1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

32 8,4K 40

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

Sinh học là ngành khoa học thực nghiệm và đang phát triển rất nhanh. Nội dung kiến thức rất đa dạng phong phú liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau (Hóa học, Vật lí học, Toán học, Điều khiển học, Tin học,…). Ngày nay, cứ chưa đầy 10 năm, khối lượng tri thức sinh học của loài người lại tăng lên gấp đôi. Chính vì vậy mà việc sử dụng những phương pháp dạy học, công cụ tư duy, xử lí thông tin một cách có hiệu quả có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ trong lĩnh vực sinh học. Các phương pháp dạy học và ghi nhớ truyền thống ngày càng tỏ ra kém hiệu quả và chưa đáp ứng được tự tăng lên nhanh chóng của tri thức khoa học. Chất lượng dạy học môn Sinh học ở bậc phổ thông còn chưa cao trong đó có môn Sinh học cấp THCS.

Trang 1

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN

Tên sáng kiến:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN SINH HỌC

CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

Trang 2

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lí do chọn đề tài

Nâng cao chất lượng giảng dạy ở bậc phổ thông là yêu cầu quan trọng tronggiáo dục và đào tạo trong giai đoạn hiện nay Trong những năm gần đây, bộ giáodục và đào tạo đã tiến hành đổi mới sâu rộng trong giáo dục thể hiện ở nhiều mặtnhư đổi mới chương trình giảng dạy, sách giáo khoa, công tác quản lí, phương phápgiảng dạy, công cụ… nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục đáp ứngnhững yêu cầu mới của thời kì công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước

Sinh học là ngành khoa học thực nghiệm và đang phát triển rất nhanh Nội dungkiến thức rất đa dạng phong phú liên quan đến nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau(Hóa học, Vật lí học, Toán học, Điều khiển học, Tin học,…) Ngày nay, cứ chưađầy 10 năm, khối lượng tri thức sinh học của loài người lại tăng lên gấp đôi Chínhvì vậy mà việc sử dụng những phương pháp dạy học, công cụ tư duy, xử lí thôngtin một cách có hiệu quả có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ trong lĩnh vựcsinh học Các phương pháp dạy học và ghi nhớ truyền thống ngày càng tỏ ra kémhiệu quả và chưa đáp ứng được tự tăng lên nhanh chóng của tri thức khoa học Chấtlượng dạy - học môn Sinh học ở bậc phổ thông còn chưa cao trong đó có môn Sinhhọc cấp THCS

Để có thể hiểu và ghi nhớ kiến thức một cách có hệ thống và vận dụng linh hoạtkiến thức khoa học thì phương pháp giảng dạy, học tập nói chung có ý nghĩa hếtsức quan trọng, nhằm đáp ứng nhu cầu, mục đích học tập trong thời đại ngày nay

(học để hiểu, học để làm, học để hợp tác, cùng chung sống và học để làm người).

Tuy nhiên, các cách dạy, học truyền thống thường chú trọng đến việc dạy học lấygiáo viên làm trung tâm, cách ghi nhớ, thuộc lòng một cách máy móc những kiếnthức đã học giờ tỏ ra lỗi thời và kém hiệu quả ảnh hưởng đến chất lượng học tập.Một bộ phận lơn HS coi môn Sinh học là môn phụ nên không thích học Chấtlượng đại trà và chất lượng mũi nhọn môn Sinh học còn thấp so với yêu cầu

Trang 3

Từ những lí do trên, chúng tôi đã lựa chọn và thực hiện SKKN: “ Một số biện

pháp nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinh học cấp Trung học Cơ sở”.2 Tên

sáng kiến:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN

SINH HỌC CẤP TRUNG HỌC CƠ SỞ

3 Tác giả sáng kiến:

- Họ và tên: Đinh Thị Liên Hoa

- Địa chỉ tác giả sáng kiên: Giáo viên trường THCS Lùng Hòa-Vĩnh Tường

- Số điện thoại: 0976062122

4 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến

Đinh Thị Liên Hoa

mà sáng kiến giải quyết) Sinh học: 32

a Mục tiêu chung

- Nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Sinh học cấp THCS

- Khai thác và sử dụng có hiệu quả các phương pháp, phương tiện, thiết bị, công cụdạy học phục vụ giảng dạy Sinh học, góp phần đổi mới phương pháp dạy học

b Mục tiêu cụ thể

- Xác định các biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy Sinh học THCS

- Xác định mức độ hứng thú học tập và kết quả học tập Sinh học bằng sử dụng cácphương pháp dạy học tích cực, ứng dụng CNTT, sử dụng BĐTD trong giảng dạy

Trang 4

- Đề tài có ý nghĩa khoa học và thực tiễn trong giảng dạy kiến thức môn Sinhhọc THCS: Cung cấp thêm dẫn liệu và một số biện pháp sử dụng phương tiện, côngcụ học tập làm tăng hiệu quả giảng dạy và học tập

6 Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:

Đề tài được nghiên cứu từ tháng 9 năm 2014 đến tháng 2 năm 2016

7 Mô tả bản chất của sáng kiến:

Trang 5

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ KHOA HỌC 1.1 Cơ sở lí luận

Chất lượng giáo dục có thể được hiểu là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục, làchất lượng con người được đào tạo từ các hoạt động giáo dục theo những mục tiêuxác định Mục tiêu giáo dục phổ thông ở Việt Nam là sự giáo dục toàn diện thểhiện ở nhân cách HS trong một hệ thống các điều kiện cụ thể Chất lượng giảng dạymôn Sinh học thể hiện ở sự hình thành, phát triển về nhận thức, hành động của HStheo chiều hướng tích cực thông qua hoạt động giảng dạy môn Sinh học

Trong hoạt động giảng dạy, nếu như giáo viên và học sinh không có phươngpháp giảng dạy và cách học tập phù hợp thì chất lượng giảng dạy sẽ khó có thể đạtđược mục tiêu Phương pháp giảng dạy có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động nhậnthức của HS Mục đích, nội dung và phương pháp dạy học cần phải có sự thốngnhất với nhau để quá trình dạy học đạt được hiệu quả cao nhất Tuy nhiên, nếu chỉnhư thế vẫn chưa đủ Ngoài các yếu tố trên thì yếu tố chủ quan của người học cũngcó vai trò cực kì quan trọng Nó chịu ảnh hưởng của từ nhiều phía: nhận thức củahọc sinh, gia đình, xã hội Vì vậy tạo động cơ học tập của HS cũng là một yếu tốcấu thành quan trọng liên quan đến chất lượng giảng dạy nói chung

Chất lượng giáo dục không chỉ gắn bó chặt chẽ với mục tiêu mà còn có một hệthống yếu tố trực tiếp hay gián tiếp tạo nên nó Chính vì vậy, theo một quan điểmđược thừa nhận hiện nay là cần xem xét chất lượng giáo dục trong mối quan hệ của

3 thành tố: Đặc điểm của người học (động cơ, thái độ, trình độ, mức độ nhận thức,các khó khăn,…); đầu vào cần thiết và quá trình vận hành (thời gian, tài liệu, nguồnlực, điều hành quản lí); các kết quả đạt được (kiến thức, kĩ năng, thái độ,…) Điềunày có ý nghĩa về mặt phương pháp luận đối với hoạt động đánh giá, đặc biệt liênquan đến nội dung và cách thức đánh giá

Trang 6

Cùng với sự phát triển của thời đại, thước đo quan trọng cho năng lực sáng tạocủa mỗi người chính là tốc độ tư duy, khả năng chuyển hóa thông tin thành kiếnthức và từ kiến thức tạo ra giá trị Việc học tập chăm chỉ chưa phải là giải pháp tối

ưu mà còn là học như thế nào và sử dụng công nghệ gì Các phương pháp học tậptruyền thống đã đem lại thành công cho chúng ta trong quá khứ đang gặp nhiềuthách thức Phương pháp dạy học và ghi nhớ truyền thống ngày càng tỏ ra kém hiệuquả và chưa đáp ứng được tự tăng lên nhanh chóng của tri thức khoa học

Vì những lí do trên để nâng cao chất lượng dạy học bên cạnh nội dung dạy họccần phải có sự kết hợp của các yếu tố chủ yếu sau:

- Xây dựng động lực học tập của học sinh

- Sử dụng các phương pháp dạy học tích cực

- Dạy cách tự học tích cực

- Sử dụng công cụ, thiết bị giảng dạy phù hợp

Các yếu tố trên có tác dụng hỗ trợ, bổ khuyết, cộng hưởng lẫn nhau cùng ảnhhưởng đến chất lượng dạy học Xu hướng giáo dục hiện nay đang chuyển từ dạyhọc lấy GV làm trung tâm sang lấy HS làm trung tâm, giáo viên giữ vai trò chủđạo Phương pháp dạy học được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực, sángtạo của HS, tận dụng những thành tựu của công nghệ thông tin và các công cụ,phương tiện học tập hiệu quả như BĐTD sẽ tạo nên bước phát triển vượt bậc vềcon người trong giai đoạn hiện nay

1.2 Cơ sở thực tiễn

Qua tìm hiểu thực tế ở nhiều nơi, mặc dù còn nhiều khó khăn, nhưng GV đã có

cố gắng thực hiện đổi mới PPDH, sử dụng phối hợp nhiều PP DHTC như thảo luậnnhóm, thực hành, thí nghiệm, vấn đáp tìm tòi, trực quan… Bên cạnh đó, việc giảngdạy Sinh học nhiều khi còn chưa được chú ý, đặc biệt là phương pháp và cách thứctổ chức các hoạt động dạy, học Phương pháp giảng dạy truyền thống được thựchiện với những hoạt động truyền đạt một chiều, củng cố, tái hiện kiến thức đã học

Trang 7

sau đó giáo viên chốt lại kiến thức bằng những nội dung chính cần được ghi nhớkhắc sâu Giáo viên thường chú trọng vào việc truyền thụ kiến thức mà ít quan tâmđến yếu tố cảm xúc, kĩ năng sống của HS Nội dung kiến thức môn Sinh học THCS

đa dạng, trải rộng từ lớp 6 đến lớp 9, hơn nữa, việc chú trọng đến một số môn thilên cấp THPT khiến cho học sinh sao nhãng một số môn học khác trong đó có mônSinh học Việc sử dụng thiết bị dạy học và BĐTD trong giảng dạy và học tập cònhạn chế chưa phát huy được lợi thế to lớn có thể có được

Những lí do trên khiến cho việc dạy và học Sinh học chưa thực sự hiệu quả, chấtlượng chưa cao

Tìm hiểu thực tế nhà trường, tôi nhận thấy: đội ngũ giáo viên đảm bảo trình độchuyên môn, nhiệt tình, tâm huyết nghề nghiệp; cơ sở vật chất tương đối đảm bảo.Bên cạnh đó, chất lượng giảng dạy bộ môn, chất lượng mũi nhọn chưa cao, cáctrang thiết bị dạy học chưa đồng bộ, giá trị sử dụng chưa cao; việc học và dạy Sinhhọc còn thiếu sự quan tâm và đảm bảo những điều kiện cần thiết cho giảng dạy nóichung

Trang 8

CHƯƠNG 2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG

DẠY MÔN SINH HỌC CẤP THCS

Trong bất kì môn học nào, để có chất lượng cao trong giảng dạy và học tập cũngcần có sự tương tác một cách hiệu quả, tích cực giữa các yếu tố sau: Giáo viên - giữvai trò chủ đạo, hướng dẫn hoạt động nhận thức của học sinh; Học sinh - đóng vaitrò là trung tâm, chủ thể nhận thức Để nâng cao chất lượng giảng dạy môn Sinhhọc cần nâng cao chất lượng dạy và học của GV và HS GV là người giữ vai tròchủ đạo trong hoạt động dạy học, người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập củahọc sinh Do vậy, vai trò của GV rất quan trọng, ảnh hưởng quyết định đến chấtlượng giảng dạy và học tập

Bên cạnh đó, việc quản lí, điều hành, kiểm tra của cán bộ quản lí cũng có vai tròquan trọng Song cần có cơ chế chính sách động viên, khen thưởng kịp thời của cáccấp lãnh đạo Từ đó, kích thích tinh thần trách nhiệm, nhiệt tình đối với nghềnghiệp, nâng cao tính tích cực giảng dạy

Để nâng cao chất lượng đòi hỏi người giáo viên không ngừng nghiên cứu, bồidưỡng, tự bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, học hỏi từ đồng nghiệp; cótinh thần trách nhiệm cao, đạo đức nghề nghiệp

Dưới đây là một số biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy của GV

2.1 Sử dụng phương pháp dạy học tích cực

DHTC là phương pháp dạy học hướng tới hoạt động hóa, tích cực hoạt độngnhận thức và hành động của người học, phát huy tính tích cực của người học.DHTC có mối quan hệ mật thiết với DH lấy HS làm trung tâm khác với cách truyềnthống là nhấn mạnh hoạt động dạy và vai trò của GV Trong quá trình dạy học, HSvừa là đối tượng của hoạt động dạy, lại vừa là người tham gia trực tiếp hoạt độnghọc

Bản chất dạy học trong phương pháp DHTC là học tập bằng hoạt động nhận

thức của người học; HS là trung tâm, GV tổ chức điều khiển các hoạt động; Quan

Trang 9

tâm đến quá trình học như thế nào, khai thác động lực của quá trình học tập, gắnviệc học với nhu cầu, lợi ích cá nhân người học.

Mục tiêu dạy học: Chuẩn bị cho HS sớm thích ứng với đời sống xã hội, hòa

nhập và phát triển cộng đồng; chú trọng hình thành các năng lực nhận thức, hoạtđộng, tự học và các kĩ năng giải quyết vấn đề; tôn trọng lợi ích, nhu cầu, năng lựccủa HS

Các tiêu chí quan trọng trong đổi mới phương pháp dạy và học như sau:

- Tiêu chí hàng đầu của việc dạy và học tích cực là dạy cách học

- Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ là tính chủ động của người học

- Công cụ cần khai thác triệt để là công nghệ thông tin và đa phương tiện

Hoạt động của GV và HS trong DHTC được thể hiện ở sơ đồ sau:

Dạy và học tích cực thực sự có hiệu quả khi giáo viên thực hiện tốt 5 yếu tố tăngcường sự tham gia của HS:

- Không khí học tập và các mối quan hệ trong nhóm, lớp: Nội dung, nhiệm vụ

và các hoạt động phù hợp với mức độ phát triển của HS; gần gũi với thực tế; đadạng về hình thức; tạo điều kiện cho HS được tự do sáng tạo; môi trường học tậpthân thiện, mang tính kích thích; hỗ trợ cá nhân một cách tích cực; tạo cơ hội để HS

Trọng tài, cố vấn, kết luận,

kiểm tra

Tự kiểm tra, tự điều chỉnh

Trang 10

giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, ước mơ,… và hợp tác trong các hoạt động họctập.

- Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS : các hoạt động học tập cần có sự

phân hóa, quan tâm đến sự khác biệt về nhịp độ học tập, trình độ phát triển giữa cácđối tượng HS khác nhau; khuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhau

- Sự gần gũi với thực tế: tận dụng mọi cơ hội để HS tiếp xúc với vật thực, tình

huống thực, sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn để đưa HS lại gần với đời sốngthực tế

- Mức độ và sự đa dạng trong các hoạt động, tạo ra các thời điểm hoạt động và

trải nghiệm tích cực

- Phạm vi tự do sáng tạo: HS được chọn hoạt động theo sở thích, tham gia xây

dựng kế hoạch và đánh giá bài học, tạo cảm giác thoải mái, vui tươi, hài hước tronghoạt động học tập HS sẽ có được cảm giác tự tin, vừa sức, dễ chịu, được tôn trọng Phương pháp dạy học tích cực được thể hiện

2.1.1 Đặt và giải quyết vấn đề

GV sử dụng các tình huống sư phạm có chứa vấn đề; tổ chức, hướng dẫn HS đặtvấn đề, hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo giải quyết vấn đề; thông qua đó HSchiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng và đạt được mục đích học tập khác

Quy trình thực hiện gồm:

Bước 1: Đặt vấn đề, xây dựng bài toán nhận thức: Tạo tình huống có vấn đề; phát

triển và nhận dạng vấn đề nảy sinh; phát biểu vấn đề cần giải quyết

Bước 2: Giải quyết vấn đề đặt ra: Đề xuất các giả thuyết; lập kế hoạch giải quyết

vấn đề; thực hiện kế hoạch

Bước 3: Kết luận: Thảo luận kết quả và đánh giá; khẳng định hay bác bỏ giả thuyết

đã nêu; phát biểu kết luận; đề xuất vấn đề mới

Trang 11

Phương pháp này có thể áp dụng trong các giai đoạn của quá trình dạy học cầnhướng tới mọi đối tượng HS.

Ví dụ:

Bước 1: Khi dạy bài “Di truyền liên kết” Sinh học 9.

GV đặt vấn đề: Dựa vào SGK, hãy cho biết khi Moocgan cho ruồi đực F1 xám

dài lai với ruồi cái đen cụt thì được F2 có tỉ lệ như thế nào? Giải thích.

HS trả lời: 1 xám dài : 1 đen cụt Theo Menđen thì ruồi đực xám dài F1 sẽ cho ra 4loại giao tử: BV, Bv, bV, bv, còn ruồi cái đen cụt chỉ cho ra một loại giao tử là bv.Như vậy ở F2 sẽ cho ra 4 loại tổ hợp giao tử với tỉ lệ ngang nhau

Bước 2: Nhưng thực tế chỉ có 2 loại tổ hợp được tạo thành ở F2 là BbVv, bbvv.

Vậy chúng ta giải thích trường hợp này như thế nào?

HS trả lời: Như vậy ruồi đực F1 chỉ cho 2 loại giao tử BV và bv với tỉ lệ ngangnhau Người ta giải thích B và V cùng nằm trên một NST, b và v nằm trên mộtNST cho nên luôn di truyền cùng nhau

Bước 3: GV kết luận về hiện tượng trên - hiện tượng liên kết gen.

2.1.2 Dạy học hợp tác

Dạy học hợp tác (thảo luận nhóm) là phương pháp mà trong đó GV tổ chức cho

HS trong cùng một nhóm phân công, thực hiện, hợp tác cùng giải quyết một vấn đềnhất định Phương pháp này giúp HS tham gia một cách chủ động vào quá trìnhhọc tập, tạo cơ hội cho các em chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến giải quyết cácvấn đề có liên quan đến nội dung bài học; tạo cơ hội cho các em được giao lưu họchỏi lẫn nhau; cùng nhau hợp tác giải quyết nhiệm vụ chung

Quy trình thực hiện

Bước 1: Giới thiệu chủ đề

Bước 2: Chia nhóm, bầu nhóm trưởng

Trang 12

Bước 3: Giao nhiệm vụ trong nhóm, cá nhân; GV hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ

thảo luận, quy định thời gian và phân công vị trí làm việc cho các nhóm

Bước 4: Các nhóm thảo luận giải quyết nhiệm vụ được giao.

Bước 5: Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm Các nhóm khác

quan sát, lắng nghe, chất vấn, bình luận và bổ sung ý kiến

Bước 6: GV tổng kết và nhận xét.

Khi sử dụng phương pháp này thường mất nhiều thời gian, khó tổ chức đối vớilớp học đông GV sẽ khó bao quát lớp vì lớp ồn, cần chú ý động viên nhóm làmviệc tốt, giúp đỡ nhóm chưa tốt, nhắc nhở những em không chịu làm việc Uốn nắncác thao tác kĩ thuật cho HS

2.1.3 Phương pháp trực quan

Các bước tiến hành khi sử dụng phương pháp trực quan:

Bước 1: GV giới thiệu phương tiện trực quan

Bước 2: GV nêu yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cần có được từ phương tiện trực

quan đó

Bước 3: GV hướng dẫn học sinh quan sát.

Bước 4: HS nêu và tổng hợp những kiến thức rút ra được từ những nhận xét, kết

luận về hiện tượng, sự vật được thể hiện qua phương tiện trực quan

Bước 5: GV chuẩn xác và chốt kiến thức.

Phương pháp trực quan được thể hiện trong giảng dạy lí thuyết và thực hànhmôn Sinh học, giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách cụ thể, xác thực, sinh động vềthế giới sống; tạo hứng thú học tập, phát huy tính tích cực học tập của học sinh…Tuy nhiên, việc sử dụng phương pháp này đòi hỏi GV phải đầu tư vào việc chuẩn

bị mất nhiều thời gian, thường chỉ phù hợp với những kiến thức tương đối đơn giảnnhư cấu tạo ngoài, một số bài cấu tạo trong, cấu tạo phù hợp với chức năng của các

cơ quan bộ phận trên cơ thể

Trang 13

Bước 1: HS biết được mục đích của bài thực hành.

Bước 2: GV và HS chuẩn bị thiết bị dạy học cho bài thực hành.

Bước 3: HS tìm hiểu các thao tác, trật tự các hoạt động thực hành.

Bước 4: HS tiến hành các hoạt động thực hành theo cá nhân, theo cặp, theo nhóm;

tiến hành các thao tác thí nghiệm, các bước thực hành

Bước 5: HS tiến hành khai thác thông tin từ kết quả thực hành.

Bước 6: HS nêu nhận xét hoặc rút ra kết luận.

Nhìn chung, phương pháp giảng dạy thực hành có nhiều ưu điểm như giúp HShọc tập tích cực bộ môn theo hướng phát triển năng lực tư duy độc lập, sáng tạo

2.1.4 Phương pháp vấn đáp tìm tòi

Phương pháp này thuộc phương nhóm phương pháp dùng lời, là một trongnhững phương pháp có nhiều ưu thế trong việc tích cực hóa hoạt động học tập của

HS GV tổ chức trao đổi ý kiến, kể cả tranh luận giữa thầy với cả lớp, có khi giữatrò với trò về một chủ đề nhất định, thông qua đó HS nắm được kiến thức mới.Ngoài ra, giáo viên có thể sử dụng một số phương pháp dạy học khác như: họctheo dự án, khăn trải bàn, KWL, học theo góc, học theo hợp đồng, đóng vai, tròchơi,…; kết hợp DHTC với một số kĩ thuật DHTC như: kĩ thuật chia nhóm, giaonhiệm vụ, đặt câu hỏi, phân tích phim video, tóm tắt nội dung,…

Trong hệ thống các phương pháp dạy học không có phương pháp nào hoàn toànthụ động và phương pháp hoàn toàn tích cực Đổi mới PPDH không có nghĩa là gạt

Trang 14

bỏ các phương pháp truyền thống mà vấn đề là ở chỗ GV sử dụng các PPDH nhưthế nào để phát huy tính tích cực sáng tạo của HS Điều đó đòi hỏi GV phải cónăng lực chuyên môn, năng động sáng tạo trong việc vận dụng linh hoạt các PPDHmột cách phù hợp, có hiệu quả.

Bên cạnh đó, việc kết hợp giữa các phương pháp DHTC với CNTT và BĐTD sẽgóp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy

2.2 Tạo động lực học cho HS

Khi hứng thú với việc học tập môn học nào đó thì hiệu quả học tập chắc chắn sẽcao hơn Khai thác động lực học tập trong bản thân người học, phát huy năng lựctiềm ẩn trong người học để phát triển chính họ Tạo động lực cho học sinh cũng cónghĩa tìm cách trả lời cho câu hỏi: Vì sao HS không hứng thú học tập? Khơi dậy sựhứng thú học tập cho học sinh như thế nào? Vì sao HS thường thích đọc truyệntranh, tiểu thuyết hơn SGK? Vì SGK “khó nuốt” hơn, bài vở nặng nề!

Để nâng cao chất lượng giảng dạy cũng cần xuất phát từ người học, GV cầnkhơi, tạo sự hứng thú học tập và dạy cách học, giáo dục KNS cho HS; coi trọng lợiích, nhu cầu của cá nhân người học, đảm bảo và tạo điều kiện cho họ thích ứng vớinhu cầu xã hội; khơi dậy khả năng học tập, lĩnh hội kiến thức, tham gia tất cả cáchoạt động trong lớp, không sợ sai; khai thác các nội dung, thông tin gần gũi thiếtthực tới HS

Qua quan sát, phân tích, tìm hiểu chúng tôi nhận thấy một số nguyên nhân khiến

HS học tập không hiệu quả là thiếu động cơ học tập, thiếu phương pháp học hiệuquả Do vậy, cho dù có phương pháp dạy học hiệu quả, sử dụng công cụ hiện đạimà không khơi dậy động cơ học tập của HS thì hiệu quả học tập cũng không cao Để giúp các em có động cơ, phương pháp học tập, chúng tôi có một số biệnpháp sau:

2.2.1 Tạo sự hứng thú học tập cho HS

Trang 15

- Tạo môi trường thân thiện trong lớp học, nhà trường: Để HS cảm thấy vuithích khi đến trường và mỗi ngày đến trường là một ngày vui; Giao tiếp thân thiệnthể hiện ở cách thức giao tiếp giữa GV và HS, giữa các HS trong lớp, trong trườngvới nhau; Cơ sở vật chất cần được đảm bảo an toàn, bố trí hợp lí bàn ghế, chỗ ngồicủa HS,…

- Kích thích hứng thú qua nội dung: Cần khai thác những nội dung gần với vốn

sống, sự hiểu biết, nhu cầu muốn biết và muốn tìm hiểu của HS

Ví dụ: GV có thể sử dụng câu hỏi Tại sao lá cây có màu xanh? Cây có vai trò gì?(Sinh học 6); Tại sao khi chạy nhanh tim sẽ đập mạnh? Tại sao dạ dày lại tiêu hóađược thức ăn nhưng lại không tiêu hóa chính nó,… (Sinh học 8)

- Kích thích hứng thú học tập qua PPDH: GV có thể vận dụng và phối hợp linh

hoạt các PPDH như phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, sử dụngBĐTD, luyện tập, thực hành,…; tăng cường các hoạt động độc lập của HS tronggiờ học, tăng cường tự học, tự tìm hiểu, tìm kiếm tài liệu, hoạt động nhóm, thựchành, học thông qua trò chơi

- Kích thích hứng thú học tập qua phương tiện dạy học: Sử dụng các phương

tiện dạy học, đặc biệt là ứng dụng CNTT, kết nối đa phương tiện

- Kích thích hứng thú học tập qua các hình thức tổ chức dạy học khác nhau:

Cá nhân, nhóm, tập thể, hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm thực tế,…

2.2.2 Dạy cách học cho HS

Trong xã hội hiện nay với sự bùng nổ về thông tin, các ngành khoa học, kĩ thuậtphát triển như vũ bão Người thầy không thể “nhồi nhét” vào đầu học sinh lượngkiến thức ngày càng nhiều Phải quan tâm dạy cho HS cách học, tự học, tư duy, nhớlại, sáng tạo, giải quyết vấn đề,… Muốn học tốt bất kì một môn học nào cần phải cócách học hiệu quả Trong phần này, chúng tôi đi sâu vào các cách học: nghe - viếttích cực, đọc tích cực và kĩ thuật Học tập theo Quan hệ hữu cơ của BĐTD(MMOST)

Trang 16

- Hỏi lại những gì mình chưa rõ.

- Tự tìm hiểu, suy nghĩ về vấn đề GV đưa ra để tìm câu trả lời hoặc hướng giảiquyết

2.2.2.2 Đọc tích cực

Đây là phương pháp quan trọng trong tự học tích cực Biết đọc, phân tích sốliệu, tóm tắt thông tin sẽ rút ngắn thời gian tìm hiểu vấn đề HS có thể đọc trước nộidung bài học với các bước sau:

- Đọc lướt qua bài từ 1 đến 2 lần

- Đặt câu hỏi

- Đọc bài

- Thuật lại

- Xem lại nội dung đã đọc

- Liên hệ thêm với những kiến thức có liên quan

2.2.3 Giáo dục KNS cho HS

KNS là khả năng để có hành vi thích ứng và tích cực giúp cá nhân có thể ứng xửhiệu quả trước các nhu cầu và thách thức của cuộc sống hàng ngày Bản chất củaKNS là kĩ năng tự quản lí bản thân và kĩ năng xã hội cần thiết để cá nhân tự lựctrong cuộc sống, học tập và làm việc hiệu quả, ứng phó tích cực với các tình huốngcủa cuộc sống KNS gắn với 4 trụ cột của giáo dục: Học để biết, học làm người,học để sống với người khác và học để làm Rèn luyện KNS cho HS được xác định

Ngày đăng: 18/03/2016, 15:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Giáo dục kĩ năng sống trong môn sinh học ở trường THCS, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống trong môn sinh học ở "trường THCS
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực, một số "phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2010
5. Trần Đình Châu (chủ biên) (2012), Xây dựng mô hình trường THCS tổ chức các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng mô hình trường THCS tổ chức các hoạt động đổi mới phương pháp dạy học
Tác giả: Trần Đình Châu (chủ biên)
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2012
6. Trần Đình Châu, Phùng Khắc Bình (2012), Hướng dẫn tự học tích cực trong một số môn học cho học sinh THCS, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn tự học tích cực trong một số môn học cho học sinh THCS
Tác giả: Trần Đình Châu, Phùng Khắc Bình
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2012
7. Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Trần Đức Vượng, Vương Thị Phương Hạnh, Ngô Văn Chinh (2012), Đổi mới phương pháp dạy học và sáng tạo với bản đồ tư duy, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học và sáng tạo với bản đồ tư duy
Tác giả: Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Trần Đức Vượng, Vương Thị Phương Hạnh, Ngô Văn Chinh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
8. Trần Bá Hoành (2006), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình, sách giáo khoa
Tác giả: Trần Bá Hoành
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2006
10. Trần Quý Thắng, Phạm Thị Thanh Hiền (2008), Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học Trung học Cơ sở, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề đổi mới phương pháp dạy học môn Sinh học Trung học Cơ sở
Tác giả: Trần Quý Thắng, Phạm Thị Thanh Hiền
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2008
11. Tony Buzan (2008), Bản đồ tư duy trong công việc, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản đồ tư duy trong công việc
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2008
12. Tony Buzan (2010), Sử dụng trí tuệ của bạn, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng trí tuệ của bạn
Tác giả: Tony Buzan
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
13. Vụ Giáo dục Trung học (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 – 2007) môn Sinh học, quyển 1,2- NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III (2004 – 2007) môn Sinh học
Tác giả: Vụ Giáo dục Trung học
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Chỉ thị số 55/2008/CT - BGDĐT (30/09/2008) về tăng cường giảng dạy, đào tạo và ứng dụng Công nghệ thông tin trong ngành Giáo dục giai đoạn 2008 – 2012 Khác
9. Quách Tuấn Ngọc (2009), Hướng dẫn tóm tắt sử dụng Adobe Presenter 7.0 để tạo bài giảng e-Learning từ Powerpoint hay e-Learning Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w