Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
813,84 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH THÀNH PHỐ NHA TRANG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HƢƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA DANH THÀNH PHỐ NHA TRANG Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 62.22.02.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2015 LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu địa danh lĩnh vực không với giới nhƣng lại mẻ với nƣớc ta Những bí ẩn ngành địa danh học với niềm háo hức muốn khám phá vẻ đẹp q hƣơng dƣới góc nhìn ngơn ngữ học thông qua hệ thống địa danh thành phố khiến mạnh dạn thực đề tài luận văn: Đặc điểm Địa danh Thành phố Nha Trang Đề tài đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn TS Nguyễn Hồi Ngun, thầy tổ Ngơn ngữ, khoa Sƣ phạm Ngữ văn, Trƣờng đại học Vinh góp ý đồng nghiệp Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy truyền cho kiến thức sâu sắc, hƣớng dẫn cho cách thực luận văn tốt nghiệp cách nhiệt tình Cảm ơn phịng Sau Đại học trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu luận văn Qua công tác điều tra điền dã xin chân thành cảm ơn quý quan, đơn vị, sở, phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Tài nguyên Môi trƣờng, Thống kê, Thƣ viện tỉnh, thành phố cung cấp tài liệu quý cho thực luận văn Nghiên cứu địa danh lĩnh vực đa dạng, phong phú khó khăn.Vì vậy, thời gian ngắn, với kiến thức ngƣời viết có giới hạn nên nhiều mắc phải sai sót, kính mong quý thầy cô tiếp tục dẫn để luận văn đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng 10 năm 2015 Tác giả Trần Thị Hƣơng DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu - [x, tr.y]: x tên tác phẩm, tài liệu trích dẫn ghi theo số thứ tự phần Tài liệu tham khảo cuối luận văn, tr.y số trang Trƣờng hợp tác phẩm có từ hai trang trở lên số trang đƣợc ngăn cách với dấu gạch ngang Ví dụ: [99, tr.14], [59, tr.14-15] - →: biến đổi thành - / /: phiên âm âm vị học - [ ]: phiên âm ngữ âm học Quy ƣớc cách viết tắt - TT: Trung tâm - PH: phƣờng Phƣớc Hòa - VP: phƣờng Vĩnh Phƣớc - TL: phƣờng Tân Lập - VH: phƣờng Vĩnh Hải - PL: phƣờng Phƣớc Long - VH: phƣờng Vĩnh Hòa - PH: phƣờng Phƣớc Hải - VT: phƣờng Vĩnh Thọ - VT: phƣờng Vạn Thắng - VT: phƣờng Vĩnh Trƣờng - VL: xã Vĩnh Lƣơng - VN: phƣờng Vĩnh Nguyên - VP: xã Vĩnh Phƣơng - XH: phƣờng Xƣơng Huân - VN: xã Vĩnh Ngọc - PS: phƣờng Phƣơng Sài - PĐ: xã Phƣớc Đồng - PS: phƣờng Phƣơng Sơn - VT: xã Vĩnh Thái - PT: phƣờng Phƣớc Tiến - VT: xã Vĩnh Thạnh - NH: phƣờng Ngọc Hiệp - VT: xã Vĩnh Trung - PT: phƣờng Phƣớc Tân - LT: phƣờng Lộc Thọ - VH: xã Vĩnh Hiệp MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề .2 Đối tƣợng nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tƣ liệu phƣơng pháp nghiên cứu 5 Đóng góp luận văn .6 Bố cục luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH NHA TRANG 1.1 Cơ sở lí thuyết địa danh 1.1.1 Địa danh 1.1.2 Địa danh học 12 1.2 Những tiền đề địa bàn, địa danh Nha Trang (Khánh Hòa) .15 1.2.1 Vài nét lịch sử địa giới hành thành phố Nha Trang 15 1.2.2 Địa danh Nha Trang 26 1.3 Tiểu kết chƣơng 29 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO ĐỊA DANH NHA TRANG, KHÁNH HÒA 32 2.1 Phƣơng thức định danh cấu tạo địa danh 32 2.1.1 Vấn đề phƣơng thức định danh .32 2.1.2 Cấu tạo địa danh 41 2.2 Đặc điểm cấu tạo địa danh Nha Trang 48 2.2.1 Thành tố chung (A) 48 2.2.2 Thành tố riêng (B) 54 2.3 Tiểu kết chƣơng 62 Chƣơng ĐẶC ĐIỂM Ý NGHĨA CỦA ĐỊA DANH NHATRANG 64 3.1 Vấn đề ý nghĩa cách phản ánh thực địa danh .64 3.1.1 Vấn đề ý nghĩa địa danh 64 3.1.2 Phƣơng pháp xác định ý nghĩa địa danh 66 3.2 Đặc điểm ý nghĩa địa danh Nha Trang 68 3.2.1 Phạm vi thực mà địa danh Nha Trang phản ánh .68 3.2.2 Các nhóm ý nghĩa địa danh Nha Trang 70 3.3 Về biến đổi giá trị phản ánh thực địa danh thành phố Nha Trang 84 3.3.1 Nguyên nhân biến đổi địa danh Nha Trang 84 3.3.2 Giá trị phản ánh thực .88 3.4 Tiểu kết chƣơng 94 KẾT LUẬN .96 TÀI LIỆU THAM KHẢO .99 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài mục đích nghiên cứu 1.1 Lý chọn đề tài Địa danh có mối quan hệ gắn bó, có tác động qua lại với văn hóa, lịch sử, địa lí, ngơn ngữ dân cƣ nơi tồn Do đó, địa danh đời phải đảm nhiệm hai chức bản, định danh chuyển tải ý nghĩa mà ngƣời muốn gửi gắm Nghiên cứu địa danh mối quan hệ với mặt có liên quan giúp ngƣời nghiên cứu tái đƣợc tranh toàn cảnh cấu giao thoa yếu tố có ảnh hƣởng lẫn vùng đất từ khứ đến Đặc biệt, nghiên cứu địa danh đối tƣợng nhiệm vụ phân môn ngơn ngữ học, danh học Chúng ta biết rằng, chất liệu cấu tạo nên địa danh ngôn ngữ Vì thế, hoạt động chịu tác động theo chế ngôn ngữ, cho nên, địa danh góp phần phản ánh đời sống ngơn ngữ Do đó, tồn địa danh, đôi khi, chứa đựng nhiều biến đổi văn hoá, phong tục, tập quán, liên quan đến cách nghĩ, cách cảm, cách tƣ vùng địa lí, “tấm bia” phản ánh lịch sử, văn hóa xã hội vùng dân cƣ hay quốc gia thống Do đó, việc tìm hiểu đặc điểm địa danh việc cần thiết cho nhiều nhà khoa học Hơn nữa, việc tìm hiểu đặc điểm địa danh công việc đầy thú vị ý nghĩa Bởi lẽ, địa danh đƣợc định danh cách trực quan cịn phần lớn địa danh mà vào phân tích cụ thể hiểu đƣợc nguồn gốc đời địa danh Chính vậy, tìm đặc điểm cấu tạo nhƣ giá trị phản ánh thực địa danh khơi dậy phần trầm tích ẩn sâu dƣới lớp vỏ lộ thiên để thấy đƣợc giá trị đích thực địa danh, góp phần làm rõ lịch sử phát triển ngơn ngữ dân tộc nói chung ngơn ngữ địa phƣơng nghiên cứu nói riêng Địa danh thành phố Nha Trang (thuộc tỉnh Khánh Hịa) mang đặc điểm chung Trên bƣớc đƣờng hình thành phát triển, vùng đất mang tên đất, tên làng tạo thành hệ thống địa danh phản ánh vùng đất “kiên cƣờng, bất khuất, động, sáng tạo”, vùng đất đƣợc xem “Thiên thời - Địa lợi - Nhân hòa” Nghiên cứu địa danh thành Phố Nha Trang giúp hiểu rõ lịch sử, văn hóa, địa hình, di tích, thắng cảnh,… khu vực địa phƣơng Bên cạnh đó, nghiên cứu địa danh thành phố Nha Trang góp phần bổ sung tƣ liệu quý cho ngành Địa danh học Việt Nam - ngành học, nay, cần cơng trình nghiên cứu đầy đủ có hệ thống 1.2 Mục đích nghiên cứu Địa danh Khánh Hịa có số cơng trình nghiên cứu nhiều góc độ khác nhau, nhiên, địa danh Nha Trang chƣa có cơng trình nghiên cứu dƣới góc nhìn ngơn ngữ học Bản thân có may mắn đƣợc sống làm việc mảnh đất đƣợc xem là: “Thiên thời - Địa lợi - Nhân hịa” muốn đƣợc khám phá, tìm hiểu tên gọi gần gũi nơi sinh sống có ý nghĩa cội nguồn nhƣ nào, hết muốn góp phần nhỏ vào việc góp thêm tiền đề lí luận thực tiễn việc nghiên cứu địa danh nói chung, địa danh địa phƣơng nói riêng Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Những nghiên cứu địa danh nói chung Địa danh học phân ngành ngôn ngữ học có nhiệm vụ nghiên cứu tất vấn đề liên quan đến địa danh: lịch sử, cấu tạo, ý nghĩa, cách thức đặt tên, biến đổi địa danh, v.v Trên giới Việt Nam, nay, có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu địa danh Ở Việt Nam, việc nghiên cứu địa danh đƣợc quan tâm từ lâu, mà ngƣời nghiên cứu địa danh dƣới góc độ ngơn ngữ Hồng Thị Châu với báo Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông (1964) Tác giả Trần Thanh Tâm, Thử bàn địa danh Việt Nam (1976) Nguyễn Văn Âu, cơng trình Một số vấn đề địa danh Việt Nam (2000) nêu số vấn đề địa danh địa danh học Việt Nam, v.v Nổi bật cơng trình nghiên cứu địa danh gần phải kể đến luận án Những đặc điểm địa danh Thành phố Hồ Chí Minh (1990) sau in thành sách Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh Thành phố Hồ Chí Minh, 1991) Ở cơng trình này, tác giả Lê Trung Hoa trình bày hệ thống vấn đề địa danh bao gồm định nghĩa địa danh, nguyên tắc phân loại địa danh, phƣơng thức đặt tên địa danh, cấu tạo địa danh, ý nghĩa nguồn gốc địa danh, giá trị phản ánh thực Tiếp theo, tác giả Nguyễn Thị Bình Phƣơng (2013) vận dụng lí luận địa danh học hoàn thành luận án Những đặc điểm địa danh Quảng Nam (sơ so sánh với số vùng khác) Luận án đƣa cách phân loại địa danh theo chức phản ánh thực hệ quy chiếu đồng đại - lịch đại, nét nghiên cứu địa danh Gần luận án Từ Thu Mai Nghiên cứu địa danh Quảng Trị (2003), Phan Xuân Đạm với Khảo sát địa danh Nghệ An (2006), Nguyễn Văn Loan với Khảo sát địa danh Hà Tĩnh (2012) Bên cạnh đó, phải kể đến từ điển địa danh (Địa danh Việt Nam, Hải Phòng, Thành phố Hồ Chí Minh, v.v.) Nhƣ vậy, tính đến thời điểm nay, cơng trình nghiên cứu địa danh học nƣớc ta xác lập đƣợc sở lí luận, xác định đối tƣợng phƣơng pháp nghiên cứu địa danh 2.2 Nghiên cứu địa danh Khánh Hịa Nhìn chung, cơng trình viết địa danh Khánh Hịa khơng nhiều, mà có vài viết Một số cơng trình thiên việc giải thích địa danh cụ thể Chẳng hạn, viết giới thiệu Thế mạnh du lịch Nha Trang - Khánh Hịa, Di tích Tháp Bà Pơ Nagar, Khánh Hịa qua ca dao, dân ca, di tích hịn chồng, hịn vợ, v.v Những địa danh khác đƣợc nhắc đến nhƣng sơ sài Hầu hết nghiên cứu thiên giải thích, khám phá giới tự nhiên, huyền thoại hóa nhân vật có cơng với ngƣời xứ sở nơi Cho đến năm kỷ XIX, Nha Trang vùng cát trắng hoang vu thuộc huyện Vĩnh Xƣơng, phủ Diên Khánh Qua hai thập niên đến đầu kỷ XX, mặt Nha Trang thay đổi nhanh chóng Với Nghị định ngày 30-8 năm 1924 tồn quyền Đơng Dƣơng, Nha Trang trở thành thị trấn Thị trấn Nha Trang đƣợc hình thành từ làng cổ: Xƣơng Huân, Phƣơng Câu, Vạn Thạnh, Phƣơng Sài Phƣớc Hải Trong Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn, tác giả Nguyễn Đình Đầu trình bày thay đổi địa danh hành tỉnh khánh Hòa từ năm 1808 đến 2003 Tác giả thống kê tên làng giải thích ý nghĩa chúng Nhà nghiên cứu Vƣơng Hồng Sển Tự vị tiếng Việt miền Nam nói đến nhiều địa danh xƣa Khánh Hịa nhƣ núi Cơ Tiên, Đèo Cả, suối Đồng Lê, v.v giải thích số tên gọi nhƣ Hòn Chồng, Hòn Vợ, Hòn Tre, Núi Một, v.v Các tác phẩm Khánh hịa có đề cập đến địa danh nhƣ Xứ Trầm Hương Quách Tấn, Non nước Khánh Hịa Nguyễn Đình Tƣ, Địa chí Khánh Hịa nhiều nhà nghiên cứu Khánh Hịa Đây cơng trình ghi chép hay đẹp Khánh Hòa mặt thiên nhiên nhƣ xã hội, ngƣời Cơng trình thiên phong cảnh, cổ tích, giai thoại, huyền thoại, v.v Nhƣ vậy, nay, cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống địa danh Khánh Hịa từ góc nhìn ngơn ngữ chƣa có Nghiên cứu Khánh Hòa phƣơng diện khác nhƣ lịch sử, văn hóa, địa lí, du lịch,… 92 núi Cô Tiên, thác Yangbay, v.v Thiên nhiên ban tặng cho Nha Trang vùng non cao, biển rộng với nhiều vẻ đẹp tự nhiên kỳ thú; mảnh đất nuôi dƣỡng văn học dân gian vô phong phú Những địa danh gắn với huyền thoại, truyền thuyết vào lòng ngƣời lần đặt chân đến thành phố xinh đẹp nhƣ: thác Tà Gụ, thác Yang Bay, Đỏ, Tằm, v.v Ngồi cảnh đẹp kỳ thú cảnh trí thiên nhiên, cịn lƣu truyền câu chuyện ngƣời khổng lồ, tiên, kẻ mạnh, kẻ ác,… truyền thuyết tình yêu cảm động hun đúc nên vẻ đẹp tạo hóa Đặc biệt, ca dao dân ca Khánh Hòa vốn tiếng nói lạc quan ngƣời lao động, ngồi ca ngợi vẻ đẹp trữ tình thiên nhiên, thể tình u q hƣơng, cịn thể mong ƣớc vùng đất ấm áp, đất khánh ngƣời hòa với hàng loạt địa danh nhƣ: biển Nha Trang, sông Dinh, suối Tiên, v.v Tỉnh Khánh Hòa đậm đà mưa nắng Non chồng nghĩa nặng, nước chứa tình thâm Bãi biển Nha Trang mịn màng trắng trẻo Nước leo lẻo, gió mát trăng Đêm đêm thơ thẩn Đố cho khỏi vương tình nước mây 3.3.2.6 Phản ánh văn hóa Mặt văn hóa đƣợc phản ánh địa danh thành phố Nha Trang thể qua nét đặc trƣng văn hóa dân tộc định danh Khi định danh đối tƣợng địa lý, dân tộc lại có cách tiếp nhận, lựa chọn đặc trƣng, cách sáng tạo riêng, phù hợp với văn hóa vùng miền Vì vậy, đối tƣợng nhƣng dân tộc lại có cách gọi tên khác Đối với địa danh Nha Trang, nét đặc trƣng văn hóa đƣợc thể qua nhiều mặt khác nhau, nhƣng rõ nét tiêu biểu hai mặt sau: 93 a Cũng nhƣ địa phƣơng khác, thành phố Nha Trang sử dụng bốn phƣơng thức định danh là: phƣơng thức tự tạo, phƣơng thức chuyển hóa, phƣơng thức ghép phƣơng thức vay mƣợn Trong bốn phƣơng thức này, phƣơng thức tự tạo đóng vai trị chủ đạo Bởi vì, ngƣời tri giác trƣớc tiên yếu tố nhƣ tính chất, hình dáng, màu sắc, kích thƣớc, vị trí, vật Đặc biệt, địa danh Nha Trang, gọi theo tên thực vật tên cầm thú tên ngƣời vùng cách định danh phổ biến Ví dụ: đảo Khỉ (VL), cầu Dứa (PH), đồi Hang Dơi (ĐB), đảo Yến (TT), v.v Có thể thấy, 21 thành tố chung xuất địa danh Nha Trang phản ánh nét văn hóa tri nhận cƣ dân địa: lấy thiên nhiên làm tiêu điểm Ví dụ: ngã ba Cây Dầu Đơi (TT), ngã ba Cây Xồi (PS) ngã ba Cây Đa (NH), v.v b Lớp từ ngữ vay mƣợn phản ánh nét văn hóa - dân tộc ngơn ngữ tƣ ngƣời Việt trình giao lƣu tiếp xúc với ngôn ngữ khác Lớp từ ngữ này, vào tiếng Việt đƣợc thay đổi chịu chi phối hệ thống tiếng Việt Chính vậy, yếu tố vay mƣợn hoạt động hệ thống tiếng Việt giống nhƣ yếu tố Việt ngƣời ngữ khơng cịn nhận từ Việt hay không Việt Mặt khác, yếu tố trì mức độ định tính chất ngoại lai chúng Khi vay mƣợn từ ngữ đƣa vào sử dụng ngơn ngữ mình, ngƣời Việt thƣờng tiến hành theo cách sau: (1) Cải biến cấu trúc ngữ âm từ cho phù hợp với ngữ âm tiếng Việt đồng thời rút ngắn từ lại; (2) Cải biến nghĩa từ, tức vay mƣợn từ nhƣng lại cấp cho nghĩa khác với nghĩa vốn có nó; (3) Vay mƣợn từ ngữ, nhƣng không sử dụng tất nghĩa chúng, mà dùng số nghĩa [42, tr.210] Nhiều địa danh Nha Trang đƣợc vay mƣợn từ tiếng Hán 94 3.4 Tiểu kết chƣơng Địa danh phản ánh cách trung thực lịch sử, văn hóa vùng đất Tìm hiểu nguồn gốc địa danh làm tăng thêm nhận thức ngƣời dân nhƣ ngƣời làm cơng tác nghiên cứu lịng tự hào, tình u quê hƣơng đất nƣớc sâu sắc Nha Trang - Khánh Hòa thành phố xinh đẹp nằm miền ven biển cực Nam Trung Bộ, nhờ vị trí địa lý điều kiện tự nhiên phong phú, địa hình đa dạng, vừa có biển, có núi, có đồng nên Nha Trang hội lƣu nhiều yếu tố địa - văn hóa khác nhƣ: văn hóa núi rừng, văn hóa biển đảo, văn hóa đồng sơng nƣớc Khảo sát đặc điểm ý nghĩa hay đặc điểm phản ánh thực nội dung quan trọng nghiên cứu hệ thống địa danh địa bàn Dù rằng, ý nghĩa địa danh có tính chất tƣơng đối nhƣng kết khảo sát ý nghĩa địa danh gắn liền địa bàn định Nghiên cứu đặc điểm ý nghĩa địa danh Nha Trang, phân chia hệ thống địa danh theo trƣờng nghĩa, qua đó, trình bày cách khái quát số vấn đề ý nghĩa địa danh thành phố Nha Trang Trên tổng thể, địa danh Nha Trang chứa yếu tố có nghĩa phản ánh cấu trúc địa hình vùng địa lí - dân cƣ Những đặc điểm hình dáng, địa chất, tính chất địa hình đƣợc phản ánh đầy đủ địa danh Mặt khác, địa danh không đơn tên đƣợc đặt để biểu thị vùng đất mà cịn cho thấy đặc điểm văn hóa, đời sống tinh thần, tâm linh, tâm tƣ, tình cảm ƣớc vọng cộng đồng thành phố Nha Trang Do đó, tiến hành miêu tả đặc điểm ý nghĩa địa danh theo hai nhóm lớn: nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan đối tƣợng nhóm ý nghĩa phản ánh tƣ tƣởng, tình cảm, tâm lí, nguyện vọng chủ thể định danh Nhóm ý nghĩa phản ánh thực khách quan đối tƣợng 95 chủ yếu gắn với đối tƣợng địa lí tự nhiên Cách tƣ ngƣời dân nơi dựa vào dấu hiệu bên nhƣ hình dạng, kích thƣớc, vị trí, màu sắc, , nghĩa tƣ trực giác Trong nhóm ý nghĩa phản ánh tƣ tƣởng, tình cảm, tâm lí, ƣớc nguyện chủ thể định danh, cách định danh chủ yếu hƣớng đến sống an bình, thịnh vƣợng, hƣớng thiện cộng đồng dân Nha Trang Các kết nghiên cứu đặc điểm ý nghĩa hệ thống địa danh thành phố Nha Trang góp phần làm sáng tỏ số vấn đề ngữ nghĩa yếu tố cấu tạo địa danh, phản ánh chức gọi tên vốn từ chung tiếng Việt Nhìn chung, địa danh thành phố Nha Trang kết tinh ngôn ngữ văn hóa, trừu tƣợng cụ thể Địa danh đa dạng phức tạp nhiều tên gọi có nguồn gốc khác nhau, nhƣng làm cho địa danh nơi thành phố trẻ, thơ mộng xinh đẹp thêm hấp dẫn, sinh động, phong phú Giá trị phản ánh thực địa danh khơng có ý nghĩa ngƣời dân Nha Trang mà cịn có ý nghĩa quan tâm đến mặt văn hóa, lịch sử, ngơn ngữ địa danh nói chung 96 KẾT LUẬN 979, số địa danh có mặt thành phố Nha Trang mà chúng tơi xác lập q trình sƣu tầm, nghiên cứu Với số này, phác thảo tranh khái quát vùng địa lý - hành thành phố Nha Trang xƣa thơng qua mặt ngơn ngữ, văn hóa - xã hội Cũng nhƣ địa phƣơng khác, địa danh thành phố Nha Trang vận dụng bốn phƣơng thức để định danh: phƣơngthức tự tạo, phƣơng thức chuyển hóa, phƣơng thức ghép phƣơng thức vay mƣợn Nếu Đắc Lắc, phƣơng thức chủ yếu để định danh địa danh phƣơng thức chuyển hóa Nha Trang phƣơng thức tự tạo Điều giống với địa danh Thành phố Hồ Chí Minh, địa danh tỉnh Bến Tre hay địa danh huyện Tân Phú (Đồng Nai) Tuy nhiên, có khác biệt Chẳng hạn, địa danh hành Vĩnh Long dễ chuyểnhóa thành hai loại địa danh kia, khi, Nha Trang, địa danh địa hình Nhƣ vậy, vùng, bên cạnh đặc điểm chung, có nét riêng biệt Đó điều khiến cho công việc nghiên cứu địa danh vô hấp dẫn hút đông đảo ngày nhiều nhà nghiên cứu ngôn ngữ quan tâm Cấu tạo địa danh thành phố Nha Trang đƣợc chia thành hai phần: cấu tạo đơn cấu tạo phức Ba loại quan hệ cấu tạo phức gồm đẳng lập, phụ chủ vị, đó, phần lớn thành tố địa danh theo kiểu quan hệ phụ Và số lƣợng từ Hán - Việt chiếm đại đa số tồn địa danh Nha Trang Cịn địa danh từ Việt xuất nhiều sau năm 1975 lại chủ yếu sốthứ tự hay chữ latinh Điều vừa cho thấy trình hội nhập, giao lƣu tiếpxúc ta với Tàu, với Tây; vừa chứng tỏ đất Nha Trang - thành phố xinh đẹp có sức hút lớn cƣ dân di cƣ từ nhiều vùng 97 Cũng nhƣ nhiều địa phƣơng khác, thông qua phƣơng thức định danh cấu tạo từ, địa danh thành phố Nha Trang phần phản ánh đặc trƣng phát triển tiếng Việt Điều thể qua số lƣợng từ ngữ phong phú, đa dạng trình sử dụng từ ngữ sẵn có tiếng mẹ đẻ, vay mƣợn có chọn lọc ngơn ngữ địa nƣớc sáng tạo cách kết hợp nhiều yếu tố với Xét mặt chuyển biến địa danh Nha Trang có nhiều thay đổi phức tạp trình phát triển lịch sử mà ngun nhân thuộc nhữngyếu tố bên ngồi ngơn ngữ Nhiều địa danh bị Pháp hóa, Hán hóa theo lối phiên âm, dịch nghĩa, vừa phiên âm vừa dịch nghĩa, v.v Tất tên gọi đƣợc Việt hóa nguồn tƣ liệu có giá trị việc nghiên cứu trình tiếp xúc tiếng nƣớc ngồi, tiếng dân tộc thiểu số với tiếng Việt lịch sử; đồng thời cho thấy lối tƣ duy, ngôn ngữ, văn hóa cộng đồng ngƣời tiếp nhận địa danh Địa danh hành địa danh cơng trình xây dựng, tiêu biểu tên đƣờng phố thay đổi liên tục theo giai đoạn Ở mức độ định, địa danh thành phố Nha Trang phản ánh trung thực, khách quan lịch sử, kinh tế, trị, ngơn ngữ, văn hóa, địa lý, giáo dục,… địa phƣơng trình sinh tồn, đấu tranh phát triển với dòng chảy lịch sử đất nƣớc Đồng thời, thông qua việc nghiên cứu địa danh cho nhìn tồn cục vùng đất 350 tuổi Ngoài hầu hết địa danh đời có lý địa danh chƣa rõ nguồn gốc tranh cãi xuất phát từ ngônngữ địa vùng, ngôn ngữ vay mƣợn từ tiếng dân tộc thiểu số Những bí ẩn xuất xứ tên gọi bí ẩn thú vị, hấp dẫn cần đào sâu khám phá Không thể mặt ngôn ngữ, địa danh thành phố Nha Trang cịn biểu tính văn hóa đa dạng Từ ngữ cấu tạo nên địa danh, mặt thể 98 nét văn hóa vật chất, mặt khác phản ánh nét văn hóa tinh thần, giá trị thực quý địa danh Nha Trang có đƣợc Qua đặc điểm phản ánh thực nguồn gốc ý nghĩa số địa danh, ta thấy tính dân gian, tính dân tộc đƣợc thể rõ nét hàng loạt tên gọi thành phố Nha Trang Đề tài góp phần đánh thức cộng đồng vốn quý địa phƣơng tồn theo dịng lịch sử Hiểu sâu sắc có mắt nhìn khoa học giá trị địa danh vốn bình thƣờng sống hàng ngày, từ phát huy sức mạnh ý thức hành động để giúp cho giá trị trƣờng tồn Luận văn nhiều thiếu sót nhiều vấn đề ngơn ngữ học chƣa đƣợc giải thỏa đáng nhƣng hy vọng trình bày góp phần nhỏ vào mặt chung ngành địa danh học nƣớc ta 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển, Nxb Imprimerie Tiếng Dân Đào Duy Anh (2005), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa thơng tin, H Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh địa giới dơn vị hành 1945-2000, Nxb Thông Hà Nội Nguyễn Văn Âu (1993), Địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Âu (2000), Một số vấn đề địa danh học Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Ban tuyên giáo Tỉnh ủy Khánh Hòa (2013), Khánh Hịa - Những mốc son lịch sử Ngơ Văn Ban (2012), Khảo sát đình làng xã Vĩnh Trung TP Nha Trang, Nxb Đà Nẵng Ngô Văn Ban (2013), Lịch sử văn hóa Khánh Hịa ghi chép, Nxb Đà Nẵng Ngô văn Ban, Lê Ký Thƣơng (2011), Tìm hiểu địa danh đường 23/10 Nha Trang - Thành (đường 23/10), Khánh Hòa - Diện mạo văn hóa vùng đất (tập 3) 10 Ngơ Văn Ban (2011) Địa danh Khánh Hòa, xưa nay, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Ngơ Văn Ban (2011), Một số nghề, làng nghề truyền thống văn hóa ẩm thực vùng đất Khánh Hịa, Nxb Lao Đơng, Hà Nội 12 Ngô văn Ban (2013), Lịch sử văn hóa Khánh Hịa - ghi chép 13 Nguyễn Cơng Bằng (2000), Một số thành tựu văn hóa Chăm pa Khánh Hịa, Khánh Hịa - Diện mạo văn hóa vùng đất (tập 2), Bảo tàng Khánh Hòa Chi hội Văn nghệ Dân gian Khánh Hòa xuất 100 14 Nguyễn Công Bằng (2006), Tháp Bà lịch sử dân tộc, Văn nghệ Dân gian khánh Hòa - Tác phẩm, Hội văn học Nghệ thuật Khánh Hòa 15 Nguyễn Tài Cẩn (1997), Giáo trình lịch sử ngữ âm tiếng Việt (sơ thảo), Nxb Giáo dục, H 16 Đỗ Hữu Châu (1981), Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 17 Hoàng Thị Châu (1964), “Mối liên hệ ngôn ngữ cổ đại Đông Nam Á qua vài tên sông”, Thông báo khoa học Văn học - Ngôn ngữ (19641965), tập 2, Đại học tổng hợp Hà Nội, Nxb Giáo dục, H 18 Hoàng Thị Châu (1989), Tiếng Việt miền đất nước (phƣơng ngữ học), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 19 Hoàng Thị Châu (2004), Phương ngữ học tiếng Việt, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Hoàng Thị Châu (2007), Địa danh nước đồ giới 21 Nguyễn Thái Liên Chi (2009), Nghiên cứu địa danh tỉnh Đồng Nai, Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 22 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2003), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 23 Thiều Chửu (2000), Hán - Việt tự điển, Nxb TP Hồ Chí Minh 24 Trần Trí Dõi (2001), Ngơn ngữ phát triển văn hóa xã hội, Nxb Văn hóa thơng tin 25 Hồng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội, H 26 Vũ Quang Dũng (2004), Tên làng xã Việt Nam nơi bảo lưu yếu tố ngôn ngữ, lịch sử văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, H 27 Trần Văn Dũng (2004), Những đặc điểm địa danh Dak Lăk, Luận án Tiến sĩ ngữ văn, Đại học Vinh 28 Nguyễn Dƣợc, Trung Hải (1998), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 101 29 Nguyễn Đình Đầu (1997), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn Khánh Hịa, Nxb Tp Hồ Chí Minh 30 Lê Quý Đôn (1972), Phủ biên tạp lục, tập I, II Tủ sách cổ văn - Ủy ban dịch thuật 31 Lê Quý Đôn (1977), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Thiện Giáp (1998), Từ vựng học tiếng Việt, Nxb Giáo dục 33 Trần Trí Giỏi (2001), Khơng gian ngơn ngữ tính kế thừa đa chiều địa danh qua phân tích vài địa danh Việt Nam, Ngôn ngữ phát triển văn hóa xã hội 34 Hạo Hạo (2004), Thành phố Nha Trang - Những chặng đường hình thành phát triển, Văn hóa - Thơng tin, (số 4) 35 Lê Trung Hoa (2000a), “Chung quanh thuật ngữ địa danh”, Tạp chí Xƣa nay, số 72b 36 Lê Trung Hoa (2000b), “Hiện tượng đồng hóa số từ ngữ song tiết tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (số 4) 37 Lê Trung Hoa (2002a), “Hiện tượng dị hóa số từ ngữ song tiết tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (số 2) 38 Lê Trung Hoa (2003a), Nguyên tắc phương pháp nghiên cứu địa danh (địa danh thành phố Hồ Chí Minh), Nxb Khoa học xã hội, H 39 Lê Trung Hoa (chủ biên) (2003b), Từ điển địa danh thành phố Sài Gịn Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 40 Lê Trung Hoa (2006), Địa danh học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 41 Lê Trung Hoa (2005), Tìm hiểu nguồn gốc địa danh Nam tiếng Việt văn học, Nxb Khoa học Xã hội 42 Địa chí Khánh Hịa (2000), tập 1, 2, 3, 4, 5, Nxb Khánh Hòa 43 Thái Hoàng (1983), “Bàn tên làng Việt Nam”, Dân tộc học, (số 1) 44 Hoàng Học (1979), Từ điển Khơme - Việt, Nxb Khoa học xã hội, H 102 45 Nguyễn Quang Hồng (1981), “Các lớp từ địa phương chức chúng ngôn ngữ văn hóa dân tộc”, Giữ gìn sáng tiếng Việt mặt từ ngữ, Nxb Khoa học xã hội, H 46 Karpenko, I.A (1964), Về địa danh học đồng đại “Các nguyên tắc địa danh học” (tiếng Nga), Moskva 47 Vũ Ngọc Khánh (Chủ biên) (2008), Lịch sử địa danh Việt Nam, Nxb Thanh niên, H 48 Lê Trọng Khánh (1992), “Những tín hiệu thu nhận từ lược đồ địa danh ngôn ngữ Việt cổ”, Nghiên cứu Đông Nam Á, (số 2), tr 40-61 49 Nguyễn Văn Khánh (Chủ biên) (2003), Diện mạo văn hóa Khánh Hịa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 50 Nguyễn Văn Khánh (2002), Đôi nét đất nước người Khánh Hòa lịch sử, Khánh Hòa - Diện mạo văn hóa vùng đất (Tập 4), Bảo tàng Khánh Hòa Chi hội Văn nghệ dân gian Khánh Hòa 51 Nguyễn Trọng Khiết (2013), Khánh Hòa mốc son lịch sử, Nxb Khánh Hòa 52 Thái Văn Kiểm (1960), Đất Việt trời Nam, Nxb Nguồn sống 53 Trần Trọng Kim (1951), Việt Nam sử lược, tập 1, 2, Nxb Tân Việt, H 54 Trƣơng Vĩnh Ký (1997), Tiểu giáo trình địa lý xứ Nam Kỳ (Petit cours degéographie de la Basse - Cochinchine), Nguyễn Đình Đầu lƣợc dịch thích, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 55 Trần Thị Ngọc Lang (1995), Phương ngữ Nam Bộ - khác biệt từ vựng ngữ nghĩa so với phương ngữ Bắc Bộ, Nxb Khoa học xã hội, H 56 Hồ Lê (2003), Cấu tạo tạo từ tiếng Việt đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Vƣơng Lộc (2001), Từ điển từ cổ, Nxb Đà Nẵng - Trung tâm từ điển học, Hà Nội 103 58 Châu Văn Luận (2011), Niên giám thống kê Khánh Hòa, Nxb Thanh niên, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 60 Từ Thu Mai (2004), Nghiên cứu địa danh Quảng Trị, Luận án tiến sĩ ngữ văn, Tƣờng đại học KHXH&NV, Hà Nội 61 Muzaev, E.M (1964), “Những khuynh hướng việc nghiên cứu địa danh”, Các nguyên tắc địa danh học, Nxb 62 Giang Nam (2001), A Yesin có mặt bên chúng ta, Yersin Nha Trang, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 63 Nam Bộ xưa (2007), Nxb TP HCM - Tạp chí Xƣa & Nay 64 Lê Quang Nghiêm (2000), Cọp Khánh Hịa, Khánh Hịa - Diện mạo văn hóa vùng đất, Bảo tàng Khánh Hòa Chi hội văn nghệ Dân gian Khánh Hịa xuất 65 Ngơn ngữ địa danh học (1977), Tomsk 66 Hạnh Nguyên (2008), Những di tích tiêu biểu tiến cơng dậy Tết Mậu thân 1968 Khánh hòa, Văn hóa thơng tin số Xn Mậu Tý 67 Đinh Văn Nhật (1984), “Phương pháp vận dụng địa danh học nghiên cứu địa lý học, lịch sử cổ đại Việt Nam”, Nghiên cứu Lịch sử, (số 5) 68 Nhiều tác giả (1989), Khánh Hòa ngày nay, Nxb tổng hợp Phú Khánh 69 Nhiều tác giả (2001), Yersin Nha Trang, Nxb Tổng hợp Khánh Hòa 70 Nikonov, V.A (1964), Các cách nghiên cứu địa danh, M, KH, tr.58-86 71 Đái Xuân Ninh (1987), Hoạt động từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 72 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm từ điển học, H 104 73 Mai Thị Kiều Phƣợng (2011), Các bình diện từ ngữ cố định tiếng việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Mai Thị Kiều Phƣợng (2011), Ẩn dụ với ý nghĩa hàm ẩn từ tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 75 Pospelov, E.M, Sử dụng phương pháp đồ để nghiên cứu địa danh học, tr.100-121 76 Quốc sử quán triều Nguyễn (1971), Đại Nam thống chí, tập 5, Phạm Trọng Điềm phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 77 Nguyễn Ngọc San (2003), Tìm hiểu tiếng Việt lịch sử, Nxb Đại học sƣ phạm Hà Nội, H 78 Vƣơng Hồng Sển (1999), Tự vị tiếng Việt miền Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 79 Superanskaja, A.V (2002), Địa danh học gì?, Đinh Lan Hƣơng dịch, Nguyễn Xn Hịa hiệu đính, Nxb Hà Nội 80 Trần Thanh Tâm (1976), “Thử bàn địa danh Việt Nam”, Nghiên cứu lịch sử, (số + 4), tr.60-73 81 Quách Tấn (2002), Xứ Trầm Hương (in lần thứ 2), Hội văn học nghệ thuật Khánh Hòa 82 Nguyễn Thái (1998), Huyền thoại tên đất, Nxb Văn hóa dân tộc, H 83 Phạm Tất Thắng (2004), “Sự khác biệt tên riêng tên chung”, Ngôn ngữ & đời sống, (số 6) 84 Lý Tồn Thắng (1984), “Tên gọi cách gọi tên”, Ngơn ngữ, (số 2) 85 Dƣơng Thị The, Phạm Thị Thoa dịch biên soạn (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ An trở gồm 10.994 đơn vị), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 86 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 105 87 Trần Ngọc Thêm (2012), Văn hóa biển đảo Khánh Hịa, tài liệu Sở thơng tin Truyền thơng tỉnh Khánh Hịa phát hành 88 Bùi Thiết (1987), “Sự hình thành diễn biến tên làng người Việt năm 1945”, Nghiên cứu lịch sử, (số 232-233) 89 Huỳnh Cơng Tín (2000), “Hiện tượng biến âm phương ngữ Nam Bộ”, Ngôn ngữ & đời sống, (số 2) 90 Bùi Đức Tịnh (1999), Lược khảo nguồn gốc địa danh Nam Bộ, Nxb Văn nghệ TP Hồ Chí Minh 91 Nguyễn Đức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hóa - dân tộc ngôn ngữ tư người Việt (Trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H 92 Nguyễn Viết Trung (1998), Địa danh gốc Chăm Khánh Hòa, Bảo tàng Khánh Hòa Chi hội Văn nghệ dân gian Khánh Hòa 93 Nguyễn Viết Trung (2001), Tên làng xã Khánh Hòa qua sưu tập địa bạ triều Nguyễn, Khánh Hịa - Diện mạo văn hóa vùng đất (Tập 3) 94 Nguyễn Viết Trung (2002), Địa danh Nha Trang, Xưa Nay, số 122/2002 95 Nguyễn Viết Trung (2004), Từ dinh Thái Khang đến tỉnh Khánh Hòa Hội Văn học nghệ thuật Khánh Hòa 96 Nguyễn Kiên Trƣờng (1994), “Thử tìm hiểu bảo lưu tên Nơm làng xã góc độ ngơn ngữ văn hóa”, Văn hóa dân gian, tháng 3, tr.50-59 97 Nguyễn Kiên Trƣờng (1995), “Bước đầu tìm hiểu mối quan hệ tên Nơm tên Hán Việt qua liệu địa danh làng xã”, Văn hóa dân gian, (số 1) 98 Nguyễn Kiên Trƣờng (1996), Những đặc điểm địa danh Hải Phịng (sơ so sánh với địa danh số vùng khác), Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, Đại học KHXH&NV, Hà Nội 99 Nguyễn Đình Tƣ (2000), từ Bình Khang đến Khánh Hịa, Khánh Hịa xưa 106 100 Nguyễn Đình Tƣ (2003), Non nước Khánh Hòa, Nxb Thanh niên 101 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), tập 2, Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội 102 UBND tỉnh Khánh Hịa (2003), Địa Chí khánh Hịa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 103 Viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam - Sở Văn hóa Thơng tin Khánh Hịa (1993), Văn hóa xóm Cồn với tiền sử sở sử Khánh Hòa 104 Đinh Xuân Vịnh (1996), Sổ tay địa danh Việt Nam, Nxb Lao Động, H ... danh Nha Trang Chương Đặc điểm ý nghĩa địa danh Nha Trang Chƣơng CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ ĐỊA DANH VÀ ĐỊA DANH NHA TRANG 1.1 Cơ sở lí thuyết địa danh 1.1.1 Địa danh 1.1.1.1 Khái niệm địa danh Địa danh. .. v.v b2 Địa danh hành chuyển sang ba loại địa danh - Chuyển sang địa danh địa hình thiên nhiên: thành phố Nha Trang → Vịnh Nha Trang → Biển Nha Trang → sông Nha Trang, v.v - Chuyển sang địa danh. .. dụng thành tố chung thành tố riêng để phức thể địa danh Nha Trang Đây mơ hình khái qt cho tất phức thể địa danh địa bàn thành phố Nha Trang Qua đây, thấy mô hình phức thể địa danh thành phố Nha Trang