Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIỜ ƠN TẬP VÀ LUYỆN TẬP PHẦN HĨA HỮU CƠ LỚP 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC VINH - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIỜ ÔN TẬP VÀ LUYỆN TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THPT Chuyên ngành: Lí luận Phƣơng pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS LÊ VĂN NĂM VINH - 2014 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: - Thầy giáo PGS TS Lê Văn Năm - Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học hóa học, khoa Hóa trƣờng Đại học Vinh, giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nghiên cứu hoàn thành luận văn - Thầy giáo PGS TS Cao Cự Giác cô giáo TS Nguyễn Thị Bích Hiền dành nhiều thời gian đọc viết nhận xét cho luận văn - Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hóa học thầy giáo, giáo thuộc Bộ mơn Lí luận phƣơng pháp dạy học hóa học khoa Hóa học trƣờng Đại học Vinh giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn tất ngƣời thân gia đình, Ban giám hiệu Trƣờng THPT Cửa Lò, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tp Vinh, tháng 10 năm 2014 Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thuyết Khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Bài giảng bƣớc lên lớp 1.1.1 Bài giảng (bài lên lớp) 1.1.2 Các bƣớc lên lớp 1.1.3 Giáo án lên lớp 1.2 Bài ôn tập, luyện tập 1.2.1 Bài ôn tập 1.2.2 Bài luyện tập 1.2.3 Tầm quan trọng ôn tập, luyện tập 1.2.4 Bài ơn tập, luyện tập chƣơng trình hóa học THPT 1.3 Một số phƣơng pháp dạy học luyện tập - ôn tập theo hƣớng tích cực hố nhận thức học sinh 1.3.1 Phƣơng pháp thuyết trình nêu vấn đề 1.3.2 Phƣơng pháp đàm thoại tìm tịi 10 1.3.3 Phƣơng pháp graph dạy học hóa học 11 1.3.4 Phƣơng pháp trực quan 12 1.3.5 Sử dụng BT hóa học 13 1.3.6 PP DH theo nhóm 15 1.3.7 Phƣơng pháp algorit dạy học 17 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng ôn, luyện tập 18 1.4.1 Tâm lí HS lĩnh hội kiến thức 18 1.4.2 Sự chuẩn bị GV HS trƣớc ôn, luyện tập 20 1.4.3 Cách thức quản lí ôn, luyện tập GV 21 1.4.4 Trí nhớ vấn đề ôn, luyện tập 23 1.4.5 Nội dung kiến thức kĩ cần ôn, luyện 26 1.4.6 Sự phối hợp phƣơng pháp dạy học kỹ thuật dạy học 26 1.4.7 Sự hỗ trợ phƣơng tiện dạy học 27 1.5 Thực trạng ôn tập, luyện tập số trƣờng THPT tỉnh Nghệ An 28 1.5.1 Mục đích khảo sát 28 1.5.2 Nội dung phƣơng pháp khảo sát 29 1.5.3 Kết khảo sát 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG 34 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIỜ ÔN TẬP VÀ LUYỆN TẬP PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 THPT 35 2.1 Nội dung, cấu trúc phần hóa hữu THPT 35 2.1.1 Nội dung cấu trúc chƣơng trình phần HHHC lớp 11 THPT 35 2.1.2 Phân phối chƣơng trình dạy luyện tập - ôn tập HH HC11 35 2.2 Cơ sở việc đề xuất số biện pháp nâng cao chất lƣợng ôn tập luyện tập 36 2.2.1 Đặc điểm việc hoàn thiện kiến thức kĩ năng, kĩ xảo 36 2.2.2 Đặc trƣng phƣơng pháp dạy học hóa học 36 2.2.3 Đặc điểm kiểu ôn tập, luyện tập 37 2.2.4 Các nguyên tắc việc dạy học 37 2.2.5 Các lí thuyết tâm lí học học tập mơ hình dạy học 38 2.2.6 Quan hệ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học 40 2.3 Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng ôn tập, luyện tập 41 2.3.1 Biện pháp 1: Sử dụng hệ thống câu hỏi định hƣớng tập bổ trợ để hƣớng dẫn học sinh chuẩn bị trƣớc ôn, luyện tậptrên lớp 41 2.3.2 Biện pháp 2: Sử dụng hệ thống tập mục tiêu, chủ đề 42 2.3.3 Biện pháp 3: Sử dụng phƣơng pháp dạy học nêu vấn đề 43 2.3.4 Biện pháp 4: Sử dụng phƣơng pháp grap dạy học 44 2.3.5 Biện pháp 5: Sử dụng phƣơng pháp algorit dạy học thích ứng với nội dung đối tƣợng HS 45 2.3.6 Biện pháp 6: Tổ chức học tập theo nhóm để tăng cƣờng khả hoạt động tích cực HS 46 2.3.7 Biện pháp 7: Phân bố thời gian hợp lý 47 2.3.8 Biện pháp 8: Phối hợp hài hòa phƣơng pháp dạy học 48 2.4 Thiết kế câu hỏi định hƣớng tập bổ trợ giúp HS tự ôn, luyện tập 51 2.4.1 Bộ câu hỏi định hƣớng tập bổ trợ luyện tập “Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử công thức cấu tạo” 51 2.4.2 Bộ câu hỏi định hƣớng tập bổ trợ luyện tập “Ankan” 52 2.4.3 Bộ câu hỏi định hƣớng tập bổ trợ luyện tập “An kin” 53 2.4.4 Bộ câu hỏi định hƣớng tập bổ trợ luyện tập “Ancol, phenol” 54 2.4.5 Bộ câu hỏi định hƣớng tập bổ trợ luyện tập “Andehit, xeton axit cacboxylic” 56 2.5 Thiết kế sử dụng giáo án ôn, luyện tập 57 2.5.1 Nguyên tắc thiết kế 57 2.5.2 Mục tiêu yêu cầu cần đạt đƣợc thiết kế 57 2.5.3 Quy trình thiết kế giáo án 58 2.5.4 Sử dụng giáo án 59 2.5.5 Một số giáo án ôn, luyện tập phần hóa học hữu lớp 11 chƣơng trình theo biện pháp đề xuất 60 TIỂU KẾT CHƢƠNG 92 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 93 3.1 Mục đích TN sƣ phạm 93 3.2 Nhiệm vụ TN sƣ phạm 93 3.3 Kế hoạch TN sƣ phạm 93 3.4 Tiến hành TN 94 3.4.1 Tiến hành dạy 94 3.4.2 Phƣơng tiện trực quan 94 3.4.3 Tiến hành kiểm tra 94 3.5 Kết dạy TNSP 95 3.6 Xử lý kết TN sƣ phạm 95 3.7 Phân tích kết TN sƣ phạm 104 3.7.1 Phân tích kết mặt định tính 104 3.7.2 Phân tích định lƣợng kết TN sƣ phạm 105 TIỂU KẾT CHƢƠNG 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 108 Kết luận 108 Kiến nghị 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ GD&ĐT : Bộ Giáo dục Đào tạo BTHH : Bài tập hóa học CTCT : Công thức cấu tạo CTĐG : Công thức đơn giản CTPT : Công thức phân tử CTTN : Công thức thực nghiệm ĐC : Đối chứng đktc : Điều kiện tiêu chuẩn GV : Giáo viên HCHC : Hợp chất hữu HHHC : Hóa học hữu HS : Học sinh NDDH : Nội dung dạy học PHT : Phiếu học tập PPDH : Phƣơng pháp dạy học pthh : Phƣơng trình hóa học SGK : Sách giáo khoa SGKHH 11 : Sách giáo khoa hóa học 11 Sở GD&ĐT : Sở Giáo dục Đào tạo THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Phân phối tiết học hóa học Bộ GD & ĐT Bảng 1.2 Phân phối tiết học hóa học theo Sở Gd & ĐT Nghệ An Bảng 1.3 Kết khảo sát nội dung 29 Bảng 1.4 Kết khảo sát nội dung 29 Bảng 1.5 Kết khảo sát nội dung 30 Bảng 1.6 Kết khảo sát nội dung 30 Bảng 1.7 Kết khảo sát nội dung 31 Bảng 1.8 Kết khảo sát nội dung 31 Bảng 1.9 Kết khảo sát nội dung 31 Bảng 1.10 Kết khảo sát nội dung 32 Bảng 1.11 Kết khảo sát nội dung 32 Bảng 1.12 Kết khảo sát nội dung 10 33 Bảng 1.13 Kết khảo sát nội dung 11 33 Bảng 2.1 Chƣơng trình làm việc tiết học 21 theo cấu trúc Jigsaw 61 Bảng 2.2 So sánh ancol phenol 78 Bảng 2.3 Cấu tạo, danh pháp 83 Bảng 2.4 Tính chất 83 Bảng 3.1 Tổng hợp kết TN sƣ phạm 96 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp số HS đạt điểm Xi điểm TB 96 Bảng 3.3 Phần trăm số HS đạt điểm Xi kiểm tra 15 phút - 97 Bảng 3.4 Phần trăm số HS đạt điểm Xi kiểm tra 15 phút - 98 Bảng 3.5 Phần trăm số HS đạt điểm Xi kiểm tra 45 phút - 99 Bảng 3.6 Phần trăm số HS đạt điểm Xi kiểm tra 45 phút - 100 Bảng 3.7 Kết TN tổng hợp 101 Bảng 3.8 Phân loại kết TN 102 Bảng 3.9 Bảng thống kê giá trị trung bình cộng, phƣơng sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên lớp TN ĐC theo kiểm tra 104 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Grap định hƣớng nội dung dạy học luyện tập “Ankan” 66 Hình 2.2 Grap nội dung dạy học luyện tập “Ankan” 67 Hình 3.1 Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN - 97 Hình 3.2 Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN - 98 Hình 3.3 Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN - 99 Hình 3.4 Đồ thị đƣờng lũy tích kết TN - 100 Hình 3.5 Đồ thị đƣờng lũy tích kết tổng hợp 101 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN - 102 Hình 3.7 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN - 102 Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN - 103 Hình 3.9 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN - 103 Hình 3.10 Biểu đồ biểu diễn phân loại kết TN - tổng hợp 103 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bài luyện tập - ôn tập dạy hoàn thiện kiến thức, với nội dung sách giáo khoa (SGK) ngắn gọn, nhƣng bao hàm nội dung lớn, mà việc dạy luyện tập - ôn tập để đạt đƣợc hiệu khó khăn, thơng thƣờng đến dạng BT HS đơi GV quan tâm nội dung đơn giản, địi hỏi ngƣời dạy phải có đổi PP dạy cho thời gian ngắn HS lĩnh hội đƣợc toàn kiến thức cần ôn tập đồng thời phải phát huy tính tích cực, tự học cho HS, hình thành cho HS tính tƣ logic lịng đam mê học tập, khả làm việc cá nhân làm việc theo nhóm vấn đề cấp thiết thời đại Định hƣớng đổi PP dạy học đƣợc xác định nghị trung ƣơng khoá VII; nghị trung ƣơng khoá VIII, đƣợc thể chế hoá luật GD(2005), đƣợc cụ thể hoá thị GD đào tạo nêu: “Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS; phù hợp với đặc trƣng môn học, đặc điểm đối tƣợng HS, điều kiện lớp học; bồi dƣỡng cho HS PP tự học, khả hợp tác; rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho HS’’ Chính việc đổi PP DH (PPDH) phải phù hợp với đặc điểm lớp học, HS, đòi hỏi ngƣời dạy phải hiểu rõ ƣu khuyết điểm PP (PP) để từ kết hợp nhuần nhuyễn PP cho khơng khí lớp học sơi động, tất HS làm việc cách sơi nổi, mang tính tƣ logic cao Các em khơng độc lập suy nghĩ cách làm mà cịn có khả hợp tác với bạn qua hoạt động theo nhóm đồng thời trao đổi với thầy, tình ngƣời thầy đóng vai trị dẫn dắt HS lĩnh hội kiến thức, giúp HS tự khám phá nội dung kiến thức tự đánh giá Phần hóa học hữu chƣơng trình THPT phần có nhiều điểm khó nội dung nhƣ phƣơng pháp Đặc biệt, phần hóa hữu lớp 11 có liên quan nhiều đến phần hóa hữu lớp 12 thƣờng nội dung quan trọng đề thi Đại học & Cao đẳng năm Việc nắm vững kiến thức hóa học hữu lớp 11 giúp HS học tốt phần hóa học hữu lớp 12 đáp ứng đƣợc nhu cầu ôn thi Đại học & Cao đẳng Để đạt đƣợc dạy ôn, luyện tập phần hóa học hữu lớp 11 hay có chất lƣợng, đa số giáo viên cịn lúng túng Vì dung lƣợng kiến thức q lớn, kĩ địi hỏi phải rèn luyện cho HS nhiều mà thời gian lại có hạn Một phận GV cịn xem nhẹ việc ơn, luyện tập chƣa đầu tƣ mức TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11, mơn hóa học, NXB Giáo dục Nguyễn Hải Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Nguyễn Đào Quý Châu (2007), Những kỹ lời khuyên thực tế để cải tiến phương pháp giảng dạy, NXB Lao động - Xã hội Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn, Đào Thu Nga Nguyễn Thị Hồng Thúy (2007), Giới thiệu giáo án hóa học 11, NXB Hà Nội Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê tốn học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục Nguyễn Cƣơng (2007), Phương pháp dạy học trường phổ thông đại học số vấn đề bản, NXB Giáo dục V.V Đa-Vƣ-Đôv (2000), Các dạng khái quát hóa dạy học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Đặng Thị Oanh Đặng Xuân Thƣ (2008), Dạy học hóa học 11 theo hướng đổi mới, NXB Giáo dục Cao Cự Giác (2006), Bài tập lí thuyết thực nghiệm hóa học tập - hóa học hữu cơ, NXB Giáo dục 10 Cao Cự Giác (2008), Các dạng đề thi trắc nghiệm hóa học, NXB Giáo dục 11 Cao Cự Giác (2010), Bài giảng trọng tâm chương trình chuẩn hóa học 11, Nhà xuất Đại học Quốc Gia Hà Nội 12 Cao Cự Giác(2009), Thiết kế giảng Hóa học 11 (tập 1, 2), Nhà xuất Hà Nội 13 Cao Cự Giác (2010), Những viên kim cương hóa học, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 14 Đỗ Tất Hiển, Đinh Thị Hồng (2002), Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục 15 Vũ Thị Thu Hoài (2003), Sử sụng phương pháp grap kết hợp với số biện pháp nâng cao chất lượng ôn tập tổng kết - hóa học lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục ĐHSP Hà Nội 16 Đặng Vũ Hoạt, Nguyễn Sinh Huy, Hà Thị Đức (1995), Giáo Dục học đại cương, ĐHSP Hà Nội 17 I.F Khavlamop Phát huy tính tích cực học tập HS ? tập I, tâp II, NXB GD - Hà Nội, 1988- 1989 111 18 Triệu Thị Kim Loan(2011) Một số biện pháp nâng cao chất lượng ơn tập,luyện tập phần hóa hữu lớp 11Nâng cao Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học - ĐH Sƣ phạm Thành Phố Hồ Chí Minh 19 Lê Văn Năm Phương pháp giảng dạy vấn đề cụ thể chương trình HH phổ thơng, Đại học Vinh, 2000 20 Lê Văn Năm Những vấn đề đại cương lí luận DH, Đại học Vinh, 2008 (Chuyên đề cao học - Chuyên ngành LL & PPDH HH) 21 Lê Văn Năm Các phương pháp dạy học hóa học đại, Đại học Vinh, 2009 (Chuyên đề cao học - Chuyên ngành LL & PPDH HH) 22 Lê Văn Năm (2010), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học dạy học hóa học, chuyên đề cao học thạc sĩ - Chuyên ngành Lý luận phƣơng pháp dạy học hóa học, Đại học Vinh 23 Lê Văn Năm Dạy học nêu vấn đề - Lý thuyết ứng dụng NXB ĐHQG Hà Nội 2007 24 Lê Văn Năm Sử dụng tập nhận thức để nâng cao hiệu DH HH Tạp chí HH ứng dụng Số 5(9)/2011 25 Trần Trung Ninh, Đinh Thị Nga (2008), “Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng luyện tập hóa học hữu 11 - ban nâng cao”, Tạp chí hóa học ứng dụng, số 7(79), tr 42-45 26 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm 27 Đặng Thị Oanh - Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình - sách giáo khoa hóa học phổ thơng, ĐHSP Hà Nội 28 Karen Osterman - Robert B Kottkamp (2006), Phương pháp tư dành cho nhà giáo dục, ngƣời dịch: Phạm Thị Kim Yến - Nguyễn Đào Quý Châu, NXB Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 29 Geoffrey Petty (2008), Dạy học ngày nay, NXB Stanley Thormes 30 Hoàng Phê (chủ biên) tác giả khác (2003), Từ Điển Tiếng Việt - Viện ngôn ngữ học, NXB Đà Nẳng - Trung tâm tự điển học 31 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, NXB Giáo dục 32 Trƣơng Duy Quyền (Chủ biên), Từ Sỹ Chƣơng (2007), Thiết kế giảng hóa học 11 nâng cao, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 33 Huỳnh Văn Sang(2012) Thiết kế giảng luyện tập - ơn tập hóa học 10 số phương pháp dạy học tích cực Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học - ĐH Đồng Tháp 112 34 Trần Quốc Sơn (Chủ biên), Trần Thị Tửu (2008), Danh pháp hợp chất hữu cơ, NXB Giáo dục 35 Nguyễn Thị Sửu-Lê Văn Năm (2009), Phương pháp giảng dạy số chương mục quan trọng chương trình hóa học phổ thơng, Nxb KHKT 36 Lê Minh Thuấn, Hồng Anh Tuấn (2010), Phân tích cấu trúc giải đề thi mơn hóa học, NXB Đại học Sƣ phạm Tp Hồ Chí Minh 37 Võ Thị Thái Thủy (2010), Thiết kế luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học lớp 10 - trung học phố thơng, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Tp Hồ Chí Minh 38 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo Dục học ĐHSP Hà Nội 39 Vũ Anh Tuấn (Chủ biên), Nguyễn Hải Châu, Cao Thị Thặng (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục 40 Vũ Anh Tuấn (Chủ biên),Nguyễn Khắc Công, Đỗ Mai Luận (2008), Kiểm tra đánh giá thường xun định kì mơn hóa học lớp 11, NXB Giáo dục 41 Lê Xuân Trọng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan Cao Thị Thặng (2007), Bài tập hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 42 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên), Nguyễn Hữu Đĩnh (Chủ biên), Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 43 Lê Xuân Trọng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín (2007), Sách giáo viên hóa học 11 nâng cao, NXB Giáo dục 44 Nguyễn Xuân Trƣờng (2006), Bài tập trắc nghiệm hóa học 11, NXB Giáo dục 45 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên), Lê Mậu Quyền (Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Lê Chí Kiên (2007), Hóa học 11, NXB Giáo dục 46 Nguyễn Xuân Trƣờng (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Minh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn (2007), Sách giáo viên hóa học 11, NXB Giáo dục 47 Nguyễn Xuân Trƣờng (Chủ biên), Từ Ngọc Ánh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Bài tập hóa học 11, NXB Giáo dục 48 Nguyễn Xuân Trƣờng (2008), Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm hóa hữu cơ, NXB Giáo dục 49 Vũ Hồng Tiến Một số phương pháp dạy tích cực http://hnue.edu.vn/index.php?showpost=533 50 http://www.mindjet.com 51 http://www.ebook4u.vn/home.htm 113 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên Phụ lục 2: Bài kiểm tra 15 phút tiết 45 (bài 32) Phụ lục 3: Bài kiểm tra 15 phút tiết 76 (bài 56) Phụ lục 4: Bài kiểm tra tiết, tiết 50 (bài 37) Phụ lục 5: Bài kiểm tra tiết, tiết 68 (bài 49 Phụ lục 6: Đáp số phần tập bổ trợ Phụ lục PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính thƣa quý thầy, cô Với mong muốn nắm bắt đƣợc thực trạng dạy học tiết luyện tập, ơn tập phần hóa học hữu chƣơng trình hóa học lớp 11 trƣờng THPT để tìm biện pháp nâng cao hiệu dạy học, kính mong quý thầy, vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề dƣới cách đánh dấu “X” vào lựa chọn THƠNG TIN CÁ NHÂN - Họ tên (có thể ghi khơng): .Tuổi: Số ĐT: - Trình độ chun mơn: □ Cao đẳng □ Đại học □ Học viên cao học □ Thạc sĩ - Nơi công tác: Tỉnh (thành phố): - Số năm giảng dạy trƣờng phổ thông: NỘI DUNG THAM KHẢO Ý KIẾN Việc thực dạy học tiết luyện tập phần hóa hữu lớp 11 THPT quý thầy (cô) □ đảm bảo theo phân phối chƣơng trình □ tăng cƣờng thêm để đáp ứng với yêu cầu mức độ tiếp thu chậm học sinh □ giảm bớt tiết luyện tập để tăng cƣờng tiết dạy lý thuyết thực hành cho học sinh Theo thầy (cô) dung lƣợng kiến thức hai phần ôn tập kiến thức cần nắm vững tập tiết luyện tập phần hữu SGK 11 □ nhiều □ vừa đủ □ ít, cần bổ sung □ nhiều, nhƣng chƣa đủ cần phải thay đổi số vấn đề cho phù hợp Nội dung phần kiến thức ôn tập tiết luyện tập phần hóa hữu 11 THPT đƣợc thiết kế □ dƣ, khơng cần thiết phải có nội dung □ rõ ràng, đầy đủ, trọng tâm □ dàn trải, cần thiết kế lại để xoáy vào trọng tậm □ chƣa đầy đủ, cần bổ sung thêm □ số tiết đầy đủ trọng tâm, số tiết cần thiết kế lại cho phù hợp Các dạng tập tiết luyện tập phần hóa hữu 11 THPT đƣợc xây dựng □ đầy đủ □ chƣa đầy đủ cần bổ sung thêm □ đầy đủ nhƣng khơng theo trình tự vấn đề, cần xếp lại □ số dạng không cần thiết cần thay đổi để phù hợp Thời gian thực tiết luyện tập cho hai phần: kiến thức cần nắm vững tập tƣơng ứng nên theo tỉ lệ □ 1: □ 1: □ 1: □ tỉ lệ khác Về phần kiến thức cần nắm vững □ Do lặp lại nội dung học kỹ trƣớc nên khơng cần thiết phải ơn lại □ Rõ ràng, đầy đủ nên GV cần xây dựng hệ thống câu hỏi giao cho nhóm trƣởng kiểm tra thành viên □ Chƣa rõ ràng, đầy đủ nên cần phải soạn lại, bổ sung số vấn đề thiếu sgk phát cho học sinh nhà tự ôn □ Dùng phiếu học tập, tổ chức học tập nhóm để ơn tập theo nội dung sgk phần bổ sung □ Cách làm khác: Về phần tập □ Chỉ cho học sinh làm tập sách giáo khoa □ Cho học sinh làm số tập sgk tăng cƣờng số tập khác sgk □ Xây dựng tập tƣơng tự tập SGK để học sinh rèn luyện kỹ giải tập □ Tạo tập mới, khó để kích thích học sinh khá, giỏi nâng tầm quan trọng môn □ Cách làm khác: Từ câu đến câu 11 q thầy, vui lịng đánh dấu X vào ba ô cho nội dung, biểu thị theo mức độ 1: Chƣa thực TT 2: Đơi có thực 3:Thƣờng xuyên Nội dung Việc chuẩn bị nhà GV tiết ôn - luyện tập 8.1 Xây dựng hệ thống câu hỏi định hƣớng tập phát cho HS trƣớc ôn luyện 8.2 Sắp xếp hệ thống tập theo trình tự từ thấp đến cao phù hợp với đối tƣợng HS 8.3 Chuẩn bị loại bảng phụ để hƣớng dẫn HS ôn luyện tập lớp Các mức độ 8.4 Chuẩn bị phiếu học tập gồm nhiệm vụ yêu cầu HS thực 8.5 Chỉ soạn giáo án theo yêu cầu sách hƣớng dẫn GV 8.6 Cách khác Việc chuẩn bị nhà HS tiết ơn - luyện tập 9.1 Ơn tập theo câu hỏi định hƣớng tập GV phát trƣớc 9.2 Tự thiết lập grap ơn tập theo mẫu GV cung cấp 9.3 Giải đầy đủ tập SGK sách tập nâng cao 11 9.4 Chỉ giải số tập GV yêu cầu 9.5 Cách khác 10 Cách thức thực tiết ôn - luyện tập lớp 10.1 Sử dụng phần mềm PowrPoint để soạn giảng 10.2 Xây dựng Grap nội dung giúp HS ôn luyện lý thuyết 10.3 Dùng phiếu học tập, tổ chức cho HS học tập theo nhóm 10.4 Sử dụng tập theo dạng hay chủ đề 10.5 Dùng phƣơng pháp Algorit để hƣớng dẫn HS luyện giảng tập 10.6 Cách khác 11 Đối với tiết ôn tập học lì II q thầy, tiến hành theo kiểu 11.1 Hệ thống hóa cố tồn phần kiến thức hữu học 11.2 Chọn lựa kiến thức trọng tâm để ôn tập cho HS 11.3 Yêu cầu HS tự ôn tập theo nội dung tiết luyện tập dạy trƣớc 11.4 Soạn đề cƣợng ôn tập hƣớng dẫn HS ôn - luyện theo đề cƣơng 11.5 Xắp xếp phân dạng tập hƣớng dẫn HS luyện tập theo chủ đề 11.6 Cách khác 12 Tinh thần, thái độ HS thể tiết ơn-luyện tập: □ Đa số HS cịn e dè phát biểu, tham gia hoạt động GV gọi đến tên □ Đa số HS tích cực thảo luận nhóm tạo nên khơng khí sinh động, lớp học vui vẻ □ Chỉ số HS giỏi hoạt động, số lại thụ động Xin chân thành cảm ơn q thầy, nhiệt tình hỗ trợ thực đề tài nghiên cứu Rất mong tiếp nhận nhiều ý kiến đóng góp từ phía q thầy, cô Phụ lục BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾT 33 (BÀI 24) Câu 1: Trong thành phần phân tử chất hữu thiết phải có A nguyên tố cacbon hiđro B nguyên tố cacbon C nguyên tố cacbon, hiđro oxi D nguyên tố cacbon nitơ Câu 2: Khi đốt cháy chất hữu X oxi khơng khí thu đƣợc hỗn hợp khí gồm CO2, H2O, N2 Điều chứng tỏ phân tử chất X A chắn phải có nguyên tố C, H, O, N B chắn phải có nguyên tố C, H, có nguyên tố O, N C có nguyên tố C, H D chắn phải có nguyên tố C, H, N Câu 3: Kết luận sau ? A Các chất có cơng thức đơn giản có cơng thức phân tử B Nhiều chất khác có cơng thức đơn giản giống C Các chất khác khác cơng thức đơn giản nhƣng có công thức phân tử giống D Các chất đồng phân có cơng thức đơn giản khác Câu 4: Hai chất CH3COOH CH2=CHCH2COOH giống A công thức phân tử B công thức cấu tạo C loại liên kết hóa học D loại nhóm chức t o , xt Câu 5: Cho phản ứng CHCH + CH3COOH CH3COOCH=CH2 Phản ứng thuộc loại phản ứng A cộng B C tách D oxi hóa khử Câu 6: Đốt cháy hồn tồn 6,0 g hợp chất hữu thu đƣợc CO2 H2O Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng CuSO4 khan, bình đựng nƣớc vơi dƣ thấy khối lƣợng bình tăng 3,6 gam, bình có 20 gam kết tủa Cơng thức đơn giản chất hữu A CH2 B CH2O C C3H8O D C2H4O Câu 7: Đồng phân tƣợng A hợp chất khác nhƣng có cơng thức phân tử B hợp chất có tính chất hóa học tƣơng tự nhƣng phân tử hay nhiều nhóm CH2 C hợp chất có cơng thức cấu tạo khác nhƣng có cơng thức phân tử D hợp chất có chứa loại nhóm chức Câu8: Hợp chất Z có cơng thức đơn giản CH2Cl có tỉ khối so với heli 24,75 Công thức phân tử Z A CH2Cl B C2H4Cl2 C C2H6Cl D C3H9Cl3 Câu 9: Hợp chất X có phần trăm khối lƣợng cacbon, hiđro oxi lần lƣợt 38,7%; 9,7% 51,6% Thể tích 0,31 gam chất X thể tích 0,16 gam khí oxi (ở điều kiện nhiệt độ, áp suất) Công thức phân tử sau ứng với hợp chất X ? A CH3O B C2H6O2 C C2H6O D C3H9O3 Câu 10: Số đồng phân cấu tạo ứng với công thức phân tử C5H12 là: A.2 B.3 C.4 D.5 Phụ lục BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT TIẾT 60 (BÀI 42) Câu 1: Công thức dãy đồng đẳng ancol etylic A CnH2n + 2O B ROH C CnH2n + 1OH D Tất Câu 2: Công thức dƣới công thức ancol no, mạch hở xác ? A R(OH)n B CnH2n + 2O C CnH2n + 2Ox D CnH2n + - x (OH)x Câu 3: Ancol no, đơn chức có 10 nguyên tử H phân tử có số đồng phân A B C D Câu 4: Một ancol no đơn chức có %H = 13,04% khối lƣợng CTPT ancol A C6H5CH2OH B CH3OH C C2H5OH D CH2=CHCH2OH Câu 5: Có đồng phân có cơng thức phân tử C4H10O ? A B C D Câu 6: Có ancol C5H12O tách nƣớc tạo anken nhất? A B C D Câu 7: Bậc ancol A bậc cacbon lớn phân tử B bậc cacbon liên kết với nhóm -OH C số nhóm chức có phân tử D số cacbon có phân tử ancol Câu 8: Phƣơng pháp điều chế ancol etylic từ chất sau phƣơng pháp sinh hóa? A Anđehit axetic B Etylclorua C Tinh bột D Etilen Câu 9: Hiđrat hóa 2-metyl but-2-en thu đƣợc sản phẩm A 2-metyl butan-2-ol B 3-metyl butan-1-ol C 3-metyl butan-2-ol D 2-metyl butan-1-ol Câu 10: Ancol no đơn chức tác dụng đƣợc với CuO tạo anđehit A ancol bậc B ancol bậc C ancol bậc D ancol bậc ancol bậc Phụ lục BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT TIẾT 49 Câu 1: Hợp chất hữu X có tên gọi là: - clo - - metylpentan Công thức cấu tạo X là: A CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2 B CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3 C CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl D CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3 Câu 2: Có đồng phân cấu tạo có cơng thức phân tử C5H12 ? A đồng phân B đồng phân C đồng phân D đồng phân Câu 3: Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3 Tên gọi ankan là: A 2,2,4-trimetylpentan B 2,4-trimetylpetan C 2,4,4-trimetylpentan D 2-đimetyl-4-metylpentan Câu 4: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu đƣợc là: A B C D Câu 5: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 tạo sản phẩm là: A 1-clo-2-metylbutan B 2-clo-2-metylbutan C 2-clo-3-metylbutan D 1-clo-3-metylbutan Câu 6: Ankan Y phản ứng với brom tạo dẫn xuất monobrom có tỷ khối so với H2 61,5 Tên Y là: A butan B propan C Iso-butan D 2-metylbutan Câu 7: Anken X có cơng thức cấu tạo: CH3-CH2-C(CH3)=CH-CH3 Tên X A isohexan B 3-metylpent-3-en C 3-metylpent-2-en D 2-etylbut-2-en Câu 8: Hợp chất C5H10 có đồng phân cấu tạo ? A B C D 10 Câu 9: Cho chất sau: 2-metylbut-1-en (1); 3,3-đimetylbut-1-en (2); 3-metylpent-1-en (3); 3-metylpent-2-en (4); Những chất đồng phân ? A (3) (4) B (1), (2) (3) C (1) (2) D (2), (3) (4) Câu 10: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo qui tắc Maccopnhicop sản phẩm sau sản phẩm ? A CH3-CH2-CHBr-CH2Br C CH3-CH2-CHBr-CH3 B CH2Br-CH2-CH2-CH2Br D CH3-CH2-CH2-CH2Br Câu 11: Cho 3,36 lít hỗn hợp etan etilen (đktc) chậm qua qua dung dịch brom dƣ Sau phản ứng khối lƣợng bình brom tăng thêm 2,8 gam Số mol etan etilen hỗn hợp lần lƣợt là: A 0,05 0,1 B 0,1 0,05 C 0,12 0,03 D 0,03 0,12 Câu 12: 2,8 gam anken A làm màu vừa đủ dung dịch chứa gam Br2 Hiđrat hóa A thu đƣợc ancol A có tên là: A etilen C but - 2-en B hex- 2-en D 2,3-dimetylbut-2-en Câu 13: C5H8 có đồng phân ankađien liên hợp ? A B C D Câu 14: Isopren tham gia phản ứng với dung dịch Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 tạo tối đa sản phẩm? A B C D Câu 15: Có ankin ứng với cơng thức phân tử C5H8 ? A B C D Câu 16: Ankin C4H6 có đồng phân cho phản ứng kim loại (phản ứng với dung dịch chứa AgNO3/NH3) A B C D Câu 17: Cho ankin X có cơng thức cấu tạo sau: CH3C C CH CH3 Tên X CH3 A 4-metylpent-2-in B 4-metylpent-3-in Câu 18: Cho phản ứng: C2H2 + A chất dƣới A CH2=CHOH B CH3CHO Câu 19: Cho sơ đồ phản ứng sau: C 2-metylpent-3-in D 2-metylpent-4-in H2O A C CH3COOH D C2H5OH CH3-C≡CH + AgNO3/ NH3 X + NH4NO3 X có công thức cấu tạo là? A CH3-CAg≡CAg B CH3-C≡CAg C AgCH2-C≡CAg D A, B, C Câu 20: Hỗn hợp X gồm propin ankin A có tỉ lệ mol 1:1 Lấy 0,3 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dƣ thu đƣợc 46,2 gam kết tủa A A But-1-in B But-2-in C Axetilen D Pent-1-in Phụ lục BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT TIẾT 70 Câu 1: (5,5điểm) Viết phƣơng trình phản ứng biểu diễn chuỗi biến hóa sau: (ghi rõ điều kiện có) Butan →Etilen→ Ancol etylic→ Anđehit axetic → Axit axetic → Natriaxetat→Metan→ Axetilen → benzen → etylbenzen → stiren → polistiren (PS) Câu 2: (3điểm) Hỗn hợp (X) gồm; ancol etylic, ancol alylic phenol Cho 19,7g hỗn hợp (X) tác dụng với Na dƣ thu đƣợc 3,92 lít khí H2 (đktc) Mặt khác, lƣợng hỗn hợp phản ứng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 0,5M.Tính thành phần phần trăm khối lƣợng chất hỗn hợp (X) ? Cho: O = 16; C = 12; H = Câu 3: (1,5 điểm) Bằng phƣơng pháp hóa học, phân biệt chất lỏng sau: benzen, stiren, toluen ĐÁP ÁN Nội dung trả lời Câu Câu (4,0 điểm) Điểm Viết phƣơng trình phản ứng Mỗi phản ứng có ghi rõ điều kiện (nếu có) cân đầy đủ: 0,5 điểm Thiếu điều kiện cho 0,25 điểm Viết sai cấu tạo: không cho điểm C4H10 t o , xt C2H4 + H2O C2H4 + C2H6 t o , xt C2H5OH 0,5 0,5 o t , xt C2H5OH + CuO CH3CHO + Cu + H2O t o , xt 2CH3CHO + O2 2CH3COOH CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O 0,5 0,5 0,5 t o , xt CH3COONa + NaOH CH4 + Na2CO3 2CH4 3C2H2 Câu (3 điểm) t o , xt t o , xt C2H2 + 3H2 C6H6 Tính thành phần phần trăm chất hỗn hợp ? Số mol NaOH = 0,1 0,5 = 0,05 mol Chỉ có phenol phản ứng với dung dịch NaOH: C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O 0,05 ← 0,05 0,5 0,5 0,5 0,25 0,25 Khối lƣợng C6H5OH = 0,05 94 = 4,7g C6H5OH + Na → C6H5ONa + ½ H2 0,05 → 0,025 C2H5OH + Na → C2H5ONa + ½ H2 a → a/2 C3H5OH + Na → C3H5ONa + ½ H2 b → b/2 Lập hệ phƣơng trình: 46a + 58b = 19,7 - 4,7 = 15 a/2 + b/2 = Giải ra; a = 0,2 3,92 - 0,025 = 0,15 22,4 0,25 0,25 0,25 0,25 (1) 0,25 (2) 0,25 b = 0,1 0,25 % C6H5OH = 4,7 x100 23,86 19,7 0,25 % C2H5OH = 0,2.46 x100 46,7 19,7 0,25 % C3H5OH = 100 - 23,86 - 46,7 = 29,44 Câu (1,5 điểm) Phân biệt đƣợc chất 0,5 điểm (kể viết pthh) - Dùng dung dịch nƣớc brom phân biệt đƣợc stiren - Dùng dung dịch thuốc tím, đun nóng phân biệt đƣợc toluen, lại benzen Câu (1,5 điểm) HC≡CH + 2HBr HC≡CH + H2 → 0,5 o t , xt CH2 = CH2 + Br2 n CH2 = CH2 CH3 - CHBr (1,1− đibrometan) 0,25 CH2 = CH2 → CH2Br - CH2Br (1,2− đibrometan) t o , xt −(CH2 - CH2)− (polietilen.) 0,5 0,5 Phụ lục ĐÁP SỐ PHẦN BÀI TẬP BỔ TRỢ MỤC 2.3 2.3.1 Bài luyện tập “Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử công thức cấu tạo” Bài 6: CH2Cl; C2H4Cl2; Bài 7: C2H7O2N 2.3.2 Bài luyện tập “Ankan” Bài 4: C5H12; Bài 5: C5H12; Bài 6: C5H12; neo-pentan 2.3.3 Bài luyện tập “Ankin” Bài 4: C3H4; Bài 5: V= 1,232 lit; 45,45; 36,37; 18,18; Bài 6: CnH2n-2; C2H2; C4H6 2.3.4 Bài luyện tập “Ancol,phenol” Bài 7: m= 0,9 gam;C3H8O; Bài 8: C2H6O2; CH2OH- CH2OH 2.3.5 Bài luyện tập “Anđehit,xeton axitcacboxylic” Bài 7: C2H4O2; CH3COOH; Bài 8: CH2=CH- CHO: propenal ; Bài 9: 5,28% ... học hóa học trƣờng THPT 4.2 Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao chất lƣợng ôn, luyện tập phần HHHC lớp 11 THPT Phạm vi nghiên cứu Nội dung: Các ơn tập, luyện tập phần hóa hữu lớp 11 THPT. .. ôn, luyện tập phần hóa hữu lớp 11 đa số GV cần đƣợc quan tâm Những vấn đề nghiên cứu chƣơng sở để đề xuất biện pháp chƣơng 34 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG GIỜ ÔN TẬP VÀ LUYỆN TẬP... học tập nhƣ thực tiễn sống Trƣớc thực trạng nhƣ vừa trình bày đây, tác giả chọn đề tài "Một số biện pháp nâng cao chất lượng ôn tập luyện tập phần hóa hữu lớp 11 THPT " nhƣ cố gắng góp phần nâng