1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc

62 436 3
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 323,5 KB

Nội dung

Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc

Trang 1

Lời Nói đầu

Thị trờng bảo hiểm Việt Nam còn khá non trẻ nhng với sự tồn tại củamời bảy công ty bảo hiểm thuộc các thành phần kinh tế khác nhau đã tạonên một không khí cạnh tranh khá khốc liệt Để giữ vị trí của mình trênthị trờng, các doanh nghiệp bảo hiểm đều xây dựng cho mình một ph ơngán cạnh tranh sao cho phù hợp v có hiệu quả Hoạt động kinh doanh bảoà có hiệu quả Hoạt động kinh doanh bảohiểm ngày càng mở rộng nhng số vụ tổn thất ngày càng tăng, phí bảohiểm ngày càng giảm, chi phí quản lý không đáng kể Vậy lãi kinh doanhcủa các doanh nghiệp xuất phát từ đâu? Sự tồn tại và phát triển của cácdoanh nghiệp bảo hiểm dựa trên cơ sở nào? Chính là hoạt động đầu t cácnguồn vốn của doanh nghiệp bảo hiểm.

Trên thực tế, các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam ch a thực sự quantâm, chú trọng phát triển hoạt động đầu t song song với hoạt động khaithác bảo hiểm nên hiệu quả hoạt động đầu t cha cao Do đó làm ảnh hởngkhông nhỏ tới hoạt động kinh doanh bảo hiểm.

Trong thời gian thực tập tại Công ty Bảo hiểm Dầu khí, em nhận thấysự tồn tại và phát triển của công ty phụ thuộc rất lớn vào hoạt động đầu t Từ khi chính thức hoạt động trên thị trờng bảo hiểm, Bảo hiểm Dầu khícha thực sự quan tâm tới hoạt động đầu t nhng trong những năm gần đây,Bảo hiểm Dầu khí đã chú trọng nhiều hơn vào hoạt động đầu t tài chínhvà kết quả của hoạt động đầu t đã có những bớc tiến rõ rệt Hội tụ tất cảvấn đề trên cũng là lý do em chọn đề tài:

“ Đầu t tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảohiểm Dầu khí Việt Nam ”

Trong phạm vi hạn hẹp của chuyên đề tốt nghiệp, em chỉ đề cập tớinhững khía cạnh có ảnh hởng tới hoạt động đầu t, nội dung cơ bản củahoạt động đầu t, thực tiễn tại công ty Bảo hiểm Dầu khí và một vài kiếnnghị.

Kết cấu của chuyên đề em xin đợc trình bày nh sau:

Phần I: Lý luận chung về hoạt động đầu t và đầu t tài chính.

Phần II: Hoạt động đầu t tài chính tại công ty Bảo hiểm Dầu khí ViệtNam.

Phần III: Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu ttài chính tại công ty Bảo hiểm Dầu khí.

Trang 2

Vốn và các nguồn lực khác cho đầu t là tiền, là tài nguyên thiênnhiên, sức lao động, trí tuệ, quyền sở hữu…Các nguồn lực này sẽ đCác nguồn lực này sẽ đợcchủ đầu t sử dụng để tạo tài sản mới hoặc nâng cao chất lợng của các tàisản hiện có.

Mục đích cuối cùng của các hoạt động đầu t là thu đợc những kết quảnhất định lớn hơn so với nguồn lực đã bỏ ra Kết quả này cũng biểu hiệndới nhiều hình thức: với chủ đầu t đó là lợi nhuận, với nền kinh tế đó làsự thoả mãn nhu cầu cho sinh hoạt và sản xuất, đóng góp cho ngân sáchnhà nớc, giải quyết việc làm cho ngời lao động, cải thiện đời sống chocác thành viên trong xã hội.

2 Đặc điểm của đầu t.

Nguồn lực cần huy động cho một công cuộc đầu t thờng lớn, do vậy

cần tích luỹ lâu dài, có khi là của nhiều thế hệ góp lại Để hạn chế thấpnhất thời gian nhàn rỗi của vốn, một nhân tố quan trọng trong nguồn lựccho đầu t, do cha tích luỹ đủ hoặc cha có cơ hội đầu t may mắn thì cầnphối hợp, huy động từ nhiều nguồn của nhiều ngời qua các tổ chức huyđộng vốn trung gian, đáp ứng nhu cầu cho các nhà đầu t có cơ hội đầu tnhng cha tích luỹ đầu t.

Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quả

của nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biếnđộng xảy ra Thời gian tiến hành đầu t càng dài thì khả năng xảy ra mấtmát rủi ro càng lớn Vì vậy, cần có những biện pháp hữu hiệu nhằm quảnlý, hạn chế thấp nhất rủi ro xảy ra Mặt khác, nhà đầu t phải có lòng dũngcảm, dám chấp nhận rủi ro.

Trang 3

Thời gian cần thiết để thu hồi vốn và giá trị sử dụng, khai thác các

thành quả của đầu t thờng dài Một lợng vốn lớn bỏ ra không phải sau

một thời gian ngắn là đã có thể thu hồi vốn về đủ mà đòi hỏi phải kếtthúc trong một thời gian dài Mặt khác, khi vốn đã thu hồi về đủ nh ng cóthể giá trị sử dụng của các thành quả đầu t vẫn còn giá trị hoặc cũng cóthể không còn giá trị do đầu t công nghệ lạc hậu trong điều kiện khoahọc kỹ thuật phát triển.

Các thành quả của đầu t thờng gắn với vị trí địa lý nhất định và nó

đ-ợc thực hiện ngay tại nơi chúng đđ-ợc tạo ra nên chịu sự chi phối của điềukiện tự nhiên, phong tục tập quán, tâm lý sở thích, chính sách kinh tế xãhội nơi tạo dựng nên thành quả đó Điều này cho thấy cần tìm hiểu kỹcàng nơi định tiến hành hoạt động đầu t, tính toán đầy đủ các yếu tố chiphối công cuộc đầu t trong dài hạn.

3 Phân loại hoạt động đầu t.

Xuất phát từ bản chất và phạm vi lợi ích do đầu t đem lại chúng ta cóthể phân loại hoạt động đầu t thành: đầu t tài chính, đầu t thơng mại vàđầu t phát triển.

3.1 Đầu t tài chính.

Là loại hình đầu t trong đó ngời có tiền bỏ tiền ra cho vay hoặc muacác chứng chỉ có giá để hởng lãi suất cố định trớc hoặc lãi suất tuỳ thuộcvào kết quả sản xuất kinh doanh của công ty phát hành Đầu t tài chínhkhông tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế mà chỉ làm tăng giá trị tài sảntài chính của tổ chức hoặc cá nhân đầu t.

3.2 Đầu t thơng mại.

Là loại hình đầu t trong đó ngời có tiền bỏ ra để mua hàng hoá và sauđó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua vàkhi bán Loại hình đầu t này cũng không tạo ra tài sản mới cho nền kinhtế ( không tính đến ngoại thơng ) mà chỉ làm tăng tài sản tài chính củangời đầu t trong quá trình mua đi bán lại, chuyển giao quyền sở hữu hànghoá giữa ngời bán với ngời đầu t và ngời đầu t với khách hàng của họ.

3.3 Đầu t phát triển.

Là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất,nguồn lực lao động, trí tuệ để xây dựng, sữa chữa nhà cửa, cấu trúc hạtầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ và bồi d ỡng đào

Trang 4

tạo nguồn nhân lực, thực hiện các chi phí thờng xuyên gắn liền với sựhoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơsở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội

Trong các loại đầu t trên, đầu t vào đối tợng vật chất là điều kiện tiênquyết, cơ bản làm tăng tiềm lực cho nền kinh tế, đầu t tài chính là điềukiện quan trọng để thu hút mọi nguồn vốn từ mọi tầng lớp dân c cho đầut vào các đối tợng vật chất, còn đầu t tài sản trí tuệ và các nguồn nhân lựclà điều kiện tất yếu để đảm bảo cho đầu t các đối tợng vật chất tiến hànhthuận lợi và đạt hiệu quả kinh tế xã hội cao Trong khuôn khổ đối t ợngnghiên cứu của đề tài, chúng ta chỉ đi sâu nghiên cứu hoạt động đầu t tàichính của các công ty Bảo hiểm.

Trang 5

4 Đặc điểm của hoạt động đầu t tài chính.

Hoạt động đầu t tài chính không tạo ra sản phẩm mới cho nền kinh tế( nếu không xét đến quan hệ quốc tế trong lĩnh vực này ) mà chỉ làm tănggiá trị tài sản tài chính của tổ chức, cá nhân đầu t Đầu t tài chính có thểlà trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua các trung gian tài chính

Đầu t tài chính trực tiếp là việc các chủ thể d thừa vốn chuyển vốntrực tiếp cho các chủ thể thiếu vốn là ngời chi tiêu cuối cùng bằng cáchmua các tài sản tài chính trực tiếp từ ngời phát hành, tức là ngời cần vốn.Trong trờng hợp này, luồng tiền vận động thẳng từ ngời thừa vốn sangngời thiếu vốn.

Đầu t tài chính gián tiếp thể hiện ở chỗ các chủ thể thừa vốn khôngtrực tiếp cung ứng vốn cho ngời thiếu vốn là ngời sử dụng cuối cùng màgián tiếp thông qua các trung gian tài chính nh ngân hàng, các tổ chứcnhận tiền gửi tiết kiệm và cho vay, các công ty bảo hiểm hay các tổ chứctài chính tín dụng khác.

5 Vai trò của hoạt động đầu t tài chính

Vai trò nổi bật nhất của hoạt động đầu t tài chính là hoạt động đầu tcung cấp một nguồn vốn quan trọng cho đầu t phát triển, tức là chuyểnvốn từ tiết kiệm sang đầu t Hoạt động đầu t tài chính giúp chuyển vốn từnhững ngời có vốn nhàn rỗi đến những ngời cần vốn để đầu t vào tài sảnhữu hình, tạo ra hình thức chuyển vốn theo một phơng thức sao chonhững rủi ro không tránh khỏi , liên quan đến dòng tiền mà tài sản hữuhình tạo ra, đợc phân bổ lại giữa những ngời đang gọi vốn và những ngờicung cấp vốn.

Với sự hoạt động của hình thức đầu t tài chính, vốn bỏ ra đầu t đợc luchuyển một cách dễ dàng, khi cần có thể rút ra nhanh chóng thông quaviệc chuyển nhợng, mua bán các công cụ tài chính trên thị trờng tàichính, điều này đã khuyến khích ngời có tiền bỏ ra để đầu t.

II Hoạt động đầu t của các công ty bảo hiểm1 Bảo hiểm là gì?

Bảo hiểm là hoạt động thể hiện ngời bảo hiểm cam kết bồi thờng cho

ngời tham gia bảo hiểm trong trờng hợp xảy ra rủi ro thuộc phạm vi bảohiểm với điều kiện ngời tham gia nộp một khoản phí cho chính anh tahoặc ngời thứ ba.

Trang 6

Bảo hiểm là hoạt động tơng trợ, tơng hỗ, đợc hợp bởi sự tiết kiệm củanhiều cá nhân nhằm bù đắp những hậu quả thiệt hại do những sự kiệnngẫu nhiên tác động đến con ngời hoặc tài sản Dựa trên cơ sở cộng đồngvà bù trừ các rủi ro cùng loại, bảo hiểm chính là sự phát triển có tính mởrộng và khoa học nhờ vào sự tính toán xác suất Các phép tính xác suấtcho phép công ty bảo hiểm lợng hoá - với sự gần đúng - tần số và mức độcủa tổn thất Có nghĩa là đánh giá tơng đối chính xác dự kiến của sảnphẩm bảo hiểm, từ đó xác định đợc phí bảo hiểm mà ngời tham gia bảohiểm phải thanh toán cho công ty bảo hiểm để nhận đợc sự an toàn.

Đặc thù riêng nổi bật của hoạt động kinh doanh bảo hiểm đó là “ sựđảo ngợc của chu kỳ sản xuất kinh doanh ” Việc tiêu thụ sản phẩm dựatrên quy trình: phí bảo hiểm – tiền bán sản phẩm bảo hiểm đ ợc thu trớc,còn cam kết bồi thờng, trả tiền bảo hiểm – giá trị sử dụng của sản phẩmchỉ đợc thực hiện sau khi mua một khoảng thời gian nhất định nào đó.Nh vậy, từ phí bảo hiểm, các công ty bảo hiểm có trong tay một quỹ tàichính rất lớn Nhng quỹ tài chính này sẽ không đợc sử dụng để bồi thờnghết ngay, công ty bảo hiểm có thể sử dụng lợng “ tiền nhàn rỗi ” này để đầu t vào nền kinh tế Có thể nói hoạt động đầu t của các công tybảo hiểm có ý nghĩa rất lớn không những riêng với các công ty bảo hiểmmà còn đối với toàn bộ nền kinh tế.

2 Sự cần thiết của hoạt động đầu t trong các công ty bảo hiểm

2.1 Đối với công ty bảo hiểm

Đầu t là một một chức năng có tầm quan trọng sống còn đối với việcduy trì và phát triển hoạt động kinh doanh của bất kỳ công ty bảo hiểmnào Công ty không chỉ có nhiệm vụ thực hiện và quản lý thu chi quỹ tàichính bảo hiểm, mà còn phát triển quỹ tài chính này Hoạt động đầu t cóhiệu quả chính là phát triển quỹ tài chính của công ty bảo hiểm.

Hoạt động đầu t ảnh hởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của

công ty bảo hiểm Tỷ suất lợi nhuận đầu t cao sẽ giúp công ty bảo hiểm

có điều kiện giảm phí bảo hiểm, từ đó giành khách hàng từ các đối thủcạnh tranh Điều này đặc biệt có ý nghĩa trong điều kiện cạnh tranh gaygắt của thị trờng bảo hiểm hiện nay Cạnh tranh thông qua phí bảo hiểm– tức là giá cả của dịch vụ bảo hiểm vẫn đ ợc coi là nhân tố hàng đầu đốivới các tầng lớp dân c có mức thu nhập bậc trung trở xuống Việc tạo ra

Trang 7

sản phẩm bảo hiểm với mức phí linh hoạt, nhạy cảm với biến động củalãi suất đã làm nảy sinh mối quan hệ qua lại giữa hoạt động đầu t và hoạtđộng bảo hiểm.

Hoạt động đầu t chi phối chiến lợc thiết kế và bán sản phẩm của công

ty bảo hiểm thông qua việc ảnh hởng tới quá trình định giá các sản phẩm

bảo hiểm, mở rộng phạm vi trách nhiệm hay tăng quyền lợi cho ng ời đợcbảo hiểm.

Hoạt động đầu t giúp các công ty bảo hiểm thực hiện các nghĩa vụ tài

chính của mình đối với ngời tham gia bảo hiểm Trong các hợp đồng bảo

hiểm nhân thọ, sản phẩm bảo hiểm không chỉ có tính rủi ro mà còn cótính tiết kiệm Khi thiết kế sản phẩm bảo hiểm nhân thọ, công ty bảohiểm đã dự kiến mức lãi trả cho khách hàng dới hình thức lãi kỹ thuật.Do đó việc đầu t có hiệu quả tiền phí bảo hiểm không đơn thuần là pháttriển quỹ tài chính bảo hiểm, mà là trách nhiệm của công ty bảo hiểm đểđảm bảo trả lãi cho khách hàng nh đã cam kết.

Hoạt động đầu t đóng góp vào sự tăng trởng và lợi nhuận của công ty

bảo hiểm Việc thông báo cổ tức và tính lãi cho hoạt động kinh doanh

của các công ty bảo hiểm phụ thuộc rất nhiều vào khoản thu đ ợc từ hoạtđộng đầu t.

Ngoài ra, hoạt động đầu t còn có một số ý nghĩa khác đối với công tybảo hiểm Nh thông qua hoạt động đầu t bất động sản, các công ty bảohiểm có thể khuyếch trơng quảng cáo công ty Hay thông qua hoạt độngcho vay có thể tạo thêm khách hàng cho công ty ( ngời vay phải mua bảohiểm tại công ty ) …Các nguồn lực này sẽ đ

2.2 Đối với nhà nớc và xã hội.

Vai trò của hoạt động đầu t của công ty bảo hiểm đối với xã hội đợcthể hiện rõ nét nhất thông qua việc huy động vốn cho nền kinh tế quốcdân Bảo hiểm thực chất là hoạt động dịch vụ tài chính, và các công tybảo hiểm là các tổ chức trung gian tài chính Cùng với các trung gian tàichính khác nh ngân hàng thơng mại, công ty chứng khoán…Các nguồn lực này sẽ đCông ty bảohiểm sử dụng “ tiền nhàn rỗi ” để đầu t vào nền kinh tế đợc coi là mộtkênh cung cấp vốn quan trọng, và có một số u điểm so với các trung giantài chính khác Là một trung gian tài chính, công ty bảo hiểm thu hútvốn, cung ứng vốn, góp phần đáp ứng nhu cầu về vốn, thúc đẩy tăng

Trang 8

nhanh luân chuyển vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinhtế.

Ngoài ra, hoạt động đầu t còn có tác động không nhỏ đến sự pháttriển của các nghành, các lĩnh vực trong nền kinh tế, tạo công ăn việclàm cho ngời lao động, góp phần ổn định xã hội, tăng thu nhập cho ngânsách nhà nớc, tăng tích luỹ cho nền kinh tế quốc dân.

Trang 9

3 Các nguồn vốn đầu t.

3.1 Vốn điều lệ.

Hoạt động bảo hiểm là hoạt động có “ sự đảo ng ợc của chu kỳ sảnxuất kinh doanh ”, công ty bảo hiểm thu phí bảo hiểm của khách hàng tr -ớc, sau đó mới dùng tiền này để chi trả bồi thờng Nh vậy, có thể nói họkhông cần tiền “ vốn ” trớc hoặc cần nhng rất ít để mua sắm

“ nguyên vật liệu, nhà xởng ”…Các nguồn lực này sẽ đ để sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên,trong thực tế, pháp luật Việt Nam quy định vốn pháp định cho các côngty bảo hiểm là tơng đối lớn Ví dụ ở Việt Nam hiện nay, luật Bảo hiểmquy định vốn pháp định nh sau:

Với công ty bảo hiểm nhân thọ: Vốn pháp định là 70 tỷ VND hoặc 5triệu USD.

Với công ty bảo hiểm phi nhân thọ: Vốn pháp định là 140 tỷ VNDhoặc 10 triệu USD.

Sở dĩ nhà nớc yêu cầu vốn pháp định của các công ty bảo hiểm caonh vậy là nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngời tham gia bảo hiểm Giống nhcác trung gian tài chính khác, khi công ty bảo hiểm làm ăn không có hiệuquả, không còn đủ tiền trả cho khách hàng, nhà nớc sẽ lấy từ tiền vốnđiều lệ của công ty ra để giải quyết cho họ.

Công ty bảo hiểm phải ký quỹ một phần vốn điều lệ của công ty theoquy định của pháp luật ( ở Việt Nam là 5% vốn pháp định ), phần còn lạihọ có thể đem đầu t sinh lời Trong công ty bảo hiểm, nguồn vốn đầu tnày chiếm tỷ trọng cha lớn nhng cũng khá quan trọng Nguồn vốn đầu tnày là vốn tự có của công ty nên nó không chịu sự kiểm soát chặt chẽ củapháp luật, tạo điều kiện cho công ty bảo hiểm đầu t vào những lĩnh vựccó tỷ suất lợi nhuận cao.

Trang 10

3.2 Quỹ dự trữ bắt buộc và quỹ dự trữ tự nguyện.

Công ty bảo hiểm cũng nh các trung gian tài chính khác có chức quantrọng lu chuyển vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu thông qua việc thu phí bảohiểm của ngời tham gia bảo hiểm và đầu t nguồn phí đó một cách có hiệuquả Nhng trong qúa trình hoạt động kinh doanh, bản thân công ty cũngcó thể gặp phải những rủi ro, ảnh hởng đến khả năng thanh toán của côngty, và suy cho cùng là ảnh hởng đến quyền lợi của ngời tham gia bảohiểm Vì vậy, để quản lý công ty bảo hiểm và đảm bảo khả năng thanhtoán cho công ty, nhà nớc yêu cầu các công ty phải trích lập các quỹ dựtrữ bắt buộc Mức tối đa của quỹ dự trữ bắt buộc bằng 10% vốn điều lệcủa công ty bảo hiểm.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh bảo hiểm, công ty bảo hiểmphải luôn duy trì đợc khả năng thanh toán của mình Ngoài quỹ dự trữ bắtbuộc theo yêu cầu của pháp luật, công ty có thể thành lập quỹ dự trữ tựnguyện nhằm tăng khả năng thanh toán của công ty, đ ợc lấy từ lợi nhuậnsau thuế cha phân phối, và phải ghi trong điều lệ hoạt động của công ty Các quỹ dự trữ bắt buộc và tự nguyện là một nguồn vốn đầu t , mặc dùthờng chiếm tỷ trọng nhỏ, đối với công ty bảo hiểm, nhằm tăng doanhthu và lợi nhuận cho công ty.

3.3 Các khoản lãi của những năm trớc cha sử dụng và các quỹ đợc sửdụng để đầu t hình thành từ lợi tức để lại công ty.

Cuối mỗi năm tài chính, lợi nhuận sau thuế của công ty bảo hiểm ch ađợc sử dụng sẽ đợc bổ sung vào nguồn vốn đầu t của công ty, đặc biệttrong đó có phần cam kết chia lãi cho những hợp đồng bảo hiểm nhânthọ.

Trang 11

3.4 Nguồn vốn nhàn rỗi tự dự phòng nghiệp vụ bảo hiểm.

Các quỹ dự phòng nghiệp vụ là một đặc thù của hoạt động kinh doanhbảo hiểm, nó xuất phát từ sự đảo ngợc của chu kỳ sản xuất kinh doanhcủa hoạt động kinh doanh bảo hiểm Cuối mỗi năm tài chính, các công tybảo hiểm phải trích lập các quỹ dự phòng nghiệp vụ từ quỹ tài chính bảohiểm cho từng nghiệp vụ bảo hiểm và cho phần trách nhiệm còn lại củahợp đồng bảo hiểm Trong năm tài chính tiếp theo, các quỹ dự phòngnghiệp vụ thờng không phải sử dụng để chi trả, bồi thờng hết ngay.Ngoài ra công ty bảo hiểm có thể lấy từ chính tiền thu phí trong năm đểchi trả, bồi thờng cho phần trách nhiệm phát sinh từ những hợp đồng kýtừ năm trớc Do vậy sẽ có một phần quỹ dự phòng nghiệp vụ là “ nhàn rỗi” có thể đợc đem đi đầu t kiếm lời Tuỳ theo quy định của từng nớc màviệc xác định bao nhiêu trong số các quỹ dự phòng nghiệp vụ đ ợc coi là “nhàn rỗi ” đợc đem đi đầu t Tại Việt Nam, theo nghị định của Chính phủsố 43/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001, nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòngnghiệp vụ bảo hiểm là tổng dự trữ nghiệp vụ trừ các khoản tiền mà côngty bảo hiểm dùng để bồi thờng bảo hiểm thờng xuyên trong kỳ đối vớibảo hiểm phi nhân thọ ( quy định không thấp hơn 25% tổng dự phòngnghiệp vụ ), trả bảo hiểm thờng xuyên trong kỳ đối với bảo hiểm nhânthọ ( quy định không thấp hơn 5% tổng dự phòng nghiệp vụ ).

Trong các nguồn vốn đầu t trên, nguồn vốn nhàn rỗi từ dự phòngnghiệp vụ bảo hiểm luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu t củacông ty bảo hiểm, đặc biệt là công ty bảo hiểm nhân thọ ( có thể trên d ới90% ), và việc đầu t nguồn vốn này cũng chịu sự kiểm soát chặt chẽ củapháp luật.

Trang 12

4 Các nguyên tắc đầu t.

4.1 Nguyên tắc an toàn

Nguyên tắc này đợc đặt ra nhằm hạn chế rủi ro trong đầu t, bảo toànnguồn vốn sử dụng Hoạt động đầu t trong công ty bảo hiểm cũng giốngbất kỳ hoạt động đầu t nào, luôn đứng trớc những rủi ro đầu t.

Thứ nhất, rủi ro lãi suất, rủi ro này xuất phát từ việc giá trị của các

khoản đầu t có lãi suất cố định chịu sự biến động khi lãi suất trên thị tr ờng thay đổi và tỷ suất thu hồi thực ( hay lãi suất điều chỉnh theo lạmphát ) có thể biến đổi một cách tơng tự.

Thứ hai, rủi ro tín dụng, rủi ro xảy ra khi công ty mà công ty bảo

hiểm đầu t vào bị phá sản hay tổ chức lại công ty, khiến họ không trả lạitiền đầu t cho công ty bảo hiểm nh đã cam kết.

Thứ ba, rủi ro thị trờng, rủi ro này xuất phát từ nhu cầu thị tr ờng của

lĩnh vực mà công ty bảo hiểm đầu t.

Thứ t, rủi ro tiền tệ, rủi ro xuất phát từ việc tỷ giá của đồng nội tệ so

với đồng ngoại tệ luôn thay đổi làm cho giá trị của các khoản đầu tkhông định giá bằng ngoại tệ sẽ thay đổi theo.

Thứ năm, rủi ro về chính trị xã hội, là loại rủi ro mang lại do chiến

tranh, đình công, bế xởng, đảo chính,…Các nguồn lực này sẽ đcó thể làm cho hoạt động đầu t bịngng trệ hoặc ảnh hởng Các rủi ro này ngoài sự lờng trớc của con ngờinên khó có thể dự đoán trớc đợc.

Việc đảm bảo nguyên tắc đầu t vốn an toàn là rất quan trọng đối vớicông ty bảo hiểm, nó đảm bảo cho các công ty bảo hiểm thực hiện đầy đủcác cam kết với ngời đợc bảo hiểm trong các hợp đồng bảo hiểm khi xảyra sự kiện bảo hiểm Nguyên tắc an toàn của các khoản mục đầu t củacông ty bảo hiểm đợc pháp luật thể chế bằng việc quy định danh mục đầut với những lĩnh vực có mức độ rủi ro thấp Ngoài ra, nguyên tắc nàycũng yêu cầu công ty bảo hiểm phải đa dạng hoá danh mục đầu t củamình Nguyên tắc phân tán rủi ro không chỉ đợc áp dụng đối với hoạtđộng kinh doanh bảo hiểm trực tiếp, mà còn đợc sử dụng đối với cả hoạtđộng đầu t của công ty bảo hiểm, bởi vì mỗi danh mục đều mang trongmình những rủi ro riêng Do vậy, để phân tán rủi ro, cách tốt nhất là đầut vào nhiều danh mục khác nhau.

4.2 Nguyên tắc sinh lời.

Trang 13

Hoạt động đầu t phải đảm bảo tạo ra lợi nhuận, lợi nhuận rất cần thiếtđể đảm bảo cho công ty bảo hiểm tăng cờng sức mạnh tài chính, thựchiện các chiến lợc của công ty nh giảm phí, mở rộng phạm vi bảo hiểm

Do đó, ng

…Các nguồn lực này sẽ đ ời quản lý quỹ bảo hiểm sẽ đầu t vào những lĩnh vực có thểđem lại một tỷ suất lợi nhuận hợp lý.

4.3 Nguyên tắc đảm bảo khả năng thanh toán thờng xuyên.

Việc đầu t của công ty bảo hiểm phải đảm bảo có tính thanh khoảnhợp lý Công ty bảo hiểm có thể phải thanh toán tiền cho ng ời đợc bảohiểm bất kỳ lúc nào khi có sự kiện bảo hiểm xảy ra Do đó, các lĩnh vựcđầu t phải phù hợp với từng loại quy - đầu t dài hạn hay ngắn hạn Tínhthanh khoản của các khoản mục đầu t của các công ty bảo hiểm đợc phápluật thể chế bằng việc quy định danh mục đầu t với những tỷ lệ nhấtđịnh.

Tuy nhiên, cần lu ý rằng, vốn đầu t của công ty bảo hiểm đợc hìnhthành từ nhiều nguồn khác nhau và mỗi nguồn có những đặc điểm riêng.So với hoạt động đầu t từ các nguồn vốn tự có ( nh vốn điều lệ ), hoạtđộng đầu t từ các nguồn vốn nợ ( nh quỹ dự phòng nghiệp vụ ) phải tuânthủ các nguyên tắc trên là hết sức nghiêm ngặt Bởi vì đây không phải làtiền của công ty, mà đây là các khoản nợ của công ty đối với khách hàng.

Trang 14

4.4 Nguyên tắc đa dạng hoá.

Nguyên tắc đa dạng hoá là nguyên tắc bổ trợ cho nguyên tắc an toànbởi vì nguyên tắc này đòi hỏi các doanh nghiệp bảo hiểm phải có mộtdanh mục đầu t phong phú và đa dạng Nếu danh mục đầu t phong phú,đa dạng thì các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ có nhiều lựa chọn trong việcđầu t và bảo toàn nguồn vốn đầu t hơn Nếu các doanh nghiệp bảo hiểmcó danh mục đầu t quá ít thì sẽ dẫn đến rủi ro trong đầu t rất cao và rấtảnh hởng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Ng ợc lại, nếu cácdoanh nghiệp bảo hiểm có danh mục đầu t đa dạng thì nguồn vốn sẽ đợcsan sẻ vào các lĩnh vực đầu t khác nhau đảm bảo nguyên tắc an toàn chonguồn vốn sẽ phát huy tác dụng.

4.5 Nguyên tắc lợi ích công cộng.

Nguyên tắc lợi ích công cộng là nguyên tắc chú ý đến lợi ích cộngđồng, xã hội và những ngời sống chung quanh Nguyên tắc này rất cầnthiết đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp bảo hiểm bởithực chất bảo hiểm là một trong những hoạt động phân phối lại thu nhậptrong cộng đồng dân c, mang tính nhân văn và xã hội cao Nguyên tắcnày nếu đợc các doanh nghiệp bảo hiểm thực hiện tốt sẽ nâng cao uy tíncủa mình trên thị trờng, và đối với khách hàng…Các nguồn lực này sẽ đThêm vào đó, các doanhnghiệp bảo hiểm nên đầu t vào các công trình công cộng, phục vụ cộngđồng…Các nguồn lực này sẽ đ

5 Các hình thức đầu t.

5.1 Hoạt động thế chấp.

Hoạt động đầu t thông qua cho vay có vai trò rất quan trọng đối vớicác công ty bảo hiểm, đặc biệt là công ty bảo hiểm nhân thọ Điều đó đ -ợc thể hiện ở các đặc điểm sau đây:

Cho vay có tài sản thế chấp tuân thủ các tiêu chuẩn tài chính Các

quỹ của công ty bảo hiểm chủ yếu đợc hình thành từ nguồn phí bảo hiểmcủa ngời tham gia bảo hiểm Vì vậy, các khoản vay có đảm bảo là cáchsử dụng có hiệu quả nhất những nguồn quỹ này bởi vì nó đáp ứng đ ợccác yêu cầu cơ bản của việc cho vay, đó là tính an toàn, khả năng sinh lờivà tính thanh khoản cao.

Cho vay có tài sản thế chấp tạo thu nhập ổn định cho công ty bảo

hiểm, bởi vì lãi suất cho vay đã đợc thoả thuận trớc Ngời vay bắt buộc

Trang 15

phải trả lãi theo cam kết trong hợp đồng bất kể tình hình kinh doanh củahọ tốt hay xấu Từ đó giảm rủi ro tín dụng cho công ty bảo hiểm.

Cho vay có tài sản thế chấp tạo ra một kênh cung ứng vốn cho nền

kinh tế Bằng hình thức đầu t này, công ty bảo hiểm thực sự hoạt động

nh một trung gian tài chính, đem đến cho công chúng một sự lựa chọn tàichính khác bên cạnh các ngân hàng thơng mại và các tổ chức trung giantài chính khác.

Cho vay có tài sản thế chấp góp phần khuyến khích việc tiêu thụ các

sản phẩm bảo hiểm Việc các công ty bảo hiểm cung cấp các khoản vay

sẽ giúp tăng cờng việc khuyến mại, chẳng hạn nh việc bán các hợp đồngbảo hiểm cá nhân và bảo hiểm nhóm nhờ việc xây dựng mối quan hệ tốtvới khách hàng Những khoản vay kết hợp với bán sản phẩm bảo hiểm sẽmở rộng các dịch vụ có thể cung cấp cho khách hàng Nhằm mục đíchkhuyến mại, các khoản vay sẽ rất có ích đối với việc phát triển hoạt độngkinh doanh bảo hiểm thông qua việc thu đợc thông tin từ khách hàng.Ngợc lại, các sản phẩm cho vay có thể đáp ứng những nhu cầu của kháchhàng trong hoạt động bán bảo hiểm

Hiện nay, các khoản vay có thế chấp của công ty bảo hiểm chủ yếuđảm bảo bằng những bất động sản Ví dụ, ở Mỹ hơn 17% tổng giá trị cáckhoản đầu t của các công ty bảo hiểm nhân thọ là đầu t cho vay có tài sảnthế chấp bằng bất động sản, trong khi những bất động sản do các công tynày trực tiếp sỡ hữu chỉ chiếm 3% Ngoài ra, các khoản vay theo đơn bảohiểm ngày càng có xu hớng gia tăng, đặc biệt là trong bảo hiểm nhân thọ.Đây cũng là một hình thức thu hút thêm khách hàng cho công ty bảohiểm Tại Mỹ, cho vay theo đơn bảo hiểm chiếm 4% giá trị tài sản củacác công ty bảo hiểm.

5.2 Đầu t chứng khoán.

Đầu t chứng khoán là một công cụ đầu t đợc các công ty bảo hiểm sửdụng rộng rãi nhất Tại Mỹ, giá trị đầu t vào chứng khoán chiếm tớikhoảng 60% tổng giá trị đầu t của các công ty bảo hiểm nhân thọ Điềunày có nghĩa là thu nhập từ các khoản đầu t chứng khoán bao gồm lãi cổtức và lãi vốn đem lại cho công ty bảo hiểm là khá lớn Ngoài ra, đầu tvào chứng khoán có tính thanh khoản cao, vì công ty bảo hiểm có thểnhanh chóng bán các loại chứng khoán trên thị trờng chứng khoán để đáp

Trang 16

ứng nhu cầu chi trả tiền mặt của công ty Chứng khoán mà công ty bảohiểm đầu t gồm có: cổ phiếu và trái phiếu.

Cổ phiếu là chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành hoặc bút toán ghisổ xác nhận quyền sỡ hữu một hoặc một số cổ phần của công ty đó Khicác công ty bảo hiểm đầu t vào cổ phiếu, họ đợc hởng các quyền đối vớicông ty với t cách là ngời sở hữu, với mức độ tơng ứng với tỷ lệ cổ phiếunắm giữ Khi đầu t vào cổ phiếu, ngoài phần lãi thu đợc từ thu nhập cổtức, công ty bảo hiểm còn có thể thu đợc lãi vốn Đó là thu nhập mà côngty bảo hiểm có đợc do có sự chênh lệch giữa giá thị trờng hiện tại và giámua vào của cổ phiếu Giá cổ phiếu lên hay xuống phụ thuộc vào nhiềuyếu tố nh tình hình hoạt động kinh doanh của công ty phát hành, nềnkinh tế trong và ngoài nớc, yếu tố tâm lý, cung cầu trên thị trờng…Các nguồn lực này sẽ đDovậy, các công ty bảo hiểm khi đầu t vào cổ phiếu cần nghiên cứu kỹ thịtrờng để quyết định khi nào mua vào, khi nào bán ra để thu đ ợc lợi nhuậncao nhất.

Trái phiếu là một loại chứng khoán đợc phát hành dới hình thứcchứng chỉ hoặc bút toán ghi sổ, xác nhận nghĩa vụ trả nợ ( gồm vốn gốcvà lãi ) của tổ chức phát hành đối với ngời sỡ hữu trái phiếu Trái phiếu làmột công cụ nợ do Chính phủ hoặc các công ty phát hành gọi là tráiphiếu Chính phủ và trái phiếu công ty.

Việc đầu t vào trái phiếu công ty là rủi ro hơn nhng đồng thời cũng cótỷ suất lợi nhuận cao hơn so với đầu t vào trái phiếu chính phủ Đầu t vàotrái phiếu chính phủ chủ yếu chịu tác động của rủi ro lãi suất, do tỷ lệ lãivay đã đợc ấn định trớc, còn lãi suất thị trờng lại thờng xuyên biến đổituỳ theo tình hình kinh tế xã hội trong tng thời kỳ.

Trong những năm gần đây, xu hớng của các công ty bảo hiểm trên thếgiới là đầu t vào trái phiếu công ty, vì so với cổ phiếu, đầu t vào tráiphiếu công ty an toàn hơn, và so với trái phiếu chính phủ nó có lãi suấtđầu t cao hơn Ví dụ, hình thức đầu t chiếm tỷ trọng cao nhất ( 40% )trong danh mục đầu t của các công ty bảo hiểm nhân thọ của Mỹ là tráiphiếu công ty Ơ Pháp, 63,9% giá trị đầu t của các công ty bảo hiểmtrong năm 1994 là mua trái phiếu Cổ phiếu công ty chỉ chiếm 11% tổnggiá trị tài sản của các công ty bảo hiểm nhân thọ Mỹ.

Trang 17

Để đảm bảo sự đa dạng hoạt động đầu t của các công ty bảo hiểm, từđó giảm thiểu rủi ro đầu t, pháp luật ở các nớc đều đặt ra những hạn chếđối với các hoạt động đầu t chứng khoán do các công ty bảo hiểm thựchiện.

5.3 Đầu t bất động sản.

Đầu t vào bất động sản cũng là một lĩnh vực quan trọng trong danhmục đầu t của công ty bảo hiểm với những đặc điểm nh: duy trì sự ổnđịnh giá trị, bởi vì đầu t vào bất động sản gần nh không chịu tác độngcủa yếu tố lạm phát; đa dạng hoá danh mục đầu t cho công ty bảo hiểmthông qua đầu t nhiều vào bất động sản khác nh văn phòng, khách sạn,nhà ở…Các nguồn lực này sẽ đ; phát huy tác dụng khuyếch trơng, quảng cáo, nâng cao hình ảnhcủa công ty bằng việc sở hữu những toà nhà đẹp, lớn và chất l ợng Tạo ranơi giao dịch thuận lợi cho khách hàng, từ đó thắt chặt mối quan hệ vớikhách hàng.

Tuy nhiên, việc đầu t vào lĩnh vực bất động sản là có tính rủi ro caovà tính thanh khoản thấp Do đó, hoạt động kinh doanh bất động sản củacông ty bảo hiểm luôn phải chịu những hạn chế nhất định.

5.4 Các hình thức đầu t khác.

Ngoài các hình thức đầu t phổ biến trên, các công ty bảo hiểm còn cóthể đầu t vào một số lĩnh vực khác tuỳ theo quy định của từng n ớc Ví dụ,tại Việt Nam các công ty bảo hiểm còn có thể đầu t vào công trái, gópvốn liên doanh hay gửi tiết kiệm tại các tổ chức tín dụng.

6 Các nhân tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t của các công ty bảohiểm

6.1 Các nhân tố bên trong.

6.1.1 Bản chất của các nghĩa vụ tài chính.

Có thể nói nhân tố then chốt quyết định sự lựa chọn hình thức đầu tcủa các công ty bảo hiểm là bản chất của các nghĩa vụ tài chính của côngty, đặc biệt là nghĩa vụ đối với ngời đợc bảo hiểm Nghĩa vụ này đợc quyđịnh tại các điều khoản của hợp đồng bảo hiểm Nếu không có sự quản lýhoạt động đầu t một cách chặt chẽ và có hiệu quả, chính sách đầu t củacác công ty bảo hiểm sẽ có xu hớng tìm kiếm các hình thức đầu t sao chothu đợc lợi nhuận cao nhất trên cơ sở các tài sản tài chính hiện có Nh ngdo tiền đem đi đầu t của các công ty bảo hiểm phần lớn là lấy từ quỹ dự

Trang 18

phòng nghiệp vụ hoặc nếu là nguồn vốn tự có thì vốn này cũng nhằmmục đích bảo đảm trách nhiệm chi trả cho ngời đợc bảo hiểm, nên khiđầu t công ty bảo hiểm không chỉ tính đến lợi nhuận mà đồng thời phảiđảm bảo khả năng đáp ứng cao trách nhiệm của công ty đối với ng ời đợcbảo hiểm Bởi vậy, hình thức đầu t của các công ty bảo hiểm sẽ phụthuộc vào bản chất các nghĩa vụ tài chính của công ty đối với ng ời đợcbảo hiểm Và mỗi hình thức đầu t lại có khả năng gặp phải những rủi rokhác nhau Nói cách khác, xét trên quan điểm lựa chọn danh mục đầu t ,không có khái niệm chung về rủi ro đầu t cho tất cả tiền mà công tymang đi đầu t, rủi ro đầu t tồn tại chỉ liên quan đến các trách nhiệm cụthể theo hợp đồng bảo hiểm Các công ty bảo hiểm cung cấp các loại bảohiểm tơng tự nhau sẽ có xu hớng gặp phải những rủi ro đầu t tơng tựnhau, trong khi đó các công ty bảo hiểm cung cấp các loại hợp đồng bảohiểm khác nhau sẽ có các rủi ro khác nhau.

Anh hởng của nghĩa vụ tài chính với khách hàng đối với hoạt độngđầu t của công ty bảo hiểm đợc thể hiện rõ nét thông qua sự khác biệtgiữa nghĩa vụ tài chính của công ty bảo hiểm phi nhân thọ và công ty bảohiểm nhân thọ.

Nghĩa vụ đối với ngời đợc bảo hiểm của công ty bảo hiểm phi nhânthọ thực hiện thông qua việc lập các quỹ dự phòng nghiệp vụ Dự phòngbồi thờng cho các khiếu nại đã xảy ra nhng cha giải quyết, kể cả cáckhiếu nại đã xảy ra nhng cha có thông báo Những dự đoán về mức thanhtoán khiếu nại trong tơng lai trong bảo hiểm phi nhân thọ thờng khôngchắc chắn kể cả dự đoán về thời gian xảy ra và số tiền phải trả cho việcgiải quyết khiếu nại Chính sự không chắc chắn này là một nhân tố quantrọng ảnh hởng đến chính sách đầu t Do một công ty bảo hiểm phi nhânthọ có thể đối mặt với tình trạng khiếu nại tăng cao một cách bất th ờngvà do sức ép của cạnh tranh đòi hỏi công ty phải thanh toán các khiếu nạitrong thời gian ngắn nhất, nên thông thờng các công ty bảo hiểm phinhân thọ phải đầu t một tỷ lệ đáng kể vào những tài sản có tính thanhkhoản cao để đảm bảo chi trả cho các khoản vay bồi thờng này.

Bản chất của nghĩa vụ tài chính đối với ngời tham gia bảo hiểm ởcông ty bảo hiểm nhân thọ có ảnh hởng lớn đến chính sách đầu t củacông ty, đặc biệt là đến việc lựa chọn các tài sản đợc coi là đảm bảo cho

Trang 19

các nghĩa vụ đó Nhìn chung, nghĩa vụ tài chính với ng ời tham gia bảohiểm của công ty bảo hiểm nhân thọ có thời hạn dài hơn nhiều so vớinghĩa vụ của công ty bảo hiểm phi nhân thọ, đặc biệt là đối với cácnghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ có liên quan đến việc cung cấp các sảnphẩm tiết kiệm và hu trí dài hạn Điều này có nghĩa là giới hạn thời giancho việc đầu t các quỹ của ngời tham gia bảo hiểm nhân thọ dài hơnnhiều so với quỹ của ngời tham gia bảo hiểm phi nhân thọ Ngoài ra,luồng tiền thu vào từ phí bảo hiểm trong bảo hiểm nhân thọ cũng t ơngđối ổn định do phí đã đợc tính trớc và thờng đợc thu định kỳ Việc chitiêu tiền mặt cho chi trả tiền bảo hiểm và khoản chi khác trong bảo hiểmnhân thọ cũng có thể đợc tính toán trớc một cách chính xác Chính sự kếthợp giữa tính dài hạn của các trách nhiệm với tính ổn định của luồng tiềnthu chi tạo điều kiện cho các công ty bảo hiểm nhân thọ yên tâm, khôngphải lo lắng quá nhiều về tính thanh khoản của các tài sản trong danhmục đầu t của họ

6.1.2 Quy mô của công ty bảo hiểm

Quy mô của công ty bảo hiểm sẽ có ảnh hởng đến sự lựa chọn hìnhthức đầu t của công ty Các công ty bảo hiểm lớn, tức là có vốn đầu t lớn,sẽ có phạm vi lựa chọn đầu t rộng hơn, có khả năng đầu t vào nhiều danhmục khác nhau, đặc biệt là khi có quy định tỷ lệ đầu t tối thiểu với mộtsố lĩnh vực nh bất động sản, trái phiếu chính phủ…Các nguồn lực này sẽ đ

Mức độ thanh khoản của các tài sản tài chính sẽ phụ thuộc vào quymô đầu t vào tài sản đó của công ty bảo hiểm so với quy mô của toàn thịtrờng Chẳng hạn, đối với một công ty bảo hiểm nhỏ, do tài sản đầu t cógiá trị nhỏ khi cần có thể bán ngay ra thị tr ờng mà không lo làm rối loạnthị trờng, đảm bảo tính thanh khoản để có tiền mặt chi tiêu Trong khiđó, đối với một công ty bảo hiểm lớn, nắm giữ một giá trị lớn cùng loạitài sản đầu t đó, khi cần nếu bán hết ra thị trờng có thể bị ảnh hởng đángkể do khi bán với khối lợng lớn thờng bị giảm giá Trong trờng hợp này,tài sản đầu t đó có thể coi là không có đủ tính thanh khoản cần thiết.

6.1.3 Chính sách phân phối lợi nhuận.

Chính sách phân phối lợi nhuận của các công ty bảo hiểm cũng có thểlàm ảnh hởng đến sự lựa chọn hình thức của công ty.

Trang 20

Trong bảo hiểm nhân thọ, nếu thị trờng địa phơng có tập quán phânphối lợi nhuận cho ngời tham gia bảo hiểm dới hình thức chia lãi bằngtiền mặt hàng năm, thì công ty bảo hiểm sẽ chú trọng hơn vào mức thunhập ngắn hạn từ việc đầu t.

Ngợc lại, ở các công ty bảo hiểm mà việc phân phối lợi nhuận cho ng ời tham gia bảo hiểm nhân thọ thực hiện chủ yếu dới hình thức bổ sungvào số tiền đợc bảo hiểm hoặc trả thởng khi hết hạn hợp đồng bảo hiểm,công ty bảo hiểm ít quan tâm đến lợi nhuận đầu t ngắn hạn, tập trung vàocác đầu t dài hạn.

-6.1.4 Quan điểm của ngời quản lý hoạt động đầu t.

Hoạt động đầu t của các công ty bảo hiểm chịu tác động của nhiềunhân tố, nh bản chất các nghĩa vụ tài chính, quy mô của công ty bảohiểm…Các nguồn lực này sẽ đNhng suy cho cùng, quyết định đầu t cuối cùng: đầu t vào đâu,giá trị đầu t bao nhiêu…Các nguồn lực này sẽ đlà do ngời chịu trách nhiệm quản lý hoạt độngđầu t trong công ty bảo hiểm ra quyết định.

Thực tế cho thấy quan điểm quản lý hoạt động đầu t ở các thị trờngbảo hiểm khác nhau là khác nhau Do cùng chịu một sức ép, các chínhsách đầu t nhìn chung có xu hớng tơng tự nhau giữa các công ty bảohiểm hoạt động trên cùng một thị trờng.

Công ty bảo hiểm sẽ tăng giá trị đầu t vào những lĩnh vực đợc nhà nớckhuyến khích thông qua việc giảm thuế Thông th ờng, để thu hút vốn đầut vào những lĩnh vực phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế xã hộicủa đất nớc, nhà nớc thờng sử dụng công cụ thuế Chính sách thuế sẽ ảnhhởng đặc biệt tới việc lựa chọn hình thức đầu t của công ty bảo hiểm khi

Trang 21

nhà nớc có những u đãi riêng cho các công ty bảo hiểm so với các nhàđầu t khác.

6.2.2 Các điều kiện của thị trờng vốn.

Quy mô của các thị trờng vốn và thị trờng tài chính trong nớc có tácđộng quan trọng đối với sự lựa chọn hình thức đầu t Các thị trờng vốn đ-ợc tổ chức tốt có thể cung cấp một phạm vi rộng rãi các tài sản tài chínhvà điều này đợc thể hiện trong danh mục đầu t của các công ty bảo hiểm.Nếu thị trờng vốn cha phát triển đầy đủ thì sự lựa chọn hình thức đầu t sẽbị hạn chế Điều này đợc thể hiện rất rõ ở thị trờng Việt Nam trongnhững năm qua Có thể nói những năm trớc đây, các công ty bảo hiểmgần nh không có các cơ hội đầu t cho mình ngoài tiền gửi tại các ngânhàng và một phần nhỏ kinh doanh bất động sản Hiện nay, chúng ta đã cóthị trờng chứng khoán nhng quy mô thị trờng còn nhỏ, đây là một thựctế tác động bất lợi tới hoạt động đầu t của các công ty bảo hiểm trong n-ớc, ảnh hởng tới khả năng cạnh tranh của công ty trong bối cảnh cạnhtranh gay gắt của thị trờng bảo hiểm hiện nay.

6.2.3 Sự quản lý của nhà nớc.

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm là hoạt động đặc biệt với “ sự đảo ng ợc của chu kỳ sản xuất kinh doanh ”, từ đó làm nảy sinh một hoạt độngkinh doanh khác – hoạt động đầu t, bên cạnh hoạt động kinh doanh bảohiểm Vì vậy, hoạt động đầu t trong các công ty bảo hiểm cũng chịu sựkiểm soát chặt chẽ của nhà nớc Việc công ty bảo hiểm đợc đầu t vàonhững lĩnh vực nào, giá trị đầu t bao nhiêu thông thờng đều bị pháp luậtcác nớc khống chế Sự quản lý của nhà nớc đối với hoạt động đầu t củacác công ty bảo hiểm là rất cần thiết nhằm bảo vệ ng ời tham gia bảohiểm, hớng dẫn các quỹ có thể đầu t vào những mục tiêu kinh tế củachính phủ, ngăn ngừa các công ty bảo hiểm tìm cách gây ảnh h ởng tiêucực trên lĩnh vực tài chính.

Tuy nhiên, việc chuyển các mục tiêu này thành những quy định phápluật không phải là việc dễ dàng vì khó có thể xem xét hết các yếu tố tàichính Điều này đòi hỏi nhà nớc phải thờng xuyên có sự thay đổi lại cácquy định pháp lý, và cơ quan quản lý nhà n ớc về bảo hiểm có quyền tựquyết các quy định hiện hành cho phù hợp với các điều kiện của thị tr ờngbảo hiểm và thị trờng vốn luôn biến động Một hệ thống quản lý hữu hiệu

Trang 22

đối với hoạt động đầu t đòi hỏi phải có chế độ trao đổi thông tin chặt chẽvà thông suốt giữa cơ quan quản lý nhà nớc về bảo hiểm và nghành bảohiểm bảo hiểm trong nớc.

Trang 23

Phần II

Hoạt động đầu t tài chính tại công tybảo hiểm dầu khí việt nam

I Khái quát về Bảo hiểm dầu khí việt nam

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty Bảo hiểm Dầu khíViệt Nam.

1.1 Sự thành lập.

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, của khoa học công nghệ nóichung và của nghành bảo hiểm nói riêng, bảo hiểm dầu khí ra đời là mộttât yếu khách quan để đáp ứng nhu cầu bảo hiểm của bất kỳ một nhà đầut cũng nh nhà thầu dầu khí nào trớc những rủi ro luôn rình rập mà khôngthể lờng trớc đợc Mặt khác, cũng do đặc điểm của nghành dầu khí làmột nghành công nghệ cao, không phải ai cũng có thể dễ dàng nắm bắtđợc, nên hầu hết các tập đoàn, các công ty dầu khí lớn trên thế giới đềuthành lập một công ty bảo hiểm trực thuộc để đảm bảo cho hoạt độngkinh doanh của chính mình Các công ty bảo hiểm này phải có một độingũ cán bộ và chuyên viên am hiểu về công nghệ và kỹ thuật của nghànhdầu khí với trình độ cao.

Ơ Việt Nam trớc năm 1996, mặc dù hoạt động thăm dò và khai thácdầu khí đã đợc tiến hành một thời gian khá dài, nhu cầu bảo hiểm là rấtlớn vì các nhà thầu dầu khí nớc ngoài rất quan tâm đầu t vào lĩnh vựckhai thác chế biến dầu và họ sẽ không chấp nhận đầu t nếu không cócông ty bảo hiểm nào đứng ra nhận trách nhiệm bảo hiểm cho hoạt độngcủa họ Tuy nhiên, năng lực tài chính và kinh nghiệm của các công tybảo hiểm ở Việt Nam cha đáp ứng kịp, nên sau khi ký kết hợp đồng bảohiểm, các công ty này thờng phải tái bảo hiểm hầu nh toàn bộ hợp đồngra nớc ngoài Do thế yếu của các doanh nghiệp bảo hiểm trong n ớc ( vềuy tín, khả năng tài chính, kinh nghiệm bảo hiểm…Các nguồn lực này sẽ đ ) làm cho hằng nămchúng ta mất một nguồn thu ngoại tệ rất lớn trong khi đang kêu gọi đầut từ nớc ngoài vào Việt Nam ( khoảng từ 15 đến 17 triệu USD ), điềuđáng nói là dịch vụ bảo hiểm bị chuyển ra nớc ngoài trong khi rủi ro vàđối tợng bảo hiểm lại phát sinh trên lãnh thổ Việt Nam.

Trang 24

Những lý do trên đã đặt ra một nhu cầu là phải thành lập một công tybảo hiểm của nghành dầu khí chịu trách nhiệm bảo hiểm cho những dựán thăm dò, khai thác, chế biến, vận chuyển dầu khí của những nhà thầutrong và ngoài nớc Trên cơ sở nghị định 38/NĐ-CP ngày 30-5-1995 phêchuẩn điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng công ty dầu khí Việt Namvà nghị định 100/NĐ-CP ngày 18/12/1993 về kinh doanh bảo hiểm, ngày23/01/1996 Bộ tài chính đã ký quyết định 12/QĐ/HĐBT thành lập Côngty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam Từ đây, Bảo hiểm Dầu khí chính thức đivào hoạt động với t cách là công ty bảo hiểm nghành trong Tổng công tylớn – Tổng công ty Dầu khí Việt Nam Với những nội dung chính sauđây:

Tên gọi thông thờng: Bảo hiểm Dầu khí

Tên giao dịch quốc tế: Petrovietnam Insurance CompanyTên viết tắt: PV Insurance

Trụ sở chính: 154 Nguyễn Thái Học, Quận Ba Đình, Hà nội.Vốn điều lệ ban đầu: 22 tỷ đồng

Để mở rộng kinh doanh, hiện nay ngoài trụ sở chính Bảo hiểm Dầukhí còn có 6 chi nhánh và văn phòng đại diện tại nhiều nơi trên cả n ớc,đó là:

Trang 25

Nh vậy, đợc thành lập với t cách một doanh nghiệp bảo hiểm nhà nớc,

có đủ trình độ và kinh nghiệm kinh doanh trong lĩnh vực dầu khí, PVINSURANCE sẽ góp phần tăng cờng vai trò chủ đạo của nền kinh tế

quốc doanh trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm Sự ra đời của Bảohiểm Dầu khí cũng góp phần đẩy nhanh tiến trình hoàn thiện thị trờngbảo hiểm Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi trong việc thu hút vốn đầu tnớc ngoài và hoà nhập với thị trờng bảo hiểm thế giới.

1.2 Cơ cấu tổ chức.

Bảo hiểm dầu khí đợc tổ chức theo mô hình chức năng, mỗi bộ phậntrong bộ máy của công ty đảm nhiệm những chức năng khác nhau thểhiện sự chuyên môn hoá trong phân công lao động cũng nh cơ cấu tổchức của công ty, điều này giúp cho cán bộ công nhân viên trong công tycó khả năng tập trung chuyên sâu vào lĩnh vực công tác của mình, nângcao năng lực công tác, phát huy hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp Bên cạnh đó, công ty các khoá đào tạo ngắn hạn, chuyên đề và trọngđiểm trong và ngoài nớc để có đội ngũ cán bộ có trình độ chuyên sâu, amhiểu mọi lĩnh vực về kinh doanh bảo hiểm và đầu t tài chính, coi ngoạingữ là phơng tiện để tiếp thu kinh nghiệm và khoa học tiên tiến trên thếgiới nhanh nhất Các chuyên viên sau khi đợc đào tạo đã phát huy đợcnăng lực, kiến thức chuyên môn trong kinh doanh.

Nhìn chung, qua hai năm thực hiện chỉ tiêu chất l ợng quản lý theotiêu chuẩn ISO 9001-2000, thực hiện tốt công tác luân chuyển cán bộ,chú trọng đề bạt cán bộ trẻ, có năng lực, tạo đà phát triển cho công ty,Công ty Bảo hiểm Dầu khí đã xây dựng đ ợc một hệ thống quản lý có hiệuquả, có kỷ luật cao, bộ máy khá gọn nhẹ với 11 phòng ban chức năngchia thành 2 khối quản lý và kinh doanh:

Trang 26

Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty Bảo hiểm Dầu khíViệt Nam

Tuy nhiên, công tác quản lý vẫn còn bộc lộ những bất cập, sự phốihợp của các phòng ban cha tốt, cha thờng xuyên kiểm tra hớng dẫn đốivới các chi nhánh và văn phòng đại diện trong việc thực hiện các quyđịnh của công ty trong kinh doanh khai thác và phân phối thu nhập.

Công tác kế toán đã có nhiều tiến bộ, bớc đầu đảm bảo đợc việckhoán kinh doanh của công ty, sổ sách kế toán qua nhiều lần kiểm tra,

Chi nhánh Tp Hồ chí Minh

Chi nhánh phía bắc

Chi nhánhmiền trung

Chi nhánhtây namChi nhánh Vũng Tàu

Phòngđầu t tài chínhPhòng

hành chính tổ chức

Phòng Kinh tế

Kế hoạch

Phòngkế toán

PhòngGiám địnhbồi th ờng

Phòng bảo hiểmkỹ thuậtPhòngbảo hiểm năng l ợng

ợng

Phòngpháp chế

th ký

Các đại lýchuyên nghiệp

Trang 27

đảm bảo đúng các quy định, phân tách đợc các tài khoản chuyên thu vàchuyên chi để tập trung vốn về công ty đem đi đầu t và đề phòng các rủiro.

Việc triển khai công nghệ thông tin cũng nh đề tài nghiên cứu khoahọc xác định mức giữ lại còn để kéo dài không đáp ứng đ ợc mục đíchyêu cầu của công ty đề ra.

2 Hoạt động.

Để thực hiện tốt vai trò là công ty bảo hiểm nghành của một nghànhcông nghiệp mũi nhọn và là một công ty bảo hiểm phi nhân thọ Trongđiều lệ tổ và hoạt động của mình Bảo hiểm Dầu khí đã đề ra một sốnhiệm vụ sau:

- Tổ chức thực hiện các loại hình kinh doanh bảo hiểm và tái bảohiểm đối với khách hàng trong và ngoài nớc, các nghiệp vụ bảo hiểm vàtái bảo hiểm có liên quan tới hoạt động dầu khí.

- Hợp tác với các tổ chức trong nớc và quốc tế để thực hiện các nghiệpvụ liên quan đến giám định và điều tra, phân bổ tổn thất và xem xét giảiquyết bồi thờng.

- Tiến hành các nghiệp vụ nhằm phục vụ sản xuất và đời sống cán bộcông nhân viên của nghành dầu khí không nhằm mục đích kinh doanh - Tiến hành các nghiệp vụ khác khi công ty đợc uỷ quyền.

- Thực hiện tái bảo hiểm cho công ty tái bảo hiểm quốc gia theo quyđịnh của nhà nớc.

Cùng với sự lớn mạnh của nghành dầu khí, đồng thời đ ợc sự ủng hộnhiệt tình của khách hàng trong suốt 9 năm hoạt động, Bảo hiểm Dầu khíđã gặt hái đợc nhiều thành công rực rỡ, tạo vị thế vững chắc trên thị tr ờngvà trở thành một trong ba công ty bảo hiểm hàng đầu của Việt Nam, và làcông ty bảo hiểm gốc nắm giữ vai trò chủ đạo trên thị tr ờng bảo hiểmnăng lợng Thành công đó đợc thể hiện qua các kết quả cụ thể sau:

- Doanh thu của doanh nghiệp tăng liên tục qua các năm, đặc biệttrong hai năm đầu thế kỷ 21, tốc độ tăng trởng doanh thu đạt mức rất caotừ 180% đến 270% Bớc sang năm 2003 Bảo hiểm Dầu khí duy trì mứctăng trởng vợt bậc, doanh thu đạt 590 tỷ đồng, bằng 147,5% kế hoạchTổng công ty giao và bằng 118,7% doanh thu năm 2002.

Trang 28

- Năm 2003 nộp ngân sách Nhà nớc của Bảo hiểm Dầu khí đạt 78 tỷđồng, đạt 202,62% kế hoạch Tổng công ty giao và đây cũng là năm thứ 3liên tiếp Bảo hiểm Dầu khí hoàn thành vợt mức kế hoạch trớc thời hạn ởmức cao và nộp ngân sách từ 50 đến 70 tỷ đồng năm.

- Lợi nhuận doanh nghiệp trớc thuế ớc đạt 55 tỷ đồng, bằng 440% sovới năm 2002, bổ sung nguồn vốn chủ sỡ hữu lên 110 tỷ đồng.

- Năng suất lao động của công ty năm 2002 là 2,8 tỷ đồng/ng ời/năm,tăng gấp đôi so với năm 2001, năm 2003 là 2,68 tỷ đồng/ng ời/năm tuy cógiảm nhng vẫn ở mức cao.

- Theo số liệu của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, 9 tháng đầu năm2003, Bảo hiểm Dầu khí đang dẫn đầu thị trờng bảo hiểm Việt Nam trongcác lĩnh vực bảo hiểm quan trọng là bảo hiểm dầu khí, bảo hiểm thân tàuvà trách nhiệm dân sự của chủ tàu, đứng thứ hai về bảo hiểm tài sản vàbảo hiểm xây dựng, lắp đặt.

- Đảm bảo đời sống cho ngời lao động ổn định ở mức cao, các quỹphúc lợi, khen thởng của công ty ngày càng đợc tích luỹ nhiều hơn.

Để có thể đánh giá tốt nhất kết quả hoạt động của Bảo hiểm Dầu khícó thể đánh giá thông qua từng loại hình hoạt động kinh doanh:

2.1 Công tác khai thác.

Với lợi thế của một công ty bảo hiểm chuyên nghành có khả nănghiểu biết, phân tích, đánh giá rủi ro, am hiểu kỹ thuật, công nghệ và cáchợp đồng dầu khí, đội ngũ cán bộ chuyên nghiệp đ ợc đào tạo trong vàngoài nớc, Bảo hiểm Dầu khí tiếp tục vận động và mở rộng thị tr ờng khaithác tới các nhà thầu dầu khí nớc ngoài đang đầu t trên thềm lục địa ViệtNam, các nhà thầu phụ, các nhà đầu t trong và ngoài nớc Đồng thời côngty cũng chuẩn bị kế hoạch triển khai hoạt động bảo hiểm tại Algeria,Iraq, Indonesia, Nga – nơi mà Tổng Công ty Dầu khí Việt Nam sẽ triểnkhai đầu t.

Đợc sự ủng hộ mạnh mẽ của các công ty bảo hiểm và các nhà môigiới hàng đầu quốc tế, Bảo hiểm Dầu khí đã làm chủ từ khâu cấp đơn đếnthu xếp tái bảo hiểm đối với bảo hiểm năng l ợng, hàng hải, tài sản cũngnh bảo hiểm an toàn, hiệu quả cho toàn bộ tài sản của nghành dầu khí,đặc biệt là tài sản của XNLD Vietsovpetro, PTSC, PV Gas, PV Trans.Từng bớc tham gia các chơng trình bảo hiểm do các nhà thầu phụ của các

Trang 29

công ty dầu khí chịu trách nhiệm mua bảo hiểm từ trớc tới nay công tycòn bỏ ngỏ nh các dự án bảo hiểm tàu chứa dầu nổi của Cửu Long JOC,dự án tàu chứa dầu nổi của nhà thầu công nghiệp nặng Mitsubishi tại mỏRạng Đông, dự án XDLĐ giàn dầu giếng S Tử Đen, dự án xây lắp tàu sảnxuất dầu nổi, giàn dầu giếng nớc ngoài của Hàn Quốc.

Bảo hiểm Dầu khí cũng đã đợc xác nhận tham gia bảo hiểm nhiềucông trình trọng điểm quốc gia nh: cầu Cần Thơ, cầu Thanh Trì, cảngHải Phòng giai đoạn 2, đờng Hồ Chí Minh và rất nhiều các Tổng công ty90-91, các công ty tàu Viễn Dơng, các doanh nghiệp lựa chọn là nhà bảohiểm cho họ Năm 2003, Bảo hiểm Dầu khí đã tập trung phát triển mạnhkinh doanh thông qua mạng lới các chi nhánh, văn phòng đại diện và cácđại lý bảo hiểm chuyên nghiệp Tổng doanh thu của tất cả các chi nhánhđạt 95 tỷ đồng Công ty chủ trơng dùng các thuận lợi cơ bản do Công tyđạt đợc để hỗ trợ chi nhánh chiếm lĩnh thị tr ờng, tạo điều kiện ổn địnhlâu dài, mặt khác công ty cũng phối hợp chặt chẽ với các đại lý chuyênnghiệp nh đại lý Hiếu Trung, Đức Tùng, Phớc Vinh để tích cực khai tháccác khách hàng lớn ngoài nghành nh VIGECAM, Tổng công ty thép,Vinafood 1,…Các nguồn lực này sẽ đ

Bảng 2: Những khách hàng có giá trị bảo hiểm lớn nhất năm 2003

Trang 30

( Hội nghị khách hàng 2003 PV Insurance )

Nhờ những nỗ lực trong công tác khai thác, doanh thu phí bảo hiểmgốc năm 2003 của công ty đã lên đến 539,12 triệu đồng đạt 145,12% kếhoạch năm và bằng 121,89% so với năm 2002 Công ty Bảo hiểm Dầukhí đã thực sự khẳng định đợc vị trí đứng đầu trong lĩnh vực bảo hiểmnăng lợng cũng nh có một vị thế xứng đáng trong các lĩnh vực bảo hiểmphi nhân thọ khác trên thị trờng bảo hiểm Việt Nam: dẫn đầu thị tr ờngbảo hiểm Việt Nam về bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự của chủtàu và đứng thứ hai thị trờng về bảo hiểm tài sản, bảo hiểm xây dựng lắpđặt Cụ thể:

22% 32% 21%

PV Insurance PV Insurance PV Insurance

Bảo hiểm tài sản Bảo hiểm TNDS chủ tàu Bảo hiểm hàng hoá

Bảng 3: Thị phần một số loại hình Bảo hiểm Dầu khí (nguồn Hiệp

hội Bảo hiểm Việt nam - Bản tin số 4/2003).

Tuy nhiên công tác khai thác vẫn còn những hạn chế nhất định:

- Cha đa dạng đợc sản phẩm bảo hiểm, loại hình bảo hiểm làm chonăng lực bảo hiểm của hợp đồng tái bảo hiểm cố định thấp, Công ty buộcphải tái bảo hiểm tạm thời, vẫn còn thiếu chủ động trong kinh doanh - Hiện tợng tuỳ tiện mở rộng điều kiện, điều khoản của đơn bảo hiểmgây bất lợi cho kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Việc phát triển dịch vụ ngoài ngành cha có cơ sở ổn định, đặc biệt làcác chi nhánh: hệ thống đại lý cha đủ mạnh để mở rộng kinh doanh; việchợp tác với Bảo Việt, Bảo Minh còn mang tích chất một chiều ( chỉ có

Trang 31

công ty nhợng doanh thu cho họ mà cha yêu cầu đợc họ chuyển giao lạicác dịch vụ cho Công ty ).

2.2 Công tác tái bảo hiểm:

Tình hình thị trờng tái bảo hiểm quốc tế ngày càng khó khăn, đặc biệtlà sau thảm họa 11/9 tại Mỹ có lúc gần nh đóng băng, nhiều công ty táibảo hiểm hoặc bảo hiểm đã tạm ngừng nhận dịch vụ hoặc phá sản; thị tr -ờng trong nớc vẫn cạnh tranh khốc liệt dẫn đến việc các nhà tái bảo hiểmthắt chặt hơn các điều kiện tái tục hợp đồng tái bảo hiểm cố định Thị tr -ờng thiếu năng lực tái bảo hiểm trong khi khai thác gốc ngày càng tăngnhng phí không tăng và điều kiện không thu hẹp đi ngợc với tình hìnhchung của quốc tế.

Bằng thơng hiệu của nghành dầu khí, Bảo hiểm Dầu khí có lợi thếtrong quan hệ quốc tế để xây dựng đợc chơng trình tái bảo hiểm mở sẵncho hầu hết các đơn bảo hiểm lớn trong nghành Bảo hiểm Dầu khí đãphối hợp với các nhà bảo hiểm hàng đầu quốc tế và các nhà môi giới bảohiểm, tái bảo hiểm tổ chức các cuộc hội thảo cho khách hàng nhằm thốngnhất thu xếp các chơng trình tái bảo hiểm an toàn, và bảo đảm thu hồibồi thờng từ thị trờng một cách nhanh chóng và thoả đáng Thị trờng bảohiểm quốc tế đã coi Bảo hiểm Dầu khí là nhà bảo hiểm gốc cho các hợpđồng dầu khí tại Việt Nam Công ty đã chủ động thu hồi bồi th ờng táibảo hiểm đặc biệt từ các công ty đã bị phá sản nh TRB cho tới thời điểmnày nợ tái bảo hiểm còn không đáng kể ( khoảng 17000USD ) Vớiphong cách làm việc của một nhà bảo hiểm chuyên nghiệp theo ph ơngchâm “ Trung thành tận tụy với khách hàng ”, Bảo hiểm Dầu khí luôntích cực hỗ trợ khách hàng trong vấn đề t vấn và xây dựng chơng trìnhquản trị rủi ro, đề phòng hạn chế tổn thất Đồng thời trên cơ sở đánh giárủi ro đối với đối tợng đợc bảo hiểm, các dịch vụ bảo hiểm dầu khí luônđợc khách hàng đánh giá là có chất lợng tốt, độ an toàn cao, phí bảohiểm cạnh tranh.

Ngoài việc nhợng tái bảo hiểm để đảm bảo an toàn, Bảo hiểm Dầu khíđã nhận tái bảo hiểm nhằm mở rộng quan hệ và trao đổi dịch vụ với cáccông ty bảo hiểm trong nớc, đồng thời triển khai việc nhận tái bảo hiểmtừ nớc ngoài Doanh thu từ hoạt động nhận tái bảo hiểm năm 2003 là 15tỷ đồng bằng 144,7% so với năm 2002.

Ngày đăng: 14/11/2012, 17:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. TS Nguyễn Văn Định ( Chủ biên ), 2004, Giáo trình Bảo Hiểm, NXB Thống kê Khác
2. Báo cáo thờng niên 2002, Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam Khác
3. Báo cáo thờng niên 2003, Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam Khác
4. Hội nghị khách hàng 2003, Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam, Đà Lạt 12-2003 Khác
5. PGS. TS. Lu Thị Hơng ( Chủ biên ), 2003, Giáo trình Tài chính Doanh nghiệp, NXB Thống kê Khác
6. Frederic S.Mishkin, 2001, Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trờng Tài chính, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (Trang 29)
Bảng 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 1 Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam (Trang 29)
Bảng 2: Những khách hàng có giá trị bảo hiểm lớn nhất năm 2003                                                                                     Đơn vị: Triệu USD - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 2 Những khách hàng có giá trị bảo hiểm lớn nhất năm 2003 Đơn vị: Triệu USD (Trang 33)
Bảng 3: Thị phần một số loại hình Bảo hiểm Dầu khí (nguồn Hiệp - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 3 Thị phần một số loại hình Bảo hiểm Dầu khí (nguồn Hiệp (Trang 34)
Bảng 5: Phí nhận, nhợng tái bảo hiểm trong những năm qua. - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 5 Phí nhận, nhợng tái bảo hiểm trong những năm qua (Trang 38)
Bảng 4: Doanh thu phí bảo hiểm gốc trong những năm vừa qua. - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 4 Doanh thu phí bảo hiểm gốc trong những năm vừa qua (Trang 38)
Bảng 6: Biểu đồ tăng trởng doanh thu - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 6 Biểu đồ tăng trởng doanh thu (Trang 39)
Bảng 6: Biểu đồ tăng trởng doanh thu - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 6 Biểu đồ tăng trởng doanh thu (Trang 39)
Bảng 7: Biểu đồ nộp ngân sách. - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 7 Biểu đồ nộp ngân sách (Trang 40)
Bảng 7: Biểu đồ nộp ngân sách. - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 7 Biểu đồ nộp ngân sách (Trang 40)
1.2. Mô hình tổ chức quản lý đầu t của công ty. - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
1.2. Mô hình tổ chức quản lý đầu t của công ty (Trang 42)
Bảng 9: Tổng vốn đầu t của Công ty Bảo hiểm Dầu khí giai đoạn 2000-2003. - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 9 Tổng vốn đầu t của Công ty Bảo hiểm Dầu khí giai đoạn 2000-2003 (Trang 44)
Bảng 9: Tổng vốn đầu t của Công ty Bảo hiểm Dầu khí giai đoạn 2000-2003. - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 9 Tổng vốn đầu t của Công ty Bảo hiểm Dầu khí giai đoạn 2000-2003 (Trang 44)
Bảng 10: Cơ cấu đầu t của Bảo hiểm Dầu khí giai đoạn 2000-2003. - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 10 Cơ cấu đầu t của Bảo hiểm Dầu khí giai đoạn 2000-2003 (Trang 48)
Bảng 11: Hiệu suất đầu t của Bảo hiểm Dầu khí - Đầu tư tài chính trong hoạt động kinh doanh tại công ty Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam .doc
Bảng 11 Hiệu suất đầu t của Bảo hiểm Dầu khí (Trang 50)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w