Đánh giá công tác lập dự án Xây dựng xưởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấnngày tại Tỉnh Sơn La của Tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nông thôn .doc
Trang 1Phần i: Lời nói đầu
Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng đã đa nền kinh tế nớc ta ngày càngphát triển sôi động hơn, nền kinh tế phát triển kéo theo nhiều lĩnh vực trongnó và nhiều ngành liên quan đến nó phát triển theo, đặc biệt là lĩnh vực hoạtđộng đầu t Và ngợc lại chính sự phát triển của hoạt động đầu t lại góp phầnkhông nhỏ tác động tới sự chuyển đổi trong toàn bộ nền kinh tế, góp phầnvào sự tăng trởng của ngành, địa phơng đợc đầu t và của các ngành và địa ph-ơng có liên quan.
Đầu t trong nền kinh tế ngày càng nhiều song không phải dự án đầu t nàocũng có hiệu quả, có tác động tích cực đến nền kinh tế đất nớc Sở dĩ nh vậylà do chúng ta còn bị ảnh hởng nhiều bởi t tởng trớc đây: khi xây dựng dự ánchủ đầu t có khuynh hớng nhờ chuyên viên t vấn thực hiện sao cho đúng quyđịnh và yêu cầu của tổ chức xét duyệt và tổ chức tín dụng để đợc chấp thuậnđầu t và cho vay, mà ít quan tâm đến tính khả thi của các tính toán, đặc biệtlà độ tin cậy của các phơng án mà dự án đa ra nh về tài chính, kỹ thuật Tấtnhiên với xu hớng kinh tế ngày càng phát triển thì nhu cầu cho mỗi dự án đểđợc đầu t cũng cao hơn, đòi hỏi việc lập dự án phải có hiệu quả hơn Hiện naytrong cơ chế thị trờng, việc lập dự án có vai trò quan trọng quyết định đếnyếu tố thành bại của việc đầu t, cũng nh đó là điều kiện tiên quyết để tổ chứctín dụng xét cho vay Vì vậy, một dự án muốn có hiệu quả và có tính khả thithì cần chú trọng nhiều đến hoạt động lập dự án.
Tuy lập dự án có vai trò quan trọng nh vậy, song hoạt động lập dự án hiệnnay vẫn còn nhiều thiếu sót, bất cập cả về nội dung và phơng pháp tiến hànhlập dự án Tình hình này không chỉ của riêng một đơn vị lập dự án nào, cácđơn vị lập dự án đều phải có một sự chuyển biến trong công tác lập dự án đầut để có thể đáp ứng đợc yêu cầu của lập dự án hiện nay và cạnh tranh đợc vớicác đơn vị lập dự án khác Và với Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn với t cách có thể là chủ đầu t lập dự án, hoặc là đơn vị tvấn đợc thuê để lập dự án thì việc nâng cao, đổi mới công tác lập dự án là rấtcần thiết.
Đối với dự án “Xởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày tại TỉnhSơn La” thì việc lập dự án là quan trọng, do dự án có vai trò quan trọng nhằmnâng cao mức sống cho đồng bào các dân tộc ở một tỉnh còn nghèo nh SơnLa, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong tỉnh Với ý nghĩa nhằm pháttriển nông nghiệp của địa phơng, tuy là một đơn vị đợc thuê lập dự án nhngTổng công ty cũng cần nâng cao hiệu quả công tác lập dự án để dự án có hiệuquả hơn, chính xác hơn để thuận tiện cho chủ đầu t đánh giá dự án cũng nhthuận lợi trong quá trình thực hiện dự án và huy động vốn, đồng thời cũng lànhằm nâng cao uy tín của Tổng công ty trong công tác lập dự án Để nângcao hiệu quả cho các dự án tơng tự sau thì ta có thể đánh giá dự án từ đó tìmra những thiếu sót trong quá trình lập dự án để có biện pháp hoàn thiện việclập dự án.
Trang 2Với ý nghĩa nh vậy, sau một thời gian thực tập tại Tổng công ty xây dựng
nông nghiệp và phát triển nông thôn em đã chọn đề tài: “ Đánh giá công tác
lập dự án Xây dựng xởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày tạiTỉnh Sơn La của Tổng công ty xây dựng nông nghiệp và phát triển nôngthôn”.
Đề tài nghiên cứu của em gồm ba phần tơng ứng với ba chơng:
ơng 1 : Lý luận chung về lập dự án đầu t Ch
ơng 2 : Thực trạng hoạt động lập dự án đầu t “Xởng chế biến tinh bột sắn
công suất 90 tấn/ngày” tại Tổng công ty xây dựng nông nghiệp va phát triểnnông thôn.
ơng 3 : Một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án “Xởng chế biến
tinh bột sắn” nói riêng và công tác lập dự án tại Tổng công ty xây dựng nôngnghiệp và phát triển nông thôn nói chung.
Phần ii: nội dungCh ơng 1 :
Lý luận chung về lập dự án đầu t1.1 Lý luận chung về đầu t và dự án đầu t
1.1.1 Đầu t.
Đầu t là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nàođó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơncác nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc các kết quả đó Nguồn lực đó có thể là tiền,là tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động và trí tuệ.
Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính (tiền vốn), tàisản vật chất (nhà máy, đờng sá, các của cải vật chất khác ) và các nguồnnhân lực có đủ điều kiện để làm việc với năng suất cao hơn trong nền sảnxuất xã hội
1.1.2 Dự án đầu t
1.1.2.1 Khái niệm dự án đầu t
Trang 3Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về dự án đầu t, những định nghĩa nàyđều đứng trên những mục tiêu khác nhau để nhìn nhận dự án, có một số cáchđịnh nghĩa dự án nh sau:
- Thông thờng dự án đầu t đợc hiểu là: một lĩnh vực hoạt động đặc thù, mộtnhiệm vụ cụ thể cần phải đợc thực hiện với phơng pháp riêng, nguồn lựcriêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một thực thể mới.
- Cũng có định nghĩa cho rằng dự án là tập hợp các hoạt động nhằm thựchiện một mục tiêu nhất định, trong quá trình thực hiện muc tiêu đó cần cócác nguồn lực đầu vào (inputs) và kết quả thu đợc là các đầu ra (outputs).- Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung dự án đợc coi là những
nỗ lực có thời hạn nhằm tạo ra một sản phẩm hoặc một dịch vụ nhất định.- Đối với doanh nghiệp, dự án có thể là:
o Sản xuất sản phẩm mớio Mở rộng sản xuất o Trang bị lại thiết bị
Thời gian hoạt động từ 3 năm trở lên.
- Theo nghị định 88/CP (ngày 01/09/1999): “Dự án” là tập hợp những đềxuất để thực hiện một phần hay toàn bộ công việc, mục tiêu hoặc yêu cầunào đó.
Tuy có nhiều cách quan niệm khác nhau về dự án nhng nội dung, đặc trngcơ bản của dự án là thống nhất trong cách hiểu Cụ thể nội dung của dự án là:
o Mục tiêu: Dự án ra đời sẽ phục vụ những mục tiêu nào? Có 2 mức mục
tiêu của dự án: Mục tiêu phát triển là những lợi ích kinh tế xã hội do dựán đem lại; Mục tiêu trớc mắt là mục đích cụ thể cần đạt đợc của việcthực hiện dự án
o Kết quả dự án đem lại: Dự án sẽ tạo ra kết quả gì? Các kết quả đó có thể
là hữu hình hay vô hình, kết quả đó đợc định lợng càng nhiều càng tốt.
o Các hoạt động: là những nhiệm vụ hoặc hành động để tạo ra những kết
quả mong muốn Các nhiệm vụ hoặc hành động này cùng với một lịchbiểu và trách nhiệm cụ thể của các bộ phận thực hiện sẽ tạo thành kếhoạch làm việc của dự án.
oNguồn lực: về vật chất, tài chính và con ngời cần thiết để tiến hành các
hoạt động của dự án Giá trị hoặc chi phí của các nguồn lực này chính làvốn đầu t cần có cho dự án
1.1.2.2 Phân loại dự án đầu t
Để quản lí tốt dự án và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả các dự án đầut, ngời ta sử dụng nhiều tiêu thức khác nhau để chia dự án thành các loại khácnhau Có những cách phân loại dự án nh sau:
a Theo trình độ hiện đại của sản xuất
Dự án đầu t đợc chia thành:
Trang 4o Dự án đầu t theo chiều rộng: Vốn lớn, khê đọng lâu, thời gian thực hiệnđầu t và thời gian cần hoạt động để thu hồi vốn lâu, tính chất kỹ thuậtphức tạp, độ mạo hiểm cao.
o Dự án đầu t theo chiều sâu: Đòi hỏi lợng vốn ít hơn, thời gian thực hiệnđầu t không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với đầu t theo chiều rộng.
b Theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của dự án đầu t
Dự án đầu t đợc phân thành:
o Dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh o Dự án đầu t phát triển khoa học kỹ thuậto Dự án đầu t phát triển cơ sở hạ tầng
c Theo giai đoạn hoạt động của các dự án đầu t trong quá trình tái sản xuấtxã hội
Có thể phân loại các dự án đầu t phát triển sản xuất kinh doanh thành:
o Dự án đầu t thơng mại là loại dự án đầu t có thời gian thực hiện đầu t vàhoạt động của các kết quả đầu t để thu hồi vốn đầu t ngắn, tính chất bấtđịnh không cao lại dễ dự đoán và dự đoán dễ đạt đợc độ chính xác cao.o Dự án đầu t sản xuất là loại dự án đầu t có thời hạn hoạt động dài, vốn
đầu t lớn, thu hồi chậm, thời gain thực hiện đầu t lâu, dộ mạo hiểm cao,tính chất kỹ thuật phức tạp, chịu tác động của nhiều yếu tố bất địnhtrong tơng lai.
d Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng để thu hồi vốn đã bỏ ra
Có thể phân chia dự án đầu t thành dự án đầu t ngắn hạn (nh dự án đầu t ơng mại) và dự án đầu t dài hạn ( nh các dự án đầu t sản xuất, đầu t phát triểnkhoa học kỹ thuật, xây dựng cơ sở hạ tầng ).
th-e Theo phân cấp quản lí
Theo cấp quản lí dự án đợc chia thành các nhóm A, B, C.
o Các dự án nhóm A thờng do Thủ tớng Chính phủ quyết định cho phépđầu t.
o Các dự án nhóm B và C Bộ trởng có thể quyết định cho phép đầu t.
Trang 5Việc phân loại này cho thấy tình hình huy động vốn từ mỗi nguồn và vaitrò của mỗi nguồn đối với dự phát triển kinh tế – xã hội của từng ngành,từng địa phơng và toàn bộ nền kinh tế.
Sơ đồ 1.1: Chu kỳ dự án đầu t
Dự án đợc xây dựng và phát triển trong một quá trình gồm nhiều giai đoạnriêng biệt song gắn bó chặt chẽ với nhau và đi theo một tiến trình logic nhấtđịnh đợc gọi là chu kỳ dự án Bên cạnh việc xây dựng chu kỳ dự án chung nhtrên ngời ta còn có nhiều cách khác nh: chia chu kỳ dự án thành 3 giai đoạnhoặc 5 giai đoạn.
Cách1:
Chu kì dự án đầu t đợc thể hiện thông qua ba giai đoạn: Giai đoạn tiền đầut (Chuẩn bị đầu t), giai đoạn đầu t (Thực hiện đầu t), giai đoạn vận hành cáckết quả đầu t (Sản xuất kinh doanh) Mỗi giai đoạn lại đợc chia thành nhiềubớc cụ thể là:
quả đầu t
Nghiêncứupháthiện cơ
hộiđầu t
Nghiêncứutiềnkhả thi
sơ bộlựachọndự án
Nghiêncứukhả thi
( lậpdự án -
Đàmphánvà kýkết các
Thiếtkế vàlập dự
thu sửdụng
Sơ đồ1.2: Chu kỳ dự án đầu t phân theo ba giai đoạn
Qua sơ đồ cho thấy quá trình lập và thẩm định dự án đầu t đều nằm tronggiai đoạn tiền đầu t Mà giai đoạn tiền đầu t tạo ra tiền đề và quyết định sựthành công hay thất bại ở hai giai đoạn sau, do vậy mà chúng ta có thể thấy đ-ợc vai trò quyết định của lập và thẩm định đối với hiệu quả của dự án trong t-
ý đồ vềdự ánđầu t
bị đầu t Thực hiện đầu t
SX - KDDV
ý đồ dự án
mới
Trang 6ơng lai Việc ra quyết định đầu t đúng hay sai, hiệu quả đầu t cao hay thấpphụ thuộc vào quá trình lập và thẩm định dự án.
Cách 2: Chia chu kỳ dự án thành 5 giai đoạn: Giai đoạn xây dựng dự án, giaiđoạn phân tích lập dự án, giai đoạn phê duyệt dự án, giai đoạn triển khai dựán, giai đoạn nghiệm thu tổng kết và giải thể.
Mỗi giai đoạn lại đợc chia thành nhiều bớc cụ thể là:
o Giai đoạn xây dựng dự án bao gồm các bớc (công việc): Xác định ý đồban đầu, thu thập dữ liệu, phân tích tình hình, đề xuất phơng án.
o Giai đoạn phân tích và lập dự án gồm các bớc (công việc) chủ yếu: thiếtkế nội dung, nghiên cứu tiền khả thi và nghiên cứu khả thi, soạn thảo chitiết.
o Giai đoạn phê duyệt dự án bao gồm các công việc chủ yếu sau: Duyệt lạidự án, đánh giá khả thi dự án, thông qua dự án
o Giai đoạn triển khai thực hiện dự án gồm các công việc: kiểm tra, giámsát quá trình thực hiện dự án.
o Giai đoạn nghiệm thu tổng kết và giải thể gồm các công việc: Đánh giánghiệm thu, tổng kết rút kinh nghiệm, giải thể.
1.1.2.4 Sự cần thiết phải tiến hành đầu t theo dự án
Hoạt động đầu t là một hoạt động kinh tế nhằm tái sản xuất cho nền kinhtế xã hội, đây là một hoạt động phức tạp và có những đặc điểm nổi bật là:
o Nguồn lực huy động cho một công cuộc đầu t là rất lớn trong mộtthời gian khá dài, trong quá trình đầu t nguồn vốn nằm khê đọng vàkhông sinh lời Đây là cái giá phải trả khá lớn của hoạt động đầu t.
o Thời gian để tiến hành một công cuộc đầu t cho đến khi các thành quảcủa nó phát huy tác dụng thờng đòi hỏi nhiều năm tháng với nhiều biếnđộng xảy ra.
o Thời gian cần hoạt động để có thể thu hồi vốn đã bỏ ra hay cho đến khithanh lí tài sản do vốn tạo ra có thể cần một thời gian dài, thờng là vàinăm có khi tới vài chục năm.
o Các thành quả của hoạt động đầu t có thể có giá trị sử dụng trong nhiềunăm đủ để các lợi ích thu hồi đợc tơng ứng và lớn hơn những chi phí đãbỏ ra trong suốt quá trình thực hiện đầu t.
o Các thành quả của hoạt động đầu t là các công trình xây dựng sẽ hoạtđộng ở ngay nơi mà nó tạo dựng nên Do đó, các điều kiện về địa lý, địahình tại đó có ảnh hởng lớn đến quá trình thực hiện đầu t cũng nh đếnkết quả và hiệu quả của công cuộc đầu t.
o Mọi hậu quả và thành quả của quá trình thực hiện đầu t chịu nhiều ảnhhởng của các yếu tố không ổn định theo thời gian, điều kiện địa lý,không gian.
Bởi vậy mà hoạt động đầu t có độ mạo hiểm rất cao Vì thế để đảm bảo chomọi công cuộc đầu t đợc tiến hành thuận lợi, đạt đợc mục tiêu mong muốn,đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao đòi hỏi phải thực hiện tốt công tác chuẩnbị Sự chuẩn bị này đợc thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu t (lập dựán đầu t), có nghĩa là phải thực hiện đầu t theo dự án đợc soạn thảo với chất l-ợng tốt.
1.2 Nội dung và phơng pháp lập dự án đầu t
Trang 71.2.1 Quan niệm về lập dự án đầu t
Có thể hiểu lập dự án đầu t là tập hợp các hoạt động xem xét, chuẩn bị,tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế – xã hội, điều kiện tự nhiên, môitrờng pháp lý Trên cơ sở đó xây dựng một kế hoạch hoạt động phù hợpnhằm thực hiện một dự án đầu t.
Quá trình lập một dự án đầu t đợc coi là một quá trình phát triển từ việchình thành các ý tởng đầu t, cho đến việc xây dựng một kế hoạch chi tiếtnhằm biến ý tởng đó thành hiện thực Có thể thấy đợc điều này thông quaviệc nghiên cứu khái quát khái niệm lập một dự án đầu t sản xuất kinh doanh:là một quá trình tạo ra một bức tranh hay một mô hình về cái mà một đơn vịsản xuất kinh doanh sẽ trở thành Mô hình này là một tài liệu đợc làm bởi cáccâu chữ và các con số, đợc thiết kế để đa cho ngời đọc một hình ảnh ấn tợng(image) của các doanh nghiệp sẽ đạt đến
Hình ảnh mà các dự án đầu t mô tả bao gồm: Ai? Cái gì? Khi nào? ở đâu?Tại sao? Nh thế nào? Bao nhiêu?
Những mô tả này sẽ là cơ sở cho các nhà đầu t đa ra các quyết định đầu t(có đầu t hay không và đầu t theo phơng án nào), là cơ sở cho các nhà quản lýdự án trong tơng lai lập các kế hoạch quản lý, điều hành dự án
Việc lập dự án đầu t thờng đợc thực hiện bởi hai nguyên tắc:
o Coi dự án đầu t là một công cụ và là một sản phẩm có thể bán đợc (sảnphẩm hàng hoá).
o Dự án đầu t đợc lập trên cơ sở độc giả mục tiêu.
Nguyên tắc coi dự án là một công cụ, một sản phẩm có thể bán đợc chorằng dự án sẽ cung cấp những thông tin, những ý tởng có giá trị nhất định đốivới các nhà đầu t, nhờ có các ý tởng đó mà các nhà đầu t có thể sử dụng cóhiệu quả hơn đồng vốn đầu t của mình Đồng thời nguyên tắc này cũng coilập dự án là một ngành nghề, những ngời lập dự án có thể sẽ có thu nhập từviệc “bán” các dự án của mình Thực chất nguyên tắc này đã coi dự án là mộthàng hoá Sở dĩ dự án đợc coi là một hàng hoá bởi nó cũng có các thuộc tínhcơ bản của hàng hoá đó là giá trị và giá trị sử dụng Giá trị của dự án đợc biểuhiện ở sự kết tinh của giá trị lao động quá khứ và lao động sống Còn giá trịsử dụng chính là những giá trị lợi ích mà dự án đem lại cho ngời sử dụng nó.Do đó, dự án phải đợc xây dựng trên cơ sở chất lợng và chi phí, những kếtquả mà dự án đem lại cho “ngời mua dự án” phải lớn hơn chi phí mà “ngờimua” bỏ ra để trả cho “ngời bán”
Tuy là hàng hoá song dự án là một loại hàng hoá đặc biệt nên nó cũng cónhững đặc trng riêng của một sản phẩm dịch vụ t vấn, đó là:
o Sản phẩm dự án là một sản phẩm đơn chiếc: mỗi dự án đợc lập chỉphù hợp với một đối tợng cụ thể.
o Chi phí lập dự án là một chi phí chìm tức là nếu nh dự án không đợcchập nhận thì toàn bộ chi phí đó sẽ bị mất đi Nh vậy, việc lập dự án làmột công việc mạo hiểm Chi phí lập dự án có thể lớn nhng kết quả thu
Trang 8đợc lại không cao, vì vậy trớc khi lập dự án cần phải tính toán rất kỹ trớckhi đa ra quyết định có làm hay không?
Nếu coi dự án là một sản phẩm hàng hoá thì quá trình lập dự án là một quátrình sản xuất hàng hoá Nguyên tắc coi dự án là một sản phẩm hàng hoákhắc phục đợc những cách nhìn nhận không đầy đủ, trong đó coi việc lập dựán chỉ là một khâu mang tính thủ tục Cách nhìn nhận này sẽ dẫn đến việc lậpcác dự án không đảm bảo chất lợng, không có sự đồng bộ giữa việc lập dự ánhôm nay và thực tế dự án diễn ra trong tơng lai Nguyên tắc này cũng đợc coilà một cơ sở quan trọng cho việc xây dựng nội dung quy trình và phơng pháplập dự án đầu t.
Nguyên tắc độc giả mục tiêu xác định các đối tợng “Khách hàng – Ngờiđọc” của dự án Mỗi đối tợng khác nhau lại tìm kiếm ở dự án những khíacạnh thông tin khác nhau, những vấn đề, những góc độ khác nhau của dự án.Do vậy, việc lập dự án cần quan tâm để đáp ứng đợc những nhu cầu thông tinkhác nhau của độc giả Đồng thời các đối tợng độc giả của dự án cũng cónhững trình độ khác nhau, do vậy mà việc cung cấp thông tin cũng phải đảmbảo thông tin dễ tiếp cận với mọi đối tợng độc giả Thông thờng các độc giảmục tiêu của dự án là:
Vai trò của dự án đợc lập với các độc giả mục tiêu:
Với nhà đầu t: dự án đợc lập là căn cứ chủ yếu để những ngời đầu t (chủ
vốn) hoặc đại diện của họ xem xét và quyết định về việc đầu t hay không đầut, đầu t theo phơng án nào Dự án đầu t đợc thành lập là cơ sở cho nhà đầu txin giấy phép đầu t – kinh doanh từ cơ quan có thẩm quyền thông qua việcxem xét lợi ích của việc thực hiện dự án đối với nền kinh tế Dự án đợc lậpcũng đồng thời là cơ sở cho nhà đầu t vay vốn và gọi vốn từ bên ngoài để tiếnhành thực hiện dự án Dự án cũng là cơ sở để nhà đầu t xây dựng kế hoạchthực hiện đầu t, theo dõi, đôn đốc quá trình thực hiện và kiểm tra kết quả thựchiện và có những hiệu chỉnh cần thiết trong quá trình vận hành và khai tháccông trình
Đối với nhà nớc: Dự án là cơ sở thẩm định, ra quyết định đầu t, tài trợ cho
dự án, cấp hoặc cho vay vốn, quản lý vốn, sản phẩm để có kế hoạch điều tiếtvà cân đối quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân Nhà nớc đứng trên lợiích của toàn bộ nền kinh tế quốc dân để xem xét dự án, đánh giá những hiệuquả kinh tế – xã hội mà dự án đem lại Trờng hợp Nhà nớc là chủ đầu t thìphải xem xét cả hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế – xã hội của dự án.
Trang 9Đối với ngân hàng và các tổ chức tín dụng: Dự án là căn cứ để ngân hàng
và các tổ chức tín dụng thẩm định, xem xét hiệu quả tài chính của dự án, khảnăng trả nợ của dự án
Nh vậy, mỗi độc giả mục tiêu đều đứng trên quan điểm lợi ích của mình đểđánh giá dự án, xem xét dự án, vì thế dự án phải thoả mãn đợc những yêu cầucủa độc giả mục tiêu
Để thoả mãn những yêu cầu đặt ra đối với dự án, công tác lập dự án cầnphải đảm bảo:
o Chất lợng lập dự án phải cao.
o Việc lập dự án phải đảm bảo tính kinh tế và hiệu quả Tức là dự án lập raphải đảm bảo chất lợng và có chi phí cho việc lập là thấp.
o Tạo cơ hội để các chuyên gia có năng lực đợc cạnh tranh để tham gia lậpcác dự án Có nh vậy thì mới có nhiều cơ hội để có một dự án tốt.
o Không ngừng phát triển đội ngũ chuyên gia lập các dự án đầu t.
Một dự án có chất lợng cao sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc thẩm địnhvà quản lí dự án, triển khai dự án sẽ góp phần tích cực vào việc nâng cao hiệuquả dự án Do vậy việc lập dự án là rất quan trọng đối với mỗi dự án, cần chútrọng để nâng cao chất lợng công tác lập dự án để có những dự án tối u nhất(đảm bảo chất lợng với chi phí hợp lí)
1.2.2 Nội dung lập dự án đầu t.
Vì một dự án cũng là một sản phẩm nên quy trình lập dự án cũng đợc coilà quy trình sản xuất sản phẩm Mỗi sản phẩm đợc sản xuất theo một quytrình khác nhau, có những đòi hỏi khác nhau và mỗi dự án thì cũng có nhữngyêu cầu khác nhau về nội dung, quy trình và phơng pháp.
Tùy theo quy mô vốn đầu t, tính chất phức tạp và yêu cầu của từng dự ánmà một dự án có thể tiến hành lập ở những cấp độ khác nhau: là báo cáo đầut đối với dự án nhóm C có vốn đầu t nhỏ hơn một tỷ, là báo cáo khả thi đốivới dự án nhóm B và C, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiêncứu khả thi đối với dự án nhóm A.
Nhng nếu coi quá trình lập dự án là một quá trình từ khi hình thành ý ởng đầu t đến việc xây dựng một kế hoạch chi tiết nhằm biến ý tởng đó thànhhiện thực thì việc lập dự án đầu t sẽ đợc tiến hành theo các cấp độ:
t-o Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu t.o Nghiên cứu tiền khả thi.
o Nghiên cứu khả thi.
Mỗi dự án đợc lập ra phải đảm bảo đợc những yêu cầu nhất định về nộidung cung cấp cho các độc giả mục tiêu và đảm bảo tăng hiệu quả của dự ánđợc lập Mỗi cấp độ lập dự án sẽ thể hiện cho nội dung của dự án có phù hợpkhông Tuỳ thuộc vào mục tiêu của dự án, và thực trạng nguồn lực mà dự ánhuy động đợc mà mỗi dự án lại có những nội dung khác nhau Song về mặtlogic nội dung của dự án có những điểm cơ bản nh nhau:
Trang 10a Nghiên cứu phát hiện các cơ hội đầu t.
Nghiên cứu cơ hội đầu t là việc nghiên cứu các khả năng và điều kiện đểchủ đầu t có thể đa ra một quyết định sơ bộ về đầu t Mục đích của việcnghiên cứu cơ hội đầu t là việc xác định một cách nhanh chóng và ít tốn kémnhng lại dễ thấy về các khả năng đầu t trên cơ sở các thông tin cơ bản đa rađủ để làm cho ngời có khả năng đầu t phải cân nhắc, xem xét và đi đến quyếtđịnh có triển khai tiếp sang giai đoạn tiếp sau hay không Một phơng án đầut đợc coi là thuận lợi hay không thờng đợc xem xét trên 3 yếu tố cơ bản:
o Đầu vào cho phơng án đó thuận lợi (nguyên vật liệu, máy móc thiếtbị, lao động, công nghệ ).
o Đầu ra của phơng án đó có thuận lợi (sản phẩm, dịch vụ).
o Phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể của đơn vị thực hiện đầu tNội dung của việc nghiên cứu phát hiện cơ hội đầu t là việc xem xét cácnhu cầu và khả năng cho việc tiến hành các hoạt động đầu t, các kết quả vàhiệu quả sẽ đạt đợc nếu thực hiện đầu t Để phát hiện các cơ hội đầu t cầnxuất phát từ những căn cứ sau:
o Chiến lợc phát triển kinh tế – xã hội của vùng, của đất nớc, hoặcchiến lợc phát triển sản xuất kinh doanh dịch vụ của ngành, của cơ sở.Đây là định hớng lâu dài cho sự phát triển.
o Nhu cầu của thị trờng trong nớc và trên thế giới về các mặt hàng hoặchoạt động dịch vụ cụ thể nào đó.
o Hiện trạng của sản xuất và cung cấp các mặt hàng và hoạt động dịchvụ đó trong nớc và trên thế giới còn chỗ trống trong một thời gian t-ơng đối dài, ít nhất cũng vợt thời gian thu hồi vốn đầu t.
o Tiềm năng sẵn có về tài nguyên thiên nhiên, lao động, tài chính, quanhệ quốc tế có khả năng khai thác để có thể chiếm lĩnh đợc chỗ trốngtrong sản xuất và tiến hành các hoạt động dịch vụ trong nớc và thếgiới Những lợi thế so sánh so với thị trờng thế giới, so với các địa ph-ơng, các đơn vị khác trong nớc.
o Những kết quả về tài chính, kinh tế – xã hội sẽ đạt đợc nếu thực hiệnđầu t.
Việc nghiên cứu cơ hội đầu t có hai cấp độ: nghiên cứu cơ hội đầu tchung và nghiên cứu cơ hội đầu t cụ thể Cơ hội đầu t chung là cơ hội đầu tđợc xem xét ở cấp độ ngành, vùng hoặc cả nớc Nghiên cứu cơ hội đầu tchung nhằm phát hiện những lĩnh vực, những bộ phận hoạt động kinh tế –xã hội cần và có thể đợc đầu t trong từng thời kỳ phát triển kinh tế – xã hộicủa ngành, vùng, đất nớc hoặc của từng loại tài nguyên của đất nớc, từ đóhình thành các dự án sơ bộ Những phát hiện này sẽ là cơ sở cho các nhà đầut xây dựng chiến lợc đầu t nhằm thực hiện những mục tiêu đề ra.
Sau khi có những nghiên cứu cơ hội đầu t chung sẽ tiến hành nghiên cứucơ hội đầu t cụ thể cho từng dự án, xem xét ở cấp độ từng đơn vị sản xuất
Trang 11kinh doanh dịch vụ nhằm phát hiện ra những khâu, những giải pháp kinh tếkỹ thuật trong hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ của đơn vị cần và cóthể đầu t trong từng kỳ kế hoạch, để phục vụ cho mục tiêu phát triển sản xuấtkinh doanh của đơn vị đồng thời đáp ứng mcụ tiêu phát triển của ngành, cùngvà cả nớc.
Về bản chất, việc nghiên cứu cơ hội đầu t khá sơ sài Ngời ta thờng chỉdựa vào các ớc tính tổng hợp hơn là phân tích chi tiết Song việc nghiên cứucơ hội đầu t cũng cần làm rõ những vấn đề liên quan đến dự án nh: Sản phẩmnào? Số lợng, chất lợng sản phẩm? Giá bán sản phẩm? Tổng lãi ớc tính? Tổngvốn đầu t ớc tính? Vấn đề xử lý môi trờng của dự án
Sau khi lựa chọn đợc cơ hội đầu t phù hợp và nhà đầu t đa ra quyết địnhsơ bộ đối với cơ hội đầu t đó, chúng ta cần nghiên cứ tiếp tục để có đợc quyếtđịnh cuối cùng: “ Có nên đầu t vào phơng án đầu t này hay không?” Để trảlời câu hỏi đó cần đi vào nghiên cứu bớc tiếp theo:
b Nghiên cứu tiền khả thi
Đây là bớc tiếp theo của bớc nghiên cứu các cơ hội đầu t có nhiều triểnvọng đã đợc lựa chọn có quy mô đầu t lớn, phức tạp về mặt kỹ thuật, thờigian thu hồi vốn lâu, chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố bất định Bớc này sẽnghiên cứu sâu hơn các khía cạnh mà khi xem xét cơ hội đầu t còn thấy phânvân, cha chắc chắn nhằm tiếp tục lựa chọn, sàng lọc các cơ hội đầu t hoặc đểkhẳng định lại cơ hội đầu t đã đợc lựa chọn có đảm bảo tính khả thi haykhông Sở dĩ phải tiến hành nghiên cứu tiền khả thi trớc khi tiến hành nghiêncứu khả thi vì nghiên cứu khả thi là một công việc khá tốn kém về thời gian,công sức, trí tuệ, tiền bạc Mặt khác, nghiên cứu khả thi mang tính rủi ro cao.Để tránh những thiệt hại, rủi ro cho nghiên cứu khả thi chúng ta nên tiếnhành một bớc đệm, đó là nghiên cứu tiền khả thi trớc khi nghiên cứu khả thi.Chỉ khi nghiên cứu tiền khả thi đạt đợc những kết quả tích cực thì mới tiếnhành nghiên cứu khả thi.
Đối với các cơ hội đầu t quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật vàtriển vọng đem lại hiệu quả là rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứutiền khả thi.
Nội dung của bớc nghiên cứu tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau:
o Các bối cảnh chung về kinh tế, xã hội, pháp luật có ảnh hởng đến dựán;
o Nghiên cứu thị trờng: về sản phẩm, dịch vụ liên quan đến dự án;o Nghiên cứu về tổ chức quản lý và nhân sự: bộ máy quản lý, số lao
động cần cho dự án ;
o Nghiên cứu về tài chính: dự tính nguồn vốn cho dự án, nguồn để huyđộng vốn, một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án: thời gian thu hồivốn của dự án, tỷ lệ hoàn vốn nội tại ;
o Nghiên cứu các lợi ích kinh tế – xã hội: dự kiến nộp ngân sách củadự án, giải quyết việc làm ;
Trang 12Những nội dung này cũng đợc xem xét ở giai đoạn nghiên cứu khả thi saunày.
Đặc điểm của nghiên cứu các vấn đề ở giai đoạn này là cha chi tiết, xemxét ở trạng thái tĩnh, ở mức trung bình mọi đầu vào, đầu ra, mọi khía cạnh kỹthuật, tài chính, kinh tế của cơ hội đầu t của toàn bộ quá trình thực hiện đầu tvà vận hành kết quả đầu t Do đó, độ chính xác của các kết quả nghiên cứutiền khả thi này cha cao.
Sản phẩm cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là luận chứng tiền khảthi Nội dung của luận chứng tiền khả thi bao gồm các vấn đề sau đây:
o Giới thiệu chung về cơ hội đầu t theo các nội dung nghiên cứutiền khả thi ở trên.
o Chứng minh cơ hội đầu t có nhiều triển vọng đến mức có thểquyết định cho đầu t Các thông tin đa ra để chứng minh phải đủ sứcthuyết phục các nhà đầu t.
o Những khía cạnh gây khó khăn cho thực hiện đầu t và vận hànhcác kết quả đầu t sau này đòi hỏi phải tổ chức các nghiên cứu chứcnăng hoặc nghiên cứu hỗ trợ.
Nội dung của nghiên cứu hỗ trợ đối với các dự án khác nhau thờng khácnhau tuỳ thuộc vào những đặc điểm về mặt kỹ thuật của dự án, về nhu cầu thịtrờng đối với sản phẩm do dự án cung cấp, về tình hình phát triển kinh tế vàkhoa học kỹ thuật trong nớc và trên thế giới
Các nghiên cứu hỗ trợ có thể tiến hành song song với nghiên cứu khả thi,và cũng có thể tiến hành sau nghiên cứu khả thi tuỳ thuộc vào thời điểm pháthiện các khía cạnh cần phải tổ chức nghiên cứu sâu hơn Chi phí cho nghiêncứu hỗ trợ đợc tính vào trong chi phí nghiên cứu khả thi.
Sau bớc nghiên cứu tiền khả thi nếu thấy dự án có hiệu quả và có khảnăng thực hiện thì tiếp tục tiến hành nghiên cứu khả thi.
c Nghiên cứu khả thi.
Đây là bớc sàng lọc cuối cùng để lựa chọn đợc dự án tối u ở giai đoạnnày phải khẳng định cơ hội đầu t có khả thi hay không? Có vững chắc, cóhiệu quả hay không?
ở bớc nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu cũng tơng tự nh giai đoạnnghiên cứu tiền khả thi, nhng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn, chính xáchơn Mọi khía cạnh nghiên cứu đều đợc xem xét ở trạng thái động, tức là cótính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu,xem xét sự vững chắc hay không của dự án trong điều kiện có sự tác độngcủa các yếu tố bất định, hoặc cần có các biện pháp tác động gì để đảm bảocho dự án đạt hiệu quả Đối với các dự án đầu t nhỏ, quá trình nghiên cứu cóthể gom lại làm một bớc.
Nội dung của nghiên cứu khả thi là:
- Xem xét tình hình kinh tế tổng quát có liên quan đến dự án đầu t Tìnhhình kinh tế tổng quát đợc đề cập trong dự án bao gồm các vấn đề sau:
Trang 13o Điều kiện về địa lí tự nhiêno Điều kiện về dân số và lao động.
o Tình hình chính trị các chính sách và luật lệ có ảnh hởng đến sự ántâm của nhà đầu t.
o Tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, của địa phơng, tìnhhình phát triển sản xuất kinh doanh của ngành, cơ sở.
o Tình hình ngoại hối (cán cân thành toán ngoại hối dự trữ ngoại tệ )đặc biệt đối với các dự án phải nhập khẩu nguyên vật liệu, thiết bị.o Tình hình ngoại thơng.
- Đánh giá thị trờng của dự án Thị trờng của dự án là đầu ra của dự án.Thông thờng nó đợc xác định trên cơ sở xác định thị trờng mục tiêu của dựán Thị trờng mục tiêu của dự án đợc xác định bằng 3 bớc:
o Phân đoạn thị trờng
o Xác định thị trờng mục tiêu của dự án o Định vị sản phẩm cho dự án
- Xem xét tính khả thi về mặt kỹ thuật của dự án, gồm:
o Dự án có huy động đủ các nguồn lực kỹ thuật hay không.o Các nguồn lực đó có đảm bảo tối u hay không.
Thông thờng việc lựa chọn kỹ thuật cho dự án gồm: Xác định sản phẩmcủa dự án, xác định công suất sản xuất để thoả mãn nhu cầu, xác định thờigian biểu cho dự án, xác định địa điểm của dự án, xác định các đầu vàonguyên nhiên vật liệu, lao động cho dự án và xác định máy móc thiết bị cầnthiết cho dự án.
- Xem xét mặt tài chính của dự án nh xem xét nguồn vốn cho dự án,hiệu quả của dự án Một dự án đầu t đợc coi là khả thi về mặt tài chính khiđảm bảo các điều kiện sau:
o Số tài liệu về mặt tài chính phải đảm bảo đầy đủ và chính xáco Huy động đầy đủ các nguồn lực tài chính cho dự án hoạt độngo Đảm bảo các chỉ tiêu hiệu quả về mặt tài chính
o Mức độ rủi ro về mặt tài chính có thể chấp nhận đợc- Nghiên cứu lợi ích kinh tế – xã hội của dự án - Quản lý, bố trí lao động cho dự án.
Bằng các số liệu đã đợc tính toán cẩn thận, chi tiết, các đề án kinh tế kỹthuật, các lịch biểu và tiến độ thực hiện dự án trong dự án để có đợc nhữngkết luận xác đáng về mọi vấn đề cơ bản của dự án trớc khi quyết định đầu t.Việc nghiên cứu khả thi đã tạo ra một bức tranh tổng thể về mọi hoạt độngsản xuất kinh doanh của một dự án trong tơng lai Tuỳ theo yêu cầu cụ thểmà mỗi dự án sẽ có các nội dung lập phù hợp.Thông thờng ở Việt Nam cácdự án đợc lập trên cơ sở các nội dung sau:
Trang 14o Căn cứ lập báo cáo khả thi (Luận chứng kinh tế – kỹ thuật).o Sản phẩm.
o Thị trờng.
o Khả năng đảm bảo và phơng thức cung cấp các yếu tố “đầu vào” chosản xuất.
o Quy mô và chơng trình sản xuất.o Công nghệ và trang thiết bị.
o Tiêu hao nguyên liệu, nhiên liệu, năng lợng và các yếu tố đầu vàokhác.
o Địa điểm và đất đai.
o Quy mô xây dựng và các hạng mục công trình.o Tổ chức sản xuất kinh doanh.
o Nhân lực.
o Phơng án tổ chức và tiến độ thực hiện đầu t, tiến độ sử dụng vốn.o Tổng kết nhu cầu về vốn đầu t và các nguồn vốn.
o Phân tích tài chính.o Phân tích kinh tế.
o Phân tích các ảnh hởng xã hội.o Kết luận và kiến nghị.
1.2.3 Quy trình lập dự án.
Quy trình lập dự án là xác định các bớc, các công việc cần tiến hành đểlập một dự án đầu t Quy trình lập dự án phải đợc xác định trên cơ sở bản chấtcủa quá trình lập dự án, các hoạt động cơ bản cần thiết cho quá trình lập dựán và các bớc chuẩn bị cho công tác lập dự án.
Mỗi dự án đầu t đợc lập phải tuân thủ theo một quy trình nhất định đểđảm bảo chất lợng (tính chính xác, độ tin cậy, yêu cầu tối u ) cũng nh hiệuquả của quá trình lập dự án Xây dựng một quy trình lập dự án sẽ góp phầnchuyên môn hoá, hiệp tác hoá trong quá trình lập dự án, từ đó nâng cao chấtlợng lập dự án cũng nh giảm chi phí lập dự án và nâng cao hiệu quả lập dựán Để xây dựng đợc một quy trình lập dự án ngời ta cần xây dựng logic củaquá trình lập dự án, xây dựng các bớc chuẩn bị cho quá trình lập dự án vàcuối cùng là xây dựng một quy trình lập dự án hoàn chỉnh.
1.2.3.1 Logic của quá trình lập dự án.
Lập dự án là một quá trình Trình tự logic của quá trình lập dự án:
o Một dự án đợc bắt đầu bởi việc vận dụng hoặc làm rõ một vấn đề pháttriển đợc định hớng cho dự án.
o Phân tích và trả lời câu hỏi: Cần giải quyết vấn đề trên làm sao cho cóhiệu quả (luận chứng).
Trang 15o Mô tả các yêu cầu, các kết quả mà dự án cần đạt đợc, xác định cácmục tiêu của dự án.
o Có thể đi vào chi tiết hơn: là xác định các đặc điểm chi tiết của đầu racủa dự án, nên lựa chọn cách tiếp cận hiệu quả để giải quyết vấn đề.o Xác định các hoạt động cần thực hiện để tạo ra đầu ra.
o Xác định các đầu vào và trình tự thực hiện dự án ở đây cần trả lời câuhỏi: công việc của dự án cần đợc thực hiện nh thế nào? Thực hiệntheo nguồn lực nào? Trên cơ sở trình tự đó sẽ xác định các đầu vàocần huy động theo số lợng và theo thời gian nhằm tạo ra các đầu ra.Từ đó thực hiện đợc các mục tiêu và giải quyết đợc các vấn đề banđầu đã đặt ra trong dự án.
o Xác định phạm vi mà các mục tiêu cần đạt đợc trên cơ sở đánh giádự án Việc đánh giá dự án có thể tìm đợc các vấn đề khác và từ đóhình thành nên một dự án mới
Nh vậy có thể thấy về mặt logic quá trình lập dự án và quá trình thực hiệndự án là hai quá trình ngợc nhau Lập dự án phải đi từ xác định mục tiêu đếnxác định các hoạt động và nguồn lực để thực hiện mục tiêu Còn thực hiện dựán lại đi từ xác định các nguồn lực và hoạt động để thực hiện mục tiêu Cóthể mô hình hoá quá trình lập dự án và đánh giá dự án theo sơ đồ logic sau:
Trang 16Quá trình lập dự án gồm ba hoạt động cơ bản:o Hoạt động kế hoạch hoá.
o Hoạt động thu thập và xử lý thông tin.o Hoạt động phát triển nguồn lực.
Các hoạt động kế hoạch hoá: bao gồm nghiên cứu đánh giá tình hình
kinh tế – xã hội ảnh hởng đến dự án, nghiên cứu đánh giá các tác động môitrờng đến các kế hoạch phát triển Các dự án cần đợc xây dựng trên cơ sởnội dung cốt lõi của hoạch định phát triển ngành, vùng hoặc doanh nghiệp.Có thể mô hình hoá việc lập kế hoạch lập dự án trong doanh nghiệp nh sau:
Hoạt động thu thập dữ liệu và xử lí thông tin: Các dự án cần có các thông
tin chung và thông tin đặc thù, để lập đợc dự án thông tin cần đầy đủ và chínhxác, các hoạt động trong thu thập dữ liệu và xử lí thông tin bao gồm: Thuthập thông tin và xử lí dữ liệu, lập bản đồ, biểu đồ, sơ đồ , phát triển hệthống thông tin, hình thành các phần mềm trợ giúp và quản trị cơ sở dữ liệucủa dự án Mcụ đích của việc thu thập và xử lí thông tin là nhằm giúp choviệc hoạch định và lập các dự án.
Phát triển các nguồn lực: Vấn đề tiếp theo là trên cơ sở các số liệu đầu
vào đã đợc xử lí phù hợp với yêu cầu thực tiễn của dự án, cần phát triển cácnguồn lực để thực hiện mục tiêu cuối cùng của dự án Các nguồn lực này cầnđợc cụ thể hoá theo lịch trình thời gian cũng nh số liệu kèm theo
1.2.3.3 Quy trình lập dự án (Các bớc chuẩn bị để lập dự án)
Để lập dự án công tác chuẩn bị chiếm một vị trí rất quan trọng Các bớcđể chuẩn bị lập dự án là khác nhau tuỳ theo yêu cầu từng dự án cụ thể cũngnh khả năng huy động vốn Thông thờng việc lập dự án cần có các bớc chuẩnbị sau:
Bớc 1: Sắp xếp dữ liệu và thông tin sẵn có.
Bớc 2 : Xác định các thông tin cần bổ xung (Cho việc luận chứng).Bớc 3: Xây dựng chơng trình hành động để lập dự án đầu t.
Nội dung tiến hành của các bớc trên cụ thể là:
Bớc 1: bớc này bao gồm việc nâng cấp và xử lý những dữ liệu và thông tinđợc thu thập ở bản luận chứng nghiên cứu cơ hội đầu t Những t liệu này cầnthiết cho: phần điều chỉnh của bản nghiên cứu khả thi, trong việc xác địnhtính kỹ thuật của dự án trong quá khứ, hiện tại và tơng lai ở vùng lãnh thổliên quan, liệu dự án có đợc các nhà đầu t, các chính phủ hay các tổ chức bênngoài có liên quan (các đối tác) quan tâm hay không và những t liệu này cầncho việc xây dựng kế hoạch dự án.
Bớc 2: Trong bớc này cần xác định: Những dữ liệu nào không có trong
bản luận chứng nghiên cứu cơ hội đầu t nhng cần thiết cho bản luận chứngkhả thi; Những thông tin bổ xung cần lấy từ nguồn nào? ở đâu? bằng cáchnào? bằng nguồn nào?; Việc thu thập dữ liệu lập dự án có cần thiết haykhông? có cần đến sự t vấn của các nhà chuyên môn hay không?; Các quan
Trang 17chức Chính phủ hoặc khách hàng hoặc t vấn từ bên ngoài để lập một dự ánđặc thù hay không?
Bớc 3: Trong khuôn khổ thời gian lập dự án kể từ khi bắt tay vào công
việc chuyên viên lập dự án cần quyết định:
o Các dữ liệu bổ xung cần thu thập ở đâu và bằng nguồn nào?o Chuẩn bị các buổi thảo luận với các chuyên gia thích hợp
o Chuẩn bị kế hoạch TOR (terms of reference - Điều khoản tham chiếu)cho quá trình lập dự án nếu cần thiết.
o Xác định những chi phí nảy sinh sẽ đợc trang trải nh thế nào?o Đa ra kế hoạch và tiến hành công việc đúng tiến độ.
1.2.3.4 Xây dựng quy trình lập dự án.
Mỗi đơn vị lập dự án cần căn cứ vào năng lực của mình cũng nh yêu cầucủa các dự án để xây dựng một quy trình lập dự án phù hợp Sản phẩm cuốicùng là dự án đã đợc lập, nó có thể là bản luận chứng nghiên cứu cơ hội đầut, nghiên cứu tiền khả thi, nghiên cứu khả thi Việc xây dựng một quy trình sẽlà cơ sở cho việc điều phối quá trình lập dự án Quy trình sẽ xác định toàn bộcác nội dung công việc cơ bản cần phải tiến hành thực hiện tốt quy trình cónghĩa là sẽ góp phần nâng cao chất lợng dự án đợc lập, giảm đợc chi phí cũngnh thời gian lập dự án.
Trang 18Đây là một quy trình lập dự án đầu t thờng đợc sử dụng ở các công ty tvấn ở Việt Nam Quy trình này đợc xây dựng trên cơ sở xác định các nộidung cần phải lập dự án, chia nhỏ các bớc công việc để giao cho các bộ phậncó liên quan thực hiện, nó sẽ là cơ sở để nâng cao chất lợng, hiệu quả dự ánđầu t bằng việc chuyên môn hoá, tiêu chuẩn hoá, công nghiệp hoá Quy trìnhnày đã xác định toàn bộ các nội dung công việc cơ bản cần phải tiến hành.Khâu đầu tiên là nhận nhiệm vụ dự án, nhiệm vụ này đợc xác định trên cơ sởhợp đồng t vấn (đối với các công ty t vấn) hoặc nhiệm vụ phát triển doanhnghiệp Nhiệm vụ này thờng đợc giám đốc công ty t vấn hoặc giám đốcdoanh nghiệp giao cho các bộ phận chức năng chịu trách nhiệm thực hiện.Khi đã nhận nhiệm vụ các bộ phận này sẽ thu thập, nghiên cứu tài liệu liênquan đến dự án Việc nghiên cứu tài liệu này giúp cho việc xây dựng đề cơng(sơ bộ và chi tiết) cho việc lập dự án Đề cơng này sẽ đợc trởng các bộ phậnvà giám đốc thông qua, nó là cơ sở cho việc chuẩn bị các nguồn lực cho lậpdự án Việc lập dự án sẽ đợc tiến hành sau khi đề cơng đợc thông qua và kinhphí cho lập dự án đợc phân bổ Sau khi dự án đợc lập có bớc kiểm tra và thẩmđịnh dự án đợc lập Đây thực chất là quá trình thẩm định nội bộ, một khâucủa lập dự án Thực hiện tốt quy trình có nghĩa là sẽ góp phần nâng cao chấtlợng dự án đợc lập, giảm đợc chi phí cũng nh thời gian lập dự án Đối vớinhững công ty t vấn đầu t lớn, quy trình sẽ là cơ sở cho việc thực hiện chuyênmôn hóa các bộ phận trong "dây chuyền" lập dự án và từ đó càng có cơ hộinâng cao chất lợng dự án đợc lập và giảm chi phí cũng nh thời gian lập dự án.
1.2.4 Các phơng pháp lập dự án
Các phơng pháp đợc sử dụng trong quá trình lập dự án nhằm thực hiệncác công việc (trong quy trình) hoặc các nội dung đề ra trong dự án Mỗi dựán đều có đặc thù riêng, có yêu cầu khác nhau vì vậy việc lập một dự án sẽ sửdụng một hệ thống những phơng pháp khác nhau từ các khâu thu thập dữliệu, xử lý dữ liệu, ra quyết định đầu t Những phơng pháp cơ bản để lập dựán đầu t bao gồm các phơng pháp: thu thập xử lý thông tin, dự báo dự đoán,đánh giá nguồn lực, phân tích các dữ liệu và ra các quyết định đầu t.
Các phơng pháp đều nhằm mục đích tạo ra mức độ chính xác đối vớinguồn thông tin cho dự án, nâng cao đợc chất lợng của phân tích và ra quyếtđịnh từ đó sẽ tăng hiệu quả của việc lập dự án.
Các phơng pháp đợc lựa chọn để lập dự án sẽ phụ thuộc vào yêu cầu củacông tác nghiên cứu, phân tích và đánh giá Lựa chọn đúng phơng pháp choviệc lập dự án cũng đợc coi là đã làm tăng tính hiệu quả của dự án đợc lập.Hệ thống các phơng pháp cho lập dự án có thể là:
1.2.4.1 Các phơng pháp dự báo, dự đoán nhu cầu.
Một dự án đầu t cần dự đoán đợc các yếu tố nguồn lực đầu vào và kết quảđầu ra cần đạt tới trong tơng lai Dự báo, dự đoán chính xác sẽ giúp cho việchuy động các nguồn lực một cách hợp lý, đa ra đợc các quyết định đầu t hữuhiệu Các phơng pháp dự báo, dự đoán sử dụng trong lập dự án thông thờng
Trang 19để xác định giá cả, số lợng (cung, cầu) của dự án hoặc liên quan đến dự ántrong tơng lai Một số phơng pháp sau đây thờng đợc sử dụng:
a Phơng pháp dự báo bình quân di động: Theo phơng pháp này, giá trị
dự báo kỳ t (tức là yˆt) đợc xác định theo công thức:
yˆt (yt-1 + yt-2 +…+ y+ yt-n+1) (1.1)Trong đó:
yt - giá trị kỳ t
n - số điểm dữ liệu quá khứ
b Phơng pháp dự báo san bằng số mũ giản đơn: Theo phơng pháp này,
giá trị dự báo kỳ t (tức là yˆt) đợc xác định theo công thức:
yˆ= yt-1 + (1-)yt-2 + (1-)2yt-3 + …+ y (1.2)Trong đó: giá trị trọng số đợc gọi là tham số điều chỉnh, nó thờng đợcchọn trong khoảng 0,1 0,3
c Phơng pháp Brown: Theo phơng pháp này, giá trị dự báo kỳ t + m (tức
là yˆtm) đợc xác định theo công thức:
Trong đó: at - mẫu dự báo
bt - độ dốc của đờng giá trị dự báom - thời điểm tính từ thời điểm t
d Phơng pháp Holt: Theo phơng pháp này, giá trị dự báo kỳ t + m
yˆ đợc xác định theo công thức:
Trong đó:
St = yt + (1- )(St-1 + bt-1); với 0 1bt = (St - St-1) + (1 - )bt-1; với 0 1m - thời điểm tính từ thời điểm t
(1.5)
Trang 20hay:
ez =
yˆ = f(Pt, It, At,…+ y)Trong đó:
- Pt là giá cả tại thời điểm t- It là thu nhập tại thời điểm t- At là quảng cáo tại thời điểm t
Đây có thể là mô hình hồi quy phi tuyến tính hoặc hồi quy tuyến tính, hồiquy đơn hoặc hồi quy bội.
Những phơng pháp trên thông thờng đợc đồng thời sử dụng cho công tácdự báo, sau đó phơng pháp nào có kết quả chính xác nhất sẽ đợc lựa chọn.Phơng pháp có giá trị sai số nhỏ nhất sẽ đợc coi là phơng pháp chính xácnhất Các giá trị sai số là cơ sở cho việc lựa chọn có thể là:
- Độ lệch tuyệt đối bình quân - MAD =
n-t
- Độ lệch bình phơng bình quân - MSE =
n-t
Trong đó Et = yt - yˆt
Phơng pháp nào có giá trị MAD, MSE hoặc MAPE nhỏ nhất sẽ đợc coi làđáng tin cậy nhất và số liệu phân tích từ phơng pháp này sẽ đợc sử dụng chocông tác lập dự án đầu t.
g Phơng pháp chuyên gia:
Dùng để dự báo những dữ kiện đầu vào của dự án trên cơ sở sử dụng cáckiến thức của chuyên gia Phơng pháp này thờng đợc áp dụng trong điều kiệnnguồn thông tin thiếu về số lợng và không đảm bảo về chất lợng, việc thuthập thông tin gặp nhiều khó khăn do không có điều kiện, không đủ thời gian
Trang 21hoặc kinh phí điều tra Phơng pháp này còn đặc biệt quan trọng đối với cácdự án sản xuất sản phẩm mới mà các số liệu quá khứ hầu nh không có hoặccó rất ít.
1.2.4.2 Các phơng pháp thu thập dữ liệu.
Có hai phơng pháp cơ bản để nghiên cứu thị trờng là nghiên cứu hiện
tr-ờng và nghiên cứu sau Nghiên cứu hiện trtr-ờng là tiến hành phỏng vấn ngời
tiêu dùng trên thị trờng tiềm năng để biết đợc loại hàng hóa, dịch vụ nào đợckhách hàng a chuộng, khi ngời hỏi có tính đại diện cao thì tỷ lệ phần trăm sốngời đợc hỏi a thích sản phẩm sẽ là cơ sở để xác định tỷ lệ phần trăm kháchhàng trên thị trờng a thích sản phẩm Phơng pháp nghiên cứu sau là việcnghiên cứu, phân tích những thông tin đã thu thập từ trớc (báo chí, tài liệucủa các viện nghiên cứu, của doanh nghiệp khác) Phơng pháp thứ nhất có uđiểm là có đợc thông tin trung thực, không ai có Nhng hạn chế của nó là chỉcó thể phỏng vấn đợc một số nhất định ngời mua vì hỏi nhiều sẽ rất tốn kém;phơng pháp thứ hai có u điểm là rẻ, tơng đối thuận tiện nhng nhợc điểm củanó là mức độ chính xác và mức độ phù hợp không cao.
Việc lựa chọn phơng pháp nào thờng tùy thuộc vào quy mô và yêu cầucủa dự án Nếu dự án có quy mô đầu t lớn, có ảnh hởng mạnh đến tơng laicủa doanh nghiệp cũng nh ngành thì việc nghiên cứu hiện trờng là rất cầnthiết Những dự án quy mô nhỏ, mức độ phức tạp không lớn có thể sử dụngphơng pháp nghiên cứu sau.
1.2.4.3.Các phơng pháp phân tích, đánh giá.
Đối với từng tình huống có thể sử dụng các phơng pháp khác nhau, ví dụcó thể sử dụng phơng pháp phân tích theo chỉ số, phơng pháp phân tích lợiích - chi phí, phơng pháp giá trị hiện tại, phơng pháp giá trị tơng lai, phơngpháp phân tích theo độ nhạy cảm, phơng pháp phân tích theo kịch bản và ph-ơng pháp phân tích rủi ro, phơng pháp mang tính chất tĩnh, phơng pháp phântích mang tính chất động.
a Phơng pháp phân tích theo chỉ tiêu:
Theo phơng pháp này chúng ta sử dụng các chỉ tiêu để phân tích, đánh giádự án Các chỉ tiêu đợc sử dụng sẽ tùy theo mục đích phân tích Nếu đứngtrên quan điểm lợi ích của nhà đầu t (hiệu quả tài chính) thì chúng ta có thểsử dụng hệ thống các chỉ tiêu liên quan
b Lập dự án đầu t trên cơ sở phân tích độ nhạy cảm, phân tích theo tìnhhuống và phân tích rủi ro của dự án:
Mô hình chung để lập các dự án đầu t trên cơ sở phân tích độ nhạy cảm ợc tiến hành nh sau:
đ Trớc hết chúng ta cần xác định các nhân tố ảnh hởng đến tính khảthi của dự án.
- Xây dựng bài toán trong đó xác định mối quan hệ giữa các nhân tốtrên đến tính khả thi của dự án (phơng án cơ sở)
Trang 22- Tiến hành việc đa ra các giả định khác nhau bằng cách cho mỗinhân tố đợc xác định ở trên đợc thay đổi ở mức từ 5 - 10%, từ đó xác định đ-ợc mức độ ảnh hởng của từng nhân tố này đến phơng án cơ sở.
Mục đích của phân tích độ nhạy là xác định mức độ ảnh hởng của cácnhân tố đến tính khả thi của dự án, từ đó xác định đợc những nhân tố nào làquan trọng nhất và tập trung phân tích những nhân tố đó.
Việc phân tích theo tình huống sẽ đợc tiến hành theo các bớc nh phân tíchđộ nhạy, tuy nhiên, do các nhân tố lại có ảnh hởng đến nhau (ví dụ sản lợngvà giá cả) nên cần xây dựng mối quan hệ giữa các nhân tố (bằng các phơngtrình cụ thể)
Sau đó xác định tính khả thi của dự án theo từng kịch bản có thể xảy ra.
Việc phân tích rủi ro đợc tiến hành tơng tự nh phân tích độ nhạy và phântích theo kịch bản, tuy nhiên, tính ngẫu nhiên đợc đề cập nhiều hơn để nângcao sự khách quan của dự án đợc lập Có thể thấy đợc một số bớc cơ bản sau:
Phân tích hiệu quả tài chính
Phân tích hiệu quả
kinh tế vốn đầu t
Ph ơng pháp giản
Ph ơng pháp chiết
khấu dòng tiền
Phân tích khả năng
thanh toán
Phân tích cơ cấu
(ROI, Thời hạn
thu hồi vốn )
(NPV, IRR )
Sơ đồ 1.3 Ph ơng pháp xác định hiệu quả tài chính của dự án
Trang 23- Xác định các nhân tố có tác động mạnh nhất đến tính khả thi của dự án vàtiến hành nghiên cứu các nhân tố này về hai tiêu thức chính: phân bố vàgiá trị tơng ứng với phân bố Đối với các nhân tố liên quan đến dự ánthông thờng ngời ta xác định bốn dạng phân bố cơ bản: rời rạc, đều, tamgiác và phân bố chuẩn, trong đó phân bố rời rạc và phân bố chuẩn đợc coilà phổ biến hơn cả.
- Tiến hành việc chọn ngẫu nhiên cho từng nhân tố, mỗi nhân tố chọn theohai tiêu thức: xác suất và giá trị kèm theo Sau đó xác định tính khả thicủa dự án theo bài toán đợc lập theo các dữ liệu đã chọn Số lần lựa chọntùy thuộc vào mong muốn của ngời lập dự án Lợng lựa chọn càng nhiềuthì độ tin cậy của các kết quả phân tích sẽ càng cao.
- Tiến hành xác định các tiêu thức của phân tích độ nhạy cảm nh: giá trị kỳvọng, độ lệch tiêu chuẩn, giá trị lớn nhất có thể đạt đợc (xác suất kèmtheo), giá trị thấp nhất có thể gặp phải (xác suất kèm theo).
Bảng kết quả phân tích độ nhạy hoặc phân tích rủi ro chính là cơ sở quantrọng cho việc đa ra quyết định đầu t Thông thờng đối với nhiều dự án, ngờita thờng xác định mức độ ảnh hởng của từng nhân tố đến kết quả cuối cùngcủa dự án một cách đơn giản bằng cách xác định giá trị cơ sở, giá trị lớn nhấtvà giá trị nhỏ nhất của từng nhân tố và từ đó xác định các tiêu thức hiệu quả(hoặc các tiêu thức xác định mức độ khả thi của dự án khác) kèm theo Bảng1.1 sau đây là một ví dụ xác định mối quan hệ giữa giá cả đầu ra của dự ánvới NPV và IRR của dự án.
c Các phơng pháp phân tích khác:
Ngoài các phơng pháp phân tích trên chúng ta còn có thể sử dụng các ơng pháp khác để lập dự án, ví dụ:
ph Phơng pháp phân tích mang tính chất tĩnh: đợc sử dụng trong trờng hợpcoi mọi yếu tố liên quan đến dự án là không đổi Trên cơ sở những yếutố không đổi đó xác định tính khả thi của dự án.
Trang 24- Phơng pháp phân tích mang tính chất động: Xác định tính khả thi của dựán trên cơ sở coi các yếu tố liên quan đến dự án đều thay đổi cả về thờigian và không gian, trên cơ sở đó đánh giá dự án một cách toàn diện vàkhách quan.
Phơng pháp phân tích mang tính chất tĩnh thờng đơn giản, ít tốn kém, tuynhiên mức độ chính xác không cao, thờng phù hợp với nghiên cứu tiền khảthi Phơng pháp phân tích động đòi hỏi chi phí cao hơn nhng kèm theo đó làmức độ chính xác tăng lên, nó phù hợp với nghiên cứu khả thi.
- Phơng pháp phân tích trớc - sau: Xác định mức độ ảnh hởng của dự ántrên cơ sở so sánh thực trạng trớc khi và sau khi (dự đoán) có dự án.Trên cơ sở đó xác định hiệu quả của dự án bằng cách so sánh giữa kếtquả sau khi có dự án và chi phí cho dự án.
- Phơng pháp phân tích có - không: Xác định tính khả thi trên cơ sở cóhoặc không có dự án Đây cũng đợc coi là phơng pháp phân tích theokịch bản: kịch bản có dự án và kịch bản không có dự án Trờng hợp nàocó lợi hơn thì chúng ta chọn.
Trang 25Ch ơng 2 :
Thực trạng hoạt động lập dự án đầu t “xởng chế biếntinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày” tại Tổng công ty
xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
2.1 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng công ty
Cơ sở thành lập Tổng công ty: Thành lập Tổng công ty xây dựng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn, trên cơ sở hợp nhất và tổ chức lại: Liên hiệpcác xí nghiệp Xây dựng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Liên hiệp cácxí nghiệp Xây lắp Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, các doanh nghiệpxây dựng thuộc Bộ Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm(cũ) Tổng côngty đợc thành lập ngày 01/11/1996 theo quyết định số 1853NN-TCCB/QĐ củaBộ nông nghiệp và phát triển nông thôn.
2.1.2 Tên, trụ sở.
- Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có têngiao dịch là: Tổng công ty Xây dựng Phơng Đông (tên cũ theo quyếtđịnh số 1853NN – TCCB/QĐ).
- Tên tiếng Anh: EAST CONSTRUCTION COPORATION - Viết tắt: VINACCO.
- Trụ sở chính: 68 Đờng Trờng Chinh - Đống Đa – Hà Nội.- Có các chi nhánh tại: + Thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hoà + Thành phố Hải Phòng.
- Tổng công ty gồm 37 đơn vị thành viên đang hoạt động trên khắpmọi miền trong và ngoài nớc trong các lĩnh vực xây dựng các côngtrình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, các cơ sở hạ tầngphát triển nông thôn và phát triển đô thị.
2.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của Tổng công ty
Nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chủ yếu của Tổng công ty xây dựngNông nghiệp và Phát triển nông thôn nh sau:
a Tham gia xây dựng quy hoạch và kế hoạch xây dựng các công trìnhnông nghiệp và phát triển nông thôn.
b Ngành nghề kinh doanh:
- Thi công các công trình xây dựng nông nghiệp, nông thôn, các côngtrình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, đờng dây hạ thế vàtrạm biến thế từ 35Kv trở xuống.
- Hoàn thiện các công trình xây dựng và trang trí nội ngoại thất.- Sản xuất, khai thác và cung ứng vật liệu xây dựng.
- San ủi, khai hoang, cải tạo và xây dựng đồng ruộng.
Trang 26- Kinh doanh vật t, vật liệu, thiết bị xây dựng, phơng tiện vận tải, bấtđộng sản và phát triển nhà.
- Kinh doanh khách sạn và du lịch.- T vấn xây dựng.
- May mặc xuất khẩu, sản xuất kinh doanh đồ gia dụng.- Xuất nhập khẩu trực tiếp:
+ Xuất khẩu: Lao động, thiết bị xây dựng, vật liệu xây dựng, hàng maymặc,nông lâm sản đã qua chế biến.
+ Nhập khẩu: Vật t, vật liệu, hoá chất và thiết bị phục vụ xây dựng vàsản xuất vật liệu xây dựng, phơng tiện vận tải và một số hàng tiêudùng theo giấy phép của Bộ Thơng Mại.
c Thực hiện nghiên cứu khoa học và công nghệ nhằm công nghiệp hoávà hiện đại hoá trong xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng.
d Tham gia đào tạo cán bộ và công nhân kỹ thuật.
e Liên doanh, liên kết với các tổ chức và cá nhân trong và ngoài nớctrong khuôn khổ cho phép của pháp luật nhằm phát triển sản xuất và kinhdoanh của Tổng công ty.
HĐQT Tổng công ty có 5 thành viên, do Bộ trởng Bộ nông nghiệp và pháttriển nông thôn quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm trong đó có: 01 Chủ tịchHĐQT, 01 Tổng giám đốc, 01Trởng ban Kiểm soát là thành viên chuyêntrách và hai thành viên kiêm nhiệm là các chuyên gia về kinh tế – kỹ thuật,tài chính, quản trị kinh doanh, pháp luật.
Trong đó vai trò của các thành viên hội đồng quản trị là:
- Chủ tịch HĐQT: Là ngời chịu trách nhiệm chung với mọi công việccủa HĐQT, tổ chức phân công nhiệm vụ cho các thành viên để thực hiện cácnhiệm vụ quyền hạn của HĐQT; Thay mặt HĐQT cùng TGĐ ký nhận vốn,đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác do Nhà nớc giao cho Tổng công ty;Ký các nghị quyết, quyết định và các văn bản hoặc thông qua các văn bảnthuộc thẩm quyền của HĐQT; Triệu tập, chủ trì và phân công thành viênHĐQT chuẩn bị các nội dung các cuộc họp của HĐQT…+ y
- Tổng giám đốc: là đại diện pháp nhân của Tổng công ty, chịu tráchnhiệm trớc HĐQT, trớc Bộ trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn vàtrớc pháp luật về điều hành hoạt động của Tổng công ty theo Điều lệ về tổ
Trang 27chức và hoạt động và các quy chế của Tổng công ty Nhiệm vụ và quyền hạncủa TGĐ đợc quy định tại điều 23 Điều lệ Tổng công ty (theo QĐ 365 NN -TCCB/QĐ).
- Trởng ban kiểm soát: Có trách nhiệm xây dựng Quy chế về tổ chứchoạt động của Ban kiểm soát trình HĐQT ban hành; Tổ chức, phân côngnhiệm vụ cho các thành viên trong Ban để thực hiện những công việc doHĐQT giao; kiểm tra, giám sát việc thi hành pháp luật, chính sách, quy chế,chế độ và các quy định khác trong Tổng công ty; Theo dõi tình hình tàichính, kế toán của Tổng công ty…+ y
- Các thành viên khác do Chủ tịch HĐQT phân công nhiệm vụ phù hợpvới đặc điểm Tổng công ty Các thành viên kiêm nhiệm ngoài việc tham giacác cuộc họp HĐQT, có thể đợc phân công một số việc có tính chất chuyênđề, không đòi hỏi nhiều thời gian.
b Ban kiểm soát.
BKS thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát các việc sau đây: Việc thựchiện chính sách, pháp luật, các điều lệ, quy chế, nghị quyết, quyết định củaHĐQT trong nội bộ Tổng công ty; Việc sử dụng, bảo toàn, phát triển vốntrong Tổng công ty, kịp thời báo cáo HĐQT những hiện tợng sử dụng vốn, tàisản không đúng mục đích, không có hiệu quả; Việc thực hiện các kế hoạchngắn, trung và dài hạn của Tổng công ty và các đơn vị thành viên đã đợc cấptrên phê duyệt; Việc hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nớc, việc vaytrả và thanh toán công nợ với khách hàng; Việc mua, bán, chuyển nhợng,thanh lý, cho thuê, thế chấp, cầm cố tài sản cố định trong nội bộ Tổng côngty và giữa Tổng công ty với các cá nhân kinh tế khác; Việc ký kết và thựchiện các hợp đồng kinh tế của Tổng công ty; Việc thực hiện, chấp hành chếđộ tài chính, kế toán của Tổng công ty…+ y
Về cơ cấu tổ chức của BKS có 5 thành viên: 01 uỷ viên HĐQT làm trởngban theo sự phân công của HĐQT và 4 thành viên khác do HĐQT bổ nhiệm,miễn nhiệm, khen thởng và kỷ luật Cụ thể là:
* 01 thành viên là chuyên viên kế toán của Tổng công ty do HĐQT lựachọn
* 01 thành viên do đại hộ cnvc Tổng công ty bầu ra.
* 01 thành viên do Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn giới thiệu * 01 thành viên do Tổng cục quản lý vốn và tài sản Nhà nớc tại doanhnghiệp giới thiệu.
BKS có hai thành viên chuyên trách trong đó có Trởng ban Trongtrờng hợp cơ quan quản lý ngành kinh tế – kỹ thuật, Tổng cục quản lý vốnvà tài sản Nhà nớc tại doanh nghiệp không cử đợc ngời vào BKS thì HĐQTcó quyền chọn ngời để bổ nhiệm vào BKS của Tổng công ty.
c Hiện nay Tổng công ty có bộ máy tổ chức nh sau:
Một Tổng giám đốc do Bộ trởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônbổ nhiệm sau khi thống nhất ý kiến với Bộ trởng, Trởng ban tổ chức cán bộ
Trang 28Chính phủ Tổng Giám đốc Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Pháttriển nông thôn hiện nay là Ông Bạch Quang Dũng.
Các Phó Tổng Giám đốc và Kế toán trởng Tổng công ty do Bộ trởng BộNông nghiệp và Phát triển nông thôn bổ nhiệm.
Phó Tổng Giám đốc Kinh doanh: Ông Nguyễn Văn Hội.
Phó Tổng Giám đốc Kế hoạch – Kỹ thuật: Ông Trần Đình Hỷ. Phó Tổng Giám đốc phụ trách khu vực phía nam: Hoàng Văn Xô Phó Tổng Giám đốc thờng trực: Phan Văn Phong
Các đơn vị thành viên:
Tổng công ty có 37 đơn vị thành viên, trong đó có 29 đơn vị hạch toánđộc lập, 4 đơn vị hạch toán phụ thuộc và 3 đơn vị tham gia liên doanh đanghoạt động trên khắp mọi miền trong và ngoài nớc trong các lĩnh vực xây dựngcác công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, các cơ sở hạ tầngphát triển nông thôn và phát triển đô thị.
Hội đồng quản trị
Phòng kỹ thuật - công nghệ
Phòng KH ĐT và thị tr ờng
Phòng tài chính - kế toán
Phòng tổ chức cán bộ - thanh tra
Các đơn vị thành viên
Trang 29- Xây dựng và tạo cơ sở vật chất, đảm bảo các điều kiện về phơng tiệnvà chế độ làm việc, chăm lo đời sống cán bộ, công nhân viên chứctrong khối văn phòng theo chế độ chính sách của Nhà nớc và khảnăng đáp ứng nhu cầu của Tổng công ty.
- Quản lý và xử lý các văn bản phục vụ cho công tác chỉ đạo, các nộidung liên quan đến điều hành công việc của lãnh đạo Tổng công ty,trên nguyên tắc tuân thủ theo quy trình chặt chẽ từ các khâu: tiếpnhận, phân loại, soạn thảo, trình ký, in ấn, phát hành và lu trữ; bảođảm yêu cầu chung là kịp thời, chuẩn xác, bảo mật và an toàn.
- Chịu trách nhiệm về pháp lý trong việc quản lý con dấu và phát hànhvăn bản thuộc thầm quyền quản lý của lãnh đạo Tổng công ty.
- Tổ chức có chất lợng các cuộc họp, các Hội nghị của Tổng công ty,các cuộc tiếp khách trong nớc và nớc ngoài của lãnh đạo Tổng côngty
- Chịu trách nhiệm quản lý tài sản XHCN thuộc văn phòng Tổng côngty
- Phụ trách công tác an toàn lao động – vệ sinh lao động, công tác giữgìn an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội thuộc địa bàn thuộc vănphòng Tổng công ty.
- Hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thành viên nghiêm chỉnh thựchiện đúng các quy định của pháp luật về công tác quản lý văn phòng.- Báo cáo định kỳ và hàng năm theo quy định của pháp luật về công tác
văn phòng với Bộ chủ quản và các cơ quan chức năng có liên quan.- Chánh văn phòng căn cứ nhiệm vụ công tác và năng lực cán bộ Phân
trách nhiệm cho từng CBCNVC trong văn phòng để thực hiện.
2.1.5.2 Phòng Kế hoạch – Đầu t – Thị tr ờng.
Phòng kế hoạch – đầu t – thị trờng là cơ quan tham mu của hội đồngquản trị, Ban giám đốc điều hành (Ban lãnh đạo) Tổng công ty trong các lĩnhvực kế hoạch sản xuất kinh doanh, kinh tế, dự thầu thi công các công trình vàchịu sự điều hành trực tiếp của Tổng giám đốc công ty.
Phòng có chức năng nhiệm vụ chủ yếu sau đây:
- Giúp lãnh đạo Tổng công ty xây dựng chiến lợc phát triển, kế hoạchsản xuất kinh doanh dài hạn và hàng năm của Tổng công ty phù hợpvới nhiệm vụ của Nhà nớc giao và nhu cầu của thị trờng.
- Đăng ký kinh doanh và quản lý kinh doanh đúng ngành nghề đã đăngký, hớng dẫn và giúp đỡ các đơn vị thành viên về mặt thủ tục pháp lýtrong việc đăng ký kinh doanh, bổ xung giấy phép hành nghề.
- Chịu trách nhiệm trong việc lập đề án các nội dung đầu t, các phơngthức liên doanh của Tổng công ty Tham mu giúp lãnh đạo Tổng côngty trong việc duyệt hoặc trình các cấp có thẩm quyền phê duyệt cácphơng án liên doanh, liên kết các dự án trong lĩnh vực đầu t bằng cácnguồn vốn vay với tất cả các đơn vị thành viên trực thuộc.
Trang 30- Hớng dẫn các đơn vị thành viên về nội dung, thủ tục pháp lý, các biểumẫu…+ ytrong việc xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàngnăm; tổ chức sắp xếp địa điểm, thời gian giúp lãnh đạo Tổng công tyxem xét phê duyệt.
- Tổng hợp các số liệu, xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh củaTổng công ty trình Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn xem xétvà quyết định.
- Tổng hợp, báo cáo kết quả thực hiện các chỉ tiêu, nhiệm vụ trong hoạtđộng sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viên, các phòng, banchuyên môn nghiệp vụ theo từng tháng, quý và cả năm trình lãnh đạoTổng công ty cho ý kiến chỉ đạo qua các cuộc họp, các hội nghị giaoban của Tổng công ty.
- Nghiên cứu và nắm vững các chế độ chính sách của Nhà nớc tronglĩnh vực xây dựng cơ bản để tham mu cho lãnh đạo Tổng công tytrong việc hoạch định và điều chỉnh các mục tiêu chiến lợc trong từnggiai đoạn cụ thể, đem lại hiệu quả sản xuất kinh doanh cao Đồng thờicó trách nhiệm hớng dẫn chung cho các đơn vị thành viên cùng thựchiện.
- Lập và cung cấp hồ sơ pháp lý của Tổng công ty cho các đơn vị thànhviên trực thuộc tham gia đấu thầu các công trình trong nớc và nớcngoài.
- Trực tiếp tham gia lập hồ sơ dự thầu các công trình với t cách củaTổng công ty khi đợc lãnh đạo Ban giám đốc điều hành cho phép.- Xác lập, quản lý và theo dõi thực hiện các loại hợp đồng mà Tổng
công ty trực tiếp tham gia ký kết gồm: Hợp đồng kinh tế, hợp đồnghợp tác kinh doanh, hợp đồng liên doanh, hợp đồng liên danh
- Phụ trách công tác Marketing của Tổng công ty.
- Chịu trách nhiệm trong việc lu giữ, quản lý các loại văn bản các hồ sơtài liệu liên quan đến chức năng nhiệm vụ của phòng.
- Báo cáo định kỳ và hàng năm theo quy định của pháp luật về tìnhhình xây dựng, phát triển và thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanhcủa Tổng công ty về Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn và cáccơ quan chức năng của Chính phủ có liên quan.
- Ngoài những chắc năng, nhiệm vụ chính nêu trên, phòng Kế hoạch –đầu t – thị trờng còn đợc lãnh đạo Tổng công ty phân công hoặc uỷquyền thực hiện một số nhiệm vụ khác.
2.1.5.3 Phòng Tổ chức cán bộ – Thanh tra.
Phòng TCCB.TT là cơ quan tham mu cho Hội đồng quản trị và Ban giámđốc điều hành Tổng công ty trong các lĩnh vực công tác nh: Tổ chức sản xuất,tổ chức cán bộ, quản lý lao động tiền lơng, công tác an toàn lao động – vệsinh lao động, công tác thi đua – khen thởng và kỷ luật, công tác quản lýxuất cảnh, công tác thanh tra kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ của Tổngcông ty và thực hiện các chế độ chính sách, pháp luật của Nhà nớc.
Trang 31Phòng có những chức năng nhiệm vụ chính sau đây:
- Tham mu trực tiếp cho lãnh đạo Tổng công ty về công tác tổ chức cánbộ, giúp lãnh đạo Tổng công ty quản lý công tác tổ chức cán bộ vàkiện toàn bộ máy.
- Chịu trách nhiệm chính trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện các nộiquy, quy chế hoạt động, các quy định của Tổng công ty thuộc chứcnăng nhiệm vụ của phòng Tham mu giúp lãnh đạo Tổng công ty xemxét phê duyệt và ban hành điều lệ xí nghiệp, quy chế dân chủ, quy chếhoạt động chung của các đơn vị thành viên trực thuộc
- Phối hợp với thờng trực Ban đổi mới quản lý doanh nghiệp cùng thammu cho lãnh đạo Tổng công ty trong công tác đổi mới và phát triểndoanh nghiệp, bao gồm: sắp xếp, phân loại các đơn vị theo nhóm chitiết nh giữ lại để củng cố, cổ phần hoá, giao bán, khoán, cho thuê, sápnhập, hợp nhất, giải thể và phá sản đối với các đơn vị thành viên trựcthuộc.
- Giúp lãnh đạo Tổng công ty trong việc xây dựng quy hoạch, bố trí cánbộ thực hiện các chính sách cán bộ thuộc phạm vi trách nhiệm vàphân cấp quản lý của Tổng công ty.
- Giúp việc cho lãnh đạo Tổng công ty về công tác thi đua – khen ởng – kỷ luật Là uỷ viên thờng trực Hội đồng thi đua – khen thởngvà kỷ luật của Tổng công ty.
th-Có trách nhiệm hớng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thành viên trựcthuộc chấp hành và làm tốt công tác thi đua - khen thởng ở đơn vị mình.
- Phối hợp với cơ quan quản lý chức năng về lao động trong việc thanhkiểm tra các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động, vệ sinh laođộng, các chế độ…+ y đối với ngời lao động làm việc trong các đơn vịthành viên trực thuộc
- Hớng dẫn, đôn đốc các đơn vị thành viên xây dựng, đăng ký định mứclao động theo phơng pháp định biên hàng năm, làm cơ sở để xây dựngđơn giá lơng Tổng hợp số liệu Đăng ký định mức lao động với Bộnông nghiệp và phát triển nông thôn theo đúng quy trình hớng dẫn củaChính phủ.
- Tổng hợp và giải trình xây dựng đơn giá tiền lơng chung của Tổngcông ty; Lập hồ sơ thông qua lãnh đạo Tổng công ty trình Bộ nôngnghiệp và phát triển nông thôn thẩm định quyết định giao.
Giúp lãnh đạo Tổng công ty quyết định giao đơn giá tiền lơng hàng nămcho các đơn vị thành viên trực thuộc theo đúng hớng dẫn của Bộ lao động –Thơng binh và xã hội Đồng thời quản lý, theo dõi và kiểm tra việc thực hiện,giúp các đơn vị thành viên nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài chínhnói chung và lĩnh vực lao động tiền lơng nói riêng.
- Giúp lãnh đạo Tổng công ty quản lý công tác xuất cảnh theo đúngnhững quy định của Chính phủ và các cơ quan chức năng thuộc chínhphủ.
Trang 32- Hớng dẫn, đôn đốc các đơn vị thành viên hạch toán độc lập trực thuộcthực hiện đúng quy trình về xếp hạng doanh nghiệp
- Giúp Tổng giám đốc Tổng công ty thực hiện chức năng thanh tra trongcác lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của các đơn vị thành viênđã đợc phê duyệt; Hay để giải quyết các khiếu nại, tố cáo của công dânvà ngời lao động…+ ymột cách chính xác và kịp thời.
- Báo cáo định kỳ và hàng năm theo quy định của pháp luật về các lĩnhvực thuộc chức năng nhiệm vụ của phòng với Bộ chủ quản và các cơquan chức năng có liên quan thuộc Chính phủ.
2.1.5.4 Phòng kỹ thuật – công nghệ.
Phòng kỹ thuật – công nghệ là cơ quan tham mu của HĐQT và Bangiám đốc điều hành trong công tác tổ chức, quản lý và nghiên cứu ứng dụngtiến bộ khoa học kỹ thuật trong các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanhcủa Tổng công ty Ngoài ra phòng còn đợc phân công đảm nhiệm một sốcông tác nh: công tác đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề bậccao, công tác sáng kiến - cải tiến kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất; Công tác antoàn lao động và vệ sinh lao động của Tổng công ty Phòng có các chức năngnhiệm vụ chính sau:
- Nghiên cứu, nắm bắt và xử lý có hiệu quả những thông tin khoa học kỹthuật để có thể ứng dụng vào các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinhdoanh của Tổng công ty Từng bớc nâng cao trình độ công nghệ củaTổng công ty nói chung và các đơn vị thành viên trực thuộc nói riêng.- Tham mu giúp lãnh đạo Tổng công ty trong việc xem xét phê duyệt
hoặc trình duyệt các dự án đầu t có liên quan tới việc nhập khẩu nhữngloại máy móc, thiết bị, vật t mới có chất lợng cao phục vụ công tác thicông xây dựng của Tổng công ty và các đơn vị thành viên trực thuộc.- Giúp tham mu cho lãnh đạo Tổng công ty trong công tác quản lý kỹ
thuật, quản lý chất lợng sản phẩm của toàn Tổng công ty.
- Chịu trách nhiệm chính trong công tác xây dựng đào tạo đội ngũ côngnhân có tay nghề kỹ thuật cao, đáp ứng đợc nhu cầu công nghệ mớitrên những bộ phận thi công của Tổng công ty.
- Tham mu giúp lãnh đạo Tổng công ty về công tác sáng kiến - cải tiếnkỹ thuật - hợp lý hoá sản xuất.
- Phối hợp với phòng TCCB.TT cùng thực hiện công tác an toàn lao độngvà vệ sinh lao động của Tổng công ty.
- Phụ trách trực tiếp các đơn vị thành viên ở phía Bắc về công tác chuyênmôn của phòng Đối với các đơn vị thành viên ở khu vực phía Nam vàchi nhánh của Tổng công ty đảm nhận theo chức năng, nhiệm vụ đợcgiao, phòng có chức năng quan hệ với chi nhánh để cung cấp và nhậncác thông tin đồng thời chịu trách nhiệm tập hợp số liệu lập báo cáochung của toàn Tổng công ty.
- Báo cáo định kỳ và hàng năm theo quy định của pháp luật thuộc chứcnăng nhiệm vụ của phòng.
Trang 332.1.5.5 Phòng tài chính - kế toán.
Phòng tài chính - kế toán là cơ quan tham mu giúp Tổng giám đốc Tổngcông ty tổ chức, chỉ đạo thực hiện thống nhất công tác quản lý tài chính, côngtác kế toán và thống kê đối với toàn Tổng công ty nói chung và công tác quảnlý tài chính, hoạch toán kinh doanh của văn phòng Tổng công ty nói riêng.
Chức năng, nhiệm vụ của phòng tài chính - kế toán:
a Kế toán trởng:
* Chức năng của kế toán trởng:
Kế toán trởng có chức năng giúp Tổng giám đốc tổ chức và chỉ đạo thựchiện công tác tài chính, công tác Kế toán, thống kê thông tin kinh tế và hạchtoán kinh tế của Tổng công ty theo cơ chế quản lý hiện hành của Nhà nớc.Làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế - tài chính của Nhà nớc đối với Tổngcông ty.Dới sự chỉ đạo điều hành trực tiếp của Tổng giám đốc Tổng công ty;Phân tích hoạt động kinh tế của Tổng công ty và các đơn vị thành viên đểđánh giá chính xác tình hình, kết quả, hiệu quả, những thiếu sót, lãng phítrong sản xuất kinh doanh để có giải pháp khắc phục; Tham gia nghiên cứu,cải tiến tổ chức sản xuất, xây dựng phơng án sản phẩm, cải tiến quản lý kinhdoanh, để khai thác, tiết kiệm và nâng cao hiệu quả đồng vốn Khai thác, sửdụng có hiệu quả mọi nguồn vốn, đảm bảo chế độ tự chủ tài chính của Tổngcông ty và các đơn vị thành viên.
* Nhiệm vụ và trách nhiệm của Kế toán trởng:
Tổ chức công tác Kế toán, thống kê và bộ máy kế toán, thống kê phùhợp với tổ chức sản xuất, kinh doanh của Tổng công ty theo yêu cầuđổi mới cơ chế quản lý của Nhà nớc.
Lập đầy đủ và gửi đúng hạn các báo cáo kế toán, thống kê và quyếttoán của Tổng công ty theo chế độ quy định.
Tổ chức ghi chép, tính toán và phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủtoàn bộ tài sản, kết quả kiểm kê tài sản hàng kỳ, cung cấp đầy đủ tàiliệu cho xử lý các vi phạm khi sử dụng tài sản, đề ra giải pháp xử lý.Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Tính toán và trích nộp đúng, đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, các
khoản nộp cấp trên, các quỹ để lại xí nghiệp và thanh toán đúng hạncác khoản tiền vay, các khoản công nợ phải thu, phải trả.
Tổ chức kiểm tra kế toán trong nội bộ khối Văn phòng Tổng công tyvà các đơn vị thành viên trực thuộc.
Tổ chức phổ biến và hớng dẫn thi hành kịp thời các chế độ, thể lệ tàichính, kế toán Nhà nớc và các quy định của của cấp trên về thống kê,thông tin kinh tế cho các bộ phận, các cá nhân có liên quan và các đơnvị thành viên trực thuộc
Mở sổ kế toán, theo dõi chính xác toàn bộ tài sản, tiền vốn của Tổngcông ty quản lý và sử dụng theo đúng quy định của chế độ hạch toán
Trang 34kế toán, thống kê hiện hành, phản ánh kịp thời tình hình sử dụng, biếnđộng tài sản, vốn của Tổng công ty
Kế toán trởng có nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát trong phạm vi toànTổng công ty trong việc nh: Việc chấp hành chế độ vảo vệ tài sản, vậtt, tiền vốn; Việc chấp hành chế độ quản lý và kỷ luật lao động, cácđịnh mức lao động, tiền lơng, tiền thởng…+ y; Việc thực hiện các kếhoạch – kỹ thuật – tài chính, kế hoạch đầu t XDCB, các dự toán chiphí sản xuất…+ y …+ y;
Tổ chức bảo quản, lu trữ các tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu vàtài liệu kế toán thuộc bí mật của Nhà nớc.
Thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dỡng, nâng cao trình độ, xây dựng độingũ cán bộ, nhân viên kế toán của Tổng công ty và các đơn vị thànhviên trực thuộc.
2.1.6 Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong nhữngnăm qua.
a Thành tựu đạt đ ợc của Tổng công ty trong những năm qua.
Tổng công ty xây dựng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn từ khi thànhlập (năm 1996) đã khẳng định mình là đơn vị dẫn đầu trong lĩnh vực xâydựng của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn Trong 5 năm từ năm 1999đến năm 2003, tốc độ tăng trởng về sản lợng, doanh thu của toàn Tổng côngty đạt bình quân gần 20%/ năm Số đơn vị thua lỗ ngày càng giảm, lợi nhuậnsản xuất kinh doanh đi từ lỗ đên lãi, đóng góp cho ngân sách ngày càng lớn,tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và trên vốn ngày càng tăng; Thu nhập bìnhquân của ngời lao động ngày càng tăng lên.
- Từ năm 2001 đến năm 2003, Tổng công ty liên tiếp đạt giá trị sản ợng trên 1000 tỷ, tiếp tục là đơn vị dẫn đầu trong ngành xây dựng cơ bản củaBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hoàn thành vợt mức kế hoạch Nhànớc giao Đặc biệt giá trị sản lợng ngoài xây lắp đã chiếm tỷ trọng trên 10%.Điều này thể hiện qua bảng sau:
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm2003
Trang 35Giá trị tổng sản lợng Trong đó:
- Sản lợng xây lắp- T vấn thiết kế- Du lịch khách sạn- Xuất, nhập khẩu- Sản xuất công nghiệp- Giá trị kinh doanh khác
1.677,71.520,614,60,980,925,535,2Trong hầu hết các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng côngty thì giá trị tổng sản lợng mà các lĩnh vực này tạo ra qua các năm hầu hết làcó xu hớng tăng lên.
- Nhiều đơn vị thành viên vẫn duy trì đợc vị trí đầu đàn, phát huy tinhthần tự chủ, tìm kiếm thị trờng và tổ chức thực hiện tốt, đảm bảo chất lợng,tiến độ, khẳng định uy tín với chủ đầu t và đạt hiệu quả sản xuất kinh doanhcao nh: Công ty xây dựng và phát triển nông thôn 6, Công ty Vật liệu xâydựng và xây lắp, Công ty Xuất nhập khẩu và xây dựng á Châu…+ y
- Đại đa số các đon vị thành viên của Tổng công ty có nền tài chínhlành mạnh, bảo tồn và phát triển nguồn vốn kinh doanh, có uy tín cao trongquan hệ với Ngân hàng tín dụng
- Quan hệ của Tổng công ty và các đơn vị thành viên đã thực sự đi vàochất Tổng công ty đã hỗ trợ nhiều công ty mở mang thị trờng, ngành nghề,địa bàn kinh doanh theo nguyên tắc 4 đa; Tổng công ty bảo lãnh dự thầu vàbảo lãnh thực hiện hợp đồng cho nhiều đơn vị thành viên…+ y
- Trong những năm qua Tổng công ty đã mạnh dạn đầu t một cáchchắc chắn theo nguyên tắc đầu t một cách đúng mức, đúng hớng và an toàn.Tổng công ty sử dụng mô hình đầu t Nhà nớc và dân cùng làm đã đem lạihiệu quả cao Tổng công ty cũng đã phê duyệt nhiều dự án đầu t xây dựng cơbản cho các đơn vị thành viên, đảm bảo cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinhdoanh cho các đơn vị, do vậy sản xuất kinh doanh của các đơn vị hiệu quảhơn, tạo niềm tin cho các hoạt động tín dụng của các Ngân hàng thơng mại,và đây cũng là một hình thức đầu t kinh doanh bất động sản.
- Trong khai thác thị trờng Tổng công ty thực hiện triệt để và năngđông chủ trơng 4 đa: đa ngành nghề, đa lãnh thổ, đa nguồn vốn, đa quy môcùng với cơ chế quản lý khoa học, chặt chẽ đã tạo nên sức mạnh tổng hợp choTổng công ty
Những thành quả trên đợc thể hiện qua kết quả sản xuất kinh doanh củaTổng công ty trong những năm vừa qua.
Trang 36- Hiệu quả sản xuất kinh doanh của một số đơn vị còn thấp so với giátrị sản lợng hoàn thành, đây là vấn đề then chốt sống còn của đơn vị, nguyênnhân do nhiều yếu tố khách quan nh: nợ đọng bên A kéo dài, sự cạnh tranhtrong đấu thầu khốc liệt, giá thành sản xuất cao…+ ycùng với những nguyênnhân chủ quan của bản thân đơn vị.
- Tình trạng thiếu kỷ cơng, quản lý cha chặt…+ ytrong điều hành vẫn còntồn tại, những chủ trơng, quy định của Bộ, của Tổng công ty đôi khi còn chađợc thực hiện một cách nghiêm túc, ảnh hởng tới hiệu quả một số biện phápdo Tổng công ty đề ra nh: Việc thực hiện quy chế đấu thầu trong Tổng côngty, quy chế lập và thực hiện dự án đầu t chiều sâu vẫn còn tồn tại một số đơnvị không có dự án, không đấu thầu vẫn mua máy móc, thiết bị…+ y
- Vốn sản xuất kinh doanh của các đơn vị vừa ít, lại phân tán, bị chiếmdụng nhiều, do đó ảnh hởng lớn tới kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị vàcủa Tổng công ty Việc thu hồi và xử lý công nợ của các nhân, đơn vị cònchậm, thiếu kiên quyết ảnh hởng xấu đến tình hình tài chính của đơn vị.
- Đội ngũ cán bộ lãnh đạo từ Tổng công ty đến đơn vị thành viên hoạtđộng còn cha đều, trình độ còn hạn chế…+ y
Việc phối hợp giữa các bộ phận của Tổng công ty đối với các thành viênvà với Bộ có lúc cha đồng bộ, cha kịp thời gây ảnh hởng tới sự phát triển củatoàn Tổng công ty.
2.1.7 Công tác lập dự án tại Tổng công ty
Hàng năm số dự án đợc lập tại Tổng công ty đợc thể hiện qua bảng sau:Bảng: Số lợng dự án đợc lập tại Tổng công ty qua các năm
2000 2001 2002 2003 2004Số dự án (Dự án):
- Tổng công ty làm chủ đầu t
- Tổng công ty làm đơn vị t vấn lậpdự án
- Số dự án đợc thực hiện tại Tổngcông ty
Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2004 của Tổng công ty XDNN&PTNT
Theo bảng trên ta có thể thấy số lợng dự án đợc lập tại Tổng công ty ngàycàng tăng lên, tuy nhiên lợng dự án tăng lên này còn cha cao.
Các dự án tạ tct
2.1.7.1 Quy trình lập dự án tại Tổng công ty
Trang 37Sơ đồ: Quy trình lập dự án tại Tổng công ty XDNN&PTNTT
Quy trình lập dự án tại Tổng công ty Xây dựng nông nghiệp và Phát triểnnông thôn cũng tơng tự nh quy trình lập dự án chung tại các công ty khác, tuycũng có một số khác biệt nhng về cơ bản nội dung quy trình là nh nhau Đốivới các dự án đợc thuê lập thì việc lập dự án dựa vào hợp đồng t vấn đợc kíkết giữa Tổng công ty với đơn vị thuê lập dự án, ở đó đã nêu ra các yêu cầuvà điều kiện của đơn vị thuê lập dự án về dự án, còn nếu Tổng công ty là chủđầu t tự lập dự án thì nhiệm vụ lập dự án đợc TGĐ giao cho các đơn vị chứcnăng thực hiện việc lập dự án Việc lập dự án của Tổng công ty có thể giaocho các đơn vị thành viên khi Tổng công ty là đơn vị đầu t, và Tổng công tysẽ tiến hành thẩm định nội bộ các dự án đó, việc này có thể giao cho các côngty t vấn thành viên của Tổng công ty hoặc thành lập bộ phận thẩm định dự án.Còn khi Tổng công ty là đơn vị t vấn đợc thuê lập dự án thì việc lập dự án cóthể giao cho 2 công ty t vấn đầu t và xây dựng 1 và 2 của Tổng công ty, sauđó các phòng chức năng của Tổng công ty nh phòng Kế hoạch - Đầu t và thịtrờng, phòng Tài chính sẽ kết hợp lập nên một bộ phận để thẩm định nội bộcác dự án đã đợc lập tại Tổng công ty.
2.1.7.2 Nội dung của dự án đợc lập tại Tổng công ty
Các dự án đợc lập tại Tổng công ty cũng dần đợc lập theo các mẫu chuẩntheo quy đinh của Bộ chủ quản là Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,