp lý luận trị mơn "Bồi dưỡng nghiệp vụ cơng tác Đoàn thể" cho cán đoàn thể cấp sở Môn học cung cấp cho học viên nắm lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam công tác dân vận; đồng thời giúp học viên nhận thức vai trò, trách nhiệm thân công tác dân vận sở để đáp ứng yêu cầu đảm bảo lãnh đạo Đảng, tăng cường mối quan hệ máu thịt Đảng nhân dân Để chất lượng giảng dạy môn học dân vận đạt hiệu cao, đội ngũ giảng viên phụ trách môn học phải không ngừng nâng cao trình độ lý luận thực tiễn Trong thời gian qua, trường Chính trị Nghệ An thực nhiều giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy chương trình Trung cấp lý luận trị nói chung, mơn dân vận nói riêng có nhiều kết đáng ghi nhận Song đất nước ngày phát triển, thực tiễn diễn biến nhanh, để đảm bảo bổ sung kiến thức nghiệp vụ kịp thời yêu cầu nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân vận đặt cấp thiết điều kiện Xuất phát từ tính thời cấp thiết vấn đề tác giả lựa chọn "Nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân vận cho cán sở trường Chính trị Nghệ An giai đoạn nay" làm đề tài luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Nghiên cứu công tác dân vận; vai trị, vị trí cơng tác dân vận; mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân qua công tác dân vận nhiều tác giả nghiên cứu nhiều góc độ khác đăng tải sách, báo, tạp chí, luận văn, luận án Trong kể đến: - Các cơng trình nghiên cứu dân vận, cơng tác dân vận: + Nguyễn Văn Linh: "Về công tác vận động quần chúng nay", NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 1986 Tác phẩm phân tích, đánh giá cơng tác vận động quần chúng Đảng, quyền tổ chức đồn thể Từ cách thức, biện pháp thực công tác dân vận để huy động sức mạnh toàn dân nghiệp cách mạng đất nước + Ban Dân vận Trung ương Đảng (8/1996): "Đề cương giảng công tác quần chúng Đảng" (Tài liệu lưu hành nội bộ) Đây tập tài liệu hướng dẫn, gợi ý cho trình soạn bài, chuẩn bị giảng chuyên đề công tác quần chúng Đảng Tài liệu cẩm nang cho đội ngũ giáo viên, người làm công tác giảng dạy, thuyết trình trình chuẩn bị giảng cơng tác dân vận Đảng, quyền đoàn thể + Hoàng Xuân Đồng (1998): "Sơ thảo lịch sử công tác dân vận Đảng Cộng sản Việt Nam 1930 - 1996", NXB CTQG Tác phẩm lược thảo lịch sử công tác dân vận Đảng suốt thời kỳ từ 1930 đến 1996, bao gồm giai đoạn cách mạng, phong trào, kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ cứu nước liền với công tác vận động quần chúng Đảng Tác phẩm phân tích, đánh giá vai trị cơng tác dân vận giai đoạn cách mạng đất nước ta + Ban Dân vận Trung ương (2001): "Nghiệp vụ công tác cán dân vận", NXBCTQG Tác phẩm cung cấp kỹ nghiệp vụ công tác dân vận cho cán làm công tác vận động quần chúng Bao gồm kỹ nắm bắt tâm lý, kỹ tuyên truyền thuyết phục, kỹ tổ chức cho quần chúng nhân dân thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước chương trình hành động tổ chức đồn thể Đồng thời đặt yêu cầu, nhiệm vụ cán dân vận trình thực công tác vận động quần chúng + Th.s Phạm Thị Như Quỳnh (2007) Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ "Đổi phương thức dân vận điều kiện phát triển mạng thông tin điện tử Việt Nam nay" Cơng trình đề cập đến vấn đề đổi phương thức dân vận giai đoạn cách sử dụng tính hữu ích hệ thống cơng nghệ Để phát huy vai trò chủ động, tự giác, tích cực người học q trình học tập môn dân vận cần phải thực giải pháp sau: Thứ nhất, phải nâng cao ý thức học tập, nghiên cứu lý luận trị cho người học; tạo cho người học nhu cầu, nguyện vọng học tập, bồi dưỡng lý luận trị Đào tạo cán phải tồn diện tư tưởng trị, phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn nghiệp vụ kết hợp với lực thực tiễn Vì vậy, đào tạo cán phải đảm bảo hai yếu tố trình giảng dạy trình học tập, rèn luyện Nhu cầu học tập người học hình thành q trình cơng tác, họ thiếu yếu cần bổ sung, bồi dưỡng Trong đó, chương trình đào tạo quy định theo khung chương trình Học Việc Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, vậy, để giải vấn đề này, người giảng viên phải nắm tâm tư, nguyện vọng người học, thông qua trao đổi, thông qua hiểu biết thấy chỗ cần phải tập trung trao đổi, cung cấp cho người học để giải vấn đề nhu cầu người học cần Đào tạo, bồi dưỡng cán công tác trang bị kiến thức lý luận trị cho người học, song thực tế, cán bộ, nguồn cán người tiếp cận thơng tin, chủ trương, sách, pháp luật đầy đủ, để thu hút ý, hình thành nhu cầu, ý thức thái độ tích cực học tập người học giảng viên phải đảm bảo yếu tố lý luận thực tiễn trình giảng dạy, tránh tình trạng thuyết trình nhàm chán Việc hình thành nhu cầu ý thức học tập cho người học không nhiệm vụ giảng viên mà tồn trường, có quy định nội quy học tập, có theo dõi, đánh giá thái độ học tập chủ nhiệm lớp Vì vậy, cần phát huy đồng yếu tố để khơi dậy ý thức, nhu cầu học tập người học Thứ nhất: tạo đổi phương pháp học tập môn dân vận người học Phương pháp học tập phong phú đa dạng, phương pháp có ưu điểm hạn chế định; vậy, để tạo thái độ học tập tích cực góp phần nâng cao hiệu giảng dạy cần có kết hợp cách tối ưu phương pháp Sự kết hợp phương pháp khác tạo điều kiện cho nhận thức người học phát triển cách tồn diện Trong dạy - học mơn dân vận, sử dụng nhiều phương pháp dạy học tích cực, đó, sử dụng phương pháp đàm thoại, tình huống, nêu vấn đề, thảo luận nhóm hiệu Để người học tiếp cận tốt nội dung chương trình, phát huy tính chủ động phương pháp cần đảm bảo yêu cầu sau: Đối với phương pháp nêu vấn đề, giải tình mơn dân vận, cơng tác vận động quần chúng thực tế diễn phức tạp, nhiều vấn đề đặt cần giải thấu đáo làm cho người dân tin theo thực Muốn vậy, vấn đề giảng viên nêu cho học viên giải phải sát với thực tế cơng tác vận động quần chúng, phải có tính phức tạp để người học đưa nhiều hướng giải cuối thống phương pháp tối ưu sở tập hợp kiến thức chung người học Đối với phương pháp thảo luận nhóm, sử dụng nhiều có hiệu song thực tế cịn tình trạng học viên lười tư duy, ỷ lại vào số học viên tích cực Chính vậy, q trình quản lý học viên thảo luận nhóm, giảng viên phải bao qt tồn nhóm phải đảm bảo tất làm việc, đầu tư ý kiến cho nhiệm vụ nhóm Trong đàm thoại, đối tượng học viên trường trị, họ người có trình độ, có vị trí, khơng người có suy nghĩ ngại trình bày ý kiến Vì khơng lớp học giảng viên gặp phải tình trạng nêu câu hỏi mà khơng có học viên chủ động trả lời Đối với phương pháp này, giảng viên phải đầu tư thời gian công sức lựa chọn câu hỏi phù hợp với đặc điểm cơng việc, trình độ người học, địa phương, phải có hệ thống câu hỏi gợi mở để đảm bảo giúp học viên đến giải nhiệm vụ q trình đàm thoại Cịn lớp học viên động, tích cực, giảng viên phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi nâng cao, mang tính chất phân loại người học, sâu vào khai thác kỹ công tác, vốn thực tiễn Việc sử dụng phương pháp dạy học trường trị khơng giống khối trường phổ thơng đại học tính chất chương trình đối tượng người học có khác biệt lớn Đặc biệt môn dân vận, môn học mới, chưa có chương trình đào tạo cấp học khác Vì vậy, đảm bảo sử dụng, kết hợp hợp lý phương pháp dạy học đại phương pháp dạy học truyền thống để vừa đáp ứng yêu cầu nội dung, phát huy tính chủ động người học, nâng cao chất lượng giảng dạy không dễ Song giảng viên nắm kiến thức, lý luận dạy học nắm tình hình học viên đảm bảo yếu tố Thứ hai, phải tăng cường hoạt động nghiên cứu thực tế, tham quan, góp phần đa dạng hóa hình thức học tập, bồi dưỡng Đảm bảo gắn liền lý luận thực tiễn đời sống Nâng cao lực thực hành cho người học trình học tập phát huy tính chủ động người học thông qua việc thực tự học, tự nghiên cứu, kết hợp kiểm tra đánh giá thực chất kiến thức trình độ nghiệp vụ loại cán bộ, kỳ kiểm tra, thi kết thúc môn học Tuy nhiên cần lưu ý rằng, việc tổ chức cho học viên nghiên cứu thực tế, nghe báo cáo chuyên đề khoa học, thông tin sách phải đảm bảo có hiệu quả, tránh tình trạng hình thức hóa việc đa dạng hình thức dạy - học Muốn vậy, khoa dân vận phải tham mưu với Ban giám hiệu, phòng đạo tạo điểm tham quan thực tế, mơ hình, điển hình có chất lượng, thực có ích cho học viên q trình tích lũy kinh nghiệm, kỹ công việc Việc lựa chọn đề tài, chuyên đề chuyên gia buổi báo cáo, nói chuyện chuyên đề phải sát thực với nhu cầu người học với tình hình thực tiễn 3.2.6 Tăng cường sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác giảng dạy học tập môn Dân vận Một yếu tố nâng cao chất lượng giảng dạy mơn dân vận nói riêng nâng cao chất lượng giảng dạy nói chung yếu tố sở vật chất - kỹ thuật phục vụ công tác giảng dạy - học tập Cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ trình dạy - học Trường Chính trị Nghệ An đáp ứng, song để phục vụ tốt cho nhu cầy nghiên cứu, giảng dạy giảng viên điều kiện học tập học viên cần tập trung giải vấn đề sau: - Nhu cầu tìm kiếm, nghiên cứu tài liệu giảng viên lớn, đó, thư viện nhà trường có 01 phòng đọc dùng chung cho học viên giảng viên, diện tích đủ chức cho 30 người đọc nên có phần hạn chế đến việc nghiên cứu tài liệu thư viện Do vậy, cần phải thiết kế thêm phòng đọc, phòng nghiên cứu dãy nhà thư viên riêng cho giảng viên học viên Mặt khác, - Nhà trường có hệ thống mạng internet phục vụ cho giảng viên trình nghiên cứu, tra cứu thông tin, tài liệu, trao đổi văn với nhau, song hệ thống phủ sóng khu nhà làm việc cán bộ, giảng viên Vì vậy, cần nâng cấp để mở rộng diện phủ sóng đến khu nhà học viên để học viên có điều kiện cập nhật thơng tin, tìm kiếm tài liệu trình học tập trung trường - Hệ thống trang thiết bị phòng học đảm bảo: âm thanh, micaro cầm tay cho giảng viên dễ di chuyển, hệ thống máy chiếu, bảng chiếu đảm bảo cho giảng viên sử dụng phương tiện dạy học Tuy nhiên để góp phần quản lý học viên đảm bảo chất lượng giảng dạy, nên bố trí hệ thống camera phịng học Ở Trường Chính trị Nghệ An, phịng học dành cho học viên lớp Cao cấp trị trang bị hệ thống camera, lại phòng học khác chưa trang bị Vậy nên trang bị hệ thống camera phịng học đánh giá xác thực tế giảng dạy, tình hình học tập giảng viên học viên - Đối với lớp hợp đồng Trung tâm Bồi dưỡng trị cấp huyện, đáp ứng yêu cầu công tác giảng dạy học tập song nhìn chung cịn nhiều khó khăn cho người dạy người học Hệ thống âm thanh, máy chiếu, bảng chiếu có chất lượng không cao, ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy học tập Điều kiện nghỉ ngơi, ăn uống giảng viên sở chưa đảm bảo Vì vậy, trình phối hợp đào tạo, nhà trường phải có quy định rõ ràng với Trung tâm cấp huyện để đảm bảo yếu tố cần thiết cho giảng viên trình giảng dạy Nhìn chung, yếu tố vật chất - trang thiết bị kỹ thuật phục vụ trình dạy - học đảm bảo so với tình hình chung Để nâng cao chất lượng giảng dạy, giảng viên phải biết tận dụng lợi có khắc phục khó khăn để đảm bảo yêu cầu giảng dạy KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý luận phân tích qua khảo sát Trường Chính trị Nghệ An, tác giả khái quát lại thực trạng nâng cao chất lượng giảng môn Dân vận Trường Chính trị Nghệ An thời gian gần đây, nhân tố tác động tới trình nâng cao chất lượng giảng dạy mơn dân vận từ vấn đề đặt trình nâng cao chất lượng giảng dạy môn Dân vận cho cán sở Trường Chính trị Nghệ An đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân vận để phù hợp với yêu cầu, nhiệm vụ công tác dân vận tình hình Nâng cao chất lượng giảng dạy ln yêu cầu mục tiêu hệ thống giáo dục Nâng cao chất lượng giảng dạy Trường Chính trị q trình đào tạo, bồi dưỡng cán cho Đảng, Chính quyền đồn thể nhằm góp phần tạo nên đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức có trình độ tồn diện chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị kỹ lãnh đạo quản lý Trong đó, việc áp dụng triển khai thực biện pháp nêu có ý nghĩa quan trọng cần thiết trình nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân vận Trường Chính trị Nghệ An giai đoạn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị nhiệm vụ quan trọng Đảng nhằm xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo quản lý, cán bộ, công chức, viên chức phục vụ nhân dân, xây dựng Đảng, xây dựng đất nước phát triển vững mạnh Trong giai đoạn nay, để đảm bảo vai trò, nhiệm vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng lý luận trị cho đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức, cần phải đẩy mạnh nâng cao chất lượng giảng dạy Trường Chính trị có môn Dân vận, môn học cung cấp lý luận, kỹ công tác vận động quần chúng cho người học Nâng cao chất lượng giảng dạy yêu cầu cần thiết thường xuyên hoạt động giảng dạy nói chung Đối với giảng dạy lý luận trị, nâng cao chất lượng giảng dạy giai đoạn cần thiết để đào tạo, bồi dưỡng cho Đảng, quyền, đồn thể người cán bộ, lãnh đạo có trình độ lý luận, có kỹ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước nguyện vọng nhân dân Đối với môn Dân vận Trường Chính trị Nghệ An, trước thực trạng với kết đạt hạn chế tồn cần khắc phục việc nâng cao chất lượng giảng dạy cho cán sở thực suốt thời gian qua nhiệm vụ thời gian tới tất yếu Để đảm bảo yêu cầu này, cán bộ, giảng viên môn dân vận phải khơng ngừng phấn đấu, rèn luyện, tích lũy tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng, nghiệp vụ trình giảng dạy; việc quản lý người học cần đảm bảo tính khách quan; hỗ trợ sở vật chất trang thiết bị dạy học góp phần quan trọng quan tâm, chia sẻ, phối hợp Ban Giám hiệu, cán bộ, giảng viên toàn trường với giảng viên mơn dân vận có vai trị quan trọng việc nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân vận giai đoạn thời gian tới Việc áp dụng thực giải pháp mà luận văn đưa góp phần quan trọng trình đảm bảo nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân vận cho cán sở Trường Chính trị Nghệ An KIẾN NGHỊ Đối với Bộ, Ngành trung ƣơng: Rà soát chế độ, sách, thay qui định khơng cịn phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội Ban hành sách phù hợp với thực tế hoạt động trường trị Khi ban hành lien quan đến trường trị cần đảm bảo đồng thống với Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, theo kịp phát triển đất nước Đối với Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Cần phải sửa đổi, bổ sung lại nội dung chương trình để đảm bảo chất lượng, thơng tin giáo trình cập nhật, khoa học, hợp lý Đối với Tỉnh ủy - UBND tỉnh - Đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho phép đại diện nhà trường tham dự hội thảo, hội nghị thường kỳ, chuyên đề Tỉnh ủy; họp giao ban với ban Đảng, với Bí thư huyện, thành, thị ủy; họp UBND tỉnh để tiếp cận thông tin phục vụ công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học - Đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Ban Tổ chức Tỉnh ủy xem xét cử cán có triển vọng nhà trường thuộc quy hoạch chức danh lãnh đạo, quản lý luân chuyển đảm nhận chức vụ địa phương quan khác nhằm rèn luyện kỹ năng, thu thập thông tin, kinh nghiệm thông qua thực tiễn sau trở Trường tiếp tục cơng tác phát triển; - Có chế, sách hỗ trợ cán bộ, giảng viên nhà trường tham quan, nghiên cứu thực tế nước nước; thực tốt chế độ cho học viên tham gia học tập trường; - Đề nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho chủ trương xây dựng đội ngũ giảng viên thỉnh giảng đồng chí Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Thường trực HĐND, UBND tỉnh nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành lĩnh vực để giúp trường số chuyên đề cần thiết chương trình đào tạo bồi dưỡng cán cấp - Đề nghị UBND tỉnh đầu tư kinh phí để trường hồn thiện sở vật chất đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác đào tạo, bồi dưỡng nhà trường trước mắt lâu dài Đối với Trƣờng Chính trị Nghệ An - Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ giảng viên có tính ổn định lâu dài có giảng viên khoa Dân vận - Tạo môi trường thuận lợi vật chất tinh thần giúp giảng viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, an tâm cơng tác, gắn bó lâu dài trường - Nghiên cứu, vận dụng giải pháp đề xuất đề tài nhằm phát triển đội ngũ giảng viên đủ số lượng, đạt chuẩn trình độ hợp lí cấu, đáp ứng nhiệm vụ nâng cao chất công tác đào tạo , bồi dưỡng nhà trường giai đoạn - Có chế nội đủ mạnh để khuyến khích đội ngũ giảng viên học Tiến sỹ thu hút nhân tài trường công tác DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004) Chỉ thị số 40 – CT/TW ngày 15/6/2004 việc xây dựng, cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ban Dân vận Trung ương Đảng (8/1996): "Đề cương giảng công tác quần chúng Đảng" Ban Dân vận Trung ương (2001): "Nghiệp vụ công tác cán dân vận", NXBCTQG Ban Dân vận Trung ương "Tập giảng công tác dân vận", NXBCTQG 2007 Bộ Chính Trị, BCH TW Đảng, Quyết định số 67 QĐ/TW BCH TW Đảng khóa VIII, ngày 20 tháng 10 năm 1999 - xây dựng, ban hành, hướng dẫn trường trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực thống chương trình đào tạo cán lãnh đạo, quản lý Đảng, quyền, đồn thể nhân dân cấp sở Bộ Chính trị, BCH TW Đảng, Quyết định số 217-QĐ/TW việc ban hành Quy chế giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đồn thể trị - xã hội Bộ Chính trị, BCH TW Đảng, Quyết định số 218-QĐ/TW ban hành quy định việc Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội nhân dân tham gia góp ý xây dựng đảng, xây dựng quyền Chính phủ Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, ngày 5/03/2010 đào tạo, bồi dưỡng công chức Th.S Trần Trung Dung (2011) - "Nâng cao chất lượng, hiệu công tác giảng dạy lý luận trị, trọng tâm giảng dạy Chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Trường Chính trị Bến Tre" - Website trường Chính trị Bến Tre 10 Th.S Hoàng Tiến Dũng (2012): "Một số suy nghĩ rút từ thực tiễn công tác giảng dạy mơn nghiệp vụ cơng tác đồn thể cấp sở", Nội san trường Chính Trị Lê Duẩn 11 Đảng Cộng sản Việt Nam, BCH TW Đảng Quyết định số 184-QĐ/TW, ngày 03/9/2008 - Về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy Trường Chính trị tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam - BCH TW, Đảng Nghị Hội nghị Trung ương VIII khoá XI (2013) - Đổi toàn diện Giáo dục Đào tạo 12 Đảng Cộng sản Việt Nam, BCH TW Đảng, Nghị 25-NQ/TW Hội nghị lần thứ VII BCH TW Đảng khóa XI 2013 "Tăng cường đổi lãnh đạo Đảng cơng tác Dân vận tình hình mới" 13 Hồng Xn Đồng (1998): "Sơ thảo lịch sử công tác dân vận Đảng Cộng sản Việt Nam 1930 - 1996", NXB CTQG 14 Giáo trình "Cơng tác dân vận", NXB Lý luận trị 2004 15 Giáo trình "Cơng tác quần chúng Đảng", NXB CTQG 2004 16 Giáo trình "Một số kỹ lãnh đạo, quản lý cán lãnh đạo, quản lý cấp sở", NXB CT-HC Hà Nội 2012 17 Giáo trình "Nghiệp vụ cơng tác Đảng, đồn thể sở" - Tập 2, NXB CTHC 2010 18 Giáo trình "Nghiệp vụ cơng tác Đảng, đồn thể sở" - Tập 2, NXB CTHC 2012 19 Th.S Nguyễn Thị Kim Hồng (2011), "Đổi phương pháp dạy học môn lý luận trị" - Website trường Cao Đẳng Sư phạm Thái Bình 20 V.I Lênin, Tồn tập, tập 24, NXB Tiến 1980 21 Nguyễn Văn Linh (1986): "Về công tác vận động quần chúng nay", NXB Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 22 Hồ Chí Minh, Tồn tập, tập 5, NXB CTQG 2000 23 Hồ Chí Minh, Toàn tập, tập 5, NXB CTQG 2002 24 Nhà xuất Lao Động (2012): "Tư tưởng Hồ Chí Minh với công tác dân vận thời kỳ mới" 25 Nhà xuất Lao Động - Xã hội (2013): "Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh công tác dân vận giai đoạn nay" 26 Trần Trọng Quế (2010): "Đổi phương pháp dạy học Trường Chính trị Nghệ An", Kỷ yếu Hội thảo Trường Chính trị Nghệ An 2010 27 Th.S Phạm Thị Như Quỳnh (2010): "Gắn thực tiễn vào giảng dạy mơn dân vận trường trị", Nội san Trường Chính Trị Nghệ An 28 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, Luật Cán bộ, cơng chức 2008 29 Thủ tướng Chính phủ, "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020" (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012) 30 Tạp chí Dân vận số – 2013 31 Tạp chí Dân vận số - 2014 32 Tạp chí Dân vận số - 2014 33 Tạp chí Dân vận số 4- 2014 34 Tạp chí Lý luận trị số - 2013 35 Tạp chí Lý luận trị số - 2013 36 Tạp chí Lý luận trị số - 2013 37 Tạp chí Lý luận trị số - 2013 38 Thơng tin cơng tác Trường Chính trị số - 2013, số 1, 2, 3- 2014 39 Thông tin cơng tác Trường Chính trị số - 2014 40 Thơng tin cơng tác Trường Chính trị số - 2014 41 Trường Chính trị Nghệ An (tháng 11/2009), Kỷ yếu hội thảo: "Áp dụng phương pháp giảng dạy tích cực trường Chính trị Nghệ An" 42 Trường Chính trị Nghệ An (năm 2010), Kỷ yếu hội thảo khoa học: "Nâng cao hiệu gắn lý luận với thực tiễn giảng dạy trường Chính trị nay" 43 Trường Chính trị Nghệ An (tháng 10/2013), Kỷ yếu hội thảo: "Đổi công tác dân vận đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ tình hình Trường Chính trị Nghệ An" 44 Trường Chính trị Nghệ An (2013): "Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán Đồn Thanh niên sở" 45 Trường Chính trị Nghệ An (2013): "Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán Hội Nơng dân sở" 46 Trường Chính trị Nghệ An (2013): "Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ cán Hội Phụ nữ sở" Phụ lục: Phiếu thăm dị ý kiến học viên Để góp phần nhà trường đánh giá, phân loại chất lượng giảng dạy giảng viên, xin đồng chí vui lịng góp ý cho giảng viên vấn đề sau: Họ tên giảng viên………………… Khoa Tên giảng: ……………………………………………………………… Ngày lên lớp: Tại lớp: Nội dung đóng góp: tiêu thức đánh dấu (x) vào trọng 04 ô trống sau: - Về kiến thức: + Truyền thụ đến học viên khối lượng kiến thức đúng, đủ sâu sắc nội dung giáo trình, trích dẫn kinh điển, nghị liên hệ thực tiễn: + Truyền thụ đến học viên khối lượng kiến thức đúng, đủ nội dung giáo trình trích dẫn kinh điển, nghị quyết, liên hệ thực tiễn: + Truyền thụ đến học viên khối lượng kiến thức tương đối đúng, đủ nội dung giáo trình, có phát triển thêm số ý nhằm làm rõ nội dung giáo trình: + Truyền thụ đến học viên khối lượng cịn bất cập chưa xác nội dung giáo trình vấn đề phát triển thêm giảng viên: - Về phương pháp sư phạm: + Phương pháp sư phạm tốt, có sức thu hút học viên, giúp người học dễ hiểu, dễ nhớ, gợi mở việc vận dụng kiến thức học vào hoạt động thực tiễn: + Phương pháp sư phạm tương đối tốt, giúp học viên nắm nội dung giảng viên truyền thụ Có số gợi mở định việc vận dụng kiến thức học vào hoạt động thực tiễn: + Phương pháp sư phạm chưa thật phù hợp với học viên, nên việc tiếp thu nội dung giảng có phần hạn chế: + Phương pháp sư phạm lúng túng; phương pháp không phù hợp với học viên làm cho học viên khó tiếp thu nội dung giảng: - Về ngôn ngữ: + Ngôn ngữ diễn đạt mạch lạc, rõ lời, rõ ý, sử dụng bảng chữ viết bảng đẹp: + Ngôn ngữ diễn đạt rõ ràng, lời, ý, sử dụng bảng chữ viết bảng tương đối đẹp: + Ngôn ngữ diễn đạt chưa thật rõ ràng, xác (nhất ý) chữ viết bảng sử dụng bảng bình thường: + Ngơn ngữ diễn đạt thiết rõ ràng, xác lời ý; chữ viết bảng cấu có chữ viết sai, sử dụng bảng chưa phù hợp: - Nêu dẫn chứng để làm rõ thêm việc đánh dấu nhận xét trên: Ngày… tháng… năm… (Đồng chí ký tên khơng ký tên) ... nâng cao chất lượng giảng dạy môn dân vận cho đội ngũ cán sở 2.2.2.2 Những kết đạt trình nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Dân vận Ở Trường Chính trị Nghệ An, nâng cao chất lượng giảng dạy yêu cầu... giảng dạy môn dân vận cho cán sở Trƣờng Chính trị Nghệ An thời gian qua…………………… 37 2.2.1 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy môn dân vận cho cán sở Trường Chính trị Nghệ An …………………... mơn dân vận Trường Chính trị Nghệ An - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy mơn dân vận Trường Chính trị Nghệ An - Kết thực luận văn tài liệu sử dụng cho trình nâng cao chất lượng giảng

Ngày đăng: 09/09/2021, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan