2000 2001 2002 2003 2004 Số dự án (Dự án):
3.2.2. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác lập dự án X“ ởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày ”
bột sắn công suất 90 tấn/ngày .”
3.2.2.1. Phơng án cơ sở của dự án “Xởng chế biến tinh bột sắn công suất 90 tấn/ngày” Dựa trên các ớc lợng, tính toán, các phơng pháp dự báo, dự đoán... đã xây dựng nên phơng án cơ sở của dự án với:
- Công suất dự án: 15T/h
- Tổng sản lợng trong năm: 25.200 TSP/năm - Dự kiến tiến độ tăng sản lợng hàng năm nh sau:
+ Năm thứ nhất đạt 60% công suất tơng đơng: 15.120 TSP/năm + Năm thứ hai đạt 80% công suất tơng đơng: 20.160 TSP/năm + Năm thứ ba đạt 100% công suất tơng đơng: 25.200 TSP/năm
- Nhu cầu nguyên liệu: Tổng nhu cầu nguyên liệu sắn củ tơi cho sản xuất tinh bột là 100.800 T/năm. Lợng cung cấp nguyên liệu cho xởng cũng tăng dần theo khả năng huy động công suất của dây chuyền chế biến:
+ Năm thứ nhất đạt 60% công suất thiết kế tơng đơng cần: 60.480 TNL + Năm thứ hai đạt 80% công suất thiết kế tơng đơng cần: 80.640 TNL + Năm thứ ba đạt 100% công suất thiết kế tơng đơng cần: 100.800 TNL
- Giá bán hàng dự kiến : FOB Hải Phòng 190 USD/tấn (tơng đơng với 2.850 đ/kg) - Thời gian làm việc: 280 ngày/năm
- Giá thiết bị (CIF cảng Hải Phòng): 3.100.000 USD
Từ các dự đoán về giá cả, nhu cầu nguyên liệu, hoạt động sản xuất của dự án, dự án đã có những bảng tổng hợp phân tích dự án nh sau:
3.2.2.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả dự án
Đối với dự án “Xởng chế biến tinh bột sắn” hiện nay dự án đã hoàn thành và bớc đầu mới đi vào hoạt động, tuy nhiên công suất của dự án hiện nay đang hoạt động chỉ là 50 tấn/ngày. Sở dĩ tình hình nh vậy là do các nguyên nhân sau:
- Do dự án sử dụng hoàn toàn là vốn đi vay, không có nguồn vốn tự có, vì vậy mà tính rủi ro về vốn đối với dự án là lớn. Trong khi lập dự án lại không tính toán đến khả năng mà dự án có thể huy động đợc vốn để hoạt động là bao nhiêu, cũng không có cơ sở chắc chắn cho nguồn vốn hoạt động của dự án. Nên khi dự án đợc phê duyệt thực hiện thì số vốn mà dự án có thể huy động đợc số vốn là
- Nguồn nguyên liệu đầu vào cho dự án cũng có gặp khó khăn do khi dự án đợc lập thì đã không có chi phí để đầu t cho phát triển nguồn nguyên liệu, tuy nguồn nguyên liệu sắn trong tỉnh là khá lớn nhng sắn là loại cây trồng mà năng suất sẽ giảm rất nhanh do cây sắn làm đất bạc màu nhanh vì vậy để đáp ứng về sản lợng và chất lợng cho dự án hoạt động lâu dài thì cần có đầu t cho phát triển nguồn nguyên liệu.
- Việc xác định một số yếu tố của dự án còn cha thật chính xác, dự án cha lờng trớc đợc hết những rủi ro có thể xảy ra khi thực hiện dự án.
- ...
Do vậy, cần có một số giải pháp để nâng cao hiệu quả của dự án hay nói đúng hơn là nâng cao chất lợng lập dự án “Xởng chế biến tinh bột sắn ở tỉnh Sơn La” nh sau:
a. Giải pháp nghiên cứu thị trờng sản phẩm dự án.
Một dự án cần phải thu thập nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó số liệu về thị trờng bao giờ cũng đợc coi là quan trọng nhất.
ở phần nghiên cứu thị trờng của dự án này còn sơ sài, vì vậy để cho dự án hiệu quả hơn khi tiêu thụ sản phẩm dự án cần có những giải pháp nghiên cứu thị trờng nh:
- Tiến hành nghiên cứu thị trờng theo phơng pháp nghiên cứu sau, do với dự án này việc nghiên cứu hiện trờng là không khả thi lắm. Thông qua báo chí, tài liệu của các viện nghiên cứu, của dự án khác, doanh nghiệp khác... sau đó phân tích những thông tin đã đợc thu thập.
- Có thể sử dụng các phơng pháp dự báo, dự đoán nh phơng pháp chuyên gia, phơng pháp dự báo bình quân di động... để dự đoán nhu cầu của thị trờng của dự án.
Khi lập dự án “Xởng chế biến tinh bột sắn” nên sử dụng những phơng pháp nghiên cứu thị trờng này nhằm làm cho dự án có chất lợng tốt hơn, hiệu quả hơn. Sử dụng những phơng pháp này là nhằm giúp cho dự án có đầy đủ các thông tin về thị trờng nh:
- Chiến lợc, quy hoạch của nhà nớc, của ngành, của địa phơng đối với việc phát triển cây sắn.
- Với thị trờng trong nớc dự án cần nắm đợc: Số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến tinh bột sắn, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của những doanh nghiệp đó, chất lợng, giá cả sản phẩm tinh bột sắn của họ nh thế nào, và các đối thủ cạnh tranh nhỏ khác. Tình hình cung cấp sản phẩm tinh bột sắn ở thị trờng trong nớc có thiếu nhiều không, sản phẩm của dự án có thể cung cấp cho những ngành, lĩnh vực nào, hiện tại thị trờng đã cung cấp đợc bao nhiêu phần trăm nhu cầu tinh bột...
- Với thị trờng nớc ngoài thì nhu cầu ra sao, đã có những nhà cung cấp nào, chủng loại, chất lợng, giá cả sản phẩm tinh bột sắn của những nhà cung cấp đó nh thế nào, quốc gia nào, lĩnh vực hoạt động nào cần có nhu cầu tinh bột sắn lớn, đòi hỏi chất lợng nh thế nào...
Việc áp dụng các giải pháp nghiên cứu thị trờng dự án sẽ giúp cho dự án có đợc các số liệu về thị trờng của dự án chính xác hơn, cụ thể hơn, chi tiết hơn. Từ đó có thể giúp cho việc tính toán giá thành sản phẩm của dự án, số lợng sản phẩm sản xuất, chủng loại sản phẩm, chiến lợc kinh doanh... cho các sản phẩm của dự án của các nhà lập dự án đợc chính xác hơn. Do đó, sẽ làm cho chất lợng của công tác lập dự án cao hơn,và nó sẽ kéo theo tính khả thi của dự án là cao hơn, hiệu quả của dự án mà nhà đầu t sẽ làm cũng sẽ cao hơn. Đồng thời giúp cho nhà đầu t có cái nhìn chính xác hơn về thị trờng của dự án, từ đó có những chiến lợc cho sản xuất, kinh doanh hợp lý, lờng trớc đợc những rủi ro về thị trờng của dự án từ đó đề ra các giải pháp xử lý dự phòng cho dự án.
b. Giải pháp đánh giá hiệu quả tài chính của dự án i, Cải tiến phơng pháp xây dựng dòng tiền sau thuế.
Dòng tiền sau thuế là dòng tiền của dự án sau khi đã trừ đi hết các khoản thuế mà dự án phải chịu. Dòng tiền sau thuế chính là dòng tiền mà các nhà đầu t quan tâm, các dự án đều cần xây dựng dòng tiền này. Mục đích chính của ph- ơng pháp này là nhằm đơn giản hoá hệ thống các bảng biểu, tăng độ tin cậy
cho các dự án, giúp cho việc xét duyệt và thẩm định dự án đợc thuận tiện hơn. Dòng tiền sau thuế có thể đợc xây dựng theo bảng sau:
Bảng: Dòng tiền sau thuế của dự án
TT Tiêu thức Năm
0 1 2 ... ... n
1 Đầu t 2 Doanh thu
3 Chi phí hoạt động (Cha tính khấu hao) 4 Chi phí khấu hao
5 Các chi phí khác
6 Nhu cầu vốn hoạt động 7 Thu nhập chịu thuế 8 Thuế phải nộp
9 Lợi nhuận thuần sau thuế 10 Tăng vốn hoạt động 11 Dòng tiền sau thuế
Dòng doanh thu của dự án bao gồm toàn bộ doanh thu do bán hàng hóa hoặc thực hiện các dịch vụ đem lại. Dòng này có thể bao gồm các khoản thu khác ngoài doanh thu mà dự án có đợc. Dòng chi phí hoạt động (Cha tính khấu hao) bao gồm toàn bộ các chi phí vận hành trong năm hoạt động của dự án bao gồm các chi phí nguyên vật liệu, chi phí lơng..., cùng với chi phí máy móc thiết bị (khấu hao), đây là những chi phí chủ yếu của quá trình sản xuất.
Chi phí khấu hao: là chi phí do hao mòn máy móc thiết bị đợc xác định cho từng năm hoạt động của dự án. Dòng chi phí khấu hao đợc xác định trên cơ sở mô hình khấu hao áp dụng cho dự án. Các mô hình khấu hao có thể dùng là khấu hao đều, thờng thì các dự án hay sử dụng cách tính khấu hao mày cho tài sản cố định, khấu hao giảm dần, hoặc tăng giảm theo một hệ số nhất định theo một quy định chung mà dự án có thể áp dụng để tính khấu hao...
Dòng chi phí khác: bao gồm toàn bộ chi phí dự án phải chi trả ngoài hai dòng chi phí trên. Trên cơ sở dòng doanh thu, chi phí hoạt động, chi phí khấu hao và chi phí khác sẽ xác định đợc dòng thu nhập chịu thuế [(7) = (2) – (3+5) – (4)].
Nhu cầu vốn hoạt động: trên thực tế, dự án có thể cần một lợng vốn lu động để đảm bảo việc vận hành trong từng năm, nhu cầu này lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế của dự án. Nhu cầu này có thể xác định bằng lợng vốn lu động dự trữ cộng với các khoản phải thu và trừ đi các khoản phải trả trong năm hoạt động.
Dòng tiền phải nộp sẽ bằng dòng thu nhập chịu thuế nhân với thuế suất [(8) = (7)* T], còn dòng lợi nhuận thuần sau thuế sẽ bằng dòng thu nhập chịu thuế trừ đi dòng thuế phải nộp [(9) = (7) – (8)].
Phần tăng vốn hoạt động là chênh lệch nhu cầu vốn hoạt động năm nay so với nhu cầu vốn hoạt động năm trớc.
Dòng tiền sau thuế sẽ bằng dòng lợi nhuận thuần sau thuế cộng với dòng khấu hao, trừ đi dòng đầu t và trừ đi dòng tăng vốn hoạt động [(11)= (9) + (4) – (1) – (10)].
Dòng tiền sau thuế sẽ là cơ sở để xác định các tiêu thức hiệu quả của dự án, mặt khác nó lại là cơ sở để xây dựng kế hoạch huy động vốn. Trong quá trình thẩm định, bảng sẽ giúp xác định tính khả thi về mặt tài chính bằng việc so sánh giữa nhu cầu về vốn đầu t bổ xung cho dự án với kế hoạch huy động vốn cũng nh các chứng cớ xác thực về các nguồn tài chính đảm bảo nhu cầu về vốn.
Với mô hình xác định dòng tiền sau thuế này sẽ đảm bảo cho việc tính toán của dự án chính xác hơn khi lập dự án.
áp dụng theo phơng pháp cải tiến dòng tiền sau thuế vào dự án “Xởng chế biến tinh bột sắn” ta có đợc: Với HSCK r đợc tính bằng công thức: ∑ ∑ = = ì = m k k m k k k Iv r Iv r 1 1
Trong đó: Ivk – Số vốn vay từ nguồn k rk – Lãi suất vay từ nguồn k m – Số nguồn vay
Do trong dự án mặc dù dự án bị ảnh hởng bởi lãi suất vay vốn nhng khi xác định NPV, IRR của dự án thì lại lấy một tỷ lệ chiết khấu bất kỳ là 10% làm cho độ chính xác của dự án không cao, trong trờng hợp dự án này sẽ có tỷ lệ chiết khấu là 6%.
Cũng bởi phơng pháp tính dòng tiền sau thuế này mà NPV và IRR của dự án cũng có những thay đổi so với phơng án cơ sở, lúc này NPV của dự án là 58017990,68 > NPV cơ cở = 42012294, song IRR của dự án tính theo phơng pháp dòng tiền sau thuế chỉ còn là IRR= 23,843% lại nhỏ hơn IRR của phơng án cơ sở (= 24,9%), tức là tỷ lệ sinh lời của dự án thấp hơn. Tuy nhiên dự án vẫn có thể khẳng định là khả thi.
Việc tính toán dòng tiền của dự án theo phơng pháp dòng tiền sau thuế giúp cho việc tính toán đợc đơn giản hơn mà lại có độ chính xác hơn so với bảng dòng tiền cơ sở. ở bảng dòng tiền cơ sở của dự án đã xác định lợi ích hàng năm, chi phí hàng năm của dự án mà không xác định dòng tiền sau thuế chung cho dự án làm việc tính toán trở nên dài dòng hơn... Trong khi theo bảng phân tích dòng tiền sau thuế thì các yếu tố liên quan đến việc tính toán dòng tiền đợc phản ánh đầy đủ, đơn giản hơn hệ thống bảng biểu, và cho kết quả chính xác hơn, tin cậy hơn.
STT 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 20101 Doanh thu 44649360 60394320 75564720 75852000 75852000 75852000 75852000 75771360