2000 2001 2002 2003 2004 Số dự án (Dự án):
3.2.1. Giải pháp cho công tác lập dự án tại Tổng công ty nói chung.
Để công tác lập các dự án đầu t của Tổng công ty đáp ứng đợc yêu cầu thực tiễn và hiệu quả thì Tổng công ty cần thực hiện các biện pháp chủ yếu nh:
- Đổi mới nhận thức về dự án đầu t: đây đợc coi là bớc mở đầu cho đổi mới công tác lập và thẩm định các dự án đầu t. Nếu không đổi mới cách nhìn về dự án thì sẽ không có động lực đổi mới công tác này. Việc đổi mới phải đợc thể hiện ở chỗ coi dự án là một sản phẩm hàng hoá mà giá trị lớn nhất của nó là nâng cao
hiệu quả đầu t. Quá trình lập dự án đợc coi là quá trình phát triển dự án, coi dự án là một công cụ hữu hiệu cho hoạt động đầu t. Từ cách nhìn đúng đắn về dự án mới có thể xoá bỏ đợc t tởng coi lập dự án chỉ là một bớc thủ tục nhằm huy động vốn hoặc là chỉ để thu đợc giá trị từ dự án đối với dự án đợc thuê lập.
- Tăng cờng đầu t cho công tác lập và thẩm định: Việc đầu t này sẽ cần tập trung vào con ngời, phơng tiện, trang thiết bị và cơ sở dữ liệu. Dự án đầu t là sản phẩm của trí tuệ vì vậy để nâng cao chất lợng dự án cần tăng cờng đầu t, phát triển đội ngũ cán bộ lập dự án trong Tổng công ty. Chính vì vậy, tập trung đầu t cho nguồn nhân lực chính là biện pháp, là chiến lợc hàng đầu nhằm phát huy tối năng lực của mỗi thành viên khi tham gia lập dự án, từ đó sẽ giúp nâng cao hiệu quả công tác lập dự án. Chất lợng của công tác lập dự án đầu t phụ thuộc rất nhiều vào trình độ, kinh nghiệm và đạo đức nghề nghiệp của ngời làm công tác lập dự án. Do tính chất của các dự án ngày càng phức tạp cộng với yêu cầu chất lợng lập dự án ngày càng cao, cùng với sự cạnh tranh của các đơn vị t vấn khác là rất lớn, nên đội ngũ làm công tác lập dự án ngày càng phải có kiến thức sâu rộng mới có thể có đủ năng lực để lập nên các dự án kinh tế, kỹ thuật phức tạp. Vì thế việc nâng cao trình độ của cán bộ lập dự án tại Tổng công ty là một trong những giải pháp cơ bản góp phần nâng cao chất lợng công tác lập dự án đầu t tại Tổng công ty. Tổng công ty nên có chính sách tuyển dụng công khai và chặt chẽ, lựa chọn những ngời giỏi chuyên môn, nhiệt tình năng động, sáng tạo trong công việc, tuyển dụng đúng ngời đúng việc. Ngoài ra Tổng công ty cũng cần tăng c- ờng đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác lập dự án, tổ chức và tham dự các cuộc hội thảo, mời chuyên gia trong và ngoài nớc tới đào tạo tập huấn cho các cán bộ làm công tác lập dự án.
- Trong quá trình lập dự án cán bộ lập dự án cần đi sâu vào phân tích và đánh giá tình hình phát triển của ngành và địa phơng, thông qua việc phối hợp trao đổi thông tin từ các Bộ, ngành, địa phơng hoặc thông qua khảo sát, xem xét, tìm hiểu sự cần thiết phải tiến hành hoạt động đầu t, tính toán các lợi ích mà dự án đem lại cho nhà đầu t và cho xã hội.
- Phải nâng cao khả năng nắm bắt và xử lý thông tin. Một dự án đòi hỏi các nhu cầu cung cấp thông tin là rất nhiều, nó liên quan đến nhiều lĩnh vực, các số liệu, thông tin của dự án hầu hết là đều do thu thập đợc. Dự án càng có nhiều thông tin liên quan đến nó, càng có nhiều thông tin mới... thì dự án càng có chất lợng cao hơn, chính xác hơn. Muốn có đợc điều đó Tổng công ty cần: Xây dựng hệ thống cung cấp thông tin, báo cáo nội bộ thuận tiện, hiện đại, tạo sự thông suốt về thông tin, đảm bảo truy cập thông tin một cách nhanh chóng; Tổ chức hệ
thống thu thập, xử lý, lu trữ và quản lý thông tin nhằm cung cấp thông tin kịp thời cho công tác lập dự án.
- Cần phải hoàn thiện hơn nữa công tác tổ chức lập dự án. Việc lập dự án có liên quan đến nhiều bộ phận khác nhau, các phòng ban khác nhau, do vậy cần có sự sắp xếp tổ chức các hoạt động đó một cách nhịp nhàng, thống nhất với nhau. Các phòng ban trong Tổng công ty cần hỗ trợ, liên kết chặt chẽ với nhau trong quá trình lập dự án nhằm nâng cao chất lợng công tác lập dự án.