Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i một số giải pháp nâng cao công tác chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau mổ lấy thai tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2017

34 15 0
Chuyên đề tốt nghiệp chuyên khoa cấp i  một số giải pháp nâng cao công tác chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh trong và ngay sau mổ lấy thai tại bệnh viện phụ sản thanh hóa năm 2017

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ HIỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC CHĂM SÓC THIẾT YẾU BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH TRONG VÀ NGAY SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2017 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐDCKI – KHÓA NAM ĐỊNH - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ HIỀN MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC CHĂM SÓC THIẾT YẾU BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH TRONG VÀ NGAY SAU MỔ LẤY THAI TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2017 Chuyên ngành: Phụ sản BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐDCKI – KHÓA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TTƯT.TS Lê Thanh Tùng Nam Định, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tơi q trình làm chun đề suốt quãng thời gian học tập Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Phụ Sản trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; Ban Giám hiêu, Bộ môn Sản trường Cao đẳng Y tế Thanh Hóa; Ban Giám đốc Bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành chun đề Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TTƯT.TS.Lê Thanh Tùng - Hiệu trưởng trường Đại học Điều dưỡng Nam Định - Người thầy không trực tiếp hướng dẫn cho tơi q trình làm chun đề, mà cịn ln tận tình dạy dỗ, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; bác sỹ, điều dưỡng, nữ hộ sinh khoa PT - GMHS bệnh viện Phụ Sản Thanh Hóa; anh, chị bạn lớp Chun khoa I - khóa ln giúp đỡ, động viên góp ý cho tơi q trình học tập làm báo cáo chuyên đề Với thời gian thực chuyên đề gần tháng, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp từ quý thầy cô bạn lớp để hoàn thành tốt báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Một lần xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ……………………… …………………………………………… A CƠ SỞ LÝ LUẬN………………………………………………………………3 Khái niệm mổ lấy thai:…………………………………………… ………… Chỉ định mổ lấy thai…………………………………………………………… 2.1 Chỉ định mổ lấy thai chủ động……………………………………………… 2.1.1 Khung chậu bất thường…………………………………………………… 2.1.2 Đường thai bị cản trở……………………………………………… 2.1.3 Tử cung có sẹo trường hợp sau………………………………………3 2.1.4 Chỉ định mổ nguyên nhân người mẹ……………………………… 2.1.5 Nguyên nhân phía thai………………………………………………… 2.2.Chỉ định mổ lấy thai trình chuyển dạ…………………………… 2.2.1 Chỉ định mổ nguyên nhân người mẹ…………………………………….4 2.2.2 Chỉ định mổ nguyên nhân thai…………………………………… 2.2.3 Chỉ định mổ bất thường chuyển dạ………………………4 2.2.4 Chỉ định mổ lấy thai tai biến chuyển dạ…………………… 2.2.3 Chỉ định mổ lấy thai lý xã hội……………………………………… Tai biến mổ lấy thai……………………………………………………… 3.1.Tai biến cho mẹ……………………………………………………………… 3.2.Tai biến cho con……………………………………………………………… Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai……… 4.1 Cơ sở lý thuyết chứng can thiệp sau đẻ 4.1.1 Tiếp xúc da kề da……………………………………………………………7 4.1.2 Kẹp cắt dây rốn muộn………………………………………………… 4.1.3 Xử trí tích cực giai đoạn chuyển dạ…………………………………8 4.1.4 Cho trẻ bú sớm………………………………………………………………8 4.2 Quy trình……………………………………………………………………….8 4.2.1 Chỉ định……………………………………………………………… 4.2.2 Chuẩn bị…………………………………………………………………… 4.3 Tiến hành………………………………………………………………………9 4.3.1 Tư vấn cho sản phụ………………………………………………………….9 4.3.2 Các bước thực hiện……………………………………………………… 10 4.4 Theo dõi chăm sóc ………………………………………………………11 4.4.1 Sản phụ…………………………………………………………………… 11 4.4.2 Trẻ sơ sinh………………………………………………………………….11 B CƠ SỞ THỰC TIỄN………………………………………………………… 12 I Trên giới…………………………………………………………………….12 II Tại Việt Nam………………………………………………………………… 13 C LIÊN HỆ THỰC TIỄN……………………………………………………… 14 I Khái quát sơ lược bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa……………………… 14 II Tình hình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai khoa PT - GMHS bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa……… ……………16 Quy trình……………………………………………………………………… 16 Chuẩn bị……………………………………………………………………… 16 2.1 Nhân lực………………………………………………………………………16 2.2 Chuẩn bị giường hồi sức trẻ sơ sinh……………………………………… 16 2.3 Chuẩn bị phòng mổ………………………………………………… 17 Tiến hành……………………………………………………………………….17 3.1 Tư vấn cho sản phụ………………………………………………………… 17 3.2 Các bước thực hiện………………………………………………………… 17 3.2.1 Nếu trẻ thở được……………………………………………………………19 3.2.2 Nếu trẻ không thở được……………………………………………………19 Theo dõi sau mổ……………………………………………………………… 20 4.1 Sản phụ……………………………………………………………………….20 4.2 Trẻ sơ sinh……………………………………………………………………20 III Nguyên nhân việc làm chưa làm được…………….21 Lau khô ủ ấm……………………………………………………………… 21 Tiêm bắp 10UI oxytoxin………………………………………………………21 3.Kẹp dây rốn muộn cắt dây rốn thì……………………………………21 Cho trẻ tiếp xúc trực tiếp da kề da……………………………………………22 Cho trẻ bú sớm đầu bú mẹ hoàn toàn………………………….22 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP………………………………………………23 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….24 TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC CHỮ VIẾT TẮT MLT : Mổ lấy thai PT-GMHS : Phẫu thuật - Gây mê hồi sức DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình ảnh 1: Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Hình ảnh 2: Khoa PT- GMHS BV Phụ sản Thanh Hóa Hình ảnh 3: Ca mổ lấy thai BV Phụ sản Thanh Hóa Hình ảnh 4: Thực lau khơ, ủ ấm Hình ảnh 5: Làm rốn cho trẻ sơ sinh Hình ảnh 6: Bà mẹ theo dõi phịng hậu phẫu Hình ảnh 7: Trẻ sơ sinh sau MLT theo dõi khoa Sơ sinh ĐẶT VẤN ĐỀ Cuộc đẻ “mẹ trịn, vng” điều mong muốn người thầy thuốc Sản khoa Một chuyển diễn sinh lý kết thúc đẻ qua đường âm đạo Mặc dù vậy, mổ lấy thai (MLT) lựa chọn nhiều bà mẹ Đồng thời đặt cho người thầy thuốc với cân nhắc định kỹ thuật MLT cho phù hợp Những năm gần đây, tỷ lệ sinh phương pháp mổ tăng nhanh, đặc biệt nước phát triển Vào năm 60-70, tỷ lệ MLT Việt Nam vào khoảng 7-14% [3] Nhưng đến thập niên đầu năm 2000, tỷ lệ tăng dần từ 20,07% Nguyễn Văn Tư [6] Thái Nguyên 36,97% Vương Tiến Hoà [4] bệnh viện Phụ Sản TW năm 2002 Đặng Thị Hà [2], nghiên cứu khoa Sản ĐH Y Dược từ 2007-2009, tỷ lệ MLT 43,2% Theo WHO (2010) [17] khảo sát 137 nước toàn giới chia tỷ lệ MLT nước sau: MLT thấp 15% có 69 nước nước xem lạm dụng kỹ thuật Tỷ lệ mổ lấy thai tăng, làm tăng nhu cầu chăm sóc sản phụ sơ sinh sau mổ Vì vậy, cơng tác theo dõi chăm sóc cho sản phụ sơ sinh sau mổ vấn đề khoa học, nhiệm vụ quan trọng nhân viên y tế làm việc lĩnh vực sản phụ khoa, trình phục hồi sản phụ sau sinh mổ lâu khó khăn nhiều so với sản phụ đẻ thường Thời kỳ hậu sản, sản phụ sinh mổ có nhiều nguy sản phụ đẻ thường phải trải qua phẫu thuật bị tai biến gây mê hồi sức, băng huyết, viêm tắc mạch, chảy máu vết mổ, nhiễm trùng vết mổ, nhiễm trùng hậu sản, có tai biến nặng phải cắt bỏ tử cung, đe doạ đến sức khỏe tính mạng sản phụ Như sau sinh mổ, sản phụ trẻ sơ sinh chăm sóc cách tích cực, khoa học tạo tiền đề tốt cho sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh, góp phần giảm thiểu tỷ lệ bệnh tật tử vong, đảm bảo an tồn, phịng tránh phát sớm tai biến sau sinh mổ, giúp bà mẹ chóng hồi phục sức khỏe, trẻ sơ sinh nhanh chóng thích nghi với hồn cảnh mơi trường bên ngồi tử cung Thanh Hóa tỉnh lớn diện tích dân số, đứng thứ diện tích thứ dân số số đơn vị hành tỉnh trực thuộc nhà nước Bao gồm thành phố trực thuộc tỉnh, thị xã 24 huyện, với diện tích 11.133,4 km2 số dân 3.712.600 người với dân tộc Kinh, Mường, Thái, H'mơng, Dao, Thổ, Khơ-mú, có khoảng 586.200 người sống thành thị Dân số đông, trình độ dân trí cao, kinh tế phát triển nhu cầu chăm sóc sức khỏe cung cấp dịch vụ y tế tăng cao, đặt nhiều thách thức cho ngành y tế tỉnh Thanh Hóa nói chung , đội ngũ cán y tế nói riêng Bện viện Phụ sản Thanh Hóa địa 183 Hải Thượng Lãn Ơng, P Đơng Vệ, TP Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa Là bệnh viện chuyên khoa hạng I thực cơng tác chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai, nhiên việc thực cị tồn hạn chế định Để đánh giá cách khách quan tìm hiểu việc thực cơng tác chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa nhằm đưa khuyến nghị, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai để giảm thiểu tối đa tai biến xảy cho bà mẹ trẻ sơ sinh, nhằm nâng cao chất lượng sống cho bà mẹ trẻ sơ sinh sau sinh mổ Chúng thực chuyên đề: “Một số giải pháp nâng cao cơng tác chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa năm 2017” với mục tiêu: Mô tả việc thực quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa năm 2017 Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao công tác chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa 12 Trẻ lấy từ bụng mẹ đặt lên khăn phía vùng phẫu thuật Phẫu thuật viên hộ sinh lau khô kích thích đánh giá thở trẻ Loại bỏ khăn ướt sau lau khơ kích thích xong Phẫu thuật viên bắt mạch rốn, chờ mạch rốn ngừng đập, kẹp rốn vị trí cách chân rốn cm kẹp rốn nhựa, kẹp thứ cách kẹp thứ cm Cắt rốn vị trí kẹp, gần kẹp rốn nhựa Đặt trẻ tiếp xúc da kề da ngực mẹ hỗ trợ cho trẻ bú B CƠ SỞ THỰC TIỄN Chăm sóc thiết yếu sau mổ lấy thai có vai trị quan trọng việc bảo vệ sức khỏe cho bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai Qua người thầy thuốc nắm bắt tình hình sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh; đề phòng tai biến, biến chứng sau mổ lấy thai cho mẹ I Trên giới: “Chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sau sinh” hay “Chăm sóc sơ sinh thiết yếu sớm”, cịn gọi tắt “Da kề da” Phương pháp da kề da biết phương pháp kangaroo bắt đầu thực Colombia năm 1978, sau bắt đầu thực nghiên cứu khắp nơi giới [13] Da kề da thực bé trào đời kết thúc sau bé bú mẹ lần [8] Theo nghiên cứu báo cáo gần thấy rằng, việc tiếp xúc da kề da sớm sau sanh có tác động tích cực lên thành công việc cho trẻ bú mẹ lần đầu tiên, bú mẹ ngày thứ 3, lúc 1- tháng, tổng thời gian cho bú mẹ [9] Những lợi ích khác phương pháp tiếp xúc da kề da sớm, bao gồm: giúp cho nhiệt độ trẻ ổn định hơn, trẻ khóc hơn, đường huyết cao tăng khả gắn kết tình cảm mẹ [9] Mặc dù, phương pháp chủ yếu áp dụng trẻ sơ sinh khỏe mạnh sau sinh Tuy nhiên, có chứng cho thấy phương pháp da kề da có lợi cho trẻ sơ sinh non tháng [11] Hệ thống hô hấp, tuần hoàn nhiệt độ trẻ nhẹ cân ổn định tiếp 13 xúc da kề da đầu sau sanh so với trẻ nằm lồng ấp [10] Bên cạnh lợi ích trên, phương pháp da kề da cịn có ưu điểm khác, như: - Giảm tỉ lệ vàng da trẻ stress sau sinh bà mẹ [12] - Giúp giữ ấm trẻ Một nghiên cứu Italy cho thấy nhiệt độ trẻ làm da kề da không khác biệt so với trẻ ủ ấm nôi [14] - Thắt chặt mối liên hệ mẹ bé thơng qua kích thích xúc giác sờ, sưởi ấm mùi [12] - Giúp mẹ bớt đau, bớt lo lắng giúp tâm lý mẹ bé ổn định [12] - Hormone oxytocin tăng tiết nhiều thực da kề da trẻ massage vú mẹ, điều giúp cho việc co tử cung mẹ tốt [15] * Các nghiên lợi ích việc tiếp xúc da kề da giai đoạn hậu sản: + Lợi ích cho mẹ: [16] - Giúp trẻ khóc 10 lần khóc ngắn so với bé nằm nôi (ICEA 2015) - Thắt chặt tình cảm mẹ - Mẹ mau lên sữa - Giảm thời gian mẹ cần phải chăm sóc nhân viên y tế - Ngủ ngon giấc lúc với trẻ + Lợi ích cho thai: - Giảm tỉ lệ khó thở - Giảm tỉ lệ trẻ bị sụt cân ban đầu - Trẻ ngủ sâu ngon giấc II Tại Việt Nam Ngay sau Bộ Y tế ban hành Quyết định số: 6734/QĐ-BYT ngày 15/11/2016 việc phê duyệt tài liệu hướng dẫn chuyên môn "Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai" hầu hết bệnh viện nước triển khai thực Bệnh viện Từ Dũ đơn vị tập huấn cho 32 tỉnh thành phía Nam nội dung “Chăm sóc bà mẹ trẻ sơ sinh sau sinh” hay “Chăm sóc sơ sinh thiết yếu sớm”, cịn gọi tắt “Da kề da” Tại bệnh viện Từ Dũ, bệnh viện Phụ sản Trung ương 100% sản phụ sinh thường, đủ tháng khóc sau sinh áp dụng Riêng mổ lấy 14 thai, trường hợp gây tê, mẹ tỉnh táo áp dụng Ngồi theo cập nhật thơng tin năm 2017 có nhiều bệnh viện Việt Nam có thông lệ tiền lệ hỗ trợ thực da tiếp da cho bé bú sau sinh như: - Bệnh viện Phụ sản Mekong (TPHCM) - Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (Hà Nội) - Bệnh viện Pháp-Việt - Bệnh viện Quốc tế Phương Châu (Cần Thơ) Tuy nhiên, thực trạng bệnh viện nêu có số sinh mổ đông nênnhững sản phụ mổ gây tê thực “Da kề da” có đủ nhân viên y tế hỗ trợ C LIÊN HỆ THỰC TIỄN I Khái quát sơ lược bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa bệnh viện chuyên khoa hạng I trực thuộc Sở Y tế Tỉnh Thanh Hóa Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa có: 500 giường bệnh với 12 khoa lâm sàng, khoa cận lâm sàng phòng chức Là nơi điều trị chuyên khoa cho tất đối tượng Sản - Phụ khoa địa bàn tỉnh Thanh Hóa vùng lân cận Trong năm qua bệnh viện vượt tiêu khám chữa bệnh số người bệnh tới khám điều trị có xu hướng gia tăng Trong năm 2016, bệnh viện tiếp nhận 100.000 lượt bệnh nhân đến khám điều trị, với tổng số 13.675 ca phẫu thuật lấy thai, 16.742 ca đẻ thường, có nhiều bệnh nhân nặng ca bệnh khó chuyển từ tuyến lên Là bệnh viện chuyên khoa nên tách nhiều khoa chuyên sâu để đáp ứng với nhu cầu thực tế chăm sóc sức khỏe cho phụ nữ trẻ em ngày cao, giảm tải cho tuyến Riêng khối sản có khoa: khoa Sản cấp cứu, khoa Sản 1, khoa Sản 2, khoa Sản 3, khoa muộn, khoa Phẫu thuật - Gây mê hồi sức (PT- GMHS) Nhân lực bệnh viện gồm: 672 người, có 20 thạc sỹ, 13 BSCKII, 35 BSCKI, 80 BS 450 điều dưỡng, nữ hộ sinh, kỹ thuật viên 15 Khoa khoa Phẫu thuật - gây mê hồi sức khoa tập chung nhiều đội ngũ NHS có tay nghề, có trình độ chun mơn cao, có kỹ để đáp ứng với nhu cầu chăm sóc thiết yếu cho bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai nhằm giảm thiểu nguy tử vong mẹ Muốn đạt mục tiêu này, song song với việc đáp ứng đầy đủ trang thiết bị bệnh viện cần trọng nâng cao nguồn lực cơng tác chăm sóc thiết yếu bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai Hình ảnh 1: Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa 16 Hình ảnh 2: Khoa PT- GMHS BV Phụ sản Thanh Hóa II Tình hình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai khoa PT- GMHS bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Qua thực theo dõi cơng tác chăm sóc tác chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa, tơi thấy cơng tác chăm sóc thiết yếu trải qua bước sau: Chỉ định: Cho tất trường hợp mổ lấy thai áp dụng phương pháp gây tê vùng; thai 37 tuần tuổi khơng có bệnh lý; sản phụ đồng ý tham gia Chuẩn bị: 2.1 Nhân lực: Kíp mổ lấy thai gồm: phẫu thuật gây mê, 01 hộ sinh điều dưỡng đón bé Tất rửa tay ngoại khoa, găng mặc áo mổ vô khuẩn 2.2 Chuẩn bị giường hồi sức trẻ sơ sinh: - Bề mặt phẳng, khô, ấm, trải khăn sạch; - Bóng hút máy hút nhớt; - Bóng tự phồng mặt nạ sơ sinh; - Nguồn oxy 17 2.3 Chuẩn bị phòng mổ: - Như ca mổ lấy thai thông thường; - Nhiệt độ phịng 25-28°C; - Thêm hai khăn vơ khuẩn (01 để đùi sản phụ để đón bé lau khơ trẻ, 01 để ủ ấm cho trẻ); - Kẹp dây rốn nhựa; - Mũ sơ sinh vải mềm quấn che đầu Tiến hành: 3.1 Tư vấn cho sản phụ: Ngoài bước tư vấn chung mổ lấy thai, cán y tế cần tư vấn cho bà mẹ nội dung lợi ích việc thực quy trình Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai 3.2 Các bước thực hiện: - Trải 01 khăn vô khuẩn lên hai đùi sản phụ phía vị trí vết mổ vào thời điểm lấy bé khỏi bụng mẹ; - Sau phẫu thuật viên lấy thai khỏi tử cung, kẹp dây rốn cách gốc rốn 15 - 20 cm, cắt dây rốn chuyển bé bàn hồi sức sơ sinh; Hình ảnh 3: Ca mổ lấy thai BV Phụ sản Thanh Hóa 18 -Thông báo cho sản phụ ngày, giờ, phút sinh giới tính trẻ; - Người đón bé nhanh chóng lau khơ trẻ 05 giây theo trình tự (lau mắt, mặt, đầu, ngực, bụng, tay, chân, lưng, mông, quan sinh dục…) vừa đánh giá nhanh toàn trạng chung trẻ theo thường quy; - Bỏ khăn lau cho trẻ; - Ủ ấm trẻ khăn khơ thứ 2; - Sau khơng cịn thai tử cung, kíp gây mê tiêm oxytocin 10 đơn vị cho sản phụ giúp tử cung co tốt Hình ảnh 4: Thực lau khơ, ủ ấm 19 3.2.1 Nếu trẻ thở được: -Tiến hành làm rốn (cắt rốn 2): Kẹp (kẹp nhựa) dây rốn cách chân rốn cm, vuốt máu phía kẹp thứ Cắt dây rốn sát kẹp nhựa; Hình ảnh 5: Làm rốn cho trẻ sơ sinh - Người đón bé tiếp tục chăm sóc bé bàn hồi sức; - Đội mũ cho trẻ; - Mặc áo, quấn tã cho trẻ; - Cân, đo chiều dài vòng đầu cho trẻ; đeo vòng nhận dạng; - Đưa trẻ với mẹ khoảng phút sau trẻ đưa xuống khoa Sơ sinh Tại trẻ khám toàn thân; tiêm vitamin K1 vacxin theo quy định 3.2.2 Nếu trẻ không thở được: - Cắt dây rốn đưa trẻ đến bàn hồi sức, tiến hành lau khô kích thích (khoảng 30 giây) mà trẻ khơng thở thở nấc cần hồi sức sơ sinh theo phác đồ hồi sức sơ sinh; - Trẻ khóc được, thở ổn định, da hồng thực bước chăm sóc tiếp theo; - Nếu trẻ thở rên, da tím chuyển trẻ khoa Sơ sinh để theo dõi tiếp 20 Theo dõi sau mổ: 4.1 Sản phụ: - Theo dõi toàn trạng: mạch, huyết áp, co hồi tử cung, chảy máu,…15 phút lần (tại phòng hồi sức); -Sau 6h mẹ chuyển khoa điều trị Hình ảnh 6: Bà mẹ theo dõi phịng hồi sức 4.2 Trẻ sơ sinh: - Chuyển trẻ khoa Sơ sinh (sau 6h chuyển với mẹ) - Theo dõi toàn trạng trẻ: màu da, nhịp thở, thân nhiệt……; - Khi tiếp xúc da kề da mà trẻ biểu suy hô hấp tùy mức độ cho trẻ thở CPAP, tiến hành hồi sức giường hồi sức chuyển khoa sơ sinh; -Người nhà cán y tế hỗ trợ cho trẻ bú sữa cơng thức 21 Hình ảnh 7: Trẻ sơ sinh sau MLT theo dõi khoa Sơ sinh III Nguyên nhân việc làm chưa làm được: 1.Lau khô ủ ấm Thực thời điểm thực 100% + Nguyên nhân: - Có đủ phương tiện để thực hiện; - Bàn chăm sóc sơ sinh phịng mổ có quạt sưởi ấm; - Thao tác đơn giản, dễ thực Tiêm bắp 10UI oxytoxin Thực thời điểm thực 100% + Nguyên nhân: - Do cán gây mê thực - Có đủ phương tiện để thực hiện; - Thao tác đơn giản, dễ dàng thực 3.Kẹp dây rốn muộn cắt dây rốn Chưa thực thời điểm thời gian + Nguyên nhân: 22 - Do tâm lý phẫu thuật viên kết thúc ca phẫu thuật nhanh, an tồn; - Nhiệt độ phịng phẫu thuật khơng cho phép; - Bàn hồi sức bố trí xa bàn mổ; - Nữ hộ sinh thực theo thói quen Cho trẻ tiếp xúc trực tiếp da kề da (trẻ đặt lên ngực mẹ mổ lấy thai kéo dài 90 phút sau mổ) Chưa thực thời điểm thời gian + Nguyên nhân: - Bà mẹ phải trải qua can thiệp phẫu thuật nên chưa sẵn sàng ôm con; - Tác dụng thuốc gây tê khiến bà mẹ buồn ngủ, ngủ; - Nhiệt độ phịng khơng đảm bảo để thực tiếp xúc da kề da; - Điều kiện xếp giường bệnh chưa hợp lý (do tải nên sau phẫu thuật bà mẹ chuyển sang phịng hồi sức để chăm sóc nhiều bệnh nhân khác); - Thiếu nữ hộ sinh việc hỗ trợ bà mẹ ôm Cho trẻ bú sớm đầu bú mẹ hoàn toàn Chưa thực thời điểm thời gian + Nguyên nhân: - Bà mẹ phải trải qua can thiệp phẫu thuật nên chưa sẵn sàng ôm con; - Tác dụng thuốc gây tê khiến bà mẹ buồn ngủ, ngủ; - Nhiệt độ phịng khơng đảm bảo để thực tiếp xúc da kề da, bú sớm; - Điều kiện xếp giường bệnh chưa hợp lý (do tải nên sau phẫu thuật bà mẹ chuyển sang phịng hồi sức để chăm sóc nhiều bệnh nhân khác); - Thiếu nữ hộ sinh việc hỗ trợ bà mẹ ôm 23 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, GIẢI PHÁP Nhằm nâng cao công tác chăm sóc thiết yếu cho bà mẹ trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai bệnh viện phụ sản Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa tơi mạnh dạn đưa số giải pháp sau: Làm tốt công tác đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, bồi dưỡng cán thực nghiêm chỉnh quy chế chuên môn: - Tập huấn cho cán trực tiếp chăm sóc bà mẹ, trẻ sơ sinh sau MLT quy trình chăm sóc thiết yếu; - Đưa quy trình “Chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau MLT” vào nội quy chế chuyên môn; - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, hỗ trợ thực hiện; - Phối hợp Sở Y tế lên kế hoạch đào tạo, chuyển giao kỹ thuật: Phẫu thuật lấy thai, phẫu thuật phụ khoa phức tạp, phẫu thuật nội soi cho tuyến nhằm giảm tải cho bệnh viện; Bệnh viện cần lên kế hoạch xây dựng mua sắm trang thiết bị cho khoa, đặc biệt khoa PT – GMHS: - Cần trang bị phòng mổ, phòng hồi sức đạt yêu cầu để thực bước chăm sóc thiết yếu: ánh sáng, độ ấm, máy móc hỗ trợ… Tăng cường nữ hộ sinh cho khoa PT - GMHS: - Biên chế thêm nữ hộ sinh cho khoa hỗ trợ nhân lực từ khoa khác - Tăng cường nữ hộ sinh kíp mổ để hỗ trợ bà mẹ; Bố trí giường bệnh hợp lý: đảm bảo kín đáo, riêng tư; Làm tốt cơng tác tư vấn trước mổ cho bà mẹ: - Tư vấn cho bà mẹ hiểu rõ nội dung lợi ích việc thực quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai; đồng thời hỗ trợ bà mẹ thực bước quy trình chăm sóc như: da kề da, cho trẻ bú sớm 24 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Hiện tỷ lệ mổ lấy thai ngày tăng, làm tăng nhu cầu chăm sóc sản phụ sơ sinh sau mổ Sau mổ sản phụ trẻ sơ sinh chăm sóc cách tích cực, khoa học tạo tiền đề tốt cho sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh, góp phần giảm thiểu tỷ lệ bệnh tật tử vong, đảm bảo an tồn, phịng tránh phát sớm tai biến sau sinh mổ, giúp bà mẹ chóng hồi phục sức khỏe, trẻ sơ sinh nhanh chóng thích nghi với hồn cảnh mơi trường bên tử cung Qua kết báo cáo chuyên đề cơng tác chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa chúng tơi đưa kết luận sau: * Quy trình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai thực hiên cụ thể sau: - Lau khô ủ ấm: thực thời điểm thực 100%; - Tiêm bắp 10UI oxytoxin: thực thời điểm thực 100%; - Kẹp dây rốn muộn cắt dây rốn thì: Chưa thực thời điểm thời gian; - Cho trẻ tiếp xúc trực tiếp da kề da: Chưa thực thời điểm thời gian; - Cho trẻ bú sớm đầu bú mẹ hoàn toàn: Chưa thực thời điểm thời gian * Một số khuyến nghị nhằm cải thiện thực trạng này: Làm tốt công tác đào tạo, chuyển giao kỹ thuật, bồi dưỡng cán thực nghiêm chỉnh quy chế chuyên môn Bệnh viện cần lên kế hoạch xây dựng mua sắm trang thiết bị cho khoa, đặc biệt khoa PT - GMHS Tăng cường nữ hộ sinh cho khoa PT – GMHS Bố trí giường bệnh hợp lý Làm tốt công tác tư vấn trước mổ cho bà mẹ 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế (2016), Quyết địnhsố: 6734/QĐ-BYT ngày 15/11/2016 Bộ trưởng Bộ Y tế Đặng Thị Hà, “Tình hình mổ lấy thai Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM”,Y học TPHCM, tập 14-4 Nguyễn Đức Hinh, Dương Tử Kỳ (2005), “Nhận xét 247 trường hợp mổ lấy thai khoa sản bệnh viện Bạch Mai”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số (1), tr 1-6 Vương Tiến Hoà (2004), “Nghiên cứu định mổ lấy thai người đẻ so bệnh viện Phụ sản trung ương năm 2002”, Nghiên cứu y học, Số (5), tr.79-84 Phạm Thị Hoa Hồng (2007), “Các định mổ lấy thai”,Bài giảng sản phụ khoa tập 1, Nhà xuất y học Hà Nội, Tr 105 – 111 Nguyễn Văn Tư, “Thực trạng mổ lấy thai khoa sản bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên năm 2004- 2006”, Tạp chí Y học thực hành, Số (3), tr.15–17 Ma Văn Từng (2014),Khảo sát thực trạng sinh mổ sinh đẻ khoa Phụ sản bệnh viện Đa khoa Hùng Vương tháng đầu năm 2014, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở bệnh viện Hùng Vương, Phú Thọ D a Forster and H L McLachlan, “Breastfeeding initiation and birth setting practices: a review of the literature.,” Journal of midwifery & women’s health, vol 52, no pp 273–80, 2007 E R Moore, G C Anderson, N Bergman, and T Dowswell, “Early skin-to-skin contact for mothers and their healthy newborn infants.,” Cochrane database Syst Rev., vol 5, no 4, p CD003519, 2012 10 F S Bergman NJ, Linley LL, “Randomized controlled trial of skin-toskin contact from birth versus conventional incubator for physiological stabilization in 1200 g to 2199 g newborns.,” Acta Paediatr., vol 95, no 1, pp 15–16, 2006 11 J Baley, “Skin-to-Skin Care for Term and Preterm Infants in the Neonatal ICU,” Pediatrics, vol 136, no 3, pp 596–599, 2015 12 J Stevens, V Schmied, E Burns, and H Dahlen, “Immediate or early skin-to-skin contact after a caesarean section: A review of the 26 literature,” Matern Child Nutr., pp 456–473, 2014 13 N Charpak, J G Ruiz, J Zupan, A Cattaneo, Z Figueroa, R Tessier, M Cristo, G Anderson, S Ludington, S Mendoza, M Mokhachane, and B Worku, “Kangaroo Mother Care: 25 years after.,” Acta Paediatr., vol 94, no 5, pp 514–22, 2005 14 S Gouchon, D Gregori, A Picotto, G Patrucco, M Nangeroni, and P Di Giulio, “Skin-to-skin contact after cesarean delivery: an experimental study.,” Nurs Res., vol 59, no 2, pp 78–84, 2010 15 S Lang, “Development and Evaluation of a Skin-To-Skin in the Operating Room Protocol Development and Evaluation of a Skin-To-Skin in the Operating Room,” Nurs Masters, 2015 16 International Childbirth Education Association, “Skin-to-Skin Contact.” pp 1–4, 2015 17 WHO The Global Numbers and Costs of Additionally Needed and Unnecessary Caesarean Sections Performed per Year: Overuse as a Barrier to Universal Coverage World Health Report (2010) ... lượng sống cho bà mẹ trẻ sơ sinh sau sinh mổ Chúng thực chuyên đề: ? ?Một số gi? ?i pháp nâng cao cơng tác chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai Bệnh viện phụ sản Thanh Hóa năm 2017? ??... TRƯỜNG Đ? ?I HỌC ? ?I? ??U DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ HIỀN MỘT SỐ GI? ?I PHÁP NÂNG CAO CÔNG TÁC CHĂM SÓC THIẾT YẾU BÀ MẸ, TRẺ SƠ SINH TRONG VÀ NGAY SAU MỔ LẤY THAI T? ?I BỆNH VIỆN PHỤ SẢN THANH HÓA NĂM 2017 Chuyên. .. Hóa II Tình hình chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau mổ lấy thai khoa PT- GMHS bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa Qua thực theo d? ?i cơng tác chăm sóc tác chăm sóc thiết yếu bà mẹ, trẻ sơ sinh sau

Ngày đăng: 03/09/2021, 10:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan