1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2020-2021

34 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 708,13 KB

Nội dung

Mời các bạn cùng tham khảo Giáo án lớp 5: Tuần 22 năm học 2020-2021 để nắm chi tiết nội dung các bài học như luyện tập tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật; em yêu tổ quốc Việt Nam; nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ; lắp xe cần cẩu; ôn tập văn kể chuyện; thể tích của một hình... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo giáo án!

                                                              GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 TUẦN 22 Thứ hai ngày   tháng   năm 2021 TỐN:                                                 LUYỆN TẬP  I.Mục tiêu: Giúp HS biết:     ­ Biết tính Sxq và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ­ Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản  ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 III.Hoạt động học:  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản:  *Khởi động:    ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Tính Sxp và Stp của hình hộp chữ nhật có:  a) a = 25dm, b = 1,5dm, h = 18dm b) a = m, b = m, h = m   ? Muốn tính được Sxq thì ta phải biết cái gì? ? Muốn tính được C mặt đáy thì phải biết gì?  ? Các dự kiện này đã biết chưa? ? Để tính được Stp thì phải biết cái gì? ? Muốn tính được S đáy thì phải biết cái gì? ? Các dự kiện này biết chưa? ? Vậy bài này giải qua mấy bước? ­ Cá nhân tự giải vào vở ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cơng thức và cách tính Sxq ­ Stp của hình hộp chữ nhật *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh và  diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật + Vận dụng quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của  hình hộp chữ nhật để giải đúng bài tốn + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2:  Giải tốn  *Hỗ trợ:  Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 ? Muốn tính được DT qt sơn thì phải biết cái gì? Muốn tính được Sxq thì phải biết   gì? ? Muốn tính được C mặt đáy thì phải biết gì? Các dự kiện này đã biết chưa? ? Để tính được S qt sơn thì phải biết gì? Muốn tính được S đáy thì phải biết cái gì? ? Các dự kiện này biết chưa? Bài này sẽ giải qua mấy bước? ­ Cặp đơi trao đổi cách làm rồi giải vào vở ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Củng cố: Các bước giải sơn mặt ngồi là sơn Stp; Cách tính Sxq ­ Stp của hình hộp   chữ nhật khơng nắp (5 mặt).  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh và  diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật khơng có nắp + Vận dụng quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của  hình hộp chữ nhật để giải đúng bài tốn + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc người thân về   quy tắc và cơng thức tính diện tích xung  quanh, diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật ­ Thực hành đo các kích thước của đồ vật trong lớp, trong nhà có dạng hình hộp chữ  nhật và tính diện tích của đồ vật đó TẬP ĐỌC:                     LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật ­ Hiểu nội dung: Bố con ơng Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu   hỏi 1, 2, 3 trong SGK) ­ Giáo dục HS tình u q hương, đất nước Việt Nam ­ Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của   II. Chuẩn bị:  Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK, bảng phụ  III.H    o   ạt động học :  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản:*Khởi động:   ­ Ban HT cho cac ban ch ́ ̣ ơi trị chơi u thích ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới B. Hoat đông th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Luyện đọc  Nghe cô giáo (hoặc bạn) đọc bài Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 ­ Nhom tr ́ ưởng cho cac ban luyên đoc t ́ ̣ ̣ ̣ ừ chu giai: ca nhân đ ́ ̉ ́ ưa ra từ ngữ chưa   hiêu, cac ban khac nghe va giai thich cho ban hoăc nh ̉ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ̣ ̣ ờ cơ giao giup đ ́ ́ ỡ.  ­ Cặp đơi luyện đọc nối tiếp từng đoạn, phát hiện từ khó đọc ­ Luyện đọc từ khó ­ Nhom tr ́ ưởng tô ch ̉ ưc cho cac ban đ ́ ́ ̣ ọc nôi tiêp trong nhom, thi đoc trong nhom va ́ ́ ́ ̣ ́ ̀  nhân xet, binh chon ban đoc tôt trong nhom.  ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp ­ GV cùng lớp nhận xét và bình chọn cá nhân, nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Đọc đúng, rõ ràng tồn bài, ngắt nghỉ hợp lí                                 + Đọc trơi chảy, lưu lốt ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời *Viêc 2:  ̣ Tìm hiểu bài ­ Ca nhân t ́ ưng ban đoc thâm va tra l ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ ̉ ời câu hoi trong SGK ̉ ­ Tưng nhom 2 ban chia se câu tra l ̀ ́ ̣ ̉ ̉ ời cho nhau nghe.  ­ Nhom tr ́ ưởng đoc câu hoi va m ̣ ̉ ̀ ơi ban tra l ̀ ̣ ̉ ơi, cac ban khac chu y lăng nghe, đanh gia ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ́ ́  va bô sung cho nhau, nêu nôi dung bai.  ̀ ̉ ̣ ̀ ­ Ban hoc tâp tô ch ̣ ̣ ̉ ưc cho cac nhom chia se v ́ ́ ́ ̉ ới nhau cac câu hoi trong bai.  ́ ̉ ̀ *Chốt nội dung *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Bố  và ơng của Nhụ  bàn nhau việc họp làng để  di dân ra đảo, đưa dần cả  nhà Nụ ra đảo + Câu 2: Ngồi đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư  trường gần, đáp  ứng được mong ước bấy lâu của những người dân chài là có đất rộng để  phơi được  một vàng lưới, buộc được một con thuyền + Câu 3: Chi tiết: Ơng bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn mình, hai má phập phồng  như người súc miệng khan. Ơng đã hiểu những ý tưởng hình thành trong suy tính của   con trai ơng quan trọng nhường nào + Chốt ND bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất   q hương quen thuộc tới một vùng đất mới để  lập làng xây dựng cuộc sống mới,   giữ một vùng biển trời Tổ quốc ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng *Việc 3: Luyện đọc diễn cảm ­ GV hướng dẫn luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai.  ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai trước lớp ­ GV cùng lớp nhận xét và đánh giá, tun dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xun:  Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 ­ Tiêu chí đánh giá: Đọc diễn cảm tồn bài, phân biệt lời các nhân vật: + Lời bố  Nhụ: hào hứng, sơi nổi khi nghĩ về  một ngơi làng mới như  mọi ngơi làng  trên đất liền; giọng vui vẻ, thân mật khi nói với Nụ + Lời đáp của Nhụ: nhẹ nhàng + Đoạn kết bài: đọc chậm lại, giọng mơ tưởng ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh HS C. Hoat đơng  ̣ ̣ ưng dung:  ́ ̣ ­ Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp Thứ ba ngày   tháng 2  năm 2021 TỐN:       DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TỒN PHẦN  CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I.Mục tiêu: Giúp HS biết:     ­ Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.  ­ Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập phương  ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II.Chuẩn bị: Mơ hình hình hộp chữ nhật; Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản      1. Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1:  Hình thành quy tắc và cơng thức tính Sxq ­ Stp của hình lập phương   ­ u cầu HS quan sát hình lập phương nhận xét: Hình lập phương có mấy  mặt? ? Các mặt của hình lập phương đều là những hình gì? Các hình vng này ntn với  nhau? ­ Chốt: Các mặt của hình lập phương là các hình vng bằng nhau ? Vậy Sxq của hình lập phương được tính tn? Stp của hình lập phương được tính nt   nào? ­ Chốt: Diện tích xung quanh của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với   4. Diện tích tồn phần của hình lập phương bằng diện tích một mặt nhân với 6 ­ Cho Sxq (DTxq), S (DT một mặt).  ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn dựa vào quy tắc lập CT tính diện tích xung quanh ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp ­ Chốt cơng thức: Sxq = S x 4   Stp = S x 6 Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm được cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập  phương + Ghi nhớ quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh; diện tích tồn phần của  hình lập phương để vận dụng làm bài tập + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời *Việc 2:  Tìm hiểu ví dụ ­ u cầu HS đọc BT ở VD, phân tích các dự kiện đã cho, dự kiện cần tìm ­ u cầu HS tính DT xung quanh và Stp của hình lập phương *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm được cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình lập  phương + Vận dụng quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh; diện tích tồn phần của  hình lập phương để giải đúng bài tốn + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Giải tốn    ­ u cầu HS phân tích và xác định dạng tốn ? Muốn tính Sxq thì phải biết cái gì? Muốn tính Stp thì phải biết cái gì? ­ Cá nhân giải vào vở.  ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách giải dạng tốn tính Sxq và Stp của hình lập phương *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh;  diện tích tồn phần của hình lập phương + Vận dụng quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh; diện tích tồn phần của  hình lập phương để giải đúng bài tốn + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Giải tốn  ­ u cầu HS phân tích và xác định dạng tốn ? Muốn tính S bìa dùng làm hộp thì phải biết cái gì? Vậy bài này giải qua mấy bước? ­ Cặp đơi trao đổi cách giải rồi cùng giải vào bảng phụ.  ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 ­ Nhận xét và chốt: Cách tính Sxq ­ Stp của HH  LP khơng nắp( 5 mặt) *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm được quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh;  diện tích tồn phần của hình lập phương khơng có nắp + Vận dụng quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh; diện tích tồn phần của  hình lập phương để giải đúng bài tốn + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Hỏi đáp cùng bạn bè hoặc người thân về   quy tắc và cơng thức tính diện tích xung  quanh; diện tích tồn phần của hình lập phương ­ Thực hành đo các kích thước của đồ  vật trong lớp, trong nhà có dạng hình lập  phương và tính diện tích của đồ vật đó CHÍNH TẢ: (Nghe ­ viết)                           HÀ NỘI I.Mục tiêu: Giúp HS  ­ Nghe ­ viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ  5 tiếng, rõ 3 khổ  thơ,  khơng mắc q 5 lỗi. Tìm được danh từ  riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam  (BT2); Viết được 3 ­ 5 tên người tên địa lí theo u cầu BT3 ­ Rèn luyện kĩ năng viết ­ Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp ­ Rèn luyện kĩ năng tự học, hợp tác nhóm II.Chuẩn bị:  Bảng phụ.  III.Các hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản:  1. Khởi động:  ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1: Tìm hiểu về bài viết     ­ Cá nhân tự đọc bài viết, 1 em đọc to trước lớp ­ Chia sẻ trong nhóm về nội dung chính của bài viết và cách trình bày bài viết ­ Chia sẻ với GV về cách trình bày  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Hiểu nội dung bài viết + Nắm được cách trình bày hình thức bài văn xi ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi *Việc 2: Viết từ khó Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021   ­ Tìm từ khó viết và trao đổi cùng bạn bên cạnh ­ Luyện viết vào nháp, chia sẻ cùng GV *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Phân tích cấu tạo âm vần, phân biệt âm vần dễ lẫn lộn ­ Phương pháp: Vấn đáp viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành *Việc 1: Viết chính tả    ­ GV đọc bài viết, lưu ý cách trình bày bài viết, tư thế ngồi viết và ý thức luyện  chữ viết.   ­ Gọi 1HS đọc lại đoạn viết, lớp nhẩm thầm ­ GV đọc cho HS viết bài vào vở. GV theo dõi, uốn nắn cho học sinh viết chưa đẹp ­ GV đọc chậm ­ HS dị bài *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Kĩ năng viết chính tả của HS + Viết chính xác từ khó: chong chóng, ngọn Tháp Bút, Phủ Tây Hồ + Viết đảm bảo tốc độ, đúng chỉnh tả, chữ đều trình bày đẹp ­ Phương pháp: Vấn đáp viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS *Việc 2: Làm bài tập   Bài 2: Đọc đoạn văn:  + Tìm danh từ riêng là tên người, tên địa lí + Nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, tìm từ thích hợp theo nghĩa đã cho ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét, chốt: Cách phân biệt tiếng chứa chữ r/d/gi.  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + Phân biệt được tiếng chỉ khác nhau ở phụ âm đầu r/d/gi + Nắm chắc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam  + Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời Bài 3: Viết một số tên người, tên địa lí em biết :  ­ Cá nhân đọc thầm u cầu của bài và làm vào VBTGK ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét, chốt: Quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + Nắm chắc quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam + Vận dụng viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.  Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 + Tự học tốt hồn thành bài của mình, chia sẻ kết quả với bạn ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng:   ­ Tập viết lại những chữ mình chưa hài lịng ­ Biết trình bày đúng một văn bản đẹp mắt, khoa học và sáng tạo LUYỆN TỪ VÀ CÂU:  NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (TIẾP) I.Mục tiêu: Giúp HS:  ­ Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép (BT2); biết thêm vế câu để tạo câu   ghép (BT3) ­ Rèn kĩ năng sử dụng cặp quan hệ từ để tạo thành câu ­ Có ý thức dùng đúng câu ghép quan hệ  điều kiện ­ kết quả, giả  thiết ­ kết quả;   Trình bày bài cẩn thẩn, sạch đẹp ­ HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ *ND Điều chỉnh:  Khơng dạy phần nhận xét, Khơng dạy phần ghi nhớ, chỉ làm  BT2, BT3 ở phần Luyện tập II.Chuẩn bị:   Bảng phụ.  III.Hoạt động học:  A. Hoạt động cơ bản:    *Khởi động    ­ HĐTQ cho các bạn chơi trị chơi mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Bài 2: Tìm quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống để tạo ra những câu ghép chỉ   điều kiện ­ kết quả hoặc giả thiết ­ kết quả: a)    chủ nhật này trời đẹp   chúng ta sẽ đi cắm trại b)    bạn Nam phát biểu ý kiến   cả lớp trầm trồ khen ngợi c)    ta chiếm được điểm cao này   trận đánh sẽ rất thuận lợi    ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi và thống nhất kết quả  vào vở nháp ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chơi trị chơi “Tiếp sức” ­ u cầu HSKG giải thích cách đảo vế câu để có câu ghép mới ­ Nhận xét và chốt: Các cặp quan hệ từ  trong kiểu câu ghép biểu thị  quan hệ  điều   kiện –kết quả; giả thiết ­ kết quả *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Điền đúng cặp quan hệ từ thích hợp để tạo thành câu ghép ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời Bài 3:  Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ điều   kiện ­ kết quả hoặc giả thiết ­ kết quả: Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 a) Hễ em được điểm tốt  b) Nếu chúng ta chủ quan  c)    thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập   ­ Cá nhân đọc thầm u cầu của bài và tự làm vào VBTGK ­ Cặp đơi chia sẻ bài làm với nhau ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách thêm quan hệ từ đúng để tạo thành cặp quan hệ từ và vế  câu phù hợp với vế đã cho, có đủ CN ­ VN để có kiểu câu ghép biểu thị quan hệ điều   kiện ­ kết quả hoặc giả thiết ­ kết quả *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Thêm được vế câu để tạo thành câu ghép ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng:   ­ Vận dụng vào thực tế cuộc sống, trong giao tiếp hằng ngày ­ Vận dụng vào viết văn KỂ CHUYỆN:   ƠNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG. KỂ CHUYỆN ĐN, ĐĐ (Tuần 23) I.Mục tiêu:  Giúp HS: ­ Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nhớ và kể  lại được từng đoạn và tồn   bộ câu chuyện Ơng Ng Khoa Đăng. Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.  ­ Kể  lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về  những người bảo vệ  trật tự  an ninh;   sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể  rõ ý biết và biết trao đổi về  nội dung câu   chuyện ­ Rèn kĩ năng nói và kĩ năng nghe ­ GD HS học tập tấm gương tài giỏi của vị quan thanh liêm, hết lịng vì dân vì nước,  biết góp sức mình vào bảo vệ an ninh, trật tự xã hội ­ HS biết kể chuyện và biểu diễn tự tin, ngơn ngữ diễn đạt lưu lốt, thể  hiện được   giọng nói của nhân vật II.Chuẩn bị:  Tranh minh họa trong SGK III. Hoạt động học: A. Hoạt động cơ bản: *Khởi động:  ­ Ban văn nghệ điều hành cả lớp hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu mục tiêu bài học B. Hoạt động thực hành: 1/ Kể chuyện Ơng Ng Khoa Đăng *Viêc 1:  ̣ HD tìm hiểu câu chuyện ­ Nghe GV kể chuyện:   Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021   ­ GV ghi bảng đề bài  ­ Kể lần 1: Kết hợp viết lên bảng những từ ngữ khó được chú giải, giải nghĩa từ cho  HS hiểu ­ Kể lần 2: Kết hợp chỉ tranh minh hoạ ­ Kể lần 3: Kết hợp thể hiện cảm xúc *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nắm được giọng kể của câu chuyện ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Kể chuyện *Viêc 2:   ̣ Kể chuyện   ­ Cá nhân quan sát tranh vẽ và trao đổi với bạn về nội dung của từng tranh ­ HĐTQ điều hành tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: ND của từng tranh ­ GV hướng dẫn: Khơng cần kể đúng ngun văn như cơ đã kể chỉ cần kể được cốt  chuyện và tình tiết tiêu biểu trong câu chuyện. Chú ý giọng kể cho phù hợp với nội   dung từng đoạn ­ Tổ chức cho HS kể chuyện theo nhóm đơi. Theo dõi và giúp đỡ HS yếu ­ HĐTQ điều hành tổ chức cho các bạn thi kể chuyện trước lớp ­ GV nhận xét, đánh giá và tun dương những HS kể hay, đúng nội dung câu  chuyện *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa + Kể lại được tồn bộ câu chuyện một cách lưu lốt, đúng cốt truyện, khơng cần lặp  lại ngun văn từng lời của cơ giáo ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, kể chuyện, tơn vinh *Viêc 3:  ̣  Nội dung, ý nghĩa câu chuyện      ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận về ý nghĩa câu chuyện ? Câu chuyện vừa kể khun chúng ta điều gì? ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia se tr ̉ ươc l ́ ơp vê y nghia câu chuyên ́ ̀ ́ ̃ ̣ ­ Nhận xét và chốt lại ý nghĩa câu chuyện:  Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông   minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có cơng trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống n   bình cho dân *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Nắm được ý nghĩa câu chuyện ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời 2/ Kể chuyện đã nghe, đã đọc (T23) *Viêc 1:  ̣  Tìm hiểu đề   Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ  nhật   có: a) a = 2,5m; b = 1,1m; c = 0,5m b) a = 3m; b = 15dm; c = 9dm   ­ Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và xác định dạng tốn ­ Cá nhân tự giải vào vở ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Quy tắc, cơng thức tính diện tích xung quanh và diện tích tồn  phần của hình hộp chữ nhật *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh và  diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật khơng có nắp + Vận dụng quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của  hình hộp chữ nhật để giải đúng bài tốn + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 3: Giải tốn   *Hỗ trợ: ? Muốn biết diện tích xung quanh mới gấp diện tích xung quanh cũ bao nhiêu lần thì   phải biết cái gì? ? Muốn biết diện tích tồn phần mới gấp diện tích tồn phần cũ  bao nhiêu lần thì  phải biết cái gì? ? Bài này giải qua mấy bước? ­ Cặp đơi trao đổi cách làm rồi giải vào vở ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt:  Trong một hình lập phương nếu cạnh gấp 3 lần thì  diện tích   xung quanh gấp lên 6 lần, diện tích tồn phần gấp lên 9 lần *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh;  diện tích tồn phần của hình lập phương + Thực hành tính và xác định đúng các câu trả lời theo u cầu + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác, tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành C. Hoạt động ứng dụng:  ­ u cầu HS nhắc lại cơng thức tính và quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích  tồn phần của hình lập phương, hình hộp chữ nhật ­ Thực hành đo các kích thước của đồ vật trong lớp, trong nhà có dạng hình hộp chữ  nhật, hình lập phương và tính diện tích của đồ vật đó Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ (TIẾP) I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Biết phân tích cấu tạo của câu ghép (BT1) Thêm được một vế  câu ghép để  tạo   thành  câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. Biết xác định chủ ngữ, vị ngữ của mỗi  vế câu ghép trong mẫu chuyện của BT3  ­ Rèn kĩ năng xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu ghép ­ Giáo dục HS có ý thức dùng đúng câu ghép ­ HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ *ND điều chỉnh:  Khơng dạy phần nhận xét chỉ làm bài tập ở phần luyện tập II.Chuẩn bị:   Bảng phụ.  III.Hoạt động học:  A. Hoạt động cơ bản:    *Khởi động    ­ Ban văn nghệ cho các bạn hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Phân tích cấu tạo của các câu ghép a) Đánh dấu gạch chéo giữa các vế câu trong từng câu ghép b) Khoanh trịn quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ nối các vế câu c) Gạch một gạch dưới bộ phận CN, gạch hai gạch dưới bộ phận VN trong từng v ế  câu.   ­ Cá nhân đọc thầm u cầu của bài và tự làm vào VBTGK ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Các vế  câu trong câu ghép; các quan hệ  từ, cặp quan hệ từ  và   cách xác định CN, VN trong từng câu ghép *Đánh giá thường xuyên:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Xác định đúng các vế câu trong câu ghép + Xác định đúng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu: Mặc dù    nhưng; Tuy + Xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời Bài 2: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương   phản  ­ Cặp đơi trao đổi cách làm với nhau rồi làm vào VBTGK ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét chốt lại: Cách thêm QHT đúng cặp QHT và vế câu phù hợp với vế đã cho  và có đủ CN­VN để có kiểu câu ghép biểu thị QH tương phản Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Biết cách thêm vế câu thích hợp vào chỗ  trống để  tạo thành câu  ghép thể hiện quan hệ tương phản ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời Bài 3: Đọc mẩu chuyện vui “Chủ ngữ ở đâu?” a) Đánh dấu gạch chéo giữa các vế câu của câu ghép trong mẫu chuyện vui trên b) Khoanh trịn cặp quan hệ từ nối các vế câu c) Gạch một gạch dưới bộ phận CN, gạch hai gạch dưới bộ phận VN trong từng v ế  câu.    ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm mẩu chuyện vui và thảo luận  theo các câu hỏi ở SGK ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ và phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét chốt lại: Các vế  câu trong câu ghép; các quan hệ từ, cặp quan hệ từ và   cách xác định CN, VN trong từng câu ghép *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Xác định đúng các vế câu trong câu ghép + Xác định đúng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ dùng để nối các vế câu: Mặc dù    nhưng; Tuy + Xác định đúng chủ ngữ, vị ngữ trong từng vế câu ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp.                       ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Trình bày miệng, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng:   ­ Cho HS đặt một câu ghép thể  hiện quan hệ  tương phản và u cầu HS nêu chủ  ngữ, vị ngữ và quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép đó ­ Vận dụng vào viết văn LỊCH SỬ:                                     BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I.Mục tiêu: Giúp HS:  ­ Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “Đồng khởi” nổ ra và thắng lợi ở  nhiều vùng nơng thơn miền Nam (Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng  khởi”) ­ Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện ­ HS tự hào về ơng cha ta đã có cơng dựng nước và giữ nước.  ­ Rèn luyện năng lực tự học, hợp tác II.Chuẩn bị:  Bản đồ hành chính Nam Bộ III.H    o   ạt động học :  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ ban: ̉ *Khởi động:     ­ Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát bài hát mình u thích ­ GV giới thiệu bài học Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 B. Hoạt động thực hành: *HĐ1: Hồn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng Khởi” Bến Tre.   ­ Việc 1: Cặp đơi trao đổi, thảo luận với nhau theo nội dung:  ? Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre nổ ra trong hồn cảnh nào? ? Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống Mỹ ­ Diệm? ? Phong trào bùng nổ trong thời gian nào? Tiêu biểu nhất ở đâu? ­ Việc 2:  HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp ­ Việc 3: GV nhận xét và chốt: Tháng 5/1959, Mỹ ­ Diệm đã ra luật 10/59, thiết lập 3   tịa án qn sự đặc biệt, có quyền đưa thẳng bị can ra xét xử khơng cần mở cuộc  thẩm cửu, cho phép cơng khai tàn sát nhân dân theo kiểu cực hình man rợ thời trung  cổ. Chính tội ác đẫm máu của Mỹ ­ Diệm đã thúc đẩy nhân dân ta đứng lên “Đồng  khởi” *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + Nắm được hồn cảnh bùng nổ  phong trào “Đồng khởi” Bến  Tre + Nắm được thời gian xảy ra phong trào “Đồng khởi” Bến Tre ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời *HĐ2: Diễn biến  ­ Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận, trao đổi theo nội dung sau: ? Ngun nhân bùng nổ phong trào “Đồng Khởi”? ? Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng Khởi” ở Bến Tre? ? Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng Khởi”?  ­ Việc 2: HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ với nhau trước lớp ­ Việc 3: GV nhận xét và chốt: Phong trào “Đồng Khởi” đã mở ra thời kì mới: Nhân  dân miền Nam cầm vũ kí chống qn thù, Mĩ ­ Diệm rơi vào thế bị động, lúng túng *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Nắm được ngun nhân bùng nổ phong trào + Nắm được một số sự kiện chính của cocj “Đồng khởi” ở Bến Tre và ý nghĩa của  phong trào ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, trình bày miệng, nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng:  ­ Kể cho người thân của mình nghe về phong trào “Đồng khởi” Bến Tre HĐNG (GDKNS):    CHỦ ĐỀ 6: ỨNG PHĨ VỚI CĂNG THẲNG (TIẾT 2) I.Mục tiêu: Qua các hoạt động, giúp HS: ­ Biết được một số hoạt động giải phóng căng thẳng.  ­ Biết cách xử lí một số tình huống giảm căng thẳng trong cuộc sống ­ Biết thực hiện được một số việc làm giúp em kiểm sốt căng thẳng ­ GD HS có ý thức ln thực hiện đúng thời gian biểu quy định Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 ­ HS hợp tác nhóm tốt, diễn đạt mạch lạc, trau dồi ngơn ngữ II.Chuẩn bị:   ­ Một chiếc hộp, các tờ giấy màu cắt hình trái tim có ghi ND ­ Tranh ảnh minh họa ở SGK III. Hoạt động học: A. Hoat đơng  ̣ ̣ cơ bản:  *Khởi đơng: ̣    ­ Ban văn nghệ cho cac ban hát bài hát mình u thích  ́ ̣ ­ Nghe GV giơi thiêu bai m ́ ̣ ̀ ới B. Hoat đông  ̣ ̣ thực hành: *Việc 1: Một số hoạt động giải phóng căng thẳng.   ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn quan sát các bức tranh, chọn một hoạt động  trong một bức tranh để thảo luận về nội dung của tranh và giải thích lí do vì sao hoạt  động đó giúp em thư giãn đầu óc, thư ký tổng hợp và viết kết quả thảo luận vào vở  nháp ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp ? Kể tên các hoạt động khác mà em nghĩ sẽ giúp em giải tỏa căng thẳng? ­ GV cùng lớp nhận xét và chốt: Một số hoạt động giúp em thư giãn đầu óc như chơi   đàn, đá bóng, đọc sách, đố vui,  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Biết một số hoạt động giúp em thư giãn đầu óc ­ Phương pháp: Vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS *Việc 2: Luyện tập phương pháp thở sâu.   ­ Trưởng ban học tập điều hành các bạn luyện tập phương pháp thở sâu theo  8 bước ở tài liệu Sống đẹp trang 31 ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp ­ GV nhận xét và chốt: Em hãy thực hành phương pháp thở sâu hằng ngày và chia sẻ  với mọi người *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Biết phương pháp thở sâu giúp em thư giãn đầu óc ­ Phương pháp: Vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS *Việc 3: Trị chơi “Chiếc hộp hạnh phúc”.   ­ HĐTQ tổ chức cho cả lớp tham gia trị chơi “Chiếc hộp hạnh phúc” ­ Cá nhân ghi chép vào tài liệu Sống đẹp trang 33: những hứng thú khi tham gia hoạt  đó, điều quan trọng nhất khi chia sẻ về cảm xúc, suy nghĩ và ích lợi của trị chơi ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp ­ GV nhận xét và chốt: Ích lợi của trị chơi “Chiếc hộp hạnh phúc” *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Biết chơi “Chiếc hộp hạnh phúc” Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 ­ Phương pháp: Vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS *Việc 4: Một số hoạt động giải phóng căng thẳng.   ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn chọn một tình huống ở tài liệu Sống đẹp,  thảo luận cách xử lí tình huống đó, thư ký viết kết quả thảo luận vào tài liệu ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp ­ GV cùng lớp nhận xét và chốt: Cách xử lý tình huống gây căng thẳng cho mình.  *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Biết cách xử lý tình huống gây căng thẳng cho mình ­ Phương pháp: Vấn đáp, viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS C. Hoạt động ứng dụng: ­ Vận dụng vào thực tế cuộc sống Thứ sáu ngày    tháng   năm 2021 TỐN:                                  THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I.Mục tiêu: Giúp HS      ­ Có biểu tượng về thể tích của một hình ­ Biết so sánh thể tích của hai hình trong một tình huống đơn giản  ­ HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học ­ Rèn luyện năng lực hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề; mạnh dạn, tự tin *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 II.Chuẩn bị: Mơ hình hình hộp chữ nhật, hình lập phương; Bảng phụ III.Hoạt động học:  A. Hoat đơng c ̣ ̣ ơ bản      1. Khởi động:   ­ Trưởng ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài 2. Hình thành kiến thức: *Việc 1:  Tìm hiểu ví dụ 1:   ­ u cầu HS quan sát mơ hình: ? Hình lập phương như thế nào so với hình hộp chữ nhật? Vì sao em biết nó bé hơn? ­ Chốt: Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật hay thể tích hình   hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm được cách so sánh thể tích của hai hình đơn giản + Thực hành so sánh đúng thể tích của hai hình theo u cầu + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời *Việc 2:  Tìm hiểu ví dụ 2:   ­ u cầu HS quan sát mơ hình: ? Hình C gồm có mấy hình lập phương?  ? Hình D gồm có mấy hình lập phương? Thể tích hình C ntn so với thể tích hình D? ­ Chốt: Thể tích hình C bằng thể tích hình D *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm được cách so sánh thể tích của hai hình đơn giản + Thực hành so sánh đúng thể tích của hai hình theo u cầu + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời *Việc 3:  Tìm hiểu ví dụ 3:   ­ u cầu HS quan sát mơ hình: ? Hình P gồm có mấy hình lập phương?  ­ Tách hình P thành hai hình M và N ? Hình M gồm có mấy hình lập phương? Hình N gồm có mấy hình lập phương?  ? Thể tích hình P như thế nào so với thể tích hình M và hình N? ­ Chốt: Thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm được cách so sánh thể tích của hai hình đơn giản + Thực hành so sánh đúng thể tích của hai hình theo u cầu + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành: Bài 1: Trong các hình dưới đây:  ? Hình hộp chữ nhật A gồm mấy hình lập phương nhỏ? ? Hình hộp chữ  nhật B gồm mấy hình lập phương nhỏ? Hình nào có thể  tích lớn   hơn?   ­ Cặp đơi quan sát mơ hình và trả lời các câu hỏi ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách so sánh thể tích các hình *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm được cách so sánh thể tích của hai hình đơn giản + Thực hành so sánh đúng thể tích của hai hình theo u cầu + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 Bài 2: ? Hình A gồm mấy hình lập phương nhỏ? Hình B gồm mấy hình lâph phương   nhỏ?? So sánh thể tích của hình A và hình B?   ­ Cặp đơi quan sát mơ hình và trả lời các câu hỏi ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách so sánh thể tích các hình *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm được cách so sánh thể tích của hai hình đơn giản + Thực hành so sánh đúng thể tích của hai hình theo u cầu + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời C. Hoạt động ứng dụng: ­ Chia sẻ với người thân về cách so sánh thể tích của hai   hình TẬP LÀM VĂN:                               KỂ CHUYỆN                                                   (Kiểm tra viết) I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân   vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên ­ Rèn kĩ năng viết 1 bài văn kể chuyện ­ Giáo dục HS u thích học văn kể chuyện ­ Rèn luyện kĩ năng quan sát, diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo II.Chuẩn bị:   Bảng phụ.      III.Hoạt động học:  A. Hoạt động cơ bản:   *Khởi động:    ­ Ban văn nghệ cho cả lớp hát bài hát mình u thích ­ Nghe GV giới thiệu bài B. Hoat đơng th ̣ ̣ ực hanh: ̀ *Việc 1: Hướng dẫn phân tích đề bài  ­ GV ra đề cho học sinh viết bài.  Đề bài: + Đề 1: Hãy kể một kỉ niêm khó qn về tình bạn + Đề 2: Hãy kể lại một câu chuyện mà em thích nhất trong những câu chuyện mà em  đã học + Đề 3: Kể lại một câu chuyện cổ tích mà em biết theo lời một nhân vật trong câu  chuyện đó Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 ­ Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 u cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một   nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần) + Khi nhập vai cần kể nhất qn từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hố  thân lẫn trong cách kể ­ Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện ­ Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý đã  xây dựng được, viết hồn chỉnh bài văn kể chuyện ­ Gọi HS nhắc lại dàn ý một bài văn kể chuyện: Gồm có ba phần 1. Mở bài: Giới thiệu thời gian, địa điểm, hồn cảnh xảy ra câu chuyện 2. Thân bài: Kể  các tình tiết diễn ra trong truyện theo trình tự  thời gian. Khi kể cần   kết hợp tả ngoại hình nhân vật, tả khơng gian, cảnh vật lúc diễn ra các tình tiết.     3. Kết bài: Nêu ý nghĩa câu chuyện, rút ra bài học cho bản thân *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Nắm được thể loại văn: Kể chuyện + u cầu của đề bài: Kể một kỉ niệm khó qn về tình bạn/kể một chuyện cổ tích   theo lời một nhân vật/Kể một câu chuyện em thích + Viết được các ý chính cần kể vào vở nháp ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi *Viêc 2:  ̣ Viết bài   ­ Học sinh viết bài vào vở ­ Thu bài theo nhóm *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Trình bày đúng hình thức một bài văn: Một bài văn phải có đủ  ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài + Bài viết diến đạt chặt chẽ, có bố cục rõ ràng, tả một cách chân thực, tự nhiên, có ý  riêng, ý mới nêu bật được hình dáng, tính tình, hoạt động của người mình tả ­ Phương pháp: Vấn đáp viết ­ Kĩ thuật: Nhận xét bằng lời, viết lời nhận xét, tơn vinh HS C. Hoat đơng  ̣ ̣ ưng dung:   ́ ̣ ­ Tập viết lại những câu văn, đoạn văn chưa hài lịng ƠLTỐN:                               ƠN LUYỆN TUẦN 22 I.Mục tiêu: Giúp HS   ­ Tính được diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật, hình  lập phương ­ Biết so sánh thể tích của hai hình trong trường hợp đơn giản.  ­ Giáo dục HS ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập và làm bài cẩn thận ­ Tích cực hợp tác trong nhóm, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành *Các bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4, bài 5. HS có năng lực làm được BT vận  dụng II.Chuẩn bị: ­ Hệ thống BT Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 III.Hoạt động học:  A. Hoạt động cơ bản:   *Khởi động:     ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn trong lớp chơi trị “Đố vui”: Quan sát hình vẽ rồi  nêu các vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.  ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học B. Hoạt động thực hành:  Bài 1: Giải tốn      ­ Cặp đơi đọc thầm BT, trao đổi cách giải, tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang   25 ­ Cặp đơi đổi chéo vở và kiểm tra kết quả cùng thống nhất kết quả.  ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Các bước giải và quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích  tồn phần của hình hộp chữ nhật *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + HS nắm chắc quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh và  diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật + Vận dụng quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần của  hình hộp chữ nhật để giải đúng bài tốn + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 2: Giải tốn   ­ Cá nhân đọc thầm bài tốn, phân tích và xác định dạng tốn, giải vào vở ơn  luyện Tốn trang 25 ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ trước lớp ­ Củng cố: Các bước giải và quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần  của hình lập phương *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm được quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh; diện tích tồn phần  của hình lập phương + Vận dụng quy tắc và cơng thức tính diện tích xung quanh; diện tích tồn phần của  hình lập phương để giải đúng bài tốn + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành Bài 4: Viết tiếp vào chỗ chấm      ­ Cá nhân quan sát mơ hình và làm vào vở ơn luyện Tốn trang 26 ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 ­ Củng cố: Thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương và cách so sánh thể tích   của hình hộp chữ nhật với thể tích của hình lập phương *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm được cách so sánh thể tích của hai hình đơn giản + Thực hành so sánh đúng thể tích của hai hình theo u cầu + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời Bài 6: Giải tốn:     ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thầm bài tốn, trao đổi cách làm rồi cùng  giải vào bảng phụ ­ HĐTQ điều hành các bạn chia sẻ, phỏng vấn nhau trước lớp ­ Củng cố: Cách giải bài tốn áp dụng quy tắc tính diện tích tồn phần của hình lập   phương (trừ lỗ kht hình trịn trên nắp) *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá:  + HS nắm chắc quy tắc và cơng thức tính diện tích tồn phần của hình lập phương + Vận dụng quy tắc và cơng thức tính diện tích tồn phần của hình lập phương để  giải đúng bài tốn + Rèn luyện năng tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác; tự tin ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, đặt câu hỏi, thực hành *Việc 4: HS có năng lực làm bài tập vận dụng      ­ Cá nhân tự làm vào vở ơn luyện Tốn trang 29 C. Hoạt động ứng dụng: ­ Tự ơn lại bài ­ u cầu HS nhắc lại cơng thức tính và quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích  tồn phần của hình lập phương, hình hộp chữ nhật ­ Thực hành đo các kích thước của đồ vật trong lớp, trong nhà có dạng hình hộp chữ  nhật, hình lập phương và tính diện tích của đồ vật đó ƠL TIẾNG VIỆT                     ƠN LUYỆN TUẦN 22 I.Mục tiêu: Giúp HS ­ Đọc và hiểu câu chuyện “Chị Võ Thị Sáu”. Biết bày tỏ niềm xúc động, sự cảm  phục trước những tấm gương hi sinh vì nước. Sử dụng được quan hệ từ chỉ điều  kiện ­ kết quả, giả thiết ­ kết quả hoặc thể hiện mối quan hệ tương phản để nối  các vế câu ghép.  ­ Rèn luyện kĩ năng sử dụng từ ngữ trong giao tiếp, giữ gìn sự trong sáng của Tiếng  Việt ­ GD HS lịng kính trọng và biết ơn đối với các vị anh hùng dân tộc Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 ­ Rèn luyện năng lực ngơn ngữ: HS biết diễn đạt ND câu TL theo cách hiểu của  mình. II.Chuẩn bị:        ­ Tranh ảnh minh họa; Bảng phụ  III.Hoạt động  học A. Hoạt đơng cơ bản:   *Khởi động:  ­ Nhóm trưởng điều hành các bạn thảo luận theo nội dung sau: ? Những câu nói dưới đây muốn khẳng định điều gì? ? Theo các em, ngày nay chúng ta cần làm gì để  bảo vệ  và gìn giữ  cuộc sống thanh   bình? ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm chia sẻ trước lớp ­ GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Biết được cuộc sống tự  do, tự  tại tốt hơn cuộc sống bị giam   cầm + Một số việc làm để bảo vệ và gìn giữ cuộc sống hịa bình ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời B. Hoạt động thực hành:  *Việc 1: Đọc bài “Chị Võ Thị Sáu” và TLCH  ­ Cá nhân đọc thầm bài và tự làm bài vào vở ơn luyện TV trang 24 ­ HĐTQ tổ chức cho các  bạn chia sẻ trước lớp ? Những chi tiết nào trong bài khiến em xúc động và cảm phục chị Võ Thị Sáu? ?Em hãy lí giải: Hình  ảnh chị  Võ Thị  Sáu trong ngày ra pháp trường đẹp như  thiên   thần và chị là người chiến thắng cái ác? ? Trước những tấm gương u nước, hi sinh như  chị Võ Thị  Sáu, em có suy nghĩ gì   về trách nhiệm người cơng dân hơm nay? ­ Nhận xét và chốt lại ý nghĩa, ND của bài “Chị Võ Thị Sáu” *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Hiểu được nội dung của bài + Câu 1: Chi tiết: Pác­xi rót rượu mời nhưng chị  cảm  ơn và nói: “Nều các ơng cần   rượu để có thêm can đảm thì cứ tự nhiên”. Cố đạo Tây xin phép được rửa tội nhưng   chị nói: “Tơi khơng có tội. u nước khơng phải là một tội.”. Chị rút bơng hoa tặng  cho mấy người tự do + Câu 2: Đứng trước cái chết chị vẫn hiên ngang bất khuất, can đảm, khơng sợ sệt,  khơng lo âu. Chị mặc bộ áo quần bà ba trắng tốt, mái tóc cài bơng hoa đi hiên ngang  giữa hai hàng súng + Câu 3: Là người cơng dân – chủ nhân tương lai của đất nước, chúng ta phải biết  giữ gìn và bảo vệ đát nước, ra sức xây dựng đất nước ngày càng giàu đẹp để sánh  vai với các cường quốc năm châu +  Chốt ND bài: Câu chuyện ca ngợi chị Võ Thị Sáu ­ một cơ bé dưới tuổi thành niên,   dứng trước cái chết vần hiên ngang bất khuất đã hi sinh vì nền độc lập của tự  do   dân tộc Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, trình bày miệng *Việc 2: Dùng dấu gạch chéo để  tách hai vế  câu của mỗi câu ghép và cho biết   giữa hai vế câu có mối quan hệ như thế nào? ­ Cặp đơi trao đổi với nhau cách làm và cùng làm vào vở ơn luyện TV trang 25 ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, phỏng vấn trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách xác định vế câu trong câu ghép và mối quan hệ giữa hai vế   câu *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: Xác định đúng vế câu; vế 1 chỉ điều kiện/ giả thiết, vế 2 chỉ kết  quả làm rõ ý nghĩa của vế 1 ­ Phương pháp: Quan sát; Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời *Việc 3: Đặt câu.  ­ Cá nhân làm vào vở ơn luyện TV trang 26 ­ Cặp đơi đổi chéo vở kiểm tra và cùng thống nhất kết quả ­ HĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp ­ Nhận xét và chốt: Cách đặt câu ghép chỉ quan hệ điều kiện ­ kết quả, chỉ quan hệ   tương phản *Đánh giá thường xun: ­ Tiêu chí đánh giá: Đặt câu đúng u cầu và hay.   ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng, nhận xét bằng lời C.  Hoạt động ứng dụng:  ­ Kể cho người thân của mình nghe về tinh thần hiên ngang, bất khuất đã hi sinh vì  nước của chị Võ Thị Sáu ­ Ơn lại bài HĐTT:                                      SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: Giúp HS: ­ Đánh giá lại tình hình hoạt động của chi đội trong tuần qua và đề ra phương hướng  hoạt động trong tuần tới ­ Rèn kĩ năng nhận xét và đánh giá bạn ­ GD các đội viên tinh thần đồn kết, hợp tác, u thương, giúp đỡ lẫn nhau để hồn  thành tốt cơng việc được giao ­ Rèn luyện kĩ năng điều hành, hợp tác nhóm, cùng nhau thực hiện tốt cơng việc  được giao ­ Hoạt động Tết trồng cây II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt III.Các hoạt động học: Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 A. Hoạt động cơ bản:  *Khởi động ­ Ban văn nghệ điều hành lớp hát tập thể ­ Nghe GV giới thiệu bài mới B. Hoạt động thực hành: *Việc 1: Đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua:   ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban làm việc ­ Các trưởng ban lên đánh giá hoạt động của ban mình trong tuần qua + Những cơng việc đã làm được: + Những cơng việc chưa làm được: + Đề ra biện pháp để khắc phục những việc chưa làm được: ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản cho cả lớp chia sẻ, bình chọn cá nhân, ban làm việc tốt,  tích cực trong tuần qua ­ Mời TPTL lên chia sẻ, sơ kết phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều giờ   học tốt để lập thành tích chào mừng Đảng mừng Xn mới” *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu được những việc làm tốt của ban mình.  + Các ban nêu được một số việc làm chưa được và hướng khắc phục + Tun dương cá nhân, nhóm làm việc tích cực, đạt hiệu quả tốt ­ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp ­ Kĩ thuật: Thang đo dạng số, trình bày miệng, tơn vinh HS *Việc 2: Đề ra phương hướng hoạt động trong tuần tới        ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành các ban lên phổ biến kế hoạch  hoạt động của ban mình trong tuần tới: ­ Các trưởng ban lên đề ra phương hướng hoạt động của ban mình trong tuần tới.  ­ Chủ tịch Hội đồng tự quản lên điều hành: Tiếp tục phát động phong trào thi đua: “Thi đua học tốt, dành nhiều giờ học tốt để lập thành tích chào mừng Đảng  mừng Xn mới” ­ Mời TPTL lên chia sẻ, động viên các đội viên ở các ban tham gia tích cực vào phong  trào vừa phát động, cùng thi đua lập nhiều thành tích mừng Đảng mừng Xn *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: + Các ban nêu được kế hoạch hoạt động của ban mình.  + Chủ  tịch Hội đồng tự  quản lên phát động phong trào thi đua: chăm chỉ  học hành,  hợp tác tích cực với bạn để hồn thành tốt nhiệm vụ học tập,  ­ Phương pháp: Vấn đáp ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng *Việc 3: Tổ chức Tết trồng cây Tổ chức cho HS trồng cây ở bồn hoa của lớp, trường *Đánh giá thường xun:  ­ Tiêu chí đánh giá: HS tích cực trồng cây, hiểu được tác dụng của việc trồng cây ­ Phương pháp: Vấn đáp Giáo viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO ÁN TUẦN 22                 Năm học: 2020­2021 ­ Kĩ thuật: Trình bày miệng C. Hoạt động ứng dụng: ­ Kể cho bố mẹ nghe những gương người tốt, việc tốt  của các bạn trong lớp thực hiện trong tuần vừa rồi.         Giáo viên : Võ Thị Hiệp ... ­ HĐTQ tổ chức cho các nhóm thi đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai trước? ?lớp ­ GV cùng? ?lớp? ?nhận xét và đánh giá, tun dương nhóm đọc tốt *Đánh giá thường xun:  Giáo? ?viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?22? ?               ? ?Năm? ?học:  2020­2021... ­ HĐTQ điều hành các nhóm chia sẻ trước? ?lớp ­ Chốt cơng thức: Sxq = S x 4   Stp = S x 6 Giáo? ?viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?22? ?               ? ?Năm? ?học:  2020­2021 *Đánh giá thường xun: ... ­ Rèn luyện kĩ năng diễn đạt ngơn ngữ, phát huy tính sáng tạo Giáo? ?viên : Võ Thị Hiệp                                                               GIÁO? ?ÁN? ?TUẦN? ?22? ?               ? ?Năm? ?học:  2020­2021 II.Chuẩn bị:   Bảng phụ.      III.Hoạt động? ?học:  

Ngày đăng: 30/08/2021, 15:12

w