Tiểu luận chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty đa quốc gia toyota (tham khảo)

37 64 0
Tiểu luận chiến lược kinh doanh quốc tế của  công ty đa quốc gia toyota (tham khảo)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Của Công Ty Đa Quốc Gia Toyota. Quach Thi Buu Chau Ueh. Tiểu luận Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Của Công Ty Đa Quốc Gia Toyota. Quach Thi Buu Chau Ueh. Tiểu luận Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Của Công Ty Đa Quốc Gia Toyota. Quach Thi Buu Chau Ueh. Tiểu luận Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Của Công Ty Đa Quốc Gia Toyota. Quach Thi Buu Chau Ueh. Tiểu luận Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Của Công Ty Đa Quốc Gia Toyota. Quach Thi Buu Chau Ueh. Tiểu luận Chiến Lược Kinh Doanh Quốc Tế Của Công Ty Đa Quốc Gia Toyota. Quach Thi Buu Chau Ueh.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA CƠNG TY ĐA QUỐC GIA TOYOTA Mơn: Quản trị kinh doanh quốc tế Giảng viên: Ths Quách Thị Bửu Châu Danh sách nhóm: Lê Văn Hồi – KM04 Nguyễn Đức Tân – KM04 Phạm Trung Tính – KM04 Nguyễn Đinh Quang Tuấn – KM04 Chung Ngọc Nhã Thơ – KM04 Huỳnh Thị Mỹ Duyên – KM04 Lời mở đầu Trong bối cảnh hội nhập kinh tế diễn sâu trộng, toàn cầu hóa xu hướng tất yếu nhân loại, kinh doanh quốc tế thiếu doanh nghiệp Các công ty tham gia hoạt động cần phải nắm vững kiến thức kinh doanh quốc tế, quan trọng triển khai, thực chiến lược kinh doanh quốc tế cách tối ưu Một chiến lược đắn không giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh hiệu với đối thủ mà đứng vững thị trường quốc tế liên tục biến đổi Trên giới, phát triển không ngừng ngành sản xuất ô tô điều đáng ý, đặc biệt công ty đa quốc gia, bật Toyota Motor Corporation Đây công ty đa quốc gia có trụ sở Nhật Bản, nhà sản xuất ô tô lớn giới vào năm 2015 Về mặt công nhận quốc tế, hãng Toyota nhà sản xuất xe có mặt nhóm top 10 xếp hạng công nhận tên BrandZ Không thành công với thị trường nước, Toyota chiếm lĩnh nhiều thị trường quốc tế như: Mỹ Latin, châu Á, châu Phi, Tuy nhiên, Toyota phải đối diện với hai vấn đề cốt lõi, vấn đề chi phí đem lại giá trị cho khách hàng Với đặc thù môi trường cạnh tranh tồn cầu, áp lực giảm chi phí áp lực địa phương hóa ln ln địi hỏi Toyota nỗ lực lựa chọn, phát triển đề chiến lược kinh doanh quốc tế cho phù hợp với tình hình giới Để trở thành nhà sản xuất ô tô hàng đầu giới ngày nay, song song với thành công học kinh nghiệm đắt giá cho Toyota nói riêng ngành cơng nghiệp sản xt tơ nói chung Xuất phát từ lý trên, nhóm em định chọn đề tài: “Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế công ty đa quốc gia Toyota” làm đề tài nghiên cứu Mục lục Phần 1: Giới thiệu Toyota 1.1 Sơ lược Toyota 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Triết lý kinh doanh nguyên tắc hoạt động 1.4 Cơ cấu tổ chức Toyota Phần 2: Chiến lược kinh doanh quốc tế Toyota 2.1 Áp lực giảm chi phí 11 13 13 2.1.1 Áp lực từ phía đối thủ cạnh tranh 13 2.1.2 Áp lực công nghệ kỹ thuật 14 2.1.3 Áp lực chi phí nhân cơng 15 2.1.4 Áp lực từ nhà cung cấp 16 2.1.5 Áp lực hoạt động Logistic sản xuất 17 2.2 Áp lực thích nghi với địa phương 18 2.2.1 Sự khác nhu cầu 18 2.2.2 Áp lực từ hãng địa phương 19 2.2.3 Áp lực từ sản phẩm thay 19 2.3 Chiến lược xuyên quốc gia Toyota 20 2.3.1 Lợi kinh tế quy mô 20 2.3.2 Xâm nhập giành thị trường Châu Âu 25 2.3.3 Đẩy mạnh mơ hình tự cung tự cấp nghiên cứu sản xuất Bắc Mỹ 26 2.3.4 Chiến lược IMV 26 2.3.5 Thay đổi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu địa phương 27 2.4 Chiến lược Marketing quốc tế dòng xe Lexus 28 2.4.1 Chiến lược phân khúc thị trường mở rộng dòng sản phẩm 28 2.4.2 Chiến lược mở rộng thị trường 29 2.4.3 Logo chiến lược định vị thương hiệu 29 Phần 3: Những thành công, thất bại học kinh nghiệm Toyota 30 3.1 Thành công Toyota 30 3.2 Thất bại Toyota 31 3.3 Bài học kinh nghiệm 33 Phần 1: Giới thiệu Toyota 1.1 Sơ lược Toyota ● Tên công ty: Toyota Motor Corporation (TMC) Tên tiếng Nhật: Toyota Jidosha Kabushiki-gaisha ● Logo: ● Loại hình cơng ty: Cơng ty cổ phần ● Lĩnh vực: Ơ tơ, robot, dịch vụ tài cơng nghệ sinh học ● Người sáng lập: Kiichiro Toyoda ● Ngày thành lập: 28/08/1937 ● Trụ sở: Trụ sở chính: Toyota- Cho, Toyota, Nhật Bản Trụ sở Nagoya: 4-7-1 Meieki, Nakamura-ku, Nagoya, Aichi Prefecture, Nhật Bản Trụ sở Tokyo: 1-4-18 Koraku, Bunkyo-ku, Tokyo, Nhật Bản ● Thành viên chủ chốt: Fujio Cho, Chủ tịch kiêm tổng giám đốc Katsuhiro Nakagawa, Phó tổng giám đốc kiêm giám đốc đại diện Katsuaki Watanabe, Chủ tịch giám đốc đại diện Shoichiro Toyoda, Chủ tịch danh dự ● Số nhân viên: 299.394 ● Số công ty con: 522 ● Website: Toyota.co.jp 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Toyota Motor Corporation cơng ty đa quốc gia có trụ sở Nhật Bản, hoạt động chủ yếu công ty thiết kế, sản xuất, lắp ráp bán loại xe ô tô, xe đua, xe tải, xe chuyên chở loại phụ tùng có liên quan Toyota xem kết tinh tài kinh doanh thiên bẩm với sắc màu văn hóa truyền thống người Nhật Bản Sau trình hình thành phát triển công ty để đạt thành công ngày hôm Sakichi Toyoda người thợ mộc tài hoa người sáng lập công ty Toyoda Năm 1891, Sakichi Toyoda đăng ký quyền cho máy dệt thức trở thành ơng chủ chun sản xuất phân phối máy dệt Đây máy dệt vải tự động Nhật Bản Số tiền quyền sáng chế máy Công ty Platt Brothers & Co., Ltd (Anh) trả cho Sakichi giúp trai ơng, Kiichiro Toyoda, trang trải chi phí cho việc nghiên cứu chuẩn bị sẵn sàng tiến vào ngành công nghiệp ô tô sau Năm 1933, Kiichiro Toyoda tiến vào ngành công nghiệp ô tô Trung tâm chuyên sản xuất xe thành lập lịng cơng ty dệt Toyoda Automatic Loom Works vào tháng 9/1933 lãnh đạo Kiichiro Toyoda Tháng 9/1934, trung tâm sản xuất thành công động ô tô kiểu A Tháng 5/1935, động sử dụng cho loại xe khách ''Model A1'' Năm 1936, Toyoda bắt đầu sản xuất xe thương mại Mẫu xe tải G1 - mẫu xe Công ty Toyoda - mắt thị trường Nhật Bản vào tháng 11/1935 Mẫu sedan AA sau nhiều năm kỳ công nghiên cứu hoàn thành vào tháng 5/1936, đánh dấu việc công ty Toyoda bắt đầu sản xuất xe thương mại Chiếc xe cửa kiểu dáng khí động học sở hữu động xy- lanh xe chế tạo cho thị trường nội địa Nhật Bản Màn mắt AA triển lãm Tokyo, mui xếp (cabriolet) AB thúc đẩy phủ Nhật Bản trao cho Toyoda giấy phép chế tạo ô tô, mở đường cho việc thành lập cơng ty tơ Toyota hình thành nhà máy hãng Đến năm 1937, cơng ty tơ Toyota thức thành lập Quang cảnh trụ sở Cơng ty Toyota năm 1937 Công ty thành lập 28/8/1937 với tiền thân công ty Toyoda Automatic Loom Works Trong tiếng Nhật, chữ TOYOTA viết tắt nét - số may mắn người Nhật - nhìn đơn giản chữ "TOYODA'' gồm 10 nét, thể tinh thần cầu tiến, nỗ lực phấn đấu để vươn tới hoàn mỹ thương hiệu Toyota Đạt thành công đặc biệt việc sản xuất xe quy mô lớn vào năm 1955 Toyopet Crown đời năm 1955 thực hóa giấc mơ sản xuất mẫu xe nước quy mô lớn Kiichiro Toyoda Crown mang lại thành công vang dội cho Toyota, mẫu xe Toyota xuất nhập giúp Toyota xâm nhập thành công thị trường Mỹ Toyota bắt đầu vươn thị trường giới với mẫu xe Corona Toyopet Corona hệ thứ ( Corona RT40) sản xuất từ năm 1964 Với thông điệp "Vận hành êm ái'' , xe gia đình cỡ nhỏ Corona đạt doanh số vượt xa Datsun Bluebird Nissan trở thành mẫu xe bán chạy Nhật Bản, mở đường cho việc phát triển Corolla vào thập niên 1960 Corona xe Toyota nhập vào châu Âu sau mắt ấn tượng triển lãm ô tô London năm 1965 Corona trải qua 11 hệ năm 2001 Năm 1966, Corolla giới thiệu thị trường vào thời kỳ xã hội hóa xe Nhật Bản đánh giá bước nhảy dài Toyota việc sản xuất phục vụ việc phân khúc phổ thông Đại diện cho tiện dụng thân thiện với người lái, mắt vào tháng 11/1966, vòng tháng, Corolla đạt kỷ lục doanh số vượt qua Datsun Sunny trở thành mẫu xe bán chạy hàng đầu Nhật Bản 33 năm liên tiếp ( 1969 - 2001) Đến nay, tổng số xe Corolla tiêu thụ toàn giới gần chạm ngưỡng 40 triệu Năm 1967, Toyota đứng thách thức tạo mẫu xe thể thao hàng đầu giới Toyota 2000GT (1967) kết hợp tác Toyota Yamaha nhằm đáp ứng nhu cầu gia tăng mẫu xe hiệu xuất cao Nhật Bản kể từ giải đua xe thể thao Grand Prix lần tổ chức năm 1963 Sau Sports 800 với động boxer hai xi lanh (1962), coupe đầy cá tính 2000GT giúp đưa danh tiếng xe Toyota trở thành nhà sản xuất xe thể thao toàn cầu Toyota 2000GT Corolla AE86 sau (phiên coupe dẫn động bánh sau thời đầu năm 1980) trở thành nguồn cảm hứng cho Toyota sáng tạo nên Toyota 86 - mẫu xe thể thao bình dân dành cho người đam mê cảm giác lái đích thực niềm hứng khởi lái xe Năm 1984, Toyota đón đầu xu hướng tiết kiệm nhiên liệu bắt đầu sản xuất Mỹ Mẫu xe Camry Toyota lần sản xuất Mỹ, dựa tảng hợp tác kinh doanh Toyota General Motors, đón đầu xu hướng ưa chuộng xe Nhật nhỏ gọn tiết kiệm nhiên liệu thị trường Mỹ sau hai khủng hoảng đầu năm 1980 Năm 1984, United Motor Manufacturing, Inc (NUMMI) thành lập để bắt đầu việc hợp tác sản xuất mẫu xe nhỏ nhà máy General Motors Fremont, California từ tháng 12 năm Đến năm 1986, Toyota thành lập Toyota Motor Manufacturing U.S.A., Inc (TMMK) Kentucky bắt đầu sản xuất vào năm 1988 Đến năm 1989, công ty giới thiệu biểu tượng cho thương hiệu Toyota mắt thương hiệu xe sang Lexus Logo hình ê-líp lồng vào tiếng Toyota giới thiệu từ năm 1989 Hai hình ê-líp giao thể chữ T bao quanh hình ê-líp lớn hình ê-líp tượng trưng cho trái tim, mang ý nghĩa thể cam kết sứ mệnh Toyota: quan tâm khách hàng, chất lượng sản phẩm, nỗ lực phát triển khoa học công nghệ không ngừng Thương hiệu xe sang Lexus Toyota giới thiệu thị trường Mỹ vào năm 1989 chinh phục thị trường thành công nhờ chất lượng đáng tin cậy dịch vụ chăm sóc khách hàng hồn hảo Cơng ty nghiên cứu thị trường J.D.Power bốn mươi lần bình chọn Lexus dòng xe đáng tin cậy Mỹ, dựa kết thăm dò thị trường với tham gia 53,000 chủ sở hữu ô tô năm Những mẫu xe sang Lexus liên tục phát triển, tích hợp cơng nghệ tiên tiến nhất, thủ công công phu độ êm tối thượng Sự thành công Lexus gắn chặt với phương châm thể slogan "The Purusuit of Per-fection'' (Theo đuổi hoàn hảo) Trung tâm sản xuất Toyota Anh bắt đầu vào hoạt động từ năm 1992 Nửa cuối thập niên 1980 thập niên 1990 giai đoạn đánh dấu phát triển mở rộng mạnh mẽ giới Toyota Tiếp sau nhà máy Anh, Toyota bắt tay vào xây dựng nhà máy Pháp sản xuất mẫu xe nhỏ Yaris từ năm 2001 Sau kiện ''bức tường Berlin'' sụp đổ kinh tế thị trường phát triển Trung Quốc nước Đông Âu, Toyota thành lập liên doanh với PSA Peugeot Citroen để sản xuất mẫu xe cỡ nhỏ đưa thị trường châu Âu từ năm 2005 tên thương hiệu Peugeot, Citroen Toyota Dấu mốc quan trọng vào năm 1997 sản xuất mẫu xe hybrid giới Sự xuất Prius hệ đầu vào năm 1997 thời khắc quan trọng lịch sử nghành ô tô, mở đầu cho kỷ nguyên phát triển công nghệ thân thiện với môi trường Prius đưa khái niệm miền lượng hybrid hiệu đến thị trường đại chúng nhờ tính thực tiễn, dễ sử dụng giá phải Tính đến tháng 4/2013, triệu xe hybrid Toyota lăn bánh toàn cầu Vào năm 2012, Toyota đạt dấu mốc kỷ lục 200 triệu xe cộng dồn Trải qua thời gian 75 năm với biến đổi không ngừng, Toyota bước đường định mệnh mình, đường từ số mạnh mẽ đến số 10 hoàn hảo theo truyền thống đất nước mặt trời mọc 1.3 Triết lý kinh doanh nguyên tắc hoạt động Cung cấp dịch vụ chất lượng cao điểm mạnh khơng sản phẩm xe Toyota mà cịn dịch vụ khác, bao gồm dịch vụ tài Cơng ty ln mong muốn mang đến cho Khách hàng Toyota sản phẩm dịch vụ tốt Triết lý kinh doanh công ty dựa ngun tắc Phương thức Toyota: Tơn trọng người – Công ty tôn trọng ủng hộ khách hàng, đối tác đồng nghiệp, tạo lịng tin cho họ thái độ đối xử cơng bằng, quán tinh thần trách nhiệm cao Không ngừng cải tiến – Luôn phấn đấu để cung cấp sản phẩm tài cho khách hàng cách nhanh chóng hiệu 14 nguyên tắc định hướng Toyota đến chất lượng hoàn hảo Nguyên tắc 1: Thực điều có lợi Đây thơng điệp quán Toyota Lý thuyết dài hạn cột dẫn đường việc thực nhiệm vụ công ty, tất nhằm cung cấp chất lượng dịch vụ tốt đến khách hàng, nhân viên cổ đông công ty Sứ mệnh công ty nên tảng cho nguyên tắc khác Toyota thống xoay quanh việc làm thỏa mãn khách hàng Họ tin tưởng khách hàng thỏa mãn quay trở lại đem lại nhiều doanh thu thơng qua việc giới thiệu Chính điều tạo giá trị cho khách hàng, xã hội kinh tế Một nguyên tắc quan trọng tạo nên thành cơng Toyota tồn dựa tảng độc lập thái độ “hãy tự thực nó” Điều chứng minh họ mạo hiểm xâm nhập thị trường xe hạng sang Họ không mua công ty sản xuất dòng xe hạng sang, mà tạo phận chuyên xe hạng sang riêng - Lexus - từ số không để học hỏi hiểu cốt lõi xe hạng sang Ngun tắc 2: Tạo dịng quy trình liên tục Hệ thống sản xuất hàng loạt mà nhiều nhà sản xuất sử dụng khiến cho lượng hàng tồn kho tăng lên chiếm nhiều diện tích nhà máy Hệ thống sản xuất tinh gọn Toyota cấu trúc lại quy trình làm việc để di chuyển nguyên vật liệu thông tin nhanh Để tối ưu hóa di chuyển dịng nguyên vật liệu, Toyota giảm quy mô đợt sản xuất tạo đơn vị sản xuất nhóm lại theo sản phẩm theo quy trình Có liên kết chặt chẽ liên tục dịng quy trình người để có xảy cố, giải Lợi ích dịng quy trình liên tục: Tạo linh hoạt tạo suất cao Giúp giải phóng kho bãi, cải thiện an toàn, cải thiện đạo đức giảm chi phí kho bãi Nguyên tắc 3: Sử dụng hệ thống kéo Hệ thống kéo xoay quanh ý tưởng lưu kho theo nhu cầu ngày khách hàng lịch trình cố định hệ thống Điều đòi hỏi hệ thống linh hoạt dựa nhu cầu khách hàng Hệ thống Just-in-Time (JIT) cung cấp cho khách hàng họ muốn số lượng mà họ cần Lưu kho nguyên vật liệu dựa tiêu thụ giảm thiểu công việc quy trình xếp hàng vào kho Chỉ lưu kho số lượng nhỏ sản phẩm thường xuyên bổ sung dựa mà khách hàng thực yêu cầu Nguyên tắc 4: Chia khối lượng công việc Một hệ thống sản xuất theo đơn hàng chặt chẽ xây dựng nhiều kho, chi phí đầu vào, chất lượng dịch vụ vấn đề tiềm ẩn Để loại trừ vấn đề này, Toyota tạo chế cân quy trình sản xuất Sự cân sản xuất theo khối lượng sản phẩm biết đến hejunka Quy trình khơng xây dựng sản phẩm theo dòng đơn hàng thực khách hàng, mà lấy tổng số lượng đơn hàng giai đoạn chia Điều giúp cho hàng ngày có số lượng chủng loại sản phẩm sản xuất Lợi ích lịch trình cân bằng: ▪ Sự linh hoạt để sản xuất sản phẩm muốn cần ▪ Giảm rủi ro hàng hóa khơng bán ▪ Cân việc sử dụng nhân cơng hàng hóa Ngun tắc 5: Xây dựng văn hóa tự kiểm chứng Chất lượng cho khách hàng nên nhân tố định hướng đằng sau triết lý công ty Chất lượng nên đưa vào quy trình sản xuất bạn, nhằm cảnh báo sớm, ngăn ngừa vấn đề lan rộng Điều giảm chi phí hiệu kiểm tra sửa chữa vấn đề chất lượng sau sản xuất Nguyên tắc 6: Tiêu chuẩn hóa cơng việc Tiêu chuẩn hóa tảng cho việc cải tiến, sáng tạo, phát triển chất lượng liên tục Khơng quy trình cải thiện khơng tiêu chuẩn hóa Chất lượng đảm bảo thông qua thủ tục chuẩn để đảm bảo tính thống quy trình sản phẩm Song song đó, áp dụng chuẩn hóa tức tìm cân việc cung cấp quy trình cơng ty trao quyền tự sáng tạo cho nhân viên Nguyên tắc 7: Dùng phương pháp quản lý trực quan chữ S cho việc loại bỏ hoang phí: ▪ Phân loại (Sort): Chỉ giữ cần thiết loại bỏ khơng cần thiết ▪ Thơng suốt (Straighten): Ghi nhớ rằng, có đủ chỗ cho thứ thứ sẵn sàng ▪ Sáng (Shine) hay sẽ: Quy trình vệ sinh thường có dạng kiểm tra để phát lỗi hay tình trạng khơng bình thường ảnh hưởng chất lượng ▪ Chuẩn hóa (Standardize) hay tạo nguyên tắc: Phát triển hệ thống thủ tục để gìn giữ kiểm sốt quy luật ▪ Gìn giữ (Sustain): Gìn giữ môi trường làm việc ổn định quy trình liên tục việc cải tiến khơng ngừng Nguyên tắc 8: Chỉ dùng công nghệ đáng tin cậy Việc ứng dụng công nghệ phải hỗ trợ cho người, quy trình giá trị cơng ty Nó khơng loại bỏ hay thay điều Giới thiệu cơng nghệ sau kiểm nghiệm chứng minh với tham gia, tham vấn đến từ nhiều phòng ban tổ chức Trước áp dụng công nghệ Toyota phân tích ảnh hưởng có lên quy trình Nếu xác định công nghệ cộng thêm giá trị vào quy trình tại, họ phân tích cơng nghệ sâu để xem liệu có mâu thuẫn với triết lý nguyên tắc hoạt động công ty Nếu vi phạm nguyên tắc nào, Toyota loại bỏ cơng nghệ Việc giới thiệu công nghệ thực thông qua quy trình phân tích lên kế hoạch đội ngũ bao gồm tất người có liên 10 Có thể lấy ví dụ vỏ xe tơ sản xuất Toyota Motor Malaysia, lốp xe cung cấp Toyota Motor Thailand,… tuân theo tiêu chuẩn quốc tế tập đoàn Toyota Và thiết bị xuất tới công ty khác, để ghép gộp lại thành sản phẩm dòng xe Toyota bán khắp thị trường giới Dưới bảng tóm tắt cơng ty Toyota sản phẩm sản xuất tùy theo khu vực tồn giới 23 Quốc gia Tên cơng ty Hoạt động Sản phẩm Khu vực Nam Mỹ Canadian Autoparts Toyota 02/1985 Aluminum wheels Inc (CAPTIN) Canada U.S.A Toyota Motor Manufacturing Canada Inc (TMMC) 11/1988 Corolla, RX350, RAV4 TABC, Inc 11/1972 Catalytic converters, Steering columns, Stamped parts Toyota Motor Manufacturing, Kentucky, Inc (TMMK) Camry, Camry Hybrid, Avalon, ES350 05/1988 Bodine Aluminum, Inc 01/1993 Aluminum castings Toyota Motor Manufacturing, West Virginia, Inc (TMMWV) 11/1998 Engines, Transmissions Toyota Motor Manufacturing, Indiana, Inc (TMMI) 02/1999 Sequoia, Highlander, Sienna Toyota Motor Manufacturing, Alabama, Inc (TMMAL) 04/2003 Engines Toyota Motor Manufacturing, Texas, Inc (TMMTX) 11/2006 Tundra, Tacoma Toyota Motor Manufacturing, Mississippi, Inc (TMMMS) 10/2011 Corolla Engines Khu vực Mỹ Latin Argentina Toyota Argentina S.A 03/1997 Hilux, Fortuner 24 (TASA) Brazil Toyota Brasil Ltda (TDB) Mexico Toyota Motor Manufacturing de Baja California S de R.L.de C.V (TMMBC) 09/2004 Toyota de Venezuela Compania Anonima (TDV) 11/1981 Corolla, Fortuner, Hilux Venezuela 05/1959 Corolla, Etios Tacoma Truck beds Khu vực Châu Âu Toyota Peugeot Citroen Automobile Czech, s.r.o (TPCA) 02/2005 Aygo France Toyota Motor Manufacturing France S.A.S (TMMF) 01/2001 Yaris (Vitz) Poland Toyota Motor Manufacturing Poland SP.zo.o (TMMP) 04/2002 Engines, Transmissions Portugal Toyota Caetano Portugal, S.A (TCAP) 08/1968 Land Cruiser Turkey Toyota Motor Manufacturing Turkey Inc (TMMT) 09/1994 Verso, Corolla, C-HR Czech Republic U.K Russia Toyota Motor Manufacturing (UK) Ltd (TMUK) Limited Liability Company "TOYOTA MOTOR" in Saint- Avensis, Auris, Auris Hybrid 08/1992 Engines 12/2007 Camry, RAV4 25 Petersburg (TMR-SP) Kazakhsta n Saryarka AvtoProm LLP (SAP) 05/2014 Fortuner Khu vực Châu Phi Kenya Associated Vehicle Assemblers Ltd (AVA) 08/1977 Land Cruiser South Africa Toyota South Africa Motors (Pty) Ltd (TSAM) 06/1962 Corolla, Hilux, Fortuner, Dyna Egypt Arab American Vehicle Co (AAV) 2012 Fortuner Khu vực Châu Á Tianjin Fengjin Auto Parts Co., Ltd (TFAP) 05/1998 Axles, CVJ Tianjin FAW Toyota Engine Co., Ltd (TFTE) 07/1998 Engines Tianjin Toyota Forging Co., Ltd (TTFC) 12/1998 Forged parts, CVJ Tianjin FAW Toyota Motor 10/2002 Vios, Corolla, Crown, Reiz Co., Ltd (TFTM) China FAW Toyota (Changchun) Engine Co., Ltd (FTCE) 12/2004 Engines GAC Toyota Engine Co., Ltd (GTE) 01/2005 Engines Sichuan FAW Toyota Motor Co., Ltd (SFTM) 12/1999 Coaster, Land Cruiser, Land Cruiser Prado, RAV4 GAC Toyota Motor Co., Ltd (GTMC) 05/2006 Camry, Yaris, Highlander, Camry Hybrid, Levin Toyota Motor (Changshu) Auto Parts Co., Ltd (TMCAP) 07/2014 Transmissions 26 Taiwan India 01/1986 Toyota Kirloskar Motor Private Ltd (TKM) 12/1999 Corolla, Innova, Fortuner, Etios Toyota Kirloskar Auto Parts Private Ltd (TKAP) 07/2002 Axles, Propeller shafts, Transmissions PT Toyota Motor Manufacturing Indonesia (TMMIN) Indonesia Camry, Corolla, Vios, Yaris Kuozui Motors, Ltd Engines, Stamped parts Innova, Fortuner, Vios, Sienta 05/1970 Engines P.T Astra Daihatsu Motor (ADM) 2003 Avanza PT Hino Motors Manufacturing Indonesia (HMMI) 2009 Dyna PT Sugity Creatives Specially-equipped Hiace Malaysia Assembly Services Sdn Bhd (ASSB) 02/1968 Vios, Hilux, Innova, Fortuner, Hiace Pakistan Indus Motor Company Ltd (IMC) 03/1993 Corolla, Hilux Toyota Motor Philippines Corp (TMP) 02/1989 Innova, Vios Toyota Autoparts Philippines Inc (TAP) 09/1992 Transmissions, Constant velocity joints Toyota Motor Thailand Co., Ltd (TMT) 02/1964 Corolla, Camry, Camry Hybrid, Vios, Yaris, Hilux, Fortuner Philippines Thailand Siam Toyota Manufacturing Co., Ltd (STM) 07/1989 Engines, Propeller shafts 27 Toyota Auto Works Co.,Ltd (TAW) Vietnam Toyota Motor Vietnam Co., Ltd (TMV) Hiace 08/1996 Camry, Corolla, Vios, Innova, Fortuner Khu vực khác Camry, Camry Hybrid Australia Toyota Motor Corporation Australia Ltd (TMCA) 04/1963 Banglades h Aftab Automobiles Ltd 06/1982 Land Cruiser Engines 2.3.2 Xâm nhập giành thị trường Châu Âu Sau mắt ấn tượng triển lãm ô tô London năm 1965, Toyota tiến hành xâm nhập thị trường Châu Âu việc xuất mẫu xe Corolla Với thành cơng ngồi mong đợi, Toyota có dấu mốc quan trọng trình bắt đầu kinh doanh thị trường tiềm Trải qua nhiều giai đoạn lịch sử, thị trường ô tô Châu Âu thị trường màu mỡ cho ngành công nghiệp sản xuất xe ô tô Theo Hiệp hội nhà sản xuất ô tô châu Âu (ACEA), tháng 6/2015, hãng ô tô ghi nhận tăng trưởng ấn tượng so với kỳ năm ngoái Trong nửa đầu năm nay, tất thị trường quan trọng châu Âu đà tăng trưởng, đặc biệt Tây Ban Nha tăng 22% Ý 15,2% hai nước phải chịu ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế từ năm 2008 Trong đó, thị trường lớn châu Âu Anh, Pháp, Đức tăng trưởng 7%, 6,1% 5,2% Tổng thể có 7,17 triệu xe giao đến tay khách hàng Châu Âu có nhiều nhà sản xuất xe truyền thống lớn, thống lĩnh thị trường khu vực Điều thách thức Toyota từ ngày đầu bước chân vào thị trường Đơn cử hãng xe ô tô Volkswagen, đối thủ cạnh tranh hàng đầu Toyota khu vực lẫn giới, chiếm giữ phần lớn thị phần nước Châu Âu với 24,8% vào năm 2015 Đối với Toyota, cách tốt để tồn cạnh tranh thị trường không đơn giản bán nhiều xe hay tăng thị phần mà phải mang lại ấn tượng thương hiệu với khác biệt Trong suốt thời gian dài với tình hình kinh doanh khơng bật Châu Âu, gần Toyota động thái báo hiệu cho trở lại thị 28 trường Sau 14 năm vắng bóng, Toyota định đưa mẫu xe Toyota Camry quay trở lại Châu Âu với phiên Hybrib Tuy nhiên tái xuất Camry đặt dấu chấm hết cho dịng xe Avensis trời Âu doanh số bán hàng thấp Camry hệ thứ bán thị nhiều thị trường khác giới sau mắt thức triển lãm Detroit Мotor Show hồi tháng 1/2017 Tuy nhiên, phiên dành cho thị trường châu Âu dòng xe tinh chỉnh đặc biệt để phù hợp với yêu cầu khu vực Cụ thể mặt thiết kế, Camry hệ dựa tảng kiến trúc toàn cầu Toyota (TNGA) sử dụng Prius C-HR phiên Xe trang bị động xăng 2,5 lít kết hợp với hệ thống hybrid quen thuộc Toyota Theo dự kiến, Camry hệ thứ bắt đầu mở bán quý năm 2019 Ngoài ra, xuất Camry hybrid Tây Âu cho thấy hãng xe đến từ Nhật Bản nuôi tham vọng mở rộng phạm vi cung cấp mẫu xe hybrid thị trường châu Âu, ban đầu dịng Yaris sau SUV RAV4 Với việc coi trọng thị trường Châu Âu, Toyota có thay đổi nghiêm túc chiến lược kinh doanh đây, hy vọng Toyota có trở lại đầy ngoạn mục tương lai 2.3.3 Đẩy mạnh mơ hình tự cung tự cấp nghiên cứu sản xuất Bắc Mỹ Toyota bắt đầu kinh doanh Mỹ từ năm 1957 Bắt đầu từ năm 2008, hãng xe bắt đầu thành lập Viện nghiên cứu Toyota Bắc Mỹ (gọi tắt TRI-NA) với vốn đầu tư ban đầu 100 triệu USD nhằm đẩy mạnh nghiên cứu vấn đề lượng, mơi trường, tính an toàn động lực học Với 10 nhà máy sản xuất tiểu bang Mỹ, Toyota hình thành mơ hình sản xuất xe để phục vụ nhu cầu thị trường Việc xây dựng nhà máy viện nghiên cứu Mỹ không góp phần giúp Toyota chiếm lĩnh thị trường mà cịn giúp Mỹ giải vấn đề việc làm cho hàng chục nghìn người năm Mới gần đây, Toyota có cân nhắc định xây dựng nhà máy sản xuất Mỹ Trước hết, tác động từ sách Tổng thống Mỹ Donald Trump Kế hoạch ca ngợi chiến thắng cho nỗ lực Tổng thống Trump nhằm thúc đẩy sản xuất ô tô nhiều Mỹ Ơng Trump trích Toyota cơng ty ô tô khác bán ô tô sản xuất nước khác cho khách hàng Mỹ Ông viết Twitter Toyota hồi tháng 1/2017 "xây dựng nhà máy Mỹ phải chịu thuế nhập cao" Ông Akio Toyoda, Chủ tịch tập đoàn Toyota, cho biết lý để cơng ty đầu tư Mỹ điều đem lại lợi ích kinh tế Ơng khẳng định Toyotaln tìm cách đẩy mạnh sản xuất Mỹ dù tình hình trị Bên cạnh đó, việc xây dựng nhà máy Mỹ cịn đáp ứng tiêu chuẩn cao cơng nghệ khí đốt Chính Toyota tun bố sản xuất xe tơ mui kín Corolla Mỹ thay Mexico dự định trước 29 2.3.4 Chiến lược IMV Toyota trọng khai thác tối đa tiềm địa phương, từ khâu kỹ thuật, sản xuất khâu phân phối để thỏa mãn tối đa nhu cầu địa phương Không Toyota sử dụng phương pháp sản xuất phổ biến phận thành phần cốt lõi mang đậm phong cách Toyota Nhật Bản Năm 2004, Toyota phát triển dự án IMV (Innovative International Multi-purpose Vehicles), mơ hình quan trọng đáp ứng hiệu yêu cầu thị trường IMV kết hợp xu nhu cầu chung nhu cầu độc đáo địa phương Trên đường trở thành nhà cung cấp xe ô tô lớn thứ giới, nhiệm vụ Toyota cắt giảm chi phí yêu cầu tiêu chuẩn phải giữ nguyên Toyota cho biết đầu tư khoảng 100 tỷ yen (83 triệu USD) để nghiên cứu thay đổi cấu tạo xe từ giai đoạn ban đầu Ngoài cấu tạo khung sườn, Toyota đổi hàng loạt linh kiện liên quan tới động nhằm nâng cao hiệu suất sử dụng nhiên liệu Nhận định nước phát triển siết chặt quy định khí thải, dự kiến xe IMV cải tiến đáp ứng quy định chặt chẽ khí thải tương đương với yêu cầu nước châu Âu Theo kế hoạch, nửa đầu năm 2015, dòng xe bán tải cải tiến đưa vào lắp ráp Thái Lan Các nhà máy Toyota Argentina, Indonesia, đổi dây chuyền để lắp ráp Xe IMV lắp ráp Argentina xuất Trung Nam Mỹ, xe IMV lắp ráp Nam Phi xuất sang Châu Phi Để giảm giá thành Toyota sử dụng động 50% linh kiện biến tốc sản xuất địa phương nơi có nhà máy lắp ráp Điều chứng tỏ , ý đến nhu cầu địa phương vùng, Toyota cố gắng đạt lợi sử dụng hiệu nguồn lực toàn cầu để cung cấp xe chất lượng cao với chi phí rẻ Sự tồn cầu hóa, hợp tác xun quốc gia chìa khóa then chốt khác cho thành công dự án IMV Dự kiến dòng xe chiến lược thuộc dự án IMV Toyota tiêu thụ khoảng triệu xe/năm sau cải tiến Năm 2014, Toyota sản xuất 960.000 xe thuộc dự án IMV, tiêu thụ 170 nước vùng lãnh thổ Tại Việt Nam, sản phẩm dự án IMV giới thiệu Innova vào tháng năm 2006 Innova nhanh chóng trở thành xe phổ biến liên tục chiếm giữ vị trí “chiếc xe bán chạy nhất” thị trường ôtô với doanh số bán cộng dồn đạt kỷ lục chưa có: 60.000 xe, chiếm thị phần trung bình 64% phân khúc xe đa dụng thị trường (tính tới hết tháng 03 năm 2012) 2.3.5 Thay đổi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu địa phương Do thị hiếu nước, địa điểm khác nên sản phẩm Toyota có khác biệt để phù hợp với nhu cầu nước, ví dụ Mỹ kích thước chiều cao xe phải lớn để phù hợp với vóc người, số nước Anh, Thái lan vị trí lái xe vơ 30 lăng bên phải cịn quốc gia khác vị trí lái xe bên tay trái Ngoài nước Châu Âu tiêu chuẩn xả thải mơi trường xe chặt chẽ nước khác Dưới số ví dụ chiến lược thay đổi sản phẩm Toyota Toyota verso 2014 thuộc dòng C-MPV (Multi-purpose Vehicle) xe đa dụng cỡ nhỏ, Toyota phát triển dành cho thị trường Châu Âu Có thể thấy Châu Âu, Toyota trọng thiết kế tập trung vào mẫu xe nhỏ, tính tiện dụng tiết kiệm nhiên liệu nó, phù hợp với việc di chuyển thành phố người dân Châu Âu Toyota Calya, mẫu xe chỗ giá rẻ dành riêng cho thị trường Indonesia Thay sử dụng Toyota Corolla quen thuộc với phần đông người dùng giới, đặc thù liên doanh ô tô Trung Quốc buộc họ phải biến đổi sản phẩm cho phù hợp với thị trường, Levin ví dụ điển hình Chiếc xe Toyota Levin phiên xe hệ mà Toyota ưu dành riêng cho khách hàng thị trường Trung Quốc Đây xe Toyota Corolla người Trung Quốc thiết kế với kiểu dáng mẫu mã khác biệt hơn, xe có đường nét bật trẻ trung hơn, hợp với thị hiếu người dân nước Highlander dòng xe mà hãng Toyota sản xuất dành riêng cho thị trường Mỹ, vẻ ngồi mạnh mẽ, đa dụng, khơng gian rộng rãi khả vận hành tốt phù hợp với vóc dáng người Mỹ 2.4 Chiến lược Marketing quốc tế dòng xe Lexus 2.4.1 Chiến lược phân khúc thị trường mở rộng dòng sản phẩm Bên cạnh dịng xe thân thiện với mơi trường (Prius), xe hạng trung cao cấp (Camry), xe hạng nhỏ cao cấp (Corrola Arltis), xe đa dụng đại (Innova), xe thể thao đa dụng (Fortuner), Toyota cho đời dòng xe hạng sang cao cấp: Lexus Dòng xe nhằm hướng vào đối tượng khách hàng mục tiêu người có thu nhập cao tồn cầu, nhu cầu sử dụng dịng xe phục vụ cho việc di chuyển xe có nội thất cao cấp với trải nghiệm tuyệt vời: thiết kế động cấp tiến, cảm giác lái hứng khởi, công nghệ tiên phong, thân thiện với mơi trường, tiện nghi hồn hảo, an tồn tuyệt đối, trình độ thủ cơng bậc thầy; đồng thời thể đẳng cấp sang trọng người sở hữu Chiến lược marketing Toyota dành cho Lexus nhấn mạnh vào hoàn hảo, với slogan “Đam mê theo đuổi hoàn hảo” Toyota bán Lexus toàn cầu hiểu khu vực định nghĩa hoàn hảo khác Ví dụ, Mỹ tiện nghi, quy mô tin cậy; 31 Châu Âu ý đến chi tiết tính kế thừa thương hiệu Theo đó, cốt lõi marketing Lexus tương tự nhau, chiến lược quảng cáo quốc gia lại khác Tuy nhằm vào phân khúc thị trường Toyota lại có chiến lược giá hợp lý (thấp so với dòng xe cao cấp BMW Mercedes-Benz) giúp công ty định vị thành công sản phẩm thị trường Lexus 11 năm liền giành danh hiệu thương hiệu xe sang bán chạt nước Mỹ, vượt qua BMW Mercedes- Benz Trước đó, dịng sản phẩm Toyta hầu hết hướng tầm trung, chưa có sản phẩm cao cấp chuyên biệt Việc đưa thị trường dòng xe cao cấp cho thấy Toyota muốn nhảy vào đoạn thị trường cao cấp để đạt tốc độ tăng trưởng nhanh hơn, đạt mức lợi nhuận cao Và thực Toyota tăng trưởng nóng thời gian sau Đó kết chiến lược mở rộng dòng sản phẩm theo chiều dọc 2.4.2 Chiến lược mở rộng thị trường Lexus giới thiệu lần đầu vào năm 1989 Mỹ nhanh chóng trở thành thương hiệu xe hạng sang bán chạy Năm 2005, phân khúc xe giới thiệu Nhật Bản trở thành xe marque giới thiệu thị trường nội địa Tới năm 2006, Lexus có mặt 68 quốc gia vùng lãnh thổ giới Từ đó, Lexus mắt nhiều thị trường xuất khác chiến dịch mở rộng thị trường Toyota 2.4.3 Logo chiến lược định vị thương hiệu Trong nguyên tắc công nghệ quảng bá sản phẩm, người ta khơng nhắc đến vai trị logo Toyota dự định sản phẩm sang trọng bậc đương nhiên logo khơng phải tầm thường (nhằm tạo khác biệt đánh vào tiềm thức người tiêu dùng) Tuy sản phẩm đưa thị trường sau, tất thuộc Lexus thể cho hoàn hảo Để đặt tên cho mẫu sản phẩm mang kỳ vọng mình, Toyota định ghép từ “Luxury” “Elegane” thành tên Lexus Ngồi ra, Lexus cịn từ ghép từ chữ đầu cụm từ Luxury Export to US ( dòng xe sang trọng xuất sang Mỹ) Toyota quan tâm đến việc lựa chọn logo cho dòng sản phẩm Toyota định lấy chữ “L” làm biểu tưởng thức Lexus Đặc điểm mà logo Lexus sở hữu khác biệt Người ta khơng thể nói bị nhầm lẫn với người khác dĩ nhiên, logo khơng thể đại diện cho khơng thuộc Lexus Kích thước hình elipse bao ngồi logo có tỷ lệ trục dài/rộng 1,4, chữ L cách điệu nghiêng 50 độ với hai nét đậm nhạt gấp đôi nhau, gợi lên cảm giác vững vàng, chắn Các nhà thiết kế tạo độ nghiêng cho chữ L chủ yếu viết thẳng dễ nhầm với biểu tượng LG nữa, chẳng có sang trọng tao nhã 32 lại không ẩn chứa nét mềm mại, thướt tha Độ cao chữ L khoảng 75% trục rộng, nét nằm ngang trục dài có giá trị tương tự, điều tạo cân đối, hài hồ tỷ lệ chiếm khoảng không chữ L so vớitồn hình khối Tỷ lệ 75% bù đắp tính không đối xứng logo, làm cho người quan sát có cảm giác cân bền vững, yếu tố tĩnh nằm yếu tố động Đặc điểm thứ hai mà logo cần có phải gợi lên cảm xúc, biểu tượng Lexus có Tồn logo lên với đường cong thốt, khơng có nét góc cạnh chủ yếu nào, nuột nà đường gió lướt nhẹ thân xe Nhẹ nhàng, êm ái, thân thiện tiềm ẩn sức mạnh cảm giác khơng người lần nhìn thấy Điểm thứ ba tính đơn giản Sự cầu kỳ để tạo nên nét giản đơn có giá trị nhiều so với nét phức tạp rối rắm Khơng bị đường ngang dọc, màu sắc làm lố mắt, tất logo đường cong đồng màu thống Lấy cảm hừng từ ký tự @ công nghệ thông tin, biểu tượng Lexus trở nên gần gũi với người tiêu dùng hết Và tính thời đại Khơng xa quan điểm cộng đồng, không tầm thường hoá, thực logo Lexus bước thành công thương hiệu Phần 3: Những thành công, thất bại học kinh nghiệm Toyota 3.1 Thành công Toyota Một số thành công hãng Toyota sử dụng ưu hoạt động vũ khí chiến lược Toyota nhận ý giới vào năm 1980, cho thấy rõ ô tô Nhật hoạt động lâu so với xe Mỹ tốn tiền sửa chữa Đến năm 1990, khách hàng nhận rằng, sản phẩm Toyota chí cịn đặc biệt so sánh với nhà sản xuất xe khác Nhật Bản Đó cách mà Toyota thiết kế sản xuất ô tơ, đạt đến qn khó tin q trình hình thành sản phẩm Toyota thiết kế tơ nhanh hơn, đáng tin cậy giá cạnh tranh Mỗi bộc lộ yếu điểm Toyota giải vấn đề trở lại mạnh mẽ so với đối thủ Nhắc đến Toyota nhắc đến chất lượng Phần lớn thành công Toyota đến từ danh tiếng chất lượng sản phẩm trì ổn định suốt trình sản xuất Vào năm 2015, Toyota thu hồi 81% so với Ford 95% so với Chrysler Hệ thống sản xuất Toyota với đặc điểm bật tinh gọn thống trị xu sản xuất ngành ô tô từ 10 năm qua Sản xuất tinh gọn hãng q trình có bước bao gồm: xác định giá trị khách hàng, xác định dịng chảy giá trị, làm lưu thơng luồng giá trị, “kéo” 33 khách hàng, phấn đấu đạt đến hoàn thiện Sản xuất tinh gọn đòi hỏi phương thức suy nghĩ tập trung vào việc làm cho sản phẩm trải qua q trình gia tăng giá trị mà khơng bị gián đoạn, hệ thống “kéo” từ sức cầu khách hàng đáp ứng khoảng thời gian ngắn, môi trường mà thành viên phấn đấu khơng ngừng Khơng có phủ nhận Camry dẫn đường lựa chọn phổ biến cho người mua tìm mua Toyotas năm Chiếc xe lần công nhận xe chở khách bán chạy Mỹ vào năm 1997, xe tiếp tục giành danh hiệu mười bốn năm liên tiếp Nghiên cứu ban đầu cho 2015/2016 cho thấy Camry tiếp tục thống trị lựa chọn số người mua xe Mỹ Trong xe Camry giữ trạng thái trạng thái dòng xe bán chạy thời gian dài, có nhiều lý khiến người mua ưa chuộng dòng sản phẩm toyota Theo trang web nhà sản xuất ô tô, Toyota đạt được: ▪ 2016 IIHS Lựa chọn Toyota hệ thống xe an toàn hàng đầu với kỷ thuật phòng chống tai nạn ▪ Hơn 90% tất Camrys bán mười năm qua đường ngày ▪ Giải thưởng Best Buy Award năm 2016 Kelley Blue Book Trong Toyota Camry xe tiếng sản xuất nhà sản xuất tơ, người mua cảm thấy tự tin họ mua Toyota đại lý Toyota Toyota từ lâu cơng nhận sản xuất an tồn, bền, hiệu suất cao loại xe Một số giải thưởng giải thưởng đạt Công ty Toyota bao gồm: ▪ Xe sử dụng lâu nhà sản xuất tơ tồn dịng ▪ Thương hiệu đáng tin cậy danh mục ô tô nhập ▪ Gói bảo trì miễn phí ▪ Tổng giá trị giải thưởng cao năm 2016 so với nhà sản xuất ô tô Tất loại xe Toyota có tỷ lệ an toàn, độ tin cậy, độ bền cao giá trị lớn trình điều khiển ngày đòi hỏi nhiều hết so với xe họ lái Nhu cầu thay đổi liên quan đến hiệu nhiên liệu tính linh hoạt Nhờ vào cam kết đổi mới, Toyota công ty hàng đầu sản xuất loại xe sử dụng nguồn lượng thay mà hy sinh tính quan trọng giúp lái xe vui nhộn hiệu 3.2 Thất bại Toyota 34 Sản phẩm ko phù hợp với thị trường: Mở đầu chiến lược thâm nhập thị trường giới, Toyota đưa vào thị trường Mỹ dòng xe Toyopet Đây mẫu xe Toyota giới thiệu cho người tiêu dùng Mỹ (1959) Toyopet mẫu xe thiết kế chung dành cho thị trường Nhật Bản thị trường nước khác Ở giai đoạn này, Toyota sử dụng chiến lược quốc tế (international strategy) để mở rộng kinh doanh thị trường giới, đưa mẫu xe vốn ưa chuộng thị trường Nhật nước ngoài, điều dẫn đến thất bại tất yếu Chiếc Toyopet lưu thông địa hình đồi núi Mỹ ọp ẹp nhiều thời gian để đến nơi Chính khơng phù hợp với môi trường nhu cầu thị trường nước ngồi khiến dịng xe khơng tạo chỗ đứng Trong suốt năm, Toyota bán 1.913 Toyopet thị trường Mỹ Thất bại sai lầm chiến lược lựa chọn mở rộng kinh doanh thị trường giới Các sản phẩm thiết kế từ thị trường Nhật không phù hợp với thị hiếu điều kiện thị trường khác Sau thất bại này, Toyota buộc phải thay đổi, chuyển sang chiến lược đa nội địa (multi-domestic strategy) cách xây dựng nhà máy sở thiết kế Mỹ Toyota liên tục nghiên cứu, thay đổi thiết kế kiểu xe dành riêng cho thị trường Cuối năm 2017, nhà sản xuất ô tô Nhật Bản - Toyota cho biết rút mẫu xe minivan Prius V khỏi thị trường Mỹ doanh số khả quan thời gian qua, xe hybrid khác bán tốt Trong dòng xe hybrid chuyên dụng Prius Toyota, phiên minivan Prius V tụt lại phía sau với doanh số bán thấp Trong tháng trước, hãng xe Nhật Bản bán 652 xe Prius V thị trường Mỹ, doanh số 900 mẫu xe hatchback Prius C Ông Corey Proffitt, người phát ngôn Toyota cho biết: “Sau năm với gần 160,000 xe bán Mỹ, hãng định cho dừng bán mẫu xe Prius V Mỹ Puerto Rico kể từ tháng 12 tới.” Chiếc xe hybrid RAV4 coi nguyên nhân dẫn tới định Toyota Dù tiêu tốn nhiên liệu nhiều so với Prius V, xe với phong cách thiết kế crossover hệ dẫn động bánh toàn thời gian đạt doanh số 5000 tháng 10 Có thể thấy, người tiêu dùng Mỹ tỏ chuộng xe hybrid dạng crossover xe wagon hay minivan Áp dụng biện pháp cắt giảm chi phí triệt để: Vụ thu hồi xe quy mô lớn vào năm 2010 nhấn chìm Toyota, nhà sản xuất xe lớn giới thời điểm Đây đợt thu hồi lớn từ trước đến với tổng số lượng xe bị thu hồi lên đến gần 10 triệu chiếc, nhiều số xe mà hãng bán toàn giới 35 vào năm trước Toyota, tiếng tồn cầu chất lượng công nghệ, phải đối mặt với khủng hoảng lớn lịch sử công ty Vụ thu hồi làm hình ảnh nhà sản xuất tơ Nhật Bản nói chung ảnh hưởng đến doanh số thương hiệu khác, đe dọa huyền thoại “Made in Japan” Nguyên nhân biện pháp cắt giảm chi phí triệt để Toyota nhằm trì vị trí hàng đầu giới Hạ giá thành dẫn đến việc sử dụng phận rẻ sản xuất nước ngoài, tăng số lượng nhà cung cấp phụ tùng nước ngồi khiến cơng ty khó khăn để trì kiểm sốt chất lượng Trên thực tế, hãng yêu cầu nhà cung cấp giảm giá 30% năm 2013 Việc tiết kiệm chi phí mức ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm cuối đe dọa an toàn người sử dụng tơ Sự cố lỗi “tăng tốc ngồi ý muốn”: Từ lâu Toyota coi đỉnh cao sáng tạo, chất lượng sản xuất sức mạnh công nghiệp Nhật Bản - sau công ty vượt qua General Motors (Mỹ) trở thành nhà sản xuất xe lớn giới năm 2008 Cuộc thu hồi (recall) gần 8,5 triệu xe Toyota toàn giới khiếm khuyết kỹ thuật gây an toàn cho người sử dụng gây vụ khủng hoảng ngày trầm trọng Từ tháng 11/2009 Toyota bắt đầu thu hồi 3,8 triệu xe để sửa chữa phận chân ga, khắc phục tình trạng xe tăng tốc ngồi ý muốn Sang tháng 1-2010, Toyota thu hồi tiếp 2,3 triệu xe lý trên, đồng thời ngừng sản xuất năm nhà máy Mỹ Ngày 9-2, Toyota thu hồi thêm 440.000 xe hybrid (xe vừa dùng xăng vừa dùng điện), kể mẫu xe Prius tiếng, để sửa chữa vấn đề phận thắng Theo hãng tin Reuters ngày 23-2, Toyota xem xét thu hồi xe Corolla - mẫu xe bán chạy thứ hai sau xe Camry - trục trặc phận tay lái Nhưng đáng ý theo giới phân tích, thảm họa khơng lỗi kỹ thuật linh kiện xe gây mà chủ yếu ban lãnh đạo công ty không nhận diện không xử lý tình khủng hoảng Những trục trặc xe Toyota phát sớm Theo Trung tâm Nghiên cứu chiến lược an tồn (SRS) có trụ sở Boston, từ năm 1999 đến trung tâm ghi nhận 2.262 vụ xe Toyota tăng tốc ý muốn, gây 819 vụ đụng xe làm 26 người chết Hàng ngàn đơn khiếu nại, có đơn liên quan tới vụ tai nạn chết người, nộp cho Cục An tồn giao thơng xa lộ quốc gia Mỹ (NHTSA) công ty Toyota không đáp ứng 3.3 Bài học kinh nghiệm 36 Theo chuyên gia ôtô Hàn Quốc, thất bại Toyota trước hết bắt nguồn từ nỗ lực “tồn cầu hóa” khơng hợp lý Với tham vọng vươn lên vị trí số giới, hãng mở rộng sản xuất cách khơng kiểm sốt Trong q trình loạt nhân viên vốn am hiểu hệ thống sản xuất hãng trở thành đối tượng tái cấu, tinh giản biên chế phải Suy thối kinh tế tồn cầu buộc Toyota phải cắt giảm nhân viên thức sử dụng lao động bán thời gian thiếu kinh nghiệm Rồi nhân viên sinh thời kỳ bùng nổ dân số, vốn chuyên cần lành nghề, bắt đầu nghỉ hưu từ năm 2007 Như Toyota bị “chảy máu nhân tài”, đặc biệt nhân lực gắn bó lâu với hệ thống sản xuất vốn làm nên thành cơng cho hãng Chính sách tiết kiệm chi phí khắc nghiệt Toyota làm giảm chất lượng sản phẩm, gián tiếp dẫn tới cố phải thu hồi hàng triệu xe vừa qua Thêm vào đó, doanh nghiệp Nhật Bản khác, Toyota dường ngủ quên chiến thắng, không tiếp tục cải tiến công nghệ khám phá thị trường mới, nên thất bại trước đối thủ trẻ động nước phát triển Hàn Quốc Trung Quốc Hệ suy sụp Toyota gây tác động tới ngành sản xuất ơtơ tồn cầu, khiến nhà sản xuất phải siết chặt biện pháp an toàn sản phẩm Hàn Quốc, nước có nhiều hãng sản xuất ơtơ có tầm cỡ giới, khơng phải ngoại lệ Họ nên coi học đắt giá không đơn giản hội để tăng thị phần thị trường ô tô quốc tế xu cạnh tranh khắc nghiệt Tài liệu tham khảo 37 ... hội nhập kinh tế diễn sâu trộng, tồn cầu hóa xu hướng tất yếu nhân loại, kinh doanh quốc tế thiếu doanh nghiệp Các công ty tham gia hoạt động cần phải nắm vững kiến thức kinh doanh quốc tế, quan... ý, đặc biệt cơng ty đa quốc gia, bật Toyota Motor Corporation Đây công ty đa quốc gia có trụ sở Nhật Bản, nhà sản xuất ô tô lớn giới vào năm 2015 Về mặt công nhận quốc tế, hãng Toyota nhà sản xuất... Giới thiệu Toyota 1.1 Sơ lược Toyota 1.2 Lịch sử hình thành phát triển 1.3 Triết lý kinh doanh nguyên tắc hoạt động 1.4 Cơ cấu tổ chức Toyota Phần 2: Chiến lược kinh doanh quốc tế Toyota 2.1

Ngày đăng: 02/09/2021, 21:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1 Sơ lược về Toyota

  • 1.3 Triết lý kinh doanh và nguyên tắc hoạt động

  • 1.4. Cơ cấu tổ chức của Toyota

  • Phần 2: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Toyota

    • 2.1 Áp lực giảm chi phí

      • 2.1.1 Áp lực từ phía các đối thủ cạnh tranh

      • 2.1.2 Áp lực về công nghệ và kỹ thuật

      • 2.1.3 Áp lực về chi phí nhân công

      • 2.1.4 Áp lực từ nhà cung cấp

      • 2.1.5 Áp lực trong hoạt động Logistic và sản xuất

      • 2.2 Áp lực thích nghi với địa phương

        • 2.2.1 Sự khác nhau về nhu cầu

        • 2.2.2 Áp lực từ các hãng của địa phương

        • 2.2.3 Áp lực từ sản phẩm thay thế

        • 2.3 Chiến lược xuyên quốc gia của Toyota

          • 2.3.1 Lợi thế kinh tế về quy mô

          • 2.3.2 Xâm nhập và giành thị trường tại Châu Âu

          • 2.3.3 Đẩy mạnh mô hình tự cung tự cấp trong nghiên cứu và sản xuất tại Bắc Mỹ

          • 2.3.4 Chiến lược IMV

          • 2.3.5 Thay đổi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu địa phương

          • 2.4 Chiến lược Marketing quốc tế của dòng xe Lexus

            • 2.4.1 Chiến lược về phân khúc thị trường và mở rộng dòng sản phẩm

            • 2.4.2 Chiến lược mở rộng thị trường

            • 2.4.3 Logo và chiến lược định vị thương hiệu

            • Phần 3: Những thành công, thất bại và bài học kinh nghiệm của Toyota

              • 3.1. Thành công của Toyota

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan